1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA GÂY MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUDR) TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA GÂY MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUDR) TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP
Trường học Cục Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Nghiệp
Thể loại Kế hoạch
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

QUY ĐỊNH KHÔNG GÂY MẤT RỪNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUDR) CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG VỀ EUDR LỘ TRÌNH THỰC HIỆN EUDR

Trang 1

KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA GÂY MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI

RỪNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUDR)

TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CỤC LÂM NGHIỆP

Trang 2

QUY ĐỊNH

KHÔNG GÂY

MẤT RỪNG

CỦA LIÊN

MINH CHÂU

ÂU

(EUDR)

Ngày 17/11/2021

UB châu Âu đề xuất

“Dự luật ngăn chặn việc nhập khẩu các mặt hàng gây mất rừng và suy thoái

rừng ”

Ngày 16/5/2023 Hội đồng Châu Âu thông qua Luật EUDR

(Có hiệu lực từ 01/01/2025 với DN lớn và 30/6/2025 với

DN vừa và nhỏ)

- Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 08/6/2023 của CP.

- Thông báo số 4572/TB-BNN ngày 13/7/2023.

-Công văn số

“Triển khai Khung KHHD thích ứng với EUDR”

- Ngày 29/6/2023: Bộ

VICOFA và 5 tỉnh TN

Dự Thảo

Thông Qua

Khung hành động

Hợp tác Thực hiện

- Bộ trưởng chủ trì nhiều Hội nghị;

- Ban hành QĐ số 1235/QĐ-BNN-HTQT thành lập nhóm công tác chung;

- Giao nhiệm vụ cho các ĐV, trong đó có Cục LN;

- Xây dựng KH thích ứng với EUDR.

CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG VỀ EUDR

Trang 3

Nhóm hàng hóa chịu tác động ban đầu

Các sản phẩm phát sinh từ 7 các nhóm hàng hóa

3 ngành hàng của Việt Nam chịu tác động lớn từ EUDR

CÁC NHÓM NGÀNH HÀNG BAN ĐẦU BỊ ÁP DỤNG EUDR

Trang 4

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN EUDR

31/12/2020

Thời hạn chót (Cut-off date)

6/2025

Áp dụng nghĩa vụ đối với các doanh nghiệp nhỏ

29/6/2023

EUDR

có hiệu lưc

1/2025

Áp dụng nghĩa vụ đối với các nhà nhập khẩu

7 Ngành hàng áp dụng

Lộ trình có hiệu lực

Điều kiện nhập khẩu vào EU:

của nước sản xuất

nhiệm.

Trang 5

Theo chuỗi

Nguyên liệu

Vận chuyển

Chế biến

Xuất khẩu CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG EUDR

1 Đảm bảo hợp pháp:

Trang 6

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG EUDR (tiếp)

2 Đảm bảo không gây mất rừng so với thời điểm 31/12/2020

- Rừng định nghĩa theo FAO: >0,5 ha, H>5 m, độ tàn che>10%

- Kiểm tra bằng ảnh vệ tinh đa thời gian (không gian);

- Có vị trí tọa độ thửa đất canh tác, diện tích rừng;

- Truy xuất đến vị trí địa lý lô canh tác

- Có bản đồ tại thời điểm đánh giá và thời điểm 31/12/2020

Cà phê trồng ven

rừng

Cà phê trồng trong rừng

Trang 7

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG EUDR (tiếp)

3 Phân loại rủi ro: EU phân loại rủi ro theo quốc

gia/cấp vùng để xác định tỷ lệ hàng hóa phải kiểm tra.

Tiêu chí phân loại rủi ro quốc gia/vùng

Tốc độ mất rừng và suy thoái rừng

Mở rộng diện tích cây công nghiệp

Xu thế tăng giảm xuất khẩu hàng hóa

Phân loại

rủi ro

Tỷ lệ kiểm tra nhà

Tỷ lệ kiểm tra

Điều 16 EUDR

Trang 8

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG EUDR (tiếp)

4 Phân loại có tính chất bao trùm ,

liên ngành: Rủi ro của một ngành

hàng này trực tiếp tác động tới toàn

bộ các ngành hàng khác (ví dụ cà phê,

cao su, gỗ)

5 Ngoài EU nhiều quốc gia nhập khẩu khác cũng có xu hướng áp dụng yêu cầu của EUDR

Trang 9

ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI EUDR

Toàn bộ các chủ thể tham gia chuỗi cung

Trang 10

VAI TRÒ CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP TRONG THÍCH ỨNG VỚI EUDR

Ngành lâm nghiệp là nền tảng để các ngành đáp

ứng yêu cầu EUDR:

• Cung cấp CSDL về gianh giới rừng để phục vụ các ngành

hàng truy xuất nguồn gốc (thời điểm 31/12/2020 và

thời điểm đối sánh)

• Cung cấp thông tin đầu vào để EU phân loại quốc gia

theo rủi ro thông qua công tác bảo vệ, phát triển,

QLRBV, thực hiện các sáng kiến về giảm phát thải (FCPF,

LEAF/Emergent), Tuyên bố Glasgow, VPA/FLEGT…

Trang 11

SỰ SẴN SÀNG THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP VỚI EUDR

Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều sáng kiến về BV&PTR:

50000.0

100000.0

150000.0

200000.0

250000.0

300000.0

350000.0

400000.0

450000.0

VFCS/PEFC FSC Kép FSC và

VFCS/PEFC

Tổng

Cao su 123300.0 5324.0 2875.740 125748.260

Rừng trồng 30281.0 275971.0 13708.260 292543.740

Tổng 153581.0 281295.0 16584.0 418292.0

Diện tích được cấp CCR đến ngày 31/10/2023

Cao su Rừng trồng Tổng

Trang 12

3 NGÀNH HÀNG CỦA VIỆT NAM: Kim ngạch XK (sang EU) năm 2023

73%

27%

Cà phê

Tổng KN XK (tỷ USD)

XK EU (tỷ USD)

96%

4%

Gỗ

Tổng KN XK (tỷ USD)

XK EU (tỷ USD)

92%

8%

Cao su

Tổng KN XK (tỷ USD)

XK EU (tỷ USD)

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

9.00

10.00

Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Eu Hàn Quốc Thị trường

khác

9.03

1.97 2.16

0.83 1.05

2.05

4.74

1.16 1.07

0.36 0.54 1.27

Đơn vị tính: Tỷ USD

Năm 2022 8 tháng 2023

16.8

13.2

9.1 7.6

6.3 47.0

Nhập khẩu lâm sản của EU giai đoạn 2018-2023 theo thị trường (%)

Germany France Netherlands Italy Sweden Nước khác

Giá trị xuất khẩu lâm sản sang một số thị trường

Trang 13

KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ KHOẢNG TRỐNG THỰC HIỆN EUDR

• CSDL thiếu, không đồng nhất, chưa có bản đồ gianh giới rừng 2020 đáp ứng

• Chuỗi cung dài, phức tạp, nhỏ lẻ, việc tuân thủ truy xuất hạn chế Một số nguồn cung nguyên liệu

cụ thể về phương pháp

hiện EUDR

• Hệ thống pháp luật chưa

mất rừng của EUDR (tọa

độ địa lý với lô sản xuất)

• Các thị trường xuất khẩu chính (Hoa Kỳ, Nhật…) có xu hướng áp dụng cơ chế tương tự

Trang 14

Tổ chức triển

khai

Hoàn thiện hướng

dẫn về EUDR

Tạo lập CSDL lâm

nghiệp

Hoàn thiện hệ thống luật pháp lâm nghiệp

Tăng cường năng lực thực thi EUDR

Tăng cường phối

hợp

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP

1 Đối với ngành LN

truyền, nâng cao năng lực, hoàn thiện VBQPPL

CSDL không gian: tham chiếu, truy suất, giải trình, minh chứng tuân thủ EUDR (bản đồ gianh giới rừng tham chiếu và so sánh vùng rủi ro cao)

Sửa đổi, bổ sung quy định về mã số vùng trồng, xác định tọa độ vị trí lô trồng

Truyền thông, tập huấn cho các chủ thể tham gia chuỗi cung để thực thi EUDR

Liên ngành, TW-địa phương, HH, ngành hàng, chủ thể tham gia chuỗi cung

Trang 15

Bảo vệ diện tích rừng hiện có, CSDL về rừng sẵn sàng thực thi EUDR

Tổ chức tuyên truyền, tập huấn nâng cao năng lực và nhận thức theo từng chuỗi ngành hàng

Khoanh vùng các địa điểm có nguy cơ rủi ro mất rừng để có các giải pháp

Tổ chức các chương trình hỗ trợ để cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng

Phát hiện, xử lý kịp thời các điểm

có nguy cơ mất rừng tại địa phương

Quản lý đất đai,

thống nhất CSDL

đẩy nhanh tiến

độ cấp giấy

CNQSD đất

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP (tiếp)

2 Đối với các địa phương

PFES

Trang 16

Tích cực tham gia Tổ công tác

1

Cập nhật quy định, h/dẫn về EUDR

2

Hướng dẫn các DN tuân thủ EUDR

3

Hỗ trợ DN cung cấp thông tin, xử lý rủi ro

4

Khuyến cáo DN sử dụng nguồn nguyên liệu hợp pháp, tuân thủ EUDR

5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP

3 Đối với các hiệp hội

Trang 17

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP

4 Đối với doanh nghiệp

Điều chỉnh mô hình TCSX phù hợp

2

Thu thập thông tin, thực hiện giải trình

3

Hạn chế nhập khẩu NL từ các vùng rủi ro

4

Sử dụng nguồn nguyên liệu hợp pháp, có

5

Trang 18

CÙNG NHAU THÍCH ỨNG VỚI LUẬT KHÔNG GÂY MẤT RỪNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUDR)

Ngày đăng: 18/07/2024, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w