1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kinh Tế Học Vi Mô Ứng Dụng Trong Quản Lý Cơ Sở Lý Luận Vâ Thực Tễn Của Nguyên Lý Thương Mại Làm Cho Mọi Người Đều Có Lợi”.Pdf

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA KINH TẾ

Trang 2

Năm 2022MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1

Phần II: Phương pháp nghiên cứu 2

2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2

2.2 Phương pháp phân tích 2

Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 2

3.1 Cơ sở lý luận về thương mại 2

3.1.1 Khái niệm thương mại 2

3.1.2 Lợi ich của thương mại đến xuất khâu 3

3.1.3 Lợi ích của thương mại đến nhập khẩu 4

3.1.4 Thực trạng thương mại hiện nay 4

3.2 Giải pháp hạn chế tác động xấu của dịch bệnh, chiến tranh, phát triển thương mại, ổn định và phát triển kinh tế 7

Phần IV: KẾT LUẬN 10

TAI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 3

Phần I: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thương mại là một ngành kinh tế độc lập mà hoạt động của nó là mua,bán hàng hóa và dịch vụ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đíchsinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thươngmại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Theo Luật Thương mại ViệtNam) Trong đó bao gồm các hoạt động: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ;xúc tiến thương mại; các hoạt động trung gian thương mại Thương mại vừađại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất, vừa đại diện cho sản xuấtđể tác động đến tiêu dùng, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộngphát triển, nó đóng vai trò như một mắt xích trong bộ máy kinh tế Bài viết vớimục tiêu làm rõ vai trò của thương mại trong quá trình phát triển kinh tế- xã hộiđể từ đó làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch và chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội của quốc gia trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

1.2 Câu hỏi nghiên cứu:

Bài viết sẽ tìm hiểu khái niệm của thương mại? Tác động của thương mạitới nước xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá? Tác động của Thương mại đến pháttriển kinh tế? Thực tiễn về thương mại trong bối cảnh Đại dịch Covjd – 19 nhưthế nào? Đề xuất giải pháp hạn chế “ngăn sông cấm chợ”, phát triển thị trườngra sao?

1.3 Mục tiêu nghiên cứu.

Nắm bắt tổng quan nguyên lý: “Thương mại làm cho mọi người đều cólợi” Góp phần hệ thống hóa cư sở lý luận về thương mại Phân tích tác động củathương mại tới nước xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa… Trong bối cảnh thế giớicó những biến động Thực tiễn về thương mại trong bối cảnh Đại dịch Covjd –19 và Đề xuất giải pháp hạn chế “ngăn sông cấm chợ”, phát triển thị trường.

Trang 4

Phần II: Phương pháp nghiên cứu2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu trong bài viết này được thu thập từ nhiều nguồn như sau:

Báo kinh tế, báo mới, báo dân trí, … như: Bài báo: Đại dịch COVID-19, hệlụy và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp”; Bài báo: Đảm bảo lưu thông hàng hóa,tránh hiện tượng "ngăn sông cấm chợ"; Bài báo: Đảm bảo liên kết vùng tronggiao thương hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội

Thời sự trên kênh VTV3.

2.2 Phương pháp phân tích

- Phương pháp nghị luận- Phương pháp quy nạp, diễn giải- Phương pháp thống kê kinh tế

Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN3.1 Cơ sở lý luận về thương mại

3.1.1 Khái niệm thương mại

Thương mại là một khái niệm để nói về các hoạt động trao đổi hàng hóatrực tiếp giữa cá nhân/nhóm người dưới hình thức hiện vật Hoặc đó có thể làhoạt động trao đổi hàng hóa gián tiếp thông qua phương tiện trung gian như tiền.Thương mại còn được biết đến với các tên gọi như trao đổi, buôn bán, mậudịch…

Thương mại có thể được hiểu theo 2 nghĩa:

Về nghĩa hẹp, hoạt động thương mại là việc thực hiện 1 hoặc nhiều hànhvi thương mại như mua bán hàng hóa, cung cấp các dịch vụ thương mại, nhữnghoạt động xúc tiến thương mại Mục đích là tăng lợi nhuận hoặc vì những chínhsách xã hội.

Về nghĩa rộng, thương mại chính là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trênthị trường.

Thương mại không chỉ gồm các giao dịch bằng tiền mà còn liên quan cảnhững giao dịch không dùng tiền mặt Điểm chung là những giao dịch này đều

Trang 5

liên quan đến trao đổi hàng hóa Mặc dù trao đổi hàng hóa thường gắn liền vớixã hội nguyên thủy nhưng các giao dịch này vẫn được nhiều công ty lớn và cánhân sử dụng Họ dùng nó như một phương tiện để kiếm hàng hóa bằng cáchđổi tài sản dư thừa, không thích hoặc không sử dụng.

3.1.2 Lợi ich của thương mại đến xuất khâu

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphoá, hiện đạI hoá.

Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sảnxuất phát triển và ổn định.

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất, hay xuất khẩu chính là một phương tiện quan trọng tạo ravốn, kỹ thuật và công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm thúc đẩynền kinh tế phát triển.

Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ phải tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng cũng như giá cả Cuộc cạnh tranhnày đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luônthích nghi được với thị trường.

Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của nhân dân Tác động đó thể hiện trước hết ở chỗ: sản xuấthàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thunhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân.

Trang 6

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nước ta.

3.1.3 Lợi ích của thương mại đến nhập khẩu

+ Trước hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu màtrong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đốikinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khảnăng và tiềm năng của nền kinh tế.

+ Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủngloại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân.

+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoábỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia làcầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế đểphát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH.

+ Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên,không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảmbảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.

+ Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sựphát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốcgia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.

3.1.4 Thực trạng thương mại hiện nay

Theo một báo cáo của Sean Harapko nhà lãnh đạo chuỗi cung ứng toàncầu RPA, đại dịch Covid-19 là một sự gián đoạn toàn cầu đối với các hệ thốngthương mại, tài chính, y tế và giáo dục, các doanh nghiệp và xã hội Theo đó, sựgián đoạn của chuỗi cung ứng đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến 72% số đơn vịđược khảo sát.Trong số đó, tất cả các công ty sản xuất ô tô và 97% công ty sảnxuất các sản phẩm công nghiệp đều cho biêt Covid-19 ảnh hưởng đặc biệtnghiêm trọng đối với họ Ngoài ra, 47% tổng số công ty cho biết đại dịch đã làmgián đoạn lực lượng lao động, trong khi nhiều nhân viên được yêu cầu làm việctại nhà, những người khác - đặc biệt là trong môi trường nhà máy - phải thích

Trang 7

ứng với các yêu cầu mới về khoảng cách vật lý, truy vết tiếp xúc và phải sửdụng nhiều thiết bị bảo vệ cá nhân hơn.

Chỉ có một số ngành công nghiệp (chiếm 11%) cho biết có tác động tíchcực trong thời kỳ đại dịch Các công ty này hầu hết hoạt động trong lĩnh vựckhoa học đời sống và những tác động tích cực có thể phần lớn là do các sảnphẩm họ sản xuất là thiết yếu Đại dịch cũng yêu cầu một số công ty khoa họcđời sống tăng gấp đôi việc tạo ra các sản phẩm mới thiết yếu như xét nghiệmCovid-19 hoặc vắc-xin Các lĩnh vực khác, đặc biệt là sản phẩm tiêu dùng,không thể giữ sản phẩm trên kệ trong những ngày đầu của đại dịch vì giấy vệsinh, hàng đóng hộp, bột mì và các mặt hàng chủ lực khác có nhu cầu cao.

Với sản phẩm công nghệ cao: Ngành Công nghiệp công nghệ cao bao

gồm các sản phẩm như điện thoại thông minh, tai nghe thực tế ảo và các phụkiện công nghệ khác, Covid-19 đã khiến chuỗi cung ứng của ngành này bị rối dothiếu các bộ phận khác nhau Ví dụ, Apple đã phải hoãn cung cấp các sản phẩmmới của mình ra thị trường do các nhà máy Foxconn ở Trung Quốc ngừng hoạtđộng Samsung và LG đã ngừng sản xuất tại các nhà máy của họ ở Hàn Quốc vàẤn Độ Một ví dụ khác là Tesla Motors đã đóng cửa các nhà máy của mình ởThượng Hải, California và New York.

Trong lĩnh vực hàng không: Airbus, Boeing và Lockheed đã phải tạm

dừng các hoạt động sản xuất tại một số nhà máy của họ ở châu Âu và Mỹ.

Phụ tùng ô tô: Hầu hết các nhà sản xuất ô tô đang phải ngừng sản xuất tại

một số nhà máy của họ ở Trung Quốc và các nước khác Sản lượng toàn cầu chongành Công nghiệp ô tô dự kiến sẽ giảm 13% Volkswagen đóng cửa các nhàmáy sản xuất ô tô ở Trung Quốc do hạn chế đi lại và thiếu phụ tùng GeneralMotors đã khởi động lại các nhà máy ở Trung Quốc nhưng với tốc độ sản xuấtrất thấp vì những lý do cơ bản giống nhau Hyundai đã đóng cửa các nhà máylắp ráp của họ ở Hàn Quốc, chủ yếu do thiếu phụ tùng từ Trung Quốc Các nhàmáy của Nissan ở châu Á, châu Phi và Trung Đông đã ngừng sản xuất.

Thuốc và thiết bị y tế: Các nhà sản xuất Trung Quốc ước tính chiếm 40%

tất cả các thành phần dược phẩm hoạt tính (API) được sử dụng trên toàn thế

Trang 8

giới Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu thuốc lớn thứ ba trên thế giới, do đó, đóng vaitrò trung tâm là nhà cung cấp các loại thuốc Covid-19 cần thiết Tuy nhiên, hơn70% sản lượng thuốc số lượng lớn của Ấn Độ phụ thuộc vào các nguồn nguyênliệu từ Trung Quốc, nên các công ty dược phẩm của Ấn Độ đang phải đối mặtvới tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng do các nhà cung cấp của họ ở TrungQuốc bị đình chỉ sản xuất.

Ngoài thuốc men, chúng ta đang chứng kiến tình trạng thiếu thiết bị bảovệ cá nhân Sự thiếu hụt thiết bị bảo vệ cá nhân trên toàn cầu hiện nay, đặc biệtlà khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc, đồ bảo hộ, giày dép, áo choàng và kínhbảo hộ đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc ngăn chặn vi rút Điều này là docác nhân viên y tế tuyến đầu có nguy cơ bị nhiễm bệnh cao và hàng trăm nhânviên y tế đã chết ở Tây Ban Nha, Ý và Mỹ Hơn nữa, nhu cầu toàn cầu khôngchỉ bị thúc đẩy bởi Covid-19 mà còn bởi thông tin sai lệch, tin tức giả mạo, muasắm hoảng loạn và dự trữ sản phẩm, chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm tình trạngthiếu hụt toàn cầu.

Chuỗi cung ứng thực phẩm: Từ hạt giống đến các sản phẩm khô như gạo

và lúa mì, cũng như thực phẩm tươi sống, chẳng hạn như thịt, rau và trái cây,chủ yếu bị ảnh hưởng bởi 2 khía cạnh: canh tác và vận chuyển Hầu hết tất cảcác công đoạn sản xuất thực phẩm, chẳng hạn như gieo hạt, hái và giao hàng,đều sử dụng nhiều lao động Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đãngừng xuất khẩu do thiếu lao động và gián đoạn hậu cần Nhà xuất khẩu gạo lớnthứ ba thế giới, Việt Nam, có kế hoạch giảm 40% hạn ngạch so với cùng kỳ nămngoái Thiếu nhân viên vận tải, chuyến bay bị hủy, kiểm tra mất thời gian vàkiểm dịch tại hải quan, đã cản trở việc vận chuyển thực phẩm tươi sống.

Logistics quốc tế bị gián đoạn: Lực lượng thiếu hụt lao động do các biện

pháp hạn chế đi lại, ví dụ, một số chuyên gia và kỹ thuật viên từ Trung Quốckhông thể đến dây chuyền lắp ráp máy ảnh ở Ấn Độ Tương tự, các kỹ thuậtviên từ Hàn Quốc không thể đến nhà máy Samsung tại Việt Nam.

Ngành Hàng không: Việc đóng cửa biên giới của các nước và hạn chế đi

lại đã dẫn đến sự gián đoạn lớn trong nhu cầu đi lại bằng đường hàng không.

Trang 9

Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, số lượng ghế do các hãng hàngkhông cung cấp giảm khoảng 57% - 64% trong năm 2020 Phần lớn các hãnghàng không đối mặt với viễn cảnh hết kinh phí do các chuyến bay quốc tế bịdừng đột ngột Qatar Airways là một trong số ít hãng hàng không tiếp tục đảmbảo các dịch vụ hành khách thương mại theo lịch trình.

Dệt may: Ngành Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động và có tính toàn

cầu hóa cao Các biện pháp kiểm dịch, đóng cửa các cửa hàng bán lẻ, mất thunhập cũng như lo sợ tiêu tiền trong thời kỳ suy thoái đã kìm hãm nhu cầu tiêudùng đối với hàng dệt may Tại Liên minh châu Âu, ngành Dệt may được dự báo

sẽ phải đối mặt với khả năng sụt giảm doanh số 50% vào năm 2020 Hoạt động

bán lẻ: Với việc Covid-19 thống trị các tiêu đề trên các báo chí, hành vi hoảng

sợ đã thúc đẩy mọi người chuyển sang mua các sản phẩm cơ bản như giấy vệsinh và các sản phẩm không thể phân hủy (hàng khô) Một cuộc khảo sát củaTạp chí Search Engine Journal cho thấy rằng, doanh số bán hàng tiêu dùng cơbản đã tăng lên đến 53% trong giai đoạn đầu của dịch bùng phát ở Mỹ Tuynhiên, ở Trung Quốc, do niềm tin của người tiêu dùng giảm mạnh, doanh số bánhàng trung bình giảm 29% ở các ngành hàng như đồ gia dụng và nội thất, cũngnhư quần áo và điện tử Tương tự, tại Mỹ, doanh số bán lẻ giảm 8,7%

3.2 Giải pháp hạn chế tác động xấu của dịch bệnh, chiến tranh, phát triển thương mại, ổn định và phát triển kinh tế.

Từ cơ sở lý luận và thực tễn của nguyên lý: “Thương mại làm cho mọingười đều có lợi” Trong tình hình thương mại hiện nay Các giải pháp sau nhằmhạn chế “ngăn sông cấm chợ”, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển thị trườngmở rộng giao thương.

Thứ nhất: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa: Chủ động, tích cựcphối hợp nắm bắt tình hình quản lý, hoạt động của doanh nghiệp, đề xuất thực hiệncác quy định trong quản lý, điều hành, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệphoạt động xuất nhập khẩu Tiếp tục tham mưu trong công tác phối hợp tăng cườnghội đàm, đàm phán, trao đổi với các cơ quan có liên quan của Khu tự trị dân tộcChoang Quảng Tây bàn, thống nhất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho

Trang 10

hàng xuất nhập khẩu Thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh vàcác biện pháp về thương mại của Trung Quốc để thông tin, khuyến cáo đến SởCông Thương các tỉnh, thành phố trong cả nước, các doanh nghiệp, tổ chức, cánhân về tình XNK hàng hoá qua địa bàn tỉnh, việc điều tiết của phía Trung Quốcđể chủ động có giải pháp thay đổi phương thức giao hàng, chuyển hướng xuấtkhẩu hoặc tiêu thụ trong nước cho phù hợp; giảm thiểu tối đa hàng hóa ùn ứ,thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp.

Thứ hai: Giải pháp phát triển thương mại nội địa: Đẩy mạnh các hoạtđộng xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm kích thích nhu cầu tiêudùng từ đó đảm bảo tăng doanh thu cho doanh nghiệp và duy trì sản xuất kinhdoanh trong bối cảnh dịch bệnh xảy ra Tăng cường công tác kết nối thông tingiữa các đơn vị sản xuất hàng hóa tại địa phương với các siêu thị, trung tâmthương mại nhằm đẩy mạnh đầu ra cho sản phẩm địa phương Hỗ trợ doanhnghiệp, hợp tác xã, kinh doanh cá thể, nhà sản xuất trong việc xây dựng và pháttriển thương hiệu sản phẩm Hỗ trợ quảng bá sản phẩm trên trang thông tin điệntử của Sở Công Thương và trang thương mại điện tử…

Thứ ba: Giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy hoạt động sản xuất côngnghiệp: Tiếp tục tăng cường nắm bắt tình hình của hoạt động của các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp, đề xuất cấp có thẩm quyền tháo gỡ khó khăn đốivới từng lĩnh vực cụ thể, đẩy nhanh tiến độ các dự án nhất là đối với các dự ántrọng điểm Đẩy mạnh rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển khu, cụmcông nghiệp; thành lập cụm công nghiệp khi đủ điều kiện theo quy định Bố trícác nguồn lực làm công tác quy hoạch, hỗ trợ phát triển khu, cụm công nghiệp nhằm sớm tạo quỹ đất thu hút đầu tư các dự án sản xuất công nghiệp, phát huytiềm lực của địa phương Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việctìm nguồn nguyên liệu đầu vào thay thế cho việc nhập khẩu để giảm phụ thuộcvào thị trường nước ngoài, cũng như tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Đốivới các dự án thủy điện, Sở Công Thương sẽ tích cực phối hợp với các cơ quancó liên quan tiếp tục theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tiến độ, thực hiện quy trìnhquản lý chất lượng công trình; hướng dẫn Nhà đầu tư thực hiện các quy

Ngày đăng: 17/07/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w