1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của dân số già đến tăng trưởng kinh tế và thu nhập tích lũy hộ gia đình ứng dụng trong quản lý các chính sách an sinh xã hội

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN Dân số và phát triển với quản lý Đề tài Ảnh hưởng của dân số già đến tăng trưởng kinh tế và thu nhập tích lũy hộ gia đình Ứng dụng trong quản lý các chính sách an sinh xã hội Nhóm[.]

BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN: Dân số phát triển với quản lý Đề tài: Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế thu nhập tích lũy hộ gia đình Ứng dụng quản lý sách an sinh xã hội Nhóm 13: Vũ Quỳnh Anh - 11160475 Nguyễn Thị Thủy - 11154345 I Khái niệm dân số già  Già hoá dân số kết độ nhân học mức chết mức sinh giảm, với tổng tỷ suất sinh giảm dần xuống mức sinh thay thế, tuổi thọ bình quân tăng lên làm tăng số lượng người cao tuổi nói chung lao động cao tuổi nói riêng (tỷ lệ trẻ em 15 tuổi giảm, tỷ lệ người cao tuổi tăng) Một đất nước có dân số già khi: có 25% người độ tuổi 0-14 tuổi, 15% người 60 tuổi Dân số già thể chất lượng sống cao lương dân số 60 tuổi đơng có nhiều kinh nghiệm sống Tuy nhiên, thách thức nguồn lao động gánh nặng phúc lợi xã hội nhiều cho đất nước  Theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, Người cao tuổi (NCT) quy định công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên: Giai đoạn “Già hoá dân số” hay “Dân số già” khi  số người 65 tuổi chiếm ≥ 7% số người 60 tuổi chiếm ≥ 10% tổng dân số Giai đoạn “Dân số già” hay “Dân số già” số người 65 tuổi chiếm ≥ 14% số người 60 tuổi chiếm ≥ 20% tổng dân số Giai đoạn “Dân số siêu già” khi  số người 65 tuổi chiếm ≥ 21% tổng dân số II Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người quốc gia khoảng thời gian định thường tính năm Tăng trưởng kinh tế tính số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Giữa dân số tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Đăc biệt, tuổi tiêu chí quan trọng để xác định nguồn nhân lực quốc gia ảnh hưởng không nhỏ đến thành bại cùa kinh tế Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế  Dân số già khiến ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều cho chăm sóc y tế, sức khỏe, chương trình bảo trợ xã hội lương hưu…, điều ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho phát triển kinh tế Các nước kinh tế phát triển cao Nhật Bản, Thụy Điển phải đối mặt với tình trạng dân số ngày có xu hướng già đi, áp lực già hóa dân số tăng trưởng kinh tế nói riêng phát triển kinh tế nói chung đáng lo ngại  Dân số già tăng có nghĩa lực lượng lao động bị thu hẹp lại GDP tiềm giảm, khiến tiêu chuẩn sống xuống thấp  Dân số độ tuổi lao động đóng vai trị quan trọng Sự tăng giảm quy mô tỷ trọng phận dân số ảnh hưởng nhiều đến trình tăng trưởng kinh tế nói riêng phát triển nói chung Dân số già hóa, kéo theo già nguồn nhân lực Sự già dân số nguồn nhân lực già tâm - sinh lý, thể lực, sức khỏe tinh thần, gây trở ngại đáng kể cho tiến vươn lên ý tưởng sáng tạo Nguồn nhân lực già ngày khó thích ứng với nghề nghiệp mới, với phương pháp làm việc nghề bị hạn chế Nguồn nhân lực đà già hóa, phẩm chất thuộc thể chất, tinh thần bị giảm theo thời giạn suất, hiệu lao động họ giảm theo Đặc biệt, già người lãnh đạo làm giảm họ tính động sáng tạo, tính mạo hiểm, thiếu đột phá với ý tưởng mới, quan tâm đến việc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi quy trình cơng nghệ… Nguồn nhân lực già khiến tính trì trệ, bảo thủ, cứng nhắc tăng lên, suất thấp đi… Tất điều nói dẫn đến làm cho suất lao động, hiệu làm việc nguồn nhân lực giảm xuống, hậu dẫn đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội châm lại, chất lượng sống người dân cải thiện Thực tiễn a Việt Nam  Dân số Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác với biến động lớn tỷ suất sinh tỷ suất chết Việc thực sách kế hoạch hóa gia đình từ năm 1960 làm tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ mức 4,81 năm 1979 xuống mức 2,33 vào năm 1999 2,03 vào năm 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2009 16‰, giảm 20 điểm phần nghìn so với năm 1999 Tuổi thọ trung bình dân số 72,8 tuổi vào năm 2009, tăng 4,6 tuổi tuổi so với năm 1999 1989 Tốc độ tăng dân số giảm từ mức trung bình 2,4%/năm giai đoạn 1975-1989 xuống mức 1,7% giai đoạn 1989-1999 1,2% giai đoạn 1999-2009 Do đó, thập kỷ qua, cấu tuổi dân số Việt Nam biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ngày giảm; tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 trở lên) tăng nhanh Việt Nam đối mặt với nguy “già trước giàu” tốc độ già hóa dân số tiếp tục tăng cao thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt mức trung bình thấp (khoảng 1.170 đơ-la Mỹ/người vào năm 2010)  Theo nhận định chuyên gia dân số Việt Nam chuyên gia dân số quốc tế cho rằng: Có thể tốc độ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh thời gian tới Như vậy, mục đích trì giai đoạn dân số vàng khoảng 25 - 30 năm bị rút ngắn lại, điều tạo rào cản để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, lại phải ưu tiên đầu tư cho chính sách an sinh xã hội nhiều tỷ lệ người cao tuổi tăng lên  Theo World Bank, tốc độ già hoá Việt Nam thuộc hàng cao giới từ trước đến nay, tượng đó đang diễn Việt Nam cịn mức thu nhập thấp nhiều so với nước có cấu dân số già  Cịn theo báo cáo “Vấn đề thất nghiệp và việc làm năm 2014” tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết: Tính đến 1/7/2014, dân số Việt Nam đạt 90.659.000 người Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 9,4% năm 2010 lên 10,4% năm 2013 đạt 10,46% vào quý năm 2014 Số liệu cho thấy Việt Nam thức bước vào thời kỳ già hóa dân số Theo dự báo chuyên gia dân số tỷ lệ người già nước ta tiếp tục tăng qua năm: Đến năm 2020 tỷ lệ người già đạt 12,4% dân số, năm 2030 15,8%, năm 2040 20,8% đến năm 2050 tỷ lệ người già gấp lần  Việt Nam già trước giàu Mặc dù số người độ tuổi lao động chưa giảm trường hợp Thái Lan Trung Quốc lợi dân số mà Việt Nam hưởng lợi đáng kể từ thực đổi (dân số độ tuổi lao động tăng gấp lần) giảm dần tác dụng Xu bị đảo ngược vào cuối năm 2030 Do khả dựa vào gia tăng lực lượng lao động Việt Nam, coi yếu tố thúc đẩy tăng trưởng gần cạn kiệt Trong tương lai, tăng trưởng phải dựa vào nâng cao nguồn vốn người suất lao động Một đặc điểm đáng ý khác giống với nước lân cận khu vực Đông Á Thái Bình Dương q trình già hố nhanh chóng bắt đầu Việt Nam mức GDP/người thấp So với nước giàu khu vực Đông Á nước OECD Việt Nam bắt đầu già hoá với mức thu nhập thấp nhiều, hay nói cách khác lực tài hành cần có để quản lý q trình bị hạn chế Ngay trì mức tăng trưởng mạnh bền vững tốc độ già hố Việt Nam làm cho Việt Nam già truớc giàu Cụ thể, già hóa dân số tạo thách thức kinh tế, xã hội và văn hóa ở cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội phạm vi quốc gia toàn cầu Thách thức lớn nhất, đó là thay đổi cấu lao động, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao (từ 45 đến 60 tuổi) tăng lên tỷ lệ dân số gia nhập thị trường lao động có xu hướng giảm đi; vậy, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế, nhiều nước phát triển, phải sử dụng lao động già (đồng nghĩa với việc tăng tuổi nghỉ hưu) Nhìn góc độ kinh tế, già hóa dân số dân số già có ảnh hưởng kép đến kinh tế quốc gia toàn cầu Thách thức thứ 2, Nhà nước phải tăng cường đầu tư lớn cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia, mà tập trung chủ yếu đảm bảo phúc lợi cho người già Trong kinh tế chững lại mà phải tăng cường đầu tư khoản ngân sách đáng kể cho phúc lợi xã hội thực thách thức lớn Chúng ta phải cải thiện cách hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới an sinh xã hội, tăng cường nguồn lực, thiết lập thêm thiết chế mở rộng chế độ chăm sóc xã hội đáp ứng nhu cầu thực trạng già hóa dân số dân số già Thách thức thứ 3, tiềm ẩn gia đình cộng đồng dân cư văn hóa, văn hóa truyền thống ứng xử, mà quan niệm nhận thức khác hệ trở nên phổ biến cách ứng xử hệ có thay đổi Hiện thấy dần số lượng gia đình truyền thống “tứ đại đồng đường” mà chủ yếu tổ chức gia đình hạt nhân Có thể người già tương lai lại phải sống “cơ đơn” có nhiều con, cháu phải sống trung tâm dưỡng lão b Thế giới Già hóa dân số giới, quốc gia hay vùng lãnh thổ không vấn đề y tế hay an sinh xã hội, mà trước hết đó cịn vấn đề kinh tế tốc độ già hóa q nhanh. Điều đơi gọi “già hóa siêu tốc” kết tỷ số phụ thuộc già tăng nhanh đáng kể Tại hầu hết quốc gia giới, người dân sống lâu khỏe mạnh so với kỷ trước. Tuổi thọ tăng lên với trình giảm sinh dẫn tới già hóa dân số, có nghĩa số lượng người lớn tuổi ngày tăng quốc gia (đặc biệt nước phát triển) so với số lượng dân số trẻ độ tuổi làm việc người coi “hỗ trợ” người lớn tuổi già.  Tuổi thọ dân số giới tăng 50% kể từ năm 1950, từ 46,7 tuổi lên 70,8 tuổi vào 2013 nhờ cải thiện chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cơng nghệ Trong giai đoạn này, tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm xuống nửa, từ 4,96 xuống 2,47 con/phụ nữ Kết dân số 60 tuổi trở lên tăng nhanh chóng, từ 8% năm 1950 lên 12% năm 2013 dự báo lên tới 21% năm 2050 (UN, 2013) Mặc dù già hoá dân số tượng trưng cho thành công thành tựu kinh tế, xã hội, y tế kiểm soát bệnh tật đồng thời cho thấy thách thức lớn Già hóa dân số tạo sức ép lên hệ thống lương hưu bảo hiểm thách thức mơ hình trợ giúp xã hội Nó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, di cư, dạng bệnh tật giả định gia tăng người cao tuổi Sử dụng số liệu Liên Hợp Quốc, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ phòng thống kê thuộc Cộng đồng Châu âu điều tra khu vực tạp chí khoa học, Viện Gìa hố Quốc gia Hoa Kỳ với đóng góp nhà nhân học, kinh tế học chuyên gia già hoá xác định xu hướng thiết vấn đề già hố tồn cầu Đây quan điểm thách thức hội cho thấy rõ ràng già hoá dân số lại mang tính quan trọng tất yếu Dân số cao tuổi Năm 2030, dân số cao tuổi đạt tỷ người, chiếm 13% tổng dân số giới Mặc dù tỷ lệ dân số cao tuổi đạt mức cao quốc gia phát triển tốc độ tăng nhanh lại diễn nước phát triển Giai đoạn 2006-2030, số người cao tuổi quốc gia phát triển dự kiến tăng 140% so với 51% quốc gia phát triển Già hoá dân số bị chi phối mức sinh giảm tuổi thọ sức khoẻ nâng cao Tại quốc gia phát triển, mức sinh giảm bắt đầu diễn vào năm đầu thập kỷ 90 Sự phát triển nhân học 20 năm trở lại tốc độ giảm mức sinh nhiều quốc gia phát triển Ví dụ, năm 2006, tỷ lệ sinh tổng cộng thấp tỷ lệ sinh thay 44 quốc gia phát triển Hầu hết quốc gia phát triển có vài thập kỷ để thích ứng với thay đổi cấu trúc tuổi Ngược lại, nhiều quốc gia phát triển trải qua gia tăng nhanh số lượng lẫn tỷ lệ người cao tuổi khoảng thời gian hệ Đối phó lại với "áp lực già hoá", thể chế cần phải thích ứng nhanh để phù hợp với cấu trúc tuổi Một số quốc gia phát triển bị sức ép việc ứng phó với vấn đề trợ giúp xã hội phân phối nguồn lực mà khơng có tăng trưởng kinh tế kèm theo xã hội già hố phương Tây Nói cách khác, số quốc gia già hoá trước giàu có Tăng tuổi thọ Các khu vực phát triển giới trải qua tăng nhanh tuổi thọ kể từ sau chiến tranh giới thứ II, ngoại trừ số ngoại lệ khu vực Châu Mỹ La tinh gần Châu Phi, ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS Tốc độ diễn nhanh khu vực Đông nơi tuổi thọ tăng từ 45 tuổi 1950 lên 72 tuổi Thay đổi tuổi thọ phản ánh chuyển đổi sức khoẻ diễn toàn giới mức độ khác Sự gia tăng khả sống đặt câu hỏi giới hạn tiềm tuổi thọ người Mặc dù khẳng định điều tuổi thọ phải đạt tới ngưỡng giới hạn định liệu kỳ vọng sống nữ giới từ 1840 đến 2000 cho thấy tốc độ tăng tháng/năm Bên cạnh đó, quốc gia có tuổi thọ trung bình cao thay đổi theo thời gian, năm 1840 Thuỵ Điển ngày Nhật Bản Các nghiên cứu đặt câu hỏi khác tương lai sống Các nhà nghiên cứu kéo dài tuổi thọ côn trùng động vật thông qua việc ghép gen, hạn chế lượng calo chế độ ăn uống điều thực người  Tăng số lượng người cao tuổi Số người cao tuổi chiếm 7% dân số từ 65 tuổi trở lên toàn giới: 10% quốc gia phát triển 5% quốc gia phát triển Hơn nửa số người cao tuổi sống quốc gia: Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ, Nhật Bản, Đức Nga Tại nhiều quốc gia, người cao tuổi có tỷ lệ tăng nhanh tổng dân số mức độ toàn cầu, dân số từ 85 tuổi trở lên dự đoán tăng 151% giai đoạn 2005-2030 so với mức tăng 104% dân số từ 65 tuổi trở lên mức tăng 21% dân số 65 tuổi Tỷ lệ người cao tuổi khác theo quốc gia Năm 2030, tỷ lệ khơng thay đổi hệ bùng nổ dân số tiếp tục bước vào ngưỡng 65 tuổi trở lên Tại Châu âu, số quốc gia trải qua gia tăng ổn định số người cao tuổi quốc gia khác chứng kiến gia tăng suốt thập kỷ tới sau giảm tiếp Hầu hết quốc gia phát triển trải qua gia tăng dài hạn dân số từ 85 tuổi trở lên Bởi tuổi thọ gia tăng số lượng người già tăng lên, gia đình hệ trở nên phổ biến Mặc dù số người sống 100 tuổi chiếm phần nhỏ dân số hầu hết quốc gia nhiên số lại tăng Uớc tính số người từ 100 tuổi trở lên tăng gấp đôi qua thập kỷ kể từ năm 1950 quốc gia phát triển Hơn nữa, số người 100 tuổi toàn cầu dự đoán tăng gấp lần giai đoạn 2005-2030  4  Thay đổi mơ hình làm việc nghỉ hưu Sự không ổn định vấn đề an sinh già thấy qua lương hưu trì trệ giảm sút kinh tế chuyển đổi Mối quan tâm kinh tế bật ... ≥ 21% tổng dân số II Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người quốc gia khoảng thời gian định thường... đổi   III Ảnh hưởng dân số già đến tích lũy hộ gia đình Khái niệm tích lũy hộ gia đình Các hộ gia đình nhận thu nhập từ lao động từ sở hữu vốn, nộp thu? ?? cho phủ Sau nơp thu? ??, phần thu nhập cịn... với người trẻ gia đình lớn Do tỉ lệ người già tăng tích lũy hộ gia đình ngày có xu hướng giảm ngược lại IV Ứng dụng an sinh xã hội An sinh xã hội Theo nghĩa chung nhất, an sinh xã hội (ASXH) đảm

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w