1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Dẫn Luận Ngôn Ngữ.pdf

14 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TỪ LOẠI
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Phạm Tựng Lõm
Trường học TRUONG DAI HOC KINH DOANH & CONG NGHE HA NOI
Chuyên ngành DẪN LUẬN NGễN NGỮ
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố HÀ NỌI
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 610,77 KB

Nội dung

Từ loại 2.1 Khái niệm từ loại Từ loại là sự phân loại vốn từ của một ngôn ngữ cụ thể thành những loại, những lớp hạng dựa vào những đặc trưng ngữ pháp.. Sự quy loại một lớp từ nào đó và

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH DOANH & CONG NGHE HA NOI

KHOA TIENG VIET

=| >

ĐẠI HỌC KINH DOANH

VÀ CÔNG NGHỆ

HÀ NỘI

Tiểu luận môn

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Tên đề tài: TỪ LOẠI Q.Ố in viv tase

Giáng viên: TS Phạm Tùng Lâm

Sinh viên: Nguyễn Thị Hương

Lớp: TR28.01 MSV: 282324086

HÀ NỌI, năm 2023

Trang 2

1 Mục lục

Trang

LỜI NÓI ĐẦU T1 112211 11 HH HH n1 t1 n1 1 1 11h11 a 2 B66 c nh 3 1.2 Mục đích và ý nghĩa của để tài s50 T222 12121112222 reye 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 5.22122222222212 E122 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu ‹ cà c2 19 1 1n n1 111121111 He 3

1.5 Phương pháp nghiên cửu .c c1 c2 2n ng 3

QZ Te loath 3 2.1 Khái niệm từ loại c0 n Q02 n2 ng ng kg x11 tk 3 2.2 Tiêu chuẩn J0 i89 101517011155 — 4

2.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp ác c2 2112111111111 11111111 11111 111111111 101 11 1111k 4 2.2.2 Dựa vào đặc điểm ngữ pháp 52 5 SE 5211221222122 2e 4

2.3 Khả năng kết hợp - 222 2222222222112211211211121122.22 21211122122 4

2.4 Khả năng đảm nhận cương vị thành tế trong cụm tỪ - ch nh re 5

3 Hệ thống từ loại tiếng VIG ce ccc cee cee cee cee en cae cue Hnn nh HH 1 1111111111 xk: 5 Ea: —ŸỶỲŸỲŸỶŸỲŸỶ-::i'ỶÝÝÝỶ 5

BL HA 5 ẼẽẼẽš 4 5

4 Các nội dung lý thuyết về từ loại 52-22 n2 1212012222 6

4.1 Khảo sát từ loại thường øặp

¬——— ẼÑšẼš 6

CA a DY 06 a HH nh HH HH tt ca 6 (NV PuadiaẳAẮẲẦaaầđaaađađiaiaaiẳẳẳiiiiiiiaiaả 7 4.1.3 Tính từ cc 210211 2n nh HH nh TH HH HH HH ca 9

“L6 ng g(((((‹ÁÁiẢÝŸÝŸŸÝỶŸÝÝẢÝä 9 B9, in non 4 10

5 Vai trò và chức vụ của các từ loại : Thực từ, hư từ, tỉnh thái từ - c2 11 5.1 Vai trò của các từ loại : Thực từ, hư từ, tình thải từ cccececenereeeeeens 11 5.2 Chức vụ của các từ loại : Thực từ, hư từ, tỉnh thái từ 2 HS nhe ra 11

14 ON 2.2 212222121121 2212201 n5 Tkx nh Ty Hy nh nh 12222 2kg 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 2 c2 C21 222 2120222222212 ee 13

Trang 3

LOI NOI DAU

Lí do chon dé tài Từ loại là một phần rất quan trọng trong ngôn ngữ ở nhà trường học Nó là môn học chính,là co sở đề hình thành vốn ngôn ngữ chuân,làm nên tảng cho các bậc học về sau Học sinh được học những kiến thức co bản về từ,từ loại,câu, qua đó giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu của những kiến thức mới Trong do,phan từ loại được trái đều trong nội dung bài Nói đến từ loại là nói đến sự phân lớp các từ trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ Trong chương trình tiếng Việt ở têu học,từ loại được phân chia thành : danh từ,động từ,tính từ,đại từ và quan hệ từ.Các kiến thức về từ loại,giúp cho học sinh ở bậc tiểu học phân biệt được các từ loại,cách dùng từ,đặt câu có ý nghĩa,vận dụng trong viết chính tá,làm bài tập tiếng Việt, Không những thé,những kiến thức về từ loại sẽ giúp học sinh phát triển được vốn từ, kĩ năng nhận diện,sử dụng thành thạo trong viết văn, Nhưng thực tế cho thấy,những kiến thức về từ loại là rất phong phú

và đa dạng và học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận diện từ loại,phân loại từ loại,vận dụng từ loại trong dùng từ,đặt câu Nếu không nắm vững những kiến thức cơ bản làm nên táng thì học sinh hay dễ nhằm lần, mắc phải những lỗi sai cơ bản Và nếu không được củng cổ kiến thức ngay từ đầu thi học sinh tiểu học sẽ gap nhiều khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ viết của mình Vì thể đối với giáo viên,việc dạy về từ loại cho học sinh là một nhiệm vụ rat quan trọng đang được nhiều người quan tâm đến.Giáo viên nắm vững những kiến thức và truyền đạt một cách dễ hiểu cho học sinh,kích thích tính nhanh nhạy của học sinh,phát triển sự sáng tạo,giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn Nhiệm vụ của người giáo viên tiêu học là cung cấp những kiến thức 1 cách toàn diện cho học sinh Mỗi môn học đều gop phan hinh thanh va phat triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, học tập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao Nghiên cứu đề tài này,chúng tôi hy vọng sẽ giúp giáo viên,học sinh có cái nhìn tổng quát về hệ thống từ loại trong tiếng Việt,giúp

cho việc dạy và học được tốt hơn

Trang 4

1.1 Mục đích và ý nghĩa của đề tài:

1.1.1 Mục đích : Để giúp cho chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của từ loại Tiếng Việt * Để giúp học sinh tiếp thu bài giáng 1 cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức về từ loại

1.1.2.Ý nghĩa -Nghiên cứu vấn đề này giúp cho bản thân tôi hiểu sâu hơn những kiến thức về từ loại Đồng thời giúp cho tôi có những kiến thức cơ bản,chính xác cho việc học hiện tại và việc dạy sau này Ý niphĩa thực tiễn : : Nghiên cứu van dé này giúp cho giáo viên và học sinh hệ thống được những kiến thức cơ bản về từ loại,giúp cho các em phát triển về vốn từ của mình 1.3.Đối tượng nghiên cứu Trong đẻ tài này đối tượng nghiên cứu là từ loại (danh từ,động từ,tính

từ, đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách dân luận ngôn ngữ học

1.4.Phạm vi nghiên cứu Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học

1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề nghiên cứu đề tài này,tôi đã sử dụng những phương pháp: - Đọc và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến đề tài - Phân tích,tống hợp những kiến thức đã đọc và tìm hiểu - Khao sat,danh giá kiến thức về từ loại trong chương trình tiếng Việt tiêu học -

Hệ thống những bài tập cơ bản về từ loại

2 Từ loại

2.1 Khái niệm từ loại Từ loại là sự phân loại vốn từ của một ngôn ngữ cụ thể thành những loại,

những lớp hạng dựa vào những đặc trưng ngữ pháp Sự quy loại một lớp từ nào đó vào một từ loại nhất định được xác định bởi những đặc trưng về ngữ nghĩa, về hoạt động ngữ pháp của nó

( về hình thái học hoặc về cú pháp học, hoặc về cả tình thái học và cú pháp học) trong việc thực hiện một chức vụ cú pháp nhất định Như vậy, bất kì hệ thống ngôn ngữ của một dân tộc nào,

của một cộng đồng người nào cho dù ngôn ngữ ở trình độ phát triển hay còn ở trạng thai thô sơ;

đã có hệ thống ngôn ngữ chữ viết hay chưa .) đã có vốn từ vựng, có ngữ pháp riêng thì đều có

từ loại Từ loại là một phô niệm của mọi ngôn ngữ, không phụ thuộc vào phương thức biêu hiện

của nó

2.2 Tiêu chuẩn phân chia từ loại

2.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp Ý ngĩa ngữ pháp là ý nghĩa được khái quát từ các đơn vị ngôn ngữ, là phần ý ngĩa chung giữa các đơn vị ngôn ngữ Trong phạm vi đơn vị được xét là từ, thì có thé nói y, nghia ngữ pháp là ý nghĩa chung cho một lớp từ Ý nghĩa ngữ pháp là một nội dung của

từ, có môi quan hệ biện chứng với hình thức ngữ pháp của từ, ý ngĩa ngữ pháp khác với ý nghĩa

từ vựng Ý ngĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của của từng đơn vị ngôn ngữ Chăng hạn, so sánh nghĩa

“hoạt động di chuyển băng chân, tốc độ bình thường'' là nghĩa của từ “đi”; nghĩa “tốc độ di chuyển bằng chân, tốc độ nhanh” là nghĩa của từ “chạy”; nghĩa “hoạt động di chuyên trên không"ˆ là nghĩa của từ “bay” Đó là nghĩa của từ vựng Còn nghĩa chỉ hoạt động là nghĩa chung của 3 từ trên đồng thời là nghĩa rất nhiều từ khác như lôi, kéo, nhai, cắn Đó là nghĩa ngữ pháp Ý ngĩa ngữ pháp thường được lấy làm căn cứ đầu tiên để phân định từ loại

*Ví dụ : - Các từ như: gà, vịt, trăng, sao, người, mưa, nắng có ý nghĩa chung chỉ sự vật, hiện

tượng - Các từ như: làm, ăn, uống, noi, viết, nghiên cứu, có y nghia khai quat chung 1a chi

Trang 5

hoạt động - Các từ như: một, hai, ba, bến, có ý nghĩa chung là chỉ sự cụ thể xác định của sự vật hiện tượng

Ý nghĩa ngữ pháp của từ có những mức độ khác nhau Trong ý nghĩa ngữ pháp chung của một từ loại có các nhóm ý nghĩa bộ phận mà ý nghĩa khái quát ở mức độ thấp hơn, chăng hạn ý nghĩa chỉ sự vật hiện tượng thường được xem là ý nghĩa khái quát chung của danh từ, trong đó có nhóm chỉ sự vật được tri nhận như những vật rời, phân lập được (đếm được) như con, chiếc, học sinh, giao vién, ; có nhóm chỉ sự vật được tri nhận như những khối đồng chất, đồng loại không

phân lập (không 'đếm được) như gà, trâu, bò, muối, gạo, Hoặc ý nghĩa chỉ số cụ thể, xác định là

ý nghĩa khái quát chung của số từ, trong đó có những nhóm mang ý nghĩa khái quát ở mức độ bộ

phận (thấp hơn) như nhóm chỉ số lượng, nhóm chỉ số thứ tự Các ý nghĩa khái quát ở mức độ

thâp hơn là một căn cứ đề phân chia một từ loại thành các tiêu loại

2.2.2 Dựa vào đặc điểm ngữ pháp

Từ vựng không có sự biến đổi hình thái để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp Vì vậy, nếu chỉ dựa vào ý nghĩa ngữ pháp thì chưa đủ đề phân định từ loại của từ Do đặc điểm là một ngôn ngữ đơn lập nên trong tiếng Việt, tiêu chuẩn về hình thức ngữ pháp được xem xét ở hai góc độ là khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp của từ

2.3 Khả năng kết hợp Mỗi một lớp từ có những khá năng kết hợp khác nhau Khả năng kết hợp của từ không tách rời ý nghĩa ngữ pháp của nó Khả năng kết hợp hay còn gọi là thế phân bố của

từ được xem xét ở góc dé kha nang ket hợp với yêu tô đứng ngay trước hoặc đứng ngay sau đó Thực chất của khả năng kết hợp này của từ là kháo sát sự phân bồ các lớp từ trong một đơn vị cầu trúc (lớn hơn từ) có sẵn ở tiếng Việt, có khuôn hình riêng cho mỗi loại (ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ) Ngữ là một đơn vị cú pháp (ít nhất có từ hai từ trở lên) Các yếu tổ trong cầu trúc ngữ, hình thành quan hệ ngữ pháp chính - phụ, có thành tố là thực từ ở vị trí trung tâm

và kèm theo các thành tố phụ (có thê là thực từ hoặc hu từ) ở vị trí đứng trước hoặc sau thanh tố

trung tâm,

*Ví dụ : *Tất cả ba cái con mèo đen ay

*( Ho ) cũng vẫn đang còn làm bài tập

*( Hai chi em nha nay ) đều rat giỏi ngoại ngữ Sự phân bồ vị trí cho mỗi lớp từ ( trên trục hệ hình) trong cấu trúc ngữ là có tính quy tắc khách quan hệ thống chứ không phải là ngầu nhiên tùy tiện, có thê dựa vào vị trí được phân bồ của các lớp từ mà ta xem xét khả năng kết hợp của lớp từ này với lớp từ khác đề thấy được đặc điểm ngữ pháp của mỗi lớp từ

- Dựa vao sy chi phôi của lớp từ ở trung tâm để nhận biết từ loại của lớp từ làm thành tố phụ - Dựa vào khả năng kết hợp của các lớp từ làm thành tố phụ để xác định từ loại lớp từ ở trung tâm,

- Dựa vào đặc điểm của lớp thành tô phụ này để nhận ra đặc điểm từ loại của các lớp thành tố phụ khác Khi xem xét khả năng kết hợp giữa các lớp từ trong cầu trúc ngữ, cần quan tâm đây

đủ đến các dạng thức, các trường hợp có thế xảy ra; xem khả năng kết hợp đó là bắt buộc hay không bắt buộc; các lớp từ có khác nhau về nhu cầu kết hợp hay không; xem khá năng kết hợp

đó là trực tiếp hay gián tiếp; ở vị trí trước hay sau từ trung tâm; sự kết hợp đó có dẫn đến sự biến đổi nghĩa, thay đôi chức vụ cú pháp của từ hay không

*Vịí dụ :Có thê nói được

* Kha nang két hợp trực tiếp

- một học sinh (+) - một học (-)

- những học sinh (+) - những thông minh (-)

- đã ( sẽ) xây dựng (+) - sẽ học sinh (-) - rất cần cù (+)

Trang 6

- rất học tập (-) * Vị trí của khả năng kết hợp - thông minh lắm (+)

- lắm thông minh (-)

- lắm bạn (+)

* Khả năng kết hợp không điều kiện và có điều kiện

- bon ngay (+)

- bon gao (-)

- bén tan gao (+)

- bay em hoc sinh (+)

- bảy học sinh (+)

Có lớp từ vừa có tác dụng vạch ra thé đối lập giữa các phạm trủ từ loại, vừa có khả năng làm căn

cứ dé chia một từ loại thành các kiều loại ( như các từ chỉ sô lượng trong quan hệ với danh từ ), ngược lại, có lớp từ chỉ có tác dụng ở một bình diện cấu trúc.Chính vì vậy đặc trưng về khá năng kết hợp của các lớp từ là dầu hiệu chủ yêu về ngữ pháp, có tác dụng quyết định trong việc phân định ,quy loại các lớp từ tiếng Việt về mặt từ loại

2.4 Khả năng đảm nhiệm cương vị thành tổ trong cụm từ Khả năng kết hợp của từ còn được

nhìn nhận dưới góc độ khả năng làm thành tố chính hay phụ trong cụm từ.Các từ loại như danh

từ, động từ, tính từ, đều có khả năng ngữ pháp khác nhau khi xuất hiện trong cum tir.Chang hạn,danh từ làm thành tố chính trong cụm danh từ,làm thành tố phụ trong cụm động từ;động từ làm thành tổ chính trong cụm động từ,làm thành tố phụ trong cụm tính từ;tính từ làm thành tố chính trong cụm tính từ,làm thành tổ phụ trong cụm danh từ;hoặc các phụ từ như:những,rất,xong

chuyên làm thành tế phụ trong cụm từ *Ví dụ :

* những bông hoa đẹp (D làm thành tổ chính trong CDT) D

* quật gấy các cành cây (D làm thành tố phụ trong CĐT) D

* sẽ học ngành toán (Ðg làm thành tố chinh trong CDT)

hoc tap (Dg lam thanh to phy trong CTT) Dg

* đẹp vô cùng (T làm thành tổ chính trong CTT) T

* rat chăm chỉ học hành (phụ từ làm thành tố phụ trong cụm từ)

3 Hé thống từ loại tiếng Việt Vận dụng những tiêu chí phân loại,dựa trên những đối lập bậc

một về ngữ nghĩa và ngữ pháp,từ loại được phân thành hai lớp từ lớn là thực từ và hư từ.Trong đó lại được phân thành những lớp nhỏ Hệ thống từ loại trong tiếng Việt:

- Hệ thống từ loại Thực từ Hư từ Danh từ Động từ Tính từ, Số từ Đại từ Phụ từ Quan hệ từ

Tình thái từ Trợ từ Thán từ

3.1 Thực từ

+ Các thực từ chiếm số lượng từ lớn nhất trong vốn từ tiếng Việt,có vai trò quan trọng nhất về ngữ pháp

+ Các thực từ biểu đạt ý nghĩa có liên quan đến nội dung phản ánh thực tại,kết hợp với cách thức phản anh của người Việt Nội dung các khái nệm đó được phản ánh trong quá trinh tư quy trừu tượng như ý nghĩa về sự vật,thực thể,ý nghĩa về sự vận động, quá trình;ý nghĩa về đặc trưng,tính chất Tuyệt đại bộ phận các thực từ có nghĩa sở chỉ,sở biêu(nghĩa biéu vật,nghĩa biểu niệm)

+ Các thực từ có khá năng làm thành tổ chính trong cấu trúc ngữ + Chúng có thể độc lập tạo câu và có thê đảm nhiệm các chức vụ cú pháp chính trong câu Ở tiếng Việt ,danh

từ động từ,tính từ,đại từ và số từ là những lớp thực từ

Trang 7

Đại từ có đặc tính của thực từ,có quan hệ chặt chế với thực từ nhưng nó không phải là thực từ đích thực mà chỉ có tính chất của thực từ + Các thực từ như danh tư,số từ thường giữ chức vụ

chủ ngữ hoặc bố ngữ;các thực từ như động từ,tính từ thường giữ chức vụ vị ngữ *Ví dụ : *"cái bàn” là tên gọi những \ vat "ban" hay khai mgm "ban" *"chay" la tén gọi chung của một kiêu hành động hay khái niệm về hành động ấy *"tốt" là tên gọi chung của một số tính chất hay khái niệm

về tính chất ấy

3.2 Hư từ

+ Hư từ phản ánh các mối quan hệ theo lối biểu thị kèm theo

*Vi du:

*"những" biểu thị mối quan hệ số lượng kèm theo danh từ (những cái bàn kia)

*"dano" biéu thị quan hệ thé trạng của hành động thường kèm theo động từ(dang gặt lúa ) +

Hư từ là những từ không có khả năng làm thành tố chính của cụm từ chính phụ Trong tổ chức của cụm từ chính phụ,hư từ chỉ làm thành tố phụ;chăng hạn : những,các,một làm thành tố phụ

trước cụm danh từ ; hãy,đừng,chớ làm thành tế phụ trước cụm động từ + Bên ngoài tổ chức của cum từ chính phụ,hư từ còn được dùng làm những yếu tổ chi quan hệ như: vỉ ,nếu,tuy cỏ được dùng đề tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói như : à,hử ; được dùng đề tạo câu nghi vân ,hay

được dùng để tạo câu cảm thán + Ở tiếng Việt phụ từ,quan hệ từ,tình thái từ là những lớp hư

từ

4.Các nội dung lý thuyết về từ loại

4.1 Khảo sát Trong chương trình tiếng Việt tiểu học,hệ thống từ loại bao gôm:danh từ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ và một sô từ loại khác

4.1.1.Danh từ

a) Khái niệm Danh từ là từ loại bao gồm những từ có ý nghĩa khái quát sự vật.Đó là những thực

từ chỉ vat thé - người,động vật,thực vật,đồ vật,những hiện tượng tự nhiên,hiện tượng xã hội và

những khái niệm trừu tượng được con người nhận thức và phản ánh như các vật thê tồn tại trong hiện thực

b)Đặc điểm ngữ pháp - Khả năng kết hợp

+ Trước danh từ

Lì Đại từ tông thể: ca,tat ca,hét thay,tat thay,toan b6

*Vi du:

* Tat ca học sinh lớp 2B đang lao động

* Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta,mà cũng là thắng lợi của tất cá các dân tộc bị áp bức trên thể giới

Lì Từ chỉ lượng : phụ từ :những,các,mọi ấy, ;sỐ từ

* Vị dụ:

* Giữa những đám mây xám đục ,vòm trời hiện ra những khoảng vực xanh vời vợi Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xỏa ngang vai của Thủy (Buổi sớm trên cánh đồng-Lưu Quang Vũ)

Danh từ chỉ vị trí: trên ,dưới,trong ,ngoài

*Vi du:

* Ban,ở sau lưng,ban 6 trudc mat,ban 6 bén phai,ban & bén trai,ban 6 trén dau,6 trén dinh,ban ở

dưới chân,ở trong lòng lũng (Rừng ban - Nguyễn Tuân )

Trang 8

* Trong những bụi cây ay da thap thoáng những mảng tối Màu tối lan đần dưới từng gốc cay,nga dai trên thám cỏ,rồi đỗ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp (Chiêu tối - Pham Đức )

L1 Từ chỉ xuất :cái

*Ví dụ: * Cái con đường kia

* Cái ngày ấy + Sau danh từ

L1 Tất cả các từ loại:động từ,tính từ,quan hệ từ

#*Vị dụ : * Khu nhà vừa xây dựng

* Quyên sách hay

L] Đại từ chỉ định :này,ấy,nọ, kia

*Ví dụ : * Từ thành phố này Bác đã ra di

* Của ta trời đất đêm ngày

* Núi kia đổi nọ,sông này của ta - Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp Trong cấu trúc

câu danh từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ cú pháp khác nhau,có thể làm thành phần chính

hoặc thành phần phụ của câu.Chức năng phô biến và thường trực của danh từ là làm chủ ngữ và

bô ngữ

*Ví dụ : * Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân + Chủ ngữ : công dân

Bồ ngữ : nghĩa vụ quân: sự ,quốc phòng toàn dân

* Sinh viên tham gia hiến máu nhân đạo CN + Ngoài ra,danh từ có thể làm định ngữ,vị ngữ,các thành phần phụ khác của câu

*Ví dụ : *T61 la người Hà Tĩnh ( D làm vị ngữ )

*Ôi! buổi sáng mùa đông ở Hué sao dep thé ( D làm định ngữ ) * Ngày mai,Lan sẽ đi học trở lại sau một tuần nghỉ ốm ( D làm trạng ngữ )

c) Phan loại danh từ DANH TỪ Danh từ riêng : là danh từ dùng làm tên riêng của một

người ,một địa phương,một ngọn 1iúi

* Ví dụ : Võ Thị Sáu , Lan,Lê Hồng Phong,Hà Tĩnh ,Huế Hồng Hà,Trường Sơn Danh từ

chung: là danh từ dung làm tên gọi chung cho một loại sự vat

* Vị dụ: Vở là tên gọi chung chỉ tập hợp giầy đóng lại dé viết,thường có bìa bọc ngoài Tất ca các đồ vật có cấu tạo,công dụng như vậy đều có tên gọi là vở Danh từ cụ thể: Là danh từ dùng để làm tên gọi chung của một loại sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng giác quan

*Ví dụ : Kĩ sư,bác sĩ,cô giáo, quần,áo, Danh từ trừu tượng: Là danh từ dùng làm tên gọi chung của một loại sự vật mà ta không thể cảm nhận bằng giác quan *Ví dụ : Ý nghĩ,tư duy, Niềm vui, nỗi buồn

Trang 9

4.1.2 Dong từ

a)Khai niém

Động từ là những từ có ý nghia khai quat chi hanh d6ng,trang thai,hoac chi tinh thai hay quan hệ nói chung là những dạng thức vận động của sự vật về mặt lí luận ,tâm lí hay sinh lý b) Đặc

điểm ngữ pháp

- Khả năng kết hợp + Trước động từ Các thành tổ phụ chỉ thời gian (đã,đang,sẽ,sắp, );chi mệnh

lệnh (hãy );chỉ sự phủ định (không,chẳng,chưa )

*Vi du:

* Chỉ vài hôm,lộc non đã tràn day trén ban tay mua dong cua cay bang Dang mọc của lộc rất

lạ thang đứng trên canh,nhu thé dém qua có ai đã tha ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời,xanh biếc chỉ chít đầy cành (Bàng thay lá - Hoàng Phủ Ngọc Tường )

# Ai dậy sớm Bước ra vườn Hoa ngát hương Đang chờ đón (A1 dậy sớm - Võ Quấng )

* Ai hãy làm thing chớ nói nhiều Để nghe dưới đáy nước hồ reo (Hàn Mặc Tử ) Ngoài ra còn có các tính từ đứng trước động từ

#Vị dụ : Những cánh hoa đỏ đang rung nhè nhẹ trước gió T Deg + Sau động từ : Là các danh

từ,các phụ từ chỉ sự tiếp diễn kết thúc (xong,réi,mai, ),tinh tr

*Vi du:

*Anh nhin trang va nghi toi ngay mai

* Dang déng,phia trén dai dé chay dai rach ngang tam mat

Kha nang dam nhiệm chức vụ ngữ pháp Động từ có thê đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu : làm vị ngữ,chủ ngữ,định ngữ,bỗ ngữ,trạng ngữ Trong đó chức năng làm vị ngữ của động từ là phổ biến và tiêu biểu nhất

*Vi du:

* Học tập là nhiệm vụ của học sinh (Dg làm chủ ngữ)

* Chúng ta xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.( Ðg làm vị ngữ)

* Chúng em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tap ( Dg lam định ngữ )

* Ban Lan rat thích xem phim ( Ðg làm bố ngữ )

# Nhớ lời cha mẹ dặn,chúng em không đi chơi xa.( Ðg làm trạng ngữ )

- Phân loại động từ Động từ được phân chia thành động từ nội động và động từ ngoại động

1.Động từ ngoại động

+ Khái nệm: Là những động từ biểu thị các hoạt động,trạng thái nhằm hướng tới đối tuong nao

đó

+ Động từ ngoại động khi sử đụng đòi hỏi bắt buộc phải có bổ ngữ chỉ đối tượng *Ví dụ : Bố mẹ

rat lo lang cho tôi Ðg nội động QHT Bé ngữ

2.Động từ nội động

+ Khái nệm: Là những động từ biểu thị các hoạt động trạng thái không nhằm hướng tới một đối tượng nào đó

+ Động từ nội động khi dùng không đòi hỏi phải có bố ngữ chỉ đối tượng đi kèm

Ví dụ : Bố mẹ rất thương yêu tôi ĐTngoại động Bỏ ngữ Động từ ngoại động

Ví dụ Động từ nội động Ví dụ Chỉ sự tác động Xây,phá,việt, Chỉ tư thê,trạng thái vật lí của

vật Ngồi,đứng,ngủ Đỗ,vỡ,cháy,

Chỉ trạng thái tâm lí hoặc nhận thức Thích,yêu,kính trọng,ghét Chỉ trạng thai tam li,tinh cam vung, phân khởi,yên tâm, Chỉ hoạt động cho — nhận Cho,biều,tặng, bán, Nhận,mượn,

Chỉ hoạt động sai khiến Sai báo bắt rủ, Khuyên,yêu cau, Chi hoat động đánh

Trang 10

giá nhận xét Coi,bầu,khen, chê, Chỉ hoạt động pha trộn Trộn,hòa,pha, Chi hoat dong suy nghĩ,nói năng,cảm nhận, Nghĩ,tưởng, thấy,nói, - Một số động từ đặc biệt

Lì Động từ bị,được

- _ Động từ bị +Biểu thị hành động.,trạng thái nêu ở bố ngữ diễn ra không chủ động,ngẫu nhiên xảy ra hoặc do đối tượng khác đem lại „không may mắn * Ví dụ : Em bé bị ngã

- _ Động từ được +Biểu thị hành động,trạng thái nêu ở bổ ngữ được phép diễn ra * Ví dụ : Chúng em được đi chơi Cuối năm nay em được về quê thăm ông ngoại +Dùng bị khi đánh giá hiện tượng +Dùng khi đánh giá hiện tượng nêu ở bố

Nêu bổ ngữ là không tốt,không có lợi

* Vị dụ : Bạn Nam bị cô giáo phê bình trước lớp vi không học bài cũ ngữ là tốt,là có lợi,

* Vị dụ : Em được thay giáo khen vì đã có nhiêu cỗ găng trong học tập

Lì Động từ có,là Động từ có Động từ là + Biểu thị sự tôn tai (có mặtkhông có mặt) của sự vật

* Ví dụ : Ngoài sân có mấy con gà Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi + Dùng để giới thiệu sự

vật * Ví dụ : Tôi là con của má Năm nè! + Biểu thị sự sở hữ (có/không có )

*Ví dụ : An có hai cái bút Hà Tĩnh có đặc san là kẹo cu-đơ + Dùng để nêu định nghĩa * Ví dụ :

Danh từ là những từ chỉ sự vật nói chung + Dùng đề nêu nhận xét,đánh giá về sự vật,hành động

* Vi du: Nam là người ban tốt

4.1.3.Tính từ

a) Khái niệm Tính từ là lớp từ loại có ý nghĩa chỉ đặc trưng,tính chất,của sự vật,hiện tượng,hành động,trạng thái,quá trình

b) Đặc điểm ngữ pháp -Khả năng kết hợp + Trước tính từ

L1 Phụ từ tình thái : còn (rất ),đã,không,đêu

*Ví dụ : Vẫn còn rất sớm , Đã gan da, Ca hai cai ao đều mới

-] Phụ từ chỉ mức độ : hơi, khá,rât,cực kl,tương đồi

*Ví dụ : Hơi xấu.rất đẹp,bài hát cực kì hay, Cô â ấy vẫn còn đang rất trẻ + Sau tính từ Có thể là thực từ hoặc hư từ,có thê thuộc những từ loại khác

*Ví dụ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người Rộng thênh thang tám mét - Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp + Làm vị ngữ

*Vị dụ :

*Hoa ca /tim tim Hoa mudp /vang vàng

*Ngdi nha / nay dep +Lam chu nei: c6 quan hé tr “la’’ dimg sau

*Vi du:

*Ngoan nhat nha / 1a bé Lan, - Phân loại tính từ Tính từ được phân chia thành hai nhóm chính :

tính từ đánh gia được về mức độ và tính từ không đánh giá được về mức độ Tính từ đánh giá

được về mức độ

Tính từ không đánh giá được về mức độ *Khái niệm : Là những tính từ có thể dùng kèm với từ

chỉ mức độ như : rat,hoi,lam,qua,

*Khái niệm : Là những tính từ không thể đi kèm với những từ chỉ mức độ như : rắt,hơi,lắm,quá,

Tính từ chỉ màu sắc: Tính từ chỉ màu sắc : đỏ au,đỏ

* Ví dụ : tường rất trắng Trời xanh quá thắm, xanh ngắt,vàng khè,

*Ví dụ : khăn quảng đỏ thắm Tính từ chỉ kích thước : gần,xa,dài,to,

*Ví dụ : Ngôi nhà to quá Con đường dài quá Tính từ chỉ kích thước : gần gũi,xa xôi,rộng rãi,

*Vi du: Căn nhà rộng rãi Tính từ chỉ số lượng : ít nhiều

Ngày đăng: 17/07/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w