1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận ngôn ngữ học ứng dụng

51 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Ngôn Ngữ Học Ứng Dụng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 196,27 KB
File đính kèm Tiểu luận ngôn ngữ học ứng dụng.rar (169 KB)

Nội dung

Dành cho chuyên ngành Văn học về việc học ngoại ngữ. Đây là một tiểu luận nhỏ. Phần 1: Cơ sở lý thuyết 10 1. Khái niệm “ ngoại ngữ” 10 2. Phân biệt “bản ngữ” với “ngoại ngữ” 11 Phần 2: Thực hành 17 1. Một số bài báo trên mạng internet có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trong trường phổ thông ở Việt Nam 17 1.1. Kết quả thống kê định lượng 17 1.2. Nhận xét 21 2. Năm ài báo trên mạng internet có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trong trường phổ thông ở Việt Nam 21 2.1. Tổng thuật 23 3. Nội dung thảo luận 25 3.1. Thực trạng 26 3.2. Hậu quả 43 3.3. Nguyên nhân 45 3.4. Định hướng dạy và học ngoại ngữ 45

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử giáo dục ngoại ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nội dung nghiên cứu NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý thuyết 10 Khái niệm “ ngoại ngữ” 10 Phân biệt “bản ngữ” với “ngoại ngữ” 11 Phần 2: Thực hành 17 Một số báo mạng internet có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam 17 1.1 Kết thống kê định lượng 17 1.2 Nhận xét 21 Năm ài báo mạng internet có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam 21 2.1 Tổng thuật 23 Nội dung thảo luận 25 3.1 Thực trạng 26 3.2 Hậu 43 3.3 Nguyên nhân 45 3.4 Định hướng dạy học ngoại ngữ 45 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu hội nhập khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ, việc dạy học ngoại ngữ nhu cầu thiết yếu quan trọng cơng dân tồn cầu Mục tiêu cao người việc học ngoại ngữ học cách tư giao tiếp người ngữ Khi đạt mục tiêu bạn cảm thấy tự tin, bạn có nhiều hội để phát triển cơng việc đặc biệt bạn dễ dàng tiếp cận với kho tri thức nhân loại mà không cần đến dịch Ngoại ngữ quan trọng vậy, nhiên, tình hình thức tế, vấn đề dạy học ngoại ngữ nhiều bất cập cần phải giải triệt để Từ vấn đề nêu trên, nhận thấy cần sâu để tìm hiểu việc dạy học ngoại ngữ Trong tiểu luận này, chúng tơi chọn trường phổ thơng đối tượng đầu tư học tập ngoại ngữ nhiều Qua trang báo, muốn mang đến nhìn tổng quát thực trạng dạy học ngoại ngữ ngành Giáo dục Việt Nam nói chung trường phổ thơng nói riêng vấn đề xung quanh Lịch sử giáo dục ngoại ngữ: Lịch sử giáo dục ngoại ngữ phức tạp:  Khi Trung Quốc xâm lược đất nước ta, tiếng Hán xâm nhập trở thành chữ viết dân ta sau Mặc dù, thời vua Lê Thánh Tông sáng tạo chữ Nôm thời Tây Sơn có dự định đưa chữ Nôm vào thi cử, chữ Hán hành cơng quyền, giáo dục đào tạo (khoa cử)  Đến Pháp xâm lược, người Pháp dạy tiếng Pháp  Và cách mạng Tháng Tám thành công: ngôn ngữ phổ thông ta Tiếng Việt, chữ quốc ngữ dược dạy nước - ngơn ngữ học đường với chương trình xóa mù chữ Năm 1951 bãi bỏ việc dạy Tiếng Pháp Đến năm 1986 việc dạy học ngoại ngữ nhằm đẩy mạnh phục vụ công đổi mới, hội nhập quốc tế  Cuộc sống ngày đại, hội nhập toàn cầu với chủ trương dạy ngoại ngữ (chủ yếu Tiếng Anh) nhu cầu tất yếu Và từ việc dạy ngoại ngữ với phương pháp, chủ trương thay đổi chưa thật ổn định theo tình lịch sử  Và tồn nhiều bất cập, vấn đề “nóng” Thời ơng Nguyễn Thiện Nhân cịn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo đưa lên Đỉnh điểm Đề án dạy ngoại ngữ trường phổ thông với tranh luận chọn “ngoại ngữ nào” chính, tốn thời gian, cơng sức Rồi đề án tiến hành ngành giáo dục lại thấy chưa ổn, phải tính lại Dạy ngoại ngữ phổ thông chủ yếu tiếng Anh từ thực tế tập trung vào ngoại ngữ học sinh chưa đạt môn chuyện khơng có lạ  Mới đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đưa từ năm 2008 đầu tư khoảng 9.400 tỷ nửa chặng đường Tuy nhiên, nhìn từ kỳ thi THPT quốc gia thực trạng dạy, học tiếng Anh trường phổ thông nay, đề án thất bại Trong kì đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định đến năm 2020, Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng không đạt mục tiêu Tư lệnh ngành giáo dục nhận trách nhiệm vấn đề này, đồng thời thừa nhận đề án cần xây dựng thiết thực, khả thi Ngoài ra, ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà sáng lập Eton Grammar School - nhận định phổ điểm ngoại ngữ kỳ thi THPT quốc gia 2015 cho thấy thất bại tồn diện chương trình đào tạo tiếng Anh bậc phổ thơng năm qua Ơng cho đề án ngoại ngữ quốc gia bao năm tập trung đào tạo tiếng Anh "chết": Khơng có kỹ thực hành, thi viết từ vựng, ngữ pháp đọc hiểu; thứ đơn giải tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Qua việc nghiên cứu vấn đề dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam từ báo giới thiệu mạng internet, mục đích chúng tơi đặt là:  Tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học ngoại ngữ trường phổ thông để thấy vai trị, hậu quả, ngun nhân  Từ nhóm đề số phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học  Qua đó, nhóm tự rút kinh nghiệm cho để có phương pháp học ngoại ngữ hiệu 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu đặt ra, cần nhiệm vụ sau:  Khảo sát, tìm hiểu số báo giới thiệu internet có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam  Chọn báo để tổng thuật, phân tích  Chọn nội dung cụ thể đề cập đến viết phân tích  Sau đó, chúng tơi đưa thực trạng, nguyên nhân, hậu tình trạng dạy học ngoại ngữ phổ thông  Qua đó, chúng tơi đưa vài định hướng cho việc dạy học phổ thơng Vì phân tích bước đầu nên khơng tránh khỏi nhiều hạn chế định Tuy vậy, hy vọng qua tiểu luận tạo sở lý luận cho việc hình thành tư liệu, liệu vấn đề dạy học ngoại ngữ phổ thông Giúp cho việc đưa đất nước phát triển lên, công dân trở thành người cơng dân tồn cầu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu là: Thực trạng dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Các báo có nguồn thống báo Dân trí, báo VOV, báo Hà Nội mới, báo Chính phủ,… có nội dung liên quan đến việc dạy ngoại ngữ trường phổ thơng Việt Nam Vì lứa tuổi tập trung học ngoại ngữ đầu tư nhiều Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm tiểu luận, tiếp cận với nội dung cụ thể, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Ở đây, sử dụng phương pháp chủ yếu sau:  Phương pháp khảo sát – thống kê – phân tích: Thống kê phân loại số báo mạng có nội dung liên quan đến việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng Từ thấy thực trạng việc dạy học ngoại ngữ phổ thơng  Phương pháp phân tích , tổng thuật: Đây phương pháp tiếp cận chủ yếu tiểu luận Từ bảng thống kê phân loại tổng thuật đưa phân tích thực trạng, hậu thực trạng nguyên nhân, hậu Đặc biệt, đưa vài định hướng việc dạy học trường phổ thông Bố cục nội dung nghiên cứu: Nội dung tiểu luận gồm phần:  Trong phần 1: Chúng nhắc tới sở lý thuyết khái niệm “ngoại ngữ” đưa phân biệt “ngoại ngữ” ngữ  Trong phần 2: Chúng xét số báo internet có nội dung liên quan đến việc dạy học ngoại ngữ phổ thông Việt Nam Bằng cách đưa kết khảo sát, thống kê, sau chúng tơi tổng thuật Và chọn nội dung để vừa nêu, khái quát phân tích thực trạng vấn đề xung quanh, đặc biệt đưa định hướng NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Khái niệm “ngoại ngữ”: Trong việc giáo dục ngơn ngữ có hai mảng là: Giáo dục ngữ Giáo dục ngoại ngữ Bản ngữ tiếng mẹ đẻ (Native language), ngôn ngữ mà người ngữ dùng để tư duy, giao tiếp sáng tạo nghệ thuật sử dung với độ bền Ngoại ngữ nửa bên ngữ “Ngoại” ngồi, “ngữ” ngơn ngữ, “ngoại ngữ hiểu ngơn ngữ nước ngồi, tiếng nước ngồi Đây thứ tiếng nói chưa dùng để tư duy, để giao tiếp không học Tất thứ tiếng ngữ ngoại ngữ Hay hiểu đơn giản, ngoại ngữ tiếng dân tộc, quốc gia khác; ngôn ngữ thứ hai Học ngoại ngữ xuất phát từ nhu cầu, thiếu hụt cần bù đắp Học ngoại ngữ không học tiếng nước ngồi, mà ngơn ngữ đối tượng để dạy học, đối tượng quảng bá phổ biến Ngoại ngữ đối lập với ngữ, ngoại ngữ “phi ngữ” Tất ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ coi ngoại ngữ Người Việt sinh lớn lên Mĩ tiếng mẹ đẻ tiếng Anh, tiếng Việt trở thành ngoại ngữ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kỉ XX thúc đẩy giáo dục ngoại ngữ Phân biệt “bản ngữ” với “ngoại ngữ”: Có thể thấy, “bản ngữ” “ngoại ngữ” có điểm giống như: - Đều nằm địa hạt Ngôn ngữ học Ứng dụng Đều hướng đến người học tự sử dụng ngôn ngữ cách hiệu quả, nâng cao lực tư duy, giao tiếp khả thưởng thức nghệ thuật - Văn hóa sản phẩm tư duy, ngơn ngữ lại cơng cụ tư Vì văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết, từ, ngữ hàm chứa văn hóa Sau giáo dục ngữ giáo dục ngoại ngữ văn hóa đặc trưng quốc gia, khu vực Thơng qua tìm hiểu từ nâng cao kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử khu vực, quốc gia - Mục tiêu chung: giúp người tự sử dụng ngôn ngữ cách hiệu hơn, nâng cao lực tư duy, giao tiếp khả thưởng thức nghệ thuật Mục tiêu cụ thể: giúp người nói đúng, hiểu đúng, diễn tả chuẩn sản phẩm nói viết, hiểu truyền thống ngôn ngữ, văn học dân tộc, vận dụng vào việc sáng tác nghệ thuật, giáo dục tình yêu với quê hương, đất nước, với quốc gia dân tộc - Đều xây dựng theo mơ hình Tam Phân (phương pháp dạy tiếng, chương trình sách giáo khoa) Nhưng “bản ngữ” “ngoại ngữ” có nhiều điểm khác nhau, nguyên nhân gây khó khăn cho việc học ngoại ngữ Chúng tơi phân biệt chúng dựa tiêu chí sau đây: Thời điểm xuất hiện/ hình thành; cách thức tiếp nhận; ngữ cảm; quan hệ với văn hóa; nhu cầu a Thời điểm xuất hiện/ hình thành: - Bản ngữ hình thành từ người sinh ra, gắn với môi trường sống ngôn ngữ từ ấu thơ, ngôn ngữ người sử dụng với độ bền để giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo nghệ thuật - Ngoại ngữ ngôn ngữ đến sau, mà người có thiết chế ngơn ngữ có sẵn (bản ngữ) Ví dụ: Một người Mĩ gốc Việt sinh lớn lên Mĩ ngữ người tiếng Anh, cịn tiếng Việt trở thành ngoại ngữ b Nơi tiếp nhận: - Bản ngữ tiếp nhận từ sinh ra, dạy từ phi học đường đến học đường - Ngoại ngữ dạy học đường c Cách thức tiếp nhận: - Bản ngữ gắn với môi trường sống ngơn ngữ từ ấu thơ nên mang lại cho người khả thụ đắc vô tận Bản ngữ có gọi ngữ “bẩm sinh” Con người tiếp nhận ngữ cách tự nhiên, vô thức - Ngược lại, ngoại ngữ ngôn ngữ đến sau nên người khơng thể tiếp nhận cách tự nhiên ngữ Ngoại ngữ tiếp nhận có ý thức (qua đường học tập rèn luyện) Ví dụ: Người Việt từ nhỏ sống với tiếng Việt, nói tiếng Việt, tư tiếng Việt; trưởng thành học tập làm việc tiếng Việt,… Có thể nói hoạt động giao tiếp tư sử dụng ngữ Đối với ngoại ngữ khác chẳng hạn tiếng Anh, ban đầu phải dịch Việt- Anh, Anh- Việt, học từ cách dịch nghĩa, học cấu trúc ngữ pháp,… mà không gắn với thực tiễn cách tự nhiên thụ đắc ngữ d Ngữ cảm: 10

Ngày đăng: 21/12/2023, 04:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w