Được sự đồng ý của khoa công nghệ sinh học trường Đại Học Mở – Bán Công Thành Phố Hồ Chí Minh, với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hanh cùng sự giúp đỡ của cô Tô Minh Châu, chúng tôi xi
GIỚI THIỆU
MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
▪ Bước đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
▪ Học tập các thao tác thu mẫu, xử lý mẫu, nuôi cấy và phân lập vi khuẩn gây bệnh trên cá Tra và cá Basa Từ đó tạo tiền đề cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo
▪ Tìm ra tác nhân gây bệnh cho cá, giúp người nuôi phòng và trị bệnh cho cá nuôi được tốt hơn
Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế về kiến thức, tài liệu tham khảo và kinh nhgiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy chúng tôi kính mong quí thầy cô, các anh chị và các bạn chỉ dẫn tận tình để cho luận văn được hoàn chỉnh hơn
1 GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI CÁ TẠI VIỆT NAM :
1.1 Khái quát tình hình nuôi cá bè trên thế giới :
Tại Nhật Bản : người ta nuôi cá Chép trong các lồng làm bằng khung gỗ, được bao quanh bằng lưới, thức ăn chủ yếu là nhộng tằm
Tại Indonexia: kỹ thuật nuôi cá trong bè đã được áp dụng từ năm 1956 Bè được đóng bằng tre có kích thước nhỏ, đối tượng nuôi chủ yếu là cá Chép Bè được đặt trong các dòng sông, suối có nước chảy mạnh Người ta cho cá ăn bằng các loại tấm, cám đã nấu chín và cho ăn liên tục
Tại Thái Lan và Campuchia : bè nuôi cá được đóng bằng các gỗ, có cấu trúc tương tự như bè nuôi cá ở Việt Nam Ở các nước Châu Aâu, Châu Mỹ : người ta dùng lưới kẽm không gỉ sét để đóng các lồng nuôi cá trong các ao, hồ lớn, các đập thủy điện… Đối tượng nuôi chủ yếu là các loại cá có giá trị thương phẩm cao, có giá trị xuất khẩu…
1.2 Khái quát tình hình nuôi cá bè ở Việt Nam :
Phía Bắc : năm 1971, lần đầu tiên tỉnh Sơn La nuôi cá trong lồng Đối tượng nuôi là cá Trắm Cỏ và đạt năng suất cao Sau đó phương pháp nuôi cá bè cũng phát triển mạnh ở Hà Bắc và Thanh Hóa Lồng nuôi cá có nhiều dạng : hộp vuông, hộp chữ nhật… Đối tượng nuôi chủ yếu là cá Chép, cá Trắm Cỏ, cá Rô Phi… Năng suất đạt từ 15 -50 kg/m 3 tùy theo đối tượng và tùy nơi Ở phía Nam : nhiều tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, nghề nuôi cá bè cũng đang phát triển mạnh Hầu hết cá bè được đóng bằng tre hay gỗ, có dạng hình khối chữ nhật, đối tượng nuôi chủ yếu là cá Tra, cá Basa, cá Chép… Năng suất có thể lên đến 100 -180 kg/m 3
2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA VÀ CÁ BASA : 2.1 Phân loại :
Trong hệ thống phân loại, cá Tra được xác định vị trí phân loại, sắp xếp theo hệ thống như sau :
Lớp Cá Pisces Bộ Cá Nheo Siluriformes Họ Cá Tra Pangasiidae Giống Cá Tra Pangasianodon
Cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) là loài cá bản địa của Việt Nam, cá Tra được nuôi trong nhiều ao cầu ở đồng bằng Nam bộ Việt Nam trước đây Cá Tra là loài cá da trần không vẩy , thân mình thon vẹt dài về phía đuôi, đầu lớn có bốn đôi râu, vây lưng cao có một gai cứng, với nhiều găng cưa, vây ngực có ngạnh cứng, chứa chất độc, lưng màu to nhạt, bụng trắng óng ánh có sọc đen ngắt quảng kéo dài đến đuôi
Cá tra sở hữu đặc điểm miệng rộng, màu sắc đen xám Loài này chủ yếu sinh sống trong môi trường nước ngọt nhưng cũng chịu được nước lợ có độ muối dưới 10% và nước phèn có độ pH trên 4 Đặc biệt, cá tra sở hữu cơ quan hô hấp phụ, giúp chúng sống được trong các ao hồ chật hẹp và thiếu oxy Nhờ đặc điểm này, cá tra có thể được nuôi với mật độ cao trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản.
Cá Basa (Pangasius bocourti) là loài được nuôi truyền thống trong bè, lồng trên sông Mekong của Việt Nam và Campuchia Bụng cá Basa to tròn vì có lá mỡ rất lớn nên trước đây gọi là cá bụng Cá Basa cũng thuộc loài cá da trần, có đầu bằng, trán rộng, mắt to, râu mép kéo dài qua gốc vây ngực, vây lưng và vây ngực màu xanh xám, vây hậu môn màu trắng và trong Bụng to tròn chứa nhiều mỡ, đường bên phân nhánh chạy từ mép trên lỗ mang đến gốc vây đuôi Cá chỉ sống chủ yếu ở sông, có vùng nước chảy và được nuôi trong bè, chịu đựng điều kiện chật hẹp, thiếu oxy kém hơn cá tra…
Các loài cá tầm và cá tra đều là loài ăn tạp thiên về động vật, thích thức ăn có nguồn gốc động vật Ở giai đoạn cá bột sau khi hết noãn hoàn, chúng ưa chuộng thức ăn tươi sống, đặc biệt là động vật phù du kích thước vừa miệng Thậm chí, cá tra bột còn có hành vi ăn thịt đồng loại trong môi trường nuôi nhốt.
Khi phân tích thức ăn trong ruột của cá đánh bắt ngoài tự nhiên, thành phần thức ăn được tìm thấy như sau :
Khi nuôi trong ao, cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loài thức ăn như mùn bã hữu cơ, cám gạo, rau, động vật đáy, thức ăn hỗn hợp và rất thích ăn phân cầu Cá Basa cũng dễ dàng sử dụng các loại thức ăn khác nhau như hỗn hợp tấm, cám, rau, cá vụn nấu chín
2.4 Sinh sản và sinh trưởng :
Trong tự nhiên, cá Tra có thể sống trên 20 năm, cỡ cá lớn nhất đã gặp có kích thướt dài 1,8 m Nuôi trong ao một năm đạt 1 – 1,5 kg / con Cá Basa cũng có tốc độ lớn khá nhanh, sau một năm nuôi lớn được 0,7 – 1,3 kg / con Nuôi trong bè sau hai năm đạt tới 2,5 kg / con Trong tự nhiên đã gặp cỡ cá dài 0,5 m
Trong tự nhiên, tuổi thành thục của cá Tra từ 3 – 4 năm, cá Basa từ 4 – 5 năm Vào mùa thành thục (từ tháng 4 trở đi) cá có tập tính bơi ngược dòng di cư tìm đến các bãi đẻ, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp cho sự phát triển của tuyến sinh dục và đẻ trứng Vì vậy cá không đẻ tự nhiên ở phần sông Mekong của Việt Nam
Bãi đẻ của cá nằm ở khu vực từ địa phận tỉnh Cratie của Campuchia trở lên
3 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHO CÁ : 3.1 Các bệnh truyền nhiễm :
Bệnh truyền nhiễm gồm nhiều tác nhân gây bệnh cho cá như vi khuẩn, virus và ký sinh trùng Bệnh cá nuôi bè thì xuất hiện quanh năm, tuy nhiên cũng có một số bệnh xuất hiện theo mùa rõ rệt gây ra cho cá như là bệnh xuất huyết do nhiễm trùng, bệnh đốm đỏ, bệnh đốm trắng xuất hiện nhiều vào các thời điểm giao mùa tháng 2-3 và tháng 5- 6, bệnh nhiễm giun tròn thì xuất hiện ở tất cả các tháng trong naêm…
3.2 Các bệnh không truyền nhiễm :
Bệnh do môi trường gây ra , cá Basa rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, do đó vào các tháng 1 – 2 , khi nhiệt độ hạ thấp đột ngột, làm cho cá kém ăn hoặc bỏ ăn, dẫn đến cá suy dinh dưỡng và dễ nhiễm bệnh gây chết ở các tháng sau đó Vào tháng 4 -5, nhiệt độ lên cao (có tới 31 - 32 0 C ) cũng dễ làm cho cá dễ bị nhiễm bệnh, đặc biệt xuất huyết đường ruột gây chết hàng loạt
Cá Basa dễ chết ngạt do thiếu oxy ở những thời gian nước đứng (từ giữa đến cuối mùa khô ), khi thiếu oxy, cá thường bơi nhào lên làm cho cá dễ bi lộn ruột và chết Cá có thể chết do nước có nhiều khí độc như : H2S, CH4, NH3,…hoặc do CO2 quá cao, nước nhiễm phèn, nước thải công nghiệp có độc tố, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…Ngoài ra, thức ăn và vấn đề cho ăn cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của cá
VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGUYÊN VẬT LIỆU
Mẫu cá được mua từ chợ Nhật Tảo có biểu hiện như : xuất huyết da, xung quanh miệng, vây bị gẫy xuất huyết hay hoại tử : 20 mẫu cá Tra
Mẫu cá được mua từ chợ Nhật Tảo có biểu hiện miệng cá xây sát, lở loét, xuất huyết gốc vây, vẩy bị rụng và xuất huyết : 20 mẫu cá Basa
Mẫu cá được lấy từ công ty Gấu Vàng và của khách hàng gởi về công ty yêu cầu xét nghiệm bệnh có những biểu hiện như cá bơi lờ đờ và hay tắp vào bờ, vây đuôi bị rách, miệng và các gốc vây bị xuất huyết : 20 mẫu cá Basa
▪ Tủ sấy, bông thấm nước, bông không thấm nước
▪ Nồi hấp, bếp đun cách thủy
▪ Que caáy, lam kính, buùt loâng kim
▪ Oáng nghiệm, đĩa petri, bình tam giác, ống đong
▪ Giá để ống nghiệm, khay nhựa…
▪ Hoá chất – Môi trường (xem phần phụ lục)
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1.1 Thời gian thực hiện đề tài :
Phòng Thực Tập Vi Sinh ở quận 9 thuộc Đại Học Mở – Bán Công Thành phoá HCM
Phân lập và xác định một số vi khuẩn gây bệnh trên cá Tra và cá Basa có biểu hiện bệnh Cá bệnh được cung cấp từ các trại nuôi cá tư nhân là khách hàng của công ty Gấu Vàng
Cá Tra và cá Basa
• Mang áo Blue, đeo khẩu trang và găng tay vô trùng khi làm việc trong phòng cấy
• Các thao tác trong phòng cấy vô trùng yêu cầu tay và các dụng cụ thí nghiệm phải được sát trùng bằng cồn 96 0
• Mẫu lấy đi thí nghiệm gồm :Tim, gan, thận, nơi lở loét trên mình của cá, các thao tác lấy mẫu, cấy mẫu vào môi trường tăng sinh hay nuôi cấy vào môi trường thạch đĩa đều phải được thực hiện trong phòng cấy vô trùng
2.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu :
2.3.1 Phương pháp xét nghiệm chung :
Mẫu vật lấy đi nghiên cứu được cấy vào trong môi trường tăng sinh pepton kiềm (dùng kiểm tra Vibrio), môi trường BHI (dùng kiểm tra Aeromonas, Pseudomonas, Staphylococcus,…) chứa 5ml trong ống nhgiệm (đã hấp vô trùng), sau đó đem các ống nghiệm này đi ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ là 37 0 C trong 24 giờ
Sau 24 giờ, khi vi khuẩn đã tăng sinh khối làm đục môi trường trong ống nghiệm thì ta chuyển sang nuôi cấy trên đĩa petri chứa sẵn các môi trường chuyên biệt cho vi khuẩn, tất cả các đĩa đó đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ là 37 0 C trong 24 giờ
Chọn những khuẩn lạc điển hình, khuẩn lạc mọc rời rạc đi nhuộm gram để định hướng kiểm tra và cấy truyền sang môi trường kiểm tra sinh hóa, ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ là 37 0 C trong 24 giờ
Khi chọn những khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa cần lưu ý những đặc điểm sau, chọn những khuẩn lạc có :
• Dạng tròn, dạng amíp, dạng sợi
• Trong, mờ, đục, lóng lánh
• Xem có sinh sắc tố trong môi trường hay không
• Bề mặt bóng, xù xì
• Dạng nhầy, khô, nhão hình dạng, bắt màu nhuộm gram, đặc điểm nuôi cấy trên môi trường chẩn chuyên biệt và tính chất sinh hóa để có hướng định danh tên vi khuẩn
Trong họ Vibrionaceae có một số loài sống trong nước, có khả năng gây bệnh cho tôm, cá và động vật thủy sản
Mẫu lấy đi tăng sinh gồm : tim, gan, thận, vết loét đỏ trên da, ở gốc vây được cấy vào ống nghiệm chứa 5ml môi trường pepton kiềm (đã hấp diệt trùng), sau đó đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Từ ống nghiệm môi trường pepton kiềm đó ta dùng que cấy vô trùng cấy sang đĩa petri chứa sẵn môi trường TCBS (Thiosulfat Citrat Bilsalt Saccarose), sau đó đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Chọn những khuẩn lạc điển hình ( khuẩn lạc tròn, nhầy và ướt, có đường kính 1 – 3 mm, nhuộm gram thấy có dạng trực hình que hơi uốn cong và bắt màu gram âm), và cấy truyền những khuẩn lạc đó sang môi trường TSA kiềm đề tăng sinh giống và đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Ta thử các phản ứng sinh hoá : Glucose(+) không sinh hơi, lactose (- ),saccarose(+) hoặc Saccarose (-), Indol (+), MR (+), VP (+), Citrat (+), H2S (-), di động (+), LDC (+), KIA đỏ / vàng, NO3 (+)
Vibrio spp gồm nhiều loài khác nhau Trong đó có các loài gây bệnh cho cá nhử : Vibrio harvey, Vibrio minitius, Vibrio vulnibicus…
Nhóm Vibrio có đặc điểm chung là : gram âm, hình trực cong giống dấu phẩy (còn gọi là phẩy khuẩn) Lên men không sinh hơi glucose, không lên men lactose, lên men hay không lên men saccarose Vì vậy trên TCBS tạo khóm xanh (không lên men saccarose) hay tạo khóm vàng (lên men saccarose) Loài gây bệnh thường có Lysindercacboxylase (+), VP (+), Citrat (+), H2S (-), phản ứng String (+)
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ phân lập Vibrio spp :
Maãu (Tim, gan,thận, vết loét trên da, xuaỏt huyeỏt goỏc ủuoõi)
Chọn những khuẩn lạc ủieồn hỡnh
Thử phản ứng sinh hoá Nhuộm Gram
TSA ẹũnh danh vi khuaồn Ủ ở 37 0 C / 24 giờ Ủ ở 37 0 C / 24 giờ Ủ ở 37 0 C / 24 giờ
Khóm màu vàng hoặc xanh, tròn, nhầy, ướt.
Aeromonas là trực khuẩn Gram âm, oxidase(+), trước đây được xếp vào họ Vibrionaceae nhưng sau này được tách riêng thành họ Aeromonadaceae Chúng phân bố rộng rãi trong môi trường nước như nước ngọt, nước lợ, nước khử trùng bằng clo, nước ô nhiễm và đôi khi có trong nước biển Loại vi khuẩn này gây ra nhiều loại nhiễm trùng ở động vật máu nóng và máu lạnh, đặc biệt là ở cá.
Tăng sinh mẫu : ta cấy mẫu tim, gan, thận, vết loét trên lưng, đuôi, phần hoại tử vào 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 5 ml môi trường tăng sinh BHI (Brain Heart Infuction) đã được hấp diệt trùng, sau đó đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Sau 24 giờ, ta cấy từ những ống nghiệm tăng sinh này sang đĩa petri chứa môi trường Mac Conkey Agar, sau đó đem ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Chọn những khuẩn lạc điển hình có kích thướt 2 – 3 mm không màu (vì không lên men lactose) trên thạch đĩa cấy truyền sang môi trường TSA để tăng sinh giống và ủ ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ
Từ ống nghiệm TSA đó ta nhuộm gram quan sát : Aeromonas có hình trực, gram âm không di động và đồng thời cấy sang các môi trường thử sinh hóa : Glucose (+), Lactose (-), Saccarose (+), Indol (+), MR (-), VP (+) hoặc VP (-), Citrat (+), di động (+), KIA đỏ / vàng, LDC (-), NO3 (+)
Sơ đồ 3.2 : Sơ đồ phân lập Aeromonas spp :
Maãu (Tim, gan, thận, vết loét trên da, phần hoại tử đuôi)
Chọn những khuẩn lạc ủieồn hỡnh
Thử phản ứng sinh hoá Nhuộm Gram
TSA ẹũnh danh vi khuaồn Ủ ở 37 0 C / 24 giờ Ủ ở 37 0 C / 24 giờ Ủ ở 37 0 C / 24 giờ
Khóm tròn lớn, không màu, ướt
Pseudomonas là vi khuẩn có dạng hình trực, gram âm, tồn tại ở dạng đơn, có khả năng di động nhờ vào một tiên mao đơn cực
KẾT QUẢ – THẢO LUẬN
KẾT QUẢ
Sau quá trình thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành xác định và phân lập các vi khuẩn trên các môi trường nuôi cấy và kiểm tra các phản ứng sinh hoá từ những mẫu tim, gan và thận của cá Tra và cá Basa ta thu được những kết quả sau :
1.1 Kết quả vi khuẩn xác định được trên cá Tra :
Cá Tra khi mua về có biểu hiện :
• Gốc vây bị xuất huyết, lở loét nhẹ,vây đuôi bị rách
• Miệng cá bị xay xát, lở loét xung quanh, thân cá có hiện tượng trầy xướt
• Màu sắc nhợt nhạt, cá lờ đờ
Bảng 4.1 : kết quả phân tích vi khuẩn trên cá Tra mua ở chợ Nhật Tảo:
Mẫu vật thí nghieọm n maãu
V ib ri o s pp A er om on as sp p Ps eu dom on as s pp St ap hy loc oc cu s sp p V i k hu ẩn kh ác E C ol i
Các tổn thương treân da (n )
Tổ leọ nhieóm Vibrio spp chieỏm 71,25 % (57/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Aeromonas spp chieỏm 58,75 % (47/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Pseudomonas spp chieỏm 48,75 % (39/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Staphylococcus spp chieỏm 11,67 % (7/80 maóu)
Tỉ lệ nhiễm các vi khuẩn khác chiếm 18,75 % (15/80 mẫu)
Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Tim cá trên tổng thể mẫu nhiễm : 18,18 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Gan cá trên tổng thể mẫu nhiễm 30,91 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Thận cá trên tổng thể mẫu nhiễm : 24,24 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở các phần thương tổn trên da : 26,67 %
Biểu đồ 4.1 : Biểu đồ biểu hiện tỉ lệ nhiễm khuẩn trên cá Tra mua ở chợ :
CHỈ TIÊU VI SINH KHẢO SÁT BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN TRÊN
Vibrio spp Aeromonas spp Pseudomonas spp Staphylococcus spp Vi khuẩn khác E Coli
1.2 Kết quả vi khuẩn xác định được trên cá Basa :
Cá Basa khi mua về có biểu hiện :
• Cá bị xuất huyết ở miệng, có hiện tượng lở loét
• Đuôi bị rách xuất huyết, gốc vây xuất huyết
• Miệng cá bị xay xát, lở loét xung quanh, thân cá có hiện tượng trầy xướt
• Màu sắc nhợt nhạt, cá bơi lờ đờ
Bảng 4.2 : kết quả phân tích vi khuẩn trên cá Basa mua ở chợ Nhật Tảo:
Mẫu vật thí nghieọm n maãu
V ib ri o sp p A er om on as s pp Ps eu dom on as sp p St ap hy loc oc cu s sp p V i k hu aồn k ha ực E C ol i
Các tổn thương treân da (n )
Tổ leọ nhieóm Vibrio spp chieỏm 66,25 % ( 53/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Aeromonas spp chieỏm 55 % (44/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Pseudomonas spp chieỏm 45 % (36/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Staphylococcus spp chieỏm 8,33 % (5/80 maóu)
Tỉ lệ nhiễm các vi khuẩn khác chiếm 23,75 % (19/80 mẫu)
Tỷ lệ nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan của cá được ghi nhận như sau: 18,47% ở tim, 29,94% ở gan, 23,57% ở thận Ngoài ra, tỷ lệ nhiễm khuẩn ở những phần thương tổn trên da cá cũng ở mức cao, đạt 28,02%.
Biểu đồ 4.2 : Biểu đồ biểu hiện tỉ lệ nhiễm khuẩn trên cá Basa mua ở chợ :
CHỈ TIÊU VI SINH KHẢO
SÁT BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN
Vibrio spp Aeromonas spp Pseudomonas spp Staphylococcus spp Vi khuẩn khác E Coli
1.3 Kết quả vi khuẩn xác định được trên cá Basa của công ty Gấu Vàng :
Cá Basa ở công ty trước khi mang về có biểu hiện :
• Cá bơi lờ đờ thường tắp vào bờ
• Thân, miệng và gốc vây có hiện tượng xuất huyết
• Lở loét xung quanh miệng và các phần trầy xướt trên thân
• Khi mổ cá quan sát thấy các bộ phận ngũ tạng cá bị nhũng, bầy nhầy, có hiện tượng hoại tử, nhiều chấm đỏ trên gan
Bảng 4.3 : kết quả phân tích vi khuẩn trên cá Basa của công ty :
Mẫu vật thí nghieọm n maãu
V ib ri o s pp A er om on as s pp Ps eu dom on as sp p St ap hy loc oc cu s sp p V i k hu aồn k ha ực E C ol i
Các tổn thương treân da (n )
Tổ leọ nhieóm Vibrio spp chieỏm 32,5% (26/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Aeromonas spp chieỏm 28,75% (23/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Pseudomonas spp chieỏm 26,25% (21/80 maóu)
Tổ leọ nhieóm Staphylococcus spp chieỏm 5% (3/80 maóu)
Tỉ lệ nhiễm các vi khuẩn khác chiếm 13,75% (11/80 mẫu)
Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Tim cá trên tổng thể mẫu nhiễm : 17,86 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Gan cá trên tổng thể mẫu nhiễm : 29,76 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở Thận cá trên tổng thể mẫu nhiễm : 22,62 % Tỉ lệ nhiễm khuẩn ở các phần thương tổn trên da :29,76 %
Biểu đồ 4.3 : Biểu đồ biểu hiện tỉ lệ nhiễm khuẩn trên cá Basa của công ty:
CHỈ TIÊU VI SINH KHẢO
SÁT BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN
TRÊN CÁ BASA CỦA CÔNG TY
Vibrio spp Aeromonas spp Pseudomonas spp Staphylococcus spp Vi khuẩn khác E Coli
THẢO LUẬN
Qua việc phân lập mẫu nội tạng của cá Tra và cá Basa, tiến hành nuôi cấy trên các môi trường, nhuộm gram và thử sinh hoá chúng tôi nhận thấy : Đối với cá mua ở chợ tỉ lệ nhiễm khuẩn của nhóm Vibrio spp 71,25 % là khá cao so với nhóm vi khuẩn Aeromonas spp 58,75 % và Pseudomonas spp 48,75 % và Staphylococcus spp 11,67 % Tần số xuất hiện của vi khuẩn trên cơ quan gan cá là phổ biến và chiếm tỉ lệ cao nhất 30,38 %
Tỷ lệ nhiễm khuẩn đối với cá nuôi thương phẩm thấp hơn đáng kể so với cá ngoài chợ Cụ thể, tỷ lệ nhiễm khuẩn của nhóm vi khuẩn Vibrio spp là 32,5%, Aeromonas spp là 28,75%, Pseudomonas spp là 26,25% và Staphylococcus spp là 5%.
Bên cạnh đó em phát hiện được một số vi khuẩn khác như : Klesilla, Proteus, nhóm Enterobacter, Edwardsilla
Mặc dù đây là những vi khuẩn không gây bệnh cho cá nhưng đây cũng có thể là những vi khuẩn cơ hội gây bệnh, chúng làm cơ sở để các vi khuẩn gây bệnh khác xâm nhập vào cơ thể và hình thành tổ chức gây bệnh
Do vi khuẩn luôn tiềm ẩn trên cá, nên khi dùng sản phẩm về cá cần phải được chọn lựa và xem xét thật kỹ, không mua những con cá có những biểu hiện bệnh, trầy xướt thịt, cá chết…
Khi dùng cá nên đun sôi, nấu chín, làm thật sạch trước khi dùng, đối với phần nội tạng cá nên rửa thật kỹ hay không dùng thì hơn và điều này đã làm hạn chế đi những món ăn thuần túy, món đặc sản nhưng đây cũng là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh tật lây truyền sang người
PHAÀN V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Tỷ lệ nhiễm khuẩn trên gan là cao nhất do gan đóng vai trò tổng hợp và dự trữ dinh dưỡng cho cơ thể Bề mặt gan mềm mại, ẩm ướt, dễ tiếp xúc với vi khuẩn và ký sinh trùng, trong khi bên trong chứa nhiều máu, nước, dịch tiêu hóa cùng với các chất hữu cơ và vô cơ Điều này tạo nên môi trường thuận lợi cho vi sinh vật, đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh, phát triển mạnh mẽ.
Nứơc là môi trường cá sống và vận động, vì thế nếu môi trường nước bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn thì cá trước tiên sẽ bị nhiễm khuẫn thông qua cơ quan tiểu cầu thận của cá, vì đây là nơi lọc máu và lọc nước, bài tiết chất thải của cơ thể, nên nơi đây cũng sẽ có rất nhiều vi sinh vật tập trung lại
Tỷ lệ nhiễm khuẩn của cá mua ở chợ là khá cao so với cá nuôi tại công ty
Cá nuôi tại công ty được áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật, chăm sóc và bảo quản hợp lý Quy trình thay nước và phòng chống dịch bệnh được thực hiện theo kế hoạch cụ thể Nhờ đó, công ty có thể phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề về sức khỏe của cá, đảm bảo chất lượng và an toàn cho sản phẩm cá nuôi.
Tỉ lệ nhiễm Vibrio spp là luôn hơn cao so với Aeromonas spp và Pseudomonas spp, Staphylococcus spp Tần số xuất hiện vi khuẩn trên gan cá là cao hơn các cơ quan nội tạng khác Đây có thể là những vi khuẩn gây bệnh trực tiếp hay gây bệnh khởi phát cho cá
Việc xác định chính xác chủng loài vi khuẩn là tiền đề quan trọng cho việc phát triển vắc-xin phòng bệnh cho cá Thay vì tập trung vào điều trị bệnh, cần ưu tiên các biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu nguy cơ bệnh tật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện sớm các bệnh lý tiềm ẩn ở đàn cá nuôi.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên em chỉ thí nghiệm trên cá Tra và cá Basa nên phần nội dung chưa được phong phú, cần tiến hành thêm trên các loài cá khác để tìm hiểu thêm nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác Tiến hành làm kháng sinh đồ để tìm kháng sinh cho cá,
Do bước đầu trong công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu xót, còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm cũng như về tài liệu tham khảo nên kết quả thí nghiệm có thể chưa phản ánh thực trạng nên chỉ có thể là cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo
Việc nhiễm khuẩn trên các loài là khá cao và phổ biến nên trong việc ăn uống cần phải được đảm bảo hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi Không ăn những loại cá không rỏ nguồn gốc hay cá bị bệnh Đối với những món gỏi cá sống, lẩu hải sản,…cần phải làm thật kỹ và sạch sẽ để hạn chế mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể mình
PHỤ LỤC A : BẢNG KẾT QUẢ CÁC PHẢN ỨNG SINH HOÁ
Vibrio Spp (leân men Saccarose )
Vibrio Spp (khoâng leân men Saccarose)
Aeromonas spp Pseudomonas spp Edwardsilla spp Proteus spp Klebsilla spp Enterobacter
Ghi chú : + : dương tính ; 0 : âm tính ; đ / v : đỏ / vàng
PHỤ LỤC B : PHƯƠNG PHÁP NHUỘM VI KHUẨN Nhuộm gram : (gram dương bắt màu tím, gram âm bắt màu hồng)
▪ Phết vi trùng hoặc bệnh phẩm lên lam kính, hoà trong một giọt nước muối sinh lyù treân lam kính
▪ Cố định bằng cách hơ qua ngọn đèn cồn hay để khô
▪ Đặt giấy lọc lên vòng phết kính, nhỏ dung dịch Crystal violet cho thấm giấy lọc, để từ 1 -2 phút, rửa nước, thấm khô
▪ Nhỏ dụng dịch lugol, để 1 phút, rửa nước, thấm khô
▪ Tẩy cồn đến khi không còn màu tím (15 giây) Rửa nước thấm khô
▪ Nhỏ dung dịch Fuchsine trong 1 phút, sau đó rửa nước, thấm khô
PHỤ LỤC C : CÁCH PHA THUỐC NHUỘM 1 Dung dòch keát tinh tím (Crystal violet)
Cách pha : trộn hai dung dịch a và b lại với nhau, khuấy cho hoà tan đều rồi đem lọc Chú ý dung dịch thuốc nhuộm này luôn bảo quản trong chai màu, tránh ánh sáng
Iod tinh theồ 1 g Nước cất 300 ml Cách pha : hòa 2 gam KI vào 5 ml nước cất, sau đó thêm 1 gam Iod Chờ cho Iod tan hết mới thêm nước vừa đủ 300 ml