Phân lập và nhận diện một số dòng vi sinh vật có hoạt tính sinh học phân giải Lipid trong nước thải của các cơ sở chế biến thủy sản.pdf

56 7 0
Phân lập và nhận diện một số dòng vi sinh vật có hoạt tính sinh học phân giải Lipid trong nước thải của các cơ sở chế biến thủy sản.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 - 2017 Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ DỊNG VI SINH VẬT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHÂN GIẢI LIPID TRONG NƯỚC THẢI CỦA CÁC CO SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Sổ hợp đồng: 2017.01.56 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Giang cẩm Tú Đơn vị công tác: Khoa CNSH & MT Thời gian thực hiện: 12 tháng TP Hồ Chỉ Minh, ngày 29 thảng 08 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016-2017 Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ DỊNG VI SINH VẬT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHÂN GIẢI LIPID TRONG NƯỚC THẢI CỦA CÁC CO SỞ CHÉ BIẾN THỦY SẢN Sổ hợp đồng: 2017.01.56 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Giang cẩm Tú Đơn vị công tác: Khoa CNSH & MT Thời gian thực hiện: 12 tháng 11 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác động cùa nước thải chế biến thúy hải sản đến môi trường 1.1.1 Tác hại chất hữu protein) (chủ yếu thành phần 1.1.2 Tác hại chất lơ lửng 1.1.3 Tác hại dầu mỡ 1.2 Vi sinh vật phân giải Lipid 1.3 Một số nghiên cứu vi sinh vật phân giải Lipid 1.3.1 Nghiên cứu giới 1.3.2 Nghiên cứu nước CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Thời gian địa điếm nghiên cứu 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 2.2.3 Hóa chất thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Thí nghiệm 1: Thu mẫu phân lập dịng vi sinh vật 10 2.3.2 Thí nghiệm 2: Sàng lọc dòng vi sinh vật mơ tả hình thái tế bào vi 11 khuẩn 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả phân giải Lipid môi trường Tween 20 13 2.3.4 Thí nghiệm 4: Định danh vi khuẩn có khả phân giải Lipid 13 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Ket phân lập 14 3.2 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc 14 3.2 Khảo sát khả phân giải Lipid mơi trường Tween 20 dịng vi sinh vật 17 3.3 Ket định danh phương pháp Sinh học phân tử 26 3.4 Quy trình phân lập vi sinh vật có khả phân giải lipid 27 3.4.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình 27 3.4.2 Thuyết minh quy trình 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Đe nghị .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ GIẢ TRÌNH TỤ 34 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Gram (+): Gram dương Gram (-): Gram âm LB: Luria Bertani A Tandoii: Acinetobacter tandoii p Aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa BIOFILM: Màng sinh học ĐKTB: Đường kính trung bình TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1 Một số khuấn lạc cùa vi khuấn phân lập môi trường LB 15 Hình 3.2 Biếu đồ thể ĐKTB vịng halo sau ngày dòng vsv thu TP.HCM 16 Hình 3.3 Bieu đồ thể ĐKTB vòng halo sau ngày dòng vsv thu TP.HCM 17 Hình 3.4 Bieu đồ thể ĐKTB vòng halo sau ngày dòng vsv thu TP.HCM 19 Hình 3.5 Kết thử hoạt tính dịng TSB1 20 Hình 3.6 Biếu đồ thể ĐKTB vòng Halo sau ngày dòng vsv cần Thơ 21 Hình 3.7 Biểu đồ thể ĐKTB vòng Halo sau ngày dòng vsv cần Thơ 21 Hình 3.8 Biểu đồ thể ĐKTB vịng Halo sau ngày dòng vsv cần Thơ 22 Hình 3.9 Biểu đồ thể ĐKTB vòng Halo sau ngày dòng vsv cần Thơ .22 Hình 3.10 Kết thử hoạt tính dòng MI A2- 24 VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉƯ Trang Bảng 2.1 Môi trường phân lập vi sinh Bảng 2.2 Môi trường dinh dưỡng LB Bảng 2.3 Môi trường Tween 20 kiểm tra hoạt tính lipase 10 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc dòng visinh vật phân lập 15 Bảng 3.2 Bảng đặc điểm hình thái vi sinh vật phân lập 16 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính cùa dịng vi khuẩn phân lập TP.HCM sau ngày, ngày, ngày 20 Bảng 3.4 Ket thử hoạt tính dịng vi khuẩn sau ngày, ngày, ngày, ngày sau đà xử lý thống kê 24 vii TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Sản phẩm thực đạt Sản phẩm đăng kí thuyết minh > Quy trình phân lập số dịng vi sinh > Quy trình phân lập số dịng vi sinh vật có hoạt tính sinh học phân giải lipid vật có hoạt tính sinh học phân giải lipid nước thải cùa co sở che biến nước thải cùa sở che biến thuỷ sàn thuỳ sản > Một số chùng vi sinh vật có khả > Một số chủng vi sinh vật có khả phân già lipid phân giả lipid > Báo cáo tổng họp kết quà đe tài > Báo cáo tong họp kết đe tài > Bài báo khoa học đăng tạp chí khoa > Bài báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành học chuyên ngành > luận văn tốt nghiệp > luận văn tốt nghiệp viii Thời gian đăng ký : từ ngày 04/2017 đến ngày 07/2018 Thời gian nộp báo cáo: ngày MỞ ĐÀU Nước thải thủy sản chứa phần lớn chất thải hừu lipid gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng tan nước nên khó bị thủy phân Khi xả vào nguồn nước, lớp váng lipid tồn mặt nước sè làm suy giảm nong độ oxy hòa tan nước ảnh hưởng đến vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan đe phân hủy chất hữu Hiện nay, có nhiều phương pháp thực loại bỏ lớp váng lipid từ nước thải thủy sản phương pháp vật lý, phương pháp hóa học mang lại hiệu tốt nhiên hai phương pháp tốn nhiều chi phí phát trien quy mô lớn Dựa vào hoạt động sống vi sinh vật mà kỳ thuật xử lý chất thải vi sinh quy mơ phịng thí nghiệm thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học nước nhiên số lượng nghiên cứu nước thuộc lình vực cịn hạn chế Trong nghiên cứu này, từ mẫu nước thải thu thập từ công ty thủy sản Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh, sau phân lập, sàng lọc thử khả sinh Lipase môi trường Tween 20 bước đầu sàng lọc 33 dịng vi sinh vật có 22 dịng có khả phân giải lipid Chọn dịng có khả phân giải cao để định danh phân tử, kêt loài là: Pseudomonas otitidis, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter tandoii CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác động ciia nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường [3],[1], [14] Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng chất nhiễm cao không xử lý gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm khu vực Đối với nước ngầm, tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản thấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm Các nguồn nước ngầm nhiễm chất hữu cơ, dinh dường vi sinh vật khó xử lý thành nước cung cấp cho sinh hoạt Đối với nguồn nước mặt, chất ô nhiễm có nước thải chế biến thuỷ sản làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường sinh vật thủy sinh Các chất hữu chứa nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu dễ bị phân hủy Trong nước thải chứa chất cacbonhydrat, protein, chất béo xả vào nguồn nước làm suy giảm nong độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy chất hữu Nồng độ oxy hịa tan 50% bào hịa có khả gây ảnh hưởng tới phát triển tơm, cá Oxy hịa tan giảm khơng gây suy thối tài ngun thủy sản mà cịn làm giảm khả tự làm nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp 1.1.1 Tác hại chất hữu (chủ yếu thành phần protein) Lượng chất hữu nước cao dần đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan nước, vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan đe phân huỷ chất hữu Nồng độ oxy hoà tan 50% nồng độ oxy bão hồ có khả gây ảnh hưởng tới phát hiển tơm cá Oxy hồ tan giảm khơng gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh mà làm giảm khả tự làm nước 1.1.2 Tác hại ciia chất lơ lửng ... trình phân lập số dịng vi sinh vật có hoạt tính sinh học phân giải lipid vật có hoạt tính sinh học phân giải lipid nước thải cùa co sở che biến nước thải cùa sở che biến thuỷ sàn thuỳ sản > Một số. .. 1.3 Một số nghiên cứu vi sinh vật phân giải Lipid 1.3.1 Nghiên cứu giới Nhiều thành phần chất béo có mỡ động vật vi sinh vật thủy giải thành Glycerol acid béo Cả hai loại số lồi vi sinh vật phân. .. nhiễm có nước thải chế biến thuỷ sản làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường sinh vật thủy sinh Các chất hữu chứa nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu dễ bị phân hủy Trong nước thải

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan