Sinh thời Hồ Chí Minh cho rằng, mục tiêu của độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội chính là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội để đi đến giảiphóng con người.. Trên tinh thần đó, nhóm quy
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH - tháng 5/2024
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
VẬN DỤNG VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ
BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
TP HCM, ngày … Tháng … năm 2024
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
1 Mã lớp môn học: LLCT120314E_23_2_01FIE (MOOC).
2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng
3. Tên đề tài: Phân tích quan điểm của hồ chí minh về con người Vận dụng vào
việc phát huy vai trò của con người trong quá trình xây dựng và bảo vệ đấtnước trong giai đoạn hiện nay.
4. Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ:
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mã số
sinh viên
Tỉ lệ % tham gia
Số điện thoại (Bắt buộc) Kí tên
01 Nguyễn Tuấn Kiệt 22145040 100% 0352292387
Trang 3Giáo viên chấm điểm
Trang 4MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 2
4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: 2
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu tiểu luận 3
PHẦN NỘI DUNG 4
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người 4
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò con người 4
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí con người trong xã hội 7
CHƯƠNG 2: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 9
2.1 Vai trò con người trong xã hội ngày nay 9
2.2 Chủ trương phát huy vai trò con người của Đảng 12
2.3 Những kết quả 15
2.4 Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả phát huy vai trò con người 20
2.5 Liên hệ bản thân 21
Trang 5KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dântộc mà còn để lại cho thế hệ sau một kho tàng tư tưởng vô cùng quý giá, trong đó có
tư tưởng về con người Sinh thời Hồ Chí Minh cho rằng, mục tiêu của độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội chính là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội để đi đến giảiphóng con người Như vậy, con người vừa là chủ thể cũng là mục tiêu cao nhất củacách mạng Việt Nam, chính vì thế trách nhiệm của Đảng đối với nhân dân ngay saungày giải phóng là phải làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành.Người căn dặn, chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đếnđời sống của nhân dân Người cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải cócon người xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng xã hội chủ nghĩa”[1] Kế tục quan điểm
đó, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương phải xây dựng và phát triển con ngườiViệt Nam một cách toàn diện
Con người là chủ thể sáng tạo của lịch sử, vừa là điểm xuất phát, vừa là mục đíchcủa một chính sách kinh tế - xã hội Đó là lý do cần thiết phải vận dụng tư tưởng HồChí Minh để giáo dục về tầm quan trọng, vai trò to lớn của yếu tố con người chosinh viên Đó là đòi hỏi khách quan và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay của nước
ta Trên tinh thần đó, nhóm quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng hồ chí minh về con
người và vận dụng vào việc phát huy vai trò của con người trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.” làm tiểu luận báo cáo kết thúc học phần môn
học Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh về chính sách trồng người như: cơ sở hình thành,con người, vai trò, trách nhiệm của con người, yêu cầu khác quan vừa cấp bách vừalâu dài, giáo dục và đào tạo, đức, trí, thể, mỹ
Trang 7Những chủ trương và quá trình Đảng Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minhviệc phát huy vai trò của con người trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nướchiện nay
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận là hiểu rõ hơn về bản chất,quy luật phát triển của con người, đánh giá đúng thực trạng phát triển con người ởViệt Nam, đề xuất những quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển con ngườiphù hợp với thực tiễn Việt Nam cho phù hợp với mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổquốc Với những mục đích trên, đề tài cần hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Nghiên cứu lý luận về con người và phát triển con người
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển con người ở Việt Nam
+ Đề xuất những quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển con người phù hợpvới thực tiễn Việt Nam để đáp ứng mục tiêu xây dựng và bảo vệ đất nước
Nghiên cứu về con người và việc phát huy vai trò của con người trong quá trìnhxây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay là một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết nhằmgóp phần xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng, kết hợp chặt chẽ cácphương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê,tổng hợp, so sánh, phân tích, …
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương, bao gồm:CHƯƠNG 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
CHƯƠNG 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát huy vai trò của conngười trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay
PHẦN NỘI DUNG
Trang 81.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực,
thể lực và thẩm mỹ Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân – Thiện Mỹ dù
“có thế này, thế khác”
Hồ Chí Minh đề cập con người trong tính đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội(dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào), đa dạng trong tính cách, khát vọng,phẩm chất, khả năng, cũng như năm ngón tay có ngón tay dài ngắn khác nhau nhưngđều hợp lại nơi bàn tay, mấy mươi triệu người Việt Nam, có người thế này, thế khác,nhưng đều là nòi giống Lạc Hồng; đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiệnsống, làm việc
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh “chữ người, nghĩa hẹp là giađình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng là đồng bào cả nước; rộng hơn nữa là cảloài người”1 Với nghĩa đó, khái niệm con người đã mang trong nó bản chất xã hội,phản ánh các quan hệ xã hội Khi bàn về vấn đề con người trong tư tưởng Hồ ChíMinh không có con người trừu tượng, mà chỉ có con người cụ thể
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò con người
Con người là mục tiêu của cách mạng: Đó là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán
trong di sản lý luận của Hồ Chí Minh Khẳng định quyền con người là quyền thiêngliêng, bất khả xâm phạm, quyền sống, quyền tư ̣ do, quyền bình đẳng, quyền
mưu cầu hạnh phúc, giải phóng xã hội giải phóng con người, thực hiện độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội đó chính là mục tiêu mà cách mạng phải hướng tới
Mục tiêu này được cụ thể hóa trong cuộc cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độclập cho dân tộc Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này
Trang 9đối với giai cấp khác, xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng xã hội, xóa bỏ nền tảngkinh tế - xã hội đẻ ra sự bóc lột giai cấp, dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp xáclập một xã hội không có giai cấp, không có chế độ người bóc lột người, tức tiếntới giải phóng xã hội, xây dựng một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bềnvững, văn hóa tiên tiến, mọi người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ Từ đây, giải phóng con người là xóa bỏtình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người, xóa bỏ các điều kiện xã hội làm thahóa con người, làm cho mọi người được hưởng tư ̣ do, hạnh phúc, có điều kiện pháthuy năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân, phát triểntoàn diện theo đúng bản chất tốt đẹp của con người
Xác định mục tiêu cách mạng là mang lại tự do, hạnh phúc cho con người, tuy nhiên sự nghiệp giải phóng này là do chính con người thực hiện .
Với tư cách mục tiêu cách mạng, mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảngđều phải vì dân, vì lợi ích của dân Bao nhiêu lợi ích cũng vì dân
Con người là động lực của cách mạng Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quýnhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Con ngườikhông thụ động hưởng thành quả cách mạng mà là chủ nhân của quá trình pháttriển, chủ nhân của cách mạng Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người làm ra”,
“trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh
Trang 10bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân”2, “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạnlần dân liệu cũng xong”3 Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Nhândân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn
cơ bản như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị - xã hội,…Sư ̣ nghiệp kháng vàkiến quốc là sự nghiệp của dân, công cuộc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân.Muốn giành thắng lợi Đảng phải giáo dục toàn dân, tổ chức và tập hợp toàn dân, dựavào lực lượng vĩ đại của nhân dân tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí con người trong xã hội.
Lịch sử đã chứng minh rằng, trong mọi giai đoạn con người luôn có vị trí vôcùng quan trọng và quyết định đến sự phát triển của xã hội Các nhà kinh điển chủnghĩa Mác đã hoàn toàn đúng khi khẳng định rằng, sự phát triển của xã hội khôngphải do bất kỳ lực lượng siêu nhiên nào, mà chính là con người đã sáng tạo nên lịch
sử của mình - lịch sử xã hội loài người Hồ Chí Minh đề cao vị trí của con người đốivới sự nghiệp cách mạng nên Người xem con người là mục tiêu của cách mạng,chính vì thế mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều vì lợi ích chínhđáng của con người Với hoạt động thực tiễn thì việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ mấy
ta phải hết sức làm, việc gì hại cho dân, dù nhỏ mấy ta phải hết sức tránh Để biếnmục tiêu giải phóng con người trở thành hiện thực Hồ Chí Minh đã giải quyết hếtsức khéo léo tính biện chứng giữa mục tiêu và động lực cách mạng trong từng thời
kỳ, từng giai đoạn cụ thể của cách mạng
Con người là động lực của cách mạng, không chỉ là cá nhân riêng lẻ mà tất cảcon người Việt Nam Điều này có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, không phải là mọi người đều trở thànhđộng lực, mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức Họ phải có trí tuệ
và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và vănhóa của dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong
Trang 11động lực con người Coi con người là động lực để phát triển chỉ có thể thực hiệnđược khi hoạt động có tổ chức, có sự lãnh đạo đó là Đảng Cộng sản Phải kiên quyếtkhắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ chức Đó là chủ nghĩa
cá nhân, từ đó sinh ra hàng trăm thứ bệnh như thói quen truyền thống lạc hậu, tàntích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm, không dám đề
ra ý kiến, tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo Không chỉ quan tâm đến động lựcvật chất, Hồ Chí Minh còn rất chú trọng yếu tố tinh thần như đạo đức, chính trị, vănhóa, đặc biệt là chủ nghĩa dân tộc trong điều kiện đặc thù của các quốc gia phươngĐông Người cho rằng, “chủ nghĩa dân tộc là động lực của đất nước” và chính nó đãdấy lên nhiều phong trào cách mạng ở nước ta
Chủ nghĩa dân tộc của Hồ Chí Minh không phải là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,
mà chính là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vôsản Người thường nói: “Anh em bốn bể là một nhà”, nên phải “đoàn kết, đoàn kết,đại đoàn kết”, được như vậy thì có một sự “đại hòa hợp” và sẽ có “thành công, thànhcông, đại thành công” trong đấu tranh giành độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình và pháttriển xã hội Người cũng luôn coi trọng giáo dục tinh thần làm chủ và đạo đức cáchmạng cho nhân dân Đạo đức như Người nói là do rèn luyện mà có, “cũng như ngọccàng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”[6], tinh thần làm chủ và đạo đứccách mạng ở mỗi người chỉ có thể thực hiện được thông qua lao động và bằng laođộng, mỗi cá nhân gắn với cộng đồng, tham gia vào sự nghiệp đấu tranh để cải tạo
và xây dựng xã hội Hồ Chí Minh nhận thấy nhân dân có vị trí vô cùng quan trọngnên Người chủ trương phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnhvực Khi xác định vị trí của người dân thì nhân dân mới tin, mới dám nói sự thật vàđấu tranh cho lẽ phải vì sự công bằng, mới có sự sáng tạo, từ đó mà tạo động lựcthúc đẩy xã hội phát triển
Trang 12CHƯƠNG 2: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.
Chúng ta biết rằng, có một nội dung bao chứa rộng lớn cả về lý luận vàthực tiễn nằm xây dựng chế độ mới và giải phóng con người, vì con người ởtrong kho tàng lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là: “Muốn xây dựngchủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”(3).Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình đấutranh Cách mạng, minh triết đó không chỉ đã trở thành phương châm hànhđộng mà còn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam Trong côngtrình nghiên cứu của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã nhấnmạnh:“Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triểnvăn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộcđổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sáchhàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là tiêu chí
để phát triển bền vững; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lànhmạnh, vững chắc của xã hội, thực hiện bình đẳng giới là tiêu chí của tiến bộ,văn minh”[4] Do đó, chúng ta thấy rằng, muốn xây dựng một xã hội đươngđại thì yếu tố con người luôn luôn đóng vai trò then chốt bởi vì những conngười tiêu biểu đại diện cho sự phát triển xã hội của nó Lịch sử thường gọi
nó là “thời đại” và “con người của thời đại”
Kể từ khi mô hình xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và nhiều nước Đông Âusụp đổ thì vấn đề tiến lên xã hội chủ nghĩa lại trở thành tâm điểm của nhiềucuộc bàn luận, thảo luận Rất nhiều ý kiến tranh luận, thậm chí tranh cãi gaygắt được đưa ra Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị, cực đoan đã thừa cơxuyên tạc, công kích, bôi nhọ, bài trừ, chống phá con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của đất nước ta Mặc dù lịch sử đã chứng minh rằng: việc lựa chọn conđường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là đúng đắn, do nhân dân Việt Nam lựa
12
Trang 13chọn, nhưng vẫn còn có một bộ phận còn có “tư tưởng xét lại”, nghi ngờthành quả của Cách mạng Việt Nam Thực tế chứng minh rằng, tư bản chủnghĩa tuy có đạt được rất nhiều thành tựu lớn nhưng cũng có rất nhiều thiếusót, đặc biệt về sự phân hóa giàu - nghèo, các cuộc khủng hoảng kinh tế,chính trị và cả khủng hoảng y tế dưới tác động của những diễn biến phức tạptrong các đợt bùng phát đại dịch Covid-19 Theo học thuyết Marx-Lenin thìchủ nghĩa xã hội là xã hội tốt đẹp, nằm ở nấc thang phát triển cao hơn chủnghĩa tư bản Vì vậy, việc định hướng và xác định con đường đi lên xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam là cần thiết và chúng ta cần phải kiên định với conđường đã chọn Do đó, con người mới xã hội chủ nghĩa phải là con ngườiđược đào tạo bài bản, sống có lý tưởng Cách mạng, tư tưởng chính trị, lậptrường vững vàng, sẵn sàng chung tay, vững bước cùng xây dựng đất nướcViệt Nam giàu mạnh.
Lãnh thổ đất liền của đất nước chúng ta trải dài trên khoảng 15 vĩ độ,trên đó có 54 dân tộc anh em cùng chung sống Quy mô dân số nước ta là hơn
97 triệu dân[5] Theo UNFPA, Việt Nam chúng ta hưởng thời kỳ “cơ cấu dân
số vàng” và sẽ kết thúc vào năm 2040[6] Mặt khác, cùng với cuộc cách mạngcông nghệ lần thứ tư, không chỉ Việt Nam chúng ta mà tất cả các nước trênthế giới cùng đang vận động và thay đổi từng ngày Với thời kỳ cơ cấu dân sốvàng, không khó có thể nhận ra rằng Việt Nam đang đứng trước một cơ hộichưa từng có để có thể thực hiện những bước chuyển mình nhanh chóng vềcác mặt: kinh tế – xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục,… Do đó, chúng taphải tận dụng thời cơ này một cách triệt để để thu hẹp lại khoảng cách với cáccường quốc trên thế giới.
Giáo dục con người
Nhận thấy được tầm quan trọng của giáo dục con người đối với đất nước,Đảng và nhà nước đã có một số yêu cầu cơ bản về giáo dục con người như:
13