- Văn hóa doanh nghiệp là một nét đặc thù riêng của mỗi doanh nghiệp và không một tổ chức nào có thể hòa lẫn với những giá trị riêng đó, đây là giá trị bền bỉ cótính chất quyết định đến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại Học Mở Hà Nội
tiễn.
Hoàng Văn Ly
Hà Xuân Hinh
Hoàng Minh Chiến
Mai Văn Tiến
NgôNgọc AnhNguyễnMinh Châu
Lê Mạnh ChiếnBùi Quốc HuyPhạm Ngọc Dương
Trang 22 Những yếu tố để xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh
hiện đại 5
2.1 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi 6
2.2 Lãnh đạo dẫn dắt 6
2.3 Đội ngũ nhân viên đồng lòng 6
2.4 Quy trình, quy định, tiêu chuẩn làm việc rõ ràng 6
2.5 Khuyến khích sáng tạo và học tập không ngừng 6
3 Tại sao phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp? 7
4 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp 7
5 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 9
6 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 9
7 Cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp 10
8 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 10
8.1 Các giá trị văn hóa học hỏi từ bên ngoài 11
8.2 Văn hóa cá nhân 13
8.3 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và lao động trong ngành 13
II TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VÀ VÍ DỤ 14
9 Ví dụ về văn hóa doanh nghiệp 14
9.1 Văn hoá doanh nghiệp FPT 14
1 Tình hình tối ưu hóa văn hóa doanh nghiệp: 14
2 Các vấn đề có thể tồn tại: 14
3 Giải pháp cho những vấn đề tồn đọng: 15
9.2 Văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk 15
1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: 16
2 Các vấn đề có thể tồn tại: 16
3 Giải pháp cho những vấn đề tồn đọng: 16
9.3 Văn hóa doanh nghiệp Viettel 17
1 Các vấn đề có thể tồn tại: 18
Trang 32 Giải pháp cho những vấn đề tồn đọng: 18
III KẾT LUẬN 19
I
Trang 4Trong những năm gần đây khái niệm văn hoá doanh nghiệp ngày càng được sửdụng phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như mộttiêu chí" khi bàn về doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hìnhcủa mỗi doanh nghiệp Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp của nước tahiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiểu quả và sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế
Trang 5I PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.
1 Văn hóa doanh nghiệp là gì?
- Văn hóa doanh nghiệp là một nét đặc thù riêng của mỗi doanh nghiệp và không
một tổ chức nào có thể hòa lẫn với những giá trị riêng đó, đây là giá trị bền bỉ cótính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của một tổ chức
Tuy nhiên, để bắt kịp với quá trình hội nhập và toàn cầu hóa quốc tế, ngày càng đòihỏi ở doanh nghiệp nhiều yếu tố hơn để xây dựng một nền tảng văn hóa mạnh vàkhởi đầu là từ nguồn lực con người của tổ chức
Không chỉ là kinh nghiệm, quy tắc, hành vi ứng xử hay tuân theo những quy địnhchung của pháp luật mà còn cần ở họ những người lao động có những trình độchuyên môn kỹ thuật trong từng công việc nhất định phù hợp với mục tiêu pháttriển của tổ chức
Chính vì những lý do đó, một tổ chức có được một nền văn hóa phù hợp với lộtrình phát triển của tổ chức vô cùng quan trọng và coi đây là một vấn đề hết sứcquan trọng trong sự nghiệp phát triển trong tương lai của đất nước, thời kỳ củacông nghệ, thời kỳ mở cửa Điều hết sức quan trọng đối với những nhân viên mớicần làm quen ngay với văn hóa doanh nghiệp Và doanh nghiệp cần có định hướnggiúp nhân viên dễ dàng hòa nhập với văn hóa tổ chức
1.1 Văn hóa là gì?
Văn hóa là sản phẩm của con người, là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật khác trong thế giới động vật.
Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm "văn hóa" đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khácnhau:
Trang 6Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau Hồ Chí Minh cho rằng:
"Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa".
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo
nghĩa rộng thì:
tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…”;
Còn hiểu theo nghĩa hẹp thì:
"Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng” …
⇒ Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng Theo đó, khái niệmchung về văn hóa như sau: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
mà loài người đã tạo ra trong quá trình lịch sử
1.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại là
gì ?
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại là mộtnghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo linh hoạt và nhạy bén của các nhà quản lý văn hóadoanh nghiệp là tổng thể các giá trị niềm tin thái độ hành vi và quy tắc ứng xử củacác thành viên trong doanh nghiệp phản ánh bản sắc tầm nhìn và sứ mệnh củadoanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự hoạt động khả năng cạnhtranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Trang 72 Những yếu tố để xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại.
2.1 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn và giá trị cốt lõi của một doanh nghiệp là nền tảng cho việc xây dựngvăn hoá doanh nghiệp Tầm nhìn gợi cảm hứng và hướng dẫn cho nhân viên, trongkhi giá trị cốt lõi định hình các nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức mà doanh nghiệpmuốn tuân thủ và phát triể
2.2 Lãnh đạo dẫn dắt
Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra văn hoá doanh nghiệp tích cực
Họ phải chứng tỏ tư duy lãnh đạo sáng tạo, kiên nhẫn và khéo léo để thúc đẩy cácgiá trị cốt lõi của doanh nghiệp và tạo ra môi trường làm việc động lực và hợp tác
2.3 Đội ngũ nhân viên đồng lòng
Xây dựng một đội ngũ nhân viên đồng lòng, tận tâm và gắn kết với văn hoá doanhnghiệp là mục tiêu quan trọng Điều này yêu cầu đảm bảo rằng quy trình tuyểndụng, đào tạo và phát triển nhân viên được thiết kế sao cho phù hợp với giá trị cốtlõi và mục tiêu của doanh nghiệp
2.4 Quy trình, quy định, tiêu chuẩn làm việc rõ ràng
Đây là những yếu tố giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, chuyên nghiệp và uytín Các quy định, quy trình và tiêu chuẩn làm việc cần được xây dựng dựa trên cácgiá trị cốt lõi của công ty, và được áp dụng nhất quán cho tất cả các nhân viên Cácquy định, quy trình và tiêu chuẩn làm việc cũng cần được kiểm tra, đánh giá và cảitiến thường xuyên để phù hợp với môi trường kinh doanh thay đổi
2.5 Khuyến khích sáng tạo và học tập không ngừng
Trang 8Khuyến khích sáng tạo và học tập liên tục: Môi trường kinh doanh hiện đại đòi hỏi
sự sáng tạo và học tập liên tục Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mà khuyến khích
sự sáng tạo và học tập sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh
3 Tại sao phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp?
Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quyết định gần như toàn bộ kết quả kinh doanh.Nếu một doanh nghiệp không có văn hóa doanh nghiệp rõ ràng thì cũng giống nhưmột người không có định hướng mục tiêu cuộc đời Các công ty lớn và phát triểnbền vững đều có văn hóa doanh nghiệp vững chắc
Có nhiều lý do khiến doanh nghiệp của bạn nên cân nhắc kiến tạo, xây dựng vàduy trì văn hóa doanh nghiệp của riêng mình
- Giảm thiểu căng thẳng – gia tăng thống nhất, hợp tác trong tổ chức
- Hỗ trợ tuyển dụng
- Giảm thiểu biến động nhân sự
- Hiệu suất công việc tăng cao
- Cải thiện không khí làm việc vui vẻ, hạnh phúc
- Tái khẳng định niềm tin của CEO trong tổ chức
4 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
- Giá trị và mục tiêu chung: Văn hóa doanh nghiệp thường dựa trên một tập hợp
giá trị và mục tiêu chung, đóng vai trò như một phương châm hoạt động và hướngdẫn cho các thành viên của tổ chức Những giá trị này có thể bao gồm trung thực,sáng tạo, chất lượng, tôn trọng, trách nhiệm xã hội, đổi mới, và sự phục vụ kháchhàng
- Lãnh đạo và môi trường làm việc: Văn hóa doanh nghiệp thể hiện sự ảnh
hưởng của lãnh đạo tổ chức và tạo nên một môi trường làm việc đặc biệt Lãnh đạo
có vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị, phương pháp làm việc và quy tắc
cơ bản Một môi trường làm việc tích cực, cởi mở và khuyến khích sự phát triển cánhân thường là những đặc điểm của một văn hóa doanh nghiệp tốt
Trang 9- Tính sáng tạo và đổi mới: Văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy sự sáng tạo và đổi
mới Nó khuyến khích nhân viên tư duy sáng tạo, đưa ra ý tưởng mới và thửnghiệm các phương pháp làm việc mới Tính sáng tạo và đổi mới là yếu tố quantrọng để đáp ứng sự thay đổi và cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày nay
- Tương tác và giao tiếp: Văn hóa doanh nghiệp thường khuyến khích tương tác
và giao tiếp tích cực giữa các thành viên trong tổ chức Các kênh giao tiếp mở, sựchia sẻ thông tin và ý kiến, và khả năng làm việc nhóm được coi là quan trọngtrong một văn hóa doanh nghiệp hiệu quả
- Tính chuyên nghiệp và mức độ tổ chức: Văn hóa doanh nghiệp thể hiện tính
chuyên nghiệp và mức độ tổ chức trong cách làm việc Nó bao gồm việc tuân thủquy trình và quy tắc, tôn trọng thời gian và cam kết với chất lượng và hiệu suấtcao
- Động lực và đồng thuận: Văn hóa doanh nghiệp thường tạo ra một môi trườngđộng lực, khuyến khích sự phấn đấu và đồng thuận trong việc đạt được mục tiêuchung Nó thể hiện sự tôn trọng và công nhận thành tựu cá nhân, và tạo điều kiệncho sự phát triển và thăng tiếncủa nhân viên
- Tính linh hoạt và thích ứng: Văn hóa doanh nghiệp có tính linh hoạt và khả
năng thích ứng với sự thay đổi trong môi trường kinh doanh Nó khuyến khích sựlinh hoạt trong tư duy và hành động, khả năng thích ứng với công nghệ mới, xuhướng thị trường và yêu cầu khách hàng
- Tôn trọng đa dạng và đồng bộ: Văn hóa doanh nghiệp đề cao tôn trọng sự đa
dạng và sự khác biệt trong tổ chức Nó tạo điều kiện cho sự công bằng, đồng bộ vàtôn trọng đối với các giá trị, quan điểm và nền văn hóa của các thành viên trong tổchức
- Trách nhiệm xã hội và bền vững: Văn hóa doanh nghiệp có một tầm nhìn rộng
hơn việc chỉ tập trung vào lợi ích kinh doanh Nó thể hiện trách nhiệm xã hội và
Trang 10cam kết đối với sự bền vững, bảo vệ môi trường, đóng góp vào cộng đồng và đảmbảo quyền lợi của các bên liên quan.
- Văn hóa doanh nghiệp liên quan đến con người Vì vậy, văn hóa doanh nghiệpđóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp mang tính ổn định Theo thời gian, hoạt động của cácthành viên trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo nên giá trị tích lũy của văn hóa
- Các yếu tố tạo nên văn hóa công ty bao gồm các mối quan hệ bên trong công ty,với khách hàng và các mối quan hệ khác bên ngoài công ty
5 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
Thu hút nhân viên tài năng, văn hóa tốt sẽ giúp nhân viên gắn bó lâudài, tận tụy và cống hiến với doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên nhận thức được mục tiêu,phương hướng, tính chất công việc, tạo dựng quan hệ nhân viên tốt đẹp
và môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh
Một nền văn hóa tích cực sẽ làm giảm đáng kể căng thẳng tại nơi làmviệc và giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá,lựa chọn và hành động
6 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
- Mô hình văn hoá doanh nghiệp gia đình: Đặc điểm của mô hình này là môitrường làm việc thân thiện, đề cao sự đồng thuận và tinh thần đồng đội giữa cácnhân viên
Vì vậy, đây là mô hình hợp tác nhiều nhất và ít cạnh tranh nhất
- Mô hình văn hoá doanh nghiệp thị trường: Giá trị cốt lõi của mô hình này làhoàn thành công việc với kết quả tốt nhất
Mọi nhân viên đều hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc vàtrong tổ chức nên họ cam kết đạt được các mục tiêu đã đề ra
Trang 11- Mô hình văn hoá doanh nghiệp sáng tạo: Cung cấp cho khách hàng những sảnphẩm và dịch vụ chất lượng cao là mục tiêu của những doanh nghiệp này.Nhân viên được tự do sáng tạo, không ngừng học hỏi và đổi mới để phát huy tối đakhả năng của mình, dẫn đến một môi trường làm việc đôi khi có thể căng thẳng vàcạnh tranh.
- Mô hình văn hoá doanh nghiệp thứ bậc: Văn hóa thứ bậc được thể hiện rõ nétthông qua quy trình tác nghiệp và định hướng phát triển doanh nghiệp Các công tyđược tổ chức để ổn định lâu dài
Mọi công việc được quản lý theo cấp bậc chặt chẽ, nhân viên có trách nhiệm phụctùng mệnh lệnh của lãnh đạo
7 Cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Bước 1: Xây dựng nền móng
Các nhà lãnh đạo có cái nhìn tổng quan về các giá trị và mục tiêu mà doanh nghiệphướng tới, làm cơ sở cho quá trình thiết lập văn hóa công ty và các giá trị cốt lõi
Bước 2: Tuyển dụng nhân sự chất lượng
Tuyển dụng những người có tính cách khác nhau giúp cải thiện văn hóa doanhnghiệp Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo thường xuyên được thiết lập nhằmmang đến cho nhân viên cơ hội bổ sung kiến thức, kỹ năng và nâng cao văn hóadoanh nghiệp
Bước 3: Xác định giá trị doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp sẽ có những mục tiêu và giá trị cốt lõi của riêng mình Đây làgiá trị riêng mà nếu được triển khai hiệu quả, đúng hướng có thể là cơ hội giúpdoanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh
Bước 4: Đánh giá và điều chỉnh văn hóa doanh nghiệp phù hợp
Đây là điều quan trọng và cần được thực hiện thường xuyên nếu doanh nghiệpmuốn đạt được mục tiêu, phát triển và đi theo những giá trị cốt lõi đã đặt ra ngay từ
Trang 12đầu Cần phải đánh giá và điều chỉnh văn hóa công ty với các chính sách, ý kiến của nhân viên và các yếu tố bên ngoài.
8 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
Nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan
- Lãnh đạo
- Nhân viên trong doanh nghiệp
- Môi trường làm việc
- Công tác tuyển nhân viên
- Văn hóa đất nước, vùng miền
- Văn hóa học hỏi bên ngoài
Mỗi tổ chức đều có những nét văn hóa riêng đặc trưng cho doanh nghiệp đó Lãnhđạo doanh nghiệp sẽ dựa vào rất nhiều yếu tố khác nhau để xây dựng nên đặc thùriêng của doanh nghiệp mình không bị hòa lẫn với các doanh nghiệp đang hiện hữutrên thị trường
Văn hóa doanh nghiệp có thể được xây dựng dựa trên một phần ý chí chủ quan
của lãnh đạo doanh nghiệp Tuy nhiên dù dựa vào những yếu tố nào thì khi xây
dựng văn hóa riêng của tổ chức cần xem xét, xây dựng văn hóa doanh
nghiệp của mình dựa trên những yếu tố cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển của doanh nghiệp trong tương lai
Khi doanh nghiệp bắt đầu hình thình và xây dựng văn hóa riêng, việc đầu tiên cần
có là tạo dựng những giá trị cốt lõi riêng biệt của doanh nghiệp mình dựa trênngành nghề sản xuất kinh doanh
Từ những giá trị cốt lõi đó sẽ xây dựng được văn hóa tổ chức, tuy nhiên sự ảnhhưởng của văn hóa sẽ doa nhiều yếu tố bên ngoài tác động mà doanh nghiệp cầnphải xác định và lựa chọn phù hợp ngay từ đầu để tránh những sai sót không đáng
có nhất trong quá trình phát triển của doanh nghiệp
8.1 Các giá trị văn hóa học hỏi từ bên ngoài
Đây là những giá trị văn hóa không được tạo nên từ lãnh đạo công ty mà nó đượcthừa hưởng từ những tinh hoa của tập thể lao động công ty Từ những hoạt động
Trang 13sản xuất kinh doanh của công ty với việc thường xuyên tiếp xúc với khách hànghay các nhãn hàng đầu tư cho doanh nghiệp thông qua các hoạt động giao tiếpthông thường.
- Các yếu tố này bao gồm:
- Khách hàng và người tiêu dùng: Văn hóa tiêu dùng và yêu cầu của khách hàng
có thể tác động đáng kể đến văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thích nghivới xu hướng và sự thay đổi trong yêu cầu của khách hàng, như mong đợi chấtlượng sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, tính tiện lợi và sự bảo vệ môi trường
- Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thể tạo ra áp lực và
đòi hỏi sự thích ứng và cải tiến liên tục Để tồn tại và thành công, các doanh nghiệpcần phải phát triển một văn hóa doanh nghiệp linh hoạt và sẵn sàng thay đổi đểcạnh tranh hiệu quả với đối thủ Điều này có thể bao gồm sự tập trung vào sángtạo, tinh thần cạnh tranh, và khả năng thích nghi nhanh chóng với môi trường kinhdoanh thay đổi
- Xu hướng xã hội và văn hoá: Các xu hướng xã hội và văn hóa cũng có thể ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Ví dụ, sự phát triển của công nghệ thông tin vàtruyền thông đã tạo ra một môi trường kinh doanh toàn cầu, nhanh chóng và kếtnối Điều này có thể đòi hỏi doanh nghiệp phải có một văn hóa mở, linh hoạt vàcởi mở đối với sự thay đổi và sáng tạo
- Lãnh đạo và quản lý: Lãnh đạo và quản lý trong một doanh nghiệp đóng vai trò
quan trọng trong việc xây dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp Sự lãnh đạomạnh mẽ và sáng tạo có thể tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động lựccho nhân viên Lãnh đạo cần thể hiện và khẳng định giá trị, mục tiêu và tiêu chuẩnđạo đức của tổ chức thông qua hành động và quyết định của mình
- Cấu trúc tổ chức và quy trình làm việc: Cấu trúc tổ chức và quy trình làm việc
của một doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa doanh nghiệp Cách màcông ty tổ chức và quản lý các quy trình, quyền hạn và trách nhiệm có thể định