1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Tiêm An Toàn Của Sinh Viên Điều Dưỡng K15 Tại Các Khoa Ngoại Bệnh Viện Việt Tiệp Năm 2022.Pdf

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tiêm An Toàn Của Sinh Viên Điều Dưỡng K15 Tại Các Khoa Ngoại Bệnh Viện Việt Tiệp Năm 2022
Tác giả Nhóm 1
Trường học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 405,91 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (9)
    • 1.1. Tiêm an toàn (9)
      • 1.1.1. Định nghĩa (9)
      • 1.1.2. Tác h ạ i (9)
      • 1.1.3. Các gi ả i ph áp tăng cườ ng tiêm an toàn (10)
    • 1.2. Đặc điể m c ủa sinh viên ngành Điều dưỡ ng (11)
      • 1.2.1. Khái quát v ề khoa Điều dưỡng Trường Đạ i h ọc Y Dượ c H ả i Phòng (11)
      • 1.2.2. Đặc điể m c ủa sinh viên Điều dưỡng chính quy K15 Trường Đạ i h ọ c (12)
    • 1.3. Đặc điể m khoa Ngo ạ i B ệ nh vi ệ n H ữ u ngh ị Vi ệ t Ti ệ p (13)
    • 2.1. Đối tượ ng, th ời gian, địa điể m nghiên c ứ u (16)
      • 2.1.1. Đối tượ ng nghiên c ứ u (16)
      • 2.1.2. Th ờ i gian nghiên c ứ u (16)
      • 2.1.3. Địa điể m nghiên c ứ u (16)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứ u (17)
      • 2.2.1. Thi ế t k ế nghiên c ứ u (17)
      • 2.2.2. C ỡ m ẫ u (17)
      • 2.2.3. Phương pháp chọ n c ỡ m ẫ u (17)
    • 2.3. Công c ụ và phương pháp thu thậ p thông tin (21)
      • 2.3.1. Công c ụ thu th ậ p thông tin (21)
      • 2.3.2. Phương pháp thu thậ p s ố li ệ u (22)
      • 2.5.1. Sai s ố có th ể g ặ p (23)
      • 2.5.2. Bi ệ n pháp kh ắ c ph ụ c (23)
    • 2.6. Đạo đứ c nghiên c ứ u (24)
  • CHƯƠNG III (16)
    • 3.1. Đặc điể m chung c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u (25)
      • 3.1.1. Đặc điể m v ề gi ới tính và nhóm đi lâm sàng (25)
      • 3.1.2. Tình tr ạ ng b ệ nh mãn tính (25)
    • 3.2. Mô t ả t ỉ l ệ th ự c hành tiêm an toàn c ủa sinh viên Điều dưỡ ng K15 t ạ i các khoa Ngo ạ i B ệ nh vi ệ n H ữ u Ngh ị Vi ệ t Ti ệ p t ừ tháng 1/2022 đế n tháng 3/2022 (0)
      • 3.2.1. S ố lượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡ ng K15 th ự c hi ện đượ c t ạ i các khoa (26)
      • 3.2.2. Đặc điể m v ề vi ệ c th ự c hi ệ n tiêm c ủa sinh viên Điều dưỡ ng K15 t ạ i các khoa Ngo ạ i so v ớ i tiêu chu ẩ n tiêm an toàn c ủ a B ộ Y T ế (26)
    • 3.3. Xác đị nh t ầ n su ấ t x ả y ra tai n ạ n và các y ế u t ố liên quan đến tiêm chưa (0)
      • 3.3.1. Đặc điể m v ề s ố l ầ n x ả y ra tai n ạ n và nguyên nhân x ả y ra tai n ạ n t ạ i các khoa (29)
      • 3.3.2. Cách x ử trí sau tai n ạ n c ủa sinh viên Điều dưỡ ng K15 (30)
      • 3.3.3. Đặc điể m v ề vi ệ c s ử d ụ ng d ụ ng c ụ khi đi thự c hành tiêm c ủ a sinh viên Điểu dưỡ ng K15 (30)
      • 3.3.4. Kh ảo sát thói quen đậ y n ắ p kim c ủ a sinh viên K15 t ạ i các khoa (31)
      • 3.3.5. Kh ả o sát thói quen cô l ậ p kim sau tiêm t ạ i các khoa (31)
      • 3.3.6. Kh ả o sát thói quen thu d ọ n rác sau tiêm t ạ i các khoa (31)
      • 3.3.7. Kh ả o sát s ự t ự tin khi th ự c hành tiêm c ủ a sinh viên t ạ i các khoa: . 26 3.3.8. Ảnh hưở ng c ủ a BN lên vi ệ c th ự c hành tiêm c ủ a sinh viên (32)
  • CHƯƠNG IV (25)

Nội dung

Một nghiên cứu khác của Đoàn Thị Anh Lê, Trần Thị Thuận tại các cơ sở thực tập của sinh viên Điều dưỡng của Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trên 70% Điều dưỡng rút thuốc ch

Tiêm an toàn

 Theo WHO, TAT là một quy trình tiêm:

 Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm;

 Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm;

 Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng

1.1.2 Tác hại [6]: a) Đối với người nhận mũi tiêm:

 Tai biến do vô khuẩn không tốt:

 Tai biến do kĩ thuật không tốt:

 Tai biến do kĩ năng chưa thành thạo:

 Đâm nhầm vào động mạch

 Tai biến do tiêm sai vị trí:

 Áp xe lạnh b) Đối với người thực hiện mũi tiêm và cộng đồng:

 Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da (kim tiêm - truyền, kim chọc dò, kim khâu, dao mổ )

 Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương của NVYT khi làm thủ thuật (vết bỏng, da viêm loét từ trước, niêm mạc mắt, mũi, họng )

 Da của NVYT bị xây xước tiếp xúc với máu và dịch sinh học của người bệnh

 Tai biến vật sắc nhọn cho người thu gom xử lý

 Lây nhiễm trong cộng đồng khi xử lý rác thải không an toàn.

1.1.3 Các giải pháp tăng cường tiêm an toàn [6]:

 Giảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết

 Bảo đảm đầy đủcác phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ thuật tiêm

 Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho nhân viên y tế và thiết lập, thực hiện hệ thống báo cáo các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp

 Tăng cường phổ biến kiến thức về TAT và KSNK

 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

 Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm:

 Chuẩn bị xe tiêm nhằm sử dụng dụng cụ, thuốc thích hợp, an toàn

 Nguyên tắc thực hành tiêm.

Đặc điể m c ủa sinh viên ngành Điều dưỡ ng

1.2.1 Khái quát về khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng:

Năm 1979, Cơ sở 2 của Trường Đại học Y Hà Nội được thành lập tại Hải Phòng Năm 1985, cơ sở này phát triển thành Phân hiệu Đại học Y Hải Phòng Năm 1999, Phân hiệu được nâng cấp thành Trường Đại học Y Hải Phòng Ngày 11 tháng 11 năm 2013, trường chính thức đổi tên thành Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.

Trường đại học Y Dược Hải Phòng hiện có 406 giảng viên cơ hữu gồm 02 Giáo sư; 26 Phó giáo sư; 16 Tiến sĩ; 205 Thạc sĩ; 05 bác sỹ chuyên khoa cấp I, II;

152 Đại học Với gần 40 năm xây dựng và trưởng thành, Trường Đại học Y Dược

Hải Phòng đã đào tạo được hơn 10000 bác sỹ, điều dưỡng, cử nhân đại học và sau đại học, được đánh giá cao tại các cơ sở y tế trên địa bàn cả nước [7]

Khoa Điều Dưỡng tiền thân là Tổ bộ môn Điều Dưỡng, giảng dạy cho sinh viên y khoa Năm 2005, trường mởngành đào tạo Điều dưỡng đại học Năm 2009, khoa Điều Dưỡng được thành lập, NGND.GS.TS Phạm Văn Thức là phụ trách Khoa, gồm có 4 bộ môn và 1 đơn vị trực thuộc: Bộ môn Điều dưỡng cơ bản, bộ môn Điều dưỡng người lớn, bộ môn Điều dưỡng trẻ em, bộ môn Điều dưỡng cộng đồng và đơn vịSkillsiab Đến năm 2010 PGS.TS Đỗ ThịTính được bổ nhiệm là

Trưởng khoa Đến năm 2013, bộ môn Điều Dưỡng Sản - Phụ khoa được thành lập tách ra từ bộ môn Điều dưỡng người lớn Từ3/2014 đến nay NGND.GS.TS Phạm Văn Thức tiếp tục là phụ trách Khoa [8]

Khoa đã có hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhiều trường Điều Dưỡng trên thế giới, giảng viên của khoa đã được đi học tập, đào tạo ở: Úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan Năm 2012, đã kí kết đào tạo, trao đổi giảng viên, sinh viên với khoa Điều Dưỡng thuộc Đại học Kistantad, Thụy Điển Tại Đại học Breist và đến năm 2016 khoa tiếp nhận đào tạo sinh viên trường Agen của Pháp Năm 2014, Khoa đã tổ chức Hội nghị điều dưỡng quốc tế với các chuyên gia đến từ trong và ngoài nước góp phần thúc đẩy hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hợp tác Quốc tế tạo cơ hội cho giảng viên, sinh viên Điều Dưỡng, góp phần nâng cao cả vềtrình độ chuyên môn và ngoại ngữ và mở ra cơ hội giao lưu học hỏi, hợp tác, chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến đến khoa và trường Đại học Y Dược Hải Phòng [8]

Trong thời gian tới, khoa sẽ tăng cường giảng dạy dựa trên năng lực đểđào tạo nguồn điều dưỡng viên hội nhập với các nước trong khu vực thông qua việc tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên, và hợp tác trong và ngoài nước

1.2.2 Đặc điểm của sinh viên Điều dưỡng chính quy K15 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng:

Là 1 trong 4 khoá sinh viên đang theo học tại khoa Điều dưỡng trường Đại học Y Dược Hải Phòng, mọi sinh viên trong lớp đều được đảm bảo đầy đủ các chế độchính sách, đảm bảo tốt điều kiện học tập và tham gia các hoạt động chuyên môn, văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao trong nhà trường và được đảm bảo sức khoẻ, an toàn trong khuôn viên trường học và các cơ sở thực hành Sinh viên còn được phổ biến và hướng dẫn đầy đủ các thông tin liên quan đến học tập, thực hành, hướng nghiệp, các thông tin chính sách liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình

Các thành viên luôn có ý thức học tập, tìm hiểu, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân và có kết quả học tập, thi đua tốt nhất, nêu cao tinh thần đoàn kết, cùng nhau học hỏi, thi cử nghiêm túc

Trong thời gian thực tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc các quy định của cơ sở, bệnh viện, chủ động học hỏi, thực hành chuyên môn và trau dồi kỹ năng giao tiếp Về thực hành chuyên môn, sinh viên chú trọng quan sát, cùng nhau rèn luyện các kỹ thuật chuyên môn như phân loại rác thải, tiêm an toàn, thay băng - cắt chỉ, đo dấu hiệu sinh tồn Trong quá trình thực hành, các thành viên luôn đặt sự an toàn, tỉ mỉ và sự quan tâm đến người bệnh lên hàng đầu.

Trong thời gian đi lâm sàng tại các khoa Ngoại - Bệnh viện Hữu Nghị Việt

Tiệp, các thành viên lại được tiếp xúc với nhiều mặt bệnh, nhiều tình huống hơn để hiểu rõ hơn về các yêu cầu, quy tắc trong thực hành chuyên môn, đặc biệt quy tắc vô khuẩn Bên cạnh đó, được sự ưu ái, hỗ trợ và giảng dạy tận tình của các thầy cô giảng viên, các y bác sĩ và các điều dưỡng viên tại các khoa Ngoại, các thành viên luôn trau dồi kiến thức, tiếp xúc bệnh nhân, nâng cao kỹ năng xử lý các tình huống, luôn có ý thức tự bảo vệ bản thân, tránh phơi nhiễm nghề nghiệp, nhất là trong thời kì dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành.

Đặc điể m khoa Ngo ạ i B ệ nh vi ệ n H ữ u ngh ị Vi ệ t Ti ệ p

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, bệnh viện hạng 1 có chuyên môn hàng đầu của khu vực duyên hải Bắc Bộ, với hơn 1000 giường bệnh là cơ sở thực hành chính của Trường Hàng trăm giảng viên cơ hữu cùng các giảng viên kiêm chức thuộc bệnh viện đang giữ vai trò chủ chốt trong các khoa lâm sàng, vừa thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh vừa nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên [7]

Khoa ngoại là một khoa chuyên về điều trị những bệnh ngoại khoa, tức là điều trị bằng phương pháp phẫu thuật Đây là một nhánh trong y học có liên quan đến việc điều trị, quản lý cũng như đánh giá những tình trạng của bệnh nhân như là ung thư hay ghép tim… Trong một số trường hợp thì phẫu thuật có thể thực hiện cho các mục đích liên quan đến thẩm mỹ Điều trị ngoại khoa thường có liên quan đến việc sử dụng các chất gây tê hay gây mê tại chỗ để thực hiện phẫu thuật bằng các dụng cụ cầm tay và các dụng cụ, thiết bị y tế tiên tiến hơn để có thể tiếp cận vào những phần bị ảnh hưởng cũng như thực hiện bất kỳ những hành động cần thiết đểđạt được mục đích.

Trong chương trình học, sinh viên Điều dưỡng K15 đã được đi thực tập tại 6 Khoa Ngoại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, gồm các khoa: Ngoại Tiết niệu (F7), Ngoại Tiêu hóa (F9), Ngoại Chấn thương chỉnh hình (F10), khoa Bỏng tạo hình – phẫu thuật Tuyến giáp (F11), Ngoại Chấn thượng sọ não – cột sống (F12), Ngoại

Khoa Ngoại Tiết niệu (F7) tọa lạc tại tầng 5 và 7 của tòa nhà B, chuyên cung cấp các dịch vụ khám, chẩn đoán và điều trị chuyên sâu trong lĩnh vực tiết niệu Đây là nơi điều trị các bệnh lý liên quan đến hệ tiết niệu như sỏi niệu, bướu niệu, bàng quang, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh hiệu quả và chuyên nghiệp.

Khoa Ngoại Tiêu hóa (Khoa F9) tọa lạc tại tầng 4, tòa nhà B Khoa chuyên về lĩnh vực tiêu hóa - gan mật, thực hiện khám, chẩn đoán, tư vấn và điều trị chuyên sâu các bệnh lý về ống tiêu hóa, bao gồm gan, mật, tụy, lách và hậu môn - trực tràng.

Khoa Ngoại Chấn thương - chỉnh hình (F10): nằm ở tầng 3 tòa nhà B Khoa Ngoại Chấn thương - chỉnh hình khám và điều trị các loại bệnh lý do chấn thương hoặc do bệnh lý như gãy xương, bong gân, trật khớp, thoái hóa khớp háng, gối, viêm đa cơ, viêm tủy xương, lao khớp

Khoa Bỏng tạo hình – phẫu thuật tuyến giáp (F11): nằm ở tầng 2 tòa nhà A Khoa nhận và điều trị các loại bỏng mới, di chứng do bỏng, chăm sócvà điều trị các loại vết thương, tạo hình khuyết mô mềm bằng các loại vạt khác nhau, phẫu thuật và điều trị các bệnh về tuyến giáp

Khoa Phẫu thuật sọ não và cột sống (F12): nằm ở tầng 2 tòa nhà B Khoa khám, chẩn đoán và điều trị nội trú, ngoại trú thuộc phạm vi chuyên khoa thần kinh Thực hiện thường quy các phẫu thuật: Chấn thương sọ não, u não, chấn thương cột sống, các bệnh lý cột sống như nẹp vis cột sống, nẹp vis cột sống qua da, đặc biệt là mổ nội soi cột sống lối sau, lối bên, bơm ciment tạo hình cột sống có lồng Titan…

Khoa Ngoại Lồng ngực: nằm ở tầng 3 tòa nhà I Khoa khám, điều trị và phẫu thuật tất cả các bệnh nhân có bệnh lý thuộc chuyên ngành lồng ngực, mạch máu, tuyến vú, tuyến giáp, ghép tạng

Đối tượ ng, th ời gian, địa điể m nghiên c ứ u

 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Điều dưỡng chính quy K15 và các mũi tiêm được thực hiện bởi sinh viên K15 trên người bệnh nhân điều trị nội trú tại 6 khoa Ngoại

 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Điều dưỡng chính quy K15:

 Đã đi thực tập tại các khoa Ngoại Bệnh viện Việt Tiệp trong chương trình học

 Đã được phổ biến kiến thức về tiêm an toàn

 Đồng ý tham gia nghiên cứu

 Tiêu chuẩn loại trừđối tượng nghiên cứu:

 Vắng mặt trong thời gian nghiên cứu

 6 Khoa Ngoại - Bệnh viện Việt Tiệp:

Phương pháp nghiên cứ u

 Nghiên cứu ngang phân tích

 Áp dụng công thức cỡ mẫu tính theo công thức ước lượng cỡ mẫu cho một tỷ lệ như sau: n = Z 2 1-α/2 𝑝(1−𝑝)

Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu

Z 2 1-α/2là độ tin cậy ngưỡng α = 0,05; Z1-α/2 =1,96 p là ước lượng tỷ lệ mũi tiêm an toàn cho các bệnh viện Hà Nội dựa vào nghiên cứu của Nguyễn ThịDung năm 2009 tại BVĐK

Hà Đông tỷ lệ tiêm an toàn của bệnh viện là 51,2% [9], trong nghiên cứu này để cỡ mẫu bao phủ p = 0,5 d là độ lệch chuẩn d = 0,05

Thay vào công thức ta tính được n = 385 mũi tiêm Lấy thêm 10% để đảm bảo cho các phiếu không hợp lệ, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 424 mũi tiêm

2.2.3 Phương pháp chọn cỡ mẫu:

 Chọn mẫu có mục đích:

 Bước 1: Lập danh sách thành viên các nhóm tham gia thực tập tại các khoa Ngoại

 Bước 2: Gửi phiếu khảo sát cho sinh viên các nhóm đi thực tập tại các khoa Ngoại đến khi thu được đủđối tượng nghiên cứu cần thiết

2.2.4 Các biến số nghiên cứu:

Mục tiêu Biến số Chỉ số Phân loại Phương pháp thu thập

Giới Nam/Nữ/Khác Định danh Hỏi Biểu mẫu

Nhóm Theo nhóm đang đi thực tập (nhóm 1, nhóm 2,…) Định danh Hỏi

Tình trạng bệnh mãn tính

Theo khoa đang đi thực tập (Ngoại 10, ngoại 11,…) Định danh Hỏi

1: Mô tả tỉ lệ thực hành tiêm an toàn của sinh viên Điều dưỡng ạ

Số mũi tiêm mà sinh viên thực hiện được tại khoa

Mũi Rời rạc Số liệu sẵn có

Nhị phân Hỏi Biểu mẫu các khoa

2:Xác định tần suất xảy ra tai nạn và các yếu tố liên quan đến tiêm chưa an toàn của sinh viên Điều dưỡng

Số lần xảy ra tai nạn trong thời gian đi thực tập

Lần Rời rạc Hỏi Biểu mẫu

Xử trí sau tai nạn

Xửtrí đầy đủ/Xử trí nhưng không đầy đủ/Không xử trí Định danh Hỏi Biểu mẫu

Nguyên nhân xảy ra tai nạn

Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da/Máu, dịch cơ thể của người bệnh Định danh Hỏi Biểu mẫu

3/2022 bắn vào các vùng da bị tổn thương của NVYT khi làm thủ thuật/Khác (ghi rõ)

Dụng cụ: + Xe tiêm + Các loại khay + Bơm kim tiêm vô khuẩn

Nhị phân Hỏi Biểu mẫu

+ Cô lập kim sau tiêm + Thu dọn rác sau tiêm + Đậy nắp kim Đóng nắp – bỏ thùng/Bỏ thùng luôn

Sau mỗi BN/Đầy khay

Dùng tay/Dùng Pank/Múc kim

Tự tin khi thực hiện tiêm

+Số lượng BN +Tâm lý

Có/Không Nhị phân Hỏi Biểu mẫu

Khác… Tự điền Định tính Hỏi Biểu mẫu

Công c ụ và phương pháp thu thậ p thông tin

2.3.1 Công cụ thu thập thông tin

 Bộ câu hỏi thu thập thông tin cho nghiên cứu được thiết kế gồm các phần nội dung:

 Thông tin chung: các thông tin về cá nhân đối tượng

 Các yếu tố khác có thể liên quan đến thực trạng tiêm của đối tượng: Dụng cụ, thói quen, tâm lý, bệnh nhân…

Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá tỷ lệ thực hành tiêm an toàn của sinh viên dựa trên 17 tiêu chuẩn tiêm an toàn do Bộ Y tế ban hành nhằm xác định tình trạng tiêm thực tế của đối tượng nghiên cứu Thang đánh giá này bao gồm 17 câu hỏi, mỗi câu đánh giá một hành vi tiêm cụ thể, giúp cung cấp dữ liệu chi tiết về việc sinh viên có thực hiện các biện pháp tiêm an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế hay không.

 Sử dụng bộ câu hỏi đểđánh giá quy trình xử trí sau tai nạn của sinh viên theo giáo trình KSNK của Bộ môn Điều dưỡng cộng đồng – Khoa Điều dưỡng trường Đại học Y Dược Hải Phòng

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu:

Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện bộ câu hỏi:

 Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên cơ sở các biến số nghiên cứu, thang đánh giá và sau đó điều tra thử trên nhóm sinh viên tham gia thực tập tại các khoa Ngoại được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra tính logic, phù hợp với bộ câu hỏi, sau đó chỉnh sửa cho phù hợp

 Kỹ thuật thu thập số liệu: tự điền vào phiếu câu hỏi khảo sát (thông qua phiếu khảo sát được gửi về các nhóm đi thực tập tại các khoa Ngoại)

Bước 2: Tiến hành thu thập số liệu:

 Lập danh sách thành viên các nhóm tham gia thực tập tại các khoa Ngoại

 Gửi phiếu khảo sát cho sinh viên các nhóm đi thực tập tại các khoa Ngoại đến khi thu được đủđối tượng nghiên cứu cần thiết

2.4 Quản lý và xử lý số liệu

Làm sạch dữ liệu bằng cách loại bỏ các phiếu khảo sát không hợp lệ như: phiếu bỏ dở giữa chừng, phiếu không điền đầy đủ thông tin, phiếu có thông tin thiếu chính xác.

 Với biến định tính cần mã hóa số liệu, chuyển nó thành các con số: bao nhiêu nam/nữ; số có bệnh/không bệnh; số thực hiện/không thực hiện

 Chọn test thống kê tham số và phi tham số:

 Thống kê tham số dùng cho biến định lượng T-test và ANOVA để so sánh hai hay nhiều giá trị trung bình của các nhóm khác nhau

 Thống kê phi tham số dùng cho biến định tính danh mục, thứ hạng, (theo bảng biến số) sử dụng fisher test, χ 2

 Với biến định tính để xác định tỉ lệ, tần suất, từ đó ước lượng mẫu ngoại suy ra quần thể sử dụng ước lượng điểm, ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết

 Với biến định lượng từ giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, GTLN, GTNN sử dụng ước lượng điểm, ước lượng khoảng suy ra quần thể

 Công cụ xử lý nhập dữ liệu vào Excel để thống kê, tính tương quan và kiểm định giả thuyết Sử dụng phầm mềm STATA phân tích số liệu

2.5 Các biện pháp khắc phục sai số

2.5.1 Sai số có thể gặp:

 Sai số từ kĩ thuật thu thập thông tin và công cụ nghiên cứu: thông tin nghiên cứu được thu thập qua việc tự điền vào phiếu hỏi, do đó có thể có một phần phụ thuộc vào tính chủ quan của đối tượng nghiên cứu hoặc do tâm lý e ngại vì số lượng câu hỏi nhiều, đáp án trùng lặp

 Sai số nhớ lại: đối tượng nghiên cứu có thể quên và không nhớ rõ thông tin làm cho thông tin bị sai khi khảo sát

 Sai số trong phân tích, làm sạch và xử lý số liệu

 Tiến hành điều tra thử với số lượng nhỏ để hoàn thiện bộ công cụ, giám sát quá trình điều tra thử, rồi sau đó mới tiến hành điều tra

 Giải thích các thông tin trong bộ câu hỏi một cách chi tiết bên dưới mỗi câu hỏi

Trước khi gửi phiếu hỏi, cần tiến hành phỏng vấn trước một nhóm nghiên cứu nhỏ để hiểu rõ về hình thức trả lời câu hỏi Trong quá trình phỏng vấn, cần giải thích rõ ràng các câu hỏi dễ gây nhầm lẫn trong bộ câu hỏi mà không gợi ý câu trả lời Điều này giúp đảm bảo rằng người trả lời hiểu chính xác yêu cầu của từng câu hỏi và cung cấp phản hồi chính xác, có giá trị trong phiếu hỏi chính thức.

 Số liệu thu thập được các điều tra viên kiểm tra và làm sạch trước khi được nhập vào bộ số liệu Có sự giám sát trong quá trình này

 Hạn chế các câu hỏi nhớ lại, thông tin cần hỏi không quá xa so với hiện tại.

Đặc điể m chung c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u

3.1.1 Đặc điểm về giới tính và nhóm đi lâm sàng:

Bảng 3.1.1: Đặc điểm về giới tính và nhóm đi lâm sàng

3.1.2 Tình trạng bệnh mãn tính:

Bảng 3.1.2: Tình trạng bệnh mãn tính

Mô t ả t ỉ l ệ th ự c hành tiêm an toàn c ủa sinh viên Điều dưỡ ng K15 t ạ i các khoa Ngo ạ i B ệ nh vi ệ n H ữ u Ngh ị Vi ệ t Ti ệ p t ừ tháng 1/2022 đế n tháng 3/2022

dưỡng K15 tại các khoa Ngoại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2022

3.2.1 Sốlượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các khoa:

Bảng 3.2.1: Số lượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các khoa Đường tiêm

Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Tổng Ngoại 7

3.2.2 Đặc điểm về việc thực hiện tiêm của sinh viên Điều dưỡng K15 tại các khoa Ngoại so với tiêu chuẩn tiêm an toàn của Bộ Y Tế:

Bảng 3.2.2: Tỷ lệ thực hiện các tiêu chuẩn tiêm an toàn ở các khoa Ngoại

Lồng ngực Bơm, kim tiêm vô khuẩn

Sử dụng xe tiêm khi đi tiêm

Sử dụng khay tiêm khi đi tiêm

Có hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nới tiêm hay không

Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc

Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim qua da

Kim lấy thuốc đảm bảo vô khuẩn

Tiêm thuốc đúng chỉ định

Tiêm thuốc đúng thời gian

Tiêm đúng góc kim so với mặt da

Rút pit tông kiểm tra trước khi bơm thuốc

Bơm thuốc đảm bảo hai nhanh một chậm

Không dùng hai tay đậy nắp kim

Cô lập ngay bơm kim tiêm đã nhiễm khuẩn

DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm về giới tính và nhóm đi lâm sàng:

Bảng 3.1.1: Đặc điểm về giới tính và nhóm đi lâm sàng

3.1.2 Tình trạng bệnh mãn tính:

Bảng 3.1.2: Tình trạng bệnh mãn tính

3.2 Mục tiêu 1: Mô tả tỉ lệ thực hành tiêm an toàn của sinh viên Điều dưỡng K15 tại các khoa Ngoại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2022

3.2.1 Sốlượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các khoa:

Bảng 3.2.1: Số lượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các khoa Đường tiêm

Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Tổng Ngoại 7

3.2.2 Đặc điểm về việc thực hiện tiêm của sinh viên Điều dưỡng K15 tại các khoa Ngoại so với tiêu chuẩn tiêm an toàn của Bộ Y Tế:

Bảng 3.2.2: Tỷ lệ thực hiện các tiêu chuẩn tiêm an toàn ở các khoa Ngoại

Lồng ngực Bơm, kim tiêm vô khuẩn

Sử dụng xe tiêm khi đi tiêm

Sử dụng khay tiêm khi đi tiêm

Có hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nới tiêm hay không

Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc

Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim qua da

Kim lấy thuốc đảm bảo vô khuẩn

Tiêm thuốc đúng chỉ định

Tiêm thuốc đúng thời gian

Tiêm đúng góc kim so với mặt da

Rút pit tông kiểm tra trước khi bơm thuốc

Bơm thuốc đảm bảo hai nhanh một chậm

Không dùng hai tay đậy nắp kim

Cô lập ngay bơm kim tiêm đã nhiễm khuẩn trong hộp an toàn

Bảng 3.2.3: Tỷ lệ mũi tiêm an toàn của sinh viên Điều dưỡng K15

3.3 Mục tiêu 2: Xác định tần suất xảy ra tai nạn và các yếu tố liên quan đến tiêm chưa an toàn của sinh viên Điều dưỡng K15 tại các khoa Ngoại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từtháng 1/2022 đến tháng

3.3.1 Đặc điểm về số lần xảy ra tai nạn và nguyên nhân xảy ra tai nạn tại các khoa:

Bảng 3.3.1: Đặc điểm về số lần xảy ra tai nạn và nguyên nhân xảy ra tai nạn tại các khoa

S ố lượng Tỷ lệ S ố lượng Tỷ lệ S ố lượng Tỷ lệ S ố lượng Tỷ lệ S ố lượng Tỷ lệ S ố lượng Tỷ lệ

Vật sắc nhọn xuyên thấu da

Máu bắn lên cơ thể

3.3.2 Cách xử trí sau tai nạn của sinh viên Điều dưỡng K15:

Bảng 3.3.2: Cách xử trí sau tai nạn của sinh viên Điều dưỡng K15

Cách xử trí sau tai nạn Số lượng Tỷ lệ

Xửtrí nhưng không đầy đủ

3.3.3 Đặc điểm về việc sử dụng dụng cụkhi đi thực hành tiêm của sinh viên Điểu dưỡng K15:

Bảng 3.3.3: Đặc điểm về việc sử dụng dụng cụ khi đi thực hành tiêm của sinh viên Điểu dưỡng K15

Ngoại 7 Ngoại 9 Ngoại 10 Ngoại 11 Ngoại 12

S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ

Bơm kim tiêm vô khuẩn

3.3.4 Khảo sát thói quen đậy nắp kim của sinh viên K15 tại các khoa:

Bảng 3.3.4: Khảo sát thói quen đậy nắp kim của sinh viên K15 tại các khoa

S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ

3.3.5 Khảo sát thói quen cô lập kim sau tiêm tại các khoa:

Bảng 3.3.5: Khảo sát thói quen cô lập kim sau tiêm tại các khoa

S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ Đóng nắp – Bỏ thùng

3.3.6 Khảo sát thói quen thu dọn rác sau tiêm tại các khoa:

Bảng 3.3.6: Khảo sát thói quen dọn rác sau tiêm tại các khoa

S ố lượng T ỷ l ệ S ố lượng T ỷ l ệ S ố lượng T ỷ l ệ S ố lượng T ỷ l ệ S ố lượng T ỷ l ệ S ố lượng T ỷ l ệ

3.3.7 Khảo sát sự tự tin khi thực hành tiêm của sinh viên tại các khoa:

Bảng 3.3.7: Khảo sát sự tự tin khi thực hành tiêm của sinh viên tại các khoa

Sự tự tin của sinh viên

S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ S ố lượ ng Tỷ lệ

3.3.8 Ảnh hưởng của BN lên việc thực hành tiêm của sinh viên:

Bảng 3.3.8: Ảnh hưởng của BN lên việc thực hành tiêm của sinh viên

Số lượ ng Tỷ lệ Số lượ ng Tỷ lệ Số lượ ng Tỷ lệ Số lượ ng Tỷ lệ Số lượ ng Tỷ lệ Số lượ ng Tỷ lệ

Bàn luận dựa trên kết quả nghiên cứu thu được, so sánh đối chiếu với các nghiên cứu trên thế giới và trong nước Từđó, rút ra những kết quả thu được và những vấn đề còn hạn chế của đề tài

LẬP KẾ HOẠCH CHI TIẾT CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU

1 Hoàn thiện đềcương nghiên cứu

- Lựa chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu

Bản đề cương hoàn thiện

Quỳnh Anh Kim Anh Mai Anh

- Đặt vấn đề Biên Ánh

- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

- Bàn luận và đưa ra kết quả cuối

2 Xin phép nhà trường triển khai nghiên cứu

Xin phép nhà trường triển khai nghiên cứu Được Hội đồng thông qua

Phát phiếu khảo sát đến từng cá nhân

Thu thập đủ số liệu cần thiết

Hướng dẫn và giải thích để cá nhân hiểu, trả lời đúng

4 Làm sạch và xử lý số liệu

Làm sạch và xử lý số liệu

Có đầy đủ số liệu

5 Phân tích số liệu đã xử lý

Phân tích số liệu đã xử lý

Phân tích được hết số liệu

6 Viết báo cáo Viết báo cáo Viết được bản báo cáo hoàn chỉnh

Thiết kế silde thuyết trình

Hoàn thành silde hoàn chỉnh

8 Thảo luận và hoàn thiện báo cáo

Thảo luận và hoàn thiện báo cáo

[1] "Bộ Y Tế Việt Nam, Quyết định số: 3671/QĐ-BYT về ban hành "Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh", 2012

[2] Phạm Đức Mục, “ Đánh giá kiến thức về Tiêm an toàn và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đối với Điều dưỡng – Hộ sinh tại 8 Tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II,

Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, 2005

[3] Đoàn Thị Anh Lê và Trần Thị Thuận, "Khảo sát tiêm an toàn tại các cơ sở thực hành bệnh viện của sinh viên Điều dưỡng - Đại học Y Dược TP.HCM," 2006

[4] Vũ Thị Liên, "Khảo sát về thực hành mũi tiêm an toàn của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa thuộc khu vực Định Quán," 2014

[5] WHO (2010) The best practices for injections and related procedurestoolkit

[6] Tài liệu KSNK, Bộ môn Điều dưỡng cộng đồng - Khoa Điều dưỡng, trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2020 - 2021

[7] Giới thiệu chung và sứ mạng của trường Đại học Y Dược Hải Phòng,Giới thiệu chung, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

[8] Giới thiệu Khoa, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

[9] Phan Thị Dung (2009), Nghiên cứu khảo sát về tiêm an toàn tại bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội

Xử trí tai nạn rủi ro nghề nghiệp do phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể [6]

1 Sơ cứu ngay sau phơi nhiễm

Tổn thương hoặc phơi nhiễm Xử lý

Tổn thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn 1.Rửa ngay vùng da bị tổn thương bằng xà phòng và nước, dưới vòi nước chảy

2.Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn bóp vết thương 3.Băng vết thương lại

Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể lên da bị tổn thương

1.Rửa khu vực bị tổn thương ngay bằng xà phòng và nước dưới vòi nước chảy

3 KHÔNG sử dụng thuốc khử khuẩn trên da

4 KHÔNG cọ hoặc chà khu vực bị tổn thương

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên mắt 1.Xả nước nhẹ nhưng thật kỹ dưới dòng nước chảy hoặc nước muối 0,9% vô khuẩn trong ít nhất 5 phút trong lúc mở mắt, lộn nhẹ mi mắt 2.Không dụi mắt Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể lên miệng 1 Nhổ khạc ngay máu hoặc dịch cơ

2 Xỉ mũi và rửa sạch vùng bịảnh hưởng bằng nước hoặc nước muối 0,9% vô khuẩn 3 KHÔNG sử dụng thuốc khử khuẩn 4 KHÔNG đánh răng

Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể lên da nguyên vẹn

1.Rửa khu vực bị vấy máu hoặc dịch cơ thể ngay bằng xà phòng và nước dưới vòi nước chảy

2.KHÔNG chà sát khu vực bị vấy máu hoặc dịch

2 Báo cáo người phụ trách và làm biên bản:

Ghi lại đầy đủ các thông tin như: Ngày, giờ, hoàn cảnh xảy ra tai nạn rủi ro, đánh giá vết thương, mức độ nguy cơ của phơi nhiễm Lấy chữ ký của những người chứng kiến và chữ ký của người phụ trách

3 Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

+ Tổn thương do kim dính máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: Kim nòng rộng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu thì nguy cơ cao hơn kim nòng nhỏ chứa ít máu và đâm xuyên nông

+ Tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bị vỡ đâm phải

+ Máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét hoặc xây sát từ trước (thậm chí ngay cả khi không biết có bị viêm loét hay không) nếu viêm loét hoặc xây sát rộng thì nguy cơ cao hơn

- Không có nguy cơ: Máu và dịch cơ thể của người bệnh bắn vào vùng da lành

4 Xác định tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm

- Đánh giá nguy cơ dựa vào triệu chứng lâm sàng của người bệnh nguồn

- Người bệnh đã được xác định HIV (+): Tìm hiểu các thông tin về tiền sử và đáp ứng đối với thuốc ARV

- Nếu chưa biết về tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm: Tư vấn và lấy máu xét nghiệm HIV

- Trường hợp không thể xác định được (bịphơi nhiễm trong trường hợp đang làm nhiệm vụ, đối tượng trốn thoát)

5 Xác định tình trạng HIV của người bịphơi nhiễm

- Tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV theo quy định

- Nếu ngay sau khi phơi nhiễm, người bịphơi nhiễm có HIV (+) : Đã bị nhiễm HIV từ trước không phải do phơi nhiễm

- Nếu HIV (-): Kiểm tra lại sau 3 và 6 tháng

- Xét nghiệm công thức máu và chức năng gan (ALT) khi bắt đầu điều trị và sau 2- 4 tuần

- Xét nghiệm HIV sau 3 và 6 tháng

- Hỗ trợ tâm lý nếu cần thiết

6 Tư vấn và điều trịsau phơi nhiễm

Người được xác định là phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể và vật sắc nhọn từ nguồn có chứa HIV, HBV, HCV cần tới gặp bác sĩ KSNK hoặc chuyên khoa truyền nhiễm để được tư vấn, và điều trị dự phòng càng sớm càng tốt

MẪU THÔNG BÁO TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP [6]

(Do vật sắc nhọn, văng bắn máu và dịch cơ thể)

2 Họ tên: 3 Tuổi: 4 Giới: (nam/nữ)

Bác sỹ: Điều dưỡng: Hộ sinh:

KTV (xét nghiệm): Hộ lý, y công: Học sinh:

Khác (ghi rõ nghề nghiệp):

Xuyên da: Máu dịch tiết tiếp xúc niêm mạc/da không lành lặn:

8 Hoàn cảnh xảy ra tai nạn:

Làm xét nghiệm: Rửa dụng cụ:

Phẫu thuật: Làm các thủ thuật:

giờ……… phút, ngày tháng năm

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] "Bộ Y Tế Việt Nam, Quyết định số: 3671/QĐ-BYT về ban hành "Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám b ệ nh, ch ữ a b ệ nh", 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y Tế Việt Nam, Quyết định số: 3671/QĐ-BYT về ban hành "Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
[3] Đoàn Thị Anh Lê và Tr ầ n Th ị Thu ậ n, "Kh ả o sát tiêm an toàn t ại các cơ sở th ự c hành b ệ nh vi ệ n c ủa sinh viên Điều dưỡ ng - Đạ i h ọc Y Dượ c TP.HCM," 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tiêm an toàn tại các cơ sở thực hành bệnh viện của sinh viên Điều dưỡng - Đại học Y Dược TP.HCM
[4] Vũ Thị Liên, "Kh ả o sát v ề th ực hành mũi tiêm an toàn của Điều dưỡ ng t ạ i b ệ nh vi ện Đa khoa thuộ c khu v ực Đị nh Quán," 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về thực hành mũi tiêm an toàn của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa thuộc khu vực Định Quán
[5] WHO (2010). The best practices for injections and related procedurestoolkit Khác
[6] Tài li ệ u KSNK, B ộ môn Điều dưỡ ng c ộng đồ ng - Khoa Điều dưỡng, trườ ng Đạ i h ọc Y Dượ c H ải Phòng năm 2020 - 2021 Khác
[7] Gi ớ i thi ệ u chung và s ứ m ạ ng c ủa trường Đạ i h ọc Y Dượ c H ả i Phòng,Gi ớ i thi ệu chung, Trường Đạ i h ọc Y Dượ c H ả i Phòng Khác
[8] Gi ớ i thi ệu Khoa, Khoa Điều dưỡng, Trường Đạ i h ọc Y Dượ c H ả i Phòng Khác
[9] Phan Th ị Dung (2009), Nghiên c ứ u kh ả o sát v ề tiêm an toàn t ạ i b ệ nh vi ệ n Vi ệ t Đức năm 2009, Hà Nộ i Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2.1: Số lượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các - Thực Trạng Tiêm An Toàn Của Sinh Viên Điều Dưỡng K15 Tại Các Khoa Ngoại Bệnh Viện Việt Tiệp Năm 2022.Pdf
Bảng 3.2.1 Số lượng mũi tiêm sinh viên Điều dưỡng K15 thực hiện được tại các (Trang 26)
Bảng 3.3.1: Đặc điểm về số lần xảy ra tai nạn và nguyên nhân xảy ra tai - Thực Trạng Tiêm An Toàn Của Sinh Viên Điều Dưỡng K15 Tại Các Khoa Ngoại Bệnh Viện Việt Tiệp Năm 2022.Pdf
Bảng 3.3.1 Đặc điểm về số lần xảy ra tai nạn và nguyên nhân xảy ra tai (Trang 29)
w