1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tiêm an toàn của sinh viên năm 2 trường cao đẳng y tế thái nguyên năm 2016 và các yếu tố liên quan

118 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG TRỌNG TẤN H P ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN NĂM 2016 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ : 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG TRỌNG TẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN H P CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN NĂM 2016 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN U MÃ SỐ : 60.72.07.01 H TS HOÀNG NGỌC SƠN TS NGUYỄN THÚY QUỲNH HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Dương Trọng Tấn xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Hồng Ngọc Sơn, TS Nguyễn Thúy Quỳnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết H P Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Người viết cam đoan H U Dương Trọng Tấn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học - Trường Đại học Y tế Công cộng, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Ngọc Sơn, TS Nguyễn Thúy Quỳnh tận tình bảo, dìu dắt tơi suốt năm học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng truyền đạt cho kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học H P Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiêncứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện A Thái Nguyên, bệnh nhân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiêncứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng U khoa học đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình, đồng nghiệp H người sát cánh, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu công việc sống Tác giả Dương Trọng Tấn iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một sốkhái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Thực trạng tiêm an toàn 1.2.1 Thực trạng tiêm an toàn thế giới 1.2.2 Thực trạng tiêm an toàn Việt Nam 1.3 Hậu tiêm không an toàn 12 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiêm an toàn .14 1.4.1 Sự lạm dụng tiêm 15 1.4.2.Yếu tố an toàn xảy trình thực mũi tiêm 15 1.4.3 Sai phạm, an toàn xảy sau tiêm 18 1.4.4 Các nguyên nhân khác 19 1.5 Vai trò tiêm an toàn đối với sinh viên điều dưỡng 19 1.5.1 Tai nạn thương tích tiêm khơng an toàn ở sinh viên điều dưỡng 19 1.5.2 Kiến thức, thái độ và thực hành về tiêm an toàn sinh viên điều dưỡng 20 1.6 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .21 1.7 Khung lý thuyết áp dụng nghiên cứu 23 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Đối tượng cho nghiên cứu định lượng 24 2.1.2 Đối tượng cho nghiên cứu định tính .24 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 25 2.4.1 Cỡ mẫu 25 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 26 H P H U iv 2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu .27 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6 Các biến số nghiên cứu 30 2.6.1 Các biến số đánh giá thực trạng tiêm an toàn 30 2.6.2 Các biến số xác định mối liên quan với tiêm an toàn 31 2.6.3 Phân loại biến số nghiên cứu .31 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá 37 2.7.1 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành tiêm an toàn 37 2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về TAT sinh viên 40 2.7.3 Đánh giá tần suất giám sát, hướng dẫn giảng viên hữu và giảng viên kiêm nhiệm .40 2.7.4 Đánh giá thái độ và phản ứng bệnh nhân tiêm .41 2.7.5 Một số tiêu chí đánh giá khác 41 2.8 Xử lý và phân tích số liệu 41 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .42 2.10 Hạn chế nghiên cứu và biện pháp khắc phục sai số .43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Thực trạng tiêm an toàn sinh viên điều dưỡng BVA Thái Nguyên 45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn sinh viên điều dưỡng thực tập lâm sàng Bệnh viện A Thái Nguyên 49 3.3.1 Kiến thức về tiêm an toàn sinh viên cao đẳng điều dưỡng 49 3.3.2 Liên quan yếu tố cá nhân với tiêm an toàn 51 3.3.3 Mối liên quan yếu tố bệnh viện với tiêm an toàn 52 3.3.4 Mối liên quan yếu tố nhà trường với tiêm an toàn 54 3.3.5 Mối liên quan yếu tố người bệnh với tiêm an toàn .56 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Thực trạng tiêm an toàn sinh viên năm thứ Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 60 4.2.1 Trong chuẩn bị phương tiện và dụng cụ tiêm 60 H P H U v 4.2.2 Tuân thủ thao tác trước tiêm 61 4.2.3 Thao tác tiêm 62 4.2.4 Thao tác sau tiêm 63 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến thực hành tiêm an toàn sinh viên năm thứ Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên thực tập Bệnh viện A Thái Nguyên .65 4.3.1 Kiến thức về tiêm an toàn sinh viên cao đẳng điều dưỡng 65 4.3.2 Liên quan yếu tố cá nhân với tiêm an toàn 66 4.3.2 Mối liên quan yếu tố bệnh viện với tiêm an toàn 67 4.3.3 Mối liên quan yếu tố nhà trường với tiêm an toàn 69 4.3.4 Mối liên quan yếu tố người bệnh với tiêm an toàn .70 4.4 Điểm mạnh và hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 73 Thực trạng tiêm an toàn sinh viên năm thứ hai Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 73 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn sinh viên 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 1: Bảng kiểm đánh giá mũi tiêm an toàn H P H U Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn về tiêm an toàn………………………………………… Phụ lục 3: Hướng dẫn phỏng vấn sâu……………………………………………… Phụ lục 4: Hướng dẫn phỏng vấn sâu………………………………………… Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn sâu………………………………………… Phụ lục 6: Hướng dẫn thảo luận nhóm Phụ lục 7: Kỹ thuật tiêm thuốc Phụ lục 8: Biến số nghiên cứu biến định lượng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông tin chung sinh viên nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Phân bố số lượng mũi tiêm nghiên cứu 44 Bảng 3.3: Thực hành chuẩn bị phương tiện và dụng cụ tiêm 45 Bảng 3.4: Tỷ lệ tuân thủ thao tác trước tiêm 46 Bảng 3.5: Tỷ lệ tuân thủ thao tác tiêm 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ tuân thủ thao tác sau tiêm 47 Bảng 3.7: Thực hành tiêm an toàn sinh viên .48 Bảng 3.8: Phân nhóm tỉ lệ mũi tiêm an toàn theokhoa thực tập lâm sàng .48 H P Bảng 3.9: Phân nhóm tỉ lệ mũi tiêm an toàn theo đường tiêm 48 Bảng 3.10: Phân nhóm tỉ lệ mũi tiêm an toàn theovị trí tiêm 49 Bảng 3.11: Phân nhóm tỉ lệ mũi tiêm an toàn theothời gian tiêm 49 Bảng 3.12: Kiến thức về tiêm an toàn sinh viên cao đẳng điều dưỡng 49 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố nhân học với thực hành TAT 51 U Bảng 3.14: Mối liên quan kiến thức với thực hành TAT 51 Bảng 3.15: Mối liên quan hướng dẫn và giám sát giảng viên kiêm H nhiệm với tiêm an toàn 52 Bảng 3.16: Mối liên quan hướng dẫn và giám sát giảng viên với TAT 54 Bảng 3.17: Mối liên quan yếu tố người bệnh tiêm an toàn 56 Bảng 3.18: Kết phân tích đa biến về yếu tố liên quan với tiêm an toàn 57 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí tiêm vùng cánh tay Hình 1.2 Vị trí tiêm vùng đùi Hình 1.3 Vị trí tiêm mơng Hình 1.4 Tiêm tĩnh mạch Hình 1.5 Kỹ thuật véo da tiêm dưới da Hình 1.6: Góc kim loại tiêm H P H U viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : cộng HBV : Virus viêm gan B HCV : Virus viêm gan C ĐTV : Điều tra viên NVYT : Nhân viên y tế SIGN : Safety Injection Global Network - Tiêm an toàn toàn cầu TAT : Tiêm an toàn TKAT : Tiêm không an toàn UNICEF : United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNFPA : United Nations Fund for Population Activities - Quỹ Dân số H P Liên hiệp quốc VNA : Vietnam Nurses Association - Hội điều dưỡng Việt Nam WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới H U 92 - Cánh tay: Cơ Delta (1/3 giữa) Cơ tam đầu: 1/3 mặt trước ngoài - Đùi: (Cơ tứ đầu đùi) 1/3 mặt trước ngoài đùi - Mông: Nối gai chậu đến mỏm xương cụt, chia làm phần nhau, tiêm vào 1/3 trước ngoài chia bên mông làm phần nhau, tiêm vào ¼ ngoài Sát khuẩn vùng tiêm từ ngoài (2 lần) 10 Điều dưỡng sát khuẩn đầu ngón tay 11 Tiến hành tiêm thuốc cho bệnh nhân 11.1 Tiêm da: H P - Một tay căng da nơi tiêm, tay cầm bơm tiêm đưa kim vào biểu bì chếch góc 150 so với mặt da ngập mũi vát - Bơm thuốc(1/10ml) bơm có cảm giác nặng tay, chỗ tiêm nổi phồng, màu da cam to hạt ngô - Căng da rút kim 11.2 U Tiêm dưới da: - Một tay véo da nơi tiêm, tay cầm bơm tiêm đâm chếch 450so với mặt da đâm kim vng góc với đáy da véo lên vào mơ liên kết H - Rút nhẹ nịng bơm tiêm kiểm tra xem có máu theo khơng - Bơm hết thuốc, căng da rút kim, chỗ tiêm phồng to lên là đúng kỹ thuật - Sát khuẩn nơi tiêm 11.3 Tiêm bắp - Một tay căng da, tay cầm bơm tiêm đâm chếch 45- 600so với mặt da( tiêm bắp nông) 900 ( tiêm bắp sâu) - Rút nhẹ nòng bơm tiêm kiểm tra xem có máu theo khơng - Bơm hết thuốc, căng da rút kim nhanh - Sát khuẩn lại nơi tiêm 12 Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, hướng dẫn điều cần biết 13 Thu dọn dụng cụ và ghi hồ sơ 93 Tiêm tĩnh mạch B V Điều dưỡng rửa tay, đội mũ và đeo trang Thực kiểm tra, đối chiếu Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc (hoặc nước cất) dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc Chọn bơm kim tiêm thích hợp, xé vỏ bao và thay kim lấy thuốc Pha thuốc và hút thuốc vào bơm tiêm Thay kim tiêm, đẩy khơng khí khỏi bơm tiêm, đặt vào khay vơ khuẩn Mang thuốc đên giường người bệnh Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm Đặt gối dưới vùng tiêm, đặt dây garo 10 Mang găng tay vơ khuẩn 11 Buộc dây garo phía vị trí tiêm từ 3-5 cm 12 Sát khuẩn vùng tiêm từ ngoài 13 Cầm bơm tiêm, đ̉i khí 14 Một tay căng da, tay cầm bơm tiêm đưa kim qua da luồn vào tĩnh mạch 15 Kiểm tra có máu trào vào bơm tiêm, tháo dây garo 16 Bơm thuốc từ từ và quan sát người bệnh 17 Hết thuốc, căng da rút kim nhanh 18 Sát khuẩn lại vùng tiêm (Đặt khô vô khuẩn nếu có chảy máu) 19 Bỏ bơm kim tiêm và hộp đựng vật sắc nhọn 20 Giúp người bệnh nằm tư thế thoải mái, hướng dẫn điều cần thiết 21 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay 22 Ghi phiếu theo dõi chăm sóc H P U H Đánh giá, ghi hồ sơ, báo cáo Đánh giá tình trạng người bệnh sau tiêm, theo dõi phát sốc và dấu hiệu bất thường khác, nếu có báo cáo Bác sĩ và xử trí kịp thời theo đúng phác đồ VI Hướng dẫn người bệnh gia đình Hướng dẫn người bệnh sau tiêm cần nằm nghỉ giường 15 phút, nếu thấy biểu khác thường phải báo cáo cho NVYT 94 Phụ lục 8: Biến số nghiên cứu biến định lượng PHÂN LOẠI CHI TIẾT BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU A Các biến định lượng Tên biến TT I Định nghĩa biến Loại Phương pháp biến thu Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tiêm an toàn Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 Số lượng mũi tiêm đạt đủ 23 Mũi tiêm an toàn tiêu chuẩn TAT cho toàn trình tiêm Mũi TAT về chuẩn bị Rời rạc H P Quan sát Số mũi tiêm đạt đủ 05 tiêu chí an toàn chuẩn về bị Rời rạc Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát theo qui định, sẵn sàng xe Nhị phân Quan sát phương tiện và dụng cụ tiêm Mũi tiêm đạt tiêu chuẩn: 2.1 Bơm kim tiêm vô Đảm bảo bơm kim tiêm vơ khuẩn khuẩn bao gói ngun U vẹn, có hạn dùng Có xe tiêm với đầy đủ H Xe tiêm trang 2.2 thiết bị, dụng cụ kèm theo dụng cụ, phương tiện: Ống trụ, kìm Koche; khay chữ nhật; bơm kim tiêm; cồn sát khuẩn; thuốc VTTH… Có hộp chống sốc với đủ nội 2.3 Hộp chống sốc đủ sở dung về thuốc và dụng cụ tiêm để cấp cứu người bệnh có sốc phản vệ xảy 2.4 Dung dịch sát Có dung dịch sát khuất tay khuẩn tay nhanh nhanh đầy đủ và ở vị trí Nhị phân Quan sát 95 thuận tiện 2.5 Hộp đựng vật sắc nhọn Có hộp đựng vật sắc nhọn đạt đủ tiêu chuẩn và đặt ở vị Nhị phân Quan sát trí thích hợp Mũi TAT về qui trình tiêm Mũi tiêm đạt an toàn về tiêu chí thực hành qui trình Rời rạc Quan sát tiêm Thao tác trước tiêm Hoạt động rửa tay thường Rửa tay, sát khuẩn 3.1 tay nhanh trước quy sát khuẩn tay H P nhanh cồn dung Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát 3.4 Chuẩn bị lấy thuốc xé vỏ bao bơm tiêm và thay Nhị phân Quan sát tiêm dịch sát khuẩn trước chuẩn bị dụng cụ và tiêm thuốc cho bệnh nhân Hoạt động điều dưỡng U thực đúng (Đúng Thực – người bệnh, đúng thuốc, 3.2 Nhận định giải đúng liều lượng, đúng đường thích cho bệnh tiêm, đúng thời gian) – Nhận nhân định người bệnh - Giải thích H cho bệnh nhân biết việc làm Hoạt động điều dưỡng 3.3 Kiểm tra thuốc kiểm tra lại thuốc sát khuẩn ống thuốc dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc Hoạt động điều dưỡng kim lấy thuốc 96 Thao tác người điều dưỡng 3.5 Lấy thuốc 3.6 rút thuốc vào bơm tiêm Chuẩn bị bơm kim tiêm đảm bảo Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Thao tác người điều dưỡng thay kim tiêm cho vào bao đựng bơm tiêm vô khuẩn Thao tác người điều dưỡng 3.7 Chuẩn bị vùng tiêm bộc lộ vùng tiêm, xác định đúng vị trí cần tiêm Thao tác sát khuẩn vị trí tiêm 3.8 Vơ trùng vị trí tiêm đúng qui định trước tiêm H P dung dịch sát khuẩn (Cồn 700, cồn Iot 1%) 3.9 Chuẩn bị bơm kim Thao tác ầm bơm tiêm, đ̉i tiêm trước tiêm khí Thao tác tiêm U Thực đúng thao tác căng da, đâm kim: (1) Đúng góc kim: da 10 - 150; H dưới da 30 - 350; tiêm bắp 60 3.10 Thực - 900; tiêm tĩnh mạch: đâm thao tác tiêm kim chếch 300 so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh mạch (2) Độ sâu thích hợp: Khơng cắm ngập thân kim tiêm; (3) Rút nhẹ nòng bơm kiểm tra máu Thao tác bơm thuốc: Thực 3.11 Bơm thuốc nhanh chậm: (1) Tiêm da bơm thuốc chậm có cảm giác nặng 97 tay, (2) tiêm dưới da, tiêm bắp là 1ml/10 giây, (3) tiêm tĩnh mạch: bơm từ từ và theo dõi vị trí tiêm xem có phồng lên khơng Thao tác hết thuốc rút kim nhanh, kéo chệch da nơi 3.12 Rút kim Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát rửa tay sát khuẩn nhanh sau Nhị phân Quan sát tiêm Cho bơm kim tiêm vào hộp an toàn 3.13 Phịng chảy máu Thao tác dùng bơng khơ đè lên vùng tiêm phòng chảy máu Mũi TAT sau tiêm H P Mũi tiêm đạt an toàn về thực hành qui trình sau tiêm Hoạt động hướng dẫn người 4.1 Hỗ trợ bệnh nhân bệnh điều cần thiết, U giúp người bệnh trở lại tư thế thích hợp, thuận tiện Hoạt động thu dọn dụng cụ, H 4.2 Thu dọn dụng cụ kết thúc mũi tiêm Hoạt động ghi chép hồ sơ 4.3 Ghi chép chăm sóc điều dưỡng và sở Nhị phân Quan sát thực y lệnh Người điều dưỡng không dùng tay cầm bơm tiêm 4.4 Khơng dùng tay có gắn kim và tay cầm đậy vàtháo lắp kim nắp đậy lại nắp kim tháo nắp kim tiêm trước và sau tiêm Nhị phân Quan sát 98 Xử lý chất thải (Cô Thao tác người điều dưỡng 4.5 lập bơm tiêm thả toàn bơm tiêm và kim kim tiêm sau tiêm vào hộp cứng tiêm) đựng vật sắc nhọn Nhị phân Quan sát Rời rạc Quan sát Rời rạc Quan sát Số lượng mũi tiêm đạt đủ 23 tiêu chuẩn TAT/tổng số mũi Tỉ lệ TAT tiêm quan sát II A Tỉ lệTAT theo Số lượng mũi tiêm TAT theo chuyên khoa khoa/mũi tiêm quan sát Tỉ lệTAT theo đường tiêm Số lượng mũi tiêm TAT theo H P đường tiêm/tổng số mũi tiêm Rời rạc quan sát Tỉ lệ TAT theo vị trí tiêm Số lượng mũi TAT theo vị trí tiêm/tởng số mũi tiêm Rời rạc quan sát Tỉ lệ TAT theo thời gian Quan sát U Quan sát Số lượng mũi TAT theo thời gian/tổng số mũi tiêm quan Rời rạc sát H Số liệu sơ cấp Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn sinh viên Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 Yếu tố cá nhân 10 Giới 11 Dân tộc Giới tính khai sinh Nhị phân Quan sát Dân tộc khai sinh Rời rạc Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Đánh giá là đạt nếu trả lời 12 Kiến thức TAT đúng ≥ 80% (17/21) câu hỏi về kiến thức TAT 13 Điểm học phần cao đẳng điều dưỡng Đánh giá là đạt nếu điểm học phần điều dưỡng ≥ điểm (điểm giỏi) Nhị phân Số liệu sơ cấp 99 B Yếu tố bệnh viện Tần suất hướng dẫn giảng viên kiêm nhiệm, điều dưỡng viên bệnh viện về Hướng dẫn 14 giảng viên kiêm nhiệm TAT: Thường xuyên (≥ lần/tuần/lớp sinh viên); thỉnh Rời rạc Phỏng vấn thoảng (2-3 lần/tuần/ lớp sinh viên); hiếm (1 lần/tuần/ lớp sinh viên); không H P Tần suất giám sát giảng viên kiêm nhiệm, điều dưỡng viên bệnh viện: Thường 15 Giám sát giảng xuyên (≥ lần/tuần/ lớp sinh viên kiêm nhiệm viên); thỉnh thoảng (2-3 lần Rời rạc Phỏng vấn U /tuần/ lớp sinh viên); hiếm (1 lần/tuần/ lớp sinh viên); khơng C H Nhóm ́u tố nhà trường Tần suất hướng dẫn giảng viên nhà trường về Hướng dẫn 16 giảng viên nhà trường TAT: Thường xuyên (≥ lần/tuần/ lớp sinh viên); thỉnh thoảng (2-3 lần /tuần/ Rời rạc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn lớp sinh viên); hiếm (1 lần/tuần/ lớp sinh viên); không 17 Giám sát giảng Tần suất giám sát giảng viên nhà trường viên nhà trường: Thường 100 xuyên (≥ lần/tuần/ lớp sinh viên); thỉnh thoảng (2-3 lần /tuần/ lớp sinh viên); hiếm (1 lần/tuần/ lớp sinh viên); không D Nhóm yếu tố bệnh nhân Thái độ, phản ứng bệnh 18 Thái độ hợp tác nhân sinh viên tiêm: Đồng ý cho sinh viên tiêm, bệnh nhân Rời rạc Quan sát không rõ ràng, phản đối 19 Phản ứng bệnh nhân H P Sự phản ứng bệnh nhân nhận mũi tiêm: bình Rời rạc Quan sát thường, giãy dụa… B Các chủ đề nghiên cứu định tính U Các chủ đề nghiên cứu định tính dự kiến phân tích bao gồm: - Nhóm yếu tố bệnh viện (1) Sự sẵn có tài liệu TAT khoa, phòng (2) Cơ sở vật chất, trang thiết H bị, dụng cụ đầy đủ, vô khuẩn (3) Trang thiết bị và cách bố trí xếp trang thiết bị phù hợp, thuận tiện (4) Hướng dẫn giảng viên kiêm nhiệm (5) Giám sát giảng viên kiêm nhiệm - Nhóm yếu tố nhà trường: (1) Hướng dẫn giảng viên nhà trường (2) Giám sát giảng viên nhà trường (3) Khuyến khích học tập (4) Hoạt động tổ chức thực tập lâm sàng - Nhóm yếu tố bệnh nhân (1) Thái độ hợp tác bệnh nhân (2)Phản ứng bệnh nhân tiêm 101 H P H U 102 H P H U 103 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học y tế công cộng Hồi 14 30 phút ngày 15 / /2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo quyết định số Số: 1145/QĐ YTCC, ngày 07/9/2016 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn Học viên cao học: Dương Trọng Tấn Với đề tài: Đánh giá thực hành tiêm an toàn sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng năm trường Cao đẳng điều dưỡng Thái nguyên thực tập lâm sàng Bệnh viện A Thái Nguyên yếu tố ảnh hưởng năm 2016 H P Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Phan Văn Tường - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Trần Hữu Bích - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy - Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Duy Thắng - Uỷ viên: TS Ngô Huy Hoàng Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Ngọc Sơn Hội đồng nghe: Công bố quyết định Hội đồng và báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Dương Trọng Tấn báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (15 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét và câu hỏi (Có nhận xét kèm theo)  PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy  Học viên khơng có bảng định nghĩa biến, cần bổ sung bảng biến số  Cần cho biết tiêu chí đánh giá đạt và chưa đạt H U 104 Khuyến nghị: học viên không đề cập đến kết về bệnh nhân không đồng ý cho tiêm  cần có kĩ mềm Kết này nên đưa vào phần bàn luận Kết về thiếu giảng viên giám sát sinh viên cần có khuyến nghị cho kết này  Tài liệu tham khảo: chỉnh sửa theo góp ý  Đồng ý thông qua hội đồng luận văn  PGS TS Nguyễn Duy Thắng  Trình bày học viên b̉i bảo vệ  Tóm tắt nghiên cứu: không nên dùng từ “đẩy mạnh nhiệt tình”  thay từ khác  Đối tượng nghiên cứu: mục 2.4.1.1 tài liệu tham khảo số 18 không liên quan tới mẫu nghiên cứu  học viên cần xem lại  Kết nghiên cứu: Học viên quan sát hộp chăm sóc tiêm thế nào? Học viên cần cẩn thận quan sát  Bàn luận: không nên dựa vào tỷ lệ tiêm tĩnh mạch cao cho là an toàn, ngoài tỷ lệ nam giới tiêm an toàn cao nữ giới chỉ dựa vào chênh lệch 2% là khơng xác  TLTK: có 47 tài liệu trích dẫn tài liệu số và 38 khơng trích dẫn  Học viên nên sử dụng danh mục hình khơng phải danh mục biểu đồ  Đây là luận văn thạc sĩ là luận án  tác giả cần sửa lại  Đề nghị hội đồng xem xét thông qua luận văn  PGS TS Ngơ Huy Hồng  Phương pháp nghiên cứu: quan sát tiêm cần thống và nêu rõ cách quan sát theo bước  Yếu tố bệnh nhân tác động tới tiêm an toàn gồm yếu tố là ý thức bệnh nhân và đồng thuận bệnh nhân ý thức bệnh nhân là thế nào?  PGS TS Trần Hữu Bích  Luận văn nhiều lỗi tả về khoảng cách chữ và font Không nên để xuống dòng nhiều (trang 44) viết thành đoạn văn liền mạch  Kết nghiên cứu: cần tuân thủ quán số liệu: bảng 3.3 3.6: bỏ phân loại khơng đạt cần trình bày qn  H P H U 105 Mục về thực trạng tiêm an toàn sinh viên: có 90% thực hành tốt đến bảng gộp kết thực hành đạt lại chỉ có 60% Tại lại vậy?  Tóm tắt kết học viên lộn ngược nhóm so sánh, phải để ở phía dưới  Kết hồi quy đa biến: cần thông về khía cạnh nhóm phơi nhiễm Giá trị OR có điều chỉnh theo yếu tố nào?  Khuyến nghị chưa dựa theo kết nghiên cứu: ví dụ kết luận về giãy dụa  PGS TS Phan Văn Tường  Học viên cần bổ sung bảng biến số  Học viên nên bổ sung khuyến nghị dựa trên kết nghiên cứu: về giãy dụa và thiếu giảng viên  Một số chỗ cần chú ý cách viết  Chú ý cách viết TLTK cho đúng Bỏ tài liệu số và 38 trích dẫn  Chỉnh sửa lại lỗi tả luận văn  Tên đề tài: tên đề tài dài, cần sửa lại “Đánh giá thực hành tiêm an toàn sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng năm trường Cao đẳng điều dưỡng Thái nguyên và yếu tố ảnh hưởng năm 2016”  Học viên đánh giá sinh viên năm thứ để làm gì? Học viên trả lời câu hỏi nêu và trình bày thêm (10 phút)  Học viên sẽ tiếp thu và chỉnh sửa theo góp ý hội đồng  Ý thức bệnh nhân là nếu bệnh nhân có ý thức tốt theo hướng dẫn sinh viên sẽ có kết tiêm tốt  Thời gian nghiên cứu đối tượng sinh viên bắt đầu lâm sàng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Đảm bảo yêu cầu luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Những điểm cần chỉnh sửa:  Học viên chỉnh sửa theo góp ý phản biện và thành viên hội đồng  Học viên không công bố kết nghiên cứu báo sẽ vi phạm quy định tiêm an toàn Bộ Y tế Kết luận:  H P H U 106 Thông qua luận văn Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tởng số điểm trình bày: 37.5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.5 Xếp loại: Khá Hội đồng trí đề nghị hoàn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường quyết định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng H P PGS TS Trần Hữu Bích PGS TS Phan Văn Tường Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w