Bảng 3.8: Tình trạng quan hệ tình dụcBảng 3.9: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử dị ứng Bảng 3.10: Khảo sát hiểu biết đối tượng nghiên cứu về vi-rút HPV Bảng 3.11: Khảo sát hiểu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NĂM 2023
LỚP: YK53K - Nhóm 2.1
Thái Nguyên – Năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NĂM 2023
LỚP: YK53K - Nhóm 2.1 Danh sách thành viên nhóm:
Trần Thị Phương Anh Dương Minh Chiến
Võ Tùng Dương Nguyễn Thị Lan Hương Pamoth Sonesouphap Đặng Thu Mai
Trần Công Tú
Thái Nguyên – Năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Bộ môn Dịch tễ học Trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên đã luôn quan tâm, giúp đỡ và trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học này Chân thành cảm ơn Thầy, Cô và các bạn đã đưa ra nhữnggóp ý, nhận xét tận tình để đề cương được trọn vẹn
Kết thúc môn học, hoàn thành xong đề cương nghiên cứu khoa học này chưa phải
là mục tiêu cuối trên con đường học Y đầy gian nan, nhưng có lẽ một mình thì không thể làm được điều đó Đây chắc chắn là nền móng vững chắc cho con sự nghiệp nghiên cứu sau này
Cuối cùng, mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài tuy nhiên cũng khó có thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để đề cương được hoàn thiện hơn
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 7 năm 2023
Trang 41.3.5 Biến chứng sau tiêm
1.4.Thực trạng tiêm HPV ở Việt Nam và thế giới
1.4.1 Thế giới
Trang 5CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ
2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1.Thời gian nghiên cứu
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1.Phương pháp nghiên cứu
2.3.2 Mẫu nghiên cứu
2.3.2.1 Cỡ mẫu
2.3.2.2 Cách chọn mẫu
2.3.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu
2.3.3.1 Biến số nghiên cứu
2.3.3.2, Chỉ số nghiên cứu
2.4.Tiêu chuẩn đánh giá và biến số nghiên cứu
2.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Trang 62.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu
2.5.2 Công cụ thu thập số liệu
2.6 Phương pháp quản lý và phân tích số liệu
2.6.1 Làm sạch số liệu
2.6.2 Cách mã hoá
2.6.3 Phân tích số liệu
2.6.4.Trình bày số liệu
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu
CHƯƠNG 3 : DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.2 Dự kiến kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc
Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo ngành học
Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tôn giáo
Bảng 3.5: Tình trạng kinh tế gia đình
Bảng 3.6: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức thu nhập hàng tháng
Bảng 3.7: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo điểm trung bình tích lũy
Trang 7Bảng 3.8: Tình trạng quan hệ tình dục
Bảng 3.9: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử dị ứng
Bảng 3.10: Khảo sát hiểu biết đối tượng nghiên cứu về vi-rút HPV
Bảng 3.11: Khảo sát hiểu biết của đối tượng về vắc-xin phòng Ung thư cổ tử cungBảng 3.12: Thực hành của sinh viên trong phòng chống Ung thư cổ tử cung
Bảng 3.13: Nguyên nhân bạn chưa tiêm phòng vắc xin HPV
Bảng 3.14: Lý do khiến đối tượng nghiên cứu tiêm vắc-xin HPV
Bảng 3.15: Thái độ của đối tượng nghiên cứu trong việc dự phòng ngừa Ung thư
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Virus HPV (Human papillomavirus ) là virus gây u nhú ở người, rất phổ biếntrên thế giới, với gần 200 type khác nhau và dễ lây lan qua đường tình dục Đặcbiệt các type HPV nguy cơ cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây raung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là loại ung thư phổ biến thứ ba ởphụ nữ và đứng thứ bảy trên tổng thể Ung thư cổ tử cung là nguyên nhân gây ra275.000 ca tử vong trong năm 2008, khoảng 88% trong số đó xảy ra ở các nướcđang phát triển (7)
Vaccine HPV là loại vaccine tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịchchống lại sự xâm nhập và gây bệnh của virus Human Papilloma (HPV) ở người cóthể phòng các bệnh ung thư cổ tử cung và u nhú bộ phận sinh dục, sùi mào gà Chođến hiện nay trên thế giới có 3 loại vaccine được cấp phép lưu hành là : Gardasil,Cervarix, Gardasil 9 Theo ước tính của WHO vào năm 2019 chỉ có 15,0% trẻ emgái đã tiêm đủ liều vaccine trước 15 tuổi và tỷ lệ này chỉ đạt 1,0% ở các nướcthuộc khu vực Đông Nam Á(5) Tại Việt Nam, tỷ lệ tiêm chủng HPV và sàng lọcung thư cổ tử cung vẫn còn thấp, chỉ 12% phụ nữ và trẻ em gái trong độ tuổi 15-29
đã được tiêm vaccine (1)
Tuy có hiệu quả cao trong phòng ngừa nhưng tỷ lệ tiêm vaccine HPV là cònrất thấp Sự cản trở đến việc tiêm vaccine HPV được các nghiên cứu trước chỉ rarằng chủ yếu đến từ việc thiếu kiến thức liên quan, sự lo ngại về giá thành và một
Trang 9số các yếu tố khác.Theo nghiên cứu của Trần Tú Nguyệt về tiêm vaccine HPVngừa ung thư cổ tử cung phụ nữ tại thành phố Cần Thơ báo cáo tỷ lệ phụ nữ cókiến thức đúng khá thấp 27,2%; tỷ lệ phụ nữ kiến thức chưa đúng là 72,8%; tỷ lệhọc sinh/sinh viên có kiến thức chưa đúng là 60,5%(6) Trong những năm gần đây,
đã có một số nghiên cứu về thực trạng tiêm vaccine phòng HPV của sinh viên Ykhoa trên thế giới cũng như tại Việt Nam Nghiên cứu của Lê Văn Hội (2019)nghiên cứu tại trường Đại học Y Hà Nội báo cáo kết quả 76,7% sinh viên chưađược tiêm ngừa vaccine HPV để ngừa ung thư cổ tử cung; Lý do chưa tiêm vaccine
là do giá thành cao chiếm tỷ lệ cao nhất (64,5%) Đă ̣c biệt là mă ̣c dù có 69,3% sinhviên đạt điểm kiến thức về HPV nhưng tỷ lệ sinh viên có kiến thức đạt về vaccinengừa ung thư cổ tử cung lại rất thấp (17,2%) (2)
Sinh viên từ Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên đại đa số sinhviên nằm trong độ tuổi 18-24, đã có thể quan hệ tình dục hợp pháp theo quy địnhpháp luật hoàn chỉnh và tâm lý cũng đã phát triển ổn định Độ tuổi trên đã cónhững sự chuẩn bị về thể chất, tâm lý, kiến thức sinh sản đã được trang bị đầy đủ
đề bảo vệ bản thân an toàn trước các nguy cơ có thể xảy ra khi bắt đầu quan hệ
Theo nghiên cứu của Wenting Wu, Lei Song, Yongtao Yang et al (2020) khoảng
50-80% phụ nữ sẽ bị nhiễm HPV trong vòng 2 - 3 năm sau lần quan hệ tình dục đầu.(14) Bên cạnh đó, sinh viên y là đối tượng đã được học tập, tiếp cận và có
những hiểu biết nhất định về các kiến thức liên quan đến bệnh tật nói chung vàUng thư cổ tử cung do HPV nói riêng Việc tiêm vaccine HPV dự phòng sớmUTCTC không chỉ đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân mỗi sinh viên mà còngóp phần giảm tỉ lệ mắc, tiến tới xóa sổ UTCTC do HPV Câu hỏi được đặt ra làThực trạng tiêm vaccine Human Papillomavirus- HPV ở sinh viên nữ, Trường Đạihọc Y- Dược Thái Nguyên hiện nay ra sao? Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến
Trang 10hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng tiêm vaccine Human Papillomavirus- HPV ởsinh viên nữ, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, với hai mục tiêu:
1 Mô tả thực trạng tiêm vaccine Human Papillomavirus- HPV của sinh viên nữ
từ 18-24 tuổi tại trường đại học y dược Thái Nguyên năm 2023.
2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc tiêm phòng vaccine Human Papillomavirus (HPV) của sinh viên nữ tại trường đại học y Dược Thái Nguyên.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Virus HPV
1.1.1 Khái niệm:
Human Papilloma Virus (HPV) là loại vi rút gây u nhú ở người, là loại vi rút dễlây lan, lưu hành ở tất cả các quốc gia trên thế giới HPV là nguyên nhân hàng đầugây ung thư cổ tử cung (UTCTC) (7)(8)
1.1.2 Phân loại:
Đã có hơn 100 loại HPV (type HPV) đã được xác định dựa trên dựa trên sựtương đồng về các trình tự ADN genome của virus Trong đó, có 40 type virus cótác động liên quan đến đường sinh dục, đặc biệt liên quan đến bệnh lý như ung thư
cổ tử cung Nhóm nguy cơ cao gây UTCTC gồm các type 16, 18, 31, 35, 39, 45,
51, 52, 56, 58, 66 và HPV-68
Trang 11Trong đó, theo một luận án nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm virus HPV trên 53nghiên cứu về type HPV , type 16 thường hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 34 % ở châu Áđến 52 % ở Châu Âu.
1.1.3 Khả năng gây bệnh:
HPV là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới, với tỷ
lệ mắc bệnh cao ở cả nam và nữ con đường lây truyền chủ yếu là qua đường tìnhdục, một số trường hợp có thể lây từ mẹ sang con Nhiễm trùng HPV có thể tồn tạikhông có triệu chứng hoặc gây ra sự hình thành các khối u lành tính hoặc ác tính ởniêm mạc miệng, da, kết mạc
HPV niêm mạc 13-18 có khả năng gây ung thư cao HPV được công nhận lànguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung và gây ra tỷ lệ đáng kể nhiều khối usinh dục khác Một số type HPV có nguy cơ gây ung thư thấp (chẳng hạn HPV-6
và HPV-11) gây nên các tổn thương lành tính ở vùng hậu môn sinh dục như u nhú
ở miệng, u nhú kết mạc, tổn thương biểu mô cổ tử cung HPV mắc phải chủ sinh
có thể gây ra u nhú đường hô hấp tái phát ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (13)
1.2 Ung thư cổ tử cung
1.2.1 Khái niệm:
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là bệnh lý ác tính ở phần cổ tư cung nơi kết nối
tử cung với với âm đạo tác động vào biểu mô lát (biểu mô vảy) hoặc biểu môtuyến cổ tử cung, thường gặp từ độ tuổi 30 trở đi đứng hàng thứ hai trong các ungthư sinh dục ở nữ giới về tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tử vong
1.2.2 Tác nhân gây bệnh:
Virus HPV là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung có HPV dương tính 99%(7)
Trang 12Theo WHO ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ Năm
2018, ước tính có khoảng 570.000 phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư cổ tửcung trên toàn thế giới và khoảng 311.000 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này
Tỷ lệ của các type HPV nguy cơ cao ở bệnh nhân ung thư cổ tử cung: Kết quảxác định có 44,2% nhiễm HPV 16 và 9,6% nhiễm HPV 16 với 1/12 type HPVnguy cơ cao khác; có 26,0% trường hợp do nhiễm 1/12 type HPV nguy cơ cao; có16,3% nhiễm HPV 18; ngoài ra có sự phối hợp của các nhóm nguy cơ cao vớinhau chiếm tỷ lệ rất thấp
Ngoài ra: Phụ nữ hút thuốc
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc UTCTC ở mức cao và có xu hướng gia tăng trongnhững năm gần đây Năm 2008, cả nước có 5.174 trường hợp mắc mới và 2.472trường hợp tử vong do UTCTC.7,8 Tỷ lệ mắc mới là 13,6/100000
1.3 Vaccine phòng HPV
1.3.1 Khái niệm
Vaccine HPV là loại vaccine tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch chốnglại sự xâm nhập và gây bệnh của virus Human Papilloma (HPV) ở người
Trang 131.3.2 Phân loại
Theo các cách khác nhau: Có 2 loại vaccine giúp phòng ngừa tình trạng viêmnhiễm do các loại virus HPV gây bệnh được cấp phép sử dụng là: Gardasil 9 vàGardasil
1.3.3 Độ tuổi và khoảng cách mũi
- Vaccine Gardasil (Mỹ) phong cách phòng bệnh lý do nhiễm virus HPV,được chỉ định cho trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi từ 9- 26 tuổi
- Gardasil 9 la vaccine duy nhất tại Việt Nam phòng ngừa 9 tuýp virus HPV(6, 11, 16, 18, 31, 33, 45, 52 và 58) Đây là loại vaccine phòng HPV dànhcho cả nam và nữ từ 9 đến dưới 27 tuổi
+ Mũi 3: 6 tháng sau mũi 1
1.3.4 Giá cả
Theo hệ thống tiêm chủng VNVC, giá tiêm lẻ vaccine Gardasil 0,5ml và
Gardasil 9 0,5ml hiện nay là 1.790.000 vnđ và 2.950.000 vnđ.
1.3.5 Biến chứng sau tiêm
Sau khi tiêm vaccine phòng ung thư cổ tử cung do virus HPV có thể có nhữngphản ứng nhẹ, không kéo dài và không cần điều trị đặc biệt Đó là sự đáp ứng miễndịch của cơ thể Cụ thể như sau:
Tại chỗ tiêm: có thể có ban đỏ, sưng đau, ngứa
Tỷ lệ tiêm chủng: Theo một bài nghiên cứu gần đây với 196 sinh viên nữ tại
Trang 14Dưới đây là các đối tượng không nên tiêm chủng vaccine HPV:
- Người quá mẫn với các hoạt chất hoặc với bất kỳ tá dược nào của vaccine HPVđược liệt kê trong phần “Thành phần”
- Những người bị quá mẫn sau khi tiêm Gardasil 9 hoặc Gardasil trước đâykhông nên tiêm Gardasil 9
- Người đang bị sốt cao cấp tính, nhiễm trùng ở cấp độ vừa hoặc nặng
- Người bị giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc làm loãngmáu
Ngoài ra, ở một số khu vực có sẵn vaccine HPV, mức độ hấp thu rất khác nhau
Ví dụ, ở khu vực Châu Mỹ, nơi hầu hết các quốc gia đã giới thiệu vaccine HPV, tỷ
lệ bao phủ của các bé gái 15 tuổi với hai liều dao động từ 4% ở Suriname đến 72%
ở Brazil
Trong số 47 quốc gia ở Khu vực Châu Phi của WHO, nơi có tỷ lệ ung thư cổ tửcung cao nhất thế giới, 23 quốc gia đã đưa vaccine HPV vào chương trình tiêmchủng quốc gia của họ kể từ tháng 4 năm 2022 Tỷ lệ bao phủ vaccine khác nhaugiữa các quốc gia từ 0% đến 77% đối với các bé gái đủ điều kiện (9–14–tuổi),thông qua việc cung cấp chủ yếu tại trường học Ở Nam Phi, nơi vaccine phòngngừa HPV được giới thiệu vào năm 2014 cho các bé gái 9 tuổi, 95% trường học đã
Trang 15được tiếp cận với chương trình này, với tỷ lệ bao phủ 75% các bé gái đủ điều kiệnvới liều đầu tiên (11)
1.4.2 Việt Nam
Tại Việt Nam, vaccine HPV đã được đưa vào trong chương trình tiêm chủngdịch vụ từ 2008 và đến năm 2016 Bộ Y Tế Việt Nam cũng đã đưa ra “Kế hoạchhành động quốc gia về dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung giai đoạn 2016 –2025” với mục tiêu là ít nhất 25,0% trẻ em gái và phụ nữ được tiêm vaccine HPVvào năm 2025 Tuy nhiên tỷ lệ tiêm ngừa tại Việt Nam trong những nghiên cứugần đây không cao dù đối tượng sinh viên đặc biệt là khối ngành khoa học sứckhỏe Theo một nghiên cứu trên sinh viên Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thànhthì chỉ có 33,0% sinh viên nữ đã tiêm đủ liều, theo nghiên cứu phân tích tổng hợpcủa Zheng và cộng sự, rào cản chính ảnh hưởng đến việc tiêm chủng vaccine HPVbao gồm thiếu kiến thức, lo sợ về tính an toàn của vaccine, lo ngại về chi phí tiêmvaccine.Theo Lê Văn Hội (2019) nghiên cứu tại trường Đại học Y Hà Nội báo cáokết quả 76,7% sinh viên chưa được tiêm ngừa vaccine HPV để ngừa ung thư cổ tửcung(12) Điều này cho thấy, tỷ lệ tiêm ngừa vaccine HPV còn rất hạn chế trongdân nói chung ngay cả với sinh viên thuộc khối ngành y khoa(4) (5)
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng HPV
Trang 16cáo tỷ lệ tiêm ngừa vaccine HPV chỉ có 2,8%; đa số sinh viên chưa từng nghe vềvaccine HPV chiếm tỷ lệ cao 82,6%.
Tại Việt Nam, Lê Văn Hội (2019) nghiên cứu tại trường Đại học Y Hà Nội báocáo kết quả 76,7% sinh viên chưa được tiêm ngừa vaccine HPV để ngừa ung thư
cổ tử cung; Lý do chưa tiêm vaccin là do giá thành cao chiếm tỷ lệ cao nhất(64,5%) Đă ̣c biệt là mă ̣c dù có 69,3% sinh viên đạt điểm kiến thức về HPV nhưng
tỷ lệ sinh viên có kiến thức đạt về vaccin ngừa ung thư cổ tử cung lại rất thấp(17,2%) Đồng thời, tác giả cũng cho rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
tỷ lệ sinh viên có kiến thức đạt về HPV và vaccin phòng chống ung thư cổ tử cunggiữa các đối tượng khác nhau Tương tự, nghiên cứu của Trần Tú Nguyệt về tiêmvaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung ở phụ nữ tại thành phố Cần Thơ báo cáo tỷ
lệ phụ nữ có kiến thức đúng khá thấp 27,2%; tỷ lệ phụ nữ kiến thức chưa đúng là72,8%; tỷ lệ học sinh/sinh viên có kiến thức chưa đúng là o,5%.(7)
Nhiều đối tượng rằng họ không cần phải tiêm vaccine vì chưa quan hệ tình dục
và thấy không cần thiết một nghiên cứu cho thấy có 43,8% sinh viên cho rằng họchưa quan hệ tình dục nên không cần phải tiêm HPV (8)
Ngoài ra họ cũng lo sợ về tác dụng phụ và hiệu quả của vaccine mang lại Mộtnghiên cứu khảo sát các sinh viên y dược tại Malaysia cho biết họ lo ngại vềtính an toàn và nghĩ rằng vaccine này còn mới Tương tự, nghiên cứu của tác giảFernandes và các cộng sự chỉ ra lý do khiến họ chưa tiêm là do chưa có đủ thôngtin về tác dụng phụ của vaccine Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chứng minhvaccine HPV có khả năng bảo vệ lâu dài và có thể duy trì ở mức cao trong thờigian 8 –9 năm, thời gian bảo vệ của vaccine vẫn tiếp tục được nghiên cứu vàkhông có tác dụng phụ nghiêm trọng nào liên quan đến việc tiêm vaccine được báocáo trong các nghiên cứu lâm sàng(8)
Ta có thể thấy Tỷ lệ Tiêm ngừa Hpv hạn chế trong dân số nói chung ngay cảđối với đội ngũ y tế là sinh viên trong các khối ngành sức khỏe mà nguyên nhân
Trang 17chủ yếu là thiếu kiến thức Vì vậy cần phải nâng cao kiến thức về vaccine HPV ,nhấn mạnh được vai trò và hiệu quả của vaccine để đẩy tiêm HPV(5).
1.5.2 Kinh tế
Số nghiên cứu được thực hiện đã chứng minh rằng vaccine HPV có khả năngbảo vệ lâu dài và có thể duy trì ở mức cao trong thời gian 8 – 9 năm, khoảng thờigian bảo vệ trên vẫn tiếp tục được nghiên cứu và không có tác dụng phụ nghiêmtrọng nào liên quan đến việc tiêm vaccine được báo cáo trong các nghiên cứu lâmsàng (13)(11) Dù các tác dụng bảo vệ lâu dài những vấn đề giá cả vaccine đang làmột trở ngại lớn đến tỉ lệ được tiêm vaccine hpv Theo hệ thống tiêm chủngVNVC, giá tiêm lẻ vacxin Gardasil 0,5ml và Gardasil 9 0,5ml hiện nay là1.790.000 vnđ và 2.950.000 vnđ Tổng cục Thống kê cũng cho biết, thu nhập bìnhquân của lao động làm công hưởng lương quý I/2023 là 7,9 triệu đồng/người Nhưvậy, giá thành của vaccine chiếm gần ¼ nguồn thu nhập của gia đình, chưa kể một
số gia đình có thu nhập thấp hơn, nhiều con cái, Sự phát triển của xã hội đòi hỏinhu cầu chi tiêu cho sinh hoạt, giáo dục, y tế, ngày càng lớn Cùng với đó hệ luỵsau dịch bệnh Covid, thiên tai gây nên tình trạng thất nghiệp, giảm thu nhập, mấtmát tài sản làm cho các bậc phụ huynh đắn đo trong việc tiêm phòng vaccine HPVcho con cái
Trong nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Hồng Khánh, Quỳnh Giao có40.7% sinh Viên không tiêm hoặc không tiêm đúng lịch với lý do giá cả đắt Mộtnghiên cứu khác của nhóm tác giả khoa Y- Dược ĐH Đà Nẵng chỉ ra lý do chưatiêm vaccine chiếm tỷ lệ cao nhất là giá thành cao với 61,4%
Bên cạnh đó WHO, hơn 95% trường hợp ung thư cổ tử cung là do HPV lâytruyền qua đường tình dục, đây là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ trên thếgiới với 90% trường hợp sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Trang 181.5.3 Độ tuổi
Y tế Việt Nam chỉ cho phép sử dụng vaccine Gardasil ngừa virus HPV gâybệnh ung thư cổ tử cung cho trẻ em gái và phụ nữ trẻ có độ tuổi từ 9 – 14 tuổi vàviệc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.(10)
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) vào năm 2022, đối vớinhững trẻ em và phụ nữ dưới 21 tuổi thì chỉ cần tiêm 1 hoặc 2 liều, đối với phụ nữtrên 21 tuổi thì cần tiêm 2 mũi cách nhau khoảng 6 tháng.(5)
Vaccine này cũng được khuyến cáo tiêm cho nam giới dưới 26 tuổi, đặc biệt lànhững trường hợp có quan hệ đồng giới (12)
Hai thử nghiệm bắc cầu miễn dịch đã được tiến hành Một người đã so sánh9vHPV (Vaccine Gardasil 9 0,5ml) ở khoảng 2.400 phụ nữ và nam giới từ 9 đến 15tuổi với khoảng 400 phụ nữ từ 16 đến 26 tuổi Hơn 99% chuyển đổi huyết thanhthành tất cả chín loại vaccine HPV; GMT cao hơn đáng kể ở thanh thiếu niên từ 9đến 15 tuổi so với nữ từ 16 đến 26 tuổi Khi so sánh 4vHPV (Vaccine Gardasil0,5ml) với 9vHPV ở khoảng 600 phụ nữ vị thành niên từ 9 đến 15 tuổi, 100%chuyển đổi huyết thanh thành HPV 6, 11, 16 và 18 ở cả hai nhóm và GMT ở nhóm9vHPV không kém hơn so với nhóm 4vHPV.(12)
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên nữ, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên
năm 2023
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
Sinh viên nữ đang theo học tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên năm
2023 và đồng ý tham gia nghiên cứu
Trang 192.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ.
- Sinh viên nữ không nằm trong danh sách đang theo học của trường Đại học
Y Dược Thái Nguyên năm 2023;
- Sinh viên từ chối tham gia nghiên cứu hoặc tham gia nhưng không hoànthành bộ câu hỏi nghiên cứu
2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1.Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 1/2023 đến tháng 12/2023
Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 3/2023 tới tháng 7/2023
Thời gian phân tích báo cáo : Từ tháng 8/2023 tới tháng 11/2023
Thời gian báo cáo: tháng 12/2023
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3.2 Mẫu nghiên cứu.
2.3.2.1 Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ sử dụng sai số tương đối:Công thức:
Trong đó:
Trang 20n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần có
a: mức ý nghĩa thống kê (ở đây lấy bằng 0.05)
Z(1-α/2): Là hệ số giới hạn tin cậy được tính dựa trên mức ý nghĩa thống kêα; ở đây lấy bằng 1.96 tương ứng với hệ số tin cậy của phép ước lượng là 95%
P: là tỷ nữ giới đã tiêm đủ 3 mũi vắc-xin ngừa HPV Chọn p= 0,49 ( theonghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Khánh , Huỳnh Giao tại Đại học Y- Dượcthành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ tiêm đủ 3 mũi vắc-xin ngừa HPV là 49%)[1]
ε: mức chính xác tương đối; ở đây lấy bằng 0.1
Thay các tham số trên vào công thức tính cỡ mẫu ta có:
Y-để chọn ngẫu nhiên 400 sinh viên nữ tại ngành y khoa, y học dự phòng, răng hàmmặt, điều dưỡng, dược học, hộ sinh, kỹ thuật xét nghiệm y học
2.3.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Trang 212.3.3.1 Biến số nghiên cứu
2.1: BẢNG BIẾN SỐ
STT Biến số Chỉ số định
nghĩa
Loại biến số
Kỹ thuật thu thập
Công cụ thu thập
Địnhlượng rờirạc
năm học hiệntại
Định tínhthứ hạng
đối tượngnghiên cứu
Định tínhdanh mục
đối tượngnghiên cứu
Định tínhnhị phân
5.1 Tình
trạngkinh tếgia đình
Tình trạngkinh tế chungcủa gia đìnhđối tượngnghiên cứu
Định tínhthứ hạng
Trang 22nhập cánhân
nhập tínhtheo thángcủa đối tượngnghiên cứu
lượng liêntục
học tập
Tính theođiểm trungbình tích lũy
Định tínhthứ hạng
trạnghônnhân
Tình trạnghôn nhânhiện tại củađối tượngnghiên cứu
Định tínhdanh mục
dị ứng
Đối tượngtừng dị ứngvới gì trước
đó không
Định tínhdanh mục
Là nhữngkiến thức củađối tượng vềHPV?
Định tínhnhị phân
Trang 23về vi rútHPVqua đâu?
tượng tiếpcận thôngthông tin vềHPVHPV
Định tínhdanh mục
bạn, rút HPVlây quanhữngconđườngnào?
Vi-Đường lâycủa vi-rút
Định tínhdanh mục
Trang 2412 Theo
bạn,nhiễmHPV cóthể gây
ra nhữngbệnhnào?
Bệnh gây rabởi vi-rútHPV
Định tínhdanh mục
từngnghe vềUng thư
cổ tửcungchưa?
Hiểu biết củađối tượng vềUng thư cổ
tử cung
Định tínhnhị phân
bạn,Ung thư
cổ tử
Hiểu biết củađối tượng vềUng thư cổ
tử cung
Định tínhdanh mục
Trang 25cung cóthể
phòngngừabằngvắc-xinkhông ?
15
Bạn cóbiết vềtác cácphảnứng phụ
có thểxảy rakhi tiêmphòngvắc xinphòngUng thư
cổ tử
Hiểu biết củađối tượng vềtác dụng phụcủa vắc-xinphòng Ungthư cổ tửcung
Định tínhnhị phân
Trang 26bạn, độtuổi tiêmvắc xinphòngUng thư
cổ tửcungnằmtrongkhoảng ?
Hiểu biết củađối tượng vềvắc-xin Ungthư cổ tửcung
Định tínhdanh mục
17
Theobạn cầnphảitiêm bao
Hiểu biết củađối tượng về
số lượng mũitiêm vắc-xinUng thư cổ
Định tínhthứ hạng
Trang 27nhiêumũi vắc-xinphòngHPV đểđủ
phòngngừaung thư
cổ tửcung?
tử cung
tiêmvắc-xinvi-rútHPVchưa ?
Tình trạngtiêm vắc-xincủa đối tượng
Định tínhnhị phân
Trang 28chưatiêmHPV ?
tượng
thiệubạn tiêmHPV?
Người ảnhhưởng đếnquyết địnhtiêm của đốitượng
Định tínhdanh mục
khiếnbạn bắtđầu tiêmHPV ?
Lý do tiêmcủa đối tượng
Định tínhdanh mục
bạn tiêmvắc -xinHPV làcần thiết
?
Thái độ củađối tượng đốivới việc tiêmphòng vắc-xin
Định tínhdanh mục
dự định
Dự định củađối tượng đối
Định tínhnhị phân