Khái niệmCó thể nhìn nhận trái phiếu theo nhiều cách khác nhau:Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận khoản nợ vay của nhà phát hành đối với người nắm giữ trái phiếu, nhà phát hành phải
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN MÔN: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG KINH DOANH
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng của thị trường trái phiếu doanh
nghiệp ngành bất động sản tại Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Bích Ngọc
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Lớp học phần: 232_BKSC2311_11
Năm học: 2023 – 2024
Hà Nội – 2024
Trang 2STT Họ và tên Lớp HC Nhiệm vụ Đánh
giá
Chữ ký
1 Nguyễn Thị Hồng Nhung Nội dung
2 Nguyễn Hồng Nhung Nội dung
3 Nguyễn Thị Hồng Nhung Nội dung
4 Lã Thị Quyên Nội dung
5 Nguyễn Mai Phương Nội dung
6 Nguyễn Hoàng Phúc Nội dung,
slide
7 Trần Thị Thanh Phương Nội dung
8 Bùi Đoàn Minh Phương Word
9 Nguyễn Thị Thu Quyên
Slide,nhómtrưởng
10 Nguyễn Phượng Thuyết
trình
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 2
1.1 Tổng quan về trái phiếu 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Các đặc trưng 2
1.1.2.1 Mệnh giá 2
1.1.2.2 Tỷ suất sinh lời của trái phiếu 2
1.1.2.3 Thời hạn 4
1.1.2.4 Giá mua 4
1.2 Thị trường trái phiếu 4
1.2.1 Khái niệm 4
1.2.2 Phân loại thị trường trái phiếu 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM 8
2.1 Chủ thể phát hành 8
2.2 Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam hiện nay 9
2.2.1 Ưu điểm của trái phiếu doanh nghiệp 9
KẾT LUẬN 10
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự tăng trưởngdân số, nhu cầu về nhà ở và cơ sở hạ tầng ở Việt Nam ngàycàng gia tăng Bất động sản trở thành một cuộc chơi không chỉ
cá nhân mà cả các doanh nghiệp cũng muốn tham gia và trởthành người chiến thắng Tình trạng cung không đủ cầu khiếngiá cả chung trong thị trường bất động sản Việt Nam tăng cao;
số lượng đối thủ cạnh tranh lớn không cho phép các doanhnghiệp chần chừ Gánh nặng tài chính trên thị trường bất độngsản không chỉ ở phía người mua, mà còn cả người bán, bởi chiphí đầu tư bất động sản chưa bao giờ là rẻ
Để thúc đẩy sự phát triển của dự án và đáp ứng được nhucầu vốn lớn, các doanh nghiệp bất động sản phải tìm kiếmnhững phương thức huy động vốn linh hoạt và hiệu quả Trongtình hình này, thị trường trái phiếu trở thành một lựa chọn hấpdẫn, mang lại nguồn vốn ổn định và chi phí vay thấp cho cácdoanh nghiệp
Bài luận này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tíchvai trò của trái phiếu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp bất động sản tại Việt Nam Chúng tôi sẽ đi sâu vào cơcấu và quy mô của thị trường trái phiếu, cũng như ảnh hưởngcủa việc phát hành và sử dụng trái phiếu đối với các chiến lượctài chính và phát triển của doanh nghiệp Đồng thời, chúng tôicũng sẽ đánh giá những thách thức và triển vọng của thị trườngtrái phiếu trong tương lai, đặc biệt là trong bối cảnh biến độngcủa thị trường và các yếu tố kinh tế xã hội Hy vọng nghiên cứunày có thể cung cấp cái nhìn tổng quan và chi tiết về vai trò củatrái phiếu trong ngành bất động sản tại Việt Nam, đồng thờiđóng góp vào việc tối ưu hóa việc sử dụng nguồn vốn và thúcđẩy sự phát triển bền vững của thị trường này
1
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.1 Tổng quan về trái phiếu
1.1.1 Khái niệm
Có thể nhìn nhận trái phiếu theo nhiều cách khác nhau:
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận khoản nợ vay của nhà phát hành đốivới người nắm giữ trái phiếu, nhà phát hành phải hoàn trả vốn vay gốc và lãiđầy đủ, đúng hạn như đã cam kết trong trái phiếu
Trái phiếu là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (bênvay) phải trả cho người nắm giữ trái phiếu (bên cho vay) một khoản tiền xácđịnh bao gồm khoản cho vay ban đầu và lãi trong những khoảng thời gian cụthể
Trái phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, chứng nhận người sở hữu tráiphiếu (trái chủ) đã cho người phát hành trái phiếu vay một số tiền nhất định,theo các điều kiện nào đó
Theo Luật Chứng khoán của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam số 70/ 2006/ QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 thì “trái phiếu là loạichứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối vớimột phần vốn nợ của tổ chức phát hành”
1.1.2 Các đặc trưng
1.1.2.1 Mệnh giá
Mệnh giá giá trái phiếu còn gọi là giá trị danh nghĩa của trái phiếu Mệnh giátrái phiếu thường được ghi trên trái phiếu, là số tiền mà tổ chức phát hành căn cứvào đó để xác định trái tức (lợi tức trái phiếu) phải trả cho trái chủ Mệnh giácũng thể hiện số tiền người phát hành phải hoàn trả khi trái phiếu đến hạn thanhtoán
1.1.2.2 Tỷ suất sinh lời của trái phiếu
Khi phát hành trái phiếu tổ chức phát hành thường công bố trước mức lãisuất mà họ sẽ trả cho nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu Đó chính là lãi suất danhnghĩa
Lãi suất danh nghĩa là tỷ lệ lãi suất mà tổ chức phát hành cam kết trả cho tráichủ Lãi suất danh nghĩa thường được công bố theo một kỳ hạn nhất định,phổ biến là một năm Thường thì lãi suất này cố định cho đến khi đáo hạn,tuy nhiên nó vẫn có thể thay đổi theo chỉ số thị trường tiền tệ hoặc theo thỏathuận giữa tổ chức phát hành và trái chủ Lãi suất danh nghĩa là căn cứ đểxác định lợi tức của trái phiếu
Lợi tức trái phiếu = Lãi suất (danh nghĩa) x mệnh giá
2
Trang 6Tỷ suất lãi hiện hành / lãi suất hiện hành (Current Yield - CY); là tỷ lệ %giữa tổng số tiền lãi trong năm với giá thị trường hiện hành Tỷ suất lãi hiệnhành có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất danh nghĩa.
Tỷ suất lãi hiện hành = Tổng thu nhập / Thị giá
Lãi suất hoàn vốn (Internal Rate of Return - IRR): Là lãi suất y nào đó làmcho giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai bằng lượngtiền bỏ ra mua trái phiếu ở hiện tại
Lãi suất hoàn vốn của trái phiếu là thước đo mức sinh lời của trái phiếu cótính đến yếu tố thời gian và giá mua trái phiếu Khi giá mua thay đổi thì lãi suấthoàn vốn cũng thay đổi theo Khi giá trái phiếu có lãi suất cố định bằng mệnhgiá của nó thì lãi suất hoàn vốn bằng với lãi suất danh nghĩa của trái phiếu.Giá trái phiếu và lãi suất hoàn vốn có tương quan nghịch đảo, khi giá tráiphiếu giảm thì lãi suất hoàn vốn tăng và ngược lại
Ví dụ: Một trái phiếu có lãi suất cố định 10%/ năm, mệnh giá 100.000đ, thời hạn
10 năm Nếu mua trái phiếu ở mức giá khác nhau thì lãi suất hoàn vốn khácnhau
Giá trị phiếu (đồng) Lãi suất hoàn vốn (%)
Lãi suất đáo hạn là đại lượng được sử dụng thường xuyên để đo lường mứcsinh lời thực tế của trái phiếu Trên thị trường trái phiếu các nước, lãi suất đáohạn của những trái phiếu chủ yếu thường được niêm yết hàng ngày và đượccông bố trên các phương tiện thông tin đại chúng Vì vậy, lãi suất đáo hạn chính
3
Trang 7là một công cụ phân tích đầu tư rất hữu ích trong hoạt động kinh doanh mua bánchứng khoán.
Tỷ lệ thu nhập trên số tiền đầu tư / Lãi suất kì hạn: Một nhà đầu tư có thểkhông nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn Họ mua trái phiếu và nắm giữđến một ngày nhất định sau đó bán trái phiếu đi Khoản tiền lãi mà nhà đầu
tư có thể nhận được trong thời gian nắm giữ có thể bao gồm: tiền lợi tức tráiphiếu tính theo mệnh giá và lãi suất, các khoản lãi hay lỗ từ chênh lệch giábán và giá mua trái phiếu (còn gọi là lãi vốn)
1.1.2.3 Thời hạn
Là khoảng thời gian kể từ ngày phát hành trái phiếu đến ngày tổ chức pháthành hoàn trả số tiền gốc cho trái chủ Ngày mà khoản vốn gốc trái phiếu đượcthanh toán gọi là ngày đáo hạn của trái phiếu Thông thường, trái phiếu có thờihạn lớn hơn 10 năm gọi là trái phiếu/ Bonds, trái phiếu có thời hạn từ 1 đến 10năm gọi là Notes, trái phiếu có thời hạn nhỏ hơn 1 năm gọi là tín phiếu/ Bills
1.1.2.4 Giá mua
Giá mua của một trái phiếu được xác định bằng giá trị mà một nhà đầu tưphải trả để sở hữu trái phiếu đó Giá mua này thường được xác định dựa trênnhiều yếu tố, bao gồm mức lãi suất hiện tại, thời hạn còn lại của trái phiếu, mức
độ rủi ro của trái phiếu, và các yếu tố kinh tế khác
Trong một số trường hợp, giá mua của một trái phiếu có thể cao hơn, thấphơn hoặc bằng mệnh giá của nó Mệnh giá là giá trị được ghi trên trái phiếu và
là số tiền mà nhà phát hành trái phiếu hứa sẽ trả cho nhà đầu tư khi trái phiếuđáo hạn Nếu giá mua cao hơn mệnh giá, trái phiếu được mua ở giá chênh lệch.Nếu giá mua thấp hơn mệnh giá, trái phiếu được mua ở giảm giá
1.1.3 Phân loại trái phiếu
- Căn cứ vào chủ thể phát hành:
Trái phiếu công ty
Trái phiếu công ty có đầy đủ các đặc điểm của trái phiếu và có các đặc điểm khác như: Hầu hết trái phiếu, tiền lãi trả cho trái chủ không phụ thuộc vào mức lợi nhuận công ty phát hành trà trái phiếu thu nhập Trái chủ không có quyền bỏ phiếu và tham gia vào các hoạt động quản lý công ty Trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền ưu tiên phân chia tài sản khi công ty bị giải thể, hoặc phá sản
Trái phiếu công ty bao gồm nhiều loại như: trái phiếu không có đảm bảo, tráiphiếu có đảm bảo, trái phiếu thu nhập, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có thểthu hồi…
Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương
4
Trang 8Đây là công cụ vay nợ của Chính phủ hay chính quyền địa phương nhằm bù đắp thiệt hụt ngân sách và xây dựng các công trình công cộng.
Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương có nhiều loại như: tín phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc trung hạn, trái phiếu kho bạc, công trái quốc gia, trái phiếu công trình (trái phiếu đầu tư)
- Căn cứ vào phương thức trả lãi:
Trái phiếu trả lãi trước (trái phiếu chiết khấu) là loại trái phiếu khi phát hành,
tổ chức phát hành thanh toán ngay tiền lãi trái phiếu cho người mua bằng cách khấu trừ tiền lãi vào mệnh giá
Trái phiếu trả lãi định kỳ: là trái phiếu mà trái tức được thanh toán cho trái chủ theo định kỳ nhất định nào đó (thông thường là 6 tháng hoặc 1 năm)Trái phiếu trả lãi sau: là loại trái phiếu mà toàn bộ trái tức được thanh toán một lần vào thời điểm trái phiếu đáo hạn Trái phiếu này được phát hành theomệnh giá Trái tức được xác định căn cứ vào mệnh giá, lãi suất, thời hạn của trái phiếu và được thanh toán đồng thời với mệnh giá của trái phiếu cho trái chủ
- Căn cứ vào trái phiếu có kèm phiếu lãi hay không:
Trái phiếu kèm phiếu lãi là loại trái phiếu có cuống lãi kèm theo, trên đó ghi lãi suất cùng với thời hạn của trái phiếu Khi trả trái tức, tổ chức phát hành cắt rời phiếu lãi và trả tiền lãi cho trái chủ
Trái phiếu không phiếu lãi là loại trái phiếu không có phiếu lãi đính kèm, hoặc không có trái tức Trái phiếu này được bán với giá thấp hơn mệnh giá, khi hoàn vốn được trả theo mệnh giá
- Căn cứ vào tính chất lãi suất:
Trái phiếu có lãi suất cố định là loại trái phiếu có lãi suất được xác định trước
và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu
Trái phiếu có lãi suất biến đổi là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành không
ấn định một mức lãi suất cố định trong suất thời hạn lưu hành của trái phiếu.Ngoài ra, có thể phân chia trái phiếu theo một số tiêu thức khác như: căn cứ vào thời gian hoàn vốn, trái phiếu bao gồm: trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung hạn, trái phiếu dài hạn; căn cứ vào khả năng chuyển nhượng, trái phiếu bao gồm: trái phiếu ghi dành, trái phiếu vô danh, …
1.1.4 Vai trò
1.1.4.1 Đối với nền kinh tế
- Tạo ra thu nhập cho nhà đầu tư: Người mua trái phiếu (còn được gọi là nhà đầu tư trái phiếu) nhận được lợi suất hoặc cổ tức từ việc nắm giữ trái phiếu Đối với nhà đầu tư muốn có thu nhập ổn định và ít rủi ro hơn so với việc đầu tư vào
cổ phiếu, trái phiếu thường được xem là một lựa chọn hấp dẫn
5
Trang 9- Mức độ rủi ro: Trái phiếu thường có mức độ rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu Trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn, trái phiếu thường được ưu tiên trả lãi trước cổ tức cho cổ đông Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là lợi suất trên trái phiếu thường thấp hơn so với lợi nhuận tiềm năng từ việc đầu tư vào cổ phiếu.
- Đánh giá rủi ro và tín dụng: Thị trường trái phiếu cung cấp thông tin quan trọng về đánh giá rủi ro và tín dụng của một doanh nghiệp hoặc một quốc gia
Từ mức độ lợi suất trái phiếu, nhà đầu tư và các chuyên gia có thể đánh giá đượcmức độ tin cậy tài chính của các bên phát hành
- Chính sách tiền tệ: Trái phiếu cũng ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia Chính phủ thường sử dụng thị trường trái phiếu để điều chỉnh lãi suất
và làm giảm hoặc tăng cung tiền tệ trong nền kinh tế
1.1.4.2 Đối với doanh nghiệp
- Huy động vốn: Phát hành trái phiếu là một cách quan trọng để doanh nghiệp
có thể huy động vốn Thay vì vay tiền từ ngân hàng hoặc phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thêm nguồn vốn mà không cần chia sẻ quyền kiểm soát hoặc lợi nhuận với các cổ đông mới
- Đa dạng hóa nguồn vốn: Việc sử dụng trái phiếu cùng với vốn từ ngân hàng
và vốn cổ phần giúp doanh nghiệp đa dạng hóa nguồn vốn của mình Điều này giúp giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng tài chính của họ trong trường hợp
có biến động trên thị trường tài chính
- Quản lý lãi suất: Trái phiếu có thể cung cấp cho doanh nghiệp một mức lãi suất cố định trong một khoảng thời gian nhất định Điều này giúp họ dự đoán và quản lý được chi phí tài chính, đặc biệt là trong một thị trường với biến động lãi suất
- Tăng cường uy tín tín dụng: Việc phát hành và quản lý trái phiếu một cách có hiệu quả có thể tăng cường uy tín tín dụng của doanh nghiệp Những doanh nghiệp có lịch sử trả lãi suất đúng hẹn và duy trì tình hình tài chính ổn định thường có dễ dàng hơn trong việc huy động vốn thông qua trái phiếu và có thể nhận được điều kiện tài chính tốt hơn từ các nhà đầu tư
- Quản lý lãi suất và rủi ro tài chính: Việc lập kế hoạch tài chính thông qua việc sử dụng trái phiếu có thể giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro tài chính tổng thể của họ một cách hiệu quả hơn
1.1.4.3 Đối với nhà đầu tư
- Thu nhập ổn định: Trái phiếu thường cung cấp thu nhập ổn định cho nhà đầu
tư thông qua lãi suất hoặc cổ tức được trả định kỳ Điều này làm cho trái phiếu trở thành một phần của các chiến lược đầu tư tạo thu nhập
- Bảo vệ vốn: Trái phiếu thường có mức độ rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu, đặc biệt là trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu có xếp hạng tín dụng cao Do đó, nhà
6
Trang 10đầu tư thường sử dụng trái phiếu như một cách để bảo vệ vốn khỏi những biến động lớn trên thị trường.
- Đa dạng hóa portfolio: Sở hữu trái phiếu trong portfolio đầu tư giúp nhà đầu
tư đa dạng hóa rủi ro Khi kết hợp với các loại tài sản khác như cổ phiếu, bất động sản, và hàng hóa, trái phiếu có thể giúp làm giảm rủi ro tổng thể của portfolio
- Tùy chọn đầu tư cho những người muốn rủi ro thấp hơn: Những nhà đầu tư muốn hạn chế rủi ro hơn có thể chọn đầu tư vào trái phiếu thay vì cổ phiếu Trong một số trường hợp, trái phiếu có thể cung cấp lợi nhuận ổn định mà không đánh đổi với mức độ rủi ro cao như khi đầu tư vào cổ phiếu
- Phản ứng với biến động lãi suất: Nhà đầu tư có thể sử dụng trái phiếu như một cách để phản ứng với các biến động trên thị trường lãi suất Khi dự đoán rằng lãi suất sẽ giảm, nhà đầu tư có thể mua trái phiếu để tận dụng lợi suất tăng lên và ngược lại
1.2 Thị trường trái phiếu
1.2.1 Khái niệm
Thị trường trái phiếu là nơi diễn ra các hoạt động phát hành,
giao dịch trái phiếu, đồng thời là một bộ phận của thị trường
vốn dài hạn, thực hiện cơ chế luân chuyển vốn trực tiếp từ nhà
đầu tư sang tổ chức phát hành, qua đó thực hiện chức năng của
thị trường vốn là cung cấp nguồn vốn trung - dài hạn cho tổ
chức phát hành Xét trong mối quan hệ tương quan với các bộ
phận của thị trường tài chính, thị trường trái phiếu đóng một vai
trò rất quan trọng do là thị trường cung cấp vốn trung - dài hạn
cho Chính phủ, các ngân hàng chính sách, chính quyền địa
phương và doanh nghiệp Sự hình thành và phát triển thị trường
trái phiếu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của thị
trường tài chính, cũng như đối với sự phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia
Đây là nơi các tổ chức phát hành công cụ nợ – trái phiếu – để
thực hiện việc huy động vốn cho hoạt động của mình Người
nắm giữ trái phiếu được gọi là trái chủ, bên phát hành có trách
nhiệm trả lãi cho trái chủ cùng với toàn bộ số vốn vào thời điểm
đáo hạn
Thị trường trái phiếu được chia thành rất nhiều loại phù hợp
với từng đặc điểm và chức năng của nó Tùy theo nhu cầu của
nhà đầu tư mà có thể chọn và sở hữu loại trái phiếu phù hợp với
mục tiêu đầu tư
7
Trang 111.2.2 Phân loại thị trường trái phiếu
1.2.2.1 Thị trường sơ cấp
Thị trường trái phiếu sơ cấp (Primary Bond Markets) là thịtrường mà các tổ chức bán trái phiếu mới phát hành của mìnhcho các nhà đầu tư để huy động vốn
Quy trình phát hành trái phiếu ở thị trường sơ cấp:
o Các cơ chế phát hành trái phiếu khác nhau được sử dụng tùythuộc vào loại công ty phát hành và loại trái phiếu phát hành
o Trái phiếu có thể được bán thông qua chào bán công khai(public offering), trong đó bất kì thành viên nào có thể muatrái phiếu; hoặc thông qua chào bán riêng lẻ (privateplacement), trong đó chỉ một nhà đầu tư được chọn hoặc mộtnhóm các nhà đầu tư có thể mua trái phiếu
Đặc điểm của thị trường sơ cấp:
o Chỉ diễn ra một lần: Thị trường sơ cấp chỉ diễn ra một lần, khinhà phát hành bán chứng khoán lần đầu tiên Sau khi pháthành, chứng khoán sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp
o Vốn được chuyển từ nhà đầu tư sang nhà phát hành: Trongthị trường sơ cấp, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sangnhà phát hành qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoánmới phát hành
o Có sự tham gia của các tổ chức trung gian: Thị trường sơ cấpthường được tổ chức bởi các ngân hàng đầu tư Các ngânhàng đầu tư sẽ hỗ trợ các nhà phát hành trong việc pháthành chứng khoán, bao gồm việc chuẩn bị hồ sơ phát hành,tiếp thị chứng khoán và thực hiện các thủ tục phát hành.Chức năng của thị trường sơ cấp:
o Huy động vốn cho các doanh nghiệp và chính phủ: Thị trường
sơ cấp là kênh huy động vốn quan trọng cho các doanhnghiệp và chính phủ Khi các doanh nghiệp và chính phủ pháthành chứng khoán trên thị trường sơ cấp, họ sẽ nhận đượcmột khoản tiền từ các nhà đầu tư Khoản tiền này sẽ được sửdụng để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư và pháttriển của doanh nghiệp và chính phủ
o Phân bổ vốn hiệu quả trong nền kinh tế: Thị trường sơ cấpgiúp phân bổ vốn hiệu quả trong nền kinh tế Khi các nhà đầu
tư mua chứng khoán của một doanh nghiệp, họ đang thểhiện niềm tin của mình vào tiềm năng tăng trưởng của doanhnghiệp đó Nhờ đó, các doanh nghiệp có tiềm năng tốt sẽ có
8
Trang 12thể huy động được nhiều vốn hơn từ thị trường sơ cấp, giúp
họ phát triển và đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế
o Tạo cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư: Thị trường sơ cấp tạo
cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư Khi tham gia thị trường sơcấp, các nhà đầu tư có thể mua được các chứng khoán mớiphát hành với giá ưu đãi
Đặc điểm của thị trường thứ cấp:
o Đối tượng trao đổi là các chứng khoán đã được phát hànhtrên thị trường sơ cấp: Chứng khoán đã được phát hành trênthị trường sơ cấp có thể được giao dịch lại trên thị trường thứcấp Các loại chứng khoán thường được giao dịch trên thịtrường thứ cấp bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng quyền,chứng khoán phái sinh,…
o Người tham gia thị trường là các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư
có thể mua hoặc bán các chứng khoán đã được phát hànhtrên thị trường thứ cấp Nhà đầu tư có thể là cá nhân, tổchức, quỹ đầu tư,…
o Giá cả của chứng khoán được hình thành theo quy luật cungcầu: Giá cả của chứng khoán trên thị trường thứ cấp đượcquyết định bởi mối quan hệ giữa cung và cầu Giá cả chứngkhoán có thể biến động theo thời gian, tùy thuộc vào các yếu
tố kinh tế, chính trị, xã hội
Chức năng của thị trường thức cấp:
o Tạo ra tính thanh khoản cho các chứng khoán: Tính thanhkhoản là khả năng của tài sản có thể được bán một cách dễdàng và nhanh chóng với giá trị không bị giảm sút đáng kể.Thị trường thứ cấp giúp tạo ra tính thanh khoản cho cácchứng khoán bằng cách cung cấp cho các nhà đầu tư một nơi
để mua hoặc bán các chứng khoán một cách dễ dàng Tínhthanh khoản cao giúp các nhà đầu tư có thể thu hồi vốnnhanh chóng khi cần thiết, đồng thời cũng giúp các nhà đầu
tư dễ dàng chuyển đổi các khoản đầu tư của mình sang cáctài sản khác
o Thúc đẩy đầu tư: Thị trường thứ cấp tạo ra cơ hội cho các nhàđầu tư đầu tư vào các công ty, doanh nghiệp Các nhà đầu tư
9