1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tập trung đất nông nghiệp tại vùng đồng bằng sông hồng

222 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tập trung đất nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả Trần Mai Hương
Người hướng dẫn GS.TS. Hoàng Ngọc Việt, TS. Hoàng Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 757,14 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀN G O À I NƯỚCLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN (26)
    • 1.1. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđếnđềtàiởngoàinước (26)
      • 1.1.1. Cácn g h i ê n c ứ u v ề tậ pt r u n g đấ t n ô n g n g h i ệ p và m ố i q u a n h ệ g i ữ a q (26)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứuvềnhântốảnhhưởng đếntậptrung đấtnôngnghiệp19 1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnướcvềtậptrungđấtnôngnghiệp (29)
      • 1.2.1. CácnghiêncứuvềchínhsáchTTĐNN (32)
      • 1.2.2. CácnghiêncứutrongnướcvềnhântốảnhhưởngđếnTTĐNN (38)
    • 1.3. Kếtluậntổngquannghiêncứu (44)
    • 1.4. Khoảngtrốngnghiêncứu (46)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTẬPTRUNGĐẤTNÔNGNGHIỆP (49)
    • 2.1. Cơsởlýthuyếtvềtậptrungđấtnôngnghiệp (49)
      • 2.1.1. Lýthuyếtvềtíchtụvàtậptrungtưbản (49)
      • 2.1.2. Lýthuyếtvềhiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtnôngnghiệp (50)
      • 2.1.3. Lýl u ậ n v ề s ả n x u ấ t h à n g h o á , c h u y ê n m ô n h o á v à t ậ p t r u n g h o á t r (52)
    • 2.2. Mộtsốkháiniệmvàhìnhthứctậptrungđấtnôngnghiệp (54)
      • 2.2.1. Tíchtụvàtậptrungđấttrong nôngnghiệp (54)
      • 2.2.2 Cáchìnhthứctậptrungđấtnôngnghiệp (57)
      • 2.2.3. Phânbiệttíchtụvàtậptrungđấtnôngnghiệp (59)
      • 2.2.4. Cácc h ỉ t i ê u c h ủ y ế u p h ả n á n h k ế t q u ả t ậ p t r u n g r u ộ n g đ ấ t t r o n g n ô n g nghiệp (60)
    • 2.3. Kháiniệmvàphânloạinhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệp (60)
      • 2.3.1. Kháiniệmnhântốảnhhưởng (60)
      • 2.3.2. Kháiniệmvềnhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệp (61)
      • 2.3.3 Phânloạicácnhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệp (61)
      • 2.3.4. Đánhgiáảnhhưởngcủacácnhântốđếntậptrungđấtnôngnghiệp .60 2.4. Cơsởthựctiễnvềtậptrungđất nôngnghiệp (71)
      • 2.4.1. Kinhnghiệm quốctế (73)
      • 2.4.2. Kinhnghiệm của mộtsốđịaphươngvềtậptrungđất nôngnghiệp, hình thức TTĐNN và nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN (75)
      • 2.4.3. Bàihọc kinhnghiệmchovùngđồngbằngsôngHồng (79)
    • 3.1. Đặcđiểmđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộivùngđồngbằngsôngHồng70 1. Điềukiệntựnhiên (81)
      • 3.1.2. Điềukiệnkinhtế-xãhội (83)
      • 3.1.3 Đánhg i á n h ữ n g t h u ậ n l ợ i và k hó k hă n c ủ a đ iề uk i ệ n t ự n h i ê n , k i n h t ế - x ã h ộ i t ạ i đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g đ ố i v ớ i t ậ p t r u n g đ ấ t n ô n g (84)
    • 3.2. KháiquátthựctrạngtậptrungđấtnôngnghiệpvùngđồngbằngsôngHồng (86)
      • 3.2.1 VàinétkháiquátthựctrạngsửdụngđấtnôngnghiệpvùngĐBSH (86)
      • 3.2.2. Tậptrungđấtnôngnghiệpv ùn g ĐBSH (88)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẬP TRUNGĐ Ấ T NÔNGNGHIỆPVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG (108)
    • 4.1. ThựctrạngnhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệpvùngĐBSH (108)
      • 4.1.1. Chínhs á c h c ủ a N h à n ư ớ c v à h ỗ t r ợ c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g l i ê n q u a n đếntậptrungđấtnôngnghiệp (108)
      • 4.1.2. Thịtrường (126)
      • 4.1.3 Hạtầngkỹthuậtvàcôngnghệ (131)
      • 4.1.4 Đặcđiểmvàđiềukiệnsảnxuất (138)
      • 4.1.5 Hiệuquảsảnxuất (143)
      • 4.1.6. Hợptácsảnxuấtkinhdoanh (150)
    • 4.2 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tập trung đất nông nghiệp vùng ĐBSHtheophântíchđịnhlượng (155)
      • 4.2.1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (155)
      • 4.2.2 Phânt íc hđộtincậycủathangđobằngCronbach’sAlpha (159)
      • 4.2.3 PhântíchnhântốkhámpháEFA (160)
      • 4.2.4 PhântíchthựctrạngnhântốảnhhưởngtớiTTĐNN (165)
      • 4.2.5 PhântíchảnhhưởngcủacácnhântốtớiTTĐNN (167)
    • 4.3 Đánhgiáchung (169)
    • 5.1. Bối cảnh phát triển và sự cần thiết tiếp tục tập trung đất nông nghiệp tạiv ù n g Đ B S H (175)
      • 5.1.1. Bốicảnhtriểnkinhtế-xãhộiĐBSH giaiđoạn2021-2030 (175)
    • 5.2. Quanđiểmvàmụctiêutậptrungđấtnôngnghiệp (179)
      • 5.2.1 Tập trung đất nông nghiệp cần có sự vào cuộc của các cấp chính quyền địa phươngvàcáctổchứcchínhtrịxãhộiởđịaphương (179)
      • 5.2.2 Tập trungđ ấ t n ô n g n g h i ệ p p h ả i g ắ n v ớ i đ ổ i m ớ i (179)
      • 5.2.3 Tậptrungđấtnôngnghiệpcầnápdụngnhiềuhìnhthức khácnhauvàcó lộtrìnhphùhợpvớiđiềukiệncụthểcủamỗivùng,mỗiđịaphương1 6 7 (180)
      • 5.2.4 Ưu tiên khuyến khích tập trung đất nông nghiệp ở những vùng có điềuk i ệ n sảnxuấ t hàngh óa ( c ó nhiềudiệntíchđấtvà cóth ịt r ư ờ n g n ô n g s ả n ) . 1 6 7 (180)
      • 5.2.5 Tập trung đất nông nghiệp diễn ra theo xu thế thị trường, có sự kiểm soát phùhợpcủaNhànước (180)
    • 5.3. Các giải pháp thúc đẩy tập trung đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồnggiaiđoạn2024-2030 (181)
      • 5.3.1 Thúcđ ẩ y h ợ p t á c s ả n x u ấ t k i n h d o a n h g i ữ a c á c C S N N v à c á c c h ủ t (181)
      • 5.3.2 Hoànthiệnhạtầngkỹthuậtvàcôngnghệ (184)
      • 5.3.3 Khắc phục những cản trở trong đặc điểm nông hộ và nâng cao điều kiệns ả n xuấtcủacácchủthểthamgiaTTĐNN (185)
      • 5.3.4. Phátt r i ể n t h ị t r ư ờ n g q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h i ệ p v à c á c t h ị t r ư ờ n g l i ê n quan (188)
      • 5.3.5. Tiếpt ụ c h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h k hu yến k h í c h t ậ p t r u n g đ ấ t n ôn gn g (190)
      • 5.3.6. Tiếptụckhuyếnkhíchdoanhnghiệpđầutưvàonôngnghiệpvàlàmđầutàu trongcácchuỗiliên kếtsảnxuấtnôngsảnhànghóamàĐBSHcólợi thế180 TÓMTẮTCHƯƠNG5 (194)

Nội dung

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀN G O À I NƯỚCLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđếnđềtàiởngoàinước

1.1.1 Cácnghiêncứuvềtậptrungđấtnôngnghiệpvàmốiquanhệgiữaquymôruộng đất với hiệu quả SXNN

Nghiên cứu“Peasant Economics: Farm Households and Agrarian

Mô hình canh tác trang trại quy mô nhỏ đem lại năng suất cao hơn Theo Ellis (1993), lý giải cho điều này là người nông dân sẽ tập trung tận dụng tối đa diện tích đất, tiết kiệm chi phí khi sở hữu quy mô nhỏ.

Trong khi đó, các trang trại lớn cần có nguồn tín dụngvànguồncungcấpđầuvàolớnhơn,việcquảnlývàgiámsátkhókhănhơndođó hiệuquảthấphơn.Nhưvậyviệcphânphốinguồnlựcsẽkhônghiệu quảvìnhiềunước đang phát triển nguồn lực đất đai và vốn khan hiếm trong khi lao động lại dồi dào.

TTĐNNđểcóquymôlớncóthểlàgiảiphápchotăngtrưởngnôngnghiệpnhưngkhông phải là giải pháp duy nhất Quan điểm đồng thuận cũng được tìm thấy trong một số nghiên cứu khi chỉ ra lợi ích của việc canh tác trên những diện tích nhỏ Mối quan hệ giữaquymôđấtđaivàhiệuquảSXNN,thông quacácnghiêncứucócảthuậnchiềuvà trái chiều Ntihinyurwa & c.s (2019) cho rằng một số nghiên cứu chứng minh tác động tiêu cực của việc phân mảnh đất đai nhưng không phải tất cả các loại hình phân mảnh đất đai đều gây tổn hại cho các hộ nông dân Ví dụ, một phần của trang trại bị chia cắt có thể có chất lượng đất tốt hơn và do đó ít có nguy cơbị bệnh cây trồnghoặc thiên tai hơn(Markussen &c.s, 2016).Tìnhtrạngphân mảnh đấtđaicóthểxảyrakhinông dân sởhữunhiềumảnhđấtcóchấtlượngkhácnhau,chophéphọđadạnghóacâytrồng,tối ưu hóa chi phí lao động và giảm rủi ro về sản xuất và giá cả (Ciaian & c.s (2018); Ntihinyurwaetal.

(2019)).TrongnghiêncứucủaFassil(1980),ThomasMarkussen& c.s (2016), manh múnruộng đấtđược cho là mang lại những lợi ích như giảm rủi ro về lụt lội, sâu bệnh, linh hoạt trong luân canh cây trồng, tăng tính đa dạng cây trồng, đa dạnghoácóthểlàmchomứcđộantoànkhôngnhữngvềlươngthựcmàcònvềthunhập củanông dân cao hơn, dễ dàng thế chấp/chuyển nhượng, dễ bố trí lao động mùa vụ, dễ quản lý vì diện tích nhỏ Có rấtnhiềulợi ích hoặc chi phítrong số này khó đánh giá và định lượng được (ví dụ: sự công bằng về qui mô đất đai giữa các hộ, sự chậm trễ của việc ứng dụng công nghệ).

Cholo&c.s(2019)nhậnthấyrằngtìnhtrạngmanhmúncócảtácđộngtíchcực và tiêu cực và đặc biệt là tạo ra những lợi thế tiềm tàng cho việc tăng cường an ninh lươngthựccũngnhưnhữngbấtlợi.Cómộtsốbằngchứngchothấysảnxuấthộgia đình, quy mô nhỏ mang lại hiệu quả tốt hơn so với đầu tư nông nghiệp quy mô lớn trong việc duy trì hệ thống lương thực khả thi, tối đa hóa lợi ích thu nhập cho nôngd â n và địaphươnghóaquản lý tàinguyênvàđấtđai(ThomasMarkussen&c.s(2016), Jacek Gniadek (2017), Ingalls & c.s (2018); FAO và IFAD (2019); Thompson & c.s (2019)).Hơnnữa,chuyểnsangsảnxuấtquymôlớnhơnthườngkéotheoviệcmởrộng độc canh thâm canh và suy giảm các cảnh quan canh tác bền vững và đa dạng hơn (Mulia và Simelton (2018)).

Nhìn chung, các tác giả này cho rằng chia nhỏdiện tích có thể cho hiệu quả cao hơnTTĐNN Điều này làđúngvớiđiềukiện củađịa phương cóđiều kiệnquy mô diện tích đất một trang trại lớn, lên đến hàng trăm ha Còn ở Việt Nam, quy mô đất nông nghiệpcủamỗichủthểchỉvàinghìnm 2 (0,4-0,5ha)thìchianhỏruộngđấtsẽlàmgiảm hiệu quả sử dụng đất Do vậy, nghiên cứu của luận án chỉ ra quy mô TTĐNN cần hợp lý để hài hoà các mục tiêu, trong đó đặc biệt chú trọng mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuấthướngtớisảnxuấthànghoáquymôlớn,đónggópvàomụctiêuchungcôngnghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Kếtluậntráichiềuvớicácnghiêncứutrênđượctìmthấyởđasốcácnghiêncứu liên quan đến tập trung đất đai Thomas Markussen (2016) đã chỉ ra rằng tình trạng ruộngđấtphântán,manhmúnlàtrởngạilớnnhấtchopháttriểnnôngnghiệpViệtNam và việc khắc phục tình trạng trên thông qua tích tụ và TTĐNN có thể xem là khâu đột pháđểpháttriểnnôngnghiệpnướctatrongnhữngnămtới.Việcxemxéttácđộngkinh tế của tình trạng phân mảnh đất đai - được định nghĩa là việc phân chia đất thành các mảnhđấtriêngbiệtnằmrải ráctrênmộtdiện tíchrộngnhưng thuộc sởhữu của một hộ giađình- đãđượcnghiêncứutừlâutrongcáctàiliệukinhtếnôngnghiệpvàcácngành liên quan (Knippenberg & c.s, 2020) Bằng chứng thực nghiệm thường cho thấy rằng phânmảnhđấtđaicótácđộngtiêucựcđếnSXNNvìphânmảnhđấtđaikhôngchỉngăn cảnnôngdânsửdụng cácthiết bịcơ giới hóa hiệnđại nhưmáy kéo vàmáygặtmà còn ngăn cản việc áp dụng các loại cây trồng có lợi nhuận cao chỉ có thể được trồng trên diện rộng (Manjunatha & c.s, 2013).

Thường cần một số lượng lao động lớn làm việc tạicáctrangtrạimanh mún,khôngchỉvì nhữngtrởngại trongviệctriểnkhaimáymóc nông nghiệp mà còn vì cần nhiều thời gian hơn để di chuyển giữa các mảnh ruộng (Ciaian& c.s,2018;Kompas& c.s,2012).Chiphícố định, vídụ nhưlàmhàngrào,bờ bao (Demetriou & c.s, 2013) và tưới tiêu có xu hướng cao hơn đối với nhiều mảnh đất nhỏ(Hung&c.s,2007).Kếtquảlà,manhmúnđấtđaiđãcótácđộngtiêucựcđếnhiệu quả và tăng trưởng SXNN ở Nam Á (Niroula & Thapa, 2005), Nhật Bản (Kawasaki,2010),ẤnĐộ(Manjunathaetal.,2013)vàViệtNam(Kompas&c.s,2012).Health

Nghiên cứu của Henderson (2014) về sự tăng trưởng của trang trại theo quy mô đã bác bỏ thuyết ngẫu nhiên về tăng trưởng (Định luật Gibrat) Định luật này cho rằng tăng trưởng của công ty (hoặc trang trại) là quá trình ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào quy mô và sự phân bố giới hạn của các quy mô là chuẩn log Đối với nông nghiệp, do đó, Luật Gibrat ngụ ý rằng sự tích tụ đất đai là ngẫu nhiên Lý thuyết này đã nhận được sự quan tâm thực nghiệm đáng kể trong bối cảnh nền nông nghiệp của các nước phát triển.

Nghiên cứu của Huang Lin (2023) cho thấy tác động tiêu cực của manh mún đến hiệu quả sử dụng đất đai là rất lớnf Siddik & c.s (2022) cũng chỉ ra tác động của tiêucựccủaphânmảnhđấtnôngthônởvùngvenbiểnBangladesh.Cácnghiêncứucủa

RobertCole&c.s(2022),GirumGetachewAlemu(2019),TeshomeBeyeneLeta&c.s (2020),JacekGniadek(2017)cũngđãchỉrarằngTTĐNNđemlạilợi íchkinhtếxãhội thông qua hiệu quả kinh tế do quy mô trang trại tăng lên Sanzidur và Mizanur (2009) đã nghiên cứu tác động của phân mảnh đất đai và quyền sở hữu tài nguyên đến năng suấtvàhiệuquả.Kếtquảchothấy,tìnhtrạngmanhmúnđấtđaicótácđộngbấtlợiđáng kể đến năng suất và hiệu quả.

CáctácgiảBlarel&c.s(1992);Boonchom&c.s(2017);Jurgenson(2016)cho rằng sự phân mảnh đất đai có tác động bất lợi đến việc canh tác có lợi nhuận, sử dụng đất và năng suất chung của một khu vực Để giải quyết các vấn đề liên quan đến tình trạng phân mảnh đất đai, các chính phủ trên thế giới đã nhấn mạnh việc thực hiện tập trung đất đai (Demetriou, 2014) Đó là sự tái phân bổ có kế hoạch các quyền sở hữuđ ấ t đaibịchiacắtcủatấtcảcácchủsởhữutrongmộtkhuvựcđểhìnhthànhcácquyền sở hữu đất đai lớn hơn và được quản lý tốt hơn (Demetriou & c.s, 2012b) Điều này cũng góp phần phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (Demetriou, 2014; Pasakarnis và Maliene, 2010).

NiroulavàThapa(2005);Wu&c.s(2005)nhậnđịnhcácnướcchâuÁnhưTrungQuốc, ẤnĐộ,Nepal,UzbekistanvàNhậtBảnthựchiệnTTĐNNởkhuvựcnôngthônđểtăng năng suất nông nghiệp và cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn Trong nghiên cứu về TTĐNNvànăngsuấttrongcáchộsảnxuấtquymônhỏởTrungQuốc,Wu&c.s(2005) kết luận TTĐNN đã trực tiếp nâng cao năng suất sản xuất cây trồng của hộ gia đình, đóng góp 1,52% vào sản lượng cây trồng và nhìn chung mang lại hiệu quả về mặt chi phí.Cholo&c.s(2019),Knippenberg&c.s(2020)đưarahàmýchínhsáchthúcđẩy tập trung đất đai (hoặc giảm tình trạng phân mảnh đất đai) sẽ giúp giảm bớt tình trạng mất an ninh lương thực.

Các nghiên cứu của Monke, Avilez và Ferro (1992) chỉ ra rằng TTĐNN có thể cải thiện năng suất đất đai nhờ việc tăng cường kỹ thuật và tăng quy mô sản xuất Một vài nhà nghiên cứu khác cũng cho rằng TTĐNN có thể cải thiện năng suất lao động và năng suất cây trồng như Bonner (1987), Jana Podhrázská & c.s (2015), Mariyono, J (2019), Ryohei Yamashita & c.s (2019) Tăng hiệu quả năng suất từ việc tập trung đất đai có thể sẽ đến chủ yếu từ ba nguồn: i) Cảithiệnchất lượng đất và hệ thống tưới tiêu và máy móc gắn với tăng năng suất đất đai và tạo điều kiện thay thế vốn cho lao động, dẫnđếntăngnăngsuấtlaođộng; ii) Manh múnđấtđai thường dẫn đếnvấnđềnhưthời gian LĐ tăng lên, mất đất, chi phí làm hàng rào và vận chuyển, hạn chế đối với con ngườivàmáymóc,tiếpcậnvớihệthốngthủylợivàhoạtđộngliênquankiểmsoátdịch hạivàgiámsátđất(Simons,1987),giảmmạnhmanhmúnđấtđaithôngTTĐNNsẽlàm giảm những vấn đề này; iii) Tập trung đất đai có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh cơ cấu cây trồng.

Nghiên cứu của Ebrahimi & c.s (2012) chỉ ra rằng tập trung đất đai nông nghiệp (TTĐNN) tại Iran đã thúc đẩy mở rộng quy mô cánh đồng, tận dụng hiệu quả máy móc cỡ lớn, dẫn đến tăng năng suất Castro Coelho & c.s (2001) phát hiện TTĐNN giúp sử dụng đất hợp lý hơn, tăng năng suất đất và lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập nông dân, qua đó nâng cao đáng kể chất lượng sống của người dân nông thôn Nghiên cứu này khẳng định TTĐNN có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nông thôn ở các khu vực nông nghiệp đang suy thoái và manh mún.

Kếtluậntổngquannghiêncứu

Cácnghiêncứutrongvàngoàinướcđềukhẳngđịnh:i)đấtđaimanhmúnlànhân tố cản trở sự phát triển SXNN; và ii) TTĐNN là xu hướng tất yếu để phát triển SXNN theohướngtậptrung,hànghóaquymôlớn;iii)CácnhântốảnhhưởngđếnTTĐNNcó thểkểđến:1)Nhómnhântốthuộcvềđặcđiểmcủanônghộnhư:sinhkếhộgiađình, tập quán của dân cư, nguồn lực sản xuất hộ gia đình, tâm lý người nông dân, kinh nghiệm quản lý của chủ trang trại và vốn con người (Argawal, 1972, Mc Pherson, 1983, Ebrahimi, 2012, Hoàng Thị Thu Huyền, 2016, Hoàng Thị Thu Huyền, 2015, Vũ Kim Cứ, 2017, Vũ Trọng Khải, 2008, Trần Hữu Quang, 2017, Lều Vũ Điều, 2018, Health Henderson & c.s, 2014); 2) Nhóm nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng như hệ thống tướitiêu,tiếpcậngiaothôngvàkhoảngcáchđếncácmảnhruộng(M.M.M.Najim,T.S.

Lee,M.A.Haque,M.Esham,2007,Ebrahimi,2012,Shuhao&c.s,2007,AbebawA.G & c.s, 2019, Hoàng Thị Thu Huyền, 2016, Vũ Kim Cứ, 2017; 3) Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên như điều kiện sinh thái, độ màu mỡ của ruộng đất, độ dốc của các thửa đất, quy mô diện tích các thửa đất (Argawal,

A.G.&c.s,2019,HealthHenderson&c.s,2014,HoàngThịThuHuyền,2016)TrầnThếNhưHiệp,2009,VũKi mCứ,2017,HoàngThịThuHuyền,2015,VũTrọngKhải,2008;

4)Cácnhântốthuộcchínhsách,môitrườngthểchế,thểchếpháplýcủanhànướcvàhỗ trợ của chính quyền địa phương (Argawal, 1972, Mc Pherson,1983, Health Henderson & c.s, 2014, Thomas Markussen

& c.s, 2016, Hoàng Thị Thu Huyền, 2016, Thái Thị QuỳnhNhư,2020,VũThịMinh&c.s,2017,LạiHoa,2023,NguyễnĐìnhBồng,2017;

5) Các nhân tố thuộc về thị trường bao gồm thị trường thị trường QSD đất, thị trường nông sản; 6) Các nhân tố thuộc về hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp (Argawal, 1972, Mc Pherson, 1983, Hoàng Thị Thu Huyền, 2015, Vũ Kim Cứ, 2017, Vũ Trọng Khải, 2008; (7) Các nhân tố thuộc về khoa học công nghệ (Leń Przemysław & c.s, 2023, Thái Thị Quỳnh Như, 2020, Vũ Kim Cứ, 2017); 8) Các nhân tố thuộc về kinh tế như năng suất, thu nhập và chi phí trên 1 ha (Shuhao & c.s, 2007, Abebaw A.G & c.s, 2019); 9) Các nhân tố thuộc về môi trường (Shuhao & c.s, 2007); 10) Các nhân tố liên quan đến liên kết giữa các bên: nông dân, DN, chính quyền địa phương (Vũ Thị Minh & c.s, 2017, Lều Vũ Điều, 2018).

Dựatrêntổngquannghiêncứu,tácgiảlược bỏmộtsốnhântốnhư: nhântốmôi trường, kế thừa một số nhân tố, phát triển nhân tố mới là nhóm nhân tố về hợp tác sản xuấtkinhdoanhgiữacácchủthểthamgiaTTĐNN,đồngthờinhómlạicácnhântốnhư sau:1)NhómnhântốthuộcvềđặcđiểmvàđiềukiệnsảnxuấtcủachủthểTTĐNN(đặc điểm tâm lý, điều kiện chất đất, diện tích thửa đất, kinh nghiệm của chủ hộ, khả năng tiếpcậncácnguồntàichính,khảnăngtiếpnhậnkhoahọccôngnghệ,bíkípvàkỹthuật canhtáccủachủthểTTĐNN…);2)Nhómnhântốthuộcvềthịtrường(thịtrườngQSD đất (bao gồm thị trường cho thuê/mượn/chuyển nhượng QSD đất), thị trường tiêu thụ sảnphẩmđầuravàthịtrườngngànhnghềphi nôngnghiệp);3)Nhóm nhântốhiệuquả sảnxuất(baogồmnăngsuất bìnhquân,sảnlượngbìnhquân, lợinhuậnbìnhquân,chi phí sản xuất và doanh thu bình quân); 4) Nhóm nhân tố hạ tầng kỹ thuật và công nghệ bao gồm hệ thống kênh mương thủy lợi, điện, đường cho máy móc vào ruộng, đường giao thông cho đi lại và vận chuyển sản phẩm phục vụ cho quá trình cơ giới hóa sản xuấtvàDĐĐTvàkhoahọccôngnghệ;5)Nhómnhântốchínhsáchnhànướcvàhỗtrợ củachínhquyềnđịaphương;6)Nhómnhântốhợptácsảnxuấtkinhdoanhgiữacácchủ thể tham gia TTĐNN.

CótươngđốinhiềunghiêncứutrongvàngoàinướcvềTTĐNN,tuynhiênnghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN còn hạn chế Phần lớn các nghiên cứu trong nướcthườngtậptrungphântíchmộtsốvấnđềvềđấtđainhưsởhữu,quảnlý,thịtrường, chính sách Cũng có những nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng (Hoàng Thị Thu Huyền, 2015), tuy nhiênnghiên cứu nàybàn về nhân tố ảnh hưởngđếntích tụ đấtnông nghiệp và ở vùng Tây Nam Bộ Có nghiên cứu trên phạm vi vùng ĐBSH nhưng TTĐNN lại khôngphảilànộidungchính,còncácnghiêncứusâuhơnvềTTĐNNthìchỉtrênphạm vi một tỉnh Các nghiên cứu cũng chỉ ra những kết quả trái chiều về mối liên hệ giữa quymôruộngđấtvớihiệuquảsảnxuấtnhưđãchỉratrongtổngquan.Cùngvớiđó,các nhân tố được nghiên cứu rời rạc thay vì xem xét trong mối liên hệ theo nhóm nhân tố thuộc về bên trong và bên ngoài chủ thể thực hiện TTĐNN Tại vùng ĐBSH, mặc dù TTĐNNđãđượctriểnkhaithựchiệntronghơnhaithậpkỷnhữngkếtquảcònhạnchế.

NghiêncứuxemxétảnhhưởngcủanhântốđếnTTĐNNdựavàophântíchđịnhtínhvà định lượng gần như thiếu vắng, đặc biệt là ở vùng ĐBSH Do vậy, kết quả nghiên cứu chưamangtínhhệthốngvàtoàndiện,đặtrayêucầucầnđisâutìmhiểuphântíchnhững nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN tại vùng ĐBSH.

Với tất cả những lý do đó cho thấy rất cần thiết có nghiên cứu cung cấp luận cứ khoahọcvàthựctiễnvềnhântốảnhhưởngđếnTTĐNNởvùngĐBSHđểtừđóđềxuất cácgiảiphápphùhợpvớiyêucầupháttriểncủanôngnghiệpnôngthôncảnướcvàcủa riêng vùng ĐBSH.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Trêncơsởtổngquancáctàiliệunghiêncứutừtrướctớinaytrênbìnhdiệnquốc gia và quốc tế,cho thấy rằng có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về TTĐNN đề cập đến các nội dung về hiệu quảSXNN theo quy mô, các nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN có giátrị lý luậnvà thực tiễncao Ứng dụng củacác công trình này là rất to lớn, là nguồn tàil i ệ u t h a m k h ả o v ô c ù n g q u ý g i á c h o c á c n h à n g h i ê n c ứ u , n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h nóichungvàchoNCSnóiriêngtrong quátrìnhnghiêncứunộidung TTĐNN và nhântốảnhhưởngđếnTTĐNN.Songdođặcthùcủatừngnghiêncứuvàcủatừng quốcg i a m à c á c n g h i ê n c ứ u đ óc h ỉ đ ề c ậ p đếnm ộ t p h ầ n cá c nhâ nt ố t á c đ ộ n g đ ế n t í c h t ụ v à T T Đ N N C á c nghiêncứucũngchỉranhữngkếtquảtráichiềuvềmối liênhệ giữa quy mô ruộng đất với hiệu quả sản xuất như đã chỉ ra trong tổng quan Cùng với đó, các nhân tố được nghiên cứu rời rạc thay vì xem xét trong mối liên hệ theo nhóm nhân tố thuộc về bên trong và bên ngoài chủ thể thực hiện TTĐNN Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của nhân tố đến TTĐNN dựa vàophân tích định tính và định lượng gần như thiếu vắng, đặc biệt là ở vùng ĐBSH.

Nhưvậytínhđếnnay,cácnghiêncứuvềnhântốảnhhưởngđếnTTĐNNcònrất hạnchế,đặc biệtchưa cónghiêncứu nàophát hiệnvàđi sâutìm hiểunhântố“hợp tác sảnxuấtkinhdoanhgiữacácchủthểthamgiaTTĐNN”.Cơsởlýluậnđãchỉrasựchưa thống nhất trong cách hiểu và sử dụng thuật ngữ tích tụ, TTĐNN một cách chính thức.

Bêncạnhđó,cácnghiêncứusửdụngkếthợpphươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàđịnh lượng để kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố đến TTĐNN rất thiếu vắng, đặc biệt chưacónghiêncứuthựcnghiệmnàoởViệtNamkiểmđịnhảnhhưởngcủacácnhântố trênđếnTTĐNNtạivùngĐBSH.ĐóchínhlànhữnggợimởđểNCShìnhthànhýtưởng nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN tại vùng ĐBSH Dựa trên thực trạng tại vùng ĐBSH làm điển hình để chứng minh cho lý luận và đề xuất hướng giải pháp nhằm thúc đẩy TTĐNN tại vùng ĐBSH Như vậy nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN tại vùng ĐBSH vừa có tính không trùng lặp, vừa có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.

- Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnluậnánbaogồm2nhómnội dung chính là (i) Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến tập trung đất nôngnghiệp;

(ii)Tổngquancáccôngtrìnhliênquanđếnnhântốảnhhưởngđếntập trung đất nông nghiệp.

- Thông qua tổng quan nghiên cứu có thể tổng kết được rằng: có nhiều công trình nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến tập trung đất nông nghiệp tuy nhiên lại không có nhiều công trình sử dụng kết hợp cả nghiên cứu định tính và định lượng đểphântíchảnhhưởng củacácnhântốđếntậptrungđấtnôngnghiệp.Cóthể khái quát các nhóm nhân tố ảnh hưởng TTĐNN bao gồm 6 nhóm: (i) Đặc điểm và điều kiện sản xuất;(ii) Chính sách của nhà nước và hỗ trợ của chínhquyền địa phương;

(iii)Thịtrường;(iv)Hạtầngkỹthuậtvàcôngnghệ;(v)Hiệuquảsảnxuất;(vi)Hợp tác sản xuất kinh doanh.

Chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính tích tụ đầu tư nước ngoài (TTĐNN) tại vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và cũng thiếu sự thống nhất về khái niệm tích tụ và TTĐNN Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực nghiệm nào kiểm định tác động của các nhân tố này đến TTĐNN ở ĐBSH Vì vậy, luận án hướng tới nghiên cứu lấp đầy khoảng trống này, cả về lý luận và thực tiễn.

- NCSsửdụngkếthợpphươngphápđịnhtínhvà địnhlượngđểđánhgiá ảnhhưởng của các nhân tố đến TTĐNN, trong đó phương pháp định lượng sử dụng bao gồm EFA và hồi quy logistic.

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTẬPTRUNGĐẤTNÔNGNGHIỆP

Cơsởlýthuyếtvềtậptrungđấtnôngnghiệp

Theo lý luận về sản xuất tư bản của C.Mác (Chu Văn Cấp & Trần Bình Trọng, 2002), quá trình qui mô tư bản tăng lên được thực hiện bằng hai phương thức là tích tụ tưbảnvàtậptrungtưbản.Haiphươngthứcnàycóliênquanchặtchẽvớinhau,tạođiều kiện và thúc đẩy nhau Khái niệm về tích tụ tư bản và tập trung tư bản như sau: i) Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản Tích lũy tư bản xét về mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cả biệt là tích tụ tư bản; ii) Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.

Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô củatưbảncábiệt.Nhưnggiữachúnglạicónhữngđiểmkhácnhauđólà:Mộtlà,nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bảncá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội Còn nguồn gốc để tập trung tư bản lànhữngtư bảncábiệt cósẵntrong xãhội,do đótập trung tưbảnchỉ làmtăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.Hai là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản Còn nguồn gốc để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trựctiếpquanhệcạnhtranhtrongnộibộgiaicấpcácnhàtưbản;đồngthờinócũngtác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.

Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnhcủatư bản cá biệt, dođócạnhtranh sẽ gaygắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóclộtgiátrịthặngdư,nênđẩynhanhtíchtụtưbản.Ảnhhưởngqualạinóitrêncủatích tụ vàtập trung tư bản làmcho tích lũy tư bản ngàycàng mạnh Tập trungtư bảncó vai trò rấtlớn đốivới sự pháttriểncủa sảnxuất tư bảnchủ nghĩa.Nhờ tập trung tư bản mà xâydựng được nhữngxínghiệp lớn, sử dụng đượckỹ thuật vàcôngnghệhiện đại.

TTĐNNlàmộtdạngtíchtụtưbảndướihìnhthứchiệnvậttrongnôngnghiệp,vì ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được của nông nghiệp Nhưng do đặc điểm sản xuất mang tính sinh học, nên TTĐNN nói riêng và tích tụ tư bản nói chung trong nông nghiệp khác hẳn với tích tụ tư bản trong công nghiệp Quá trình tích tụ tư bản trong công nghiệp hình thành các DN cực lớn, các tập đoàn kinh tế đa quốc gia, đa sở hữu, đa ngành nghề, với cơ cấu công ty mẹ với nhiều công ty con, công ty cháu… vươnrộnghoạtđộngtrênphạmvitoàncầu,tậndụngtriệtđểlợithếkinhtếtheo qui mô, để tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế Còn trong nông nghiệp thì khônghoàntoànnhưvậy.LợithếkinhtếtheoquimôcủaDNNNlàcógiớihạn,dođặc điểm sản xuất mang tính sinh học qui định Để phát triển SXNN theo hướng hàng hóa vàbềnvững,TTĐNNbằngcáchmua,thuê(lĩnhcanh)đấtđaiđểlậptrangtrạisảnxuất nôngsảnhànghóalà mộttấtyếukháchquancủaquátrìnhCNH,HĐHđượcthực hiện theocơchếthịtrường.ChỉkhôngnênchấpnhậnviệcTTĐNNdựatrêncơsởđặcquyền, đặc lợi, phi thị trường.

TTĐNN theo nguyên tắc thị trường luôn là tất yếu khách quan.

Luật lợi tức giảm dần của Ricardo nhấn mạnh vai trò cố định của đất đai trong nông nghiệp, khiến việc mở rộng sản xuất đòi hỏi sử dụng đất kém chất lượng hơn, dẫn đến tăng chi phí Mặc dù dự báo về giới hạn tăng trưởng nông nghiệp của Ricardo và giải pháp lao động dư thừa nông thôn của các nhà kinh tế cổ điển khác đã bỏ qua vai trò của công nghệ trong cách mạng năng suất nông nghiệp, nhưng chúng vẫn phản ánh tầm quan trọng của việc duy trì sự ổn định của quỹ đất sản xuất nông nghiệp để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và an ninh lương thực.

Theo Timmer, P (1991, 1995) thì phát triển nông nghiệp trải qua ba giai đoạn tuần tự từ thấp đến cao, đó là từ nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang giai đoạn chuyển dịch cơ cấu NN theo hướng đa dạng hoá và tiến tới nền nông nghiệp hiện đại Ở giai đoạn tự cấp tự túc, phần lớn các sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng nội bộ trong khu vựcNN; sản phẩm chưađadạng,chủyếu là cácloại cây lươngthựcvàmộtsố con vật nuôi truyền thống; công cụ sản xuất thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn, chủ yếu là độc canh; đất, LĐ là những nhân tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấpdođóxuhướnglợinhuậngiảmdầnđượcthểhiệnrõkhisảnxuấtmởrộngtrêndiện tích đất không màu mỡ Giai đoạn chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa dạng hoá, từ sản xuất tự cấp tự túc sang chuyên môn hoá Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển theo hướng hỗn hợp và đa dạng, thay thế cho hình thức canhtácđộccanhtrướckia;sửdụnggiốngmớikếthợpvớiphânbónhoáhọcvàtưới tiêu làm tăng năng suất NN; sản lượng lương thực tăng đồng thời tiết kiệm được diện tíchđấtsảnxuấtvàsảnxuấthướngtớithịtrường.GiaiđoạnpháttriểncaonhấtcủaNN đólà mộtnềnNNhiện đại.Đặctrưngcơbảntronggiai đoạn này làtrongcáctrang trại được chuyên môn hoá, sản xuất được cung ứng hoàn toàn cho thị trường và lợi nhuận thươngmạilàmụctiêucủangườisảnxuất;nhântốvốnvàcôngnghệtrởthànhcácnhân tốquyếtđịnhđốivớiviệctăngsảnlượngNN;dựavàolợithếvềquymô,ápdụngtốiđa công nghệ mới, hướng vào sản xuất một vài loại sản phẩm chuyên biệt.

TheoHarryT.Oshima (1989),nhàkinhtếngườiNhậtBản,nhữngnướcchâuÁ gió mùa có đặc thù khác hẳn so với các nước phương Tây, sản lượng NN được tạo ra phụ thuộc nhiều vào thời vụ Khi thời vụ căng thẳng, khu vực NN thiếu lao động và ngượclại,khithờikỳnôngnhàncầngiảiquyếtvấnđềdôidưlaođộng.Ởcácnướcnày, mùađãlàmchonửanămmưanhiềuvànửanămmưarấtít,tạoramộtkiểuNNkhácvề nhiềumặtsovớiphươngTây.Mưanhiềudẫntớiviệctrồnglúanước,mộtcôngviệcđòi hỏi phải tập trung lao động cao độ trong mùa gieo cấy và gặt hái Đây chính là nguyên nhâncủaviệctăngdânsố.Songnửanămmùakhôlạikhôngcóđủviệcchosốlaođộng khổng lồ này Kết quả là sản lượng hàng năm tính theo đầu người thấp Vấn đề cơ bản của nền kinh tế gió mùa là phải thay đổi một nền kinh tế đi từ chỗ sử dụng không hết lao động tiến lên tận dụng lao động ở mức cao Do vậy, ông đưa ra hướng phát triển theobagiaiđoạn:1)Giaiđoạn1:đầutưchoNNtheochiềurộngnhằmđadạnghoásản xuất để giải quyết nhu cầu lao động ngay tại khu vực NN, nông thôn Khi chủng loại nông sản ngày càng nhiều với quy mô lớn, nhu cầu cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệpchếbiến,tạođiềukiệnchongànhcôngnghiệpvàthươngmạipháttriểnvớiquy môlớn;2)Giaiđoạn2:Hướngtớicóviệclàmđầyđủ.Cáchthứcthựchiệnmụctiêu:i) Xâydựngcơsởhạtầngchotướitiêu,vậntải,giáodục,điệnkhíhoávàcôngnghiệpcơ bản để tạo nhiều việc trong những tháng nhàn rỗi; ii) Việc làm tăng dẫn đến thu nhập tăng và đầu tư cho sản xuất tăng và từ đó mở rộng quy mô sản xuất; iii) Thu nhập tăng dẫntớinhucầumởrộngquymôtăngdẫntớiđadạnghoásảnxuấtvàxuấtkhẩu;iv)NN đa dạng hoá làm tăng việc làm phi NN; v) Thu nhập tăng tạo ra nhu cầu sử dụng hàng hoácôngnghiệp,tạothịtrườngchongànhcôngnghiệpthaythếnhậpkhẩu;3)Giaiđoạn

Để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cần tập trung đầu tư phát triển toàn diện, hướng tới cơ giới hóa, áp dụng công nghệ sinh học Lý thuyết lợi thế theo quy mô cho thấy các doanh nghiệp nông nghiệp có thể tiết kiệm chi phí bằng cách mở rộng quy mô sản xuất, dẫn đến lợi thế kinh tế cao hơn Tuy nhiên, trong nông nghiệp, lợi thế này bị hạn chế hơn do tính chất đặc thù, phụ thuộc nhiều vào đất đai và yếu tố sinh học.

Sản xuất hàng hóa bao gồm quá trình tạo ra các sản phẩm nhằm trao đổi hoặc mua bán chứ không phải để người sản xuất tự tiêu thụ Để hiểu rõ định nghĩa này, cần phân biệt hai hình thức sản xuất hàng hóa: sản xuất cho bản thân và sản xuất nhằm mục đích thương mại.

Thứ nhất, đó là sản xuất hàng hoá giản đơn Đây là hình thức sản xuất hàng hoá ở trình độ thấp Điều này được thể hiện trước hết ở mục đích của người sản xuất.Việc tạorasảnphẩmđượcgọilàhànghoátronghìnhthứcsảnxuấthànghoágiảnđơnchỉlà ngẫunhiên,khôngphảimụcđíchcủangườisảnxuất,hoặcítra,đókhôngphảimụcđích chính của họ Phần sản phẩm dư thừa được trở thành hàng hoá chỉ là ngẫu nhiên, thừa rangoàinhucầutiêudùngchobảnthânngườisảnxuất.Trìnhđộsảnxuấthànghoáthấp còn được thể hiện ở trình độ của lực lượng sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất ra sảnphẩm.Nóichung,tronghìnhthứcsảnxuấthànghoágiảnđơn,trìnhđộkỹthuậtcủa sảnxuấtcònlạchậu,phâncônglaođộngxãhộichưapháttriển.Sảnxuấthànghoágiản đơn được tiến hành bởi nông dân sản xuất nhỏ, thợ thủ công cá thể, dựa trên chế độ sở hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và sức lao động của bản thân nông dân, thợ thủ công là chính Hình thức sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ - thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất này, và bắt đầu ra đời phương thức sản xuấtchiếmhữunôlệ.Đếnthờikỳphươngthứcsảnxuấtphongkiến,sảnxuấthànghoá giản đơn vẫn còn chiếm vị trí phổ biến.

Thứ hai, đó là sản xuất hàng hoá lớn Điều khác biệt cơ bản giữa sản xuất hàng hoágiảnđơnvàsảnxuấthànghoálớntrướchếtthểhiệnởmụcđíchcủangườisảnxuất.

Trongsảnxuấthànghoálớn,ngaytừtrướckhitiếnhànhsảnxuất,mụcđíchsảnxuấtra sảnphẩmđểbánđãđượckhẳngđịnh;sảnphẩmtrởthànhhànghoáđãđượcxácđịnhtừ trướckhiquátrìnhsảnxuấtdiễnra,nólàquátrìnhtấtnhiên,khôngphảilàsựkiệnngẫu nhiên Sự khác nhau giữa haihình thức sản xuất hàng hoá cònđược thể hiện ởtrình độ kỹ thuật, trình độ phân công lao động cao trong sản xuất hàng hoá lớn. Điềukiệnrađờivàtồntạicủasảnxuấthànghoá.

Sản xuất hàng hóa là quá trình tạo ra sản phẩm nhằm trao đổi, mua bán Yêu cầu cơ bản là sự phân công lao động xã hội và sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu độc lập về tư liệu sản xuất và sản phẩm Việc trao đổi giữa những người sản xuất phải bồi hoàn chi phí sản xuất cho nhau, nghĩa là mua bán sản phẩm hàng hóa Những người sản xuất phải chuyên môn hóa sản xuất các sản phẩm khác nhau, tạo nên sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình trao đổi Điều kiện cơ bản cho sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa là sự phân công lao động xã hội và sự sở hữu tư liệu sản xuất của nhiều người.

Vùngsản xuấttậptrunglàvùng sảnxuấttập trungmột haymộtnhómsảnphẩm NN cùng loại có quy mô phù hợp với từng loại hình sản xuất và điều kiện của mỗi địa phương, tuân thủ cácq u y đ ị n h c ủ a N h à n ư ớ c v ề a n t o à n t h ự c p h ẩ m , a n t o à n d ị c h b ệ n h , b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , c ó l i ê n k ế t g ắ n s ả n x u ấ t v ớ i t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m N N

PháttriểnvùngSXNNtậptrunglàmộttrongcácđịnhhướngquantrọngchomục tiêupháttriểnkinhtế– xãhộitronggiaiđoạn mới.Mục đíchlàxâydựngnềnNNhiện đại, hiệu quả cao, đồng thời khắc phục hạn chế trong SXNN thời gian qua. ĐểcóthểtậptrunghoáSXNN,điềukiệntrướchếtlàcầntậptrungđấtNNnhằm tạo cơ sở hình thành vùng sản xuất tập trung, từ đó ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất hàng hoá.

BiểuhiệncủaphâncônglaođộngxãhộitrongNNthôngquaviệchìnhthànhnhữngngười lao động chuyên môn hoá, ngành chuyên môn hoá, DN chuyên môn hoá, vùng chuyênmônhoá.Khiđósẽxuấthiệnmốiquanhệphụthuộclẫnnhauvàquanhệtraođổi sảnphẩmlẫnnhaugiữanhữngngườichuyênmônhoásảnxuất.

Chuyên môn hoá sản xuất là quá trình tập trung lực lượng sản xuất của một đơn vị để sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện của đơn vị đó cũng như với nhu cầu của thị trường.

Chuyên môn hoá sản xuất, hay chuyên canh trong NN có sự khác nhau căn bản so với độc canh.Điều đó được thể hiện ởmục đích của sự tập trung lựclượng sản xuất củađơnvịlàđểsảnxuấtrasảnphẩmhànghoá,nókháchẳnvớimụcđíchcủađộccanh

-tạorasản phẩm đểtự tiêudùng.Đất đai đóng vaitrò làlựclượng sảnxuấtquantrọng trong SXNN.

Mộtsốkháiniệmvàhìnhthứctậptrungđấtnôngnghiệp

2.2.1.1 TíchtụđấttrongnôngnghiệpMặc dù nghiên cứu này bàn về tập trung đất NN và các nhân tố ảnh hưởng đến tậptrungđấtNNtạiđịabànnghiêncứu,nhưngmộtvàiluậnđiểmvềtíchtụđấtNN cũng đưa ra làm cơ sở so sánh, phân biệt và nhằm mô tả điểm nổi bật cũng như khác biệt giữa hai loại hình tích tụ và tập trung đất NN, từ đó phân định rõ phạm vi nghiên cứu về nội dung của luận án liên quan đến TTĐNN.

Có nhiều cách tiếp cận và quan điểm khác nhau liên quan đến tích tụ ruộng đất.

Tác giả Lê Đức Thịnh & c.s (2008) cho rằng:“Tích tụ ruộng đất là việc làm tăng tổng diện tích trên một đơn vị sản xuất”.

Tácgiả Vũ Trọng Khải (2008) cho rằng:“Tích tụ là quá trình tíchtụ tư bản với đất đai là tư liệu sản xuất chính để mở rộng sản xuất và phát huy được lợi thế kinh tế theo quy mô”.

Tác giả Đỗ Kim Chung (2018) cho rằng:“Tích tụ đất đai là một hành vi trong đó chủ thể sở hữu và sử dụng ruộng đất dùng các biện pháp khác nhau mua, chuyển nhượng và các biện pháp khác nhằm tăng được quy mô ruộng đất mà mình sở hữu và sử dụng”.

Nhìn chung tất cả các quan điểm về tích tụ ruộng đất đều có những điểm chung đó là: i) tích tụ ruộng đất sẽ khắc phục được tình trạng manh mún đất đai khi tăng quy mô diện tích canh tác của hộ gia đình; ii) Hoạt động tích tụ không thể tách rời với thị trường đất đai mà cụ thể bao gồm thị trường chuyển nhượng QSD đất và thị trường thuê đất; iii) tích tụ ruộng đất gắn trực tiếp đến sự phân tầng về diện tích đất và mức sống ở khu vực nông thôn.

Tích tụ đất đai (land accumulation) được hiểu là sự tăng quy mô ruộng đất của một đơn vị sản xuất (nông hộ) theo thời gian Tích tụ ruộng đất hoàn toàn khác với chiếm hữu hoặc chiếm đoạt đất đai (land grabbing) Tích tụ ruộng đất mang tính tích cực, người nông dân biết cách tổ chức và quản lý SXNN thành công, sẽ có ý định mua thêm đất theo cân đối khả năng quản lý, vốn và tài nguyên của mình Họ sẽ mua đất từ nhữngngườinôngdân khácmàkhảnăng sản xuấtkém hơn(donhiềulýdokhácnhau) để mở rộng và đầu tư canh tác Họ phải cân nhắc kỹ lưỡng nhân tố cạnh tranh trong thị trườngcungứnghànghóaNN,chuỗigiánôngsảnquachếbiến.Ngườinôngdân“bán” đất có thể chủ động chọn lựa hoặc là làm công cho người sản xuất tốt hơn, hoặc dùng số tiền bán đất để chuyển đổinghề và dời chỗ ở qua khu vực sinh sống khác như thành phố hay các cơ sở công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ…Còn khái niệm “chiếm hữu đất đai” mang ý nghĩa tiêu cực Các “ông trùm” (barons) dùng thế lực để chiếm đoạt tài nguyên (đất, nước, rừng) từ những cá nhân khác và cả của cộng đồng chung Khi đó, người nông dân bị mất đất ở thế hoàn toàn bị động và thua thiệt Ngày nay, người nông dân sở hữu một diện tích lớn hơn sẽ có những đóng góp tốt hơn cho NN nước nhà nếu họ biết tổ chức khai thác tài nguyên đất đai hợp lý và bền vững.

Nếu xem xét ở góc độ thị trường (không kể hành vi khai hoang, thừa kế của hộ thìtíchtụruộngđấtđượcbiểuhiệntheo02hìnhthứcsau:i)Tíchtụruộngđấtthôngqua chuyểnnhượngQSDđấtNN giữacác hộ(Nôngdân muađấtcủanôngdân); ii)Tíchtụ ruộngđấtthôngquachuyểnnhượngQSDđấtNNgiữacáchộvớicáctổchứcgồm:DN, HTX và các tổ chức khác.

TheotừđiểnHánViệtcủagiáosưNguyễnLânthì"Tậptrung"nghĩalà:“Tậplà một; Trung là giữa, nghĩa là dồn tất cả vào một chỗ để tăng cường sức mạnh”.

Tuy nhiên, đối với đất NN có những đặc tính như đã phân tích ở trên, đất đai là tàinguyênđặcbiệt,đượchìnhthànhbởicácnhântốlàđámẹdướitácđộngcủakhíhậu trongmộtthờigiandài,hoạtđộngcủasinhvật(thựcvật,độngvật,sinhvật)vàtácđộng củaconngườihìnhthànhnênđấtNN.VìvậyđấtNNnóichungvàđấtNNnóiriêngchỉ có giới hạn, khôngdễ dàng sinh ra haymất đi, đặc biệt không thể dichuyển từ nơi này đến nơi khác để có thể dồn tất cả vào một chỗ như khái niệm tập trung thông thường.

Marije Louwsma & c.s (2022) cho rằng “Nguyên tắc cơ bản của việc tập trung đấtđailàtraođổiquyềnsửdụngđấtgiữanhữngngườicóquyềnsửdụngvớimụcđích nâng cao quyền sở hữu và sử dụng đất hiệu ích và hiệu quả ở khu vực nông thôn Việc trao đổi và phân phối lạiquyền sử dụng đất thường được kết hợp vớiviệc xây dựng cơ sởhạtầng,chẳnghạn nhưmởrộng hoặcnângcấpđường sá,phát triểncácdịch vụcơ bản, kết nối mạng lưới sinh thái, cung cấpdịch vụ quản lý nước hoặc biện pháp phòng chốnglũ lụthoặcbốtrí cáccông trình chống chịukhíhậutrongkhu vực”,và“TTĐNN là một công cụ quản lý đất đai, tập trung ruộng đất đã và vẫn được sử dụng để thực hiệncácchínhsáchcủachínhphủliênquanđếnnôngnghiệp,pháttriểnnôngthôn,bảo tồn thiên nhiên và môi trường Tập trung đất đai giải quyết vấn đề cơ cấu của sự phân mảnh đất đai, thường cản trở SXNN hiệu quả và cạnh tranh”.

- LC) là quá trình hợp nhất đất của nông dân nằm rải rác ở các vị trí khác nhau trong cùng một khu vực canh tác để giúp họ tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên”.

Về bản chất, tập trung đất đai là sự hợp nhất các vùng đất nông nghiệp rải rác thànhcácđơnvịsảnxuấthiệuquảhơn,cơchếnàyliênquanđếnviệc traođổithửađất tự nguyện của từng nông dân (Andela 2000; Van den Bergh 2004).

TácgiảĐỗKimChung(2018)chorằng:“Tậptrungđấtđai(Landconcentration) đượchiểulàquátrình làmtăngquymôđấtđaichoSXKD haymụcđíchnàođónhưng khôngthayđổiquyềnsởhữuhayQSDcủacácchủthểsởhữuvàsửdụngruộngđất”. Định nghĩa mà tác giả Đỗ Kim Chung đưa ra mới bàn đến tập trung đất đai nói chung, chưa phải định nghĩa về tập trung đất nông nghiệp Hầu hết các định nghĩa về tập trung đất trong nước và quốc tế chỉ bàn về tập trung đất đai nói chung, Marije Louwsma&c.s (2022)làmột trong sốíttácgiảđềcập trựctiếp đếntậptrung đấtnông nghiệp Tuy nhiên, tác giả này chỉ bàn đến vai trò của TTĐNN chứ chưa đưa ra khái niệmrõràngvàcụthể vềTTĐNN.Trên bình diệnquốc tế,khôngphảilúcnào cũngcó sự hiểu biết chung về thuật ngữ liên quan đến tập trung đất đai.

Từ phântích các định nghĩa trên, tác giả đưa ra kháiniệm về tập trungđất nông nghiệp như sau:

Cóthểhiểu“Tậptrungđấtnôngnghiệp”làviệctựnguyệndồn,gópmộtsốmảnh đất liền kề thông qua chuyển đổi ruộng đất giữa các hộ nông dân (từ công tác dồn điền đổi thửa), thuê/cho thuê/nhận chuyển nhượng QSD đất nông nghiệp từ một hoặc nhiều người để hình thành một diện tích đất có quy mô đủ lớn để cùng hợp tác, liên kết sản xuấtranhữngnôngsảncócùngquytrìnhsảnxuất,chấtlượngđồngđều,manglạihiệu quả kinh tế cao, hướng tới SXNN tập trung và hiện đại.

Mộtlà,TTĐNNgiữanôngdânvớinôngdân: i) Dồn điền đổi thửa: Là việc tập hợp, dồn đổi các thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộnglớn,tráingượcvớiviệcchia cácmảnhruộngtothànhcácmảnhruộngnhỏ.Có2 cơ chế chủ yếu để thực hiên DĐĐT: một là để cho thị trường ruộng đất và các nhân tố phi tập trung tham gia vào, Nhà nước chỉ hỗ trợ sao cho cơ chế nay vận hành tốt hơn; hai là thực hiện các biện pháp can thiệp hành chính, tổ chức phân chia lại ruộng đất, thực hiện các quy hoạch có chủ định Theo cách này, các địa phương đều xác định là DĐĐT sẽ không làm thay đổi các quyền của nông hộ đối với ruộng đất đã được quy định trong pháp luật. ii) Nôngdânthuê,nhậncầmcố,mượnruộngđấtcủanôngdân.

Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất nông nghiệp (QSD đất NN) là hình thức phổ biến và linh hoạt, góp phần tập trung ruộng đất mà không làm thay đổi QSD đất, đáp ứng nhu cầu của người cho thuê.

Nếu như các hình thức liên quan đến Nhà nước thu hồi và đền bù giá đất cho nôngdântheokhunggiáquyđịnhcủaNhànướchaythựchiệndồnđiền đổithửatheo kế hoạch của chính quyền địa phương mang tính phi thị trường, thì các hình thức như góp vốn hay cho thuê QSD đất mang tính thị trường Điều này hoàn toàn phù hợp với thểchếkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩamàchúngtađangxâydựng.Các hìnhthứcthịtrườngcónhiềuưuđiểmbởidựatrêncơsởtựnguyệnvàtựdothỏathuận giữacácchủthểkinhtế,vìvậy,mỗichủthểcóquyềntựdoquyếtđịnhdựatrênnguyên tắc tối ưu hóa lợi ích của mình Điều này bảo đảm lợi ích của các chủ thể kinh tế, đồng thờiviệcphânchialợiíchgiữacácchủthểtheonguyêntắctựdocạnhtranh,côngbằng Như vậy, nguồn lực đất đai được phân bổ một cách linh hoạt và hiệu quả, dựa trên cơ chếthịtrường,đượctậptrungvàonhữngngườicókhảnăngkhaithác,sửdụngmộtcách hiệu quả nhất.

Kháiniệmvàphânloạinhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệp

Nhân tố, theo từ điển tiếngViệt, là một trong các điều kiện kết hợp với nhau để tạoramộtkếtquả;ảnhhưởngcónghĩalàmộtyếutố,mộtsựviệcnàođócóthểtácđộng tốt hay tác động xấu đến con người, sự vật hay hoạt động khác Như vậy nhân tố ảnh hưởnglàthuậtngữchỉ tậphợpcácsựvật,hiệntượng,các điềukiện, quátrìnhtácđộng và ảnh hưởng đến sự vật hiện tượng và các quá trình khác Đó là sự tương tác của sự vật,hiệntượng,quátrìnhnàyđếnsựvật,hiệntượngvàquátrìnhkhác.Mốiquanhệtrên phổ biến trong thế giới khách quan.

Tập trung đất nông nghiệp

Triếthọcduyvậtbiệnchứngđãchỉranguyênlývềmốiliênhệphổbiến.Nguyên lývềmốiliênhệphổbiếnlànguyêntắclýluậnxemxétsựvật,hiệntượngkháchquan tồn tại trong mối liênhệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật,hiệntượnghaygiữacácmặtcủamộtsựvật,củamộthiệntượngtrongthếgiới.Theo đó ứng với mỗi sự vật, hiện tượng khách quan đều có mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau vớicácsựvậtvàhiệntượngkhác.Vìvậy,vớibấtkỳsựvật,hiệntượngnàocũngcóthể tìm ra được các sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ trực tiếp với chúng Theo đó, không có nhân tố, nhóm nhân tố ảnh hưởng bất kỳ mà luôn có nhân tố, nhóm nhân tố ảnh hưởng đến một đối tượng xem xét nào đó.

Xét về bản chất, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ sản xuất Tuy nhiên, mối quan hệ sản xuất ở đây không phải là sản xuất nói chung mà là (1) sản xuất tập trung trên quy mô lớn và (2) hướng tới nâng cao hiệu quả sản xuất theo quy mô Như vậy, khi xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến FDI, các mối quan hệ đã được xác định và giới hạn.

Với mối quan hệ đó, người ta có thể xác định được số lượng các nhân tố ảnh hưởng; mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố đó đến

TTĐNN.V ớ i p h â n t í c h t r ê n , t ừ k h á i n i ệ m v ề n h â n t ố ản hh ư ở n g n ó i c h u n g , c ó t h ể đ ư a r a k h á i n i ệ m v ề c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n T T Đ N N n h ư s a u : N h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n TT ĐN N l à tập h ợp các sự vật, hiện tượng, các điều kiện, quá trình tác độ ng và ả nh hư ởn g đế n T TĐ NN

2.3.3 Phânloạicácnhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệp Đối với TTĐNN, nhân tố ảnh hưởng là một tập hợp các yếu tố, tuỳ theo sự hình thành các yếu tố xét theo chủ thể tham gia vào TTĐNN có nhóm nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong của các chủ thể tham gia TTĐNN; xét theo tính chất của sự tác động cóthểphânthànhnhân tốtácđộng tíchcực,nhântốtácđộngtiêc cực;xéttheo mứcđộ củasự tácđộngcóthểphânthànhnhântốtácđộngmạnh,trungbìnhvà yếu Vớicách tiếp cận hệ thống, luận án xem xét các nhân tố theo 2 nhóm: Những nhân tố bên ngoài và những nhân tố bên trong của các chủ thể tham gia vào TTĐNN Cụ thể:

2.3.3.1 Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự tham gia của các chủ thể vào tập trung đất nông nghiệp

CónhiềunhântốthuộcmôitrườngbênngoàichủthểTTĐNNảnhhưởngđếnsự tham gia của các chủ thể vào TTĐNN Những nhân tố thuộc môi trường bên ngoài có thểchiathành4nhóm,gồm:1)cácnhântốvềđiềukiệntựnhiên;2)cácnhântốvềluật pháp và chính sách;

3) Nhân tố thị trường; 4) Hạ tầng kỹ thuật và công nghệ.

1) Các nhân tố về điều kiện tự nhiên:nông nghiệp là ngành khai thác các điều kiệntựnhiênvàtiềmnăngsinhhọcđểtạoranôngsản.Vìvậy,nôngnghiệplàlĩnhvực chịuảnhhưởngtrựctiếpcủacácyếutốđiềukiệntựnhiênnhư:đấtđai,nguồnnước,khí hậu Tập hợp các yếu tố của điều kiện tự nhiên tạo thành môi trường sống của cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng vật nuôi, thậm chí ảnh hưởng cả đến quá trình kinh doanh nông nghiệp Việc TTĐNN được minh chứng là góp phần cải tạo trực tiếp các đối tượng sản xuất hoặc gián tiếp thôngquatácđộngđếnmôitrườngsốngcủachúng.Việctạorađiềukiệnsốngthuậnlợi giúp cây trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất, chất lượng và giá trị nông sản cao trên thị trường và đem lại thu nhập lớn hơn cho các chủ thể tham gia vào TTĐNN (Argawal, 1972, Mc Pherson, 1983, Abebaw A.G & c.s, 2019, Health Henderson&c.s, 2014, Hoàng Thị Thu

Huyền, 2016, Trần Thế Như Hiệp (2009),

VũKimCứ(2017),HoàngThịThuHuyền(2015),VũTrọngKhải,2008) Dovậy,tìnhtrạngcác yếu tố môi trường tự nhiên (thuận lợi hay không thuận lợi) sẽ ảnh hưởng đến việc các chủ thể có tham gia TTĐNN để giải quyết vấn đề đó Một số nhân tố chủ yếu về điều kiện tự nhiên sẽ ảnh hưởng đến TTĐNN như:

- Đấtđai:Đấtđaiđượcxemlàtưliệusảnxuấtchủyếu,đặcbiệtvàchưathểthay thế trong nông nghiệp, nhất là trong trồng trọt Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm Có 3 tiêu chí liên quanđếnđấtđailàquymô,địahìnhvàchấtlượngđấtđai(gồm02tiêuchíthànhphần: vị trí và độ màu mỡ) và đều ảnh hưởng đến việc TTĐNN Việc TTĐNN giúp quy mô đất đai tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường ứng dụng công nghệ cơ giới,côngnghệsinhhọc,hoá họcđể cải tạođất,nâng caođộmàumỡ đấtđai vàhướng đến mục tiêu đạt hiệu quả sản xuất cao.

Nước là yếu tố thiết yếu cho sự sống, đặc biệt là đối với cây trồng và vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp Do đó, các yếu tố tự nhiên như nước, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất này Ở những quốc gia có nguồn nước hạn chế, thường phải áp dụng các công nghệ tưới nước hiệu quả để đảm bảo nhu cầu nước cho cây trồng và tiết kiệm nguồn nước.

- Thờitiết, khíhậu:bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong một khoảng thời gian dài ở một vùng xác định Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến các đối tượng của SXNN Thông thường,TTĐNNhướngtớisảnxuấthiệnđạiứngdụngcôngnghệđểhỗtrợchocây trồng,v ậ t n u ô i k h i c á c đ i ề u k i ệ n t h ờ i t i ế t , k h í h ậ u b ấ t t h u ậ n l ợ i , đ ả m b ả o h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t

2) Cácnhântốvềluậtpháp,chínhsáchcủanhànướcvàhỗtrợcủachínhquyền địa phương: a)Cácnhântố vềluật phápvà chính sáchcủa nhànướcảnh hưởngđếnTTĐNN có thể kể đến như: luật pháp hiện hành của quốc gia, các chính sách và cơ chế của nhà nước hay các địa phương đối với TTĐNN như khuyến khích phát triển trang trại, hợp tác xã, hỗ trợ DN sản xuất quy mô tập trung Những quy định của pháp luật là căn cứ quan trọng để các chủ thể tham gia TTĐNN yên tâm đầu tư vào sản xuất, bên cạnh đó cơchế,chínhsáchthuậnlợihaykhókhăncũngảnhhưởngmạnhđếnhoạtđộngsảnxuất của các chủ thể tham gia TTĐNN Các nhân tố thuộc về thể chế, chính sách liên quan đến TTĐNN bao gồm:

Luật Đất đai, Luật HTX, các chính sách thuế, chính sách ruộng đấtchínhsáchbảohộsảnphẩm,trợgiánôngsản,đàotạolaođộng,chínhsáchchovay vốn,giảiquyếtviệclàm…NhómnhântốnàycóvaitròquantrọngtrongTTĐNN,nólà nhân tố thúc đẩy hoặc ngược lại là nhân tố cản trở quá trình TTĐNN (Argawal, 1972, Mc Pherson, 1983, Health Henderson & c.s, 2014, Thomas Markussen & c.s, 2016, Hoàng Thị Thu Huyền, 2016, Thái Thị Quỳnh Như, 2020, Vũ Thị Minh & c.s, 2017, Lại Hoa, 2023, Nguyễn Đình Bồng, 2017) Các hoạt động tập trung đất đai, hay các loại hình tổ chức sản xuất trong NN là cần thiết trong điều kiện đất đai nhỏ lẻ, manh mún Tuy nhiên, nếu không có chính sách, những quy định khuyến khích, hỗ trợ, bảo hộ của Nhà nước thì các loại hình dẫn tới tập trung đất sẽ không thể thực hiện được. b)Hỗ trợ của chính quyền địa phương: thực chất là việc triển khai tổ chức thực hiệncáchướngdẫnvề mặtchínhsáchnhànướctạiđịaphương,liên quanđếnTTĐNN có thể kể đến: hỗ trợ thực hiện công tác DĐĐT tại địa phương, hỗ trợ địa phương thực hiện các chính sách về đất đai và nông nghiệp, thu hút DN đầu tư vào địa phương, hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (chuyển giao tiến bộ KHCN, xây dựng thương hiệu,quảngbá sản phẩm…),hỗ trợ thúcđẩy hoạtđộng của cácchủthểTTĐNN(thành lậpHTX…),hỗtrợkếtnốicáctácnhânhìnhthànhvàgắnkếtchuỗicungứngnôngsản bền vững…

(Thái Thị Quỳnh Như, 2020, Vũ Thị Minh & c.s, 2017, Lại Hoa, 2023, Nguyễn Đình Bồng, 2017).

3) Thị trường:Thị trường là căn cứ quan trọng nhất khi các chủ thể SXNN đưa racácquyếtđịnhthamgiavàoTTĐNNbởivìSXNNtrênquymôđấtđaitậptrungcho phép các chủ thể đầu tư ứng dụng CNC vào SXKD sẽ làm tăng năng suất, sản lượng, chất lượng và có thể là giá bán của sản phẩm (Carter, 1988, Health Henderson & c.s,2014).Ngoàira,nhântốthịtrườngcònbaogồmthịtrườngđấtđaimàcụthểlàthị trường chuyển nhượng vàc h o t h u ê Q S D đ ấ t , v ì đ â y l à n h ữ n g n h â n t ố ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n T T Đ N N ( A r g a w a l , 1 9 7 2 , M c P h e r s o n , 1 9 8 3 ,

H o à n g ThịThuHuyền,2016,HoàngThịThuHuyền,2015,VũKimCứ,2017,VũTrọng Khải (2008), Nguyễn Quang Thuấn (2017) Thị trường ngành nghề phi NN cũng được xemlànhântốảnhhưởngđếnTTĐNN(Argawal,1972, McPherson,1983,HoàngThị Thu Huyền, 201, Vũ Kim Cứ, 2017, Vũ Trọng Khải, 2008). a) SXNN tạo ra nông sản được tiêu dùng trực tiếp thông qua trao đổi trên thị trường Thị trường nông sản mà trực tiếp là tình hình cung cầu và giá cả nông sản trên thịtrườnglàmộttrongnhữngnhântốảnhhưởngmạnhmẽđếnTTĐNNđểmởrộngsản xuất Nếu chủ thể tham gia TTĐNN có quy mô khách hàng hiện tại và tiềm năng lớn, mong muốn sản phẩm cóchất lượng tốt hơn vàsẵn sàng chấp nhận khităng giábánthì họ có thể mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư vào sản xuất hiện đại để đáp ứngnhữngnhucầuđó.Ngượclại,khinhữngbiếnsốtrêncủanhucầuchưasẵnsàngthì cácchủthểnàysẽngầnngạikhiđưaraquyếtđịnhmởrộngsảnxuấtthôngquaTTĐNN.

Sự phát triển của thị trường nông sản hàng hóa là nhân tố quan trọng thúc đẩy TTĐNN.Nhântốthịtrườngnôngsản,đặcbiệtlàviệcmởrộngrathịtrườngthếgiớisẽ ảnh hưởng tới giá cả nông sản và lợi nhuận sản xuất từ đó đóng một phần trong quyết địnhTTĐNNmởrộngquymôsảnxuấtcủacác chủthể.ViệcTTĐNNsẽtạođiềukiện chocácchủthểcónhiềuđấtđểcanhtác,thâmcanh,tăngvụ,tạoranhiềusảnphẩmcho thịtrườngcóchấtlượngcaovàđồngđều.Muốncósảnxuấthànghóatậptrungthìbuộc phải tập trung đất đai thành các trang trại, hoặc là tập trung đất đai trong các liên kết trongsảnxuất.Nhưvậynhucầucủanềnsảnxuấthànghóatậptrungđãđòihỏiphảicó

Đặcđiểmđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộivùngđồngbằngsôngHồng70 1 Điềukiệntựnhiên

3.1.1 Điềukiệntựnhiên Đồng bằng sông Hồngvới diện tích 21.278,63km 2 , chiếm khoảng 4,5% tổng diện tích cả nước, là vùng đồng bằng trũngbằng phẳng được hình thành bởi sông Hồng và cácphânlưucủanóhợplưuvớisông Thái Bình ở miền Bắc Việt Nam Vùng ĐBSH có dân số 23.454.200 ngườivàmậtđộdânsốcaonhấtcả nướclà1.102người/km 2 theosốliệu thống kê 2022 Đây là một khu vực giàucóvềNN,phầnlớnđấtđaiđược dành để trồng lúa.

Hình3.1:Bảnđồquyhoạchsửdụngđất vùng ĐBSH đến năm 2030 ĐBSH bao gồm 11 tỉnh thành, trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương (Thành phố HảiPhòng, Thành phố Hà Nội), 9 tỉnh với 16 thành phố thuộc tỉnh (Vĩnh Phúc,Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh).

Về vị tríđịa lý, vùng ĐBSH trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyệnLập Thạch) tới vùngbãibồikhoảng19°5´B(huyệnKimSơn),từ105°17´Đ(huyệnBaVì)đến107°7´Đ

(trênđảoCátBà).PhíabắcvàđôngbắcgiápĐôngBắcBộ,phíatâyvàtâybắcgiápTây BắcBộ,phíatâynamgiápvùngBắcTrungBộ,phíađôngvàđôngnamlàvịnhBắcBộ Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng ĐBSH là cầu nối giữa vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong cả nước và mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới Vùng ĐBSH có những đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng. ĐBSH có hệ thống sông ngòi tương đối phát triển Tuy nhiên về mùa mưa lưu lượngdòngchảyquálớncóthểgâyralũlụt,nhấtlàởcácvùngcửasôngkhinướclũvà triều lên gặp nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên sông Về mùa khô (tháng 10 đến tháng4nămsau),dòng nướctrênsôngchỉcòn 20-30%lượngnướccảnămgâyrahiện tượngthiếunước.Bởivậy,đểổnđịnhviệcpháttriểnsảnxuất,đặcbiệttrongNNthìphải xâydựnghệthốngthuỷnôngđảmbảochủđộngtướitiêuvàphảixâydựnghệthốngđê điềuchốnglũvàngănmặn.Khíhậuđặctrưngcủavùngnàylàmùakhô(từtháng10đến tháng 4) hay còn gọi là mùa đông Vào mùa xuân, trời có mưa phùn và mưa nhẹ Điều kiệnvềkhíhậucủavùngtạothuậnlợichoviệctăngvụtrongnămvớivụđông,vụxuân, vụ hè thu và vụ mùa.

Vùng ĐBSHcóđường bờbiểndài400km kéodàitừHảiPhòng đến Ninh Bình, BiểncócảngnướcsâunhưCáiLânthuậnlợichoviệcvậnchuyểnvàvậntảibiển.Đâylà điềukiệnthuậnlợichovùngtrongTTĐNNđểkhaithác,nuôitrồngvàpháttriểnthuỷhải sản, phát triển giao thông đường biển cũng như du lịch.

VùngĐBSHcótínhđadạngsinhhọccủavùngđượcđặctrưngbởiđịahìnhđồng bằng,trungduvàmiềnnúi.Cácvùngsinhtháiphongphúđólàđiềukiệncơbảnđểphát triển toàn diện sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Như vậy, ĐBSH được mệnh danh là

“vựalúa”thứhaicủaViệtNamsauĐBSCL,gópphầnquantrọngvàoviệcđảmbảoan ninhlươngthựcvàxuấtkhẩunôngsản.Trongnhữngnămgầnđây,cơcấukinhtếchuyển dịch từ NN giảm, sang chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp, cây lương thực tăng dần. ĐBSH có tài nguyên khoángsản với trữ lượng lớn như than đáchiếm 98%, cao lanh 40%, đá vôi chiếm 25% tổng trữ lượng cả nước Tài nguyên khoáng sản phải kể đến là tài nguyên đất sét, đặc biệt là đất sét trắng ở Hải Dương, phục vụ cho phát triển sảnxuấtcácsảnphẩmsànhsứ.TàinguyênđávôiởThuỷNguyên-HảiPhòngđếnKim Môn- HảiDương,dảiđávôitừHàTâyđếnNinhBìnhchiếm5,4%trữlượngđávôicả nước,phụcvụchopháttriểnngànhcôngnghiệpvậtliệuxâydựng.Tàinguyênthannâu tại Hưng Yên ởđộ sâu 200m đến 2.000m có trữ lượng hàng chục tỷ tấnđứng hàng đầu cả nước, hiện chưa có điều kiện khai thác Ngoài ra vùng còn có tiềm năng về khí tự nhiên ở Thái Bình Nhìn chung khoáng sản của vùng không nhiều chủng loại và có trữ lượng vừa và nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài.

Các loại đất ở ĐBSH bao gồm: Đất Feralit ở vùng tiếp giáp với vùng TD và MNBB;ĐấtlầythụtởNamĐịnh,NinhBình,HàNam,BắcNinh;Đấtphùsaởhầuhết cáctỉnhvàchiếmdiện tíchlớnnhất;Đấtphèn,đấtmặndọctheovịnhBắcBộ;Đấtxám trên phù sa cổ tạiVĩnh Phúc, Hà Tây cũ. Đấtnôngnghiệp

Khu vực đồng bằng sông Hồng sở hữu 1.432.429 ha đất nông nghiệp năm 2022, chiếm 5,11% đất nông nghiệp cả nước Trong đó, diện tích đất trồng lúa là 558.737 ha, chiếm 14,19% đất trồng lúa toàn quốc Đất trồng lúa tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Vùng này còn có 515.948 ha đất lâm nghiệp, chiếm 3,34% diện tích đất lâm nghiệp cả nước Đất rừng phòng hộ phân bố ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội; đất rừng đặc dụng ở Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòng (gồm Vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, Cát Bà, Xuân Thủy, ); đất rừng sản xuất ở Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Đất nông nghiệp là nguồn tài nguyên quan trọng của vùng do được phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 cả nước (1242,9 nghìn ha) và 80% dân số làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng diện tích đất nông nghiệp bình quân chỉ khoảng 0,5 ha/hộ, hạn chế phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiện đại.

Dân số vùng ĐBSH năm 2022 ước tính 23.224,84 nghìn người, chiếm 23,58% dânsố cảnước,tập trungchủ yếu ởcáctỉnhvàthành phố lớn như:HàNội, HảiPhòng, HảiDương,NamĐịnh TháiBình.ĐBSHlàvùngcóđôngdânnhấtcảnướcvàmậtđộ dânsố1.102người/km 2 ,caonhấttrongcácvùngvàcaogấpgần4lầnmậtđộtrungbình cảnước(300người/km 2 ).Ngườilaođộngcótruyềnthốngkinhnghiệmsảnxuấtphong phú, chất lượng lao động thuộc hàng đầu của cả nước Đây là một lợi thế về lao động, đặcbiệtlàtrongnôngnghiệpvàlàmộtthịtrườngtrongnướccósứcmualớn.Lựclượng lao động của vùng chiếm 49,24% tổng dân số của vùng (11.436,70 nghìn người), tập trungchủyếuởHàNội(chiếm34,45%,trongđócó97,46%laođộngcóviệclàm),Hải Phòng (chiếm 9,04%, trong đó có 97,84% lao động có việc làm), Thái Bình (chiếm 8,36%, trong đó có 98,59% lao động có việc làm), Hà Nam (chiếm 3,84%, trong đó có 98,40% lao động có việc làm) Tuy nhiên, bên cạnh đó vùng có nhiều những khó khăn nhưthunhậpbìnhquânđầungườithấp,tỉlệthấtnghiệpcaovàcảnhữngáplựcđốivới các vấn đề về kinh tế, giáo dục, việc làm, nhà ở và môi trường. ĐBSH có nhiều khu công nghiệp lớn tập trung tại Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.

Phần lớn dân cư làm nghề trồng lúa nhưng vùng có các hoạt động kinh tế quan trọng khác như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, cải tạo đất NN, xây dựng bến cảng, lâm nghiệp ngập mặn, … Sự phát triển kinh tế – xã hội ở vùng cũng bị ảnh hưởng bởi bão theomùa,lũlụt,xói mònbờbiển,phùsa,xâmnhậpmặn,v.v.ĐBSHcómộtvùngbiển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng và phù sa dày là cơ sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu và chăn vịt ven bờ. ĐBSHcótiềmnăngtolớnvànhiềulợithếvượttrộisovớicácvùngkinhtếkhác Có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô Hà Nội đồng thời là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Việt Nam nằm ở ĐBSH, là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước Hệ thốnggiaothôngởĐBSHhiệnđạinhưđườngbộ,đườngsông,đườngbiển,đườnghàng không, đường sắt.

Các cảng quan trọng cũng nằm trong khu vực này, chẳng hạn như Cảng Hải Phòng và Sân bay Quốc tế Nội Bài Là kết nối liên kết giữa ĐBSHvới các vùng kinh tế trong cả nước, mở rộng giao lưu trong khu vực và trên thế giới.

Đồng bằng sông Hồng là một vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm, đóng góp 20% sản lượng cây trồng của cả nước Tuy nhiên, tiềm năng đất đai màu mỡ của khu vực cho phép đa dạng hóa cây trồng, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ nghề nuôi trồng thủy sản.

Vùng ĐBSH đã hình thành các vùng lúa xuất khẩu và các vùng sản xuất lúa, ngô, rau thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp tại các tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, chăn nuôi gà và lợn hiện đang chiếm 40% sản lượng cả nước; phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản khoảng620kmbờbiển;thựchiệntrồngvàkhoanhnuôibảovệrừng,bảovệrừngngập mặn và rừng phòng hộ ven biển.

Vùng ĐBSH có địa hình thấp, bằng phẳng, thuận lợi cho phát triển kinh tế và dân cư tập trung Đất đai chủ yếu là phù sa do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp, thích hợp cho phát triển nông nghiệp Sự đồng đều về chất đất giữa các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các chương trình phát triển nông nghiệp bền vững.

Về mạng lưới sông ngòi, mạng lưới sông ngòi ở vùng ĐBSH khá dày đặc, có nhiều sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Mạng lưới sông ngòibồi đắpphùsa,cungcấpnướctướitiêu,pháttriểngiaothôngđườngsông,cácloạithuỷsản và du lịch cho vùng Vùng ĐBSH có đường bờ biển dài 400km kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình, thích hợp để nuôitrồng và khaithác thuỷ hải sản, pháttriển giao thông đường biển cũng như du lịch Đây là điều kiện thuận lợi cho TTĐNN cho khai thác, nuôi trồng và phát triển thuỷ hải sản Biển có cảngnước sâu nhưCái Lân thuận lợi cho việcvậnchuyểnvàvậntảibiển.Giaothôngđườngthuỷưuthếlàđiềukiệnthuậnlợihỗ trợ công tác logistics khi SXNN hàng hoá phát triển như là kết quả của TTĐNN.

Về lao động: dân cư đông đã tạo cho vùng một nguồn lao động dồi dào, người lao động có truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động thuộc hàng đầu của cả nước Đây là một ưu điểm khi phát triển sản xuất hàng hoá tập trung cần lao động chất lượng cao có đủ trình độ tiếp nhận và vận dụng công nghệ vào sản xuấtquymôlớn.Dânsốđôngcũngtạoramộtthịtrườngtiêuthụrộnglớnlàlợithếđối với SXNN hàng hoá. ii Khókhăn

Mặcdùcókhánhiềunhữngđặcđiểmtàinguyênthiênnhiênvớinhiềuđiềukiện thuận lợi, vùng cũng có không ít những khó khăn Thứ nhất, quỹ đất NN hạn chế, đất trong đê không được bồi đắt thường xuyên và đang dần bị thoái hoá; Thứ hai, địa hình thấp và có nhiều ô trũng, mùa mưa dễ gây ngập lụt kéo dài Hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng; Thứ ba, thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt làm thiệt hại lớn đến mùa màng, đườngsá,hệthốngcầucống,cáccôngtrìnhthủylợi,đêđiều.Bêncạnhđóthờitiếtđộc hạivớirétđậm,réthại,khíhậunhiệtđớiẩmdễphátsinhdịchbệnh,khókhăntrongbảo dưỡng các máy móc, thiết bị sản xuất Đây là những cản trở đáng kể cho SXNN nói chungvàsảnxuấthànghoátrênquymôđấtđaitậptrungnóiriêng.RủirotrongSXNN trênquymôlớndokếtquảcủacácbấtlợinàycũngđemlạiảnhhưởngtiêucựcđếntâm lý của nhà sản xuất kinh doanh NN, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến động lực TTĐNN trong vùng.

KháiquátthựctrạngtậptrungđấtnôngnghiệpvùngđồngbằngsôngHồng

3.2.1 VàinétkháiquátthựctrạngsửdụngđấtnôngnghiệpvùngĐBSH Đất nông nghiệp là nhóm đất được sử dụng vào mục đích NN (theo nghĩa rộng, NN bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản) Theo phân loại đất đai hiện hành của Việt Nam, đất NN bao gồm: đất SXNN, đất lâm nghiệp, đất NTTS, đất làm muối và đất NN khác Trong đó, đất SXNN lại được chia thành đất trồng cây hàngn ă m vàđấttrồngcâylâunăm.Đấttrồngcâyhàngnămbaogồmđấttrồnglúa,đấttrồng cây hàng năm khác và đấtđồng cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng cây lâu năm gồmđ ấ t trồngcâycôngnghiệp lâunăm,đấttrồngcâyănquảvàđấttrồngcâylâunămkhác. Đấtlâmnghiệpđược phânchia thànhđấtrừngsản xuất, đấtrừngphònghộvàđấtrừng đặc dụng Đất NTTS bao gồm đất NTTS nước lợ, mặn và đất NTTS nước ngọt.

Diện tích đất tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2022 là 2.127,9 nghìn ha, với 1.289,4 nghìn ha đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) và lâm nghiệp, chiếm 60,6% tổng diện tích đất tự nhiên Trong giai đoạn 2014 - 2022, diện tích đất nông nghiệp của ĐBSH tăng từ 1.430.159 ha năm 2014 lên 2.270 ha.

TT Loạiđất Năm2014 Năm2022 Tăng/giảm2022 so với2014 Đấtnôngnghiệp 1.430.159 1.432.429 2.270

Chi tiết diện tích đất nông nghiệp của các địa phương trong vùng ĐBSH giai đoạn2016-2021 được thể hiện qua Bảng 3.2 Nhìn chung có sự tăng nhẹ về diện tích đất nông nghiệp tại tất cả các tỉnh/thành trong vùng ngoại trừ Hà Nam.

Từ 2 ha trở lên Từ 0,5 ha đến dưới 2 ha Dưới 0,5 ha

Về quy mô đất SXNN, năm 2011, trên phạm vi cả vùng ĐBSH số lượng hộ có quymôđấtSXNNtrên2hachỉchiếm0,18%.Năm2016đãcósựtăngnhẹnhưngvẫnở tỷ lệ thấp 1,55%.

Tỷ lệ số hộ có quy mô diện tích dưới 0,5 ha chiếm đến 96,74% năm 2011,vẫnởmứccao90,75%năm2016.Mặcdùđãcónhữngthayđổitrongsảnxuấtvà thịtrườngSXNNhànghoádầnpháttriểnnhưnghộcóquymôtrênmứchạnđiền(3ha) không nhiều (Hình 3.2).

Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, muốn tích tụ, tập trung đất đaithìngườisửdụngđấtphảithựchiệnthôngquacácquyềncủangườisửdụngđấtmà phápluậtđấtđaiquyđịnh.VìnghiêncứunàychỉkhoanhvùngvàoTTĐNNnênsẽphản ánh các nội dung về TTĐNN, trong đó có hình thức TTĐNN và loại trừ các nội dung liênquanđếntíchtụđấtNN.Tuynhiên,dựatrênpháthiệncủatácgiảnhưđãtrìnhbày trong chương 2, trong một số trường hợp, tích tụ và tập trung đất nông nghiệp có thể giaothoanhau khichủ sửdụng đất nhận chuyểnnhượngcácthửađấtliền kề đểcóquy môđủlớnvàthựchiện hoạtđộngSXNNtrêndiệntíchđấtđược tích tụvà tậptrungđó nên sẽ có hình thức tích tụ đất nông nghiệp được bao gồm trong một số trường hợp Theo đó, các hình thức tập trung đất nông nghiệp chủ yếu ở ĐBSH là:

Dồnđiềnđổithửa(DĐĐT)tậptrungchủyếuđượctriểnkhaitạiđồngbằngsôngHồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Việc thực hiện DĐĐT, mặc dù diện tích đất của hộ gia đình, cá nhân không tăng nhưng bình quân số thửa đất thì giảm đáng kể (5 - 10 mảnh xuống chỉ còn 2- 3 mảnh/hộ), giúp tiết kiệm diện tích bờthửa và gắn với quy hoạch giao thông, thủy lợi của địa phương đã góp phần giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân.

Thứ hai,hộ nông dân thuê QSD đất nông nghiệp của hộ khác để tăng quy mô diện tích đất sản xuất

HìnhthứcnàykháphổbiếnởvùngĐBSH,xuấtpháttừnhucầugiữangườiSDĐ vàngườicónhucầuthuêQSDđấtthôngqua hợpđồngthuêđất(hìnhthứctrảtiềnthuê docácbêntựthỏathuận).Đâylàhìnhthứcvừaphùhợp vớinhucầu, tâmlýcủahộgia đình,cánhâncóđấtNN,vừađápứngnhucầucủaCSNNđithuê.Vớiphươngthứcthuê đất của nông dân thì các hộ gia đình, cá nhân, có nhu cầu sẽ có đất để sản xuất với chi phí thấp hơn nhiều so với phương thức nhận chuyển nhượng QSD đất Đây cũng là phương thức bảo đảm cho người nông dân đượchưởng lợi từ cho thuêđất một cách an toàn và không phải đối mặt với các rủi ro do mất đất, không có đất sản xuất.

MộtsốđịaphươngtrongvùngĐBSHđangthựchiệnthíđiểmchínhquyềnđứng rathuêcủadânvàchoDNthuêlạinhưHàNam.Cáchlàmnàyphầnnàogiảiquyếtđược việcDNphảithỏathuậnvớinhiềuchủSDĐ nhưnglạikhôngđảmbảotínhpháplývà các nguồn lực tài chính mà chính quyền địa phương dùng để trả tiền thuê đất cho dân cũng chưa rõ ràng Có nơi Nhà nước làm trung gian để hỗ trợ việc kết nối giữa những nông dân có đất nhỏ lẻ, sản xuất không hiệu quả với CSNN có nhu cầu thuê đất.

Thứtư,hộnôngdânliênkết,hợptácvớiHTX,DNđểhìnhthànhCĐL a)CáchộnôngdângópvốnbằngQSDđấtvàoHTX/DNđểxâydựngCĐL.

Trong mô hình hợp tác đất đai, nông dân góp vốn bằng quyền sử dụng đất để tham gia sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hình thức này tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu doanh nghiệp quản trị không minh bạch Ngược lại, phương thức hợp tác sản xuất thông qua HTX hoặc DN giúp nông dân chủ động góp vốn hoặc công sức, cùng xây dựng tổ chức sản xuất, kinh doanh và hưởng lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ đóng góp Trong mô hình này, DN đóng vai trò trung tâm, đảm bảo đầu ra, cung cấp đầu vào và hỗ trợ kỹ thuật, giúp hình thành vùng sản xuất tập trung, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật.

Các đối tượng chuyển nhượng QSD đất NN cho hộ/DN/HTX thường là các hộ giađình,cánhâncóítruộngđất,làmkhôngđủăn;cónợnầnnhưngkhôngcókhảnăng trả;hộchuyểnđổisanglàmnghềkhác Hìnhthứcnàydiễnraphổbiếnởcáctỉnhphía

Nam, nhất là ĐBSCL mà ít phát triển ở ĐBSH do tâm lý các hộ gia đình, cá nhân hiện nay không muốn chuyển nhượng QSD đất của mình.

DĐĐT, điều chỉnh đất đai là yêu cầu của Nghị quyết số 19- NQ/TW năm 2012, đã được thểchế hóa trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Đất đai 2013 DĐĐT thông qua việc thực hiện quyền chuyển đổi đất NN trong cùng một xã, phường, thị trấnđểpháttriểnkinhtếnônghộlà hìnht h ứ c p h ổ b i ế n m à n h i ề u địa phươngở v ù n g Đ B S H đ ã v à đ a n g t h ự c h i ệ n

Việc DĐĐT để hộ gia đình, cá nhân có được các thửa đất có quy mô diện tích lớn hơn để tổ chứcsản xuấtthuận lợi, tiếtkiệmchi phí cho sản xuất do có điều kiện để cơ giới hóa và thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất và đặc biệt là tạo ra ngày càng nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, chất lượng cao (Hình 3.3).

Kết quả DĐĐT so sánh giữa năm 2016 và 2020 tại vùng ĐBSH được thể hiện qua Bảng 3.3.

Bảng3.3:Kếtquảdồnđiềnđổithửasosánhgiữanăm2016và2020 Đơn vịtín h

2016 2020 Tănggiảm số lượng Tỷlệ so sánh(%)

TheobáocáocủaNgân hàngThếgiới(WB),năm1998,trungbìnhmỗihộvùng ĐBSH có khoảng tám đến chín thửa ruộng không liền kề nhauvới diện tích từ200 đến 500 m 2 /thửa Năm 2014 trung bình một hộ sản xuất trên 2,7 mảnh và giảm xuống 2,5 mảnh/hộ vào năm 2016.

Số liệu năm 2020 cho thấy có sự tăng lên 2,8 thửa/hộ Tuy nhiên, khi xem xét diện tích bình quân một thửa đất thấy có sự tăng lên trong giai đoạn 2011-2020, từ 1.619,7 m 2 năm 2011 lên 2026,3 m 2 năm 2020 Đây là kết quả tích luỹ củaquátrìnhDĐĐTvàtậptrungđấtđaikểtừ2000.Diệntíchbìnhquânmộtthửaruộng tăng cùng với số hộ NN giảm từ 1.992.870 xuống 1.546.211 năm 2016 và 1.443.535 năm 2020 cho thấy quá trình TTĐNN đang diễn ra ở vùng ĐBSH Mặc dù có sự tăng về diện tích đất bình quân 1 thửa nhưng với số thửa chưa giảm đáng kể dẫn tới thực tế sản xuất manh mún chưa được cải thiện như mong đợi tại vùng ĐBSH (Bảng 3.4).

TínhđếnnaythờigianthựchiệnDĐĐTlàhơn20nămnhưngkếtquảcònnhiều hạnchế.Nhiềuđịa phươngthựchiệnDĐĐTvớithờigiankéodài,tổ chứcthànhnhiều đợt,quanhiềunămchưaxong,cónơik h ô n g thựchiệnđượcdokhôngcósựđồngthuận củangườiSDĐvớiphươngánchuyểnđổi;sốlượngthửađấtsauDĐĐTvẫncònnhiều; việcđo đạclại, cấp đổi GCNQSDđất, quyền sởhữunhàở vàtàisản khácgắnliền với đất sau DĐĐT còn gặp khó khăn. ii) Tậptrungđấtnôngnghiệpgiữacáchộthôngquachuyểnnhượng,thuê,mượnruộng của nông dân để hình thành và phát triển kinh tế trang trại.

Giai đoạn 2011-2022, nhiều hộ đã mở rộng quy mô sản xuất Mô hình tổ chức sản xuất có tỷ suất và giá trị hàng hóa cao của hộ là trang trại Kinh tế trang trại phát triển nhanh về số lượng ở hầu hết các tỉnh/thành trong cả vùng ĐBSH giai đoạn 2011-2022.TheoTổngcụcThốngkê,tínhđếnthờiđiểmngày1-7-2022,vùngĐBSHcó6.601 trangtrạinông,lâmnghiệp,thuỷsản,tănggầngấpđôisốtrangtrạinăm2011,trongđó 200 trang trại trồng trọt, chiếm 3,03%, 5.572 trang trại chăn nuôi, chiếm 84,41%, 667 trang trại nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,1% Sự sụt giảm số lượng trang trại trong năm 2019–

Mặc dù năm 2021 chứng kiến nhiều dịch bệnh trong chăn nuôi, cũng như đại dịch COVID-19, số lượng trang trại tăng vào năm 2022 so với 2020 và 2021 cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế trang trại NLTS tại vùng ĐBSH Sự phát triển này được thể hiện rõ qua Hình 3.4, cho thấy sự tăng trưởng liên tục của số lượng trang trại NLTS trong giai đoạn 2011-2022.

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẬP TRUNGĐ Ấ T NÔNGNGHIỆPVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG

ThựctrạngnhântốảnhhưởngđếntậptrungđấtnôngnghiệpvùngĐBSH

4.1.1 ChínhsáchcủaNhà nướcvàhỗtrợcủachínhquyềnđịaphươngliênquanđếntậptrung đất nông nghiệp

4.1.1.1 ThựctrạngchínhsáchcủaNhànướcvàhỗtrợcủa chínhquyềnđịaphươngliên quan đến tập trung đất nông nghiệp

Chủtrương,chínhsáchthểhiệnquacácvănkiệncủaĐảng,vănbảnphápquy củanhànước.CácchủtrươngchínhsáchcủaNhànướcvềđấtđainóichungvàTTĐNN nóiriênglànhântốcótầmảnhhưởngquantrọngđặcbiệtđốivớiTTĐNNvùngĐBSH.

Việc ban hành các chủ trương, chính sách về TTĐNN ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành, sửa đổi, bổ sung về pháp luật, chính sách đất đai Đây chính là cơ sở pháp lý cho quá trình tập trung đất đai để tổ chức SXNN hằng hóa, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại gắn với phân công lại lao động trong nông thôn, NN.

Pháp luật đất đai:Cho đến nay, Việt Nam có 5 Hiến pháp đã được ban hành

(Hiếnphápnăm1946; Hiếnphápnăm 1959;Hiếnphápnăm1980; Hiếnphápnăm192 và Hiến pháp năm 2013) là cơ sở pháp lý để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồngbộ,thốngnhất. Đốivớivấnđềđấtđai,trongcácbảnHiếnpháp đãdầncụthểhoá như sau: (i) Hiến pháp năm 1946 mới chỉ quy định quyền tư hữu tài sản của công dân sẽđược đảmbảo(Điều 12)nhưngchưacóquyđịnhnàovềđất đai;(ii) Hiếnphápnăm 1959đềcaokinhtế hợp tácxãvàkhuyến khíchpháttriểnkinhtế hợp tácxã, đồng thời quy định Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất (Điều 13 và 14); (iii) Hiến pháp năm 1980 lần đầu tiên quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Điều 19); Nhà nước thốngnhấtquảnlýđấtđaitheoquyhoạchchungvànhữngtậpthể,cánhânđangsửdụng đấtđaiđượctiếptụcsửdụngtheoquyđịnhcủaphápluật(Điều20);(iv)Hiếnphápnăm1992tiếptụckhẳngđịnhđấtđaithuộcsởhữutoàndân(Điều17),Nhànướcthốngnhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đồng thời lần đầu tiên quy định Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (Điều 18); (v)Hiếnphápnăm2013tiếptụckhẳngđịnhđấtđaithuộcsởhữutoàndândoNhànướcđại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (Điều 53), đồng thời cũng quy định tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất,cho thuê đất, công nhận QSD đất Người sử dụng đất được chuyển QSD đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật QSD đất được pháp luật bảo hộ (Điều 54).

Việc ban hành Chỉ thị số 100-CT/TW, ngày 13/1/1981, về cải tiến công tác khoán, mở rộng "khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động" trong HTX NN là bước đột phá đầu tiên về đổi mới cơ chế quản lý, kế hoạch hóa và hạch toán kinh tế trong NN, chuẩn bị cho các bước tiếp theo để hình thành hệ thống quản lý NN mới, làm biến đổi sâu sắc SXNN Xét về mặt cơ chế quản lý kinh tế, 5 nguyêntắckhoán100đãphávỡcơchếtậptrungquanliêutrongSXNN,nhấtlàsửdụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, ruộng đất; quản lý, điều hành tốt lao động làm cho mọi người gắn bó với kết quả cuối cùng; thực hiện phân phối sản phẩm, phân phối theo lao động, bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước - tập thể - người lao động; HTX thực hiện nguyên tắc "tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ". Điều quan trọng hơn cả là khi Chỉ thị 100 ban hành, NN như được "cởi trói", bước đầu khơi dậy tinh thần làm chủ, phấn khởi của người lao động, tạo động lực thúc đẩy NN phát triển và các địa phương, các cấp và nhân dân nhiệt liệt tán thành Nhìn chung, năng suất lúa sau khi thực hiện khoán sản phẩm ở các HTX đều tăng lên, nơi tăng ít khoảng 4- 5%, tăng vừa từ 15-20%, cá biệt có nơi tăng 50%.

Kểtừ ĐạihộiVIcủaĐảngtháng12-1986-Đạihộicủa“Đổimới”đãđánhdấu bước ngoặt phát triển trong đời sống kinh tế xã hội ở Việt Nam Đại hội đã đề ra ba chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vị trí của NN với chủ trương đổi mới cơ chế quản lýtrongcácHTXNN,pháthuytriệtđểvaitròchủđộngcủahộnôngdân,phấnđấuđưa

NNnướctatrởthànhnềnNNsảnxuấthànghóalớn.Thựchiệncácnghịquyếtcủa Đại hội VI, ngày 05- 4-1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10 về“Đổi mới quản lý nông nghiệp”, trong đó có quan điểm đầu tiên liên quan đến vấn đề TTĐNN đó là:“Ở cácvùngcònnhiềuđấtđai,mặtnướcchưakhaithác,tùytìnhhìnhcụthểmàNhànước có thể cho thuê hoặc giao QSD mộtsố ruộng đất, đất rừng, mặt nước cho hộ kinh tế cá thể, tư nhân để họ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật Đối với đất trồng rừng và cây công nghiệp dài ngày, có thể giao QSD từ 1 đến 2 chu kỳ kinh doanh Đối với mặt nước và đất trồng cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, thời gian đó có thểtừ15đến20năm.Trongthờigiannày,họđượcgiaoquyềnthừakếsửdụngchocon cái,vàtrongtrườnghợpchuyểnsanglàmnghềkhácđượcchínhquyềnchophépchuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác”.

ChínhsáchquantrọngcholĩnhvựcNNcáchđâyhơn30nămphảikểđếnlàNghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 (hay còn gọi là Khoán 10) của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế NN Theo Nghị quyết số 10, hộ gia đình được thừa nhận là đơn vị kinhtếtựchủ,nôngdânđượctraoQSDđấtvàmứckhoánlâudài.Đâyđượccoilàmột cúhuýchmạnhchoSXNN,thổimộtluồnggiómớilàmtăngnăngsuấtlaođộng,hiệu quảsản xuất Kết quả là, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989 (chỉ sau một năm thực hiện Nghị quyết số 10) sản lượng lúa gạo của cả nước đã đạt 21,5 triệu tấn và lần đầu Việt Nam xuất khẩu hơn 1,2 triệu tấn gạo Khi những nút thắtđ ư ợ c t h á o g ỡ t h ì v ẫ n đ ồ n g đ ấ t ấ y , c o n n g ư ờ i ấ y , đ ã t ạ o r a b ư ớ c n h ả y v ọ t v ề s ự t ă n g t r ư ở n g s ả n x u ấ t

Nghị quyết 04-NQ/HNTW xác định thực hiện chính sách ruộng đất phù hợp với phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Khuyến khích sử dụng ruộng đất có hiệu quả thông qua tích tụ tập trung, quy định cụ thể chính sách hạn điền Đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người nông dân, tránh tình trạng bần cùng hóa Nghiêm cấm hành vi mua bán đất để kiếm lời Kinh tế trang trại là một hình thức sở hữu khác nhau (Nhà nước, tập thể, tư nhân) phục vụ mục đích trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều ruộng đất.

Nghị quyết nhấn mạnh việc “khuyến khích và giúp đỡ các hộ nông dân đổi đất chonhauđểkhắcphụctìnhtrạngruộngđấtquáphântánvàmanhmún”“đánhgiá,phân loạicáctrườnghợpnôngdânkhôngcònruộngđấtsản xuất đểcó chínhsách, giảipháp xử lýphùhợpđốivớitừngtrườnghợptheohướngvừa khôngđểnôngdânbịbầncùng hoádokhôngcóđấtsảnxuất,vừathúcđẩyquátrìnhTTĐNNhợplýtheotiếntrìnhcông nghiệp hoá”. Đặc biệt Nghị quyết số 26-NQ/TW về“nông nghiệp, nông dân, nông thôn”tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng lần thứ 7 (Khóa X) tiếp tục là bước khẳng định quan điểm về TTĐNN của Đảng, nghị quyết yêu cầu:“Sửa đổi Luật Ðất đai theo hướngtiếptụckhẳngđịnhđấtđailàsởhữutoàndân,Nhànướcthốngnhấtquảnlýtheo quyhoạch,kếhoạchđểsửdụngcóhiệuquả;giaođấtchohộgiađìnhsửdụnglâudài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung đất đai; công nhận QSDđấtđượcvậnđộngtheocơchếthịtrường,trởthànhmộtnguồnvốntrongsảnxuất, kinh doanh”.

Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về tiếptụcđổimớichínhsách,phápluật vềđấtđaitrongthời kỳđẩymạnhtoàndiệncông cuộcđổimới,tạonềntảngđểđếnnăm2020nướctacơbảntrởthànhnướccôngnghiệp theohướnghiệnđại.Nghịquyếtkhẳngđịnh:“Tiếptụcgiaođất,chothuêđấtNNcho hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đất và yên tâm đầu tư sản xuất Đồng thời, mở rộng hạn mức nhận chuyển QSD đất NN phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng giai đoạn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất đai, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn trong NN”.

BáocáochínhtrịĐạihộiĐảnglầnthứXIInêu:“Cóchính sáchphù hợpđểtích tụ, TTĐNN, thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư phát triển NN; từng bước hình thành các tổ hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao” Tinh thần này cũng được phảnánhtrongĐềántáicơcấungành NNtheoQuyếtđịnhsố899/QĐ-

TTgngày10/6/2013đãđượcThủtướngChínhphủphêduyệt.Mụctiêucủađềántậptrungvàoduytrìtăn gtrưởng,nângcaohiệuquảvàkhảnăngcạnhtranhthôngquatăngnăngsuất,chất lượng và giá trị gia tăng của ngành NN, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cưdânnôngthônvàpháttriểnbềnvững.CácnộidungđộtpháchínhcủatáicơcấuNN tập trung vào thúc đẩy phát triển NN hiện đại, sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trườngtrongnướcvàquốctế,tăngcườnghàmlượngKHCNthayvìkhaitháctàinguyên, đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh NN theo hướng tăng quy mô, thu hút đầu tư DN, phát triển liên kết chuỗi giá trị nối kết giữa sản xuất và thị trường

Căn cứ đường lối, chủ trương của Đảng, hệ thống chính sách, pháp luật về đất đai đã nhiều lần được ban hành, sửa đổi, bổ sung, trong đó vấn đề tích tụ, TTĐNN bắt đầu được đề cập đến từ Luật Đất đai1 993.

QSDđấttrongthịtrườngbấtđộngsản(Điều61,Điều62vàĐiều 63);mở rộngquyềnchongườiSDĐgồmquyềnchuyển đổi,chuyển nhượng,cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSD đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSD đất.

Luật Đất đai năm 2013 được ban hành thể hiện định hướng của Nghị quyết số 10- NQ/TWvềviệctiếptụcgiaođất,chothuêđấtNNchohộgiađình,cánhânsửdụng có thời hạn theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đất và yên tâm đầu tư sản xuất, đồng thời, mở rộng hạn mức nhận chuyển QSD đất NN phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng giai đoạn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tập trung đất đai, từng bước hình thành những vùng sản xuất hànghoálớntrongNN.LuậtquyđịnhthờihạnSDĐNNcủahộgiađình,cánhânlà50 năm.

Hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp (QSDĐNN) được mở rộng lên không quá 10 lần hạn mức giao đất NN của hộ gia đình, cá nhân đối với mỗi loại đất Nhà đầu tư có dự án NN đặc biệt ưu đãi đầu tư nếu thuê đất, thuê mặt nước của hộ gia đình, cá nhân để thực hiện dự án đầu tư đó thì được Nhà nước hỗ trợ 20% tiền thuê đất, thuê mặt nước trong 5 năm đầu tiên kể từ khi hoàn thành xây dựng cơ bản Nhà nước khuyến khích nhà đầu tư có dự án NN đặc biệt ưu đãi đầu tư, dự án NN ưu đãi đầu tư, dự án NN khuyến khích đầu tư tích tụ đất hình thành vùng nguyên liệu thông qua hình thức hộ gia đình, cá nhân góp vốn bằng QSD đất đối với các dự án không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất.

Ngoài ra, các nghị quyết của Quốc hội cũng nhiều lần đề cập đến nội dung về tíchtụ,TTĐNN.Nghịquyếtsố24/2016/QH14ngày08/11/2016về kếhoạchcơcấulại nềnkinhtếgiaiđoạn2016-2020đềracácnhiệmvụtrọngtâmđểtáicơcấunềnkinhtế, trongđócóđiềuchỉnhdiệntíchđấtphùhợpvớimôhìnhSXNNmới;tổngkếttínhhiệu quảcủacácmôhìnhtrongthựctiễn,rútrabàihọcvềTTĐNN;khuyếnkhíchvàtạođiều kiện TTĐNN; thiết lập khung pháp lý cho thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp về quyền SDĐ, nhất là với đất NN.

Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 vềt i ế p t ụ c n â n g c a o h i ệ u l ự c , h i ệ u q u ả v i ệ c t h ự c h i ệ n C h ư ơ n g t r ì n h m ụ c t i ê u q u ố c g i a x â y d ự n g N T M g ắ n v ớ i c ơ c ấ u l ạ i n g à n h N N đ ặ t r a y ê u c ầ u n g h i ê n c ứ u s ử a đ ổ i c h í n h s á c h v ề đ ấ t đ a i đ ể k h u y ế n k h í c h T T Đ N N , t i ế n h à n h c ơ g i ớ i h o á , t ạ o đ i ề u k i ệ n s ả n x u ấ t h à n g h o á l ớ n

Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tập trung đất nông nghiệp vùng ĐBSHtheophântíchđịnhlượng

4.2.1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu ĐểnghiêncứuảnhhưởngcủacácnhântốtớiquyếtđịnhTTĐNNcủacáchộnông dân, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng thang đo biến tiềm ẩn với các chỉ báo đo lường các nhân tố.

Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong các phương pháp phân tích độ tin cậy bằngCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quyLogistics.

TheoHair&c.s(2014),kíchthướcmẫutốithiểuđểsửdụngEFAlà50,tốthơnlà từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một số nhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này nên là 20:1 “Số quan sát” hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát Trong luận án này, bảng khảo sát được sử dụng trong nghiên cứu có 25 chỉ báo sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (tương ứng với 25 biến quan sát thuộc các nhân tốkhác nhau), 25câunàyđượcsửdụngđểphântíchtrong mộtlầnEFA.Áp dụng tỷlệ 5:1,thìcỡmẫutốithiểulà25x5uquansát,cònnếuápdụngtỷlệ 10:1,cỡmẫutối thiểusẽlà25×10%0.Kíchthướcmẫunàylớnhơnkíchthướctốithiểu50hoặc100, vì vậy trong nghiên cứu này, để phù hợp với thực tế nguồn lực tiến hành khảo sát, tác giảtiếnhànhkhảosát250quansátđểđảmbảođiềukiệnmẫutốithiểuphùhợpvớiphân tích nhân tố khám phá EFA.

Trong luận án này, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát tới 250 đối tượng thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu của luận án Kết quả khảo sát tác giả thu về 207 phiếu khảosát(chiếm82,8%mẫukhảosát),saukhilàmsạch,loạibỏnhữngphiếukhôngđầy đủ thông tin và những phiếu không đảm bảo độ tin cậy do các phương án trả lời trong cácthangđokhôngđảmbảotínhphânbiệt,sốphiếukhảosátđượcsửdụngđểphântích trongluậnángồm198 phiếu(chiếm79,2%mẫukhảosát).Chitiếtđược thểhiệntrong Bảng 4.13.

Số phiếu phát ra là 250, số phiếu thu về là 207, trong đó 40% được khảo sát tại Hà Nội, 36% được khảo sát tại Hà Nam, 24% được khảo sát tại Vĩnh Phúc Trong số đó, 63,5% chủ CSNN là nam Tuổi trung bình của chủ CSNN là 41,7 Số năm kinh nghiệm trung bình của CSNN là 14,5 năm Có 34,3% số đáp viên có trình độ từ THPT trở lên 30,47% số CSNN chưa từng tham gia TTĐNN và 69,52% số CSNN có thực hiện TTĐNN thông qua các hình thức khác nhau.

1 CSHT1 Hệthống cơsở hạ tầnggiao thông thuận tiện choviệcTTĐNN 2 CSHT2 Hệthống tưới tiêu thuận tiện cho việcTTĐNN

3 CSHT3 Mạnglướiđiệnthuậntiệncho việcTTĐNN 4 CSHT4 Vịtrí củathửa đấtthuậnlợicho việc TTĐNNgiữa cáchộ sảnxuất 5 CSHT5 Việcthuậnlợitiếp cận chợcủavùng thúcđẩy việcTTĐNN 6 DKSX1 Chất đấtđồng nhất phù hợp cho việcTTĐNN

7 DKSX2 Diệntíchsản xuấtnôngnghiệp của hộ hạnchế thúc đẩyviệcTTĐNN 8 DKSX3 Khảnăng tiếpcậncácnguồn tàichính dễdàng thúcđẩy sựTTĐNN 9 DKSX4 Khoahọc công nghệpháttriển thúcđẩy hoạtđộngTTĐNN

10 HQSX1 Việctăng sảnlượng sảnxuất hàng nămthúc đẩyTTĐNN 11 HQSX2 Việctăng năng suất bình quân thúc đẩyTTĐNN

12 HQSX3 Việctăng lợi nhuận bìnhquân thúcđẩyTTĐNN 13 HQSX4 Việcgiảm tổngchi phísản xuấtbình quânthúc đẩyTTĐNN 14 HQSX5 Việctăng hiệuquảsử dụng vốnđầutưcủahộ thúc đẩyTTĐNN

17 HTNN3 Nhànướcc ó c ác chínhs á c h hỗt rợ thịtrường p hù hợp đ ể thúcđẩy

19 HTNN5 Nhànước/địaphươngthườngxuyêntổchứccáckhóatậphuấnkỹthuật để sảnxuất quy môlớn 20 HTSX1 Sựsẵnsànghợptácsảnxuấtcủacácnônghộvớinônghộthúcđẩy

21 HTSX2 Sựsẵn sàng hợptáccủanông hộ với doanh nghiệpthúcđẩyTTĐNN 22 HTSX3 Sựsẵn sànghợptáccủaHTX vớidoanh nghiệpthúc đẩyTTĐNN

23 TT1 Khảnăng đáp ứngđượcnhu cầubiếnđổi củathị trường củacơsởsản xuất thúc đẩyTTĐNN 24 TT2 Sựphát triển của thị trường cho thuêđất thúc đẩyTTĐNN 25 TT3 Sựphát triểncủa ngành nghềphi nông nghiệpthúcđẩyTTĐNN

ChitiếtcácphươngántrảlờiđượcmôtảtrongBảng4.15.NCSsửdụngthangđođịnhlượngvới cácgiátrị1,2,3,4,5đượcquyướctươngứngchocácgiátrịcácbiếnquansáttheothangđoLikert5cấpđ ộvớinhữnggiátrịnhưsau:

1.R ấ t không đồngý2 Khôngđồngý3 B ì n h thường4 Đ ồ n g ý5 R ấ t đồngý

%) Trung bình Độl ệch chuẩn HTKTCN1 5 2,53 9 4,55 45 22,73 77 38,89 62 31,31 3,919 0,974 HTKTCN2 8 4,04 16 8,08 36 18,18 72 36,36 66 33,33 3,869 1,091 HTKTCN3 11 5,56 18 9,09 29 14,65 76 38,38 64 32,32 3,828 1,145 HTKTCN4 8 4,04 22 11,11 29 14,65 73 36,87 66 33,33 3,843 1,127 HTKTCN5 10 5,05 15 7,58 30 15,15 73 36,87 70 35,35 3,899 1,122 DDDKSX1 5 2,53 24 12,12 61 30,81 63 31,82 45 22,73 3,601 1,046 DDDKSX2 11 5,56 30 15,15 51 25,76 57 28,79 49 24,75 3,52 1,178 DDDKSX3 13 6,57 25 12,63 49 24,75 62 31,31 49 24,75 3,55 1,181 DDDKSX4 13 6,57 21 10,61 45 22,73 66 33,33 53 26,77 3,631 1,175 HQSX1 8 4,04 18 9,09 56 28,28 65 32,83 51 25,76 3,672 1,08 HQSX2 12 6,06 17 8,59 53 26,77 63 31,82 53 26,77 3,646 1,143 HQSX3 13 6,57 20 10,10 45 22,73 60 30,30 60 30,30 3,677 1,195 HQSX4 13 6,57 16 8,08 45 22,73 60 30,30 64 32,32 3,737 1,184 HQSX5 9 4,55 13 6,57 41 20,71 59 29,80 76 38,38 3,909 1,123 CSHTNN1 6 3,03 20 10,10 55 27,78 59 29,80 58 29,29 3,722 1,085 CSHTNN2 12 6,06 25 12,63 50 25,25 57 28,79 54 27,27 3,586 1,188 CSHTNN3 12 6,06 19 9,60 49 24,75 54 27,27 64 32,32 3,702 1,191 CSHTNN4 10 5,05 17 8,59 49 24,75 54 27,27 68 34,34 3,773 1,159 CSHTNN5 10 5,05 20 10,10 44 22,22 55 27,78 69 34,85 3,773 1,177 HTSXKD1 3 1,52 25 12,63 68 34,34 67 33,84 35 17,68 3,535 0,975 HTSXKD2 9 4,55 28 14,14 63 31,82 54 27,27 44 22,22 3,485 1,121 HTSXKD3 9 4,55 26 13,13 57 28,79 50 25,25 56 28,28 3,596 1,161 TT1 6 3,03 19 9,60 82 41,41 53 26,77 38 19,19 3,495 1,006 TT2 9 4,55 20 10,10 69 34,85 59 29,80 41 20,71 3,52 1,07 TT3 8 4,04 22 11,11 61 30,81 59 29,80 48 24,24 3,591 1,094

Trước khi phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định TTĐNN, mặc dù thangđocácnhântốđượctácgiảkếthừatừcácnghiêncứutrước,nhưngtrongbốicảnh nghiên cứu của tác giả, cần thiết phải tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm đảmbảochấtlượngđolườngcủathangđocácnhântố.Đểđánhgiáđộtincậycủathang đo các nhân tố, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha Hair & c.s (2014) cho rằng, một thang đo đảm bảo tính đơn hướng và đạt độ tin cậy nên đạt ngưỡng Cronbach’s Alphatừ0.7trở lên HệsốCronbach's Alpha càngcao thểhiệnđộ tincậycủathangđo càng cao.

Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) là một chỉ số quan trọng khi đánh giá độ tin cậy của thang đo Giá trị này thể hiện mối tương quan giữa từng biến quan sát với các biến còn lại trong thang đo Một thang đo tốt khi các biến quan sát có giá trị Corrected Item – Total Correlation cao, có nghĩa là chúng có sự tương quan mạnh với các biến khác trong thang đo Cristobal và cộng sự (2007) cho rằng giá trị này nên cao hơn 0,3 để đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

0.3 trở lên Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, biến quan sát có hệ số Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3, cần xem xét loại bỏ biến quan sát đó Hệ số Corrected Item – Total Correlation càng cao, biến quan sát đó càng chất lượng Bên cạnh đó, giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến của từng chỉ báo nếu lớnhơnsovớihệsốCronbach’sAlphachungcủathangđothìcũngcóthểxemxétloại chỉ báo đó để đảm bảo độ tin cậy tốt hơn.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng sử dụng Cronbach’s Alpha dựa trên mẫu nghiên cứu của tác giả cụ thể như sau:

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, sau khi loại bỏ những chỉ báo không đảm bảo độ tin cậy do Corrected Item-Total Correlationnhỏhơn0.3thìhệsốCronbach’sAlphacủacácthangđovớinhữngchỉbáo đượcgiữlạitrongthangđođềulớnhơn 0.7,hệsốtươngquanbiến –tổngđềuđảmbảo lớn hơn 0.3 và không có chỉ báo nào có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach’sAlpha chung của thang đo Vì vậy, các thang đo với các chỉ báo được giữ lại được sử dụng trong mô hình nghiêncứu đều đảm bảo độtin cậy trong đo lường các nhân tố tiềm ẩn.

CSHTNN ChínhsáchnhànướcvàHỗtrợcủachính quyền địa phương 0.854

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới TTĐNN, các chỉ báo trong các thang đo đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và không có chỉ báo nào có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’sAlphachungcủathangđo.Vìvậy,thangđovàcácchỉbáođềuđảmbảođộ tin cậy để đo lường các nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều chỉ báo có mối tương quan với nhau thànhcácnhântốđểchúngcóýnghĩahơnnhưngvẫnchứađựnghầuhếtnộidungthông tincủacácchỉbáoban đầu.Phântíchnhântố khámphá cũnglà mộttrongnhữngphân tích cần thiết để đánh giá tính hội tụ của các chỉ báo khiđo lường cácnhân tố và giá trị phân biệt giữa các chỉ báo trong các nhân tố khác nhau.

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành Trong luận án này, phương pháp rút trích được tác giả chọn để phân tích nhântố là phương pháp Principal components với phép quay Varimax.

Thànhphầncác nhântố ảnhhưởngđến sựthamgia TTĐNNbaogồm25chỉbáo.

Theo Hair & c.s (2014), khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:

• HệsốKMO(Kaiser-Meyer-Olkin)≥0.5vớimứcýnghĩacủakiểmđịnhBartlett

• Khácbiệthệsốtảinhântốcủamộtbiếnquansátgiữacácnhântốphảilớnhơn 0.3đểđảmbảogiá trịphânbiệtgiữacácnhântố. Để phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia TTĐNN, tácgiảsử dụngphầnmềmSPSSversion27,kếtquả phântíchđượctừ mẫunghiêncứu cụ thể như sau: Đối với các biến độc lập sử dụng trong mô hình nghiên cứu, kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhântố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0,855 > 0,5) chứng tỏ mẫu nghiên cứu là phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố khám phá Giá trị kiểm định Bartlettcómứcýnghĩa (Sig.= 0,000

Ngày đăng: 14/07/2024, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w