MỤC LỤC
Côngnghiệphóa,hiệnđạihóa(CNH,HĐH)nôngnghiệp,nôngthôncótầmquan trọng đặc biệt đối với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sốngcủanôngdân.Đólàconđườngtấtyếuphảitiếnhànhđốivớibấtcứnướcnào,nhất là nước ta có điểm xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, với gần 70% dân số sống ở nông thôn và hơn 47% lao. ĐBSH có tiềm năng to lớn và nhiều lợi thế vượt trội so với nhiều vùng kinh tế - xã hội khác, trong đó có lợi thế phát triểnSXNN.Thờigianqua,vùngĐBSHđạtnhữngthànhtựutolớn, duytrìtốcđộtăng trưởngkhỏcao,chấtlượngtăngtrưởngđượccảithiệnrừrệt,chuyểndầntừtăngtrưởng. Một trong số đó là vấn đề về hạn chếtrong ứng dụng công nghệ cao, cơ giới hóa, tự động hóa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong nông nghiệp do đấtđaimanhmún.ĐBSHđượcghinhậnlàđịaphươngcódiệntíchđấtnôngnghiệp.
Số liệu thống kê năm 2016 cho thấy, bình quân mỗi hộ ở ĐBSH sở hữu không đến 0,27 hécta, diện tích này chỉ bằng 1/3 diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người trên cả nước và bằng 1/6 tại ĐBSCL. Số liệu năm 2022 cũng cho thấy, số mảnh ruộng của mỗi nông hộ ở ĐBSH là 2,7 mảnh, mỗi mảnh bình quân chỉ có 995 m2, số mảnh ruộng mỗi hộ của ĐBSH cao gấp 2 lần ở ĐBSCL (1,4 mảnh)vàcaohơntrungbìnhcảnước(2,2mảnh).Trongkhiđó,giátrịtăngthêmngành. Để giải quyết bài toán này, tập trung đất nông nghiệp (TTĐNN) được coi là một trong những giải pháp đột phá giúp phát triểnmộtnềnnôngnghiệpsảnxuấthànghoálớn,tậptrungápdụngcơgiớihoávàkhoa học công nghệ, gắn với bảo đảm việc làm và thu nhập của nông dân, giữ vững ổn định chính trị, xã hội ở nông thôn, đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tập trung đất đai đã dẫn đến việc sử dụng đất hợp lý hơn, tăng năng suấtđất và lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhậpcủa nông dân vàcảithiệnmứcsốngcủangườidânnôngthôn(CastroCoelho&c.s,2001),làbướcđi quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển nông thôn ở những vùng nông nghiệp manh mún (Ebrahimi & c.s, 2012). Huyền,2015,VũKimCứ,2017).Tuynhiên,cácnghiêncứutrướcđâychothấycòncó nhiều khác biệt trong kết quả nghiên cứu tại mỗi địa bàn thực nghiệm khi xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đến TTĐNN. Đặc biệt, có rất ít nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến TTĐNN dưới góc nhìn và đánh giá của các bên liên quan trong quá trình TTĐNN cũngnhưchưanghiêncứunàođisâutìmhiểuvàkiểmđịnhảnhhưởngcủacácnhântố đến tập trung đất nông nghiệp tại vùng ĐBSH.
Như vậy, về mặt lý luận và thực tiễn, TTĐNN là tất yếu của phát triển nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trường nhằm khai thác và sử dụng đất hiệu quả. Theo đó, đòi hỏi đặt ra cần xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN. Với nhữnglýdotrên,tôichọnđềtài“Nghiêncứunhữngnhântốảnhhưởngđếnquátrình tậptrung đất nông nghiệptạivùng đồng bằngsông Hồng”làm đềtài nghiên cứucho luận án Tiến sỹ.
Đểnghiờncứunhữngvấnđềtrọngtõmtrờn,đềtàinghiờncứulàmrừmộtsốvấn đề lý luận cơ bản về TTĐNN gồm: khái niệm tập trung đất nông nghiệp, các hình thức tập trung đất nông nghiệp và kinh nghiệm tập trung đất nông nghiệp. - PhạmviđiềutrakhảosátlàhuyệnĐanPhượngvàhuyệnỨngHoà(thànhphốHàNội), huyện Lập Thạch và huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc), huyện Lý Nhân và huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam). Thờigiantiếnhànhnghiêncứuvàthuthậpdữliệusơcấp:từtháng6năm2022 đến tháng 3 năm 2023; nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp về thực trạng và tác động của các nhân tố đến TTĐNN trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay.
TiếpcậnnàynhằmnghiêncứucácchínhsáchliênquanđếnTTĐNNmộtcáchhệ thống, từ đó phân tích, đánh giá các điểm bất hợp lý, hiệu quả và tính khả thi của các chínhsáchnhằmđạtđượccácmụctiêuđềra.Nghiêncứuchínhsáchchophépđánhgiá và phân tích ảnh hưởng của chính sách về tất cả mọi phương diện, từ đó đưa ra các khuyếnnghịvàđềxuấtcáclựachọnnhằmđạtđượcmụctiêuđềra.Tiếpcậntheohướng thể chế chính sách tạo cơ sở cho tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến TTĐNN đặc biệt là nhân tố chính sách. Thuật ngữ này thường được sử dụng bởi những người có lập trường tư tưởngkhác nhau, gắn cho nónhững ý nghĩa rất khác nhau(Nelson&Wright,1995).Sựthamgialàmộtkháiniệmtranhcãivềmặttưtưởng, nó tạo ra một loạt các ý nghĩa cạnh tranh và các ứng dụng (Pelling, 1998). Sự tham gia củacácbêncầnđượchiểulàmộtquátrìnhtrongđótấtcảcácbênliênquanbaogồmcả những người bị ảnh hưởng đều tham gia vào việc ra quyết định.
Luận án sử dụng tiếp cậncósựthamgianhằmthuthậpthôngtin,nhậnđịnh,đánhgiácủacácchủthểsửdụng đất và các chủ thể khác về những vấn đề liên quan đến TTĐNN. Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiệntượnghaygiữacácmặt,cácyếutốcủamỗisựvật,hiệntượngtrongthếgiới.Trên cơ sở đó, hệ quả phát sinh dựa trên sự biến đổi, tác động của nguyên nhân. Do vậy, tiếp cận quan hệ nhânquảchophépnghiêncứuphântíchmốiliênhệgiữacácnhântốvàảnhhưởngcủa các nhân tố (nguyên nhân) đến sự hình thành tập trung đất nông nghiệp (kết quả).
- Đối với tập trung đất nôngnghiệp, tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết về tích tụ và tập trung tư bản, sử dụng định nghĩa của Nguyễn Kim Chung (2018). Do sự khác nhau về đặc thù điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu so với các khuvựckháccũngnhưđặcđiểmnônghộvàđiềukiệnsảnxuấtcủacácđốitượngđược.