1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam

219 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi Việt Nam
Tác giả Đoàn Ngọc Thuỷ Tiên
Người hướng dẫn PGS.TS. Hà Quỳnh Hoa, GS.TS. Giang Thanh Long
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 14,99 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở lýthuyết liênquanđếndịchvụytế (20)
    • 1.1.1. Kháiniệmvềdịchvụytế (20)
    • 1.1.2. Mô hìnhlýthuyếtvề việctiếpcậnvàsửdụngdịchvụytế (21)
  • 1.2. Cơsở lý thuyết vềbấtbìnhđẳng (23)
    • 1.2.1. Khái niệmvềbấtbìnhđẳng (23)
    • 1.2.2. Cácphươngphápđolườngvà phântíchbấtbìnhđẳng (25)
    • 1.2.3. Môhìnhlýthuyếtvềbấtbìnhđẳngtrongsử dụngdịchvụytế (30)
  • 1.3. Cácvấnđề cơbảnliênquanđếnngườicaotuổi (34)
    • 1.3.1. Kháiniệmliênquanđếnngườicaotuổi (34)
    • 1.3.2. Cácđặc điểmđặctrưngliênquanđếnngườicaotuổitạiViệtNam (35)
  • 2.1. Tổngquannghiêncứuthựcnghiệmvềtìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsử dụngdịchvụytế củangườicaotuổi (43)
  • 2.2. Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmvềnhữngyếutốtácđộngđếnbấtbìn hđẳngtrongsửdụngdịchvụytế củangườicaotuổi (49)
    • 2.2.1. Tác độngcủacácyếutốnhânkhẩuvàxãhội (50)
    • 2.2.2. Tác độngcủacác yếutốmôitrường (53)
    • 2.2.3. Tác độngcủacác yếutốthểhiệnnhucầuvềsứckhoẻ (56)
  • 2.3. Khoảngtrốngtrongnghiêncứu (58)
  • 3.1. Dữliệunghiêncứu (61)
  • 3.2. Khung phântíchcủaluận án (62)
  • 3.3. Phương phápnghiêncứu (65)
    • 3.3.4. Mộtsốkiểmđịnhsửdụngtrongluậnán (79)
  • CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNHĐẲNG (81)
    • 4.1. Thực trạngsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổiViệtNam (81)
      • 4.1.1. Một sốđặcđiểm nhânkhẩuhọccủangườicaotuổiViệtNam (81)
      • 4.1.2. Mộtsốđặcđiểmvềkinhtế-xãhộicủangườicaotuổiViệtNam (83)
      • 4.1.3. ThựctrạngsứckhoẻvàsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổiViệtNam (87)
    • 4.2. Cácyếutốtácđộngđếnviệcsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổi (91)
      • 4.2.1. Lựachọncácmôhìnhgiảithíchtìnhtrạngsửdụngdịchvụytếcủangườicaotu ổi 78 4.2.2. Cácyếutốtácđộngđếnviệcsửdụngdịchvụytếnộitrú (91)
      • 4.2.3. Cácyếutốtácđộngđếnviệcsửdụngdịchvụytếngoạitrú (114)
      • 4.2.4. Đánh giá chung các yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ y tế của ngườicaotuổi (119)
      • 4.4.2 Phânrãsựkhácbiệtvềcácyếutốtácđộngđếnbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytế xéttheonơisống (130)
      • 4.4.3 Phânrãsựkhácbiệtvềcácyếutốtácđộngđếnbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytế xéttheotìnhtrạngviệclàm (135)
    • 4.5. Đánhgiáchungvềtìnhtrạngbấtbìnhđẳngvàcácyếutốtácđộngđếnbấtbìnhđẳn gtrongsửdụngdịchvụytế ởngườicaotuổi (139)
      • 4.5.1. Tìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếởngườicaotuổi (139)
    • 5.1. Kếtquảnghiêncứuchínhcủaluậnán (151)
      • 5.1.1. Tìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếởngườicaotuổi (151)
      • 5.1.2. Cácyếutốtácđộngđếntìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếcủa ngườicaotuổi (151)
    • 5.2. Mộtsốkhuyếnnghịchínhsách (153)
      • 5.2.1. Chínhsáchbảohiểmytếchongườicaotuổi (153)
      • 5.2.2. Thịtrườnglaođộngcaotuổivàcácchínhsáchviệclàmchongườicaotuổi (155)
      • 5.2.3. Nângcaotrìnhđộgiáodụcvànhậnthức (156)
      • 5.2.4. Phát triểnhoạtđộngvănhoá,xãhộitạiđịaphương (157)
    • 5.3. Hạnchế trongnghiêncứuvàhướngnghiêncứutrongtươnglai (157)

Nội dung

Trongbối cảnh xu hướng dân số cao tuổi được ghitrạngbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếởngườicaotuổilàvấnđềđangđượccácquốcgiaquantâm.Tìnhtrạngtrêncóthểgâyranhiềuhệluỵkhácnhư:tìnhtrạngnhucầus

Cơ sở lýthuyết liênquanđếndịchvụytế

Kháiniệmvềdịchvụytế

Khác với các loại hình dịch vụ khác trên thị trường, dịch vụ y tế (DVYT) là mộtloạidịchvụđặcbiệtbởiDVYTgắnliềnvớisứckhoẻvàtínhmạngcủaconngười(Scott,

R và cộng sự, 2001) Theo đó, DVYT gồm những dịch vụ điều trị bệnh tật, dự phòngbệnhtật,duytrìvàphụchồisứckhoẻcủaconngườivàcộngđồng.Khixemxétđếnđốitượng người cao tuổi, DVYT dành cho người cao tuổi là các dịch vụ điều trị và chămsóc sức khoẻ chuyên biệt nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt cho nhóm dân số này DVYTnói chung, cũng như DVYT dành cho người cao tuổi nói riêng, thường được cungcấp bởi các cơ sở y tế và người có chuyên môn về y tế , ví dụ như bác sĩ, nha sĩ, điềudưỡng,kỹthuậtviên,bệnhviện,phòngkhámchuyênkhoa,trungtâmytế,vàtrạmy tế.TạiViệtNam, xéttheođặcđiểmcủaDVYT ,DVYTdànhchongườicaotuổicóthể đượcphânloạithànhmộtsốnhómchính,baogồm:

(1) Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Các cơ sở y tế cung cấp các dịch vụkiểm tra sức khoẻ định kỳ, quản lý tình trạng bệnh lý mạn tính, theo dõi việc sử dụngthuốc, và điều phối việc chăm sóc chuyên khoa khác nhau dựa trên tình trạng sức khoẻcủa ngườicaotuổi(Scott,R.vàcộngsự,2001;Castro,A.P.R.vàcộngsự,2018).

(2) Dịch vụ chăm sóc dự phòng: Các dịch vụ dự phòng cho người cao tuổi baogồmtiêmchủng,truyềnthông,giáodụcsứckhoẻ,tưvấnvềlựachọnlốisốnglànhmạnhvàchếđộdin hdưỡngphùhợpvớitìnhtrạngbệnhlýcủangườicaotuổi(Takahashi,P.

(3) Dịch vụ y tế chuyên khoa lão khoa: Tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh lý củangười cao tuổi mà họ có thể cần sự chăm sóc y tế chuyên biệt từ nhân viên y tế cóchuyên môn về lão khoa, như bác sĩ lão khoa, bác sĩ thần kinh, bác sĩ tim mạch và bácsĩungthư(Ko,F.C.Y.,2011;Tavassoli,N.vàcộngsự,2022).

(4) Quản lý bệnh mạn tính và quản lý thuốc:Người cao tuổi thường mắc mộthoặcnhiềubệnhlýmạntính(nhưtănghuyếtáp,đáitháođường,viêmkhớp,mấttrínhớ,sa sút trí tuệ) Việc quản lý bệnh mạn tính rất quan trọng nhằm giảm thiểu các triệuchứng, ngăn ngừa biến chứng, và cải thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi.Ngoàira,việcquảnlýbệnhmạntínhcònlàtheodõicáctươngtáctiềmẩncóthểxảyrakhi người cao tuổi sử dụng nhiều loại thuốc và tác động của những tương tác tiềm ẩnnày lên khả năng vận động của người cao tuổi (Chodosh, J và cộng sự, 2005; Kim, J.&Parish,A.L.,2017).

(5) Quảnlýchốngténgã:Téngãlàvấnđềrấtphổbiếnthườnggặpở ngườicaotuổi.Ngãcóthểgâyranhiềuhậuquảnghiêmtrọng,cóthểdẫnđếnthươngtích,mấtkhảnăngtựl ậpvàchấtlượngcuộcsốnggiảmsút(Hill,K.&Schwarz,J.,2004;Rubenstein,

L Z., 2006) Hệ thống y tế và xã hội (gồm điều dưỡng, bác sĩ, dược sĩ, nhà vật lý trịliệu,giađìnhvàchínhngườicaotuổi)quảnlýphòngngừaténgãgiúpxácđịnhvàgiảmthiểucácyếut ốnguycơliênquan đếnténgãởngườicaotuổi.

(6) Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà: Nhiều hệ thống y tế trong khu vực vàtrên thế giới (như Thái Lan, Hàn Quốc, Úc, Phi-lip-pin) đã phát triển dịch vụ chăm sócsức khoẻ tại nhà định hướng chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi nhằm chuẩn bị chomụctiêugiàhoákhoẻmạnhkhidânsốcủacácquốcgianàyđanggiàhoánhanh.TạiViệtNam,hìn hthứcdịchvụnàychưaphổbiến(Brody,E.M.,1977;Wittenberg,R.vàcộngsự,2001).

(7) Dịchvụphụchồichứcnăng:Chứcnăngthểchấtvànhậnthứccủangườicaotuổithườngb ịgiảmsút dotuổicaohoặcdocáctác độngtrongquátrìnhsinhhoạthàngngày.Vídụthườnggặpnhưngườicaotuổithườngmắcchứngmấ ttrínhớ,sasúttrítuệ,gặpkhókhăntrongđilại/vậnđộng,giảmthịgiác/thínhgiácvàté ngã.Dovậy,cácdịchvụ phục hồi chức năng thường được các bác sĩ chỉ định cho người bệnh cao tuổi nhằmhỗ trợ chuyên sâu, giúp người cao tuổi cải thiện tình trạng sức khoẻ và sự chủ độngtrongcuộcsốngcủahọ(Stott,D.J.&Quinn,T.J.,2017).

Khixemxétđến hìnhthứccungứngDVYTtạicáccơsởytế ,cácDVYTcóthểđược phânloạithànhhainhóm,đólàDVYTnộitrúvàDVYTngoạitrú.

(1) DVYTnộitrú:TheoĐiều77,Luậtkhámbệnh,chữabệnhcậpnhậtnăm2023(Quốc Hội Việt

Điều trị nội trú được áp dụng khi người bệnh phải lưu lại cơ sở y tế để khám, chữa bệnh theo chỉ định của bác sĩ Quá trình chuyển khoa và chuyển viện cũng được tính là điều trị nội trú Do đó, tất cả các dịch vụ y tế (DVYT) được thực hiện trong thời gian điều trị nội trú đều được gọi là DVYT nội trú.

(2) DVYT ngoại trú: Theo Điều 76, Luật khám bệnh, chữa bệnh cập nhật năm2023(QuốcHộiViệtNam,2023),điềutrịngoạitrúđượcápdụngđốivớinhữngtrườnghợpkhôn gphảilàđiềutrịnộitrú,đượcthựchiệntạicáccơsởytế.

Haihìnhthức DVYT này(DVYTnộitrúvàDVYTngoạitrú)sẽ đượcsửdụngtrongcácphântíchtrongluận ánnày

Mô hìnhlýthuyếtvề việctiếpcậnvàsửdụngdịchvụytế

Việc quyết định sử dụng DVYT không chỉ đơn giản là do người bệnh có bệnhnênmớiđikhám,chữabệnhmàlàkếtquảcuốicùngsaukhinhucầuvềđiềutrị,CSSK.Nghĩa là, bên cạnh vấn đề về sức khoẻ mà người bệnh đang mắc hoặc đang quan tâm,việc họ quyết định sử dụng DVYT được tạo ra dựa trên tổ hợp các yếu tố kinh tế - xãhội xung quanh họ (Aday và Andersen,

1974) Mô hình Andersen&Newman được xâydựnglầnđầutiênvàonhữngnăm1960vàđãtrảiquabốngiaiđoạnpháttriển(Andersen,R., 1968; Andersen, R.

& Aday, L., 1974; Andersen, R & Newman, J F., 2005) Môhình lý thuyết Andersen&Newman giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cậnvàsửdụngDVYTvàtừđópháttriểnmộtmôhìnhhànhvicungcấpcácbiệnphápnhằmtăng khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT của nhóm đối tượng được nghiên cứu Môhình lý thuyết về sử dụng DVYT của Andersen được áp dụng để tìm hiểu các yếu tốquyết định việc sử dụng DVYT của các nhóm dân số, đánh giá tình trạng bất bình đẳngtrong việc tiếp cận và sử dụng DVYT và là cơ sở lý thuyết cho hoạch định chính sáchnhằmtăngtínhcôngbằngtrongtiếpcậnvà sửdụngDVYT(Chen,C.&Gu,D.,2022).

Theo mô hình lý thuyết này, khả năng sử dụng DVYT của một cá nhân khôngchỉnằmởnhucầukhám,chữabệnh,CSSKcủacánhânđómàcònphụthuộcvàonhiềuyếutốk hácnhưkhảnăngchitrảchoDVYT,niềmtin/kiếnthức/ khảnăngnhậnthứccủangườibệnh,tuổivàgiớitínhcủangườibệnh,cơsởhạtầngcủacơsởytế…

(Andersen,R.,1968;Andersen,R.&Aday,L.,1974;Andersen,R.&Newman,J.F.,2005).Nghiêncứuc ủaAndersen,R.&Newman,J.F.

Cácyếutốnhânkhẩuvàxãhội :Baogồmcácđặcđiểmvănhoá-xãhộicủacánhân đó Các đặc điểm này xuất hiện từ trước khi người bệnh có bệnh và thường đượcxâydựngtrongmộtkhoảngthời giandàitrướcđó:

 Cấutrúcxãhội:Trìnhđộhọcvấn,nghềnghiệp,dântộc,vănhoá,sựtươngtácxãhộicủan gườibệnh.

 Hànhvisứckhoẻ,niềmtinvàoytế,CSSK:Tháiđộ,kiếnthức,nhậnthứccủa người bệnh về sức khoẻ và hệ thống y tế có thể ảnh hưởng đến nhìnnhậncủangườibệnhvềviệccầnvàsửdụngDVYT.

Giađình:Phươngtiệnngườibệnhdùngđểđếncơsởytế,khoảngcáchtừnơiởđếncơsởy tế,thunhậpcủangườibệnh,tìnhtrạngsử dụng thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ (tài chính và phi tài chính) từ phía gia đình, sựthamgiacáchoạtđộngxãhộicủangườibệnh.

 Cơ sở y tế: Sự đa dạng và khả năng cung ứng DVYT của cơ sở y tế, sựsẵn có trang thiết bị y tế và nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuậtviên…)khichẩnđoánvàkhám,chữabệnhchongườibệnh.

Các yếu tố thể hiện nhu cầu về sức khoẻ: Bao gồm nguyên nhân về sức khoẻdẫn đến việc sử dụng DVYT Ví dụ: người bệnh gặp vấn đề về thực thể hoặc tâm lý sẽlànguyênnhântrựctiếptạoranhucầusửdụngDVYT.

Từmôtảtrên,luậnánmôhìnhhoámôhìnhlýthuyết Andersen,R.&Newman, J.F.(2005)thôngquaHình1.1.

Từ khi mô hình Andersen được công bố đến nay, rất nhiều nghiên cứu gốc cũngnhư nghiên cứu tổng quan hệ thống về hành vi sử dụng DVYT trên thế giới và bất bìnhđẳngtrong sửdụngDVYT đãápdụngmôhìnhnàylàmkhunglýthuyếtchocôngtrìnhnghiêncứucủahọ(vídụ,xemAzfredrick,2016;Babitschvàcộngsự,2012,p.;KimvàLee,2016;Phillipsvàcộngsự,1998;Traversvàcộngs ự,2020;Zhangvàcộngsự,2019).

Cơsở lý thuyết vềbấtbìnhđẳng

Khái niệmvềbấtbìnhđẳng

Bình đẳng và bất bình đẳng là những khái niệm phổ biến trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, y tế, xã hội, chính trị và pháp luật Bình đẳng đề cập đến sự công bằng và đồng đều giữa các cá nhân hoặc nhóm dân số trong một quốc gia (Arcaya, 2018) Mặt khác, bất bình đẳng ám chỉ sự khác biệt về quyền lực, tài nguyên và cơ hội giữa các cá nhân hoặc nhóm khác nhau (Bradley et al., 2019) Hiểu được các khái niệm này rất quan trọng để giải quyết các vấn đề xã hội và tạo ra một xã hội công bằng hơn.

M C và cộng sự, 2015) Nói cách khác,bình đẳng đề cập đến việc đảm bảo các cánhân trong xã hội đều được đối xử công bằng và tất cả đều có cơ hội như nhau trongmột vấn đề nào đó Ví dụ như bình đẳng trong việc sử dụng DVYT là sự phân bổ đồngđềuviệctiếpcậnvàsửdụngDVYTnộitrúởtấtcảcácnhómdâncưmàởđóngườidândùcómứct hunhậpkhácnhau,dùlàmcôngviệcgìhayxuấtthânnhưthếnàothìcáccánhân đều được tiếp cận và sử dụng

DVYT nội trú với giá và chất lượng như nhau

(Asada,Y.,2005).Nóicáchkhác,bìnhđẳngtrongsửdụngDVYTđượchiểulànhữngngườicónhu cầu về y tế, CSSK giống nhau đều được đối xử bình đẳng, công bằng, bất kể họ làai(Doorslaer,E.V.vàcộngsự,2004).

Ngược lại, bất bình đẳng (BBĐ) là thuật ngữ chung được dùng để phản ánhsự khác biệt trong một vấn đề nào đó giữa các nhóm khác nhau trong một quần thể(Kawachi, I.vàcộngsự,2002).Bêncạnhđó, BBĐcònphảnánhsựkhôngcôngbằngtrong xã hội Ở góc độ y tế, BBĐ về sức khỏe đề cập đến sự khác biệt về kết quả sức khỏe hoặc các yếu tố quyết định sức khỏe giữa các nhóm dân cư khác nhau BBĐ vềsức khoẻ tập trung vào sự chênh lệch về sức khỏe (chẳng hạn như sự khác biệt về tuổithọ, tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong hoặc khả năng tiếp cận DVYT…) giữa các nhóm xãhội, kinh tế hoặc nhân khẩu học khác nhau Một ví dụ đơn giản có thể kể đến là BBĐtrong tiếp cận và sử dụng DVYT của người cao tuổi theo nơi sinh sống đề cập đến sựkhác biệt trong khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT của người cao tuổi ở nhóm A (vídụ:ngườicaotuổisốngởthànhthị)caohơnngườicaotuổiởnhómB(vídụ:ngườicaotuổisốngởn ôngthôn).MộtvídụkháclàBBĐvềtỷlệténgãởngườicaotuổitheogiớingụ ý rằng tỷ lệ té ngã của nhóm A (ví dụ: người cao tuổi nam giới) cao hơn nhóm

B(vídụ:ngườicaotuổinữgiới).Nhưvậy, BBĐvềsứckhỏephảnánhrằngkhôngphảicá nhân nào cũng có cơ hội và nguồn lực như nhau để đạt được sức khỏe tối ưu vànhững khác biệt này có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tình trạng kinh tế, xãhội,chủngtộc/sắctộc,giáodụcvàvịtríđịalý

Từđịnhnghĩanêutrên,haithuậtngữsaucầnđượchiểurõtrongchủđềcủaluậnán:bất bình đẳngvàbất công bằngtrong sử dụng DVYT Đầu tiên, BBĐ trong sửdụngDVYTlàsựphânbổkhôngđồngđềuviệcsửdụngDVYTgiữacáccánhân/nhóm khác nhau, chỉ thể hiện qua các phương pháp đo lường, định lượng vàkhôngxemxétđếnyếutốngoạicảnh(Kawachi, I.vàcộngsự,2002).Thứhai,bấtcôngbằngt r o n g s ử d ụ n g D V Y T h à m ý s ự k h á c b i ệ t t r o n g s ử d ụ n g D V Y T g i ữ a c á c c á nhân/nhóm khác nhau và nó là hệ quả của sự bất công bằng tồn tại trong xã hội (có yếutố về đạo đức, chính trị, ) (Whitehead, M., 1992) Nói cách khác, BBĐ trong sử dụngDVYT được coi là hệ quả của sự bất công bằng trong xã hội và được gọi là bất côngbằng trong sử dụng DVYT

Whitehead, M (1992) cho rằng những sự khác biệt trongsửdụngDVYTkhôngchỉđơnthuầnlàkếtquảcủasựlựachọncánhânhaysựkhácbiệtvề sinh học của con người mà còn bắt nguồn từ các nguyên nhân mang tính hệ thống,cấu trúc xã hội, chính trị, kinh tế Như vậy, sự bất công bằng trong sử dụng DVYT làmột dạng đặc biệt của BBĐ trong sử dụng DVYT (Kawachi, I và cộng sự, 2002;Arcaya, M C và cộng sự, 2015) Sự bất công bằng này là không cần thiết và có thểkhắc phục được thông qua các biện pháp hoặc chính sách phù hợp (Lazo-Porras, M.& Penniecook, T., 2023) Tóm lại, BBĐ trong sử dụng

DVYT là một thuật ngữ rộng,vừa được khai thác thông qua các công cụ đo lường định lượng, vừa được khai thácthôngquanhiềuyếutốkinhtế,chínhtrịvàxãhội.

HầuhếtcácvấnđềBBĐtrongsửdụngDVYTgiữacácnhómkinhtế-xãhội(nhưgiới tính, tình trạng việc làm, nơi sinh sống, trình độ học vấn…) đều được xem là bấtcôngbằng,đặcbiệtlàđốivớinhómđốitượngyếuthếtrongxãhộinhưNCT(Kawachi,

I và cộng sự, 2002; Arcaya, M C và cộng sự, 2015; Lazo-Porras, M &

Penniecook,T.,2023).Nhưvậy,tồntạinhữngnhómdâncưcókhảnăngtiếpcậnvàsửdụngDVYT hơn những nhóm dân cư khác (tức là có sự phân bổ DVYT không đồng đều ở toàn bộdân số đang được nghiên cứu).

Sự phân bố bất bình đẳng (BBĐ) trong sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) phản ánh sự bất công trong xã hội, gây nên sự khác biệt trong tiếp cận Để khắc phục, cần có sự quan tâm và hành động từ hệ thống y tế để giải quyết các yếu tố mang tính hệ thống dẫn đến BBĐ Mức độ và tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế - xã hội, chính sách can thiệp của chính phủ trên thị trường DVYT Các yếu tố kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích và đề xuất các chính sách liên quan đến vấn đề BBĐ này.

Cácphươngphápđolườngvà phântíchbấtbìnhđẳng

BBĐ có thể được đo lường bằng nhiều thước đo và chỉ số khác nhau nhằm phảnánhcácgócnhìnkhácnhauvềsựphânbốkhôngđồngđềugiữacáccánhân/nhóm.Mộtsố phương pháp phổ biến nhất thường được áp dụng để đo lường tình trạng BBĐ nhưđường cong Lorenz, hệ số Gini, đường cong tập trung (CC - concentration curve), chỉsốtậptrungCI(CI- concentrationindex)vàchỉsốtậptrungEI(Erreygersconcentrationindex).Mỗiphươngphápcócácưuv ànhượcđiểmkhácnhaunhư trìnhbàydưới đây. Đườngcong Lorenz Đường cong Lorenz là một trong những cách biểu thị bằng hình ảnh đơn giảnnhấtvềphânbổthunhậphoặccủacảitrongdânsố,thểhiệnsựBBĐtrongthunhập/củacải Đường cong Lorenz được sử dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế (Lorenz, M O.,1905) Theo đó, trên trục hoành là số lượng người dân có thu nhập tích lũy, được xếphạngtừcánhânhoặchộgiađìnhnghèonhấtđếngiàunhất.Trụctunghiểnthịphầntrămtíchlũycủat ổngthunhập.ĐườngcongLorenzchothấytỷlệphầntrămthunhậpthuộcsở hữu của x phần trăm dân số. Đường 45 độ thể hiện sự bình đẳng hoàn hảo, trong đómỗi x phần trăm dân số nhận được cùng một phần trăm x thu nhập Như vậy, đườngcongLorenzmôtảtrựcquanvềBBĐbằngcáchsosánhphầnthunhậphoặccủacảitíchlũyđược nắmgiữbởicácbộphậndâncưkhácnhauvớisựphânbổlýtưởngvềsựbìnhđẳng hoàn hảo Nếu đường cong Lorenz càng xa đường 45 độ (đường bình đẳng tuyệtđối) thì sự phân phối thu nhập càng bất bình đẳng.

Tương tự, trong khía cạnh sử dụngDVYT, hình ảnh đường cong Lorenz được sử dụng để hình tượng hoá sự việc phân bổxác suất hoặc tần suất sử dụng DVYT giữa các nhóm dân số khác nhau (Fang, P vàcộngsự,2010;Rezaei,S.vàcộngsự,2016). ĐườngcongLorenzđượcxâydựngdễdàngchỉvớimộtsốbiếnsố,đólàviệcsửdụng DVYT trong luận án này (ví dụ: xác suất sử dụng DVYT) Tuy vậy, việc sử dụngđườngcongnàytrongphântíchvềBBĐtiềmẩnnhiềuđiểmyếucầnphảicânnhắc.Thứnhất,dochỉsửd ụngmộtbiếnsốtrongxâydựngđườngcongLorenz,dữliệuvềviệcsửdụng DVYT phải chính xác và đáng tin cậy thì kết quả của đường cong mới đáng tincậy.Trongthựctế,việcthuthậpdữliệutoàndiệnvàmangtínhđạidiệnvềviệcsửdụngDVYTcóthểg ặpnhiềutháchthức,đặcbiệtởnhữngnơicónguồnlựchạnchếhoặckhiphương pháp thu thập dữ liệu bị hạn chế.

Thứ hai, do chỉ sử dụng một biến số để xâydựng, đường cong Lorenz đơn giản hóa quá mức bản chất phức tạp của BBĐ trong sửdụng DVYT – yếu tố có thể bị tác động bởi tình trạng kinh tế, xã hội, vị trí địa lý Vìvậy, các nghiên cứu sử dụng đường cong Lorenz thường được sử dụng kết hợp với cácthang đo BBĐ khác thì mới có phân tích toàn diện hơn về vấn đề BBĐ trong sử dụngDVYT(Fang,P.vàcộngsự,2010;Rezaei,S.vàcộngsự,2016).Thứba,đườngcong

HệsốGinimôtảsựphântánthunhậpcóđượccủacáccánhân/nhómhộgiađìnhtrong dân số Hệ số Gini được tính toán dựa trên cơ sở đường cong Lorenz và được sửdụng để xem xét sự phân phối thu nhập và các vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập.Phương pháp đo lường BBĐ thu nhập này đã được sử dụng rộng rãi trong các nghiêncứu trước đây (ví dụ, (Avendano, M., 2012;

Pop, I A và cộng sự, 2013; Herzer, D.

&Nunnenkamp,P.,2015;Solt,F.,2020).ĐâylànhữngnghiêncứusosánhBBĐthunhậpở các quốc gia khác nhau Hệ số Gini đo diện tích giữa đường cong Lorenz và đườngbình đẳng tuyệt đối (đường 45 độ) chia cho tổng diện tích bên dưới đường bình đẳnghoàn hảo Giá trị của hệ số Gini có thể nằm trong khoảng [0; 1] hoặc [0%; 100%] với 0(bình đẳng tuyệt đối) và 1 (hoặc 100%) (bất bình đẳng tuyệt đối) Hệ số Gini càng gần0 thì sự phân phối thu nhập hoặc tài sản trong xã hội càng công bằng, tức là mọi ngườinhận được mức thu nhập hay tài sản tương đương Ngược lại, hệ số Gini càng gần 1 thìsự chênh lệch càng lớn và một số nhóm trong xã hội chiếm đa số tài sản hoặc thu nhậptrong khi những nhóm còn lại chỉ chiếm phần nhỏ Một điều cần lưu ý là hệ số Ginikhông liên quan đến việc xác định mức độ kinh tế của các cá nhân hoặc mô tả độ lớncủanềnkinhtế.HệsốGinichỉđơngiảnnóilêntìnhtrạngchênhlệchthunhậpgiữacácnhómdâns ố.

Hệ số Gini dựa trên đường cong Lorenz và có những điểm yếu tương tự, bao gồm: (i) không phản ánh trực tiếp sự khác biệt giữa các nhóm dân số trong việc sử dụng dịch vụ y tế; (ii) có thể không nắm bắt được toàn bộ mức độ phức tạp trong bất bình đẳng dịch vụ y tế (vì bất bình đẳng có thể phát sinh từ nhiều yếu tố) Vì vậy, mặc dù được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về bất bình đẳng y tế, Hệ số Gini có những hạn chế nhất định cần được lưu ý khi diễn giải kết quả.

Đường cong tập trung (concentration curve) thể hiện tỷ lệ phần trăm tích lũy của biến số sức khỏe (trục tung) so với tỷ lệ phần trăm tích lũy của dân số, được xếp hạng theo điều kiện kinh tế/ chi tiêu cho y tế/ thu nhập, bắt đầu từ người nghèo nhất và kết thúc ở người giàu nhất (trục hoành) Đường cong này cung cấp góc nhìn chi tiết hơn về sự phân bổ bất bình đẳng trong sử dụng DVYT, khắc phục hạn chế của hệ số Gini không phản ánh được bản chất đa chiều của bất bình đẳng.

(Wagstaff,A.vàcộngsự,1991;Kakwani,N.vàcộngsự,1997).Đườngcong tậptrungđượcsửdụngđểkiểmtrasựBBĐtrongytế(baogồmBBĐtrongviệcsửdụngDVYT, BBĐ trong tình trạng sức khoẻ…) Đường cong này có thể được sử dụng đểđánh giá tình trạng BBĐ trong y tế giữa các điểm thời gian và/hoặc giữa các quốc gia.Đường cong tập trung được sử dụng trong nhiều nghiên cứu về BBĐ trong y tế (Gu, H.vàcộngsự,2019;Le,D.D.vàcộngsự,2021).

Chỉ số tập trung CI do Wagstaff, A và cộng sự (1991) xây dựng và là phươngpháp đo lường BBĐ được sử dụng rộng rãi nhất trong các nghiên cứu về BBĐ trong ytế(baogồmBBĐtrongviệcsửdụngDVYT,trongtìnhtrạngsứckhoẻvàtrongchitiêucho y tế…) (Saito, E và cộng sự, 2016; Sửzmen, K & ĩnal, B., 2016; Li, C và cộngsự, 2017; Garcia-Ramirez, J và cộng sự, 2020; Le, D D và cộng sự, 2021; Kumar, P.vàcộngsự,2023).ChỉsốCI đolườngsự phânbổkhôngđồngđềucủamộtbiếnsốytế(ví dụ như xác suất sử dụng DVYT nội trú) giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm dânsố.ChỉsốCIcungcấpbứctranhtoàncảnhvềmứcđộmàbiếnsốvềytếphânbổkhôngđồng đều giữa các nhóm dân số Chỉ số CI được đo lường dựa trên cơ sở đường congtậptrung.Theođó,chỉsốCIđượcxácđịnhbằnghailầndiệntíchgiữađườngcongnồngđộ và đường đẳng thức (đường 45 độ) Khác với chỉ số Gini, chỉ số tập trung nhận giátrị [-1; 1], trong đó giá trị âm thể hiện việc sử dụng DVYT tập trung vào nhóm ngườinghèovà giá trịdươngthể hiệnviệc sử dụngDVYTtậptrungvàonhómngườigiàu.

Mặc dù chỉ số tập trung CI và hệ số Gini là những thước đo phổ biến được dùngtrong các nghiên cứu về BBĐ, nhưng việc lựa chọn thước đo nào cho nghiên cứu cònphụ thuộc vào mục đích của nghiên cứu Chỉ số CI đo lường mức độ BBĐ trong mộtbiến số y tế (ví dụ như xác suất sử dụng DVYT ngoại trú) Chỉ số CI đánh giá mức độmàbiếnxácsuấtsửdụngDVYTngoạitrúphânbổkhôngđồngđềugiữacácnhómhoặccá nhân nhất định trong một quần thể Trong khi đó, hệ số Gini đo lường sự BBĐ tổngthể trong phân phối một biến số (chẳng hạn như thu nhập) trên toàn bộ dân số Chỉ sốGini đo lường sự BBĐ thông qua việc xem xét sự phân bổ của biến số trong tổng thểdânsốthayvìtậptrungvàocácnhómhoặccánhâncụthể Trongphạmvicủaluậnánnày, tác giả tập trung khai thác tình trạng BBĐ đối với toàn bộ cỡ mẫu và với từngnhómdânsốcaotuổitheocácyếutốkinhtế- xãhội Vìvậy,việcápdụngthướcđochỉsốCIsẽphùhợphơnhệsốGini.

Mặc dù chỉ số CI có nhiều đặc tính để đo lường sự BBĐ về y tế phù hợp vớiphạmvivàđịnhhướngnghiêncứucủaluậnán,nhưngchỉsốnàybộclộmộtsốhạnchế có thể gây ra sai lệch trong việc ước lượng BBĐ Cụ thể, chỉ số CI không có giá trị đểước lượng tình trạng BBĐ giữa biến nhị phân về sức khoẻ (ví dụ: khỏe và không khỏe)và biến thứ hạng của thang đo về kinh tế (như thu nhập, chỉ số điều kiện kinh tế, và chitiêu cho y tế) Nói cách khác, nếu các biến sức khoẻ là biến nhị phân thì giá trị tối thiểuvà tối đa của chỉ số CI không nhất thiết trong khoảng [-1;1] (Wagstaff, A., 2005) Thứhai, chỉ số CI không thể so sánh được giữa các quần thể trong trường hợp các biến độclập là biến giới hạn (bounded variables) vì ở mỗi quần thể các biến phụ thuộc có giá trịtrung bình khác nhau (Erreygers, G., 2009) Cuối cùng, chỉ số CI không đáp ứng được“thuộc tính phản chiếu” – một đặc điểm cơ bản của chỉ số tập trung (Erreygers, G &Van Ourti, T., 2011) “Thuộc tính phản chiếu” được hiểu rằng CI và CI bổ sung của nó(hay –(1-CI)) có cùng mức độ bất đẳng thức nhưng có dấu ngược nhau Ví dụ: nếu CIbằng 0,4 biểu thị sự BBĐ dương (nghiêng về phía người giàu) thì CI bổ sung là -

0,6biểuthịsựBBĐâm(nghiêngvềphíangườinghèo)đốivớiphầndânsốcònlại.Đểgiảiquyết những hạn chế đó, chỉ số tập trung Erreygers (EI) được áp dụng tính toán từ kếtquảCInhằmkhắcphụcnhữnghạnchếnêutrên(Erreygers,G.,2009).

Trong quá trình tổng quan các phương pháp phân tích hồi quy, luận án trình bày một số phương pháp phổ biến thường được áp dụng trong các nghiên cứu về tình trạng bảo đảm dinh dưỡng Các phương pháp này thích hợp với đặc điểm dữ liệu cắt ngang của luận án.

PhươngphápphânrãchỉsốtậptrunglàphươngphápphânrãchỉsốCItổngthểthànhcácthàn hphầnhoặcyếutốkhácnhaugópphầntạoravấnđềBBĐ.Phươngphápnàygiúpxácđịnhvàđịnhlượ ngmứcđộquantrọngtươngđốicủacácyếutốkhácnhautrongviệcgiảithíchvấnđềBBĐtổngthể.Phư ơngphápnàyđượcápdụngkháphổbiếntrong các nghiên cứu trước đây (Gu, H và cộng sự, 2019; Pan, C và cộng sự, 2019;Chu,C.L.&Lawana,N.,2021).

Phân tích phân rã Oaxaca-Blinder phân tích sự khác biệt quan sát được trong kết quả đầu ra (ví dụ: sử dụng dịch vụ y tế nội trú) giữa hai nhóm (ví dụ: nam và nữ) thành phần được giải thích và phần không giải thích được Kết quả phân rã là các yếu tố góp phần tạo ra khoảng cách hoặc sự khác biệt về kết quả giữa các nhóm, hay còn gọi là sự bất bình đẳng giữa các nhóm về kết quả.

Vo và cộng sự, 2019) Gần đây, chỉ có một nghiên cứu đã áp dụng phươngphápnàyvàolĩnhvựcytế nhưngđolườngsự khácbiệtvềsứckhỏecủangười caotuổilànghiêncứucủaLe,Leon-GonzalezvàGiang(2020).

Blinder mở rộng, nhưng chỉ áp dụng cho biến độc lập là biến nhị phân Nóicách khác, phương pháp phân rã Fairelie cho mô hình logit được sử dụng nhằm phântích và định lượng các nhân tố tác động đến tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ởNCT Phương pháp Fairlie trong phân tích

BBĐ trong y tế được sử dụng trong nhiềunghiêncứugầnđây(Samuel,O.vàcộngsự,2021;Tur‐

Sinai,A.&Soskolne,V.,2021;Chauhan, S và cộng sự, 2022) Điểm đặc biệt của phương pháp này là phần mềmSTATA 14.0 lặp lại các thuật toán tính toán trong phân tích phân rã Fairlie 100 lần đểtăngtínhtincậyvàổnđịnhtrongkếtquảphânrã.

Môhìnhlýthuyếtvềbấtbìnhđẳngtrongsử dụngdịchvụytế

A (2010) được Tổ chức Y tế Thế giới thông qua về các yếu tố xã hội quyết định đếnsức khoẻ (Hình 1.2) Đây là mô hình mô tả toàn diện về các yếu tố quyết định vấn đềBBĐytế,đượcsửdụngrộngrãitrongrấtnhiềunghiêncứuvềchủđềnày(Kardashian,

A và cộng sự, 2022; Stopka, T J và cộng sự, 2022) Vì vậy, các nghiên cứu về BBĐthườngchỉkhaithácmộtsốkhía cạnhthuộcmôhìnhnày.

Mô hình của Solar, O & Irwin, A (2010) về bất bình đẳng trong y tế được diễngiảinhưsau:Bắtđầutừcơchếvàbốicảnhxãhội,kinhtế,chínhtrị,vàvănhoácủamộtquốc gia/khu vực tác động qua lại và khởi sinh ra các vị thế kinh tế xã hội trong mộtquốc gia/khu vực đó Theo đó, dân số được phân tầng xã hội theo các yếu tố (bao gồmthu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới tính, dân tộc, và các yếu tố khác) Từ đó,cácvịthếkinhtếxãhộinàylầnlượtđịnhhìnhcácyếutốquyếtđịnhxácđịnhtìnhtrạngsức khỏe (yếu tố trung gian) phản ánh vị trí của cá nhân đó trong hệ thống phân cấp xãhội Dựa trên địa vị xã hội tương ứng của cá nhân đó, họ có thể có những trải nghiệmkhácnhauvềtìnhtrạngsứckhoẻvàsửdụngdịchvụytế.BốicảnhphântíchBBĐđược định nghĩa bao gồm tất cả các cơ chế chính trị và xã hội tạo ra, cấu hình và duy trì hệthống phân cấp xã hội, bao gồm: thị trường lao động; hệ thống giáo dục, thể chế chínhtrịvàcácgiátrịvănhóa,xãhộikhác.TrongsốcácyếutốbốicảnhảnhhưởngmạnhmẽnhấtđếnB BĐ ytếlàchínhsáchliênquanđếnphúclợi,ansinhxã hội.

Trong mô hình này,các cơ chế cấu trúclà những cơ chế tạo ra sự phân tầng vàphân cấp trong xã hội và xác định vị thế kinh tế xã hội của một cá nhân trong hệ thốngphâncấpquyềnlực,uytínvàtiếpcậncáctàinguyên.Cáccơchếmangtínhcấutrúcbắtnguồntừc ácthểchếvàquytrìnhthenchốtcủabốicảnhkinhtếxãhộivàchínhtrị.Cácphân tầng cấu trúc quan trọng nhất và các chỉ số thể hiện điều này bao gồm: Thu nhập,giáo dục, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, giới tính, chủng tộc/dân tộc Tổng hợp về bốicảnh, cơ chế cấu trúc và vị trí kinh tế xã hội của các cá nhân là “các yếu tố quyết địnhmang tính cấu trúc” và trên thực tế, chính những yếu tố này được gọi là “các yếu tố xãhội quyết định đến sự BBĐ về sức khỏe và sử dụng dịch vụ” Thật vậy, các nghiên cứuđều đề cập đến các yếu tố này trong nghiên cứu về BBĐ Các yếu tố xã hội quyết địnhđếnsựBBĐvềytếđượcvậnhànhvàphiêngiảithôngquamộttậphợpcácyếutốtrunggianquyếtđị nhđếnhànhvisửdụngDVYTđểđịnhhìnhtìnhtrạngsửdụngDVYT.Từvựng về “các yếu tố quyết định mang tính cấu trúc” và “các yếu tố quyết định trunggian”nhấnmạnhtínhnhânquảcủacácyếutốcấutrúc.

Các “yếu tố trung gian” quyết định đến sức khoẻ và tình trạng sử dụng DVYTbaogồm:hoàncảnhvậtchất;tâmlýxãhội;cácyếutốhànhvi và/hoặcyếutốsinhhọc;vàbảnthânhệthốngytếđượcxemnhưmộtyếutốxãhội.Cụthể:

 Hoàncảnhvậtchất:baogồmcácyếutốnhưchấtlượngnhàởvàkhudâncư,mức tiêu dùng, khả năng chi trả (ví dụ: mua thực phẩm chất lượng, sử dụngDVYTvàCSSKkhicầnthiết)vàmôitrườnglàmviệc.

 Yếu tố tâm lý xã hội: các yếu tố gây căng thẳng, lo âu, môi trường sống vàlàmviệccăngthẳng,cácmốiquanhệxungquanhvàxãhội.

 Các yếu tố hành vi và yếu tố sinh học: bao gồm dinh dưỡng, hoạt động thểchất, tiêu thụ thuốc lá và tiêu thụ rượu… Các yếu tố này được phân bổ khácnhau giữa các nhóm người khác nhau Ngoài ra, yếu tố sinh học còn baogồm cả yếu tố di truyền. Đây là yếu tố không thể thay đổi được và tác độngrõrệtđến tình trạng bệnhlýc ủ a c á n h â n đ ó ( Đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i c á c b ệ n h l ý cótínhditruyền).

Khung mô hình của Solar, O & Irwin, A (2010) khác với nhiều mô hình trướcđâybằngcáchkháiniệmhóahệthốngytếnhưmộtyếutốxãhộiquyếtđịnhđếnsức khỏe và việc sử dụng DVYT do hệ thống y tế đóng vai trò quan trọng trong việc quảnlý sức khoẻ người dân và điều tiết tình hình sử dụng DVYT thông qua cơ chế chínhsách,đứngở vaitròlàbêncungứngDVYT.

Khái niệm gắn kết xã hội và vốn xã hội có mối liên hệ chặt chẽ trong tranh luận về tình trạng sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) Tuy nhiên, tác động của chúng có thể khác nhau tùy thuộc vào nhóm dân số, độ tuổi và điều kiện kinh tế - xã hội Vốn xã hội và sự gắn kết xã hội được coi là yếu tố cấu trúc, trung gian và kết nối các đặc điểm, tác động đến tình trạng sức khỏe và sử dụng DVYT Cụ thể, NCT thường gặp khó khăn về sức khỏe tinh thần, đặc biệt là cảm giác cô lập khỏi xã hội và khó khăn trong việc chia sẻ tâm tư với gia đình Điều này dẫn đến sự suy giảm gắn kết xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khỏe và các vấn đề bất bình đẳng (BBĐ) trong sử dụng DVYT.

Trong khuôn khổ của luận này, tác giả tập trung khai thác các khía cạnh xungquanh người cao tuổi tác động đến vấn đề BBĐ trong sử dụng DVYT, bao gồm khíacạnh xã hội, kinh tế và môi trường sống Các yếu tố nêu trên là các yếu tố phi y tế ảnhhưởng đến sức khỏe của NCT Khía cạnh này được hiểu là những điều kiện trong đóconngườiđượcsinhra,lớnlên,làmviệc,sốngvàgiàđi,cũngnhưmôitrườngđịnhhìnhcuộc sống hàng ngày của người cao tuổi Khía cạnh này được định hình thông qua mộtsốyếutốnhưthunhập,trìnhđộhọcvấn,nghềnghiệp,giớitính,dântộc…(Renzi,P.&Franci, A., 2023) Yếu tố môi trường thể hiện điều kiện để nhu cầu sức khoẻ được tạora, ví dụ như khả năng chi trả DVYT, điều kiện kinh tế của người cao tuổi có tác độngđến quyết định sử dụng DVYT ở người cao tuổi (Kawachi, I và cộng sự, 2002).

Ngoàira,tìnhtrạngsứckhoẻcủangườicaotuổivẫnlàyếutốtrựctiếpảnhhưởngđếnhànhvisử dụng DVYT ở người cao tuổi nên biến số về sức khoẻ được đưa vào trong nghiêncứunày.

Khi xem xét chủ đề nghiên cứu này, bên cạnh khung lý thuyết về BBĐ y tế, tácgiảluậnáncũngthamkhảomôhìnhkinhđiểnvềhànhvisửdụngDVYTcủaAndersen& Newman (Andersen, R & Newman, J F., 2005) để định hình các nhóm biến số MôhìnhcủaSolar,O.&Irwin,A.

(2010)xemxétvấnđềBBĐởgócđộtổngthể,trongkhimô hình Andersen & Newman xem xét các khía cạnh từ góc độ người sử dụng DVYT(đó là người cao tuổi) Sự kết hợp này giúp nghiên cứu có góc nhìn nhiều chiều trongphântíchvàluậngiảikếtquả.

Cácvấnđề cơbảnliênquanđếnngườicaotuổi

Kháiniệmliênquanđếnngườicaotuổi

“Ngườicaotuổi”(NCT)làthuậtngữdùngđểđịnhnghĩanhữngcánhânởđộtuổiđãcao,thườngl àsauđộtuổilaođộng.ĐộtuổichínhxácđủđiềukiệnđượcxemlàNCTcóthểkhácnhautheotừngquốc gia,tùythuộcvàobốicảnhvănhóa,xãhộivàhệthốngpháp luật ở các quốc gia khác nhau Cụ thể, một số quốc gia có thể có độ tuổi nghỉ hưuhoặcđịnhnghĩakhácnhauvềNCTdựatrêncácyếutốnhưchínhsáchhưutrí,điềukiệnhưởngansinh xãhộihoặcquanđiểmvănhóa vềtuổigià.Điềunàychothấysựđadạngvà phức tạp trong việc thống nhất một định nghĩa về “người cao tuổi” cho tất cả cácquốcgia.

ViệcđịnhnghĩavềNCTcóthểdựavàonhiềuyếutốkhácnhau.Độtuổisinhhọclà tiêu chí được nhiều quốc gia và tổ chức áp dụng để mô tả về nhóm dân số cao tuổinày Cần nhấn mạnh rằng tuổi tác chỉ thể hiện một khía cạnh thông tin về số tuổi sinhhọc của con người và tình trạng sức khỏe, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và hoàn cảnhcủa mỗi cá nhân có thể rất khác nhau ở bất kỳ nhóm tuổi nào Tổ chức Hợp tác và Pháttriển Kinh tế không có định nghĩa cụ thể về NCT để áp dụng chung cho tất cả các quốcgiathànhviên.Tuynhiên,TổchứcHợptácvàPháttriểnKinhtếthườngápdụngngưỡngtuổitừ65trởl ênkhiđềcậpđếndânsốcaotuổitrongcácbáocáo,trongkhingườitrongđộ tuổi lao động là những người từ 15 đến đủ 64 tuổi (Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế, 2024) Các quốc gia thành viên trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếthường áp dụng độ tuổi từ 65 trở lên để định nghĩa về tuổi hưu tiêu chuẩn, chế độ hưutrí và là cơ sở cho các chương trình an sinh xã hội Một số ví dụ kể đến như Ca-na- da,VươngquốcAnh,HoaKỳ,ThuỵSĩ.Ngoàira,nhiềuquốcgiakháccũngápdụngđộtuổitừ 65trởlàNCTnhưNhậtBản,Úc.

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế và Liên Hợp Quốc không quy định độ tuổi chung để xác định "người cao tuổi" Tuy nhiên, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1991 (lần thứ 46) đã nhất trí định nghĩa người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên Một số quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam đã áp dụng ngưỡng tuổi này để xác định đối tượng cao tuổi trong nước.

Tại Việt Nam, NCT mô tả những người tuổi từ 60 trở lên được quy định theoĐiều 2, Luật Người cao tuổi năm 2009 (Quốc hội Việt Nam, 2009) Tuy nhiên, khi sosánhdữliệucaotuổicủaViệtNamvớicácquốcgiakhác,NCTxácđịnhlànhữngngườitừ65tuổitrởl ên.DodữliệuđượcthuthậptronglãnhthổViệtNamvàkhôngcósựso

20192009 sánh giữa NCT với NCT ở các quốc gia khác nên trong luận án này, NCT được địnhnghĩalànhữngngườitừ60tuổitrởlên Luậnánsửdụngthuậtngữ“sơlão”đểđềcậpđếnnhó mNCTởđộtuổi60-69,“trunglão”thểhiệnnhómNCTởđộtuổi70-79và“đạilão”thểhiệnnhómNCTtừ80tuổitrởlên.

Cácđặc điểmđặctrưngliênquanđếnngườicaotuổitạiViệtNam

Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tốc độ tăng trưởng dân số cao tuổi tại Việt Nam hàng năm cao gấp gần 4 lần so với tốc độ tăng trưởng toàn dân số Tính đến năm 2019, dân số cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) là 11,41 triệu người, chiếm 11,86% tổng dân số (Tổng cục Thống kê, 2021b).

BáocáocủaTổngcụcThốngkêvềcơcấutuổicủadânsốViệtNamchothấysựthayđổirõrệttr onggiaiđoạn2009-2019(TổngcụcThốngkê,2021b)(Hình1.3).Theođó, tỷ lệ dân số cao tuổi trong tổng dân số tăng rõ rệt với nhóm “sơ lão” luôn chiếm tỷlệ cao nhất trong dân số cao tuổi tại Việt Nam So với năm 2009, dân số nhóm “sơ lão”tănggần191,2%vàonăm2019.

Thêm vào đó, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng tỷ suất sinh giảm Hệ luỵcủađiềunàylàtỷlệtrẻemởđộtuổi0-14tuổivàtỷlệdânsốtrongđộtuổilaođộng15-

N h óm tu ổi càngch iế m t ỷ t rọ ng c a o hơ nt ro ng t ổ n g d â n s ố Tổ ng tỷ su ất s i n h g i ả m v à tuổit h ọ được cải thiện là hai yếu tố dẫn đến già hoá dân số ở Việt Nam Việt Nam đang trongthời kỳ “già hóa” dân số và dự kiến sẽ bước vào thời kỳ dân số “già” từ năm 2036(TổngcụcThốngkê,2021b).

* Các đặc điểm về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người cao tuổiĐờisốngvậtchất ĐiềukiệnkinhtếcủahộgiađìnhcóNCTlàvấnđềđượcquantâm,tácđộngtrựctiếp đến chất lượng cuộc sống và đời sống vật chất của NCT Điều kiện kinh tế của hộgiađìnhcóNCTđangsinhsốngcóthểcungcấpnhữngthôngtincógiátrịvềhoàncảnhsống và phúc lợi của họ Điều kiện kinh tế của hộ gia đình có NCT đề cập đến các khíacạnh về vật chất và cấu trúc của môi trường sống mà NCT đang cư trú Ví dụ như tìnhhình sử dụng các nguồn năng lượng để thắp sáng (như điện lưới quốc gia, đèn dầu…),tìnhhìnhsửdụngcácnguồnnướcuốngchính(nhưnướcmáy,nướcgiếng…),tìnhhìnhsử dụng các loại hố xí trong hộ gia đình có NCT (như hố xí tự hoạt, bên trong nhà; hốxítựhoại,bênngoàinhà;khôngcónhàvệsinh…).Ngoàira,việcsởhữucáctàisảncógiá trị trong hộ gia đình (như tivi, điện thoại cố định, máy tính, máy giặt, tủ lạnh, điềuhoà…)gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngvậtchấtcủa NCT. Đờisốngtinhthần

Khi kinh tế được cải thiện, bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần đóngvai trò quan trọng trong việc cải thiện phúc lợi và chất lượng cuộc sống của con người.Đời sống tinh thần của NCT thể hiện niềm tin, giá trị, thực hành tôn giáo và ý thức vềmục đích hoặc ý nghĩa cuộc sống Đây là một thuật ngữ rộng và luận án chỉ đề cập đếnkhía cạnh tham gia các hoạt động văn hoá xã hội khi xem xét về đời sống tinh thần củaNCT.TạiViệtNam,việcđánhgiátácđộngcủaviệcthamgiacáchoạtđộngvănhoáxãhội đến đời sống tinh thần của NCT chưa được quan tâm Tuy vậy, nhiều nghiên cứutrên thế giới đã chỉ ra những tác động tích cực của việc tương tác xã hội thông qua cáchoạt động câu lạc bộ, hội, nhóm đến đời sống tinh thần và sức khoẻ tinh thần của

NCT(Bremer,D.vàcộngsự,2017;Stafford,M.vàcộngsự,2018).

Việcthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộithểhiệnđờisốngtinhthần,khảnănggắnkết và tương tác với mọi người xung quanh của NCT Một số hình thức tham gia hoạtđộng văn hoá xã hội phổ biến của NCT Việt

Nam bao gồm: i) chăm sóc con, cháu; ii)chămsócngườikhác(nhưvợ/chồng);vàiii)thamgiacáchoạtđộngxãhộitìnhnguyện(Phương,Đ.

* Các đặc điểm về hoạt động kinh tế của người cao tuổiTìnhtrạngviệclàm

Theo Điều 148, Mục 2 trong Bộ luật Lao động năm 2019, NCT vẫn có thể tiếptục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu và được gọi là người lao động cao tuổi (Quốc HộiViệtNam,2019).TạiViệtNam,xuhướngNCTtiếptụclàmviệcthườngđượcghinhậntrongcácb áocáocủaTổngcụcThốngkê.Tínhđếnnăm2019,tỷlệNCTđanglàmviệccóxuhướnggiảm,chiếm trên35%trongtổngsốdânsốcaotuổi(Bảng1.1).

Bảng1.1: Tỷlệ NCTđanglàm việc,2002,2008,và2019(%)

Tỷ lệ người cao tuổi (NCT) có việc làm giảm khi tuổi tác tăng và sức khỏe suy giảm Tỷ lệ NCT có việc làm cao nhất ở nhóm sơ lão, sau đó là trung lão và thấp nhất là đại lão NCT ở nông thôn có việc làm nhiều hơn NCT ở thành thị Đáng chú ý, phần lớn NCT là lao động tự làm hoặc lao động gia đình không được trả lương.

Lao động tự làm và lao động gia đình không được trả công là hai nhóm laođộng dễ bị tổn thương theo định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế (2018) Vì vậy,người lao động cao tuổi cần được quan tâm hơn ở khía cạnh chính sách an sinh xã hộivàansinhthunhậpkhikhảnăngtạorathunhậpgiảmsút,sựphụthuộcvàogiađìnhvàxã hội tăng lên,đặc biệt là khi họ đóng góp sức lực nhưng không có nguồn thu nhậptăngthêm.

Ở Việt Nam, các nguồn thu nhập phổ biến của người cao tuổi (NCT) bao gồm: i) thu nhập từ lao động; ii) hỗ trợ của con cái; iii) lương hưu và trợ cấp xã hội Lương hưu là khoản tiền trả cho người lao động sau khi họ hết tuổi lao động, thường được trả hàng tháng Trợ cấp xã hội là các chương trình phúc lợi xã hội do Chính phủ triển khai nhằm hỗ trợ các nhóm dân cư dễ bị tổn thương, trong đó có NCT đủ điều kiện Ngoài ra, một số NCT tiếp tục làm việc hoặc kinh doanh để tạo thêm thu nhập Hỗ trợ tài chính từ con cái cũng là một nguồn thu nhập phổ biến của NCT, thể hiện lòng hiếu thảo và chăm sóc người cao tuổi trong gia đình Việt Nam.

Sứckhoẻconngườicóxuhướngsuygiảmtrongquátrìnhtuổitáccủaconngườingày càng tăng (Yashin, A I và cộng sự, 2007) Điều này được giải thích do sự thayđổi của rất nhiều chỉ số sinh học, sự suy giảm chức năng hoạt động của các cơ quantrong cơ thể NCT với độ tuổi ngày càng cao thường đối mặt với nhiều vấn đề về sứckhoẻ thể chất lẫn tinh thần Vì vậy, tình trạng sức khoẻ thể chất và tinh thần đóng vaitrò là thước đo quan trọng đánh giá chất lượng cuộc sống và sự hạnh phúc của

NCT(QuỹDânsốLiênHợpQuốc,2011).TìnhtrạngsứckhỏevàbệnhlýcủaNCTcóthểđadạngở cáckhuvựckhácnhau,tùythuộcvàonhiềuyếutốnhưditruyền,lốisống,quan niệm văn hoá, khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và điều kiện kinh tế xã hội(Andersen-Ranberg, K và cộng sự, 2009; Wong, W L và cộng sự, 2014; Cerri, S vàcộngsự,2019).

TạiViệtNam,trongbáocáogầnnhấtvềNCTtạiViệtNamnăm2020,gần52%NCTtựđánh giásứckhỏecủamìnhởmứcyếu/rấtyếuvàsuygiảmrõrệtcácchứcnăngcơ bản như thính giác, thị giác (Long, G.

T và cộng sự, 2020) Ngoài ra, tỷ lệ mắc cácbệnh lý đi kèm (mắc từ hai bệnh lý trở lên) (chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm vàmạn tính) ở NCT tương đối cao do sự suy giảm cùng lúc các chức năng trong cơ thể.Đây làđặc điểm thường thấykhi nhắc đếnsứckhoẻ ở NCT (Vetrano, D.L v à c ộ n g sự,2016).

Tại Việt Nam, các vấn đề về lão khoa ngày càng được quan tâm hơn trong bốicảnhdânsốcaotuổităngnhanhsovớitoànbộdânsốcủaViệtNam.ThựctrạnggiàhoádânsốtạiViệ tNamchưagắnliềnvớimụctiêugiàhoákhoẻmạnh.Nóicáchkhác,mặcdù thực trạng già hoá dân số tại Việt Nam đã nhận được nhiều quan tâm hơn từ Chínhphủ,nhưngtìnhtrạngsứckhoẻ củaNCTViệtNamvẫnchưacónhiềucảithiện. Đầutiên,bêncạnhnhữngbệnhtậtxuấthiệnmộtcáchtựnhiêndotuổi cao,NCTcònđốimặtvớinguycơmắccácbệnhkhácdosựthayđổivềkinhtếxãhội.Tìnhtrạngnàyđư ợcgọilà“gánhnặngbệnhtậtképởNCT”.NCTthườngmắccácbệnhlýđikèm,chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm và bệnh mạn tính, đòi hỏi việc tuân thủ điều trị,theo dõi tình trạng bệnh liên tục và ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng cuộc sống và tìnhtrạngsứckhoẻcủaNCT(Nguyen,H.V.vàcộngsự,2019;Vu,H.M.vàcộngsự,2019).Các bệnh mạn tính thường gặp ở NCT Việt Nam bao gồm:Tăng huyết áp(Do, H.

T.vàcộngsự,2015;Nhơn,B.V.vàcộngsự,2019),đáitháođườngtýpII(Nguyen,H.

V.vàcộngsự,2019;Magliano,D.J.&Boyko,E.J.,2022),timmạch(Naghavi,M.vàcộng sự, 2017; Tổ chức Y tế Thế giới, 2018),viêm khớp(Nguyen, M S và cộng sự,2019),bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(Van Tho, N và cộng sự, 2023),sa sút trí tuệ(Nguyen, T và cộng sự, 2019;

Nguyen, T T.-Q và cộng sự, 2023),bệnh Alzheimer(Clark,A.L.vàcộngsự,2021).

Thứhai,bêncạnhcácbệnhlýnêutrên,khókhăntrongviệcthựchiệncáchoạtđộng hàng ngày(chẳng hạn như đi bộ, tự mặc quần áo, tắm rửa) là điều thường gặp ởNCTkhicác chứcnăngcủacơthểbịsuygiảm.ĐiềunàylàmtăngnguycơbịténgãvàchấnthươngởNCTtrongquát rìnhsinhhoạthàngngày,dẫnđếnnhữngvấnđềsứckhoẻnghiêm trọng hơn ở nhóm cao tuổi (Vo, T H M và cộng sự,2020; Ha, V.-A T vàcộngsự,2021).

Tổngquannghiêncứuthựcnghiệmvềtìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsử dụngdịchvụytế củangườicaotuổi

Mặc dù bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) tồn tại phổ biến, song các nghiên cứu trước đây cho thấy mức độ bất bình đẳng này có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng khác nhau Nghiên cứu tại Trung Quốc chỉ ra rằng những người có điều kiện kinh tế tốt hơn có xu hướng sử dụng nhiều hơn cả về dịch vụ nội trú lẫn ngoại trú (Li, C et al., 2017; Zhu, D et al., 2017; Fu, X et al., 2018; Chu, C L & Lawana,

N.,2021),tứclàNCTgiàuởTrungQuốckhôngnhữngcóxácsuấtsửdụngDVYTcaohơnmà họ còn sử dụng DVYT với tần suất nhiều hơn những NCT có điều kiện kinh tế kémhơn Tuy nhiên, Elwell-Sutton, T M và cộng sự (2013) không đồng thuận với kết luậnnày vì họ không tìm thấy bằng chứng cho thấy BBĐ nghiêng về phía người giàu trongviệc sử dụng DVYT, CSSK nói chung (bao gồm khám, tư vấn từ bác sĩ và nhập viện)mà thay vào đó thì họ nhấn mạnh đặc trưng về tình trạng sức khoẻ của NCT là thườngmắc các bệnh lý mạn tính Điều này củng cố thêm phát hiện của họ rằng có tồn tại vấnđề BBĐ nghiêng về phía người giàu trong việc sử dụng can thiệp y tế cho ba bệnh lýmạntínhthườnggặpởNCTTrungQuốctạithờiđiểmnghiêncứulàtănghuyếtáp,tăngchỉ số đường huyết và rối loạn mỡ máu Sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu về tìnhtrạng BBĐ khác nhau ở các nghiên cứu này có thể được giải thích do sự khác biệt vềthời điểm triển khai nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu của Elwell-Sutton, T M và cộngsự (2013) được thu thập vào năm 2008, trong khi đó, các nghiên cứu khác được thựchiện sau năm 2011 Đây là mốc thời điểm hệ thống tài chính y tế của Trung Quốc cónhiềuthayđổinhằmgiảiquyếtvấnđềBBĐtrongytếởquốcgianày.ChínhphủTrungQuốc đã ban hành và triển khai các loại bảo hiểm y tế khác nhau, giúp tăng cường baophủytếtoàndân(Li,C.và cộngsự,2017).Tuyvậy,cóthểthấycáccanthiệpvềchínhsách y tế chưa đủ hiệu quả khiến xã hội Trung Quốc vẫn tồn tại vấn đề BBĐ, đặc biệtngười giàu được hưởng lợi nhiều trong việc tiếp cận và sử dụng DVYT sau hơn nămnămtriểnkhai.

KhácvớiTrungQuốc, tạiPhi-líp- pin,saukhichínhphủtriểnkhaibảohiểmytếbắtbuộc,tìnhtrạngBBĐytếđượccảithiệntronggiaiđ oạn2003-2017(Siongco,K.L.

L và cộng sự, 2020) Tỷ lệ sử dụng DVYT nội trú không cân xứng, nghiêng về phíaNCTcóđiềukiệnkinhtếcao,trongkhitỷlệsửdụngDVYTngoạitrúkhôngcânxứng,nghiêngvề phíaNCTcóđiềukiệnkinhtếthấphơn.TuyPhi-líp- pinvẫncòntồntạitìnhtrạngBBĐ,tìnhtrạngnàycảithiệnrõrệtthôngquasựgiảmgiátrịchỉsốđolườngBB Đ.

Bên cạnh việc áp dụng bảo hiểm y tế bắt buộc, quốc gia này còn tăng ngân sách chohoạtđộngchămsócbanđầu,giúptăngcườngtiếpcậnvàsử dụngDVYTởNCT.

MộtsốnghiêncứukhácvềBBĐtrongsửdụngDVYTởNCTđượcthựchiệntạicác quốc gia khác và đưa ra các kết quả không đồng nhất Nghiên cứu của Garcia- Ramirez,J.vàcộngsự(2020)tạiColombiaủnghộmộtphầnkếtcủakếtquảnghiêncứucủa Li, C và cộng sự (2017) tại Trung Quốc về việc BBĐ trong sử dụng dịch vụ tầmsoátungthư,chụpX- quangtuyếnvúvàDVYTngoạitrúnghiêngvề phía NCT cóđiềukiệnkinhtếcao.Tuynhiên,BBĐtrongsửdụngDVYTnộitrúnghiêngvềphíaNCTcóđiều kiện kinh tế thấp hơn Kết quả này đồng nhất với một số nghiên cứu khác (ví dụnhư(Sửzmen,K.&ĩnal,B.,2016).NghiờncứucủaAllin,S.vàcộngsự(2006)sửdụngdữ liệu bảng từ điều tra quốc gia về hộ gia đình tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1997-2003chỉ đồng ý một phần kết quả trên; theo đó, nhóm tác giả nhận định rằng BBĐ trong sửdụngdịchvụngoạitrúvànộitrúđềunghiêngvềphíangườigiàutạiquốcgianày.Điềunàycóthểđư ợc giảithíchrằngngườicónhậnthứctốtvềsứckhoẻvàcóđiềukiệnkinhtếtốtsẽcónhucầusửdụngcácD VYTmangtínhchấtdựphòng(nhưtầmsoátungthư)hơn người có điều kiện kinh tế bị hạn chế nên các loại hình dịch vụ này có xu hướngnghiêngvềphíangườigiàu.

Tuy nhiên, luận điểm lập luận rằng những người có điều kiện kinh tế thấp hơn dễ tự đánh giá thấp tình trạng sức khỏe của mình hơn, dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn (Rarick, J R et al., 2018) làm dấy lên mối nghi ngờ về tính nhất quán của những phát hiện trên Thực tế, những kết quả về bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi vẫn không thống nhất giữa các nghiên cứu Cụ thể, những nghiên cứu từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Chile chỉ ra rằng bất bình đẳng có xu hướng hướng về phía những người cao tuổi có thu nhập hộ gia đình thấp hơn trong sử dụng dịch vụ nội trú (Kim, E et al., 2013b; Vásquez, F et al., 2013; Süzen,

K & ĩnal, B., 2016; Hamada, S và cộng sự, 2019) Bờn cạnh đú, nghiờn cứu củaChannon,A.A.và cộngsự (2012)kếtluậnkhôngcóđủbằngchứngvề việctồntạivấnđềBBĐtrongsửdụngdịchvụnộitrúởNCTtạiBrazil,nhưngBBĐtrongsửdụngdịch vụnộitrúnghiêngvềphíaNCTcóđiềukiệnkinhtếcaoởẤnĐộ.

Bên cạnh việc khai thác tình trạng sử dụng dịch vụ nội trú và ngoại trú, một sốnghiêncứukháctrênthếgiớikhaithácvấnđềBBĐtrongviệctiếpcận,sửdụngmộtsốDVYT cụ thể của NCT Nghiên cứu thực hiện trên 18 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tácvàPháttriểnKinhtếchothấy,NCTcóthunhậpcaohơncóxuhướngsửdụngDVYT

Bất bình đẳng liên quan đến thu nhập về việc sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi (NCT) tồn tại ở các quốc gia khác nhau Ví dụ, ở Mỹ, NCT có thu nhập thấp có khả năng tiếp cận dịch vụ khám bệnh, tư vấn bác sĩ và nha khoa ít hơn so với NCT có thu nhập cao, trong khi ở Pháp, sự bất bình đẳng lớn nhất nằm ở dịch vụ tầm soát ung thư Thụy Sĩ và Anh có mức độ bất bình đẳng thấp hơn, trong đó Thụy Sĩ có bất bình đẳng thấp ở dịch vụ nha khoa và y tế dự phòng, còn Anh có bất bình đẳng thấp ở dịch vụ khám chuyên khoa và tầm soát ung thư vú.

Mặc dù, cácnghiêncứunàycócácpháthiệnhữuíchvềthựctrạngBBĐtrongsử dụngcácloạihìnhDVYT ở NCT, nhưng chúng chỉ dừng lại ở việc mô tả thực trạng BBĐ chứ không đisâuphântíchcácyếutốtácđộngđếnBBĐ.

Một nghiên cứu khác cũng được thực hiện tại Ca-na-da về vấn đề BBĐ trong sửdụng dịch vụ CSSK tâm thần ở NCT (Bartram, M., 2019) Tại quốc gia này, dịch vụCSSKtâmthầnđượcthựchiệnbởibácsĩđakhoa,bácsĩtâmthần,nhàtâmlýhọc,nhânviên công tác xã hội và các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và điều trị sức khoẻ tâm thầnkhác Do vậy, giả thuyết về sự tồn tại của

Những người cao tuổi (NCT) có điều kiện kinh tế thấp có nhiều khả năng tìm đến bác sĩ tâm thần hơn những người có điều kiện kinh tế cao Họ cũng có xu hướng tìm kiếm dịch vụ điều trị sức khỏe tâm thần từ bác sĩ tâm thần nhiều hơn là nhà tâm lý học Điều này là do trong số các dịch vụ sức khỏe tâm thần công cộng (CSSK), chỉ có dịch vụ do bác sĩ đa khoa và bác sĩ tâm thần cung cấp được nằm trong danh mục dịch vụ y tế được bảo hiểm y tế chi trả Do đó, những người có điều kiện kinh tế thấp có xu hướng chuộng dịch vụ từ bác sĩ tâm thần hơn là bác sĩ tâm lý học.

NghiờncứucủaGarcớa-Goủi,M.vàcộngsự(2021)củngcốthờmbằngchứngvềvấn đề BBĐ trong sử dụng một số loại hình DVYT nghiêng về NCT sống ở nơi khókhăn về kinh tế, đặc biệt là dịch vụ về sức khoẻ tâm thần và cấp cứu Thêm vào đó,nghiên cứu cũng chỉ ra sự BBĐ tương đối lớn của nhu cầu CSSK tâm thần chưa đượcđáp ứng, thể hiện rào cản lớn trong sử dụng loại hình dịch vụ này Lý thuyết củaWilkinson, R G (1999) cho rằng con người thường có xu hướng so sánh bản thân vớinhữngngườikhác(vềkhíacạnhcuộcsống,điềukiệnkinhtế,thunhập,địavịxãhội…)nêndẫnđế ncăngthẳng,rốiloạnloâuvàảnhhưởngtiêucựcđếnsứckhoẻthểchất.Vấnđề sức khoẻ tâm thần ở NCT là chủ đề ít được quan tâm dù nó tác động rõ rệt đến chấtlượngcuộcsốngvàtìnhtrạngsứckhoẻcủaNCT.Vìvậy,cáccôngtrìnhnghiêncứunàykhôngchỉd ừnglạiởviệcbáocáotìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTởnhómcao tuổi, mà nó còn là tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai liên quan đến BBĐ trongviệctiếpcận,sửdụngcácdịchvụsứckhoẻtâmthần.CũngnhưnghiêncứucủaDevaux(2015), nghiên cứu này không phân tích và lượng giá các yếu tố giải thích tình trạngBBĐthunhậptrongsửdụngdịchvụCSSKtâmthần.Nhưvậy,việckhuyếnnghịcụthểcho sự giảm thiểu tình trạng BBĐ này gặp nhiều hạn chế và cần các nghiên cứu trongtươnglaithựchiệnđiềuđó.

Tại Việt Nam, mặc dù đã có một số nghiên cứu kinh tế y tế tìm hiểu sức khoẻNCT và các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tình trạng sức khoẻ NCT và sử dụngDVYT(Teerawichitchainan,B.&Long,G.T.,2013;Pham,T.vàcộngsự,2019;Giang,

N H và cộng sự, 2022; Mai, N., 2022; Long, G T và cộng sự, 2023) Một số nghiêncứukhácdừnglạiởviệcphântíchsựkhácbiệttrongđặcđiểmnhânkhẩuhọc(nhưkhácbiệt vùng miền, khác biệt về giới tính…) tác động đến việc sử dụng DVYT ở NCT(Pham, T và cộng sự, 2019; Nguyen, T.

A & Giang, L T., 2021a; Oanh, L T K. vàcộngsự,2022) CácnghiêncứutạiViệtNamvềBBĐchỉdừnglạiởxácđịnhsựkhácbiệtgiữahai nhómdânsốvàmôtảđơnthuầncácyếutốảnhhưởngđếnsựkhácbiệt.Gần đây, chỉ có số ít nghiên cứu phân tích sâu hơn về BBĐ, áp dụng phương phápOaxaca- BlinderlượnghoásựđónggópcủacácyếutốđếntìnhtrạngBBĐ(Le, D.

D và cộng sự, 2020; Le, D D và cộng sự, 2021) Tuy vậy, trong quá trình tổng quantàiliệu,theohiểubiếtcủatácgiả,rấtítnghiêncứuvềchủđềBBĐtrongsửdụngDVYTcủa người dân nói chung và không thấy nghiên cứu nào khai thác về chủ đề BBĐ trongsử dụngDVYTcủaNCTViệtNam.

TrongphầntổngquancácnghiêncứutạiViệtNam,tácgiảmởrộngphạmvitìmkiếmvớitiêuc hílựachọncácnghiêncứuxemxétđếnvấnđềBBĐtrongytếnóichung.Đối với BBĐ trong sử dụng DVYT, một nghiên cứu về BBĐ kinh tế - xã hội trong sửdụng DVYT được thực hiện ở bốn quận tại Hà Nội năm 2013 trên hai nhóm khu vựcsống: khu nhà ổ chuột và khu nhà không phải ổ chuột

2014).TheoLiênHiệpQuốc,khunhàổchuộtlànhữnghộgiađìnhsốngtrongnhữngngôinhàtạm bợ, chật hẹp, không an toàn, hoặc gần khu vực có môi trường ô nhiễm (Liên hợpquốc, 2004) Nghiên cứu của Kien, V.

D và cộng sự (2014) cho thấy tồn tại tình trạngBBĐ nghiêng về phía người giàu hơn ở khu nhà ổ chuột trong sử dụng DVYT, trongkhingườidânsốngtrongkhunhàkhôngphảiổchuộtđượctrảinghiệmcôngbằngtrongsử dụngDVYT Một nghiên cứu khác được công bố cùng thời điểm cũng cho rằng hộgia đình có thu nhập cao có lợi thế hơn hộ gia đình có thu nhập thấp hơn trong việc sửdụngDVYTởtuyếntrên(bệnhviệntuyếntỉnh/trungương),nơicóchấtlượngchămsóc cao hơn (Thoa, N T M và cộng sự, 2013) Một số nghiên cứu cung cấp kết quả đồngnhấtvớinghiêncứucủaThanh,N.X.vàcộngsự(2010).

MộtnghiêncứuxemxétvềxuhướngBBĐkinhtếxãhộitrongviệcsửdụngdịchvụ chăm sóc trước sinh ở sản phụ tuổi từ 15-49 đã khẳng định rằng tồn tại tình trạngBBĐ nghiêng về phía sản phụ có điều kiện kinh tế cao hơn (Kien, V D và cộng sự,2019) Tuy vậy, tình trạng BBĐ này có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2006-

2014.Điềunàythểhiệntỷlệsửdụngdịchvụchămsóctrướcsinhcóxuhướngtăngtheothờigianvàđiề ukiệnkinhtếcủasảnphụlàyếutốquantrọngtrongviệcquyếtđịnhsửdụngloạihìnhdịchvụnày.Kếtqu ảcủanghiêncứunàyđồngnhấtvớimộtsốnhậnđịnhtrướcđây(Tran,T.K.vàcộngsự,2012;Chuong, N.C.vàcộngsự,2018).

Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmvềnhữngyếutốtácđộngđếnbấtbìn hđẳngtrongsửdụngdịchvụytế củangườicaotuổi

Tác độngcủacácyếutốnhânkhẩuvàxãhội

Hầu hết các nghiên cứu về chủ đề này đều đưa vào mô hình các đặc điểm điểnhìnhvềnhânkhẩuvàxãhộisau:tuổi,giới,tìnhtrạnghônnhân,trìnhđộhọcvấnvàtìnhtrạng việc làm.

Nhóm các yếu tố nhân khẩu và xã hội là những yếu tố được hình thànhtrong cuộc sống của đối tượng nghiên cứu và thường tồn tại trước khi NCT mắc bệnhhoặc có nhu cầu sử dụng DVYT Tác động của các yếu tố này đến việc sử dụng DVYTởNCTcósựkhácnhauphụthuộc vàobốicảnhvàphạmvinghiêncứu.

Giới tính là yếu tố thường được ghi nhận có tác động đến mức độ BBĐ trong sửdụng DVYT, đặc biệt ở nhóm NCT Nam và nữ thường có tình trạng sức khoẻ và nhucầu sử dụng DVYT và CSSK khác nhau Các nghiên cứu chỉ ra yếu tố này không phảilàyếutốcótácđộnglớnnhấtđếnmức độBBĐtrongsửdụngDVYT.Tuyvậy,yếutố này đóng góp vai trò nhất định đến tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT (nội trú vàngoại trú) ở NCT Một số nghiên cứu chỉ ra rằng NCT nữ giới có tác động làm giảmtìnhtrạngvấnđềBBĐtrongtầnsuấtvàxácsuấtsửdụngDVYTnộitrúởNCT(Penning, M J & Zheng, C., 2016; Li, C và cộng sự, 2017; Fu, X và cộng sự, 2018) Mặt khác,một số nghiên cứu khác cho kết quả ngược lại (Li, D và cộng sự, 2023) Ngoài ra, làphụ nữ là yếu tố làm tăng tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng DVYTngoạitrúởNCT(Penning,M.J.&Zheng,C.,2016;Fu,X.vàcộngsự,2018;Li,D.vàcộngs ự,2023).

Tuổi là yếu tố đặc trưng trong nhân khẩu học thường được đề cập để mô tả vềđối tượng nghiên cứu Ở độ các nhóm tuổi khác nhau của NCT, tình trạng sức khoẻ vànhu cầu sử dụng sẽ không đồng nhất Đi cùng với đó, yếu tố tuổi có tác động theo cácchiều hướng khác nhau trong các nghiên cứu trước đây về BBĐ trong sử dụng DVYT.Một số nghiên cứu đưa ra bằng chứng rằng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụngDVYTnộitrúởNCTcànglớnkhiNCTởnhómtrunglão(Penning,M.J.&Zheng,C.,2016; Li, C. và cộng sự, 2017) Tuy vậy, Fu, X và cộng sự (2018) lại cho thấy kết quảkhác,đólà nhómtrung lãolàmgiảmtìnhtrạngBBĐtrongxácsuấtvàtầnsuấtsửdụngDVYT nội trú ở NCT Đối với NCT nhóm đại lão, Penning, M J & Zheng, C (2016)cho rằng NCT ở độ tuổi này có tác động làm tăng tình trạng

BBĐ trong xác suất và tầnsuấtsửdụngDVYTnộitrú.Ngượclại,mộtsốnghiêncứukhácchothấyNCTnhómđạilão có tác động làm giảm bớt tình trạng BBĐ này (Li, C và cộng sự, 2017; Fu, X vàcộng sự, 2018) Đối với dịch vụ ngoại trú, NCT ở nhóm trung lão và đại lão đều có tácđộng làm tăng tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng loại hình dịch vụ này(Penning, M J & Zheng, C., 2016; Li, C và cộng sự, 2017; Fu, X và cộng sự, 2018;Chu,C.L.&Lawana,N.,2021).

Tình trạng hôn nhân thể hiện sự cam kết trong mối quan hệ của NCT vớivợ/chồng của họ Theo đó, NCT đang có vợ/chồng là yếu tố làm giảm bớt tình trạngBBĐ trong xác suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT và làm tăng tình trạng BBĐ trongtần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT (Fu, X và cộng sự, 2018) Khi nghiên cứu vềDVYT ngoại trú, Fu, X và cộng sự (2018) cho rằng NCT đang có vợ/chồng là yếu tốlàm giảm tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng loại hình dịch vụ này Vềmức độ ảnh hưởng đến tình trạng BBĐ, tình trạng hôn nhân không đóng vai trò quantrọngtácđộngđếntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTnộitrúvàngoạitrú.

Tình trạng việc làm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi, thể hiện khả năng lao động và tạo thu nhập của họ Việc tiếp tục làm việc sau độ tuổi lao động giúp NCT đóng góp sức lực cho gia đình và xã hội đồng thời cải thiện thu nhập, từ đó nâng cao thể chất và tinh thần Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng NCT có việc làm có nguy cơ mắc bệnh thấp hơn, sử dụng dịch vụ y tế ngoại trú và nội trú ít hơn so với nhóm NCT không làm việc.

Trình độ học vấn là yếu tố có tác động không đồng nhất giữa các nhóm trình độđến tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT trong các nghiên cứu trước đây Đốivới DVYT nội trú, một số nghiên cứu cho rằng NCT đã hoàn thành tiểu học giúp làmgiảmtỡnhtrạngBBĐtrongxỏcsuấtvàtầnsuấtsửdụngloạihỡnhdịchvụnày(Sửzmen,

K & ĩnal, B., 2016; Li, C và cộng sự, 2017; Fu, X và cộng sự, 2018) Một số khácđưa ra bằng chứng với hướng tác động ngược lại (Siongco, K L L và cộng sự, 2020;Li, D và cộng sự, 2023) Khi xem xét đến nhóm NCT đã hoàn thành cấp THCS vàTHPT,yếutốnàyđượcchứngminhcótácđộnglàmtăngtìnhtrạngBBĐtrongtầnsuấtvà xác suất sử dụng DVYT nội trỳ (Sửzmen, K & ĩnal, B., 2016; Li, C và cộng sự,2017; Fu, X và cộng sự, 2018; Li, D và cộng sự, 2023) Tuy nhiên, vẫn có những nghiêncứu tìm ra tác động theo hướng ngược lại (Siongco, K L L và cộng sự, 2020) NhómNCT hoàn thành cao đẳng trở lên có tác động làm giảm tình trạng BBĐ trong tần suấtvà xác suất sử dụng DVYT nội trú trong một số nghiên cứu (Li, C và cộng sự, 2017;Fu, X và cộng sự, 2018), trong khi tác động theo chiều ngược lại được tìm thấy ở mộtsốnghiêncứukhác(Siongco,K.L.L.vàcộngsự,2020;Li,D.vàcộngsự,2023). Đối với BBĐ trong xác suất sử dụng DVYT ngoại trú, NCT hoàn thành tiểu họcgiỳp làm giảm tỡnh trạng này (Sửzmen, K & ĩnal, B., 2016; Li, C và cộng sự, 2017;Fu,X.vàcộngsự,2018).MộtsốnghiêncứuchorằngNCThoànthànhTHCSvàTHPTlàmtăngtì nhtrạngBBĐ(Li,C.vàcộngsự,2017;Fu,X.vàcộngsự,2018;Siongco,K.

L L và cộng sự, 2020), nhưng Sửzmen, K & ĩnal, B (2016) chỉ ra hướng tỏc độngngược lại NCT hoàn thành cao đẳng trở lên làm tăng tình trạng BBĐ được ghi nhậntrong một số nghiên cứu trước đây (Fu, X và cộng sự, 2018; Siongco, K L L. và cộngsự,2020),nhưngLi,C.vàcộngsự(2017)đưarakếtquảngược lại.ĐốivớiBBĐtrongtần suất sử dụng DVYT ngoại trỳ, NCT hoàn thành tiểu học làm tăng tỡnh trạng BBĐ(Sửzmen, K & ĩnal, B., 2016; Fu, X. và cộng sự, 2018) NCT hoàn thành THCS,

Siongco, K L L và cộng sự, 2020) Tuy nhiên, Fu, X và cộng sự (2018) đưa rakếtquảngượclại.

Tác độngcủacác yếutốmôitrường

Khu vực sống (thành thị hoặc nông thôn) là yếu tố quan trọng trong các nghiêncứu trên cộng đồng tại Việt Nam, ngụ ý nhiều điểm khác biệt trong lối sống, văn hoá,thu nhập, trình độ văn hoá… Khu vực sống là yếu tố thường được khai thác trong cácnghiên cứu về BBĐ tại Việt Nam (Kien, V D và cộng sự, 2016; Le, D D. và cộng sự,2021;Nguyen,T.A.&Giang,L.T.,2021b).ĐốivớiBBĐtrongsửdụngDVYT,NCTsống ở nông thôn có tác động không đồng nhất trong các nghiên cứu trước đây Cụ thể,sống ở nông thôn làm tăng tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng DVYTnộitrúcủa

Trong khi các nghiên cứu của NCT (2016), Sửzmen và ĩnal (2016), Fu và cộng sự (2018) đều chỉ ra mối tương quan giữa BBĐ và tần suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trú, thì Li và cộng sự (2017) lại đưa ra kết quả trái chiều Cụ thể, nghiên cứu của Sửzmen và ĩnal (2016) tập trung vào mối quan hệ giữa BBĐ và việc sử dụng dịch vụ y tế ngoại trú.

(2016)cho rằng sống ở nông thôn làm tăng tình trạng BBĐ, trong khi kết quả nghiên cứu trêncùng chủ đề thực hiện bởi Fu, X và cộng sự (2018), Li, C và cộng sự (2017) chỉ rahướng tác động làm giảm tình trạng BBĐ Ngoài ra, sống ở nông thôn làm giảm tìnhtrạng BBĐ trong tần suất sử dụng DVYT ngoại trú của NCT (Li, C và cộng sự, 2017;Fu,X.vàcộngsự,2018). Điềukiệnkinhtếthể hiệntìnhtrạngkinhtếvàphúclợicủahộgiađìnhcóNCT.Nó có thể gián tiếp phản ánh được chất lượng cuộc sống và khả năng sử dụng DVYTkhi NCT có nhu cầu khám, chữa bệnh Cũng như các yếu tố đã được đề cập, tác độngcủa chỉ số điều kiện kinh tế không thống nhất trong các nghiên cứu về BBĐ trong sửdụng DVYT Cụ thể, Fu, X và cộng sự (2018) cho rằng chỉ số điều kiện kinh tế làmtăng tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT Ngượclại, một số nghiên cứu khác cho rằng điều kiện kinh tế làm giảm tình trạng BBĐ nêutrên(Penning,M.J.&Zheng,C.,2016;Siongco,K.L.L.vàcộngsự,2020).KhixemxétvềBB ĐtrongxácsuấtvàtầnsuấtsửdụngDVYTngoạitrú,chỉsốđiềukiệnkinhtếđượcbáocáorằngcótá cđộnglàmtăngtìnhtrạngBBĐ(Penning,M.J.&Zheng,C.,2016;Li,

C.vàcộngsự,2017;Fu,X.vàcộngsự,2018;Siongco,K.L.L.vàcộngsự,2020).

Việc sắp xếp cuộc sống trong gia đình thể hiện cấu trúc hộ gia đình có người cao tuổi (NCT) và phản ánh mức độ chăm sóc và được chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình và NCT Sự sắp xếp cuộc sống thường được liên hệ với tình trạng hôn nhân để đánh giá về sức khỏe và tình trạng chăm sóc sức khỏe của NCT Nghiên cứu của Li, D và cộng sự (2023) cho thấy rằng sống cùng vợ/chồng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính và tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú và ngoại trú của NCT.

Bảo hiểm y tế được hình thành với mục đích như một bên đồng chi trả hoặc chitrảhoàntoànchiphíytếchongườibệnh,giúpgiảmgánhnặngchiphívàgiảmnguycơnghèo hoá do bệnh tật Từ đó, tăng cường tính công bằng trong tiếp cận và sử dụngDVYTchotoàndân.BHYTlàyếutốcótácđộngđángkểtrongcácnghiêncứuvềBBĐtrongsửdụn gDVYT,nhưngkếtquảvềtácđộngcủanókhôngnhấtquángiữacácnướcđượcnghiêncứu.Nóicách khác,khôngphảichươngtrìnhBHYTởbấtcứquốcgianàocũng có tác động cải thiện tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT Thậm chí, tác độngcủa BHYT đến BBĐ trong sử dụng DVYT trong một quốc gia cũng cho thấy sự khôngđồngnhấtvềhướngtácđộngvàđộlớncủatácđộng.TrungQuốcvàThổNhĩKìlàquốcgia điển hình cho việc này Tại Thổ Nhĩ Kỳ, bốn chương trình bảo hiểm y tế mục tiêuđến bốn nhóm người dân đang hoạt động: a) thẻ xanh (dành cho nhóm người nghèo,ngườikhôngcókhảnăngchitrảDVYT);b)Bag- Kur(dànhchongườidâncócôngviệctự do); c) SSK (dành cho dân văn phòng và công nhân làm việc trong khu vực tư nhânvànhànước);vàd)QuỹHưutrícủanhânviênChínhphủ(gồmcáccôngchứcđanglàmviệc và đã nghỉ hưu) (Sửzmen, K & ĩnal, B., 2016) Trong bốn chương trỡnh này, thẻxanhđónggópđến87,8%tìnhtrạngBBĐliênquanđếnthunhậptrongsửdụngDVYTcủa người trưởng thành ở quốc gia này Điều này có thể được giải thích do tổ chức hệthống y tế, chính sách bảo hiểm y tế, mức hưởng lợi của người sử dụng Thẻ xanh ThổNhĩKỳlà quốcgiakhôngcó“ngườigáccổng”(haycòngọilà ytếcơsở)giúpđiềutiếtngườibệnhtừtuyếndướinênngườibệnhhoàntoàncóthểvượttuyếnvàsửdụngn hữngDVYT tuyến trên mà tuyến dưới hoàn toàn có thể cung ứng được Thực trạng này đãđược báo cáo và ghi nhận vấn đề lạm dụng sử dụng DVYT không thật sự cần thiết ởngườicóthẻxanh(Yardim,M.S.vàcộngsự,2014). ỞTrungQuốc,chínhphủđãkhởixướngmộtđợtcảicáchhệthốngchămsócsứckhỏemớivàođ ầunăm2009nhằmhướngtớibaophủytếtoàndânvàgiảiquyếtvấnđềBBĐtrongsửdụngDVYT.Mộ ttrongnhữngnộidungcảicáchhệthốngytếlàviệcmởrộng phạm vi BHYT và giảm tỷ lệ chi tiền túi ở người dân Để làm được điều này, bagói BHYT được thành lập và đưa vào sử dụng, bao gồm BHYT cơ bản cho người laođộng ở thành thị (UEBMI), Chương trình Y tế Hợp tác Nông thôn Mới (NRCMS) vàBHYT Cơ bản cho Người dân Thành thị (URBMI) (Li, C và cộng sự, 2017) Phần lớnNCT tại quốc gia này đều sử dụng ít nhất một gói BHYT trong số ba gói nêu trên từnăm2011.Mặc dùvậy,rấtítnghiêncứukếtluậncácchươngtrìnhnàyđềucótácđộngtích cực trong việc giảm BBĐ (Zhou, Z. và cộng sự, 2014), nhưng cũng nhiều nghiêncứukhácchỉrarằngkhôngphảichươngtrìnhBHYTnàocũnggiúpcảithiệntìnhtrạngBBĐở quốcgianày(Wang,Y.vàcộngsự,2012;Li,C.vàcộngsự,2017;Fu,X.và cộng sự, 2018) Cụ thể, mặc dù hầu hết NCT tại Trung Quốc đều được hưởng BHYTthôngquacácgóiBHYTkhácnhau,cácgóinàyđượcthiếtkếchonhiềuđốitượngkhácnhauvớ imứcthụhưởngvàdanhmụcdịchvụđượchưởngBHYTkhácnhau.Vídụnhưmức trần chi trả cho dịch vụ ngoại trú của gói NRCMS và URBMI ở mức thấp; góiUEBMIcóphạmvithụhưởngnhiềuhơnURBMIvàNRCMSvớitỷlệhoàntrảchocácdịch vụ nội trú của gói UEBMI, URBMI, và NRCMS lần lượt là 69%, 54%, và 50%.Những thực trạng nêu trên khiến NCT nhóm URBMI và NRCMS ít khám chữa bệnh(KCB) và sử dụng DVYT hơn, NCT chi trả tiền túi hầu hết các DVYT và gần 50% chiphí nội trú Như vậy, có thể thấy sự hỗ trợ của các gói BHYT còn hạn chế, chưa giảiquyếtđượcvấnđềBBĐđangtồntại.MộtsốnghiêncứuđãchỉrarằnggóiURBMIlàmtăngtìnhtrạ ngBBĐnghiêngvềphíangườinghèotrongsửdụngDVYTvàtácđộngcủagóiNRCMSlênviệccảithiệ ntìnhtrạngBBĐchưarõràng(Wang,Y.vàcộngsự,2012;Zhou,Z.vàcộngsự,2014).

Sựthamgiahoạtđộngvănhoá,xãhộilàyếutốchưatừngđượckhaitháctrongcác nghiên cứu trước đây về BBĐ trong sử dụng DVYT của NCT Đây là một trongnhững yếu tố đặc trưng đối với

NCT, thể hiện khả năng kết nối và tương tác của NCTvớimọingườitrongcộngđồng.Hơnnữa,đâycũnglàyếutốthểhiệnsựnăngđộngcủaNCT.Lã ohóanăngđộng(activeaging)vàlãohoákhỏemạnh(healthyaging)đóngvaitrò quan trọng đối với một quốc gia/khu vực già hoá dân số Đối với NCT ở độ tuổitrung lão (70-79 tuổi) và đại lão (từ 80 tuổi trở lên), mục tiêu lão hoá năng động và lãohoá khoẻ mạnh đặc biệt được quan tâm do tình trạng bệnh tật của hai nhóm tuổi này cóxu hướng tăng về số lượng bệnh và mức độ trầm trọng, kéo theo nhu cầu hỗ trợ xã hộingày càng tăng và nguồn tài chính giảm đáng kể do nghỉ hưu (thậm chí nghỉ hưu sớm)hơn so với nhóm NCT sơ lão (60-69 tuổi) Lão hóa khỏe mạnh được hiểu là việc hạnchế sự suy giảm chức năng cơ thể và duy trì sức khỏe tốt ở NCT Trong khi đó, lão hóanăng động được hiểu là việc NCT tham gia vào các hoạt động văn hóa và xã hội tại nơicư trú Lão hóa năng động được Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa là “quá trình tối ưuhóacáccơhộivềsứckhỏe,sựthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộivàanninhnhằmnângcaochấtlượng cuộcsốngkhiconngườigiàđi”;trongđó,thuậtngữ“năngđộng”đềcậpđến sự tham gia vào các hoạt động xã hội, văn hóa, và tinh thần… (Tổ chức Y tế

Thếgiới,2002).Mặcdùlãohoánăngđộngvàlãohoákhoẻmạnhlàhaithuậtngữkhácnhau,thể hiện các khía cạnh khác nhau của NCT, nhưng NCT năng động tham gia các hoạtđộngvănhoáxãhộicótácđộngtíchcựcvàtrựctiếpđếnsứckhoẻthểchấtvàtinhthầncủaNCT(St afford,M.vàcộngsự,2018;Ayala,A.vàcộngsự,2021).NCTkhôngthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộic óxuhướngdễbịcôlập,cảmthấytáchbiệtvớimọingười, gặpnhiềuvấnđềvềtâmlý(nhưtrầmcảm)và sứckhoẻthểchấttrởnêntrầmtrọnghơn(Gerst- Emerson,K.&Jayawardhana,J.,2015).

Tình trạng sức khoẻ được ghi nhận là có mối quan hệ với tình trạng sử dụngDVYT.Mốiquanhệnàyđadạngvềhướngtácđộngvàmứcđộtácđộng,phụthuộcvàoloại bệnh lý và loại hình DVYT được nghiên cứu (Wang, S.-Y và cộng sự, 2012;Moscone,F.vàcộngsự,2019;Gottlieb,N.&Siegel,M.,2023).Dovậy,việcNCTnăngđộng tham gia các hoạt động xã hội có thể có tác động đến tình trạng sử dụng DVYTcủahọ.Thậtvậy,mộtsốnghiêncứugầnđâytrênthếgiớiđanghướngsựquantâm,khaitháctácđộ ngcủaviệcthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộiđếntìnhtrạngsửdụngDVYTở NCT (Bremer, D và cộng sự, 2017; Stafford, M và cộng sự, 2018; Ekadinata, N vàcộng sự, 2023) Theo đó, việc tham gia các hoạt động văn hoá xã hội có tác động đángkể đến hành vi sử dụng dịch vụ điều trị và dự phòng các bệnh lý của NCT NCT năngđộng,thamgiahoạtđộngvănhoáxãhộicóxuhướnglạcquanvàcởimởhơntrongviệcđến cơ sở y tế và sử dụng DVYT khi họ mắc bệnh Với những lý do trên, luận án đưayếu tố sự tham gia hoạt động văn hoá, xã hội vào phân tích với kỳ vọng có thể tìm ratác động của yếu tố này đến tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT.Đây cũng làđiểm mới của luận ánkhi lựa chọn yếu tố này vào phân tích dựa trên xu hướng nghiêncứugầnđây.

Tác độngcủacác yếutốthểhiệnnhucầuvềsứckhoẻ

Độc lập/phụ thuộc trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADL) đánh giá tổng quát sức khỏe người cao tuổi Những yếu tố thể hiện nhu cầu sức khỏe, chẳng hạn như khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ tự chăm sóc cơ bản, đã được chứng minh là yếu tố quan trọng quyết định việc sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi Hạn chế về ADL đề cập đến tình huống khi NCT gặp khó khăn khi thực hiện các công việc cơ bản cần thiết để tự chăm sóc bản thân như ăn, tắm rửa, mặc quần áo và ngồi dậy khi đang nằm Phát hiện này phù hợp với nghiên cứu trước đây về cùng chủ đề, cho thấy những NCT bị hạn chế về chức năng có nhiều khả năng sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hơn những người không có những hạn chế đó.

Sứckhoẻtựđánhgiálà tìnhtrạngsứckhoẻmàNCTtựđánhgiá,đượcchiatheoba mức độ (khoẻ/rất khoẻ, bình thường, yếu/rất yếu) hoặc năm mức độ (rất khoẻ,khoẻ,bìnhthường,yếu,rấtyếu)theolýthuyếtvềthangđoLikertđượcápdụngrộngrãitrongcácnghiênc ứuvềsứckhoẻ(Yon,Y.vàcộngsự,2019;Jebb,A.T.vàcộngsự,2021;

He,Y.vàcộngsự,2023).Cácnghiêncứutrướcđâyđềuđộngthuậnrằngtìnhtrạngsứckhoẻ tự đánh giá ở mức rất yếu/yếu làm tăng tình trạng BBĐ trong xác suất và tần suấtsửdụngDVYTnộitrúvàngoạitrúcủaNCT(Penning,M.J.&Zheng,C.,2016;Fu,X.và cộng sự, 2018;

Li, D và cộng sự, 2023) Với tình trạng sức khoẻ tự đánh giá ở mứcbình thường, các nghiên cứu chỉ ra sự không đồng nhất trong hướng tác động của BBĐtrong sử dụng DVYT ở NCT; cụ thể: Fu, X và cộng sự (2018) cho rằng NCT với tìnhtrạng sức khoẻ bình thường làm giảm BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng

DVYTnộitrúvàngoạitrú,trongkhim ộ t sốnghiêncứukhácchỉrahướngtácđộngng ượclại(Li,C.vàcộngsự,2017;Li,D.vàcộngsự,2023).

Tóm lại, một số điểm quan trọng về các yếu tố tác động đến tình trạng BBĐtrongsửdụngDVYTởNCTnhưsau:

Các yếu tố thuộc nhóm nhân khẩu và xã hội (bao gồmtuổi,giới tính,trình độhọcvấn,tìnhtrạngviệclàm)lànhữngyếutốtiềnđềđượctạoratrongmộtthờigiandài,thểhiệntìnhtr ạngkinhtế-xãhộicủaNCT.Mặcdùhướngtácđộngcủacácyếutốđếntình trạng BBĐ là không đồng nhất giữa các nghiên cứu, đây vẫn là những yếu tố đượcxác định là nguyên nhân gây ra tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT (nội trú và ngoạitrú).Trongsốđó,tuổivàgiớitínhlàhaiyếutố“khôngthểtránhđược”.Nói cáchkhác,giới tínhlà yếu tố có sẵn từ khi NCT sinh ra và không thể thay đổi được;tuổilà yếu tốthể hiện sự tăng trưởng về mặt thể chất của một con người Vì vậy, tình trạng sức khoẻcủanamvànữsẽkhácnhau,vàtuổicàngcaothìtìnhtrạngsứckhoẻcànggiảm.Đâylàđiều tất yếu, không thể tránh được của cuộc sống.Tình trạng việc làmcủa NCT là yếutốlàmtăngtìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYT.ViệcNCTtiếptụcđilàmsaukhinghỉhưuthườngx uấtpháttừnhucầutăngthunhậpvàtăngtươngtácvớimọingườiđểkhôngcảm thấy bản thân bị động.Trình độ học vấncó tác động không thống nhất giữa cácnghiên cứu Hai yếu tố này (tình trạng việc làm, trình độ học vấn)là hai yếu tố“có thểđiềuchỉnhđược”,cóthểcảithiệnđượcquacácchínhsáchvềlaođộngchoNCTvàcácchínhsáchvề giáodục.

Các yếu tố môi trường bao gồm các yếu tố như điều kiện kinh tế, nơi cư trú, bảo hiểm y tế và cách sắp xếp cuộc sống đã được chứng minh là có tác động đáng kể đến tình trạng bất bình đẳng về sức khỏe (IBD) trong việc sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi (NCT) Tuy nhiên, hướng tác động của các yếu tố này đến tình trạng IBD không nhất quán giữa các nghiên cứu Các yếu tố này đều có thể điều chỉnh được thông qua các công cụ chính sách Trong đó, bảo hiểm y tế (BHYT) luôn được ghi nhận là yếu tố có tác động đáng kể và có thể điều chỉnh được thông qua can thiệp chính sách y tế.

2019) Đây là yếu tố rất được quan tâm trong hầu hết các nghiên cứu về BBĐ trong sửdụng DVYT Ngoài ra, luận án đưa thêm một yếu tố mới (sự tham gia hoạt động vănhoáxãhội)vớikỳvọngcóthểtìmratácđộngcủayếutốnàyđếntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngD

Cácyếutốthuộc nhómthểhiệnnhucầuvềsứckhoẻ(baogồmADLvàsứckhoẻtựđánhgiá)luônlàyếutốđượcghinhậ ncótácđộngđếntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTởNCT.Đâylàhaichỉsốthểhiệntìnhtrạngsức khoẻtổngquátcủaNCT,mangtính cá nhân từng NCT Để cải thiện được các yếu tố này cần sự cải thiện mang tính hệthốngtừrấtnhiềuyếutốkhácnhưcảithiệnhệthốngytếvàgiáodụccũngnhưcảithiệntronglốisống,hà nhvitốtchosức khoẻ(như tậpthểdục,ănuốnglànhmạnh).

Như vậy, việc phân tích tình trạng BBĐ dựa trên các nhóm yếu tố kể trên là cầnthiết,giúplượnghoásựtácđộngcủatừngyếutốđếntìnhtrạngBBĐđểtừđócungcấpthêm bằng chứng khoa học cho điều chỉnh chính sách, giúp giảm BBĐ trong sử dụngDVYTcủaNCT.

Khoảngtrốngtrongnghiêncứu

Mặc dù BBĐ luôn tồn tại trong xã hội và chủ đề này được khai thác nhiều trongcácnghiêncứuliênngànhtừnhiềuthậpkỷtrướcđây,mộtsốkhoảngtrốngtrongnghiêncứu được xác định thông qua tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về BBĐ trong sửdụngDVYTởNCTvàcácyếutốtácđộngđếntìnhtrạngnày.

Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào thực hiện hệ thống hóa đầy đủ và toàn diện khung phân tích về bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi tại Việt Nam Đồng thời, cũng chưa có nghiên cứu nào định lượng được các yếu tố tác động đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở nhóm đối tượng này Vì vậy, nghiên cứu trong bối cảnh dân số cao tuổi của Việt Nam đang tăng nhanh và được dự báo sẽ bước vào thời kỳ già hóa trong tương lai gần là hoàn toàn cấp thiết, giúp hoàn thiện cơ sở lý luận về vấn đề trên.

- Các nghiên cứu trước chỉ ra hướng tác động không đồng nhất của các yếu tốđến tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT Thêm vào đó, các nghiên cứu này đều ápdụngphươngphápphânrãchỉsốtậptrung.Vìvậy,việclựachọnphươngphápphânrãtrên cần được cân nhắc lại Phương pháp phân rã Oaxaca-Blinder là phương pháp phântích BBĐ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và kinh tế nhưng chưa được ápdụng rộng rãi trong nghiên cứu về BBĐ trong y tế Cho đến gần đây,theo hiểu biết củatác giả, chỉ mới có một số nghiên cứu áp dụng phương pháp này trong phân tíchBBĐvềtìnhtrạngsứckhoẻNCTtạiViệtNam(Le,D.D.vàcộngsự,2020;Le,D.D.vàcộng sự, 2021), nhưng chưa có nghiên cứu nào áp dụng phương pháp Oaxaca-Blinder vàochủđềBBĐtrongsửdụngDVYTcủaNCTtạiViệtNam.PhươngphápphânrãOaxaca-Blinderđược ápdụngđểlượnghoá sựđónggópcủatừngyếutốgópphầnvàosựBBĐtrong sử dụng DVYT Phương pháp này giúp cung cấp góc nhìn hữu ích về tình trạngBBĐvàlýgiảinguyêndogâyratìnhtrạngnàyđểtừđóđưaranhữngbằngchứngkhoahọc cho việc điều chỉnh các chính sách y tế phù hợp với bối cảnh từng quốc gia, nhằmhướng tới mục tiêu công bằng trong sử dụng DVYT (Gu và cộng sự, 2019) Phươngpháp này đặc biệt phù hợp các nghiên cứu sử dụng dữ liệu điều tra hộ gia đình(O’Donnellvàcộngsự,2008).

- Các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến yếu tố “sự tham gia hoạt động vănhoáxãhội”vàotrongnghiêncứuvềBBĐtrongsửdụngDVYT.Trongkhiđó,tácđộngcủa yếu tố này đến sức khoẻ tinh thần, thể chất, và tình trạng sử dụng DVYT của NCTđã được ghi nhận trên y văn Yếu tố này đóng vai trò đặc biệt, là yếu tố đặc trưng khikhai thác nhóm đối tượng dân số cao tuổi.

Vì vậy, luận án đưa biến số này vào với kỳvọngsẽđónggópnhữngpháthiệnmớivàđặctrưngchonhómNCT.Ngoàira,việcđưayếu tố “sự tham gia hoạt động văn hoá xã hội” vào mô hình phân tích được kỳ vọng sẽđóng góp những phát hiện mới cho lý thuyết về sử dụng DVYT của Andersen, R &Newman,J.F.(2005).

- Cho đến nay, nhiều nghiên cứu về BBĐ trong sử dụng DVYT trên các nhómđối tượng khác nhau, nhưng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về chủ đề BBĐtrong sử dụng DVYT trên đối tượng NCT Việc triển khai nghiên cứu thực nghiệm vềBBĐ trong sử dụng DVYT trên nhóm NCT là rất cần thiết và cấp bách vì đây đượcnhậnđịnhlànhómdânsốngàycànglớnvềsốlượngvàđónggóptỷlệlớntrongdânsố ViệtNam.

- ViệcphântíchvàlượnghoácácyếutốtácđộngđếntìnhtrạngBBĐtrongsử dụng DVYT ở NCT sẽ cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố tác độngđến tình trạng trên; từ cơ sở đó, luận án khuyến nghị về chính sách nhằm làm cải thiệntìnhtrạngBBĐnêutrên.Hơnnữa,hệthốngytếViệtNamcónhiềuthayđổitrongchínhsách y tế, quan tâm nhiều hơn đến nhóm dân số cao tuổi Vì vậy, việc tiến hành nghiêncứu về chủ đề này là hoàn toàn cấp thiết nhằm xem xét sự cải thiện vấn đề bình đẳngtrongsửdụngDVYTởnhómNCTtrongbốicảnhViệtNam.

Từ cơ sở lý thuyết (được trình bày tại Chương 1) và tổng quan nghiên cứu thựctiễn được công bố tại Việt Nam và trên thế giới (được trình bày tại Chương 2),một sốluậnđiểmcầnđượcnhấnmạnhnhưsau:

- Khai thác vấn đề BBĐ trong sử dụng DVYT, luận án xem xét đến yếu tố bấtbình đẳng và bất công bằng trong sử dụng DVYT của nhóm dân số cao tuổi Việt Nam.Bất công bằng là một dạng đặc biệt của BBĐ vì bất công bằng trong kinh tế-xã hội dẫnđến vấn đề BBĐ trong sử dụng DVYT Vì vậy, luận án lựa chọn phân tích BBĐ trongsửdụngDVYTcủaNCTtheogiớitính,khuvựcsốngvàtìnhtrạngviệclàm.Đâylàcácyếutốthườ ngđượcnhìnnhậnlàcótồntạibấtcôngbằngtrongxãhội.

- Các phân tích về “sử dụng DVYT” trong luận án hàm ý là các phân tích về“xácsuấtsửdụngDVYTnộitrú”,“tầnsuấtsửdụngDVYTnộitrú”,“xácsuấtsửdụngDVYT ngoại trú” và “tần suất sử dụng DVYT ngoại trú” Các định nghĩa đã được đềcập trong Chương 1 và Chương 2.

Chương 3 sẽ tiếp tục làm rõ các biến số này cụ thểtrongtừngmôhình.

Dữliệunghiêncứu

Để khai thác sâu và toàn diện vấn đề BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT tại ViệtNam, cũng như để trả lời các câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng dữ liệu từKhảosátvềngườicaotuổivàbảohiểmytếViệtNamnăm2019(TheSurveyonOlderPersons and Social Health Insurance in Vietnam 2019, viết tắt là OP&SHI 2019) Đâylà cuộc khảo sát quốc gia về NCT tại Việt Nam Khảo sát được thực hiện với 4.333người tuổi từ 50 trở lên Những người tham gia OP&SHI 2019 được chọn dựa trênphương pháp chọn mẫu theo tỷ trọng dân số (PPS) với cỡ mẫu lớn lấy tương ứng từTổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 của Tổng cục Thống kê OP&SHI 2019 khaithác thông tin về đặc điểm nhân khẩu (như tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, dân tộc,tôn giáo…), đời sống gia đình và điều kiện kinh tế (như sắp xếp cuộc sống, nhà ở, cácloạitàisản…),sứckhoẻ(nhưsứckhoẻtâmthần,sứckhoẻthểchất,tiếpcậnvàsửdụngcácdịchvụ ytế…),hoạtđộngkinhtếvàcácnguồnthunhập(nhưnghềnghiệp,thunhậptừ việc làm và an sinh xã hội…), quan hệ xã hội của người cao tuổi (như tham gia cáchoạtđộngđoànthể,hoạtđộngvănhoá…).Trongmẫukhảosátcó3.049ngườicaotuổi(lànhữngn gườitừ60tuổitrởlên)vàđượcsửdụngtrongcácphântíchcủaluậnánnày.

Trong tất cả các tính toán và ước lượng của luận án, trọng số mẫu được áp dụngđể đảm bảo tất cả các kết quả đều mang tính đại diện cho toàn bộ dân số cao tuổi ViệtNam Do dữ liệu sử dụng trọng số mẫu trong các phân tích, một số kiểm định thôngthường như kiểm định Akaike Information Criterion (AIC) và kiểm định BayesianInformation Criterion (BIC) sẽ không được áp dụng Thay vào đó, luận án sử dụng mộtsố kiểm định mô hình nêu ở Mục 3.3.4 và những kiểm định này được áp dụng cho ướclượngcótrọngsốmẫu.

Trướckhitiếnhànhphỏngvấn,OP&SHI2019đãđượcHộiđồngĐạođứctrongnghiên cứu y sinh của Viện Nghiên cứu Y - Xã hội học thông qua với Quyết định số01/HĐĐĐ- ISMSngày12tháng07năm2019.Trướckhithamgiaphỏngvấn,đốitượngtrảlờiđượcgiảithíchrõv ềmụcđích,nộidungnghiêncứuvàcuộcphỏngvấnchỉđượctiếnhànhkhiđốitượngchấpthuậntrảlời mộtcáchtựnguyệnvàkývàobảnchấpthuậnthamgiakhảosát.Đốitượngtrảlờiphỏngvấncóthểtừch ốikhôngthamgiavàobấtcứthờiđiểmnào.Cácthôngtinthuthậpđượctừ cácđốitượngtrảlờiphỏngvấnchỉnhằmmụcđíchphụcvụchonghiêncứu,hoàntoànđượcgiữbím ật.

Khung phântíchcủaluận án

 Luận điểm 1: Xác định có hay không tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT củaNCTtạiViệtNamgiữacácnhóm(vídụ:nam–nữ,thànhthị–nôngthôn).

 Luận điểm 2: Lựa chọn và xây dựng chiến lược phân tích tình trạng BBĐ trongsử dụng DVYT của NCT tại Việt Nam Tại bước này, luận án xác định các vấnđềsau:i)nhữngDVYTnàođượclựachọnđểphântíchtìnhtrạngBBĐ?ii)Đơnvị thời gian cụ thể? iii) Đơn vị phân tích của luận án? (ví dụ như cá nhân NCThayhộgiađìnhcóNCT).

 Luậnđiểm3:PhântíchmứcđộBBĐvàlượnghoácácyếutốtácđộngđếnBBĐtrong sử dụng DVYT của NCT tại Việt Nam trong khoảng thời gian/điểm thờigianđượclựachọnởLuậnđiểm2.

Luận án lựa chọn nghiên cứu "DVYT" với phạm vi nghiên cứu bao gồm "DVYT nội trú" và "DVYT ngoại trú", qua việc phân tích xác suất - tần suất sử dụng dịch vụ này của người cao tuổi (NCT) tại thời điểm năm 2019 Luận án áp dụng phương pháp phân tích cắt ngang để đánh giá và sử dụng chỉ số tập trung EI (BBĐ) để đo lường bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca để xác định các yếu tố tác động đến BBĐ.

&Irwin,A.,2010)(Mục1.2.3),kếthợpvớilýthuyếtvềhànhvisửdụngDVYT (Andersen, R & Newman, J.

F., 2005) (Mục 1.1.2), khung lý thuyết được ápdụngtrongluậnánđượcthểhiệnquaHình3.1.

Thuật ngữ "sử dụng DVYT" bao gồm nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, nhưng luận án này chỉ tập trung vào xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú Vì vậy, bất bình đẳng trong sử dụng DVYT được hiểu là bất bình đẳng trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú.

DVYT nội trú được hiểu là việc khám, chữa bệnh,sử dụng các kỹ thuật và can thiệp y tế và ở lại qua đêm tại cơ sở y tế (ví dụ như bệnhviện).DVYTngoạitrúđượchiểulà việckhám,chữabệnh,sửdụngcáckỹthuậtvàcanthiệp y tế vàkhôngở lại qua đêm tại cơ sở y tế.

Xác suất sử dụng DVYT nội trú/ngoạitrúđượchiểulàNCTcóhaykhôngđếncơsởytế(bệnhviện,phòngkhám,trungtâmy tế…)đểsửdụngDVYTnộitrú/ngoạitrú;tầnsuấtsửdụngDVYTnộitrú/ngoạitrúđượchiểu là số lần đến cơ sở y tế (bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế…) để sử dụngDVYTnộitrú/ngoạitrúcủaNCTnộitrú/ngoạitrú.

Hình 3.1 Khung phân tích về bất bình đẳng và các yếu tố tác động đếnbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổi

Nguồn:Tácgiảxâydựngtừcơsở lýthuyếtvà tổngquan nghiêncứu

Bước đầu tiên trong mô hình phân tích sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) của người cao tuổi (NCT) là đưa vào các yếu tố kinh tế - xã hội và yếu tố trung gian Những yếu tố này được xem như dữ liệu đầu vào giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú của NCT Theo lý thuyết của Andersen, R & Newman, J., các yếu tố này được chia thành các nhóm với tên gọi cụ thể.

F.(2005):i)Nhómcácyếutốnhânkhẩuvàxãhội;ii)Nhómcácyếutốmôitrường;và iii) Nhómcácyếutốthể hiệnnhucầusứckhoẻ.

LuậnánsẽmôtảtìnhtrạngsửdụngDVYTcủaNCTvàphântíchtheocácnhómyếu tố này Những kết quả này sẽ cung cấp một bức tranh toàn diện về việc sử dụngDVYT ở NCT (bao gồm xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú) Đâylà một bước quan trọng được thực hiện trước khi tiến hành phân tích BBĐ và đượcáp dụng trong các nghiên cứu trước đây về chủ đề BBĐ Việc đưa các yếu tố(biến sốđộclậpvàphụthuộc)vàomôhìnhđượclựachọntrêncơsởlýthuyếtvàdựatrêncơsở tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmtrướcđótạiChương1vàChương2.Chitiếtcácbiếnsốđượctrì nhbàyởphầnsaucủaChươngnày.

 Bước2:CácnghiêncứutrướcđâytạiViệtNamvàtrênthếgiớiđãchỉrarằngtình trạng sử dụng

DVYT có thể không đồng đều và không công bằng giữa các nhómdân số nên tác giả đưa ra giả thuyết rằng có tồn tại sự khác biệt trong xác suất và tầnsuất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú giữa các nhóm dân số theo khu vực sinh sống(thành thị và nông thôn), theo giới tính (nam và nữ), theo điều kiện kinh tế (giữa nhómnghèo nhất, cận nghèo, trung bình, cận giàu, và giàu nhất), và theo tình trạng việc làm(không có việc làm và có việc làm) Nói cách khác, tác giả giả thuyết rằng tồn tại tìnhtrạng BBĐ kinh tế - xã hội trong sử dụng DVYT ở NCT Việc lựa chọn yếu tố kinh tế-xã hội (gồm nơi sống, giới tính, điều kiện kinh tế, và tình trạng việc làm) để khai thácvấnđề BBĐdựatrêncơsởnghiêncứuthựcnghiệmtrước đây(Kien, V.D.vàcộngsự,2014; Gong, C H và cộng sự, 2016; Fonta, C L và cộng sự, 2020) Đây là các yếu tốthường được nhìn nhận là có tồn tại bất công bằng trong xã hội và có thể khắc phụcđượcthôngquacácbiệnpháphoặcchínhsáchphùhợp.Việcphântíchnàyđóngvaitròquan trọng, đóng góp thêm hiểu biết về sự khác biệt giữa các nhóm trong việc sử dụngDVYT ở NCT tại Việt Nam Bước 2 được trình bày để người đọc dễ theo dõi quy trìnhphântíchcủaluậnán,vàkhôngápdụngphântíchnàotrongbướcnày.

 Bước3và3’: Để kiểm định giả thuyết về sự tồn tại BBĐ về kinh tế-xã hội, 4 hình thức BBĐđược đưa vào để kiểm định gồm BBĐ về điều kiện kinh tế, BBĐ về giới tính, BBĐ vềnơisống,vàBBĐ vềtìnhtrạngviệclàm.Dođặcđiểmcủadữliệu,BBĐ theođiềukiệnkinh tế được đánh giá thông qua tính toán chỉ số Erreygers Concentration Index (đốivới biến liên tục như

‘điều kiện kinh tế’) (Bước 3) BBĐ theo giới tính, BBĐ theo nơisống, và BBĐ theo tình trạng việc làm được đánh giá thông qua phân tích phân rãOxaca-Blinder (đối với biến nhị phân như ‘giới tính’, ‘nơi sống’, và ‘tình trạng việclàm’)(Bước3’). Để kiểm định giả thuyết về sự tồn tại của tình trạng BBĐ theo điều kiện kinh tế,luậnánsửdụngchỉsốtậptrungEI(Erreygersconcentrationindex)đượctínhtoánmứcđộ BBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú theo toàn bộ cỡmẫuvàtheocácphânnhóm. Đối với tình trạng BBĐ theo giới tính, BBĐ theo nơi sống, và BBĐ theo tìnhtrạng việc làm trong sử dụng DVYT ở NCT, luận án áp dụng phương pháp phân rãOaxaca-Blinder mở rộng để xác định và lượng hoá các yếu tố tác động, đóng góp vàotìnhtrạngBBĐ nêutrên.Các yếutốđượcđưavàophântíchphânrãđượclấycơ sởtừ các yếu tố được đưa vào mô hình phân tích tác động đến tình trạng sử dụng DVYT ởBước1.

Các yếu tố tác động đến tình trạng BBĐ được chia thành hai nhóm: Nhóm yếu tốcóthểthayđổiđượcvànhómyếutốkhôngthểgiảithíchđược.Nhómyếutốkhôngthểthay đổi được gồm những yếu tố mang tính hiển nhiên và không thể điều chỉnh được.Ví dụ như tuổi tác là yếu tố luôn tồn tại và không thể thay đổi được Những yếu tố nàyđónggópvàotìnhtrạngBBĐvàkhôngthểcanthiệpcảithiệnđược.Trongkhiđó,nhómyếu tố có thể thay đổi được là những yếu tố có thể can thiệp, điều chỉnh, và cải thiệnđược Một ví dụ có thể kể đến là yếu tố sử dụng

BHYT khi khám, chữa bệnh là yếu tốcóthểcảithiệnđượcthôngquachínhsáchBHYT.Nhómyếutốcóthểđiềuchỉnhđượcđược quan tâm trong các phân tích phân rã BBĐ nhằm xem xét và đề xuất cải thiệnthôngquacôngcụchínhsáchđểtừ đógiảmthiểutìnhtrạngBBĐ.

Các nghiên cứu về chủ đề BBĐ trong y tế đều áp dụng trình tự nghiên cứutrên cho các công trình của họ (Wang, Y và cộng sự, 2012; Fu, X và cộng sự,

Để giải quyết hiệu quả tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi (tức là cải thiện tình trạng sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi một cách tổng thể), hệ thống chính sách chung áp dụng cho toàn thể dân số cao tuổi sẽ không mang lại hiệu quả toàn diện Thay vào đó, cần ưu tiên xây dựng chính sách và giải quyết các vấn đề đặc thù của từng nhóm dân số Kết quả nghiên cứu của luận án này được kỳ vọng là tiền đề để đề xuất các chính sách hướng đến người cao tuổi thuộc các nhóm khác nhau.

Phương phápnghiêncứu

Mộtsốkiểmđịnhsửdụngtrongluậnán

Việclựachọncácbiếnsốchophântíchđượcquyếtđịnhdựatrêncơsởlýthuyếtvà tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Ngoài ra, về kỹ thuật, trước khi tiến hành cáctính toán và ước lượng, đầu tiên, luận án sử dụng một số kiểm định nhằm phát hiện cácvấn đề trong mô hình (như vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến độc lập, vấn đề chọn saimô hình) Các vấn đề này đóng vai trò quan trọng cần được thực hiện nhằm giảm thiểusai số trong các ước lượng, phản ánh đúng bản chất của dữ liệu và các kết quả được thểhiện chính xác hơn Luận án sử dụng kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VarianceInflation Factor – VIF) để kiểm tra liệu có tồn tại vấn đề đa cộng tuyến giữa các biếnđộc lập hay không Những biến có giá trị VIF nhỏ hơn 4 được chấp nhận làm các biếngiảithíchtrongmôhình(O’brien,R.M.,2007).

Ngoàira,đểtìmramôhìnhhồiquythíchhợpnhất,nămmôhìnhđượcướclượngđể từ đó chọn ra mô hình thích hợp nhất cho các tính toán, ước lượng ở các bước phântíchsau.Cụthể:

 Mô hình 1: là mô hình gồm các biến độc lập phản ánh đặc điểm cá nhân củaNCT và thường được báo cáo có ý nghĩa thống kê trong nhiều nghiên cứutrước đây;

 Môhình4:làMôhình3đượcbổsungbiếnsốvùng/ miềnnơiNCTsinhsống,biếnsốvềsửdụngBHYTtrongKCB;

 Môhình5:làMôhình4đượcbổsungbiếnsốtìnhtrạngviệclàm,nơisinhsống(thàn hthị/nôngthôn)vàsự thamgia hoạtđộngxãhộicủaNCT. Đối với từng biến phụ thuộc, chiến lược bổ sung biến áp dụng như trên Với haibiếnphụthuộc“xácsuấtsửdụngDVYTnộitrú”và“xácsuấtsửdụngDVYTngoạitrú”,hồiquylogis ticđượcápdụng.Vớihaibiếnphụthuộc“tầnsuấtsửdụngDVYT nộitrú”và“tầnsuấtsửdụngDVYTngoạitrú”,hồiquyPoissonđượcápdụng. Để lựa chọn được mô hình phù hợp nhất giúp giải thích được nhiều nhất chủ đềnghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp Kiểm định tỷ số thích hợp (Adjusted Waldtest) để kiểm định xem các biến mới thêm vào mô hình có thật sự có ý nghĩa thống kêvà giúp mô hình phù hợp hơn các mô hình trước đó hay không Luận án sử dụng KiểmđịnhnàychohồiquylogisticvàhồiquyPoisson,vớicặpgiả thuyếtbaogồm:

Ho: Các biến được bổ sung không cần thiết đưa vào mô hình.H1:Cácbiếnđược bổsungcầnthiếtđưavàomôhình.

Ngoàira,luậnánsửdụngKiểmđịnhHosmer-LemeshowGoodness-of-fitđểlựachọn mô hình hồi quy phù hợp nhất Kiểm định này chỉ áp dụng cho mô hình hồi quylogisticđốivớicác ướclượngsửdụngtrọngsốmẫu,vớicặpgiảthuyếtbaogồm:

THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNHĐẲNG

Thực trạngsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổiViệtNam

Bảng 4.1 cho thấy phần lớn NCT đã kết hôn (69,9%), dân tộc Kinh (95,8%), tôngiáo Lương/Không/Phật giáo (83,8%) Gần 36% NCT chưa hoàn thành cấp tiểu học vàchỉ có 6,8% NCT có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên Tại thời điểm nghiên cứu,NCT có độ tuổi từ 60-108 tuổi với 58,9% NCT ở độ tuổi sơ lão (60-69 tuổi), 23,5%NCT ở độ tuổi trung lão (70-79 tuổi), và 17,6% NCT ở độ tuổi đại lão (80 tuổi trở lên).Cơ cấu tuổi này tương đồng với báo cáo gần đây của Tổng cục Thống kê (Tổng cụcThống kê, 2021b), đó là NCT ở nhóm sơ lão luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấudânsốNCTgiaiđoạn2009-2019.

Bên cạnh đó, 55,2% là phụ nữ; 67,1% sinh sống tại nông thôn; 56,9% không cóviệc làm NCT sống ở miền Nam chiếm tỷ lệ cao nhất (51,7%), tiếp đến là miền Bắc(33,3%)vàmiềnTrung(15%).Nhữngkếtquảnàykháđồngnhấtvớisựphânbổdânsốcao tuổi trong một báo cáo quốc gia (Tổng cục Thống kê, 2021b), đó là sự chênh lệchvề dân số cao tuổi theo giới tính, nơi sống và tình trạng việc làm ngày càng rõ rệt tronggiaiđoạn2009- 2019.Cụthểhơn,tỷlệphụnữcaotuổichiếmtỷtrọngcaohơnsovớitỷlệ nam giới cao tuổi trong cơ cấu dân số Việt Nam Mặc dù quá trình đô thị hoá diễn ratại Việt Nam, nhưng NCT sống ở nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với NCT sốngở thành thị Báo cáo này cũng chỉ ra rằng NCT sống ở các tỉnh Đồng bằng sông HồngvàsôngCửuLongcótỷlệ caonhấttronggiaiđoạn2009-2019.

Bảng4.1: Đặc điểm nhânkhẩucủa ngườicaotuổi Đặcđiểm n %

Chưa từng kếthôn/Lyhôn/Ly thân/Góa 1.305 30,1 Đangcóvợ/chồng 1.744 69,9

Không đi học/Chưa hoàn thành tiểu học 1.425 35,8

Hoànthành từ cao đẳng trở lên 129 6,8

Không có việc làmCó việc làm

4.1.2 Mộtsố đặcđiểmvề kinh tế-xã hộicủa ngườicaotuổi ViệtNam

Khi sức khỏe của NCT suy giảm và khả năng tạo ra thu nhập của họ thấp hơn sovới những người trong độ tuổi lao động, nhiều mối lo ngại cho NCT được đề cập đếnnhưtìnhtrạngsứckhỏe(nhưhộichứngsuynhược,sasúttrítuệ,sứckhỏetâmthần,suygiảm chức năng nhận thức, té ngã, ), kinh tế y tế (như bình đẳng trong tiếp cận và sửdụng dịch vụ y tế (DVYT), tình trạng việc làm ở NCT, phúc lợi xã hội cho

NCT, ),chứcnăngxãhội(nhưvấnđềcảmthấybịcôlậpvớixãhội ) (Vu,H.T.T.vàcộngsự,2017;Nguyen,T.V.vàcộngsự,2019;Le,D.D.vàcộngsự,2020;Giang,L.T.v àcộngsự,2023).Cáckhíacạnhnàysẽđượcđềcậpdướiđây. a Tìnhtrạngviệclàmcủangười caotuổi

Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù đã đến tuổi được nghỉ hưu, nhưng 43,14%trong tổng số NCT có việc làm trong 12 tháng trước khảo sát (Hình 4.1), trong đó NCTsốngởnôngthôn(48,25%)cóviệclàmnhiềuhơnNCTsốngởthànhthị(32,73%);namgiới cao tuổi (53,23%) có việc làm nhiều hơn phụ nữ cao tuổi (34,95%) Các tỷ lệ nàyhoàn toàn phù hợp với kết quả trong các nghiên cứu và báo cáo gần đây tại Việt

T ổn gK h u vự cG i ớ i t í n h V ịt rí đị al ý N h óm tu ổi

Về vị trí địa lý, tỷ lệ NCT có việc làm sống ở ba miền Bắc, Trung, Nam tươngđốiđồngđều(tươngứnglà43%,42,02%,và43,56%).NCTcóxuhướngkhôngthểđápứngđư ợccôngviệckhituổicàngcaodosứckhoẻNCTcóxuhướnggiảmsúttheothờigian.Kếtquảmôtảban đầucũngchỉrasựkhácbiệttrongtìnhtrạngviệclàmtheonhómtuổi;cụthể,NCTởnhómsơlãocóviệclà mchiếmtỷlệ caonhất(59,75%),tiếptheolàNCT ở nhóm trung lão (26,91%) và NCT ở nhóm đại lão (9,25%) Kết quả này đồngnhấtvớicácnghiêncứugầnđâyđượcthựchiệntạiViệt Nam(Giang,T.L.& Nguyen, T H D., 2016; Long, G T & Dung, L D., 2018) Xu hướng việc làm ở NCT cũngđược thể hiện qua dữ liệu điều tra quốc gia qua các năm (2002, 2008, và 2019).

Nhìnchung, tỷ lệ NCT có việc làm có xu hướng tiếp tục tăng trong tổng số NCT cũng nhưtrongtừngnhóm. b Điềukiệnkinhtế củangườicaotuổi

Về điều kiện kinh tế của hộ gia đình NCT, biến này được phân theo ngũ phân vịnên tỷ lệ của từng nhóm được phân bổ tương đối đồng đều cho năm nhóm Đây là chỉsốphảnánhvềkhảnăngkinhtếcủahộgiađìnhcóNCT(Bảng4.2).

Bảng4.2: Đặc điểmvề điềukiệnkinhtế vàhỗtrợtàichínhtừgiađìnhcủangườicaotuổi Đặcđiểm n % Điều kiện kinhtế

70-79 60-69 Miền Nam Miền Trung Miền Bắc Nữ Nam Nông thôn Thành thị

Không tham gia HĐVHXH Có tham gia HĐVHXH c Tham gia hoạt động văn hoá xã hội và sắp xếp cuộc sốngThamgiacáchoạtđộngvănhoá,xãhội

Việc tham gia các hoạt động văn hoá, xã hội của NCT là khía cạnh quan trọngđối với NCT, phản ánh năng lực tương tác xã hội của NCT cũng như có tác động nhấtđịnhđếntìnhtrạngsửdụngDVYTcủa họ.TạiViệtNam,mộtsốhoạtđộngvănhoáxãhội phổ biến mà NCT thường tham gia là các hoạt động đoàn thể và hoạt động tại nơicư trú, chăm sóc các thành viên trong gia đình (như con, cháu, và NCT sống cùng)(Phương,Đ.T.V.,2022).

Trong 12 tháng trước phỏng vấn, gần 90% NCT có tham gia hoạt động văn hoá,xãhộitạiđịa phương,baogồmhoạtđộngtạinơicưtrú(nhưthămhỏi,hiếu,hỷ,gặpgỡtrò chuyện), sinh hoạt tại các hội nhóm (như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội cựugiáochức…).Trongđó,NCTsốngởthànhthị thamgiahoạtđộngvănhoáxãhộinhiềuhơnNCTsốngởnôngthôn(lầnlượtlà92,16%và88,39%).N amgiớicaotuổithamgiahoạt động văn hoá, xã hội nhiều hơn phụ nữ cao tuổi (91,82% so với 87,85%).

NCTsốngởmiềnNamthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộichiếmtỷlệcaonhất(92,17%),tiếpđólàNCTs ốngởmiềnBắc(88,48%)vàthấpnhấtlàNCTsốngởmiềnTrung(83,45%).Về tuổi tác, tuổi càng cao, tỷ lệ NCT tham gia hoạt động văn hoá, xã hội càng giảm:96,4%NCTthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộiởnhómsơlão,theosaubởiNCTnhómtrunglão(

Hình4.2:Tỷlệ tham giahoạt độngvănhoáxãhộiở ngườicaotuổi

T ổK h u n gv ự c G iớ i tí n h V ịt rí đị a lý N hó m tu ổi

Sống một mình, con cái ở gần Sống một mình, con cái không ở gần Sống cùng vợ/chồng Sống cùng ít nhất một người con Sống cùng cháu/chắt Khác

Sắp xếp cuộc sống thể hiện cấu trúc hộ gia đình có NCT, mô tả cách mà các cánhân hoặc hộ gia đình tổ chức, sắp xếp nhà ở và ai sống cùng với NCT Sắp xếp cuộcsốngđóngvaitròquantrọngđốivớicuộc sốngcủaNCTvề mặt sức khoẻthểchất,tinhthầnvàansinh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người cao tuổi (NCT) vẫn sống cùng con cái (chiếm 67%), khẳng định vai trò quan trọng của con cái trong việc chăm sóc cha mẹ lúc về già Ngược lại, NCT cũng đóng vai trò ông bà hỗ trợ gia đình con cái và chăm sóc cháu Tuy tỷ lệ NCT sống cùng con cháu có xu hướng giảm dần theo thời gian, nhưng con số 67% trong nghiên cứu này vẫn ở mức cao, phản ánh mong muốn của NCT được sống cùng con cháu và coi việc chăm sóc con cháu là trách nhiệm và niềm vui của tuổi già.

Nghiên cứu của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2011) và Tổng cục Thống kê (2021b) chỉ ra rằng tại Việt Nam, ngoài hình thức NCT sống cùng với ít nhất một người con như truyền thống, thì hình thức NCT chỉ sống cùng với vợ/chồng đang dần trở nên phổ biến thứ hai Đây là một thay đổi đáng kể trong cấu trúc hộ gia đình của người cao tuổi Việt Nam, đóng vai trò quan trọng và đáng kể trong cuộc sống của họ.

Ước tính có 19% người cao tuổi chỉ sống với vợ/chồng, thể hiện xu hướng mong muốn độc lập và chủ động chăm sóc bạn đời của nhóm đối tượng này Điều này cho thấy rằng một tỷ lệ đáng kể người cao tuổi có nhu cầu sống tự lập và mong muốn tự chủ trong việc chăm sóc người bạn đời của mình.

Về tình trạng bệnh lý, NCT đang điều trị các bệnh lý đi kèm (nghĩa là NCT điềutrị ít nhất hai bệnh lý cùng lúc) chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các nhóm tuổi Một số loạibệnh thường được điều trị như viêm khớp, đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch…(Hình 4.4) Cụ thể, trên 80% NCT đang điều trị các bệnh lý và trong số đó có trên 50%NCT đang điều trị các bệnh lý đi kèm Kết quả này hoàn toàn đồng nhất với thực trạngchung về sức khoẻ của NCT trong các nghiên cứu và báo cáo gần đây (Nguyen, H.

TìnhtrạngsứckhoẻcủaNCTkhôngnhữngđượcđánhgiáchuyênsâuthôngquacác bệnh lý được chẩn đoán bởi người có chuyên môn (như bác sĩ) mà còn được đánhgiátổngquátthôngquacáccôngcụđánhgiákhác,trongđócói)thangđovềtìnhtrạngkhó khăn khi sinh hoạt hàng ngày (như ăn, thay quần áo, di chuyển, đi vệ sinh) (cònđượcgọilàADL)vàii)thangđosứckhoẻtựđánhgiáởNCT.Đâylàhaithangđođượcsử dụngnhiềutrongđánhgiátổngquátvề tìnhtrạngsứckhoẻcủaNCT.

Hình 4.5 cung cấp thông tin về tình trạng khó khăn trong thực hiện ADL ởNCTvới gần 12% trong tổng số NCT gặp khó khăn ít nhất một hoạt động sinh hoạt hàngngày.NCTởnôngthôngặpkhókhăntrongthựchiệnADLnhiềuhơnNCTởthànhthị,lầnlượtc hiếm12,29%và10,15%.NCTnữgiới(12,64%)cótỷlệgặpkhókhăntrong

Cácyếutốtácđộngđếnviệcsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổi

4.2.1 Lựa chọn các mô hình giải thích tình trạng sử dụng dịch vụ y tế củangười caotuổi

Về lý thuyết, các yếu tố (các biến độc lập) được lựa chọn vào mô hình phân tíchtác động đến xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú dựa trên cơ sở lýthuyếtđãtrìnhbàytrongChương1vàChương3cũngnhưdựavàotổngquancácnghiêncứu thực nghiệm trước đó như đã trình bày trong Chương 2 Khảo sát OP&SHI năm2019làmộtkhảosátlớn,baogồmnhiềuyếutốđượcđềcậptrongcơsởlýthuyếtvàcơsởtổngqua ncácnghiêncứu.

Về kỹ thuật, để giảm thiểu được các vấn đề thường gặp trong quá trình lựa chọnbiến số trong mô hình (ví dụ như khả năng bị chệch do biến bỏ sót và vấn đề đa cộngtuyến trong mô hình), luận án bắt đầu bằng việc phân tích hồi quy từ một số biến sốthường được lựa chọn nhất trong các nghiên cứu Sau đó, luận án tiếp tục đưa thêm cácbiến số tiếp theo vào mô hình và xem xét liệu việc đưa thêm biến số vào có phù hợpkhông.Thêmvàođó,luậnánsửdụngkiểmđịnhVIFđểkiểmđịnhvấnđềđacộngtuyếngiữacácbiế nđộclập.Cụthểnhưsau:

Việc lựa chọn biến cho mô hình hồi quy Poisson phân tích tần suất sử dụngDVYT nội trú và ngoại trú được trình bày chi tiết tại Bảng 4.3 và Bảng 4.4 Mô hình 5là mô hình hồi quy Poisson phân tích tần suất sử dụng DVYT nội trú với giá trịPseudoR 2 cao nhất trong năm Mô hình 1, 2, 3, 4 và 5 (Bảng 4.3) Mô hình 10 là mô hình hồiquy Poisson phân tích tần suất sử dụng DVYT ngoại trú với giá trịPseudo𝑅 2 cao nhấttrongnămMôhình6,7,8,9,và10(Bảng4.4).

Mô hình1 Môhình2 Mô hình3 Mô hình4 Mô hình5

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Chưa từng kết hôn/Độcthân/Ly hôn/Ly thân/

Góa phụ(ref) Đã kết hôn/sống cùng bạntình

Mô hình1 Môhình2 Mô hình3 Mô hình4 Mô hình5

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Không đi học/Chưa hoànthànhtiểu học (ref)

Mô hình1 Môhình2 Mô hình3 Mô hình4 Mô hình5

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Sống một mình, con cái ở gần(ref)

Sống một mình, con cáikhông ởgần

Sự tham gia hoạt động xãhội

Mô hình1 Môhình2 Mô hình3 Mô hình4 Mô hình5

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Mô hình6 Mô hình7 Mô hình8 Mô hình9 Mô hình10

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Chưa từng kết hôn/Độc thân/Lyhôn/Lythân/Góa phụ (ref) Đãkết hôn/sốngcùng bạn tình 0,157 0,196** 0,214*** 0,334*** 0,332

Mô hình6 Mô hình7 Mô hình8 Mô hình9 Mô hình10

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Không đi học/Chưa hoàn thànhtiểuhọc(ref)

Mô hình6 Mô hình7 Mô hình8 Mô hình9 Mô hình10

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Sống một mình, con cái ở gần(ref)

Sống một mình, con cái khôngở gần

Mô hình6 Mô hình7 Mô hình8 Mô hình9 Mô hình10

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Tham gia ít nhất 1 hoạt động xãhội

Việclựachọnbiếnchomôhìnhhồiquylogisticđabiếnphântíchxácsuấtsử dụngDVYTnộitrúvàngoạitrúđược trìnhbàychitiếttạiBảng4.6vàBảng4.7.Cóthểthấy,Môhình15làmôhìnhhồiquylogisticphântíchxácsuấtsửdụngDVYTnộitrúvớigiátrịPseudo 𝑅 2 caonhấttrongnăm Môhình11,12,13,14,và15(Bảng4.5).Môhình20làmôhìnhhồi quylogisticphântíchxácsuấtsửdụngDVYTngoạitrúvớigiátrịPseudo𝑅 2 caonhấttrongnămMôhình16,17,18,19,và 20(Bảng4.6).

Bảng 4.5: Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếnộitrú

Nhântố tác động Môhình11 Môhình12 Môhình13 Môhình14 Môhình15

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Chưa từng kết hôn/Độc thân/Lyhôn/Lythân/Góa phụ (ref) Đãkết hôn/sốngcùng bạn tình 0,033 0,068 0,082 0,146 0,188

Nhântố tác động Môhình11 Môhình12 Môhình13 Môhình14 Môhình15

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP()) Khônglàmviệc(ref) Đang làmviệc -0,589* -0,569* -0,529* -0,399 -0,401

Không đi học/Chưa hoàn thànhtiểuhọc(ref)

Nhântố tác động Môhình11 Môhình12 Môhình13 Môhình14 Môhình15

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Sống một mình, con cái ở gần(ref)

Sống một mình, con cái khôngở gần

Nhântố tác động Môhình11 Môhình12 Môhình13 Môhình14 Môhình15

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP())

Hệ số hồi quy (EXP()) hội

Bảng 4.6: Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếngoạitrú

Nhântố tác động Môhình16 Môhình17 Môhình18 Môhình19 Môhình20

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Chưa từng kết hôn/Độc thân/Lyhôn/Lythân/Góa phụ (ref) Đãkết hôn/sốngcùng bạn tình 0,188 0,197 0,178 0,561* 0,500

Nhântố tác động Môhình16 Môhình17 Môhình18 Môhình19 Môhình20

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Không đi học/Chưa hoàn thànhtiểuhọc(ref)

Nhântố tác động Môhình16 Môhình17 Môhình18 Môhình19 Môhình20

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Sống một mình, con cái ở gần(ref)

Sống một mình, con cái khôngở gần

Nhântố tác động Môhình16 Môhình17 Môhình18 Môhình19 Môhình20

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Hệ số hồi quy(EXP())

Tham gia ít nhất 1 hoạt động xãhội

Các mô hình hồi quy tốt nhất gồm 5, 10, 15, 20 biến Kiểm định Adjusted Wald test (p0,05) ở mô hình 15 và 20 cho thấy ước tính mô hình phù hợp với dữ liệu ở mức chấp nhận được Nghiên cứu sử dụng các kiểm định này thay vì AIC và BIC vì dữ liệu sử dụng trọng số, khiến AIC và BIC không thể áp dụng (Archer, K J & Ghasemi, A., 2007).

Lemeshow, S., 2006; Williams, R.,2015).Kếtquảchi tiết trìnhbàytrongPhụlục2.

Kết quả kiểm định vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến độc lập cho thấy giá trịVIF của các biến độc lập đều cho kết quả nhỏ hơn 4 nên có thể kết luận rằng không đủbằng chứng kết luận có vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (Bảng 4.7) Do đó,tấtcảcácbiếnđộc lậpđềuđượcđưavàomôhìnhphântích.

Biến độc lập VIF 1/VIF Biếnđộclập VIF 1/VIF

1,45 0,69 Hỗ trợ tài chínhtừ gia đình

Vị trí địa lý 1,39 0,72 Sự tham gia hoạt độngxã hội

4.2.2 Các yếutố tác động đếnviệcsửdụng dịchvụ ytế nội trú 4.2.2.1 Cácyếutố tác độngđến xácsuấtsử dụngdịch vụytếnộitrú

Kếtquảhồiquyđabiếnchỉramộtsốyếutốcótácđộngcóýnghĩathốngkêđếnxác suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT (Bảng 4.8), bao gồm: trình độ học vấn, vùng/miềnnơiđangsống,sắpxếpcuộcsống,sửdụngBHYTkhikhámchữabệnhvàgặpkhókhăntrong ít nhất một hoạt động sinh hoạt hàng ngày ADL Cụ thể, trong điều kiện các yếutố khác trong mô hình không đổi, NCT với trình độ từ cao đẳng trở lên có xác suất sửdụng DVYT nội trú thấp hơn 0,24 lần so với NCT không đi học/chưa hoàn thành tiểuhọc NCT sống ở miền Trung có xác suất sử dụng DVYT nội trú thấp hơn 0,56 lần sovớiNCTsốngởmiềnBắc,vớigiảthuyếtcácyếutốkháctrongmôhìnhkhôngthayđổi.

Ngược lại, NCT sử dụng BHYT có xác suất cao hơn 23,73 lần so với NCT không sử dụng khi khám, chữa bệnh nội trú Tương tự, NCT gặp khó khăn về hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADL) cũng có xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú cao hơn 2,49 lần so với NCT không gặp khó khăn.

Bảng 4.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi

Yếutố Tỷ suất chênh hiệu chỉnh(aOR)

Tìnhtrạng hôn nhân Độcthân/Ly hôn/Lythân/Góa phụ(ref) 1 Đang có vợ/chồng 1,17 0,78-1,91

Khôngđi học/Chưahoànthành tiểu học(ref) 1

Nhóm nhântố thể hiện nhucầuvềsức khoẻ

Khôngcó khó khănvề ADL (ref) 1

Có khó khănvới ít nhất 1ADL 2,49 1,62-3,23

Ghichú:Kếtquảmôhìnhhồiquylogisticsđabiến.Sốliệuinđậmbiểuthịkếtquảcó ý nghĩa thống kê aOR = 1 với các biến/nhóm tham chiếu.Nguồn:TínhtoáncủatácgiảtừdữliệuOP&SHI2019.

4.2.2.2 Cácyếutố tácđộngđến tầnsuấtsử dụng dịch vụy tếnộitrú

Bảng 4.9 chỉ ra các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT.Nhìn chung, các yếu tố thuộc ba nhóm yếu tố lớn vẫn có tác động đáng kể đến tần suấtsử dụng DVYT nội trú, bao gồm giới tính, tuổi, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, sắpxếpcuộcsống,sửdụngBHYTkhikhámchữabệnh,thamgiahoạtđộngvănhoá,xãhộivàsứckhoẻt ựđánhgiá.

Bảng 4.9: Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi

Yếutố Tỷ lệIRR Khoảng tin cậy95%

Chưa từng kết hôn/Độc thân/Ly hôn/Lythân/Góa phụ (ref)

Khôngđi học/Chưahoànthành tiểu học(ref) 1

Nhóm nhântố thể hiện nhucầuvềsức khoẻ

Khôngcó khó khănvề ADL (ref) 1

Có khó khănvới ít nhất 1ADL 1,47 0,92-2,37

Ghichú:KếtquảphântíchhồiquyPoisson.Sốliệuinđậmbiểuthịcáchệsốcóý nghĩa thống kê IRR = 1 với các biến/nhóm tham chiếu.Nguồn:TínhtoáncủatácgiảtừdữliệuOP&SHI2019.

Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, phụ nữ cao tuổi có tầnsuất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,6 lần so với nam giới cao tuổi; NCT ở nhómtrung lão có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,6 lần so với NCT ở nhóm sơlão; NCT đã hoàn thành bậc học cao đẳng trở lên dự kiến có tần suất sử dụng dịch vụnộitrúthấphơn0,19lầnsovớiNCTkhôngđihọc/chưahoànthànhtiểuhọc;NCTthuộcnhóm 4 (nhóm cận giàu) có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,58 lần so vớiNCT thuộc nhóm nghèo nhất; NCT sống cùng vợ/chồng và sống một mình (không cócon cái ở gần) có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn tương ứng 0,36 và 0,41 lầnsovớiNCTsốngmộtmình(cóconcáiởgần);NCTsửdụngBHYTkhikhám,chữa bệnh dự kiến có tần suất sử dụng DVYT nội trú cao hơn 25,02 lần so với NCT khôngsửdụngBHYT;NCTthamgiaítnhấtmộthoạtđộngxãhộidựkiếncótầnsuấtsửdụngdịchvụn ộitrúthấphơn0,64lầnsovớiNCTkhôngthamgia hoạtđộngxãhội;NCTtựđánh giá sức khoẻ ở mức yếu/rất yếu có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú cao hơn 3,24lầnsovớiNCTtự đánhgiásứckhoẻởmứckhoẻ/rấtkhoẻ.

4.2.3 Các yếutố tác động đếnviệcsửdụng dịchvụ ytế ngoạitrú 4.2.3.1 Cácnhân tố tácđộng đếnxácsuấtsửdụngdịch vụytế ngoại trú

KhiphântíchcácyếutốtácđộngđếnxácsuấtsửdụngDVYTngoạitrú,cácyếutố được ghi nhận có tác động có ý nghĩa thống kê, bao gồm: giới tính, sự sắp xếp cuộcsống, vùng/miền nơi sống, sử dụng BHYT trong khám chữa bệnh, tham gia hoạt độngvănhoáxãhội,vàkhókhăntrongtronghoạtđộnghàngngàyADL(Bảng4.10).

Bảng 4.10: Các yếu tố tác động đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trúcủangườicaotuổi

Yếutố Tỷ suất chênh hiệu chỉnh(aOR)

Chưa từng kết hôn/Độc thân/Lyhôn/Lythân/Góa phụ (ref)

Không đi học/Chưa hoàn thành tiểuhọc(ref)

Sống một mình, con cái không ởgần

Sử dụng BHYT trong khám chữabệnh

Sự tham gia hoạt động văn hoáxã hội

Không tham gia hoạt động xã hội(ref)

Nhóm nhântố thể hiện nhucầuvềsức khoẻ

Khôngcó khó khănvề ADL (ref) 1

Có khó khănvới ít nhất 1ADL 1,79 1,04-3,06

Ghichú:Kếtquảmôhìnhhồiquylogisticsđabiến.Sốliệuinđậmbiểuthịkếtquảcó ý nghĩa thống kê aOR = 1 với các biến/nhóm tham chiếu.Nguồn:TínhtoáncủatácgiảtừdữliệuOP&SHI2019.

Phụ nữ cao tuổi có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế ngoại trú cao hơn nam giới cao tuổi Người cao tuổi cư trú tại miền Nam sử dụng dịch vụ ngoại trú nhiều gấp 2,72 lần so với người cao tuổi miền Bắc Người cao tuổi sống cùng con cái ít sử dụng dịch vụ ngoại trú hơn người sống một mình Việc sử dụng bảo hiểm y tế làm tăng đáng kể khả năng sử dụng dịch vụ ngoại trú Thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội và gặp khó khăn trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngoại trú ở người cao tuổi.

4.2.3.2 Cácyếutốtác độngđếntầnsuấtsử dụng dịchvụ ytếngoại trú Đối với tần suất sử dụng DVYT ngoại trú ở NCT, tuổi, tình trạng việc làm,vùng/miềnnơisống,sửdụngBHYTkhikhámchữabệnhvàtìnhtrạngsứckhoẻtựđánhgiálàcác yếutốtácđộngcóýnghĩathốngkêđếntìnhtrạngsửdụngdịchvụ(Bảng4.11).

Bảng 4.11: Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trúcủangườicaotuổi

Yếutố Tỷ lệIRR Khoảng tin cậy95%

Tìnhtrạng hôn nhân Độcthân/Ly hôn/Lythân/Góa phụ(ref) 1 Đang có vợ/chồng 1,16 0,94-1,43

Khôngđi học/Chưahoànthành tiểu học(ref) 1

Yếutố Tỷ lệIRR Khoảng tin cậy95%

Nhóm nhântố thể hiện nhucầuvềsức khoẻ

Khôngcó khó khănvề ADL (ref) 1

Có khó khănvới ít nhất 1ADL 1,02 0,82-1,26

Ghichú:KếtquảphântíchhồiquyPoisson.Sốliệuinđậmbiểuthịcáchệsốcóý nghĩa thống kê IRR = 1 với các biến/nhóm tham chiếu.Nguồn:TínhtoáncủatácgiảtừdữliệuOP&SHI2019.

Cụthể,giảđịnhrằngcácyếutốkháckhôngthayđổi,NCTởnhóm70-79tuổicótần suất sử dụng DVYT ngoại trú thấp hơn 0,85 lần so với nhóm 60-69 tuổi; NCT cóviệc làm có tần suất sử dụng DVYT ngoại trú thấp hơn 0,85 lần so với NCT không cóviệclàm;NCTsốngởmiềnNamcótầnsuấtsửdụngDVYTngoạitrúcaohơn2,14lầnso với NCT sống ở miền Bắc; NCT sử dụng BHYT trong khám, chữa bệnh có tần suấtsửdụngDVYTngoạitrúcaohơn7,28lầnsovớiNCTkhôngsửdụng;vàNCTtựđánhgiá sức khoẻ của bản thân ở mức rất yếu/yếu có tần suất sử dụng DVYT ngoại trú caohơn1,47lầnsovớiNCTđánhgiásứckhoẻởmứcrấtkhoẻ/khoẻ.

4.2.4 Đánh giá chung các yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ y tế củangười caotuổi

Nhìnchung,banhómyếutốlớnđềucótácđộngđếnxácsuấtvàtầnsuấtsửdụngDVYT nội trú và ngoại trú ở NCT.Ở nhóm các yếu tố nhân khẩu và xã hội, người họcvấn càng cao có xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú thấp hơn Điều này hoàntoànphùhợpvàđồngnhấtvớikếtquảcủacácnghiêncứuthựcnghiệmtrướcđây(Dahai, Y.vàcộngsự,2021;Zeng,Y.vàcộngsự,2022).Giáodụcluônđượcxemlàyếutốbảovệ cho sức khoẻ theo lý thuyết của Grossman (Grossman, M., 2008) và điều này cũngđược minh chứng trong nghiên cứu gần đây về người cao tuổi Việt Nam của Vu, D H.& Giang, T L (2023) Cụ thể, trình độ học vấn được chứng minh giúp nâng cao nhậnthức về sức khoẻ nên có thể có thể chăm sóc bản thân tốt hơn và tuân thủ lối sống lànhmạnh hơn Từ đó, người có trình độ học vấn càng cao có xu hướng có sức khoẻ tốt hơnvà hạn chế được việc đi khám chữa bệnh Nghiên cứu thực nghiệm của Vu, D H &Giang,T.L.

Sự khác biệt về giới tính cũng mang lại nhiều điểm thú vị cho nghiên cứu này.Nghiên cứu cho thấy phụ nữ cao tuổi có xác suất sử dụng DVYT ngoại trú nhiều hơnnam giới cao tuổi, nhưng tần suất sử dụng DVYT nội trú thấp hơn nam giới cao tuổi.Điềunàythểhiệnnguycơvềsứckhoẻcủanữgiớicaotuổiđangđượcnghiêncứukhiếnhọ có xác suất sử dụng DVYT cao hơn nam giới cao tuổi Thật vậy, phụ nữ thường cótuổithọcaohơnnamgiớinhưnghọthườngdễmắcnhiềubệnhlýhơn(nhưloãngxương,sa sút trí tuệ, ung thư vú, tiểu không tự chủ…) và phụ nữ có xu hướng tự dùng thuốchoặc đến cơ sở y tế để được điều trị, trong khi nam giới có xu hướng bỏ qua các triệuchứng cho đến khi bệnh tiến triển nặng

(Johansson, E và cộng sự, 2000) Thực trạngnàycóthểđượclýgiảido“tâmlývàquanniệmxãhội”rằngphụnữđượcxãhộiđịnh kiến là “phái yếu” còn nam giới là “phái mạnh” Mặc dù việc bình đẳng giới luôn đượcđề cao trong xã hội hiện đại, nhưng định kiến “phái mạnh” và “phái yếu” vẫn còn tồntạisâusắctrongtiềmthứcconngườinênnamgiớicóxuhướngngầnngạithừanhậnsựyếukémvềt hểchất,trừkhibệnhlýtiếntriểnnặnghơn.

Đánhgiáchungvềtìnhtrạngbấtbìnhđẳngvàcácyếutốtácđộngđếnbấtbìnhđẳn gtrongsửdụngdịchvụytế ởngườicaotuổi

Kết quả phân tích cho thấy tồn tại tình trạng BBĐ về kinh tế - xã hội (gồmBBĐtheo giới tính, nơi sống, và tình trạng việc làm) trong sử dụng DVYT ở NCT (Bảng4.26).Cụthể:

Khi khai thác khía cạnh BBĐ theo giới tính, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tồntại tình trạng BBĐ theo giới tính trong tần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT và tìnhtrạng BBĐ theo giới tính trong xác suất sử dụng DVYT ngoại trú ở NCT Cụ thể, tầnsuấtsử dụngDVYTnộitrúcủaphụnữcaotuổithấphơn0,118lầnsovớinamgiớicaotuổi trong phân tích BBĐ theo giới tính Tuy nhiên, xác suất sử dụng DVYT ngoại trúcủaphụnữcaotuổicaohơn5%sovớinamgiớicaotuổitrongphântíchBBĐtheogiớitính Kết quả nghiên cứu này đồng nhất với một số nghiên cứu trước đây (Roy, K &Chaudhuri, A., 2012; Kefeli, Z., 2015).

Tình trạng sức khoẻ giữa nam giới và nữ giớicao tuổi được ghi nhận có sự khác biệt trong nhiều nghiên cứu trước đây Cụ thể, phụnữ thường có tuổi thọ cao hơn nam giới; tuy nhiên, phụ nữ thường mắc nhiều bệnh lýhơn nam giới (đặc biệt là các bệnh lý đặc thù của phụ nữ như bệnh lý liên quan đến vúvàcổtửcung) (Seifarth,J.E.vàcộngsự,2012;Bongaarts,J.&Guilmoto,C.Z.,2015).Tuy nhiên, phụ nữ có xu hướng chủ động hơn trong việc tìm kiếm DVYT ngoại trú vàDVYT dự phòng bệnh; trong khi nam giới thường có xu hướng bỏ qua các triệu chứngcho đến khi bệnh tiến triển rõ rệt và nặng hơn, thậm chí phải nhập viện (Johansson, E.vàcộngsự,2000).Thêmvàođó,phụnữthườngđóngvaitròquantrọngtrongviệcchămsócgiađìnhhà ngngàythôngquacáccôngviệcchămsócnhàcửa,chuẩnbịcácbữaăntronggiađình.Sựhiệndiệncủ aphụnữ(đặcbiệtlàphụnữÁĐông)rấtquantrọngtrongmỗi gia đình Điều này có thể phản ánh xu hướng lựa chọn DVYT ngoại trú ở NCT nữgiới Những điều này có thể lý giải về sự khác biệt trong sử dụng DVYT ngoại trú vànộitrúcủaNCTtheogiớitính.

Khi khai thác khía cạnh BBĐ theo nơi sống, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tồntại tình trạng BBĐ theo nơi sống trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT ngoại trú ởNCT Tình trạng BBĐ theo nơi sống trong sử dụng DVYT ngoại trú ở NCT cũng đượcghi nhận trong một số nghiên cứu trước đây tại Ấn Độ, Bhutan, và Trung Quốc(Banerjee,S.,2021;Li,L.vàcộngsự,2022;Sharma,J.vàcộngsự,2024).NCTsốngởnông thôn sử dụng DVYT ngoại trú ít hơn NCT sống ở thành thị có thể được giải thíchbởi một số nguyên nhân sau Thứ nhất, cơ sở y tế ở nông thôn, đặc biệt ở những nơivùng sâu vùng xa, miền núi, thường hạn chế hơn so với cơ sở y tế ở thành thị về sốlượng cũng như chuyên môn Hơn nữa, cơ sở hạ tầng đến cơ sở y tế (như đường xá vàphươngtiệndichuyểnđếncơsởytế)ởnôngthônthườngkhôngthuậntiệnbằngởthànhthị. Điều này khiến NCT ở nông thôn có thể gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận và sửdụng DVYT hơn so với NCT ở thành thị Thứ hai, điều kiện kinh tế của NCT ở nôngthôncóthểkhôngcaobằngNCTởthànhthị;cùngvớiđó,tỷlệchitrảDVYTBHYT khôngcao.ĐiềunàycóthểđượcxemlàràocảntrongtiếpcậnvàsửdụngDVYTngoạitrúởNCTsốn gởnôngthôn.

Kết quả nghiên cứu về BBĐ theo tình trạng việc làm ở NCT cho thấy nhóm NCT có việc làm có xác suất và tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú và ngoại trú thấp hơn nhóm NCT không có việc làm Giải thích cho tình trạng này, có thể xem xét một số lý do sau: Nhóm NCT có việc làm có thể có sức khỏe tổng thể tốt do đáp ứng được các yêu cầu của công việc, dẫn đến nhu cầu chăm sóc y tế ít hơn; họ cũng duy trì được tương tác xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe tinh thần, giúp tránh được các vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp như cảm thấy cô lập hay trầm cảm; ngoài ra, NCT có việc làm có khả năng tài chính tốt hơn, giúp họ trang trải chi phí dịch vụ y tế khi cần.

Hay nói cách khác, NCT có việc làm có thểgặpítràocảnvềtàichínhtrongsửdụngDVYThơnNCTkhôngcóviệclàm.

4.5.2 Các yếu tố tác động đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụytếở người cao tuổi

Theo mô hình của Andersen, R & Newman, J F (2005), ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) ở người cao tuổi (NCT) trên các nhóm giới tính, nơi sống và tình trạng việc làm được ghi nhận như sau: yếu tố về nhu cầu, yếu tố về nguồn cung và yếu tố về khả năng sử dụng DVYT Bảng 4.26 tổng hợp các yếu tố có đóng góp đáng kể vào tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng DVYT theo các nhóm này.

Bảng4.26:TổnghợpkếtquảphânrãOaxaca-Blinder mở rộngphântíchbất bìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếở ngườicaotuổi

BBĐ theo giớitính BBĐtheonơisống BBĐtheotìnhtrạngviệclàm

DVYT ngoại trú(xá c suất)

DVYT ngoại trú(tầ n suất)

DVYT ngoại trú(xá c suất)

DVYT ngoại trú(tầ n suất)

DVYT ngoại trú(xá c suất)

DVYT ngoại trú(tầ n suất)

Tồntại tìnhtrạng BBĐ Không Có Có Không Không Không Có Có Có Có Có Có

Nhóm trung lão Nhóm đại lão

Có nhận hỗ trợ tài chính từ gia đình (+),2

Sốngmột mình, không cócon ở gần (+),4

Ghichú:TổnghợpkếtquảphântíchphânrãOaxaca-Blinder.Yếutốlàm tăngBBĐ biểuthịbằngmàuđỏ,(+);yếutốlàmgiảmBBĐbiểu thịbằngmàuxanh,(-).Cácyếutố đượcxếphạngtheođộlớnmứcđộtác động.

Giới tính là yếu tố được tìm thấy chủ yếu có đóng góp làm tăng tình trạng BBĐxéttheonơisốngvàtìnhtrạngviệclàmtrongsửdụngDVYTởNCT.ỞkhíacạnhBBĐxét theo nơi sống, NCT nữ giới được ghi nhận có đóng góp làm tăng tình trạng BBĐtrongxácsuấtvàtầnsuấtsửdụngDVYTnộitrúvàBBĐtrongxácsuấtsửdụngDVYTngoạitrú.K ếtquả nàyđãđượcghinhậnởmộtsốnghiêncứutrước đây(Li,D.vàcộngsự,2023).Dođó,nếutỷlệNCTnữgiớisốngởthànhthịvànôngthônlàbằngnhau, thìtìnhtrạngBBĐxéttheonơisốngsẽgiảmđi.ĐốivớikhíacạnhBBĐxéttheotìnhtrạngviệclàm,NC TnữgiớitiếptụclàyếutốcóđónggóplàmtăngtìnhtrạngBBĐtrongxácsuấtvàtầnsuấtsửdụngDVYT nộitrú.Nhưvậy,nếutỷlệnữgiớicóviệclàmvàkhôngcóviệclàmlà nhưnhauthìtìnhtrạngBBĐnàyđượckỳvọngsẽgiảm.

Thực tế, tại thời điểm khảo sát, tỷ lệ NCT nữ giới sống ở thành thị và nông thôncó sự chênh lệch tương đối lớn (lần lượt chiếm 35,81% và 64,19% trong tổng số NCTnữ giới) Ngoài ra, tỷ lệ NCT nữ giới không có việc làm cao hơn NCT nữ giới có việclàm(lầnlượtchiếm65,05%và 34,95% trongtổngsốNCTnữ giới) Kếtquảnàyngụýrằng vấn đề bình đẳng về giới theo nơi sống cũng như bình đẳng về giới tính trongthị trường lao động cao tuổi đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình trạngBBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT (đặc biệt là xác suất và tần suất sử dụng DVYT nộitrú).Đâylàmộtpháthiệnthúvịkhibêncạnhvấnđềmấtcânbằngvềgiớitínhkhisinhđangtăngnha nhvà nghiêmtrọng,ViệtNamcũngđanggặpphảivấnđề tiềmẩnvềmấtcân bằng về giới tính ở cả nhóm dân số cao tuổi Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê(2022),ởnhómdânsốsơsinh,tỷlệtrẻmớisinhlàtrẻnamcaohơntrẻgái.Ởnhómdânsốcaotuổi,tỷlệN CTnữgiớilạicaohơnNCTnamgiới.Xuhướngvềmấtcânbằngvềgiới tính ở nhóm dân số cao tuổi đã xuất hiện và cũng được ghi nhận trong giai đoạn2009-2019 (Tổng cục Thống kê, 2022) Đứng ở góc độ chính sách, các chính sách vàluậtdànhchoNCThoặcliênquanđếnNCTcầntiếptục hướngtớiyếutốbìnhđẳnggiới vào nội dung thực thi, đặc biệt là chính sách việc làm cho lao động cao tuổi vàphânbổdâncư.Điều nàykìvọngsẽđónggópthayđổitíchcựcvàmangtínhhệthốngvàocácvấnđ ềcòntồntạiliênquanđếnbấtbìnhđẳngvềgiớitính.

Tình trạng hôn nhân có đóng góp làm tăng tình trạng BBĐ xét theo tình trạngviệc làm trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT ngoại trú của NCT Như vậy, nếu tỷlệNCTcóvợ/chồngtrongnhómNCTcóviệclàmvàNCTcóvợ/chồngtrongnhó m

NCT không có việc làm là như nhau thì tỷ lệ BBĐ trên được kỳ vọng sẽ cải thiện đángkể Tại thời điểm khảo sát, tỷ lệ NCT có vợ/chồng có việc làm thấp hơn NCT cóvợ/chồng nhưng không có việc làm (lần lượt chiếm 48,56% và 51,44% trong tổng sốNCT có vợ/chồng) Tuy nhiên, tình trạng hôn nhân cũng là một yếu tố mang tính cánhân và khó để điều chỉnh vì nó bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố phức tạp khác nhau Vì vậy, trong khuôn khổ của luận án này, tác giả xem tình trạng hôn nhân là yếu tốkhôngthayđổiđược

NCT hoàn thành cao đẳng trở lên được ghi nhận có đóng góp giúp cải thiện vấnđề BBĐ xét theo tình trạng việc làm trong xác suất sử dụng DVYT ngoại trú ở NCT.Phát hiện này đồng nhất với kết quả của một số nghiờn cứu trước đõy (Sửzmen, K &ĩnal, B., 2016; Li, C và cộng sự, 2017) Theo đó, NCT có trình độ học vấn càng caothì càng có tác động cải thiện tình trạng khác biệt về tình trạng việc làm trong xác suấtsử dụng DVYT ngoại trú Theo dữ liệu khảo sát, tỷ lệ NCT đã hoàn thành cao đẳng trởlên không có việc làm cao hơn đáng kể so với tỷ lệ NCT đã hoàn thành bậc học tươngtự nhưng có việc làm (lần lượt chiếm 67,87% và 32,13% trong tổng số NCT đã hoànthành bậc học cao đẳng trở lên) Sự chênh lệch này được coi là phù hợp về mặt phântíchthốngkênhằmcảithiệntìnhtrạngBBĐnêutrên.

Tuy nhiên, sự chênh lệch về tỷ lệ NCT hoàn thành cao đẳng trở lên giữa nhómkhông có việc làm và có việc làm cho thấy phần lớn NCT trình độ cao không lựa chọntiếp tục làm việc sau nghỉ hưu Đây là một điểm đáng lưu tâm bởi lao động cao tuổiđược xem như nguồn nhân lực quan trọng với nhiều kinh nghiệm làm việc, đóng góptích cực vào tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Đặc biệt, vai trò của lao động cao tuổivới trình độ cao càng quan trọng hơn do họ có kiến thức chuyên sâu, đa dạng ở cácngành nghề; kỳ vọng đóng góp nhiều giá trị và sản phẩm chất lượng cho thị trường laođộng Đây là nhóm cao tuổi cần được chú trọng và tối ưu hoá việc sử dụng lao động.Tuy vậy, thực tế cho thấy môi trường lao động và cơ chế chính sách hiện tại chưa thuhútđượcnhómlaođộngcaotuổitrìnhđộcaonày.

Tình trạng việc làm là yếu tố đóng góp làm tăng bất bình đẳng giới xét theo giới tính trong tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú và bất bình đẳng giới xét theo nơi sống trong tần suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trú Có thể thấy hướng tác động của tình trạng việc làm lên tình trạng bất bình đẳng giới là đồng nhất Sự đóng góp của yếu tố tình trạng việc làm trong việc làm tăng bất bình đẳng được ghi nhận trong một số nghiên cứu trước đây Để giải quyết vấn đề này, tỷ lệ người cao tuổi có việc làm ở phụ nữ và nam giới cao tuổi được điều chỉnh ở mức như nhau thì tình trạng bất bình đẳng giới trên được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể.

Sự sắp xếp cuộc sống ảnh hưởng đến việc NCT sống cùng ai, sống một mình hay không NCT sống cùng vợ/chồng hoặc cháu/chắt có tần suất và xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú, ngoại trú thấp hơn, qua đó làm giảm bất bình đẳng giới về vấn đề này Điều này cho thấy vai trò quan trọng của gia đình, đặc biệt là vợ/chồng và con cái, trong việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế của NCT Việc NCT sống cùng con cháu duy trì các tương tác xã hội giữa họ và các thành viên gia đình, có ý nghĩa đối với sức khỏe tinh thần của NCT Nghiên cứu trước đây đã chứng minh tương tác xã hội giúp NCT giảm nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần như trầm cảm, căng thẳng và lo âu.

Khác với các kết quả không đồng nhất được ghi nhận trước đây trong y văn,BHYTlàyếutốquantrọng,mangtính“bềnvững”,được ghinhận cótácđộngđángkể,giúplàmgiảmtìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTcủaNCTViệtNam ởtấtcả các phân tích Cụ thể, sử dụng BHYT khi khám, chữa bệnh giúp cải thiện tình trạngBBĐ xét theo giới tính trong tần suất và xác suất sử dụng DVYT (nội trú và ngoại trú).Nói cách khác, yếu tố BHYT giúp làm thu hẹp sự chênh lệch trong tần suất và xác suấtsử dụng DVYT (nội trú và ngoại trú) giữa nam giới và nữ giới Tương tự, BHYT cóđóng góp làm giảm sự chênh lệch trong tần suất và xác suất sử dụng DVYT (nội trú vàngoại trú) giữa NCT có việc làm và không có việc làm; giữa NCT sống ở thành thị vànông thôn Như vậy, có thể thấy, cơ chế chính sách BHYT của Việt Nam đã phát huyđược vai trò nhất định trong mục tiêu công bằng trong y tế, trong đó có công bằngtrong sử dụng DVYT trên nhóm dân số cao tuổi Vai trò tích cực của BHYT cũngđược khẳng định trong một số nghiên cứu trong các bối cảnh nghiên cứu tương tự,trong đó có Việt Nam (Brinda, E.

M và cộng sự, 2016; Gong, C H và cộng sự, 2016;Van Minh, H và cộng sự, 2018b;

Kếtquảnghiêncứuchínhcủaluậnán

Từ những phân tích trên, với câu hỏi nghiên cứu rằng có tồn tại hay không vấnđề BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT tại Việt Nam, luận án đưa ra kết luận rằng có tồntại tình trạng BBĐ về kinh tế - xã hội trong sử dụng DVYT ở NCT, bao gồm: BBĐ xéttheo giới tính, BBĐ xét theo nơi sống, và

BBĐ xét theo tình trạng việc làm trong sửdụngDVYTởNCT.Cụthể,mộtsốkếtquảnghiêncứuquantrọng(vàcóýnghĩathốngkê)saucầnđ ượckhẳngđịnh:

Thứnhất,tồntạitìnhtrạngBBĐxéttheogiớitínhtrongsửdụngDVYTởNCT.Theo đó, phụ nữ cao tuổi có xác suất sử dụng DVYT ngoại trú cao hơn nam giới caotuổi; ngược lại, nam giới cao tuổi có tần suất sử dụng DVYT nội trú cao hơn phụ nữcaotuổi.

Thứ hai, tồn tại tình trạng BBĐ xét theo nơi sống trong sử dụng DVYT ở NCT.Theo đó, NCT sống ở nông thôn có xác suất và tần suất sử dụng DVYT ngoại trú thấphơnNCTsốngởthànhthị.

Thứba,tồntạitìnhtrạngBBĐxéttheotìnhtrạngviệclàmtrongsửdụngDVYTở NCT Theo đó, NCT có việc làm có xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú vàngoạitrúthấphơnNCTkhôngcóviệclàm.

5.1.2 Các yếu tố tác động đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụy tếcủangười cao tuổi

Giới tính là yếu tố có tác động đáng kể đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi Phụ nữ là yếu tố làm tăng tình trạng bất bình đẳng này Các phân tích phân rã chỉ ra rằng bình đẳng giới theo nơi ở và bình đẳng giới trong thị trường lao động cao tuổi là những vấn đề cần cân nhắc điều chỉnh để cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi.

Thứ hai,trình độ học vấn(đặc biệt là yếu tố đã hoàn thành bậc học cao đẳng trởlên)làyếutốgiúpcảithiệntìnhtrạngBBĐxéttheotìnhtrạngviệclàmtrongxácsuất sửdụngDVYTngoạitrúởNCT.Mặcdùyếutốnàychỉđượcghinhậncóýnghĩathốngkêtrongphântíc htrên,nhưngcũngngụýmộtsốgiảiphápđểcảithiệntìnhtrạngBBĐtrongdàihạn.

Thứ ba,tình trạng việc làmlà yếu tố làm tăng tình trạng BBĐ xét theo giới tínhtrong tần suất sử dụng DVYT nội trú và BBĐ xét theo nơi sống trong tần suất sử dụngDVYTngoạitrú.Nhưvậy,đểcảithiệntìnhtrạngBBĐnêutrênthìcầnđiềuchỉnhđểtỷlệ NCT nam giới và nữ giới có việc làm là như nhau Điều này một lần nữa khẳng địnhvấn đề bình đẳng về giới tính trong thị trường lao động cao tuổi cần được quan tâmnhằmcảithiệntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTởNCT.

Thứ tư,sắp xếp cuộc sống(cụ thể là yếu tố sống cùng vợ/chồng hoặc con) đóngvai trò là yếu tố cải thiện tình trạng BBĐ xét theo giới tính trong tần suất sử dụngDVYT nội trú, BBĐ xét theo nơi sống trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT ngoạitrú Điều này cho thấy rằng NCT nên sống cùng người thân sẽ giúp cải thiện tình trạngBBĐnêutrên.

Thứ năm,BHYTlà yếu tố bền vững nhất về hướng tác động đến tình trạng BBĐtrongsử dụngDVYTcũngnhư xuấthiệntrongtoànbộcácphântích củaluậnán.Theođó,NCTsửdụngBHYTkhikhám,chữabệnhlànguyênnhângiúplàmgiảmtìnht rạngBBĐ trong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú ở NCT Điều nàycho thấy cơ chế chính sách BHYT của Việt Nam đã đóng góp vai trò nhất định trongmụctiêucôngbằngtrongytế,trongđócócôngbằngtrongsửdụngDVYTtrongnhómdânsốc aotuổi.MặcdùviệctriểnkhaiBHYTđãđạtđượcmộtsốthànhcôngnhấtđịnh,nhưng thực trạng về việc triển khai BHYT và các chính sách về BHYT vẫn còn tồn tạinhiềubấtcập.Mộtsốvấnđềnổibậtnhư,BHYTchỉđangchitrảchocácDVYTcơbản;mứchưởngB HYTvàphạmvithụhưởngBHYTcònhạnchế;tỷlệchitiềntúicủaNCTkhi sử dụng DVYT còn cao… Việc giải quyết các vấn đề này được kỳ vọng sẽ tiếp tụcđóng góp nhiều hơn vào mục tiêu công bằng trong y tế cũng như công bằng trong sửdụngDVYTởnhómdânsốcaotuổi.

Thứsáu,thamgiahoạtđộngvănhoá,xãhộilàyếutốđượcghinhậncótácđộngđếntìnhtrạngB BĐtrongsửdụngDVYTtheocáchướngkhácnhau Đâylàyếutốchưatừngđượcđưavàotrongcácng hiêncứuvềBBĐtrongsửdụngDVYTtrênđốitượngNCTtrênthếgiớivàtạiViệtNam Kếtquảnghi êncứuchỉrarằngyếutốthamgiahoạtđộng văn hoá xã hội có tác động nhất định đến tình trạng BBĐ nêu trên tại Việt Nam.Mặcdùhướngtácđộngcủayếutốnàytrong cácphântíchkhôngđồngnhất;tuynhiên,đâyđượcxemlànhữngkếtquảkhảquanbanđầukhiđưay ếutốnàyvàomôhìnhphântích.Nóicáchkhác,thamgiahoạtđộngvănhoáxãhộiđượcghinhậnc ótácđộngđến tìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTởnhómdânsốcaotuổitạiViệtNam.Luậnánchỉdừng lại ở việc khai thác tỷ lệ có hay không tham gia hoạt động văn hoá xã hội ở NCT.Điều này cho thấy rằng cần triển khai thêm các nghiên cứu sâu hơn về khía cạnh nàytrong tương lai Trong các nghiên cứu trong tương lai, tần suất tham gia các hoạt độngvănhoáxãhộicầnđượckhaitháckỹhơn,kếthợpvớicácphươngphápnghiêncứuphùhợp(như phươngphápphântíchlớptiềmẩn) dựkiếnsẽcungcấpnhiềukếtquảchitiếthơn Yếu tố này hứa hẹn sẽ gợi ra nhiều phát hiện thú vị trong các phân tích trên nhómdân số cao tuổi Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, hướng nghiên cứu về sức khoẻ tâmthầnvàsựtươngtácxãhội(thôngquaviệcthamgiacáchoạtđộngcộngđồng)củaNCTđangnhậnđư ợcnhiềusựquantâm.ĐạidịchdiễnrakhiếnNCTnóiriêng,cũngnhưcácnhóm dân số khác nói chung, trải qua nhiều vấn đề sức khoẻ tiềm ẩn như cảm thấy bịbỏrơi,trầmcảm,loâu,mấttươngtác xãhội.

Thứ bảy, yếu tố thể hiệntình trạng sức khoẻ của NCT(bao gồm khó khăn trongít nhất một hoạt động sinh hoạt hàng ngày và tình trạng sức khoẻ tự đánh giá ở mứckém/rất kém) là yếu tố bền vững về hướng tác động đến tình trạng BBĐ trong sử dụngDVYT Cụ thể, hai yếu tố này là nguyên nhân làm tăng tình trạng BBĐ nêu trên Tìnhtrạng sức khoẻ của NCT giữa các nhóm như thành thị và nông thôn, nhóm nam và nữđược các nghiên cứu trước đây ghi nhận có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê Vì vậy,việc cải thiện sự chênh lệch về tình trạng sức khoẻ ở các nhóm này đóng vai trò quantrọngtrongviệccảithiệntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYT.

Mộtsốkhuyếnnghịchínhsách

Từ những kết quả nghiên cứu trên, luận án đề xuất một số khuyến nghị về chínhsách nhằm cải thiện tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT Những khuyến nghịnày không những giúp cải thiện tình trạng BBĐ mà còn được kỳ vọng sẽ có đóng góptích cực đến tình hình kinh tế - xã hội tại Việt Nam trong dài hạn, đặc biệt là khi ViệtNamchínhthứcbướcvàothờikỳdânsốgià.

5.2.1 Chínhsáchbảo hiểm y tếcho người cao tuổi

Mục tiêu bao phủ CSSK toàn dân là mục tiêu quan trọng mà Nhà nước và hệthống y tế đang nỗ lực đạt được Theo đó, bao phủ CSSK toàn dân được hiểu là việcđảm bảo toàn bộ người dân đều được sử dụng DVYT chất lượng khi họ có nhu cầu vàkhông gặp bất cứ rào cản nào về tài chính DVYT ở đây được hiểu là tất cả các DVYTmà cơ sở y tế (bệnh viện, phòng khám, trạm y tế…) đang cung ứng, bao gồm dịch vụdự phòng, điều trị, phục hồi chức năng, chăm sóc giảm nhẹ… Để đạt được mục tiêubaophủCSSKtoàndân,BHYTđóngvaitròlàmộtcôngcụtàichínhytếquantrọng và chủ chốt giúp người bệnh giảm bớt gánh nặng về tài chính khi sử dụng DVYT. Đốivới nhóm dân số cao tuổi, khi thu nhập của NCT giảm sút, không chủ động được cácnguồn thu nhập và sức khoẻ gặp nhiều vấn đề hơn các nhóm dân số trẻ tuổi hơn, thẻBHYTcàngthểhiệnvaitròđặcbiệtquantrọnghơn.

Mặc dù kết quả chỉ ra rằng BHYT giúp cải thiện tình trạng BBĐ trong sử dụngDVYTởNCT,nhưngthựctếchínhsáchBHYTnóichungvàchínhsáchBHYTưutiêncho NCT vẫn còn tồn tại nhiều bất cập Nổi bật từ kết quả luận án này là tỷ lệ chi tiềntúi của NCT (từ tiền của bản thân hoặc từ con/cháu) cho việc sử dụng DVYT còn khácao Từ các kết quả phân tích, luận án đề xuất tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chínhsáchBHYT,đặcbiệttậptrungvàonhómdânsốcaotuổi.Cụthểnhưsau:

Thứ nhất, cần tập trung tăng tỷ lệ NCT có thẻ BHYT lên 100% Một số báo cáogần đây từ Bộ lao động và Thương binh xã hội cho biết gần nửa triệu NCT thuộc hộnghèo chưa có BHYT Điều này tạo thêm rào cản về tài chính, làm giảm khả năng tiếpcận và sử dụng DVYT của nhóm đối tượng này Vì vậy, Nhà nước cần triển khai ràsoáttoànbộdânsốcaotuổivàcấpphátthẻBHYTchonhữngcánhâncaotuổichưacóth ẻBHYT.

Thứ hai, tiếp tục cập nhật và mở rộng danh mục thuốc và DVYT thường đượcNCT sử dụng khi đi khám, chữa bệnh để từ đó xem xét bổ sung vào danh mục

DVYTđượcBHYTchitrả.Ngoàira,cầnràsoátvà cậpnhậtdanhmục thuốctrongđiềutrịcácbệnhmạntính,khônglâynhiễmthườnggặpở NCT.Đốinhữngloạithuốctruyềnthốngđang ở trong danh mục thuốc được quỹ BHYT chi trả, cần tập trung đánh giá kinh tếdược nhằm cung cấp các bằng chứng về hiệu lực và hiệu quả của các loại thuốc này sovớicácloạithuốcmớitrênthịtrườngvàđánhgiátácđộngngânsáchcủacácloạithuốcđểtừđóđềx uấtbổsungcậpnhậtcácloạithuốctrongdanhmụcđượcquỹBHYT.Thêmvàođó,cầnxemxéttăngmứ c chitrảBHYTchocácDVYTmàNCTthườngsử dụng.

Thứ ba, tổ chức tư vấn, khám sức khoẻ định kỳ (hàng quý) cho NCT tại các tỉnhthành phố trên cả nước, đặc biệt là NCT ở nông thôn; vùng sâu vùng xa; vùng dân tộcthiểusố;NCTsứcyếu,khảnăngđilạikhókhăn;vàNCTcóđiềukiệnkinhtếkhókhăn.Việckhámsứ ckhoẻđịnhkỳtậptrungvàohoạtđộngkhám,sànglọccácbệnhlýthườnggặpởNCT,lậphồsơquảnlýs ứckhoẻ.Việckhámsứckhoẻvàtưvấnđiềutrịcácbệnhlý thường gặp sẽ giúp NCT quản lý tình trạng sức khoẻ của cá nhân tốt hơn Các hoạtđộng này nên được tổ chức tại hệ thống trạm y tế xã, phường hoặc trung tâm y tế đểthuận tiện cho NCT di chuyển Ngoài ra, hoạt động tư vấn và khám sức khoẻ định kỳ ởNCTnênđượcxemxétđưavàodanhmụcDVYTđượcBHYTchitrả.DoNCThiệntạichưacóthóiq uenkhámsứckhoẻđịnhkỳ,thườngkhi xuấthiệncáctriệuchứngmớiđi khám bệnh Vì vậy, việc đưa các dịch vụ tư vấn và khám sức khoẻ định kỳ cho NCT(tập trung vào khám, sàng lọc các bệnh lý thường gặp) vào danh mục DVYT đượcBHYTchitrảkỳvọngsẽthayđổitíchcựcđếnthóiquentrên.

Thứtư,mởrộngdanhmụccácbệnhlýđượckhám,tưvấnvànhậncấpphátthuốcBHYT tại trạm y tế xã, phường NCT sẽ được quản lý về sức khoẻ của mình tại địaphương,giảmtìnhtrạngquátảichocáccơsởytếtuyếntrênvàhạnchếkhókhăntrongviệcdichuyể nchoNCT.Ngoàira,vấnđềsứckhoẻtâmthầnđangdầnnhậnđược quantâm tại Việt Nam nên đề xuất khám sàng lọc tại trạm y tế xã, phường để phát hiện cácvấn đề sức khoẻ tâm thần thường gặp ở NCT (trầm cảm, lo âu, cô đơn, cảm giác bị côlập).Quahoạtđộngnày,vaitròcủatrạmytếxã,phườngtronghệthốngytếđượccủngcố và đây cũng là một trong những mục tiêu mà Bộ Y tế cũng đang quan tâm, nghiêncứuđểtriểnkhai.

Trong bối cảnh khi Việt Nam đang trong giai đoạn già hoá dân số và chuẩn bịsang giai đoạn dân số già, tình hình kinh tế vĩ mô của quốc gia được dự báo sẽ bị ảnhhưởng Việc NCT tiếp tục tham gia thị trường lao động khi sức khoẻ và khả năng củahọ vẫn đáp ứng được đóng vai trò quan trọng, giúp đóng góp vào nền kinh tế của ViệtNam.Tuyvậy,trongthựctế,cácchínhsáchhiệnnaychủyếuliênquanđếnviệcCSSKcủa NCT và không có quy định cụ thể về các chính sách hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ việc làmchoNCT.Kếtquảcủaluậnánchỉranhiềuđiểmthúvịliênquantrựctiếpđếntìnhtrạngviệc làm của NCT, đó là i) tồn tại một tỷ lệ đáng kể NCT vẫn đang làm việc mặc dù đãđến tuổi nghỉ hưu; ii) một trong những nguồn thu nhập chính của NCT trong luận ánnày đến từ các công việc họ đang làm; và iii) bình đẳng về cơ hội trong thị trường laođộng cao tuổi (bình đẳng về giới và về vùng/miền nơi sống) là yếu tố quan trọng giúplàm giảm tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT Vì vậy, luận án khuyến nghịmộtsốđiểmnhưsau:

Thứ nhất, với quan niệm NCT cần được nghỉ ngơi sau độ tuổi lao động, xã hộicần thay đổi nhận thức về việc NCT tham gia thị trường lao động NCT tham gia laođộng với những công việc phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình, nhằm tạo raniềmvuituổigià,đónggópvàosựpháttriểnkinhtếxãhội.

Thứ hai, cần nghiên cứu và xây dựng chương trình, dự án đào tạo nghề đặc thù,phùhợpvớikhảnăngtiếpthucủatừngnhómlaođộngcaotuổi.Ngoàira,cầntạoracơchếchính sáchviệclàmvàthunhậpcholaođộngcaotuổi,làcơsởpháplýchocácđơnvịsửdụnglaođộngca otuổiápdụngvàđểbảovệquyềnlợichonhómlaođộngcao tuổi Đặc biệt, các chính sách việc làm, các dự án và chương trình đào tạo nghề đặc thùchoNCTcầnhướngtớibìnhđẳngvềgiớivàbìnhđẳngtheovùngmiềnnơisống.

Thứba,đốivớiNCTlàmchủcáccơsởkinhdoanh,cầncócácchínhsáchhỗtrợnhómlaođộn gcaotuổinày(như hỗtrợvayvốnsảnxuấtkinhdoanh),giúphọthểhiệnđược vaitròvàkhẳngđịnhvịtrícủamình.

Thứtư,đốivớiNCTcótrìnhđộcao(nhưgiảngviên,chuyêngia,nhàkhoahọc…) -nhómlaođộngcaotuổichấtlượngcaovớidàydặnkinhnghiệmvềcáclĩnhvực -cầncó cơ chế khuyến khích và thu hút họ tiếp tục tham gia vào thị trường lao động Nhữngđónggópcủa họđượckỳvọngmanggiátrịcaovàsảnphẩmchấtlượngchođấtnước.

Chính phủ cần cho phép người cao tuổi tiếp tục lao động để đáp ứng nhu cầu tăng thu nhập cá nhân và tận dụng nguồn lực quan trọng này trong xã hội Thứ nhất, việc tiếp tục lao động giúp cải thiện đời sống kinh tế của người cao tuổi, giảm sự phụ thuộc vào người khác Thứ hai, người cao tuổi là nguồn lực giàu kinh nghiệm và kỹ năng, có thể đóng góp vào thị trường lao động Họ có thể đảm nhiệm các công việc phù hợp với khả năng, không ảnh hưởng đến nguồn việc làm của nhóm dân số trong độ tuổi lao động.

Từ những luận điểm trên, việc sử dụng laođộngcaotuổitrongcácngànhnghềcầnđượcphổbiếnhơn,đicùngvớiđólàchínhsáchvề thu nhập, môi trường làm việc phù hợp với nhóm dân số này cần được Nhà nướcquan tâm và có cơ chế phù hợp Đây được xem là một sự chuẩn bị có chiến lược khiViệtNamđangtronggiaiđoạngià hóa dânsốvàchuẩnbịchogiaiđoạndânsốgià.

Theo lý thuyết của Grossman, M (2008), giáo dục được xem là yếu tố tác độngtích cực đến tình trạng sức khoẻ của con người Mặc dù còn nhiều tranh cãi cho rằngmối quan hệ này được thúc đẩy bởi các yếu tố khác như gen và môi trường, nhưng mốitương quan tích cực giữa trình độ học vấn và sức khoẻ vẫn được ghi nhận trong nhiềunghiên cứu Vì vậy, kết hợp giữa kết quả nghiên cứu và lý thuyết của Grossman, M.

CSSK, hạn chế được các hành vi nguy cơ cho sức khoẻ (như sử dụng nghiện chất, ănuống không lành mạnh, hút thuốc lá, sử dụng rượu bia) Điều này phần nào sẽ mang lạikết quả tích cực cho sức khoẻ Vì vậy, mục tiêu nâng cao trình độ học vấn của ngườidân sẽ mang lại hiệu quả sức khoẻ trong dài hạn, và khi người dân về già có thể tránhđược một số bệnh lý do lối sống không lành mạnh (như đái tháo đường) Như vậy, cóthểthấyđâylàmụctiêumangtínhdàihạn.

Hạnchế trongnghiêncứuvàhướngnghiêncứutrongtươnglai

Thứ nhất, mặc dù cơ sở dữ liệu sử dụng trong luận án đáng tin cậy và mang tínhđại diện; tuy nhiên, đây là dữ liệu cắt ngang tại một thời điểm nên không thể thiết lậpmối quan hệ nhân quả giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập Đây cũng chính làhướng nghiên cứu tiếp tục cần được triển khai trong thời gian tới, đó là sử dụng dữ liệumảngnhằmkhámphámốiquanhệnhânquảtrongviệcsửdụngDVYTcủaNCTởViệtNam Cùng với đó, nghiên cứu trong tương lai sử dụng dữ liệu bảng sử dụng phươngpháp đánh giá về chính sách (như phương pháp sự khác biệt-trong-khác biệt) kỳ vọngsẽđưaranhiềukếtquảthúvịhơnchochủđềBBĐtrongsửdụngDVYT.

Thứ hai, mặc dù luận án đã đưa ra một số kết quả về tác động của việc tham giahoạt động văn hoá xã hội đến tình trạng sử dụng DVYT và tình trạng BBĐ trong sửdụngDVYTởNCT;tuynhiên,luậnánđangdừnglạiởviệckhaitháctỷlệcóhaykhôngtham gia hoạt động văn hoá xã hội ở NCT Điều này cho thấy rằng cần triển khai thêmcác nghiên cứu sâu hơn về khía cạnh này trong tương lai Trong các nghiên cứu trongtươnglai,tầnsuấtthamgiacáchoạtđộngvănhoáxãhộicầnđượckhaitháckỹhơn,kếthợp với các phương pháp nghiên cứu phù hợp (như phân tích lớp tiềm ẩn) với kỳ vọngsẽcónhiềupháthiệnthúvịhơn.

Nghiêncứuluậnán “BấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếởngườicaotuổiViệt Nam” đã góp phần cung cấp bằng chứng khoa học và thực tiễn về tình trạng BBĐtrong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú tại Việt Nam và các yếutốtácđộngđếntìnhtrạngBBĐnêutrên.TồntạitìnhtrạngBBĐxéttheogiớitính,BBĐxét theo nơi sống, và BBĐ xét theo tình trạng việc làm trong sử dụng DVYT ở NCT.Mộtsốyếutốquantrọng,đónggópđángkểvàotìnhtrạngBBĐvềkinhtế-xãhộitrongsử dụng DVYT ở NCT, gồm giới tính, trình độ học vấn, tình trạng việc làm, sắp xếpcuộc sống, BHYT, sự tham gia hoạt động xã hội, tình trạng sức khoẻ của NCT Trongđó, dù được phân tích theo khía cạnh nào (giới tính, nơi sinh sống hay tình trạng việclàm của NCT) thì yếu tố luôn được ghi nhận có tác động đáng kể, có ý nghĩa thống kêđếntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTcủaNCTlà“sửdụngBHYTtrongkhámchữabệnh”.Cụthể, yếutố“sửdụngBHYTtrongkhámchữabệnh”phảnánhtìnhtrạngđồngchi trả của NCT khi sử dụng DVYT.

Yếu tố này đóng vai trò quan trọng đối với

NCT,giúpgiảmbớtràocảnvềtàichínhtrongtiếpcậnvàsửdụngDVYTởNCT,đặcbiệtkhithu nhập của họ giảm sút sau khi nghỉ hưu Yếu tố “sự tham gia hoạt động văn hoá-xãhội” được ghi nhận làm giảm tình trạng

BBĐ trong sử dụng DVYT của NCT khi xéttheogiớitínhvànơisinhsống,nhưnglạilàmtăngtìnhtrạngBBĐkhixéttheotìnhtrạngviệclàmcủaN CT.Kếtquảnàychothấythúcđẩythamgiahoạtđộngvănhoá-xãhộicóthể góp phần làm giảm tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT giữa phụ nữ và nam giớicao tuổi và giữa NCT nông thôn và NCT thành thị Cùng lúc đó, tạo việc làm cho NCThàihòavớithamgiacáchoạtđộngvănhoá- xãhộivềmặttầnsuấtvàsốlượnghội/nhómthamgiacóthể giúpcảithiệntìnhtrạngBBĐtrongsửdụngDVYTcủahọ.Bêncạnhýnghĩa về thực tiễn, yếu tố “sự tham gia hoạt động văn hoá-xã hội” còn có đóng góp vềlýthuyết.Cụthể,luậnánđãbổsungyếutốmớinàyvàomôhìnhlýthuyếttruyềnthốngvề sử dụngDVYT Kết quả nghiên cứu bước đầu đã chứng minh việc đưa yếu tố “sựthamgiahoạtđộngvănhoá- xãhội”cócảithiệnmôhìnhlýthuyếthiệncó.

1 Đoàn Ngọc Thủy Tiên, Hà Quỳnh Hoa, Giang Thanh Long (2023), “Các nhân tốtácđộngđếnviệcsửdụngdịchvụkhám,chữabệnhcủangườicaotuổiViệtNam”,TạpchíKinh tế vàPháttriển,Số316,tháng10/2023,tr.13-23.

2 Đoàn Ngọc Thủy Tiên,Giang Thanh Long, Hà Quỳnh Hoa (2023),

“Healthservices utilization among the Vietnamese older persons: Status and associatedfactors”,Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số Cuối tháng - Tháng 9năm2023,tr.70-73.

3 Doan Ngoc Thuy Tien, Giang Thanh Long (2023), “Income inequality and healthoutcomes among ten Asian countries, 1990-2016”,Economic Alternatives(đãđược chấpthuậnđăng,dựkiếnđăngtháng11năm2024).

1 Al-Hanawi, M K &Chirwa, G C (2021), ‘Economic analysis of inequality inpreventive health check-ups uptake in saudi arabia’,Frontiers in Public

2 Allin, S., Masseria, C &Mossialos, E (2006), ‘Inequality in health care useamong older people in the United Kingdom: an analysis of panel data’,AppliedEconomics,9(4),98-120.

3 Andersen,R.(1968),A behavioralmodel offamilies'useofhealth services,

5 Andersen, R &Newman, J F (2005), ‘Societal and Individual Determinants ofMedical Care Utilization in the United States’,The Milbank

Ranberg,K.,Petersen,I.,Frederiksen,H.,Mackenbach,J.P.&Christensen,K.

(2009),‘Cross-nationaldifferencesingripstrengthamong50+year- oldEuropeans:resultsfromtheSHAREstudy’,Europeanjournalofageing,6(227-

7 Arcaya, M C., Arcaya, A L &Subramanian, S V (2015), ‘Inequalities inhealth:definitions,concepts,andtheories’,Globalhealthaction,8(1),27106.

8 Archer,K.J.&Lemeshow,S.(2006),‘Goodness-of-fittestforalogisticregression model fitted using survey sample data’,The Stata Journal,6(1), 97-105.

9 Asada, Y (2005), ‘A framework for measuring health inequity’,Journal ofEpidemiology&CommunityHealth,59(8),700-705.

10 Avendano, M (2012), ‘Correlation or causation? Income inequality and infantmortality in fixed effects models in the period 1960–2008 in 34 OECD countries’,SocialScience&Medicine,75(4),754-760.

11 Ayala,A.,Rodrớguez-Blỏzquez,C.,Calderún-Larraủaga,A.,Beridze,G.,Teixeira,

L., Araújo, L., Rojo-Pérez, F., Fernández-Mayoralas, G., Rodríguez-Rodríguez, V &Quirós-González, V (2021), ‘Influence of active and healthyageingonqualityoflifechanges:InsightsfromthecomparisonofthreeEuropean countries’,International journalofenvironmental researchandpublicheal th,

12 Banerjee,S.(2021),‘Determinantsofrural- urbandifferentialinhealthcareutilizationamongtheelderlypopulationinIndia’,BMCPub licHealth,21(1),1-18.

//baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-y- te.aspx?

ItemID 016&CateID=0#:~:text=K ết%20quả%2C%20trong%20năm

%202022,hoàn%20thành%20vượt%20kế%20hoạch.(14/3/2024).

14 Barraza-Lloréns, M.,Panopoulou, G &Díaz, B.Y (2013), ‘Income- relatedinequalities and inequities in health and health care utilization in Mexico, 2000-2006’,RevistaPanamericanadeSaludPública,33(2),122-130.

15 Bartram,M.(2019),‘Income- basedinequitiesinaccesstomentalhealthservicesinCanada’,CanadianJournalofPubli cHealth,110(395-403).

16 Bauer, T., Gửhlmann, S &Sinning, M (2007), ‘Gender differences in smokingbehavior’,Healtheconomics,16(9),895-909.

19 BộYtế(2016),‘BáocáoHộinghị:TổngkếtCôngtácytếnăm2015,kếhoạch2016vàp h ư ơ n g hướng n h i ệ m v ụ gia i đoạn2 0 16 -2 0 20 ’ ,h t t p s : / / m o h g o v v n / h o a t- dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/hoi-nghi- tong-ket-cong-tac-y-te-nam-2015- ke-hoach-2016-va-phuong-huong-nhiem-vu-giai-oan-2016-2020? inheritRedirectse (14/3/2024).

20 Bongaarts, J &Guilmoto, C Z (2015), ‘How many more missing women?

21 Bourne,R.,Steinmetz,J.D.,Flaxman,S.,Briant,P.S.,Taylor,H.R.,Resnikoff,S., Casson, R J.,

Abdoli, A., Abu-Gharbieh, E &Afshin, A (2021), ‘Trends inprevalenceofblindnessanddistanceandnearvisionimpairmentover30years: an analysisforthe GlobalBurdenofDiseaseStudy’,TheLancet GlobalHealth, 9(2),e130-e143.

22 Bremer,D.,Inhestern,L.&vondemKnesebeck,O.(2017),‘Socialrelationshipsand physician utilization among older adults-A systematic review’,PloS One,12(9),e0185672.

23 Brinda, E M., Attermann, J., Gerdtham, U.-G &Enemark, U (2016), ‘Socio- economic inequalities in health and health service use among older adults inIndia: results from the WHO Study on Global AGEing and adult health survey’,PublicHealth,141(32-41).

25 Castro,A.P.R.,Vidal,E.C.F.,Saraiva,A.R.B.,Arnaldo,S.d.M.,Borges,A.

M M &Almeida, M I d (2018), ‘Promoting health among the elderly: actionsin primary health care’,Revista Brasileira de Geriatria e Gerontologia,21(155-163).

(2019),‘Parkinson’sdiseaseinwomenandmen:what’sthedifference?’,JournalofParkins on'sdisease,9(3),501-515.

27 Channon, A A., Andrade, M V., Noronha, K., Leone, T &Dilip, T.

(2012),‘Inpatient care of the elderly in Brazil and India: Assessing social inequalities’,SocialScience&Medicine,75(12),2394-2402.

28 Chauhan,S.,Kumar,S.,Patel,R.,Simon,D.J.&Kumari,A.

(2022),‘Burdenofcommunicableandnon-communicablediseases- relatedinequalitiesamongolderadultsinIndia:astudybasedonLASI survey’,BMCgeriatrics,22(1),1-12.

30 Chodosh,J.,Morton,S.C.,Mojica,W.,Maglione,M.,Suttorp,M.J.,Hilton,L.,Rhodes,S.&

Shekelle,P.(2005),‘Meta-analysis:chronicdiseaseself-management programs for older adults’,Annals of internal medicine,143(6),427-438.

31 Chu,C.L.&Lawana,N.(2021),‘Decompositionofincome-relatedinequalityinhealth check- ups services participation among elderly individuals across the2008financialcrisisinTaiwan’,PloSOne,16(6),e0252942.

32 Chuong,N.C.,VanMinh,H.,ThiThuyDuong,D.,Duc,D.M.,AnhDao,L.T.&Duy Anh, N.

(2018), ‘Progress on maternal health care in Vietnam: findingsfrom Vietnam Multiple Indicator Cluster

33 Clark, A L.,Weigand,A.J., Bangen,K J.,Thomas, K R.,Eglit, G.M., Bondi,

M W., Delano‐Wood, L &Initiative, A s D N (2021), ‘Higher cerebrospinalfluidtauisassociatedwithhistoryoftraumaticbraininjuryandreduced processingspeedinVietnam‐ eraveterans:ADepartmentofDefenseAlzheimer'sDiseaseNeuroimagingInitiative(DOD‐

ADNI)study’,Alzheimer's&Dementia:Diagnosis,Assessment

34 Contoyannis, P., Hurley, J &Walli-Attaei, M (2022), ‘When the technical is alsonormative:acriticalassessmentofmeasuringhealthinequalitiesusingtheconcentratio nindex-basedindices’,PopulationHealthMetrics,20(1),21.

35 Costa, C d S., Flores, T R., Wendt, A., Neves, R G., Tomasi, E., Cesar, J.

(2018),‘Inequalitiesinmultimorbidity among elderly: a population-based study in a city in SouthernBrazil’,Cadernosdesaudepublica,34(e00040718).

38 Devaux, M (2015), ‘Income-related inequalities and inequities in health careservices utilisation in 18 selected OECD countries’,The European Journal ofHealthEconomics,16(21-33).

39 Do, H T., Geleijnse, J M., Le, M B., Kok, F J &Feskens, E J (2015),

40 Doorslaer, E V., Koolman, X &Jones, A M (2004), ‘Explaining income‐ relatedinequalitiesindoctorutilisationinEurope’,Healtheconomics,13(7),629-647.

41 Ekadinata, N., Hsu, H.-C., Chen, Y.-M &Chuang, K.-Y (2023), ‘Effects ofsocial capital on healthcare utilization among older adults in Indonesia’,HealthPromotionInternational,38(5),94-104.

42 Elwell-Sutton, T M., Jiang, C Q., Zhang, W S., Cheng, K K., Lam, T.

H.,Leung, G M &Schooling, C M (2013), ‘Inequality and inequity in access tohealthcareandtreatmentforchronicconditionsinChina:theGuangzhouBiobankCoh ort Study’,HealthPolicyandPlanning,28(5),467-479.

43 Erreygers, G (2009), ‘Correcting the concentration index’,Journal of healtheconomics,28(2),504-515.

44 Erreygers, G &Van Ourti, T (2011), ‘Measuring socioeconomic inequality inhealth, health care and health financing by means of rank-dependent indices: arecipe forgoodpractice’,Journalofhealtheconomics,30(4),685-694.

46 Fang, P., Dong, S., Xiao, J., Liu, C., Feng, X &Wang, Y (2010),

‘Regionalinequality in health and its determinants: evidence from China’,Health Policy(Amsterdam,Netherlands),94(1),14-25.

47 Fonta,C.L.,Nonvignon,J.,Aikins,M.,Nonvignon,J.&Aryeetey,G.C.

48 Fu, X., Sun, N., Xu, F., Li, J., Tang, Q., He, J., Wang, D &Sun, C.

(2018),‘Influencing factors of inequity in health services utilization among the elderlyinChina’,InternationalJournalforEquityinHealth,17(1-10).

49 Fu,X.-z.,Wang,L.-k.,Sun,C.-q.,Wang,D.-d.,He,J.-j.,Tang,Q.-x.&Zhou,Q.- y (2020), ‘Inequity in inpatient services utilization: a longitudinal comparativeanalysisofmiddle-agedandelderlypatientswiththechronicnon- communicablediseasesinChina’,InternationalJournalforEquity inHealth,19(1),1-17.

50 Garcớa-Goủi, M., Stoyanova, A P &Nuủo-Solinớs, R (2021), ‘Mental illnessinequalitiesb y m u l t i m o r b i d i t y , useo fh e a l t h r e s o u r c e s a n d s o c i o - e c o n o m i c status ina n a g i n g s o c i e t y ’ ,InternationalJ o u r n a l ofE n v i r o n m e n t a l R e s e a r c h a n d PublicHealth,18(2),458.

51 Garcia-Ramirez,J.,Nikoloski,Z.&Mossialos,E.(2020),‘Inequalityinhealthcare use amongolder peoplein Colombia’,International Journal forEquityinHealth,19(1),1-15.

52 Gerst-Emerson, K &Jayawardhana, J (2015), ‘Loneliness as a public healthissue: the impact of loneliness on health care utilization among older adults’,Americanjournalofpublic health,105(5),1013-1019.

‘Employmentamong older men and women in Vietnam: How their health played a role?’,WorkingwithOlderPeople,ahead-of-print(ahead-of-print),

54 Giang,N.H.,Vinh,N.T.,Phuong,H.T.,Thang,N.T.&Oanh,T.T.M.(2022),‘Household financial burden associated with healthcare for older people in VietNam: a cross-sectional survey’,Health

Research Policy and Systems,20(Suppl1),112.

56 Gong,C.H.,Kendig,H.&He,X.(2016),‘Factorspredictinghealthservicesuseamong older people in China: An analysis of the China Health and RetirementLongitudinalStudy2013’,BMChealthservicesresearch,16(63).

57 Gottlieb, N &Siegel, M (2023), ‘Associations between physical and mentalhealthandtheutilizationofambulatoryandemergencyhealthcareamongasyl um-seekers:resultsfromacross- sectionalsurveyinBerlin,Germany’,InternationalJournalforEquityinHealth,22(1

59 Gu, H., Kou, Y., You, H., Xu, X., Yang, N., Liu, J., Liu, X., Gu, J &Li, X.

(2019), ‘Measurement and decomposition of income-related inequality in self- rated health among the elderly in China’,International Journal for Equity inHealth,18(1-11).

A.T.,Nguyen,T.N.,Nguyen,T.X.,Nguyen,H.T.T.,Nguyen,T.T.H.,Nguyen,A.T.,Pham, T.&Vu,H.T.T.

(2023),‘Decompositionofsocioeconomicinequalitiesincatastrophicout-of- pocketexpenditureforhealthcareinCanada’,HealthPolicy(Amsterdam,Netherlands),1

62 Hamada,S.,Takahashi,H.,Sakata,N.,Jeon,B.,Mori,T.,Iijima,K.,Yoshie,S.,Ishizaki, T.

&Tamiya, N (2019), ‘Household income relationship with healthservices utilization and healthcare expenditures in people aged 75 years or olderin Japan: a population-based study using medical and long-term care insuranceclaimsdata’,Journalofepidemiology,29(10),377-383.

63 He, Y., Wei, B &Li, Y (2023), ‘The impact of using community home- basedelderly care services on older adults’ self-reported health: fresh evidence fromChina’,FrontiersinPublicHealth,11(9),1-11.

64 Herzer, D &Nunnenkamp, P (2015), ‘Income inequality and health:

65 Hill, K &Schwarz, J (2004), ‘Assessment and management of falls in olderpeople’,Internalmedicinejournal,34(9-10),557-564.

66 Ho, P N Y., Truong, T Q., Nguyen, T N T., Nguyen, T L B., Bui, M.

X.,Tran, N A., Pham, C T M., Nguyen, P T., Ai, P N &Tran, N T.

(2023),‘ClinicalProfilesofMajorDepressiveDisorderBasedonAgeGroups:ACross- SectionalStudy,Vietnam’,MedPharmRes,7(3),109-114.

67 Jebb, A T., Ng, V &Tay, L (2021), ‘A review of key Likert scale developmentadvances:1995–2019’,Frontiersinpsychology,12(1-14).

68 Johansson, E., Long, N H., Diwan, V K &Winkvist, A (2000), ‘Gender andtuberculosis control: perspectives on health seeking behaviour among men andwomeninVietnam’,HealthPolicy (Amsterdam,Netherlands),52(1),33-51.

(1997),‘Socioeconomicinequalitiesinhealth:measurement,computation,andstatis ticalinference’,Journalofeconometrics,77(1),87-103.

71 Kawachi, I., Subramanian, S V &Almeida-Filho, N (2002), ‘A glossary forhealth inequalities’,Journal of Epidemiology & Community Health,56(9),647-652.

72 Kefeli, Z (2015), ‘Gender Differences in Healthcare Utilisationamong theElderlyinMalaysia:ADecompositionAnalysis’,InternationalJournalofMana gementStudies,22(2),73-91.

73 Kien, V D., Jat, T R., Phu, T V., Cuong, L M., Anh, V T M., Chu, N.

V.,Duong, T T., Long, V H &Dung, T C (2019), ‘Trends in socioeconomicinequalities in the use of antenatal care services by women aged 15 to 49 yearsinVietnam’,AsiaPacificJournalofPublicHealth,31(5),413-421.

74 Kien, V D., Van Minh, H., Giang, K B., Dao, A., Tuan, L T &Ng, N.

(2016),‘Socioeconomicinequalitiesincatastrophichealthexpenditureandimpoveri shment associated with non-communicable diseases in urban Hanoi,Vietnam’,InternationalJournalforEquityinHealth,15(1),1-11.

75 Kien, V D.,Van Minh, H., Giang, K B.,Weinehall, L &Ng,N.

76 Kim,E.,Kwon,S.&Xu,K.(2013a),‘Hasincome- relatedinequityinhealthcareutilizationandexpendituresbeenimproved?

77 Kim,E.,Kwon,S.&Xu,K.(2013b),‘Hasincome- relatedinequityinhealthcareutilizationandexpendituresbeenimproved?

78 Kim, J &Parish, A L (2017), ‘Polypharmacy and medication management inolderadults’,NursingClinics,52(3),457-468.

79 Kim, S &Kwon, S (2014), ‘The effect of extension of benefit coverage forcancerpatientsonhealthcareutilizationacrossdifferentincomegroupsinSouthKorea’,I nternationaljournalofhealthcarefinanceandeconomics,14(161-177.

80 Ko, F C Y (2011), ‘The clinical care of frail, older adults’,Clinics in geriatricmedicine,27(1),89-100.

‘Factorscontributing to socio-economic inequality in utilization of caesarean sectiondelivery among women in Indonesia: Evidence from Demographic andHealthSurvey’,PloSOne,18(9),e0291485.

82 Kunna, R., San Sebastian, M &Stewart Williams, J (2017), ‘Measurement anddecompositionofsocioeconomicinequalityinsingleandmultimorbidityinolderadults in China and Ghana: results from the WHO study on global AGEing andadulthealth (SAGE)’,InternationalJournalforEquity inHealth,16(1-17).

83 Lazo-Porras,M.&Penniecook,T.(2023),‘Healthequity:accesstoqualityservices and caring for underserved populations’,Health Policy and Planning,38(Supplement_2),ii1-ii2.

84 Le, D D., Leon-Gonzalez, R &Giang, L T (2020), ‘Decomposing genderinequality in functional disability among older people in Vietnam’,Archives ofGerontologyandGeriatrics,87(103989).

85 Le, D D., Leon-Gonzalez, R., Giang, T L &Nguyen, A T (2021), ‘Socio- economic-related health inequality in non-communicable diseases among olderpeopleinVietNam’,Ageing&Society,41(6),1421-1448.

86 Leijten,F.R.,deWind,A.,vandenHeuvel,S.G.,Ybema,J.F.,vanderBeek,

A J., Robroek, S J &Burdorf, A (2015), ‘The influence of chronic healthproblems and work-related factors on loss of paid employment among olderworkers’,JEpidemiolCommunityHealth,69(11),1058-1065.

87 Li, C., Dou, L., Wang, H., Jing, S &Yin, A (2017), ‘Horizontal inequity in healthcare utilization among the middle-aged and elderly in China’,Internationaljournalofenvironmentalresearchandpublichealth,14(8),842.

88 Li, D., Yang, J., Liu, H., Ma, Y &Jiang, J (2023), ‘Comparing income- relatedinequality on health service utilisation between older rural-to-urban migrantworkers and older rural residents in China: a cross-sectional study’,BMJ Open,13(2),e060581.

89 Li,L.,Yang,J.,Zhai,S.&Li,D.(2022),‘DeterminantsofDifferencesinHealthService

Utilization between Older Rural-to-Urban Migrant Workers and OlderRuralResidents:EvidencefromaDecompositionApproach’,InternationalJourn alofEnvironmentalResearchandPublic Health,19(10),6245.

90 Liênhợpquốc(1991),‘UNGeneralAssemblyResolutions1991’,https:// research.un.org/en/docs/ga/quick/regular/46 (14/3/2024).

2003’,Management of Environmental Quality: An

92 Liên hợp quốc (2015), ‘Transforming our world: The 2030 agenda for sustainabledevelopment’,New York: United Nations, Department of Economic and SocialAffairs,1(41).

93 Lindstrửm, C., Rosvall, M &Lindstrửm, M (2020), ‘Unmet health-care needsandmortality:AprospectivecohortstudyfromsouthernSweden’,ScandinavianJo urnalofPublicHealth,48(3),267-274.

94 Listl, S (2011), ‘Income-related inequalities in dental service utilization byEuropeansaged50+’,Journalofdentalresearch,90(6),717-723.

95 Liu, T Y., Qiu, D C &Chen, T (2022), ‘Effects of Social Participation byMiddle-Aged and Elderly Residents on the Utilization of Medical Services:EvidenceFromChina’,FrontiersinPublic Health,10(824514).

96 Long, G T &Dung, L D (2018), ‘Working beyond the traditional retirementages: How does chronic health condition influence older workers in Vietnam’,AgeingInternational,43(2),158-173.

98 Long, G T &Phong, P M (2017), ‘Sử dụng dịch vụ và gánh nặng tài chínhtrong chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Việt Nam’,Tạp chí Nghiên cứuKinhtế,12(475).

‘HealthcareServices Utilisation and Financial Burden among Vietnamese Older People andTheirHouseholds’,InternationalJournalofEnvironmentalResearchandPublicHealth,2

102 Mai, N (2022), ‘Health Services Utilization Among Older Adults in

Vietnam:Evidence From the National Household Living Standard Survey 2016’,AsiaPacific JournalofPublicHealth,34(1),57-64.

(2013),‘Decomposition of inequity determinants of healthcare utilization,Iran’,PublicHealth,127(7),661-667.

104 Moscone, F., Skinner, J., Tosetti, E &Yasaitis, L (2019), ‘The associationbetweenmedicalcareutilizationandhealthoutcomes:Aspatialanalysis’,

105 Naghavi,M.,Abajobir,A.A.,Abbafati,C.,Abbas,K.M.,Abd-Allah,F.,Abera,

S.F.,Aboyans,V.,Adetokunboh,O.,Afshin,A.&Agrawal,A.(2017),‘Global,regional, and national age-sex specific mortality for 264 causes of death, 1980–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016’,Thelancet,390(10100),1151-1210.

106 NgânhàngThếgiới(2020),‘Tỷlệchitiềntúicủangườidân(SốliệucủaViệtNam)’, https://data.worldbank.org/indicator/SH.XPD.OOPC.CH.ZS? locations=VN (14/3/2024).

107 Ngânh à n g T h ế g i ớ i ( 2 0 2 2 ) , ‘ O u t - o f - p o c k e t e x p e n d i t u r e ( % o f c u r r e n t h e a l t h expenditure) data Vietnam’,https://donnees.banquemondiale.org/indicator/SH.XPD.OOPC.CH.ZS?location s=VN (14/3/2024).

108 Ngo, C Q., Phan, P T., Vu, G V., Pham, Q L T., Nguyen, L H., Vu, G.

T.,Tran, T T., Nguyen, H L T., Tran, B X &Latkin, C A (2019), ‘Effects ofdifferentcomorbiditiesonhealth- relatedqualityoflifeamongrespiratorypatientsinVietnam’,JournalofClinicalMedi cine,8(2),214.

109 Nguyen,A.T.,Nguyen,T.H.T.,Nguyen,T.T.H.,Nguyen,H.T.T.,Nguyen,

T X., Nguyen, T N., Nguyen, A L., Vu, L G., Do, H T &Doan, L P.

(2021),‘Chronic pain and associated factors related to depression among older patientsin Hanoi, Vietnam’,International journal of environmental research and publichealth,18(17),9192.

110 Nguyen, H V., Tran, T T., Nguyen, C T., Tran, T H., Tran, B X., Latkin,

C.A., Ho, C S &Ho, R C (2019), ‘Impact of comorbid chronic conditions toqualityoflifeamongelderlypatientswithdiabetesmellitusinVietnam’,Internatio naljournalofenvironmentalresearchandpublichealth,16(4),531.

111 Nguyen, M S., Reemann, P., Loorits, D., Ilves, P., Jagomagi, T., Nguyen,

T.,Saag, M &Voog-Oras, U (2019), ‘Association of temporomandibular jointosseous changes with anxiety, depression, and limitation of mandibular functioninelderlyVietnamese’,EastAsianArchivesofPsychiatry,29(1),20-25.

112 Nguyen,T.,Than,T.,McFarland,P.,Chiem, M.,Huynh,T.,Tran,T.&Nguyen,

T (2019), ‘Dementia prevalence among older hospitalized patients in Vietnamanddementiaunderstandingoftheircaregivers’,AgingMedHealthcare,10(128- 132).

115 Nguyen,T.T.-Q.,Hoang,C.B.D.,HoangLe,M.D.,AnhVo,N.T.,Quang,H.,Nguyen, C M.,

Goodman, C., Savva, G M., Pham, V L &Tran, T T (2023),‘Assessing cognitive decline in Vietnamese older adults using the MontrealCognitiveAssessment- Basic(MoCA-B)andInformantQuestionnaireonCognitive Decline in the Elderly

(IQCODE) during the COVID-19 pandemic: afeasibilitystudy’,TheClinicalNeuropsychologist,1-19.

116 Nguyen, T V., Le, D., Tran, K D., Bui, K X &Nguyen, T N (2019),

117 Nhơn, B V., Long, V H., Tùng, B V., Hào, N S A., Minh, T H., Khánh, Đ.N., Tuấn, N T., Show, P L., Nga, V T &Thimiri Govinda Raj, D B.

(2019),‘Prevalence and risk factors of hypertension in the Vietnamese elderly’,HighBloodPressure&CardiovascularPrevention,26(239-246).

118 O’brien, R M (2007), ‘A Caution Regarding Rules of Thumb for

119 Oanh,L.T.K.,Thao,T.T.P.,Ha,B.T.T.,Ha,N.T.,Duong,D.T.T.,Long,K.Q., Trang, N T.

T.,Quang, C H &VanMinh,H (2022), ‘Disparities inGynecological Healthcare

Service Utilization Among Ethnic Minority

121 Pan, C., Fan, Q., Yang, J &Deng, D (2019), ‘Health inequality among theelderlyinruralChinaandinfluencingfactors:evidencefromtheChinese longitudinal healthy longevity survey’,International Journal of

122 Penning, M J &Zheng, C (2016), ‘Income inequities in health care utilizationamongadultsaged50andolder’,CanadianJournalonAging/LaRevuecan adienne duvieillissement,35(1),55-69.

123 Pham,T.,Nguyen,N.T.T.,ChieuTo,S.B.,Pham,T.L.,Nguyen,T.X.,Nguyen,

(2019),‘Gender differences in quality of life andhealthservices utilization amongelderlypeopleinruralVietnam’,Internationaljournalofenvironmentalresearchandp ublichealth,16(1),69.

124 Phương, Đ T V (2022), ‘Social Participation of Vietnamese Elderly fromActiveAgeingPerspective’,TạpchíkhoahọcXãhộiViệtNam,5(211),3-19.

125 Pop, I A., Van Ingen, E &Van Oorschot, W (2013), ‘Inequality, wealth andhealth: Is decreasing income inequality the key to create healthier societies?’,SocialIndicatorsResearch,113(1025-1043).

126 Powers,D.A.,Yoshioka,H.&Yun,M.-S.(2011),‘mvdcmp:Multivariatedecomposition for nonlinear response models’,The Stata Journal,11(4), 556-576.

127 Pritchett, J &Yun, M.-S (2009), ‘The in-hospital mortality rates of slaves andfreemen:EvidencefromTouroInfirmary,NewOrleans,Louisiana,1855–

128 Rahimi,E.&HashemiNazari,S.S.(2021),‘Adetailedexplanationandgraphicalrepresentation of the Blinder-Oaxaca decomposition method with its applicationinhealthinequalities’,EmergingThemesinEpidemiology,18(1),1-15.

129 Rarick, J R., Dolan, C T., Han, W J &Wen, J (2018), ‘Relations betweensocioeconomic status, subjective social status, and health in Shanghai, China’,SocialScienceQuarterly,99(1),390-405.

130 Rashedi, V., Gharib, M &Yazdani, A A (2014), ‘Social participation andmental health among older adults in Iran’,Iranian rehabilitation journal,12(1),9-13.

131 Renzi, P &Franci, A (2023), ‘Inequalities in Health: Definitions, Concepts andMeasurements—

132 Rezaei,S.,KARAMI,M.B.,KAZEMI,K.A.&Pourreza,A.(2016),‘Distribution of physicians and hospital beds based on Gini coefficient andLorenzcurve:Anationalsurvey’,JournalofKermanshahUniversityofMedicalScien ce,20(1),30-36.

133 Roy, K &Chaudhuri, A (2012), ‘Gender differences in healthcare utilization inlater life’, trongThe palgrave handbook of gender and healthcare, Springer,256-272.

134 Rubenstein, L Z (2006), ‘Falls in older people: epidemiology, risk factors andstrategiesforprevention’,Ageandageing,35(suppl_2),ii37-ii41.

135 Rudnicka, E., Napierała, P., Podfigurna, A., Męczekalski, B., Smolarczyk,

R.&Grymowicz, M (2020), ‘The World Health Organization (WHO) approach tohealthyageing’,Maturitas,139(6-11).

136 Rueda, S., Chambers, L., Wilson, M., Mustard, C., Rourke, S B., Bayoumi,

A.,Raboud,J.&Lavis,J.(2012),‘Associationofreturningtoworkwithbetterhealthinworking- agedadults:asystematicreview’,Americanjournalofpublichealth,102(3),541-556.

137 Saito,E.,Gilmour,S.,Yoneoka,D.,Gautam,G.S.,Rahman,M.M.,Shrestha,

P K &Shibuya, K (2016), ‘Inequality and inequity in healthcare utilization inurbanNepal:across- sectionalobservationalstudy’,HealthPolicyandPlanning,31(7),817-824.

138 Samuel,O., Zewotir,T &North, D.(2021), ‘Decomposingtheurban– ruralinequalities in the utilisation of maternal health care services: evidence from 27selectedcountriesinSub-SaharanAfrica’,Reproductive Health,18(1),1- 12.

139 Sandberg,M.,Kristensson,J.,Midlửv,P.,Fagerstrửm,C.&Jakobsson,U.(2012),

‘Prevalence and predictors of healthcare utilization among older people(60+):FocusingonADLdependencyandriskofdepression’,ArchivesofGeront ologyandGeriatrics,54(3),e349-e363.

140 Scott, R., Solomon, S L &McGowan Jr, J E (2001), ‘Applying economicprinciplestohealthcare’,EmergingInfectiousDiseases,7(2),282.

142 Sharma, J., Pavlova, M &Groot, W (2024), ‘Rural–urban inequalities in healthcare utilization in Bhutan: a decomposition analysis’,International Journal forEquityinHealth,23(1),69.

143 Siongco, K L L., Nakamura, K &Seino, K (2020), ‘Reduction in inequalitiesinhealthinsurancecoverageandhealthcareutilizationamongolderadultsi nthePhilippines after mandatory national health insurance coverage: trend analysisfor2003–

144 Skodova,Z.,Nagyova,I.,vanDijk,J.P.,Sudzinova,A.,Vargova,H.,Rosenberger,J.,

Middel,B.,Studencan,M.&Reijneveld,S.A.(2009),‘Socioeconomic inequalities in quality of life and psychological outcomes amongcardiacpatients’,InternationalJournalofPublic Health,54(233-240).

145 Solt, F (2020), ‘Measuring income inequality across countries and over time:The standardized world income inequality database’,Social Science

146 Sửzmen, K &ĩnal, B (2016), ‘Explaining inequalities in health care utilizationamongTurkishadults:findingsfromhealthsurvey2008’,HealthPolicy(Am sterdam,Netherlands),120(1),100-110.

147 Stafford, M., von Wagner, C., Perman, S., Taylor, J., Kuh, D &Sheringham, J.

(2018), ‘Social connectedness and engagement in preventive health services: ananalysisofdatafromaprospectivecohortstudy’,TheLancetPublicHealth,3(9),e438–e446.

148 Stanley,I.H.,Hom,M.A.,Rogers,M.L.,Hagan,C.R.&JoinerJr,T.E.

(2016),‘Understandingsuicideamongolderadults:areviewofpsychologicalandsociologicalth eoriesofsuicide’,Aging&MentalHealth,20(2),113-122.

149 Stopka, T J., Feng, W., Corlin, L., King, E., Mistry, J., Mansfield, W.,

(2022),‘Assessingequityinhealth,wealth,andcivicengagement:anationallyrepresentatives urvey,UnitedStates,2020’,InternationalJournalforEquityinHealth,21(1),12.

152 Sun,J.&Lyu,S.(2020),‘Socialparticipationandurban-ruraldisparityinmentalhealth among older adults in China’,Journal of affective disorders,274(399-404).

‘Preventivehealth care in the elderly population: a guide for practicing physicians’,MayoClinicProceedings,Conferencename,Elsevier,Page.

154 Tavassoli, N., de Souto Barreto, P., Berbon, C., Mathieu, C., de Kerimel,

J.,Lafont,C.,Takeda,C.,Carrie,I.,Piau,A.&Jouffrey,T.(2022),‘Implementationof the WHO integrated care for older people (ICOPE) programme in clinicalpractice:aprospectivestudy’,TheLancet

155 Tazkarji, B., Lam, R., Lee, S &Meiyappan, S (2016), ‘Approach to preventivecareintheelderly’,CanadianFamilyPhysician,62(9),717-721.

156 Tchicaya,A.&Lorentz,N.(2016),‘Socioeconomicinequalitiesinhealth-relatedquality of life between men and women, 5 years after a coronary angiography’,HealthandQualityofLifeOutcomes,14(1-9).

157 Teerawichitchainan, B., Knodel, J &Pothisiri, W (2015), ‘What does livingalonereallymeanforolderpersons?

158 Teerawichitchainan, B &Long, G T (2013), ‘Socioeconomic status and healthamongolderadultsinVietnam,2001–

159 Tenkorang,E.Y.&Kuuire,V.Z.(2016),‘NoncommunicablediseasesinGhana:Does the theory of social gradient in health hold?’,Health Education & Behavior,43(1_suppl),25S-36S.

160 Thanh, N X., Lửfgren, C., Phuc, H D., Chuc, N T K &Lindholm, L.

(2010),‘An assessment of the implementation of the Health Care Funds for the PoorpolicyinruralVietnam’,HealthPolicy(Amsterdam,Netherlands),98(1),58-64.

161 Thoa,N.T.M.,Thanh,N.X.,Chuc,N.T.K.&Lindholm,L.(2013),‘Theimpactof economic growth on health care utilization: a longitudinal study in ruralVietnam’,InternationalJournalforEquityinHealth,12(1),1-6.

162 Tiên, Đ N T &Long, G T (2023), ‘Income inequality and health outcomesamongtenAsiancountries,1990-2016’,EconomicsAlternatives,ahead- of-print(ahead-of-print),

163 TổchứcHợptácvàPháttriểnKinhtế(2024),‘“Elderlypopulation”(indicator)’,https:// www.oecd-ilibrary.org/social-issues-migration-health/elderly- population/ indicator/english_8d805ea1-en#:~:text=The%20elderly%20population%20is

165 Tổngcục T h ố n g kê ( 2 0 2 1 a ) , ‘B ÌN H Đ Ẳ N G G I Ớ I T RO NG L A O Đ Ộ N G

V À TIẾP CẬN VIỆC LÀM QUẢN LÝ DOANH

NGHIỆP’,https:// www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/11/binh- dang-gioi- trong-lao-dong-va-tiep-can-viec-lam-quan-ly-doanh-nghiep/

166 Tổngcục Th ốn g kê ( 20 22 ), ‘T ỷ sốg iớ i tính’,h tt ps :/ / www.gso.gov.vn/dan- so/(14/3/2024).

167 Tran,B.X.,Moir,M.P.,Thai,T.P.T.,Nguyen,L.H.,Ha,G.H.,Nguyen,T.H.T., Truong, N T.

&Latkin, C A (2018), ‘Socioeconomic inequalities in health-related quality of life among patients with cardiovascular diseases in Vietnam’,BioMedresearchinternational,2018(2643814),1-8.

168 Tran, T K., Gottvall, K., Nguyen, H D., Ascher, H &Petzold, M.

(2012),‘Factors associated with antenatal care adequacy in rural and urban contexts-results from two health and demographic surveillance sites in Vietnam’,BMChealthservicesresearch,12(1),1-10.

169 Tur‐Sinai,A.&Soskolne,V.(2021),‘Socioeconomicstatusandhealthbehaviorsas predictors of changes in self‐rated health among older persons in Israel’,Health&SocialCareintheCommunity,29(5),1461-1472.

170 Tuyet, N A &Long, G T (2021), ‘Factors Associated with Regional

Disparityin Utilizationof Healthcare Services among theVietnamese Older People’,JournalofPopulationandSocialStudies[JPSS],29(15-31).

171 Valtorta,N.K.,Moore,D.C.,Barron,L.,Stow,D.&Hanratty,B.

172 Van Minh, H., Oh, J., Giang, K B., Bao Ngoc, N., Minh Hoang, N.,

GiangHuong,T.T.,VanHuy,N.,Son,D.T.,Lee,J.-K.&Hoat,L.N.

173 VanMinh,H.,Oh,J.,Giang,K.B.,Ngoc,N.B.,Hoang,N.M.,Huong,T.T.G.,Van Huy, N., Son,

D T., Lee, J.-K &Hoat, L N (2018b), ‘Health serviceutilization among people with noncommunicable diseases in rural

174 Van Tho, N., Phan, T P., Dinh-Xuan, A T., Ngo, Q C &Lan, L T T.

(2023),‘COPD patients with asthma features in Vietnam: Prevalence and suitability forpersonalizedmedicine’,JournalofPersonalizedMedicine,13(6),901.

175 Vásquez, F., Paraje, G &Estay, M (2013), ‘Income-related inequality in healthandhealthcareutilizationinChile,2000- 2009’,RevistaPanamericanadeSaludPública,33(2),98-106.

176 Vetrano,D.L.,Foebel,A.D.,Marengoni,A.,Brandi,V.,Collamati,A.,Heckman, G.

A., Hirdes, J., Bernabei, R &Onder, G (2016), ‘Chronic diseasesandgeriatricsyndromes:Thedifferentweightofcomorbidity’,Europeanjournalofint ernalmedicine,27(62-67).

177 Vo, T H M., Nakamura, K., Seino, K., Nguyen, H T L &Van Vo, T.

(2020),‘Fearof fallingandcognitiveimpairmentinelderlywithdifferentsocialsupportlevels: findings from a community survey in Central Vietnam’,BMC geriatrics,20(1-10).

178 Vu, D H &Giang, T L (2023), ‘Impact of Education on Health Among theVietnameseOlderAdults:EvidencefromaNationalSurvey’,JournalofPopulati onAgeing,10(9),1-15.

179 Vu, H M., Nguyen, L H., Tran, T H., Pham, K T H., Phan, H T., Nguyen,

H.N., Tran, B X., Latkin, C A., Ho, C S &Ho, R C (2019), ‘Effects of chroniccomorbiditiesonthehealth- relatedqualityoflifeamongolderpatientsafterfallsin Vietnamese hospitals’,International journal of environmental research andpublichealth,16(19),3623.

180 Vu, H T T., Nguyen, T X., Nguyen, T N., Nguyen, A T., Cumming,

R.,Hilmer, S &Pham, T (2017), ‘Prevalence of frailty and its associated factors inolderhospitalisedpatientsinVietnam’,BMCgeriatrics,17(1),216.

181 Wagstaff, A (2005), ‘The bounds of the concentration index when the variableof interest is binary, with an application to immunization inequality’,Healtheconomics,14(4),429-432.

183 Wagstaff, A., Paci, P &Van Doorslaer, E (1991), ‘On the measurement ofinequalitiesinhealth’,SocialScience&Medicine,33(5),545-557.

184 Wang,S.-Y.,Chen,L.-K.,Hsu,S.H.&Wang,S.-C.(2012),‘Healthcareutilization and health outcomes: a population study of Taiwan’,Health PolicyandPlanning,27(7),590-599.

185 Wang, Y., Wang, J., Maitland, E., Zhao, Y., Nicholas, S &Lu, M.

(2012),‘Growingoldbeforegrowingrich:inequalityinhealthserviceutilizationamongt he mid-aged and elderly in Gansu and Zhejiang Provinces, China’,BMC healthservicesresearch,12(1),1-11.

186 Webb, C A., Cui, R., Titus, C., Fiske, A &Nadorff, M R (2018),

‘Sleepdisturbance, activities of daily living, and depressive symptoms among olderadults’,Clinicalgerontologist,41(2),172-180.

188 Wilkinson, R G (1999), ‘Health, hierarchy, and social anxiety’,Annals of thenewYorkAcademyofsciences,896(1),48-63.

189 Williams, R (2015), ‘Analyzing Complex Survey Data: Some key issues to beawareof’.

190 Wittenberg, R., Pickard, L., Comas-Herrera, A., Davies, B &Darton, R.

191 Wong,W.L.,Su,X.,Li,X.,Cheung,C.M.G.,Klein,R.,Cheng,C.-Y.&Wong,

T.Y.(2014),‘Globalprevalenceofage-relatedmaculardegenerationanddiseaseburden projection for2020 and 2040: a systematic review and meta-analysis’,TheLancetGlobalHealth,2(2),e106-e116.

192 Xu, K., Evans, D B., Kawabata, K., Zeramdini, R., Klavus, J &Murray, C J.

(2003), ‘Household catastrophic health expenditure: a multicountry analysis’,Thelancet,362(9378),111-117.

193 Yardim, M S., Cilingiroglu, N &Yardim, N (2014), ‘Financial protection inhealth in Turkey: the effects of the Health Transformation Programme’,HealthPolicy andPlanning,29(2),177-192.

194 Yashin, A I., Arbeev, K G., Kulminski, A., Akushevich, I., Akushevich,

L.&Ukraintseva, S V (2007), ‘Health decline, aging and mortality: how are theyrelated?’,Biogerontology,8(291-302).

195 Yiengprugsawan,V.,Lim,L.L.,Carmichael,G.A.,Sidorenko,A.&Sleigh,A.

C (2007), ‘Measuring and decomposing inequity in self-reported morbidity andself-assessedhealthinThailand’,InternationalJournalforEquityinHealth,6(1-17).

196 Yon, Y., Mikton, C., Gassoumis, Z D &Wilber, K H (2019), ‘The prevalenceofself- reportedelderabuseamongolderwomenincommunitysettings:asystematic review and meta- analysis’,Trauma, Violence, & Abuse,20(2), 245-259.

197 Yun, M.-S (2004), ‘Decomposing differences in the first moment’,Economicsletters,82(2),275-280.

198 Zeng, Y., Xu, W &Tao, X (2022), ‘What factors are associated with utilisationofhealthservicesforthepoorelderly?

(2019),‘Changesinperceivedaccessibilitytohealthcarefromtheelderlybetween2005an d2014inchina:anOaxaca–BlinderDecomposition analysis’,International Journal of

200 Zhou, Z., Zhu, L., Zhou, Z., Li, Z., Gao, J &Chen, G (2014), ‘The effects ofChina’s urban basic medical insurance schemes on the equity of health serviceutilisation:evidencefromShaanxiProvince’,InternationalJournalforEquityin

201 Zhu, D., Guo, N., Wang, J., Nicholas, S &Chen, L (2017),

‘Socioeconomicinequalities of outpatient and inpatient service utilization in

Nhântố Giới tính là nữ (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M.J. nhân &Z h e n g , C

( 2 0 1 6 );L i , C v à c ộ n g s ự khẩu và (2017) xã hội (+) Li,D.và cộng sự (2023)

Tuổi thuộc nhóm (-) Fu,X vàcộng sự(2018) trunglão

Tuổi thuộc nhóm (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộng đạilão sự (2017)

Tìnhtrạnghôn (-) Fu,X vàcộng sự(2018) nhân(đãkếthôn)

Tình trạngviệclàm (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộng

Trỡnhđộhọc vấn (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Sửzmen,K.&

(Hoànthànhtiểu ĩnal, B (2016);Li,C và cộngsự (2017) học)

Trìnhđộhọc vấn (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,D.vàcộng

(HoànthànhTHCS sự(2023); Li,C.vàcộngsự (2017) và THPT)

Trình độ học vấn(Hoànthànhtừc ao đẳng trởlên)

(+) Siongco,K.L.L.vàcộngsự(2020);Li,D.vàcộn g sự(2023)

(-) Li,C.vàcộngsự(2017) Điều kiện sống (+) Fu,X vàcộng sự(2018)

Sắp xếp cuộc sống(sống cùng vợ/chồng)

(+)/(-) Fu, X và cộng sự (2018);Sửzmen, K.

&ĩnal,B.(2016);Fu,X.- z.vàcộngsự(2020);Li,C.vàcộngsự(2017);Wan g,Y. vàcộngsự (2012)

Nhómn hântốth ể hiệnnhu cầuvề sứckhoẻ

Sức khoẻ tự đánhgiá(Bìnhthườ ng)

Sức khoẻ tự đánhgiá (Rấtyếu/yếu)

PHỤLỤC1.2 TỔNGQUANVỀCÁC NHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾN BẤTBÌNHĐẲNGTRONGTẦNSUẤTSỬDỤNGDVYT NỘITRÚCỦANCT

Cácnhântốtácđộng Tác độngcùng chiều(+)/Ng ược chiều (-)

Nhântố Giới tính là nữ (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộngsự nhân (2017) khẩu và (+) Li,D.và cộng sự (2023) xã hội

Tuổi thuộc nhóm (-) Fu,X vàcộng sự(2018) trunglão

Tuổi thuộc nhóm (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộngsự đạilão (2017)

Tình trạngviệclàm (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộngsự

Trỡnhđộhọc vấn (-) Fu,X v à cộng s ự( 2 0 1 8 );S ửz m e n , K &

(Hoàn thànhtiểu học) ĩnal, B (2016);Li,C và cộngsự (2017)

Trìnhđộhọc vấn (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,D.vàcộng

Trìnhđộhọc vấn (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộngsự

(Hoàn thành từ cao (2017) đẳng trởlên)

Khu vực sống(nông thôn)

( + ) Fu,X vàcộng sự(2018); môitrư ờng ( - ) Li,C.vàcộngsự(2017) Điều kiện sống (+) Fu,X vàcộng sự(2018)

Sắpxếpcuộc sống(sốngcùngvợ/chồ ng)

(+)/(-) Fu, X và cộng sự (2018);Sửzmen, K.

&ĩnal,B.(2016);Fu,X.- z.vàcộngsự(2020);Li,C.vàcộngsự(2017);W ang,Y.vàcộng sự (2012)

Nhómn hântốth ể hiệnnhu cầuvề sứckhoẻ

Sức khoẻ tự đánh giá(Bìnhthường)

Sức khoẻ tự đánh giá(Rấtyếu/yếu)

Cácnhântốtácđộng Tác độngcùng chiều(+)/Ng ược chiều (-)

Nhântố Giới tính là nữ (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M. nhân J.&Zheng,C.(2016);Li,D.vàcộng khẩu và sự (2023) xã hội Tuổi thuộc nhóm (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M. trunglão J.&Zheng,C.(2016);Li,C.vàcộngsự

Tuổi thuộc nhóm (+) Penning,M.J.&Zheng,C.(2016);Li, đạilão C.vàcộngsự(2017);Fu,X.vàcộngsự

Tình trạngviệclàm (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Li,C.vàcộng

Trỡnhđộhọc vấn (-) Fu,X.vàcộngsự(2018);Sửzmen,K.&

Trìnhđộhọc vấn (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Siongco,K.

(HoànthànhTHCS L.L.vàcộngsự(2020);Li,C.vàcộng và THPT) sự (2017)

Trìnhđộhọc vấn (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Siongco,K.

(Hoàn thành từ cao L.L.vàcộngsự(2020); đẳng trởlên)

Khu vực sống(nông thôn)

7) môitrư ờng (+) Sửzmen,K.&ĩnal, B.(2016) Điều kiện sống (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M.

J.&Zheng,C.(2016);Siongco,K.L.L.và cộng sự (2020);Li, C và cộng sự(2017)

Sắpxếpcuộc sống(sốngcùngvợ/chồ ng)

(2016);Li,C.vàcộngsự(2017);Wang, Y.vàcộng sự (2012)

Nhómn hântốth ể hiệnnhu cầuvề sứckhoẻ

Sức khoẻ tự đánh giá(Bìnhthường)

Sức khoẻ tự đánh giá(Rấtyếu/yếu)

PHỤ LỤC 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤTBÌNHĐẲNGTRONGTẦNSUẤT SỬDỤNGDVYTNGOẠITRÚCỦANCT

Cácnhântốtácđộng Tác độngcùng chiều(+)/Ng ược chiều (-)

Nhân tốnhânk hẩu vàxã hội

Giới tính là nữ (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M.

Tình trạng hôn nhân(cóvợ/chồng)

Tình trạng việc làm(có)

Trìnhđộhọc vấn (Hoàn thành tiểuhọc)

Trình độ học vấn(HoànthànhTH

Trình độ học vấn(Hoàn thành từ caođẳngtrở lên)

(-) Fu,X v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 8 );L i , C v à cộng sự (2017) trường Chỉ số điềukiện sống (+) Fu,X.vàcộngsự(2018);Penning,M.

Sắpxếpcuộc sống(sốngcùngvợ/chồ ng)

(+)/(-) Fu, X và cộng sự (2018);Sửzmen,

K.& ĩnal, B (2016);Li, C và cộng sự(2017);Wang, Y.vàcộng sự (2012)

Nhómn hântốth ể hiệnnhu cầuvề sứckhoẻ

Sức khoẻ tự đánh giá(Bìnhthường)

Sức khoẻ tự đánh giá(Rấtyếu/yếu)

CÁC KIỂM ĐỊNH, LỰA CHỌN BIẾN CHO MÔ HÌNH

PHỤ LỤC 2.1 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỶ SỐ THÍCH HỢP CHO MÔ HÌNH

PHỤ LỤC 2.2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỶ SỐ THÍCH HỢP CHO MÔ

PHỤLỤC2.3:KẾTQUẢKIỂM ĐỊNH HOSMER-LEMESHOWGOODNESS-OF-FITCHO MÔHÌNH15

PHỤ LỤC 2.4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỶ SỐ THÍCHHỢP(ADJUSTEDWALDTEST)CHOMÔHÌNH15

PHỤLỤC2.5:KẾTQUẢKIỂM ĐỊNH HOSMER-LEMESHOWGOODNESS-OF-FITCHO MÔHÌNH20

PHỤ LỤC 2.6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỶ SỐ THÍCHHỢP(ADJUSTEDWALDTEST)CHOMÔHÌNH20

KẾT QUẢ PHÂN RÃ OAXACA-BLINDER MỞ

PHỤ LỤC 3.1: KẾT QUẢ PHÂN RÃ OAXACA- BLINDERPHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾN BẤTBÌNHĐẲNGGIỚI

TRONGSỬDỤNGDVYTNỘITRÚ Đặcđiểm Tầnsuất Xác suất

Nhântố giải thíchđược(do hiệuứngđặcđiểm - E) age_group2 -0,007(0,004) 6,07 -0,001 (0,003) 2,78 age_group3 -0,001(0,004) 0,69 -0,001 (0,003) 2,79 area_group2 -0,008(0,005) 7,11 -0,004(0,002) 15,90 edu_group2 -0,004 (0,003) 3,50 0,001(0,005) -0,75 edu_group3 -0,001 (0,009) 0,178 0,001(0,005) -0,75 edu_group4 0,003 (0,002) -2,92 0,001(0,005) -0,75 region_group2 -0,0001 (0,0003) 0,14 -0,001(0,001) 1,57 region_group3 -0,001 (0,002) 0,734 -0,001(0,001) 1,57 marital_group2 0,01 (0,021) -7,56 0,002 (0,006) -8,99

Ethinicity_group2 0,001(0,0008) -0,57 0,003 (0,001) -1,16 working_12m_group2 0,029 (0,013)* -24,55 0,006(0,005) -24,09 soc_par_group2 0,006 (0,002)* -4,73 0,002(0,001) -7,26 wealthquintile_group2 -0,001(0,001) 0,017 0,000 (0,001) 0,125 wealthquintile_group3 0,001(0,003) -1,26 0,000 (0,001) 0,125 wealthquintile_group4 0,002(0,001) -1,89 0,000 (0,001) 0,125 wealthquintile_group5 0,001(0,001) -1,23 0,000 (0,001) 0,125 finsupport_group2 -0,001(0,002) 0,19 0,001 (0,001) -4,26 insurance_group2 -0,012(0,004)** 10,51 -0,005(0,001)*** 20,47 liv_group2 -0,007 (0,004) 5,98 -0,001 (0,001) 0,66 liv_group3 0,012 (0,010) -10,02 -0,001 (0,001) 0,66 liv_group4 0,000 (0,001) -0,05 -0,001 (0,001) 0,66 liv_group5 -0,002(0,001)* 1,54 -0,001(0,001) 0,66 liv_group6 -0,012(0,01)* 10,08 -0,001(0,001) 0,66

SRH_update_group2 0,003(0,007) -2,53 0,002 (0,003) -3,72 SRH_update_group3 0,007(0,009) -5,98 0,002 (0,003) -3,72

Nhântố giảithíchkhông giảiđược (do ảnhhưởng cấu trúc-C) age_group2 0,043 (0,112) -36,68 -0,16 (0,72) 328,19 age_group3 -0,004(0,053) 3,63 -0,16 (0,72) 328,19 area_group2 -0,958(2,303) 815,29 -0,396(1,723) 1628,7 edu_group2 -0,044 (0,130) 37,37 -0,375(1,608) 514,93 edu_group3 -0,214 (0,507) 182,46 -0,375(1,608) 514,93 edu_group4 -0,011 (0,062) 9,26 -0,375(1,608) 514,93 region_group2 -0,152 (0,366) 129,24 -0,418(1,762) 859,7 region_group3 -0,43 (1,044) 366,19 -0,418(1,762) 859,7 marital_group2 0,265 (0,715) -225,15 0,069 (0,324) -282,76Ethinicity_group2 -0,028(0,068) 23,79 -0,416(1,807) 1712,9 working_12m_group2 0,253(0,624) -215,17 -0,036(0,188) 147,91 soc_par_group2 0,300 (0,800) -255,29 0,200 (0,893) -824,42 wealthquintile_group2 0,071(0,186) -60,79 -0,156 (0,691) 160,6 wealthquintile_group3 0,196(0,484) -166,62 -0,156 (0,691) 160,6 wealthquintile_group4 0,020(0,105) -16,81 -0,156 (0,691) 160,6 wealthquintile_group5 -0,045(0,144) 38,19 -0,156 (0,691) 160,6 finsupport_group2 0,375(1,022) -319,02 0,064 (0,520) -263,93 insurance_group2 0,417 (0,799) -355,09 0,305 (1,244) -1254 liv_group2 0,0214 (0,051) -18,17 0,315 (1,382) -258,84 liv_group3 0,189 (0,472) -160,77 0,315 (1,382) -258,84 liv_group4 0,874 (2,125) -744,01 0,315 (1,382) -258,84 liv_group5 0,090 (0,218) -76,75 0,315 (1,382) -258,84 liv_group6 -0,277 (0,658) 235,65 0,315 (1,382) -258,84

SRH_update_group2 0,418(1,026) -355,41 0,065 (0,300) -133,89 SRH_update_group3 0,411(1,021) 1237,3 0,065 (0,300) -133,89

PHỤ LỤC 3.2: KẾT QUẢ PHÂN RÃ OAXACA- BLINDERPHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾN BẤTBÌNHĐẲNGGIỚI

TRONGSỬDỤNGDVYTNGOẠITRÚ Đặcđiểm Tầnsuất Xác suất

Nhântố giải thíchđược(do hiệuứngđặcđiểm - E) age_group2 -0,082(0,035)* -48,59 -0,001(0,003) -1,66 age_group3 -0,119(0,489)* -70,10 -0,005(0,004) -10,76 area_group2 0,159(0,061)** 93,93 -0,001(0,003) -1,43 edu_group2 0,021 (0,406) 12,42 -0,0001(0,002) -0,16 edu_group3 0,019 (0,146) 11,07 0,005 (0,009) 10,15 edu_group4 3,966 (0,020) 0,002 0,0001 (0,0012) 0,23 region_group2 0,003 (0,004) 1,52 0,001 (0,0004)* 1,35 region_group3 -0,103(0,033)** -60,81 -0,001(0,002) -2,75 marital_group2 -0,492 (0,253) -290,77 -0,013(0,014) -26,69

Ethinicity_group2 -0,024(0,016) -14,08 -0,001(0,001) -2,23 working_12m_group2 0,202(0,115) 119,63 0,0004(0,008) 0,716 soc_par_group2 -0,010(0,033) -5,94 -0,007(0,003)* -13,15 wealthquintile_group2 0,001(0,003) 0,83 0,001 (0,001) 0,49 wealthquintile_group3 0,041(0,034) 24,42 -0,002 (0,002) -3,87 wealthquintile_group4 0,055 (0,022)* 32,81 -0,002(0,002) -3,82 wealthquintile_group5 0,058(0,017)*** 34,46 0,001 (0,001) 1,01 finsupport_group2 -0,010(0,035) 6,02 -0,002(0,002) 4,97 insurance_group2 -0,216(0,033)*** -127,61 -0,008(0,003)** -16,53 liv_group2 0,054 (0,048) -127,61 -0,003 (0,002) -5,35 liv_group3 -0,099(0,150) -58,93 0,003 (0,007) 5,03 liv_group4 -0,001(0,001) -0,48 0.001 (0,000) 0,09 liv_group5 0,012 (0,011) 6,80 -0,001(0,001) -0,10 liv_group6 -0,026(0,064) -15,14 -0,001 (0,003) -0,83

Nhântố giảithíchkhông giảiđược (do ảnhhưởng cấu trúc-C) age_group2 -0,265(0,400) -156,97 -0,006(0,015) -12,52 age_group3 -0,385(0,444) -227,96 -0,039(0,022) -78,12 area_group2 -0,284(3,03) -1681,9 -0,073(0,064) -146,14 edu_group2 0,075 (0,532) -44,49 0,017(0,022) -146,14 edu_group3 0,683 (1,194) 404,02 -0,017(0,039) -34,23 edu_group4 -0,078 (0,285) -46,40 -0,019 (0,014) -37,29 region_group2 -0,064 (0,343) -38,15 -0,031 (0,017) -61,62 region_group3 -2,327 (2,355) -1376,9 -0,067 (0,058) -133,38 marital_group2 0,973 (2,049) 575,62 -0,093 (0,093) -186,26

Ethinicity_group2 -0,001(0,111) -0,17 -0,004(0,003) -8,89 working_12m_group2 -0,232(0,865) -137,33 -0,023(0,041) -45,12 soc_par_group2 1,677 (2,496) 992,21 -0,084(0,094) -168,6 wealthquintile_group2 -0,416(0,602) 246,38 -0,016 (0,019) -32,15 wealthquintile_group3 -0,596(0,797) -352,69 -0,003(0,020) -6,20 wealthquintile_group4 -1,315(1,278) -352,69 0,011 (0,021) 21,95 wealthquintile_group5 -1,781(1,789) -1053,6 -0,004(0,023) -8,88 finsupport_group2 -3,001(4,698) -1775,3 -0,188(0,118) -377,98 insurance_group2 -1,679(3,769) -993,62 -0,057(0,060) -144,08 liv_group2 0,119 (0,135) 70,52 0,001(0,003) 2,26 liv_group3 1,341 (1,734) 793,57 0,084(0,060) 169,24 liv_group4 4,658 (5,345) 2755,9 0,102(0,140) 203,61 liv_group5 0,545 (0,611) 322,2 0,011(0,014) 21,95 liv_group6 -0,165(0,207) -97,62 0,007 (0,005) 14,92

SRH_update_group2 -0,335(1,268) -198,07 -0,056(0,052) 112,25 SRH_update_group3 -1,189(1,726) -703,42 -0,039(0,051) 78,71

PHỤLỤC3.3:KẾTQUẢPHÂNRÃOAXACA-BLINDERPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNGVỀNƠISỐNG TRONGSỬDỤNGDVYTNỘITRÚ Đặcđiểm Tầnsuất Xác suất

Nhântố giải thíchđược(do hiệuứngđặcđiểm - E) age_group2 -0,002(0,001) 2,23 -0,002 (0,001) -13,52 age_group3 -0,002(0,002) 2,85 -0,002 (0,001) -13,52

Gender_group2 0,010 (0,005)* -13,49 0,004 (0,002)* 50,94 edu_group2 -0,001 (0,003) 0,25 0,01(0.007) 38,15 edu_group3 0,006 (0,004) -7,43 0,01(0.007) 38,15 edu_group4 0,023 (0,024) -30,45 0,01(0.007) 38,15 region_group2 -0,015 (0,009) 19,74 0,019 (0,008)* 113,92 region_group3 0,067(0,023)** -88,97 0,019 (0,008)* 113,92 marital_group2 0,001 (0,007) -0,34 0,001 (0,001) 4,85

Ethinicity_group2 -0,001(0,002) 1,62 0,000 (0,001) 1,17 working_12m_group2 -0,02(0,011) 26,34 -0,005(0,004) -56,49 soc_par_group2 0,003 (0,003) -4,53 0,001 (0,001) 11,34 wealthquintile_group2 0,008(0,011) -10,74 0,023 (0,011)* 67,41 wealthquintile_group3 0,000(0,001) -0,05 0,023 (0,011)* 67,41 wealthquintile_group4 0,013(0,008) -17,25 0,023 (0,011)* 67,41 wealthquintile_group5 0,025(0,028) -33,54 0,023 (0,011)* 67,41 finsupport_group2 -0,004(0,009) 5,92 0,002 (0,004) 29,55 insurance_group2 -0,058(0,020)** 77,92 -

-276,53 liv_group2 -0,005(0,003) 6,72 -0,001 (0,003) -1,47 liv_group3 -0,02(0,02) 26,25 -0,001 (0,003) -1,47 liv_group4 0,02 (0,023) -26,01 -0,001 (0,003) -1,47 liv_group5 -0,006(0,005) 8,56 -0,001 (0,003) -1,47 liv_group6 0,011 (0,006) -15,07 -0,001 (0,003) -1,47

Nhântố giảithíchkhông giảiđược (do ảnhhưởng cấu trúc-C) age_group2 -0,011(0,012) 14,43 0,014 (0,035) 79,89 age_group3 0,008 (0,008) -11,32 0,014 (0,035) 79,89

Gender, education level, geographic region, marital status, ethnicity, recent employment status, social participation, wealth quintile, and financial support affect individuals' well-being Gender, for example, has a substantial negative impact on well-being, with women experiencing significantly lower well-being scores than men Similarly, differences in education levels contribute to well-being disparities, with higher education levels associated with increased well-being Furthermore, individuals residing in certain geographic regions exhibit higher well-being compared to those in other areas Marital status and ethnicity also play a significant role, with married individuals and those belonging to certain ethnic groups reporting higher well-being Factors such as recent employment status, social participation, wealth quintile, and financial support further contribute to well-being differences, with positive associations between employment, social engagement, and financial stability, and negative associations with unemployment, social isolation, and financial instability.

Ngày đăng: 14/07/2024, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Allin, S., Masseria, C. &Mossialos, E. (2006), ‘Inequality in health care useamong older people in the United Kingdom: an analysis of panel data’,AppliedEconomics,9(4),98-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AppliedEconomics,9(4)
Tác giả: Allin, S., Masseria, C. &Mossialos, E
Năm: 2006
3. Andersen,R.(1968),A behavioralmodel offamilies'useofhealth services, 4. Andersen,R.&Aday,L Sách, tạp chí
Tiêu đề: A behavioralmodel offamilies'useofhealth services
Tác giả: Andersen,R
Năm: 1968
7. Arcaya, M. C., Arcaya, A. L. &Subramanian, S. V. (2015), ‘Inequalities inhealth:definitions,concepts,andtheories’,Globalhealthaction,8(1),27106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globalhealthaction,8(1)
Tác giả: Arcaya, M. C., Arcaya, A. L. &Subramanian, S. V
Năm: 2015
8. Archer,K.J.&Lemeshow,S.(2006),‘Goodness-of-fittestforalogisticregressionmodel fitted using survey sample data’,The Stata Journal,6(1), 97-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Stata Journal
Tác giả: Archer,K.J.&Lemeshow,S
Năm: 2006
9. Asada, Y. (2005), ‘A framework for measuring health inequity’,Journal ofEpidemiology&CommunityHealth,59(8),700-705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JournalofEpidemiology&CommunityHealth,59(8)
Tác giả: Asada, Y
Năm: 2005
10. Avendano, M. (2012), ‘Correlation or causation? Income inequality and infantmortality in fixed effects models in the period 1960–2008 in 34 OECD countries’,SocialScience&Medicine,75(4),754-760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SocialScience&Medicine,75(4)
Tác giả: Avendano, M
Năm: 2012
12. Banerjee,S.(2021),‘Determinantsofrural-urbandifferentialinhealthcareutilizationamongtheelderlypopulationinIndia’,BMCPublicHealth,21(1),1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMCPublicHealth,21(1)
Tác giả: Banerjee,S
Năm: 2021
14. Barraza-Lloréns, M.,Panopoulou, G. &Díaz, B.Y. (2013), ‘Income- relatedinequalities and inequities in health and health care utilization in Mexico, 2000-2006’,RevistaPanamericanadeSaludPública,33(2),122-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RevistaPanamericanadeSaludPública,33(2)
Tác giả: Barraza-Lloréns, M.,Panopoulou, G. &Díaz, B.Y
Năm: 2013
15. Bartram,M.(2019),‘Income-basedinequitiesinaccesstomentalhealthservicesinCanada’,CanadianJournalofPublicHealth,110(395-403) Sách, tạp chí
Tiêu đề: CanadianJournalofPublicHealth
Tác giả: Bartram,M
Năm: 2019
16. Bauer, T., Gửhlmann, S. &Sinning, M. (2007), ‘Gender differences in smokingbehavior’,Healtheconomics,16(9),895-909 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Healtheconomics,16(9)
Tác giả: Bauer, T., Gửhlmann, S. &Sinning, M
Năm: 2007
17. Bauer,T.K.&Sinning,M.(2008),‘AnextensionoftheBlinder–Oaxacadecompositionto nonlinearmodels’,AStAAdvancesinStatisticalAnalysis,92(2),197-206.18. Blinder,A.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: AStAAdvancesinStatisticalAnalysis,92(2)
Tác giả: Bauer,T.K.&Sinning,M
Năm: 2008
13. BảohiểmxãhộiViệtNam(2023),‘TổngGiámđốcNguyễnThếMạnh:BHXHViệtN a m l u ô n đ ồ n g h à n h , đ ặ t q u y ề n l ợ i t ố i đ a c h o n g ư ờ i t h a m g i a B H Y T ’ , https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-y- te.aspx?ItemID=20016&CateID=0#:~:text=K ết%20quả%2C%20trong%20năm%202022,hoàn%20thành%20vượt%20kế%20hoạch.(14/3/2024) Link
1. Al-Hanawi, M. K. &Chirwa, G. C. (2021), ‘Economic analysis of inequality inpreventive health check-ups uptake in saudi arabia’,Frontiers in Public Health,9(745356) Khác
11. Ayala,A.,Rodrớguez-Blỏzquez,C.,Calderún-Larraủaga,A.,Beridze,G.,Teixeira,L., Araújo, L., Rojo-Pérez, F., Fernández-Mayoralas, G., Rodríguez- Rodríguez, V. &Quirós-González, V. (2021), ‘Influence of active and healthyageingonqualityoflifechanges:InsightsfromthecomparisonofthreeEuropean Khác
19. BộYtế(2016),‘BáocáoHộinghị:TổngkếtCôngtácytếnăm2015,kếhoạch2016vàp h ư ơ n g hướng n h i ệ m v ụ gia i đoạn2 0 16 -2 0 20 ’ , h t t p s : / / m o h . g o v . v n / h o a t- dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-y-te-nam-2015-ke-hoach-2016-va-phuong-huong-nhiem-vu-giai-oan-2016-2020?inheritRedirect=false (14/3/2024) Khác
20. Bongaarts, J. &Guilmoto, C. Z. (2015), ‘How many more missing women?Excessfemalemortalityandprenatalsexselection,1970– Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Khung phân tích về bất bình đẳng và các yếu tố tác động  đếnbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Hình 3.1. Khung phân tích về bất bình đẳng và các yếu tố tác động đếnbấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếcủangườicaotuổi (Trang 63)
Bảng 4.1 cho thấy phần lớn NCT đã kết hôn (69,9%), dân tộc Kinh (95,8%), tôngiáo Lương/Không/Phật giáo (83,8%) - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.1 cho thấy phần lớn NCT đã kết hôn (69,9%), dân tộc Kinh (95,8%), tôngiáo Lương/Không/Phật giáo (83,8%) (Trang 81)
Hình 4.5 cung cấp thông tin về tình trạng khó khăn trong thực hiện ADL ở NCTvới   gần   12%   trong   tổng   số   NCT   gặp   khó   khăn   ít   nhất   một   hoạt   động   sinh   hoạt hàngngày.NCTởnôngthôngặpkhókhăntrongthựchiệnADLnhiềuhơnNCTởthànhthị,lầnl - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Hình 4.5 cung cấp thông tin về tình trạng khó khăn trong thực hiện ADL ở NCTvới gần 12% trong tổng số NCT gặp khó khăn ít nhất một hoạt động sinh hoạt hàngngày.NCTởnôngthôngặpkhókhăntrongthựchiệnADLnhiềuhơnNCTởthànhthị,lầnl (Trang 87)
Bảng 4.5: Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa  biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếnộitrú - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.5 Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếnộitrú (Trang 100)
Bảng 4.6: Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa  biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếngoạitrú - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.6 Lựa chọn biến cho mô hình hồi quy logistic đa biếnphântíchxác suấtsửdụngdịchvụytếngoạitrú (Trang 104)
Bảng 4.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi (Trang 109)
Bảng 4.9 chỉ ra các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT.Nhìn chung, các yếu tố thuộc ba nhóm yếu tố lớn vẫn có tác động đáng kể đến tần   suấtsử   dụng   DVYT   nội   trú,   bao   gồm   giới   tính,   tuổi,   trình   độ   học   vấn,    - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.9 chỉ ra các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng DVYT nội trú ở NCT.Nhìn chung, các yếu tố thuộc ba nhóm yếu tố lớn vẫn có tác động đáng kể đến tần suấtsử dụng DVYT nội trú, bao gồm giới tính, tuổi, trình độ học vấn, (Trang 111)
Bảng 4.9: Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.9 Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trúcủangườicaotuổi (Trang 111)
Bảng 4.10: Các yếu tố tác động đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trúcủangườicaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.10 Các yếu tố tác động đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trúcủangườicaotuổi (Trang 114)
Bảng 4.11: Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại  trúcủangườicaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.11 Các yếu tố tác động đến tần suất sử dụng dịch vụ y tế ngoại trúcủangườicaotuổi (Trang 117)
Bảng   4.15:   Kết   quả   phân   rã   Oaxaca-Blinder   tổng   hợp   về BBĐtrongtầnsuất sửdụngdịchvụnộitrúnam giớivàphụnữcaotuổi - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
ng 4.15: Kết quả phân rã Oaxaca-Blinder tổng hợp về BBĐtrongtầnsuất sửdụngdịchvụnộitrúnam giớivàphụnữcaotuổi (Trang 128)
Bảng 4.19: Kết quả phân rã Oaxaca-Blinder tổng hợp về - bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi việt nam
Bảng 4.19 Kết quả phân rã Oaxaca-Blinder tổng hợp về (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w