MỤC LỤC
Tình trạng bất bình đẳng chung (toàn bộ dân số cao tuổi) và tình trạngtheo các nhóm kinh tế-xã hội (như giới tính, khu vực sinh sống, tình trạng việclàm…)nhưthếnào?. Trongluận án này, xác suất sử dụng dịch vụ y tế thể hiện đối tượng nghiên cứu (người caotuổi)cóhaykhôngsửdụngdịchvụytế,trongkhitầnsuấtsửdụngdịchvụytếthểhiệnsố lần khám, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú của người cao tuổi.
Câu hỏi 2:Thực trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế của người caotuổi Việt Nam và các yếu tố tác động đến thực trạng bất bình đẳng nêu trên nhưthế nào?. Thứ hai, toàn bộ phân tích về “sử dụng dịch vụ y tế” trong luận án là phân tíchvề “xác suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú”, “tần suất sử dụng dịch vụ y tế nội trú”,.
Phương pháp này lượng hoá mức độ tác động và sự đóng góp của từngyếu tố (biến độc lập) đến tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế theo giớitính (giữa nam và nữ), nơi sống (giữa thành thị và nông thôn), và tình trạng việc làm(giữakhôngcóviệclàmvàcóviệc làm). Cụ thể, vấn đề bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi đượckhai thác sâu theo các nhóm kinh tế - xã hội là. thị,nôngthôn)vàtìnhtrạngviệclàm(khôngcóviệclàm,cóviệclàm).Cácnghiêncứuhiệncóchỉtậptrun gkhaithácmộttrongcácnhómyếutốnêutrêndohạnchếvềdữliệu,quymô cỡ mẫu, và hạn chế về độ dài trình bày trong một bài báo khoa học hàn lâm. Yếu tố “sự tham gia hoạt động văn hoá-xã hội” làm giảmtìnhtrạngbấtbìnhđẳngtrongsửdụngDVYTcủaNCTkhixéttheogiớitínhvànơisinhsống, nhưng lại làm tăng tình trạng bất bình đẳng khi xét theo tình trạng việc làm củaNCT.Kếtquảnàychothấythúcđẩythamgiahoạtđộngvănhoá-xãhộicóthểgópphầnlàm giảm tình trạng bất bình đẳng trong sử dụng DVYT giữa phụ nữ và nam giới caotuổi và giữa NCT nông thôn và NCT thành thị.
Hệ số Gini đo diện tích giữa đường cong Lorenz và đườngbình đẳng tuyệt đối (đường 45 độ) chia cho tổng diện tích bên dưới đường bình đẳnghoàn hảo. Hệ số Gini càng gần0 thì sự phân phối thu nhập hoặc tài sản trong xã hội càng công bằng, tức là mọi ngườinhận được mức thu nhập hay tài sản tương đương. Ngược lại, hệ số Gini càng gần 1 thìsự chênh lệch càng lớn và một số nhóm trong xã hội chiếm đa số tài sản hoặc thu nhậptrong khi những nhóm còn lại chỉ chiếm phần nhỏ. Một điều cần lưu ý là hệ số Ginikhông liên quan đến việc xác định mức độ kinh tế của các cá nhân hoặc mô tả độ lớncủanềnkinhtế.HệsốGinichỉđơngiảnnóilêntìnhtrạngchênhlệchthunhậpgiữacácnhómdâns ố. DohệsốGininàyđượctínhtoándựatrêncơsởlàđườngcongLorenznênhệsốnàycũngcócá cđiểmyếunhưđườngcongLorenz,đólà:i)khôngphảnánhtrựctiếpsựkhác biệt trong sử dụng DVYT giữa các nhóm dân số; ii) có thể không phản ánh đượctoàn bộ sự phức tạp của BBĐ trong sử dụng DVYT (do BBĐ có thể phát sinh từ nhiềuyếu tố khác nhau). Trong mô hình này,các cơ chế cấu trúclà những cơ chế tạo ra sự phân tầng vàphân cấp trong xã hội và xác định vị thế kinh tế xã hội của một cá nhân trong hệ thốngphâncấpquyềnlực,uytínvàtiếpcậncáctàinguyên.Cáccơchếmangtínhcấutrúcbắtnguồntừc ácthểchếvàquytrìnhthenchốtcủabốicảnhkinhtếxãhộivàchínhtrị.Cácphân tầng cấu trúc quan trọng nhất và các chỉ số thể hiện điều này bao gồm: Thu nhập,giáo dục, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, giới tính, chủng tộc/dân tộc.
Ví dụ như tìnhhình sử dụng các nguồn năng lượng để thắp sáng (như điện lưới quốc gia, đèn dầu…),tìnhhìnhsửdụngcácnguồnnướcuốngchính(nhưnướcmáy,nướcgiếng…),tìnhhìnhsử dụng các loại hố xí trong hộ gia đình có NCT (như hố xí tự hoạt, bên trong nhà;. hốxítựhoại,bênngoàinhà;khôngcónhàvệsinh…).Ngoàira,việcsởhữucáctàisảncógiá trị trong hộ gia đình (như tivi, điện thoại cố định, máy tính, máy giặt, tủ lạnh, điềuhoà…)gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngvậtchấtcủa NCT. Khi kinh tế được cải thiện, bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần đóngvai trò quan trọng trong việc cải thiện phúc lợi và chất lượng cuộc sống của con người.Đời sống tinh thần của NCT thể hiện niềm tin, giá trị, thực hành tôn giáo và ý thức vềmục đích hoặc ý nghĩa cuộc sống. Đây là một thuật ngữ rộng và luận án chỉ đề cập đếnkhía cạnh tham gia các hoạt động văn hoá xã. hội khi xem xét về đời sống tinh thần. củaNCT.TạiViệtNam,việcđánhgiátácđộngcủaviệcthamgiacáchoạtđộngvănhoáxãhội đến đời sống tinh thần của NCT chưa được quan tâm. Tuy vậy, nhiều nghiên cứutrên thế giới đã chỉ ra những tác động tích cực của việc tương tác xã hội thông qua cáchoạt động câu lạc bộ, hội, nhóm đến đời. sống tinh thần và sức khoẻ tinh thần của. Việcthamgiahoạtđộngvănhoáxãhộithểhiệnđờisốngtinhthần,khảnănggắnkết và tương tác với mọi người xung quanh của NCT. Một số hình thức tham gia hoạtđộng văn hoá xã hội phổ biến của NCT Việt. ii)chămsócngườikhác(nhưvợ/chồng);vàiii)thamgiacáchoạtđộngxãhộitìnhnguyện(Phương,Đ. Y học cổ truyềnbao gồm các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược, châm cứu và các liệu pháp cổtruyềnkhácnhưxoabóp,bấmhuyệt…vẫncònphổbiếntạiViệtNam.MộtsốNCTlựachọn các phương pháp điều trị y học cổ truyền kết hợp hoặc thay thế cho các phươngpháp hiện đại.Mặc dù hệ thống y tế cung ứng cho thị trường đa dạng về lựa chọn cơsở y tế cũng như phương pháp điều trị, nhưng các nghiên cứu và báo cáo ngànhtrước đây đã chỉ ra rằng khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT ở NCT là khác nhaugiữa các nhóm.Thậm chí, một tỷ lệ NCT không được sử dụng DVYT đúng thời điểmhọ cần nhất.
Để cải thiện được các yếu tố này cần sự cải thiện mang tính hệthốngtừrấtnhiềuyếutốkhácnhưcảithiệnhệthốngytếvàgiáodụccũngnhưcảithiệntronglốisống,hà nhvitốtchosức khoẻ(như tậpthểdục,ănuốnglànhmạnh). Như vậy, việc phân tích tình trạng BBĐ dựa trên các nhóm yếu tố kể trên là cầnthiết,giúplượnghoásựtácđộngcủatừngyếutốđếntìnhtrạngBBĐđểtừđócungcấpthêm bằng chứng khoa học cho điều chỉnh chính sách, giúp giảm BBĐ trong sử dụngDVYTcủaNCT. sự, 2021), nhưng chưa có nghiên cứu nào áp dụng phương pháp Oaxaca-Blinder vàochủđềBBĐtrongsửdụngDVYTcủaNCTtạiViệtNam.PhươngphápphânrãOaxaca-Blinderđược ápdụngđểlượnghoá sựđónggópcủatừngyếutốgópphầnvàosựBBĐtrong sử dụng DVYT. Trướckhitiếnhànhphỏngvấn,OP&SHI2019đãđượcHộiđồngĐạođứctrongnghiên cứu y sinh của Viện Nghiên cứu Y - Xã hội học thông qua với Quyết định số01/HĐĐĐ- ISMSngày12thỏng07năm2019.Trướckhithamgiaphỏngvấn,đốitượngtrảlờiđượcgiảithớchrừv ềmụcđích,nộidungnghiêncứuvàcuộcphỏngvấnchỉđượctiếnhànhkhiđốitượngchấpthuậntrảlời mộtcáchtựnguyệnvàkývàobảnchấpthuậnthamgiakhảosát.Đốitượngtrảlờiphỏngvấncóthểtừch ốikhôngthamgiavàobấtcứthờiđiểmnào.Cácthôngtinthuthậpđượctừ.
Những kết quả này sẽ cung cấp một bức tranh toàn diện về việc sử dụngDVYT ở NCT (bao gồm xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú).Đâylà một bước quan trọng được thực hiện trước khi tiến hành phân tích BBĐ và đượcáp dụng trong các nghiên cứu trước đây về chủ đề BBĐ.Việc đưa các yếu tố (biến sốđộclậpvàphụthuộc)vàomôhìnhđượclựachọntrêncơsởlýthuyếtvàdựatrêncơsở. Bước2:CácnghiêncứutrướcđâytạiViệtNamvàtrênthếgiớiđãchỉrarằngtình trạng sử dụng DVYT có thể không đồng đều và không công bằng giữa các nhómdân số nên tác giả đưa ra giả thuyết rằng có tồn tại sự khác biệt trong xác suất và tầnsuất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú giữa các nhóm dân số theo khu vực sinh sống(thành thị và nông thôn), theo giới tính (nam và nữ), theo điều kiện kinh tế (giữa nhómnghèo nhất, cận nghèo, trung bình, cận giàu, và giàu nhất), và theo tình trạng việc làm(không có việc làm và có việc làm).
Cácbiến phụ thuộcbao gồm: (i)xác suất NCT sử dụng DVYT nội trúvà (ii)xác suất NCT sử dụng DVYT ngoại trú. Trong khảo sát OP&SHI 2019, NCT đượchỏi:“Trong12thángqua,Ông/Bànhậpviệnđiềutrịnộitrúbaonhiêulần?”và“Trong12 tháng qua, Ông/Bà đã khám và điều trị ngoại trú bao nhiêu lần?”. NCT được coi làcósửdụngdịchvụnộitrúhoặcngoạitrúkhitrảlờiđãsửdụngítnhấtmộtlầnmộttronghailoạidịchvụn ày.Cầnnhấnmạnhrằng,dùviệcsửdụngDVYTnộitrúhayngoạitrú, thuật ngữ “xác suất sử dụng DVYT” thể hiệnnguy cơ về sức khoẻkhiến NCTphải sử dụng DVYTvà tỷ số chênh hiệu chỉnh aOR là chỉ số thống kê phổ biến phảnánh“xácsuất”này. Trongcácmôhìnhhồiquylogisticđabiếntrên,cácbiếnđộclậpđượcchiathànhba nhóm: i) các biến nhân khẩu và xã hội; ii) các biến môi trường; và iii) các biến thểhiện nhu cầu về sức khoẻ. Tuy nhiên, trong thực tế, với sự phong phú trong các dạng dữ liệu (như dữliệu mảng, dữ liệu theo chiều dọc longitudinal data) và đa dạng trong đặc tính của cácbiến số (biến nhị phân, biến thứ hạng, biến số đếm), ứng dụng của các phương phápphânrãhồiquyđãmởrộngvàápdụngđượcchocácmôhìnhphituyến.Trongđó,phảikể đến các mô hình probit (Pritchett, J. & Yun, M.-S., 2009), mô hình logit (Fairlie, R.W.,2005),môhìnhchobiếnsốđếm(Bauer,T.vàcộngsự,2007).Đốivớicácmôhìnhhồi quy tuyến tính, logistic và số đếm, sự khác biệt quan sát được của giá trị trung bìnhgiữa hai nhóm, của xác suất xảy ra sự kiện giữa hai nhóm, của tần suất xảy.
Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, phụ nữ cao tuổi có tầnsuất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,6 lần so với nam giới cao tuổi; NCT ở nhómtrung lão có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,6 lần so với NCT ở nhóm sơlão; NCT đã hoàn thành bậc học cao đẳng trở lên dự kiến có tần suất sử dụng dịch vụnộitrúthấphơn0,19lầnsovớiNCTkhôngđihọc/chưahoànthànhtiểuhọc;NCTthuộcnhóm 4 (nhóm cận giàu) có tần suất sử dụng dịch vụ nội trú thấp hơn 0,58 lần so vớiNCT thuộc nhóm nghèo nhất; NCT sống cùng vợ/chồng và sống một mình (không cócon cái ở gần) có tần suất sử dụng dịch vụ. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, phụ nữ cao tuổi có xácsuất sử dụng DVYT ngoại trú cao hơn 2,08 lần so với nam giới cao tuổi; NCT sống ởmiền Nam có xác suất sử dụng DVYT ngoại trú cao hơn 2,72 lần so với NCT sống ởmiền Bắc; NCT sống cùng với ít nhất một người con có xác suất sử dụng DVYT ngoạitrú thấp hơn 0,41 lần so với NCT sống một mình (có con cái ở gần); NCT sử dụng BHYTkhi đi khám, chữa bệnh có xác suất sử dụng DVYT ngoại trú cao hơn 28,96 lần so vớiNCT không sử dụng BHYT khi đi khám, chữa bệnh; NCT tham gia ít nhất một hoạtđộngvănhoá,xãhộicóxácsuấtsửdụngDVYTngoạitrúcaohơn3,69lầnsovớiNCTkhôngtha mgiahoạtđộngnào;vàNCTcókhókhănvớiítnhấtmộthoạtđộngsinhhoạthàng ngày ADL có xác suất sử dụng DVYT ngoại trú cao hơn 1,79 lần so với NCTkhôngcókhókhănnàovềADL.
Cụ thể, phụnữ thường có tuổi thọ cao hơn nam giới; tuy nhiên, phụ nữ thường mắc nhiều bệnh lýhơn nam giới (đặc biệt là các bệnh lý đặc thù của phụ nữ như bệnh lý liên quan đến vúvàcổtửcung) (Seifarth,J.E.vàcộngsự,2012;Bongaarts,J.&Guilmoto,C.Z.,2015).Tuy nhiên, phụ nữ có xu hướng chủ động hơn trong việc tìm kiếm DVYT ngoại trú vàDVYT dự phòng bệnh; trong khi nam giới thường có xu hướng bỏ qua cỏc triệu chứngcho đến khi bệnh tiến triển rừ rệt và nặng hơn, thậm chớ phải nhập viện (Johansson, E.vàcộngsự,2000).Thêmvàođó,phụnữthườngđóngvaitròquantrọngtrongviệcchămsócgiađìnhhà ngngàythôngquacáccôngviệcchămsócnhàcửa,chuẩnbịcácbữaăntronggiađình.Sựhiệndiệncủ aphụnữ(đặcbiệtlàphụnữÁĐông)rấtquantrọngtrongmỗi gia đình. Ngoài ra, tỷ lệ NCT nữ giới không có việc làm cao hơn NCT nữ giới có việclàm(lầnlượtchiếm65,05%và 34,95% trongtổngsốNCTnữ giới).Kếtquảnàyngụýrằng vấn đề bình đẳng về giới theo nơi sống cũng như bình đẳng về giới tính trongthị trường lao động cao tuổi đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình trạngBBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT(đặc biệt là xác suất và tần suất sử. nộitrú).Đâylàmộtpháthiệnthúvịkhibêncạnhvấnđềmấtcânbằngvềgiớitínhkhisinhđangtăngnha nhvà nghiêmtrọng,ViệtNamcũngđanggặpphảivấnđề tiềmẩnvềmấtcân bằng về giới tính ở cả nhóm dân.
Điều nàycho thấy cơ chế chính sách BHYT của Việt Nam đã đóng góp vai trò nhất định trongmụctiêucôngbằngtrongytế,trongđócócôngbằngtrongsửdụngDVYTtrongnhómdânsốc aotuổi.MặcdùviệctriểnkhaiBHYTđãđạtđượcmộtsốthànhcôngnhấtđịnh,nhưng thực trạng về việc triển khai BHYT và các chính sách về BHYT vẫn còn tồn tạinhiềubấtcập.Mộtsốvấnđềnổibậtnhư,BHYTchỉđangchitrảchocácDVYTcơbản;mứchưởngB HYTvàphạmvithụhưởngBHYTcònhạnchế;tỷlệchitiềntúicủaNCTkhi sử dụng DVYT còn cao… Việc giải quyết các vấn đề này được kỳ vọng sẽ tiếp tụcđóng góp nhiều hơn vào mục tiêu công bằng trong y tế cũng như công bằng trong sửdụngDVYTởnhómdânsốcaotuổi. Thứsáu,thamgiahoạtđộngvănhoá,xãhộilàyếutốđượcghinhậncótácđộngđếntìnhtrạngB BĐtrongsửdụngDVYTtheocáchướngkhácnhau.Đâylàyếutốchưatừngđượcđưavàotrongcácng hiêncứuvềBBĐtrongsửdụngDVYTtrênđốitượngNCTtrênthếgiớivàtạiViệtNam.Kếtquảnghi êncứuchỉrarằngyếutốthamgiahoạtđộng văn hoá xã hội có tác động nhất định đến tình trạng BBĐ nêu trên tại Việt Nam.Mặcdùhướngtácđộngcủayếutốnàytrong.
NCT sẽ được quản lý về sức khoẻ của mình tại địaphương,giảmtìnhtrạngquátảichocáccơsởytếtuyếntrênvàhạnchếkhókhăntrongviệcdichuyể nchoNCT.Ngoàira,vấnđềsứckhoẻtâmthầnđangdầnnhậnđược quantâm tại Việt Nam nên đề xuất khám sàng lọc tại trạm y tế xã, phường để phát hiện cácvấn đề sức khoẻ tâm thần thường gặp ở NCT (trầm cảm,. côlập).Quahoạtđộngnày,vaitròcủatrạmytếxã,phườngtronghệthốngytếđượccủngcố và đây cũng là một trong những mục tiêu mà Bộ Y tế cũng đang quan tâm, nghiêncứuđểtriểnkhai. Trong bối cảnh khi Việt Nam đang trong giai đoạn già hoá dân số và chuẩn bịsang giai đoạn dân số già, tình hình kinh tế vĩ mô của quốc gia được dự báo sẽ bị ảnhhưởng. Việc NCT tiếp tục tham gia thị trường lao động khi sức khoẻ và khả năng củahọ vẫn đáp ứng được đóng vai trò quan trọng, giúp đóng góp vào nền kinh tế của ViệtNam.Tuyvậy,trongthựctế,cácchínhsáchhiệnnaychủyếuliênquanđếnviệcCSSKcủa NCT và không có quy định cụ thể về các chính sách hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ việc làmchoNCT.Kếtquảcủaluậnánchỉranhiềuđiểmthúvịliênquantrựctiếpđếntìnhtrạngviệc làm của NCT, đó là i) tồn tại một tỷ lệ đáng kể NCT vẫn đang làm việc mặc dù đãđến tuổi nghỉ hưu; ii) một trong những nguồn thu nhập chính của NCT trong luận ánnày đến từ các công việc họ đang làm; và iii) bình đẳng về cơ hội trong thị trường laođộng cao tuổi (bình đẳng về giới và về vùng/miền nơi sống) là yếu tố quan trọng giúplàm giảm tình trạng BBĐ trong sử dụng DVYT ở NCT. Nghiêncứuluậnán“BấtbìnhđẳngtrongsửdụngdịchvụytếởngườicaotuổiViệt Nam”đã góp phần cung cấp bằng chứng khoa học và thực tiễn về tình trạng BBĐtrong xác suất và tần suất sử dụng DVYT nội trú và ngoại trú tại Việt Nam và các yếutốtácđộngđếntìnhtrạngBBĐnêutrên.TồntạitìnhtrạngBBĐxéttheogiớitính,BBĐxét theo nơi sống, và BBĐ xét theo tình trạng việc làm trong sử dụng DVYT ở NCT.Mộtsốyếutốquantrọng,đónggópđángkểvàotìnhtrạngBBĐvềkinhtế-xãhộitrongsử dụng DVYT ở NCT, gồm giới tính, trình độ học vấn, tình trạng việc làm, sắp xếpcuộc sống, BHYT, sự tham gia hoạt động xã hội, tình trạng sức khoẻ của NCT.