1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lý thuyết nghiệp vụ biên phiên dịch

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết & Nghiệp Vụ Biên Phiên Dịch
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Thị Hương Thu, Nguyễn Ngọc Minh Hòa, Bùi Quỳnh Trang
Trường học Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Biên Phiên Dịch
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Về mặt thực hành dịch, phê bình đánh giá dịch thuật lại là hoạt động hết sức cần thiết và bổ ích của người dịch vì qua phê bình đánh giá bản dịch của người khác, người dịch có thể:• Bồi

Trang 1

LÝ THUYẾT & NGHIỆP VỤ

BIÊN PHIÊN DỊCH

NHÓM 5 BÀI TẬP NHÓM ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 2

Thành viên Hoàng Thị Phương Thảo 01

Bùi Quỳnh Trang

Trang 3

Theo Peter Newmark (1988), phê bình đánh giá dịch thuật là cầu nối cơ bản giữa lý thuyết dịch và thực hành dịch Về mặt lý luận, muốn phê bình đánh giá dịch thuật thành công, nhà phê bình trước hết phải có trình độ hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về lý luận dịch Về mặt thực hành dịch, phê bình đánh giá dịch thuật lại là hoạt động hết sức cần thiết và bổ ích của người dịch vì qua phê bình đánh giá bản dịch của người khác, người dịch có thể:

• Bồi dưỡng khả năng và tích lũy kinh nghiệm dịch của bản thân

• Mở rộng kiến thức về ngoại ngữ, nội dung chuyên môn và chủ đề được bàn đến trong bảndịch

• Hệ thống lại những hiểu biết, kiến thức về dịch thuật

Như vậy, ta có thể kết luận rằng phê bình và đánh giá dịch thuật chiếm một vị trí quan trọng trong nghiên cứu dịch thuật Bên cạnh đó, vấn đề tiêu chí đánh giá, phê bình dịch thuật vẫn còn đang là một vấn đề ngỏ, còn tồn tại rất nhiều ý kiến khác nhau

Thông qua bài tập nhóm lần này, nhóm chúng em muốn đóng góp một phần nhỏ cho cộng đồng dịch giả Vì thế, nhóm chúng em xin phép được đề xuất các tiêu chí đánh giá, phê bình dịch thuật khoa học, phù hợp với xu hướng hiện nay

Lời mở đầu

Trang 4

TỔNG HỢP CÁC TRANG BÁO SONG NGỮ

Trang 5

Trang báo tiếng Việt:

Trang báo tiếng Hàn:

https://vietnam.vnanet.vn/korean/

Nhóm chủ đề:

Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội diễn ra ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

02

Trang 6

Trang báo tiếng Việt:

Trang 7

Trang báo song ngữ Việt – Hàn:

song-ngu-nc,12386

http://saokhue.edu.vn/bao-• Nhóm chủ đề:

Tình hình xã hội, du lịch, ẩm thực, giải trí ở Hàn Quốc và Việt Nam

05

Trang 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 9

Để đáp ứng yêu cầu phê bình đánh giá dịch thuật, các nhà lý luận dịch trên thế giới

đã nghiên cứu và đề xuất nhiều mô hình và lý thuyết đánh giá dịch thuật khác nhau.Trong đó, hai hướng chính về lý luận là đánh giá không so sánh và đánh giá so sánhđược nhiều người quan tâm đến

1 Đánh giá không so sánh

Đây là mô hình lấy ngôn ngữ dịch, bản dịch làm trọng tâm và đối tượng đánh giá.Đại diện tiêu biểu là lý thuyết và mô hình của Toury Mô hình của Toury dựa vàohai nguyên tắc:

• Các bản dịch là các hiện tượng của văn hóa đích; đôi khi là các hiện tượng có ý nghĩađặc biệt

• Bản dịch là văn bản có tiếng nói riêng của mình không phải là sự thể hiện của vănbản khác

→ Ông đưa ra các tiêu chí đánh giá bản dịch chỉ dựa trên phân tích bản dịch và chorằng các bản dịch là hiện tượng của văn hóa đích với các đặc điểm do văn hóa quyđịnh Tuy nhiên, phê bình bản dịch cần phải xem xét cả bản gốc và bản dịch bởi vìchúng ta cần phải tôn trọng bản gốc và bản dịch không được quá rời xa nguyên tác

Trang 10

2 Đánh giá so sánh

Đây là mô hình xem xét cả bản gốc và bản dịch trong quá trình đánh giá Dưới đây

là một số mô hình điển hình:

- Newmark: Dựa trên kinh nghiệm thực hành dịch Phương pháp đánh giá dịch thuật

gọi là “Phê bình tổng thể bản dịch” - “A comprehensive criticism of a translation"gồm 5 bước:

• Bước 1: Phân tích văn bản gốc tập trung vào các khía cạnh chủ yếu là ý định của vănbản, chức năng của văn bản

• Bước 2: Sự giải thuyết của dịch giả về mục đích của văn bản gốc, phương pháp dịchđược áp dụng và người đọc đích tương lai của bản dịch

• Bước 3: So sánh có chọn lọc một cách chi tiết và điển hình văn bản dịch với văn bảngốc

• Bước 4 : Thẩm định bản dịch: a) Theo tiêu chí của người dịch

b)Theo tiêu chí của người phê bình

• Bước 5: Nếu thích hợp, đánh giá vị trí tương lai của bản dịch trong nền văn hóa đíchhoặc lĩnh vực chuyên môn của nó

Trang 11

- Nord: Chọn hướng tiếp cận phân tích văn bản, coi trọng vai trò của phân tích cả văn

bản gốc và văn bản dịch Mô hình đánh giá dịch thuật của Nord gồm 3 bước sau:

• Bước 1: Phân tích bản dịch theo yếu tố nội ngôn (từ vựng, ngữ pháp, tu từ, phươngtiện liên kết, ) và theo yếu tố nội ngôn (ngữ dụng học của tiếp thể, thời gian, )

• Bước 2: Phân tích văn bản gốc (phân tích theo các bước như phân tích bản dịch),lưu ý các yếu tố có “vấn đề” như thiếu mạch lạc,từ vựng thiếu hợp lý,

• Bước 3: Phân tích đối chiếu bản dịch và bản gốc để lập hồ sơ bản dịch, sau đó sosánh hồ sơ với bản dịch: nếu hồ sơ tương thích với bản dịch thì bản dịch đó được coi

là thỏa đáng về chức năng

- House: Mô hình của House dựa trên quan điểm về dịch thuật như một quá trình tái

tạo “một văn bản tương đương về ngữ nghĩa và ngữ dụng” với văn bản gốc

Thao tác phê bình đánh giá bản dịch theo quan điểm của House gồm 6 bước:

• Bước 1: Phân tích bản gốc để lập hồ sơ bản gốc dựa trên phương diện ngữ vực, việcphân tích bản gốc này được đặt vào ngữ cảnh tình huống thông qua phân tích cácphương tiện từ vựng, cú pháp và liên kết văn bản

Trang 12

• Bước 2: Mô tả thể loại của bản gốc.

• Bước 3: Kết luận về chức năng của bản gốc, bao gồm chức năng ý niệm và chức năngliên nhân

• Bước 4: Phân tích hồ sơ bản dịch và chức năng bản dịch tương tự như các bước thựchiện ở văn bản gốc

• Bước 5: So sánh hồ sơ bản dịch và hồ sơ bản gốc và đưa ra những kết luận về bấttương xứng ,những lỗi dịch ở bản dịch so với văn bản gốc

• Bước 6: Kết luận về chất lượng của bản dịch

Trang 13

Tổng kết

Phê bình và đánh giá dịch thuật là vấn đề luôn được những nhà

lý thuyết và thực hành dịch quan tâm Nó được coi là một trong những vấn đề trọng tâm của lý luận dịch thuật Thông qua việc phê bình đánh giá bản dịch, chúng ta có thể nhận ra những lỗi sai

để khắc phục chúng cũng như đề ra các phương hướng triển khai tốt hơn; qua đó nâng tầm được chất lượng bản dịch.

Sau khi phân tích, tham khảo các mô hình đánh giá, nhóm chúng em nhận thấy bên cạnh tính hữu dụng, các mô hình vẫn tồn tại ít nhiều nhược điểm Căn cứ theo tính khoa học của những mô hình đánh giá phê bình dịch thuật của các nhà lý luận dịch nổi tiếng như Newmark, Halliday, Nord, Steiner, cùng các lý thuyết của các chương trước, nhóm chúng em xin được đưa ra đề xuất những tiêu chí đánh giá dịch thuật cụ thể, hiệu quả, tối ưu theo những căn cứ dưới đây.

Trang 14

1 Tính chính xác

1.1 Về quy chuẩn văn bản

Cần phải đáp ứng đầy đủ form, format của văn bản gốc. Có thể nói rằng, format bảndịch có vai trò quan trọng không kém việc dịch chuẩn xác Bạn có thể nhận ra ngaytức khắc một bản dịch có đảm bảo hay không bằng việc đối chiếu format của bảndịch có chính xác với bản nguồn hay không Thêm nữa, việc format đúng giúp bảndịch được rõ ràng và dễ đọc hơn Ở văn bản nguồn, trình bày văn bản như thế nào thì

ở văn bản đích, dịch giả cũng nên trình bày như vậy, tránh thay đổi quá nhiều có thểlàm thay đổi bố cục của văn bản Đặc biệt khi dịch các văn bản có các quy chuẩn vềlựa chọn và sử dụng từ vựng ngữ pháp đã được quy ước hóa cao như văn bản luậtpháp, thư tín thương mại, khoa học kĩ thuật Các thể loại văn bản trên đòi hỏi ngườidịch cần phải nắm chắc các quy chuẩn về văn bản ở hai ngôn ngữ đó để có được bảndịch tốt nhất

Tiếp theo ở văn bản nguồn sử dụng thể loại văn bản nào thì khi dịch sang văn bảnđích cũng phải sử dụng thể loại văn bản đó Bởi vì văn bản hành chính, luật pháp,

sẽ có cách biểu đạt khác hoàn toàn với văn bản biểu cảm Đây cũng là một trong ba

Trang 15

nguyên tắc Tyler đề xuất ra và có ảnh hưởng lớn đến các nghiên cứu dịch thuật sau

này, đó là “Phong cách và lối hành văn ở bản dịch phải được phục nguyên như ở nguyên

tác”.

Trong quá trình dịch, lỗi chính tả là điều khó tránh khỏi nên sau khi dịch xong,

người dịch nhất định phải kiểm tra lại bản dịch xem có sai lỗi chính tả không Bởi vì lỗi

chính tả sẽ thể hiện sự thiếu chính xác của bản dịch cũng như sự thiếu chuyênnghiệp của dịch giả

1.2 Về nội dung

Văn bản đích phải truyền tải một cách đầy đủ, chính xác những nội dung có ở văn bản nguồn. Ở đây, ta có thể hiểu giống như là khái niệm “tín" (fidelity - độ trung thựcvới văn bản gốc Ở đây không phải là dịch sát từng chữ mà là trung thành với nghĩamuốn nói của tác giả) và khái niệm “chân” (mang ý nghĩa là truth - sự thật của nộidung) Chưa cần biết văn bản đích có hay mượt mà, tự nhiên hay không nhưng điềuquan trọng trước hết cần phải có ở một bản dịch đó chính là sự đầy đủ và chính xác

về nội dung Đây cũng được coi là nguyên tắc quan trọng hàng đầu mà Dolet vàTytler đã đưa ra Cụ thể, hai nguyên tắc đầu trong số năm nguyên tắc của Dolet vànguyên tắc đầu tiên trong ba nguyên tắc của Tyler đều là việc dịch giả phải truyền

Trang 16

đạt trọn vẹn các ý tưởng của nguyên tắc.

Tuy nhiên một bản dịch có chất lượng tốt thể hiện ở sự thống nhất của hai yếu tố hữuhình là tính thống nhất của những thông tin thấy được bằng mắt và sự đồng nhất củahiệu quả về mặt cảm xúc Vì thế, bản dịch không những cần phải đầy đủ, chính xác thông tin mà còn phải truyền đạt được đúng cái ấn tượng người dịch cảm nhận được ở văn bản gốc và có thể gây được phản ứng tương tự giống như độc giả của ngôn ngữ nguồn.Điều này giống với chiến lược dịch “ngoại chủng hóa" mà Schleiermacher đãrất ưa chuộng Nhưng lại có một sự mâu thuẫn diễn ra ở đây Do trình độ học thức vàhiểu biết của người dịch có thể khác với độc giả nên cái ấn tượng đẩy chưa chắc đã là

ấn tượng của độc giả ở ngôn ngữ nguồn Vì vậy, dịch giả cần phải có vốn tri thức hoànhảo đối với cả ngôn ngữ nguồn lẫn ngôn ngữ đích để có thể nắm bắt ý đồ thật sự củatác giả, và giữa những biểu hiện đa dạng của văn bản gốc cần phân biệt những phép

ẩn dụ ẩn chứa trong văn bản được viết ra trong ý đồ của tác giả hay những ngôn ngữmang tính chất đời thường Thông qua đó có thể truyền đạt đến độc giả trọn vẹn cảnội dung lẫn cảm xúc của văn bản nguồn

Trang 17

1.3 Về từ vựng, ngữ pháp

1.3.1 Về mặt ngữ nghĩa

Cần phảidịch đúng nghĩa với bản gốc, sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành phù hợp.

Dịch giả cần phải hiểu thấu đáo ý nghĩa của các từ, ngữ pháp chính trong câu và cầnphải dịch sát nghĩa nhất với văn bản gốc Cách diễn đạt ở ngôn ngữ gốc và ngôn ngữdịch đều phải chỉ cùng một khái niệm hay sự vật để từ đó có sự đồng nhất tươngđồng về ý nghĩa Đặc biệt, cần có vốn từ vựng chuyên ngành phong phú đối vớichuyên môn trong văn bản dịch để có thể biểu hiện nét nghĩa một cách rõ ràng,chính xác, mạch lạc nhất giúp độc giả ở ngôn ngữ đích dễ hiểu

1.3.2 Về mặt ngữ dụng

Ngữ pháp, từ vựng được sử dụng cần phải phù hợp với ngữ cảnh, chuyên ngành, thể loại văn bản và đối tượng độc giả hướng đến. Một từ vựng, ngữ pháp có đa nghĩa thìphải xét đến bối cảnh sử dụng để có thể dịch sát nghĩa nhất Bên cạnh đó, ngôn từphải phù hợp với đối tượng độc giả và thể loại văn bản Tùy thuộc vào chủ đề, thể loạivăn bản để lựa chọn từ vựng, ngữ pháp cho phù hợp Ví dụ, khi dịch các tác phẩm vănhọc thì cần phải sử dụng những từ mang sắc thái biểu cảm cao có thể chạm đến tráitim độc giả nhưng khi dịch các văn bản hành chính hay hợp đồng thì cần những từngữ ngắn gọn, súc tích Và tuyệt đối tránh sử dụng nhầm lẫn giữa văn nói và văn viết

Trang 18

Tuy nhiên đôi khi người dịch cũng có thể được thoát ra khỏi các quy chuẩn sử dụngtrên văn bản gốc và văn bản dịch nhằm phục vụ sự thông hiểu của lớp người nào đó.

Ví dụ, khi dịch các văn bản khoa học kĩ thuật chuyên sâu phục vụ cho đối tượngkhông có chuyên môn, dịch giả phải chuyển dịch các thuật ngữ bằng các từ ngữthông thường, dễ hiểu Hay khi dịch văn bản văn học cho đối tượng thiếu nhi, dịchgiả nên dùng cách diễn đạt dễ hiểu, từ ngữ mang sắc thái trung tính Do đó, dịch giảcũng cần linh hoạt đối với từ vựng hay ngữ pháp mà bản thân lựa chọn khi dịch để cóthể vừa truyền tải sát nghĩa vừa có thể giúp cho người đọc dễ hiểu

2 Tính phù hợp

Nguyên tắc cần phải tuân thủ là dịch trung thành với bản gốc để đảm bảo truyềnđạt đúng thông điệp đến người đọc Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đôi khicũng cần phải linh hoạt dịch thoát ý để phù hợp bối cảnh, quan điểm văn hóa và xãhội của độc giả Bởi cách sử dụng từ của cả ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích đều ẩnchứa những hàm ý khác nhau có thể làm thay đổi hoàn toàn ý nghĩa văn bản Nhưvậy, để tái tạo hiệu quả những nét nghĩa hàm ý đó, dịch giả cần phải ý thức được hoàn cảnh xã hội cũng như quan điểm văn hóa của tác giả và độc giả ở cả hai ngôn ngữ.

Trang 19

Hay nói như Hatim và Mason, người dịch đóng vai trò của một người trung giangiữa hai ngôn ngữ và hai nền văn hóa đằng sau hai ngôn ngữ ấy Vì vậy, nếu bỏ quanhững yếu tố liên quan đến quan điểm văn hóa, xã hội có lẽ sẽ làm mục đích, nộidung của văn bản nguồn bị thay đổi khi chuyển sang văn bản đích Ngược lại, do sựkhác biệt về văn hóa, người đọc văn bản đích sẽ không thể hiểu đúng nội dung đãđược dịch từ văn bản nguồn Như vậy, một văn bản có nội dung phù hợp với quanđiểm văn hóa, xã hội của độc giả sẽ góp phần củng cố tính phù hợp của văn bản đó.

3 Tính rõ ràng, dễ đọc

3.1 Sự liên kết trong văn bản

Tính liên kết trong một văn bản được thể hiện qua mạng lưới từ vựng - ngữ pháp

và các mối quan hệ khác thể hiện sự liên kết giữa các đoạn, các phần trong câu Mộtvăn bản có tính liên kết chặt chẽ giúp người đọc có thể hiểu sâu về nội dung nhờ sựliên quan giữa các từ, các biểu hiện (thành ngữ, tục ngữ, ) và các câu trong bài.Tham khảo mô hình của Halliday và Hassan, nhóm chúng em sẽ đánh giá tính liênkết của một văn bản dựa trên 5 yếu tố sau: sự ám chỉ (reference), sự tỉnh lược (ellipsis),

sự thay thế (substitution), liên từ (conjunction) và tính liên kết trong trường từ vựng.

Trang 20

Bên cạnh đó, cách sắp xếp các thành phần trong câu, các câu trong đoạn, các đoạntrong bài một cách logic cũng giúp đảm bảo tính liên kết của văn bản.

3.2 Phương pháp dịch thuật phù hợp

Dịch thuật là một nghệ thuật của hoạt động giao tiếp Nó đòi hỏi kinh nghiệmphong phú, sự nhạy bén của dịch giả Vì thế, với mỗi ngữ cảnh tình huống, mỗi thểloại văn bản khác nhau, dịch giả cần linh hoạt phương pháp dịch thuật sao chotruyền tải đúng, đủ nội dung mà tác giả ở văn bản nguồn muốn gửi gắm Bởi vậy,nhóm chúng em đề xuất đánh giá tính mạch lạc, trôi chảy của một văn bản dựa trêntiêu chí “Sự linh hoạt trong việc áp dụng phương pháp dịch thuật phù hợp" Để đemlại hiệu quả diễn đạt tốt nhất, dịch giả có thể áp dụng một cách nhạy bén các phương pháp dịch thuật sau: dịch sát nghĩa (word-by-word), phỏng dịch, dịch thoát ý, …

Trang 21

tư pháp, ngoại giao, y tế… Mỗi lĩnh vực lại có những từ ngữ chuyên môn và thuật ngữriêng biệt vì thế nên để bản dịch được dịch một cách trơn tru và dễ hiểu thì ngườidịch không chỉ cần có cách diễn đạt trôi chảy, sử dụng văn phòng phù hợp mà cònphải đảm bảo tính chuyên môn để không làm sai lệch nội dung của văn bản gốc.

5 Tính thống nhất

5.1 Về việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành và và các danh từ riêng

Tính thống nhất là một tiêu chuẩn cần thiết đối với thuật ngữ và các danh từ riêng.Thuật ngữ là từ hoặc cụm từ dùng để biểu thị một khái niệm xác định thuộc hệ thốngnhững khái niệm của một ngành khoa học nhất định Thuật ngữ nằm trong hệ thống

từ vựng chung của ngôn ngữ nhưng chỉ tồn tại trong một hệ thống thuật ngữ cụ thể,nghĩa là nó chỉ được dùng trong ngôn ngữ chuyên môn Đặc điểm của thuật ngữ làmột từ chỉ có một nghĩa, không có từ đồng nghĩa, không có sắc thái tình cảm, có thể

có tính chất quốc tế (tùy từng ngành)” Cụ thể thuật ngữ cần đi theo một hệ thốngdọc về ngữ nghĩa, tức là trong mọi hệ thống thuật ngữ, nó tương ứng (và tương ứngmột cách bắt buộc nếu đó là thuật ngữ) với những khái niệm này hay những kháiniệm kia

Trang 22

5.2 Về văn phong, phong cách

Văn phong dịch thuật (Writing style) còn gọi là phong cách dịch thuật, là nói đếncách diễn đạt mà dịch giả hướng đến độc giả của mình Phong cách còn bộc lộ rõ cátính của tác giả và sự đọc hiểu của độc giả Phong cách nói của người lao động, cách nóicủa người làm việc văn phòng hay cách nói của giới báo chí, của những nguyên thủquốc gia đều có sự khác biệt Mỗi phong cách thường có một yêu cầu khác nhau về sửdụng các phương tiện ngôn ngữ nói chung, từ ngữ nói riêng Xét về mặt phong cách,

từ tiếng Việt được phân chia thành từ đa phong cách và từ chuyên phong cách Từ đaphong cách được lựa chọn như là một tất yếu, tạo cho văn bản tính chất thông dụng,

dễ hiểu, nhất quán Tuy nhiên, bên cạnh các từ đa phong cách, người dịch còn cần chútrọng lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc phong cách sao cho phù hợp để đặc trưng hoátính chất của loại văn bản gốc Phân định rõ cách dùng từ theo bình diện phong cách

và theo quan niệm ngữ pháp, từ vựng học; nắm vững các lớp từ và cách sử dụng chúng

sẽ giúp biểu đạt chính xác, hiệu quả nội dung của văn bản Ngoài ra, lựa chọn, thay thế

từ ngữ và kết hợp từ theo quan hệ ý nghĩa, quan hệ ngữ pháp là những thao tác cơ bảngiúp người soạn thảo chọn lựa được những từ ngữ thích hợp nhất, biểu đạt chính xácnội dung văn bản

Trang 23

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

DỊCH THUẬT

Trang 25

ĐỀ XUẤT ĐÁNH GIÁ DỊCH THUẬT

Trang 26

Thông tin chi tiết văn bản

Trang 27

I ĐÁNH GIÁ CHUNG

Nhìn chung văn bản dịch đã được dịch một cách tinh tế, logic, tự nhiên; dịch theođúng phong cách, văn phong báo chí về chủ đề kinh tế Văn bản dịch đã tuân thủtính chính xác về quy tắc ngữ pháp, quy tắc chính tả, quy tắc biểu thị; tuân thủtính chuyên môn Ngoài ra, người dịch đã cân nhắc đến đối tượng người đọc làngười Việt Nam nên đã sử dụng những câu văn, từ ngữ quen thuộc, thông dụngvới người Việt

Tuy nhiên, văn bản dịch vẫn còn tồn tại nhiều lỗi sai như dịch thiếu rất nhiều nộidung ở văn bản gốc, dịch những nội dung nằm ngoài văn bản gốc; dịch sai, chưatruyền đạt đúng ý nghĩa của văn bản gốc; dịch sai một số thuật ngữ khiến ngườiđọc hiểu lầm

Trang 28

II ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT

01

02

Các tiêu chí đánh giá Đánh giá cụ thể

từng hạng mục tiêu chí

Trang 29

Bản dịch đã được dịch tỉ mỉ không bỏ sót phần nào ✓

Bản dịch được dịch một cách tinh tế, chi tiết không mắc các lỗi

dịch thuật về mặt ý nghĩa, sắc thái. ✓

Bản dịch có sử dụng các danh từ riêng, các thuật ngữ chuyên

môn mang tính chất rộng rãi thuộc lĩnh vực tương đương. ✓

5 Tính

thống nhất

Bản dịch được dịch một cách thống nhất về thuật ngữ chuyên

ngành và và các danh từ riêng. ✓Bản dịch đã sử dụng thống nhất văn phong, phong cách ✓

Trang 30

Đánh giá cụ thể từng hạng mục tiêu chí

1 Tính chính xác

1.1 Chính xác về quy tắc ngữ pháp, quy tắc chính tả, quy tắc biểu thị, v.v (Điểm: 8/10)

Văn bản dịch đã tuân thủ tính chính xác về quy tắc ngữ pháp, quy tắc chính tả, quy tắc biểu thị nhưng vẫn còn tồn tại một vài lỗi sai

Các biện pháp hạnchế kinh doanh đượcnới lỏng, hình thứclàm việc của mỗidoanh nghiệp được

dự kiến sẽ dần dầnquay trở lại như thờiđiểm trước dịch

Bản dịch đã nhầmlẫn thì của động từ

“완화되다” và tươnglai dự kiến “전망된다”

Trang 31

Có triển vọng rằng

tiêu dùng sẽ đượcphục hồi bằng cácbiện pháp kích thíchkinh tế phù hợp vàxuất khẩu sẽ tiếp tụckhởi sắc

“전망이 나온다” trongvăn bản gốc có ýnghĩa là “triển vọng,

sự tiên đoán” nhưng

bị dịch sai thành

“được kỳ vọng” (mangnghĩa mong mỏi, ướcnguyện)

có thể khiến tình hìnhdịch bệnh trở nênnghiêm trọng hơn

Ngoài ra, cũng khôngthể loại trừ nguy cơkếhoạch “With COVID-19” khiến tình hìnhdịch bệnh trở nênnghiệm trọng hơn

Văn bản gốc sử dụngngữ pháp phủ định배제할 수 없다 (khôngthể loại trừ) nhưngđược dịch sai thành

“Thêm vào đó”

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

Trang 32

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

được kỳ vọng sẽ cảithiện mạnh mẽ hơntrong thời kỳ hậuCOVID-19

Tuy hệ quả khôngmong muốn củanhững đối sáchnhằm khắc phụcCOVID-19 sẽ là điềukhông thể tránh khỏinhưng nó đã khắcphục được khủnghoảng COVID vàkhiến nền kinh tếtrong và ngoài nướccủa chúng ta trở nênvững chắc hơn

Cấu trúc ( 으 ) 며thường được sử dụng

để liên kết 2 trạngthái, sự việc tương tựnhau Bản gốc sửdụng thì quá khứnhưng ở bản dịch lại

sử dụng thì tươnglai

Trang 33

1.2 Bản dịch đã được dịch tỉ mỉ không bỏ sót phần nào (Điểm: 2/10)

Văn bản dịch đã bỏ qua và không dịch rất nhiều nội dung ở văn bản gốc Thêm vào

đó, văn bản dịch đã dịch những nội dung nằm ngoài nội dung của văn bản gốc

<Ví dụ cụ thể>

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

1

원문 없음 “With COVID-19” - chìa

khóa phục hồi tiêudùng, đẩy mạnh xuấtkhẩu tăng trưởng

Bỏ Dịch thừa Bản dịch

đã dịch thêm nộidung không xuấthiện trong văn bảngốc

Trang 34

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

2

원문 없음 Xuất khẩu đã dẫn dắt nền

kinh tế Hàn Quốc kể từ nămngoái, khi các ngành sản xuấttruyền thống như chíp bándẫn, ô tô, thép, và hóa dầuhoạt động tích cực Song nhìn

xa hơn, đây sẽ là thách thứclớn nếu nền kinh tế chỉ phụthuộc vào ngành chế tạo Do

đó, nếu chính sách “Trang trảicuộc sống cùng COVID-19”

được thực thi, và xuất khẩutiếp tục đà tăng trưởng, thìnhu cầu trong nước sẽ đượchồi sinh, kỳ vọng tiêu dùng sẽbùng nổ sau một thời gian dài

bị dồn nén

Bỏ Dịch thừa Bản dịch đã

dịch thêm nội dungkhông xuất hiện trongvăn bản gốc

Trang 35

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

đã tăng lên ngưỡng 120điểm trong tháng 10 và vượtqua 130 điểm vào tháng 11

Do ảnh hưởngcủa đợt bùngphát dịch thứ 4chỉ số này (chỉ

số lòng tin vềtin tức)đã giảmxuống còn 120điểm vào giữatháng 8và 110điểm vào nửasau tháng 9,nhưng đã tănglên ngưỡng

120 điểm trongtháng 10 vàvượt ngưỡng

130 điểm vàotháng 11

Dịch thiếu

Trang 36

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

để nắm bắt tâm lýcủa các hộ gia đình

và doanh nghiệp Nóđược đánh giá là cóthể dự đoán đượctình hình kinh tếtrước một bước sovới chỉ số tâm lý kinh

tế chính hoặc chỉ sốkinh tế thực

Dịch thiếu

Trang 37

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

5

원문 없음 Bước vào giai đoạn từng bước

khôi phục đời sống thườngnhật, Chính phủ Hàn Quốcđang nỗ lực thúc đẩy nền kinh

tế như triển khai chương trìnhphát phiếu giảm giá mua hàngvới quy mô tới 23 tỷ won (200triệu USD), tổ chức lễ hội muasắm thường niên lớn nhất trongnăm “Korea Sale Festa” từ 1-15/11 với nhiều chương trìnhgiảm giá, khuyến khích ngườitiêu dùng mở hầu bao Rõ ràng,

để đạt được mục tiêu tăngtrưởng 4% của cả năm, cảithiện tiêu dùng là một yếu tốquan trọng

Giữ Dịch thừa Giữ vì ở

phần trên có nói đến “ Chính phủ tiến hành nhiều sự kiện

đa dạng” thì đoạn này có nói đến các

sự kiện mà chính phủ triển khai để thúc đẩy nền kinh tế

Trang 38

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

Dịch thiếu cụm từ

‘강력한 엔진인’ và

‘ 여전히 뜨겁다’

Trang 39

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

Theo đó, kim ngạchxuất khẩu từ đầunăm đến tháng 10đạt 523,2 tỷ USD,

vượt qua kim ngạchxuất khẩu cả nămngoái 512,5 tỷ USD

Văn bản dịch đãdịch thiếu từ 이로써

Như vậy, dư luậnđang kỳ vọng rằngnền kinh tế sẽ hồiphục lại khi nhu cầutrong nước và xuấtkhẩu cùng tăngtrưởng nhưng vẫncòn quá sớm để đưa

ra kết luận

Văn bản dịch đãdịch thiếu ‘이처럼’,

‘함께 성장하며’ và

‘ 아 직 속 단 하 기 엔이르다’

Trang 40

STT Văn bản gốc Văn bản dịch Sửa Lý do

Văn bản dịch đãdịch thiếu ‘9 년9개월 만에 최고’

Dịch thiếu

12

대외 변수도 많다 Không có bản dịch Xuất hiện nhiều biến

số đối ngoại Dịch thiếu

Ngày đăng: 13/07/2024, 17:45