1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đá vôi của công ty tnhh lê phạm báo cáo thực tập tốt nghiệp

61 11 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất nhậpkhẩu là một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triểnkinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy quá tr椃công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh nhịp độ tăng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -

NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

Trang 2

NỘI DUNG BÀI: 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM 5

1.1.L椃⌀ch sử h椃1.2.Cơ cĀu tऀ chức 6

1.3.Chức năng nhiê ̣m v甃⌀ v愃1.4.T椃1.5.KĀt qu愃ऀ ho愃⌀t đô ̣ng s愃ऀn xuĀt kinh doanh c甃ऀa công ty giai đo愃⌀n 2020-2022 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI CỦA CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM 15

2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 15

2.1.1 Kh愃Āi niệm, đặc điऀm ,vai trò c甃ऀa ho愃⌀t động xuĀt khẩu 15

2.1.1.1 Kh愃Āi niệm: 15

2.1.1.2 Đặc điऀm : 16

2.1.1.3 Vai trò: 17

2.1.1.4 C愃Āc h椃2.1.2 Nội dung c甃ऀa ho愃⌀t động xuĀt khẩu 19

2.1.3 YĀu tố 愃ऀnh hưởng đĀn ho愃⌀t động 20

2.1.3.1 Nhóm c愃Āc nhân tố 愃ऀnh hưởng trong nước 20

2.1.3.2 Nhóm c愃Āc nhân tố 愃ऀnh hưởng ngo愃2.1.3.3 Ảnh hưởng c甃ऀa t椃2.1.4 Chỉ tiêu đ愃Ānh gi愃Ā hiệu qu愃ऀ ho愃⌀t động 24

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI CỦA CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM 26

2.2.1 Nội dung ho愃⌀t động xuĀt khẩu đ愃Ā vôi c甃ऀa công ty TNHH Lê Ph愃⌀m 26

2.2.2 KĀt qu愃ऀ ho愃⌀t động xuĀt khẩu đ愃Ā vôi c甃ऀa công ty TNHH Lê Ph愃⌀m 31

2.2.3 Phân tích hiệu qu愃ऀ ho愃⌀t động xuĀt khẩu đ愃Ā vôi c甃ऀa công ty TNHH Lê Ph愃⌀m 35

Trang 3

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI CỦA CÔNG TY

TNHH LÊ PHẠM 38

2.3.1 Những th愃2.3.2 Những h愃⌀n chĀ còn tồn t愃⌀i 38

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI CỦA CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM 40

3.1 M甃⌀c tiêu, phương hướng c甃ऀa công ty thời gian tới 40

3.1.1 M甃⌀c tiêu 40

3.1.2 Phương hướng ph愃Āt triऀn c甃ऀa công ty TNHH Lê Ph愃⌀m 41

3.2 Một số biện ph愃Āp nâng cao hiệu qu愃ऀ kinh doanh xuĀt khẩu đ愃Ā vôi c甃ऀa công ty TNHH Lê Ph愃⌀m 42

3.2.1 Đẩy m愃⌀nh nghiên cứu th椃⌀ trường xuĀt khẩu đ愃Ā vôi 42

3.2.2 Gi愃ऀi ph愃Āp cho khó khăn trong việc t椃3.2.3 Duy tr椃3.2.4 Đ愃3.2.5 Tăng cường huy động vốn v愃3.2.6 Tối ưu hóa chi phí cho mỗi đơn h愃3.2.7 Gi愃ऀi ph愃Āp cho công c甃⌀ đऀ đ愃⌀t m甃⌀c tiêu 45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

1 KĀt luận 46

2.KiĀn ngh椃⌀ 46

PHỤ LỤC 49

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

B愃ऀng 1.1: Chức năng các bộ phận và phòng ban trong Công ty

B愃ऀng 1.3: Nhân sự của công ty TNHH Lê Phạm trong 3 năm

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ :

H椃TNHH Lê

27

Trang 7

MỞ ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam đang từng bướchội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Xuất nhậpkhẩu là một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triểnkinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy quá tr椃công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởngkinh tế, bổ sung nguồn tư liệu s愃ऀn xuất, và bổ sung quỹ hàng hóatiêu dùng, thực hiện các mục tiêu cơ b愃ऀn về kinh tế - xã hội V椃vậy, việc học tập cũng như nghiên cứu một cách có hệ thống vềcông tác xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của doanhnghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với sinh viên kinh tế.

Công ty TNHH Lê Phạm là một trong những doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực xuất khẩu vôi, nhập khẩu vật liệu chống thấmKryton và cung cấp dịch vụ logistics của thành phố H愃ऀi Phòng.Được sự quan tâm của Nhà trường và Công ty, em đã tr愃ऀi qua thựctập tại Phòng Xuất nhập khẩu của Công ty và học hỏi được nhiềukiến thức, nghiệp vụ thực tế Việc nắm vững các kĩ năng về xâydựng các kế hoạch kinh doanh Xuất nhập khẩu, giúp b愃ऀn thân emnh椃

Xuất phát từ những kiến thức và kinh nghiệm được quan sát vàtích lũy trong suốt quá tr椃Phạm, bài báo cáo này sẽ tổng hợp một cách đầy đủ các nội dungliên quan đến một số biện pháp nâng cao hiệu qu愃ऀ công tác xâydựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu đá vôi của công ty TNHH LêPhạm Bài báo cáo gồm các phần chính như sau:

Chương 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn Lê PhạmChương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu đá vôi của công ty

Trang 8

TNHH Lê Phạm

Chương 3: Một số biện phám nâng cao hiệu qu愃ऀ kinh doanhxuất khẩu đá

Trang 9

NỘI DUNG BÀI:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM1.1 L椃⌀ch sử h椃

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lê Phạm (LP Shipping Co Ltd) đãđược trao giấy phép kinh doanh do Ủy ban kế hoạch và đầu tưH愃ऀi Phòng vào ngày 20 tháng 11 năm 2000 Từ thời điểm đócông ty đã liên tục lớn mạnh, không ngừng tạo ra những giá trịto lớn và mang đến sự hài lòng cho khách hàng trong từng dịchvụ mà công ty cung cấp.

Công ty TNHH Lê Phạm là thành viên của Phòng Thương mạiViệt Nam (VCCI) kể từ ngày 02 tháng 01 năm 2004.

Trong lĩnh vực kinh doanh: Công ty chủ yếu tập trung vào kinhdoanh các s愃ऀn phẩm phi kim loại như vôi, đá vôi, bột nhẹ,dolomite Từng bước công ty đã mở rộng sang các lĩnh vựccung cấp đường, thép ở nội địa và nước ngoài như Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin, Singapore, Thái Lan, Banladeshvà Ấn Độ.

Dịch vụ hàng h愃ऀi: Bên cạnh việc đó công ty cũng đóng vai trò làđại lý địa phương cho các hãng dịch vụ container của HUB,Vietsun, công ty là đại lý cho các hãng tàu vận chuyển hànghóa số lượng lớn và là đại lý tàu khách cho nhiều đối tác trongvà ngoài nước.

Vận t愃ऀi và dịch vụ môi giới: Với đội xe gồm 7 đầu xe t愃ऀi chuyênnghiệp cùng các thiết bị container, xe kéo, công đã xử lý mộtlượng hàng hóa xuất nhập khẩu đáng kể lưu thông qua c愃ऀngH愃ऀi Phòng.

Công ty Lê Phạm được trao gi愃ऀi thưởng và xếp hạng 104 trongsố FAST500 tại Việt Nam trong năm 2011

Trang 10

Từ năm 2012, tòa nhà của công ty tại 506-508 Lê Thánh Tông,Quận Ngô Quyền, Thành phố H愃ऀi Phòng được đưa vào hoạtđộng để làm văn phòng cho thuê Điều này đánh dấu bước tiếnquan trọng trong việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh củacông ty.

Với mục tiêu c愃ऀi thiện và phát triển hơn nữa, công ty vẫn luônkhông ngừng nỗ lực để đạt được hiệu qu愃ऀ cao hơn trong kinhdoanh cũng như t椃vực hoạt động kinh doanh.

1.2 Cơ cĀu tऀ chức

Hiện tại, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lê Phạm được tổ chức theo h椃chi nhánh hoạt động trên nhiều lĩnh vực Dựa trên các mục tiêu phát triển chiến lược, công ty đã xây dựng mô h椃chức bộ máy phù hợp, đ愃ऀm b愃ऀo tuân thủ các quy định theo Pháp luật Việt Nam và Điều lệ công ty.

Công ty TNHH Lê Phạm đứng đầu là Ban Điều hành gồm có Giám đốc và Phó Giám đốc Bên cạnh đó, công ty có 5 phòng ban: Phòngkế toán, phòng đại lý tàu, phòng xuất nhập khẩu, phòng vận t愃ऀi, phòng nội địa và ban qu愃ऀn lý tòa nhà Sơ đồtổ chức như sau:

PHÓ GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

Trang 11

a) Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp

Bảng 1.1 Chức năng các bộ phận v愃ty

Tên bộ

Ban Điềuhành

Gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó Tổng Giám đốc, trongđó Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngàycủa Công ty và chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Đại lí tàu

Chuyên làm thủ tục nhập c愃ऀnh và xuất c愃ऀnh cho tàu.

Xử lí các dịch vụ kèm theo của tàu như: thay đổi thuyền viên, cấp vật tư cho tàu, chuyển vật tư phụ tùng của chủ tàu.

Ngoài ra còn liên hệ các chủ hàng, c愃ऀng để thu xếp nhận hàng.

PHÒNG KẾTOÁN

ĐẠI LÝTÀU

PHÒNGNỘI ĐỊA

BANQUẢN LÝ PHÒNG

VẬN TẢI

Trang 12

PhòngVận t愃ऀi

Phụ trách xe vận chuyển

Bố trí kế hoạch vận t愃ऀi hàng hóa.

Thực hiện thủ tục đổi lệnh nâng hạ container.

Cung cấp dịch vụ vận t愃ऀi.

Mua bán phương tiện vận t愃ऀi, thực hiện đăng kiểm, theo dõi sửa chữa b愃ऀo dưỡng.

Phòng Nộiđịa

T椃c愃ऀ buôn bán nội địa và xuất khẩu.

Qu愃ऀn lý lao động tiền lương

Tổ chức bộ máy kế toán, qu愃ऀn lý vốn và tài s愃ऀn

Thực hiện các nhiệm vụ kế toán và thủ quỹ, thống kê, lập các báo cáo quyết toán quý, năm và quyết toán đầu tư

Tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm.

với hãng tàu.

Trang 13

Lên kế hoạch đóng hàng, kế hoạch xe vận t愃ऀi.

Làm chứng từ gửi cho khách hàng để yêu cầu thanh toán.

Cung cấp các dịch vụ khai thuê H愃ऀi quan, thông quanhàng hóa xuất nhập khẩu.

Theo dõi công nợ xuất nhập khẩu.

Ban Qu愃ऀnlý tòa nhà

B愃ऀo vệ tòa nhà.

Cho thuê văn phòng, chỗ đỗ xe.

Theo dõi sửa chữa, b愃ऀo dưỡng tòa nhà, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy,cứu hộ cứu nạn.

Nguồn: tự tổng hợp

b) Chi tiết Ban Lãnh đạo của Công ty

Bảng 1.2 Th愃Ban Điều h愃

Nguồn: tự tổng hợp

Trang 14

1.3 Chức năng nhi⌀m v甃⌀ v愃

Công ty TNHH Lê Phạm có chức năng chính xuất và nhập khẩuhàng hóa, đại lí hãng tàu, dịch vụ hàng h愃ऀi và kinh doanh cácmặt hàng nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trườngtrong nước và nước ngoài.

XuĀt nhập khẩu h愃

Xuất khẩu vôi hiện nay là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Đài Loan,Trung Quốc, Ấn Độ trong đó Đài Loan là thị trường chủ lực với số lượng xuất khẩu thường xuyên lên đến hàng trăm container mỗi tháng tương ứng với kho愃ऀng 5000 tấn đến 7000 tấn vôi Đây là một thị trường tiềm năng và cũng đã gắn bó với doanh nghiệp từ khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động cho đến nay Nguồn vôi danh nghiệp sử dụng để buôn bán với các bạn hàng nước ngoài chủ yếu được lấy từ các khu vực thuộc H愃ऀi Phòng và lân cận H愃ऀi Phòng như H愃ऀi Dương, Hà Nam, Ninh B椃truyền thống nghề khai thác đá và s愃ऀn xuất vôi quy mô lớn với chất lượng vôi tương đối tốt có thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nước ngoài Công ty cũng là một trong số rất ít doanh nghiệp Việt Nam tổ chức s愃ऀn xuất cũng như xuất khẩu bột nhẹ ( s愃ऀn phẩm cao cấp của vôi) ra nước ngoài Hiện tại công ty vẫn đang tiếp tục t椃quy mô s愃ऀn xuất và thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy tr椃tác lâu dài với các bạn hàng truyền thống để xuất khẩu hàng hóa luôn phát triển bền vững và đưa doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các s愃ऀn phẩm từ đá vôi.

Đại lý hãng t愃

Trang 15

Trái ngược với xuất khẩu hàng hóa đã gắn bó với doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thành lập th椃hãng tàu cũng là một trong những ngành “mũi nhọn” Doanh nghiệp đi vào khai thác lĩnh vực này từ năm 2007 cho đến nay cũng đã đạt được không ít thành qu愃ऀ đáng ngưỡng mộ Mỗi năm Lê Phạm đón kho愃ऀng 300 tàu bao gồm c愃ऀ tàu khách và tàu hàng Lượng tàu cập c愃ऀng Qu愃ऀng Ninh chiếm khối lượng lớn nên doanh nghiệp cũng đã đầu tư mở chi nhánh ở thành phố Hạ Long để thận tiện cho việc giám sát tàu ra vào c愃ऀng cũng như cung ứng các trang thiết bị, vật phẩm cần thiết cho tàu.

Tuy là m愃ऀng phát triển sau nhưng không v椃m愃ऀng kém phát triển, hiện tại đây cũng là một ngành chủ lực đượccông ty tập trung đầu tư và trong tương lai sẽ còn được phát triển mở rộng ra nhiều tỉnh thành khác trên toàn quốc.

D椃⌀ch v甃⌀ h愃

Lê Phạm sở hữu đội tàu có DWT từ 1450 đến 5600 Tấn, cụ thể là: Mv. LP HARMONY Công ty đang cung cấp dịch vụ đại lý tại tất c愃ऀ các c愃ऀng chính của Việt Nam Đối với tàu vận t愃ऀi đường bộ, công tyxử lý nhiều tàu để xếp/ dỡ hàng bách hóa, clinker, xi măng, đá phốt phát và cát Đối với tàu khách, công ty là đại lý địa phương cho nhiều chuyến du lịch như Mv. Huyền thoại biển c愃ऀ (4000 hành khách), Mv. Bóng bạc,… Đối với tàu cấp container, công ty là đại lýcho CMA / CGM, HUB Lines và Vietsun Lines tại H愃ऀi Phòng Dịch vụ hỗ trợ tàu, công ty là đối tác tin cậy của nhiều chủ tàu trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tàu như thay đổi thuyền viên, cung cấp / cung cấp boongke

1.4 T椃

Trang 16

Công ty có chính sách xây dựng nguồn nhân lực với thái độ đúng đắn và năng lực phù hợp để vận hành hệ thống qu愃ऀn trị luôn được nâng tầm theo thời gian Bên cạnh đó, doanh nghiệp tiếp tục xây dựng đội ngũ nhân lực xuất sắc với tinh thần tận tâm cống hiến, cóý thức tự đào tạo, có kh愃ऀ năng tác nghiệp cùng các cộng sự để tạora giá trị cốt lõi đặc trưng của Công ty TNHH Lê Phạm.

Bảng 1.3 Nhân sự c甃ऀa công ty TNHH Lê Phạm trong 3 năm

Đội tàu

20 thuyền viên

20 thuyền viên

20 thuyền viên

Xuất nhập khẩu 10 người 10 người 11 người

Lao công, b愃ऀo vệ 20 người 21 người 22 người

Nguồn: sinh viên tự tổng hợp

Trong b愃ऀng nhân sự trên ta thấy nguồn nhân lực của công ty có tăng nhưng không đáng kể, công ty khá hạn chế trong việc tuyển dụng và làm mới cơ cấu tổ chức, các nhân viên được đào tạo và tập chung chuyên môn về từng lĩnh vực riêng cũng khiến cho sự sáng tạo và làm mới trong công việc có phần hạn chế Tuy vậy th椃nguồn nhân lực của Công ty luôn luôn nắm vững các khâu, các quytr椃mỗi giao dịch luôn hoàn thành nhanh chóng.

Trang 17

1.5 KĀt quả hoạt động sản xuĀt kinh doanh c甃ऀa công tygiai đoạn 2020-2022

Bảng 1.4 Bảng kĀt quả sản xuĀt kinh doanh trong 3 năm

Đơn vị: ngh椃

CHỈ TIÊU

So sánh

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 18

- Trong giai đoạn từ 2020 đến 2021, hoạt động bán hàng của côngty gi愃ऀm sút Do lượng hàng hóa khan hiếm Thương mại hàng hóa bằng đường biển gi愃ऀm mạnh do các đợt giãn cách kéo dài, các đợt

Trang 19

phong tỏa của các quốc gia Các biện pháp đối phó với dịch bệnh khiến hoạt động s愃ऀn xuất đ椃cầu hàng hóa Điều đó khiến lượng hàng vận chuyển trở nên khan hiếm.

Tiếp đến là kết cấu hàng hóa thay đổi Thị trường vận t愃ऀi biển gi愃ऀm sâu, trong đó có thị trường tàu dầu Doanh thu từ tàu dầu luôn cao hơn doanh thu từ các loại tàu khác Thị trường tàu dầu suy gi愃ऀm và mức cước thấp dẫn đến doanh thu từ hoạt động s愃ऀn xuất kinh doanh chính gi愃ऀm theo.

Trong khi đó năng lực đàm phán hợp đồng Mặc dù đội ngũ nhân viên kinh doanh cố gắng t椃hưởng của dịch bệnh, nhu cầu vận chuyển hàng hóa gi愃ऀm, số lượng hợp đồng mới được kí kết không nhiều.

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI CỦA CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM

2.1 Một số vĀn đề lý thuyĀt về hoạt động xuĀt khẩu 2.1.1 Khái ni⌀m, đặc điऀm ,vai trò c甃ऀa hoạt động xuĀt khẩu2.1.1.1 Khái ni⌀m:

- Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động tất yếu x愃ऀy ra khi phân công lao động xã hội đạt đến một tr椃cách hiểu khác nhau về xuất khẩu như: Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi một nước ( từ quốc gia này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán hoặc trao đổi một loại hàng hóa khác có giá trị tương đương.

- Giáo tr椃là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốcgia khác” Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bántrên phạm vi quốc tế và chịu tác động mạnh mẽ của các quốc giatrên thế giới.

Với định hướng phát triển kinh tế nhà nước, cơ sở kinh tế đối ngoạinói chung và thương mại quốc tế nói riêng ph愃ऀi được coi là cơ sởcó tầm quan trọng chiến lược nhằm phục vụ quá tr椃

Trang 21

nền kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập khẩu ph愃ऀi tranh thủđược tới mức cao nhất nguồn vố, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến củanước ngoài nhằm thúc đẩy s愃ऀn xuất phát triển, gi愃ऀi quyết việc làmchbo người lao động, thực hiện phương châm phát triển thươngmại với nước ngoài để đẩy mạnh s愃ऀn xuất trong nước vừa có s愃ऀnphẩm tiêu dùng vừa có hàng hóa để xuất khẩu.

Chính v椃nhiều nghiệp vụ ngoại thương rất cụ thể, từ điều tra nghiên cứu thịtrường nước ngoài rồi đến lựa chọn hàng hóa, tiếp đó các thươngnhân tiến hành giao dịch đàm phán và đi đến kí kết hợp đồng xuấtnhập khẩu Sau đó là bước các bên tổ chức thực hiện hợp đòng chođến khi hàng hóa chuyển đến tay người mua, thuộc sở hữu củangười mua theo giao ước của hợp đồng Và cuối cùng, các bên tiếnhành thanh toán hợp đồng thông qua các hoạt động tín dụng.

Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này đều được nghiên cứu một cách đầyđủ, kĩ lưỡng và có tính khoa học kinh tế cao trong mỗi quan hệ lânnhau giữa các yếu tố văn hóa xã hội chính trị pháp luật của mỗiquốc gia khác nhau, tranh thủ được những lợi thế trong nước cũngnhư ngoài nước của các nước xuất nhập khẩu nhằm đ愃ऀm b愃ऀo hiệuqu愃ऀ trong kinh doanh xuất nhập khẩu cao nhất, phục vụ đầy đủ,kịp thời cho s愃ऀn xuất và tiêu dùng trong nước nâng cao dần mứcsống của người dân mỗi nước

2.1.1.2 Đặc điऀm :

* Đối tượng xuất khẩu

Đối tượng xuất khẩu chủ yếu là hàng hóa hữu h椃phẩm tiêu dùng và máy móc thiết bị… Nhưng cho đến nay th椃tượng xuất khẩu không chỉ có hàng hóa hữu h椃dịch vụ như vận t愃ऀi, du lịch…

Trang 22

* Chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu

Tuỳ vào từng h椃hoạt động xuất khẩu là khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể phânchia chủ tham gia vào hoạt động kinh doanh làm ba bên đó là nhàxuất khẩu, nhà nhập khẩu và Nhà nước.

Trong đó người xuất khẩu là người có hàng hoá, dịch vụ s愃ऀn xuất ởtron nước còn nhà nhập khẩu là người mua hàng hoá của ngườixuất khẩu với mục đích là kinh doanh hay tiêu dùng trực tiếp Chủthể tham gia cuối cùng là Chính Phủ bao gồm Chính Phủ của bênxuất khẩu và Chính Phủ của bên nhập khẩu và Chính Phủ có vai tròquan trọng trong việc điều tiết và qu愃ऀn lý các hoạt động xuất nhậpkhẩu.

Hiện nay khi nền kinh tế phát triển th椃còn có sự tham gia của các tổ chức tài chính với chức năng thanhtoán và vai trò của các tổ choc này ngày càng quan trọng đối vớihoạt động xuất khẩu

* Thanh toán trong xuất khẩu

Ban đầu phương tiện thanh toán chủ yếu trong hoạt động xuấtkhẩu là tiền mặt Sau này tiền mặt ít được dùng thanh toán do sựphát triển của các phương tiện thanh toán như séc, kỳ phiếu và hốiphiếu.

Phương thức thanh toán ban đầu chủ yếu là phương thức chuyểntiền ngày nay do sự phát triển của hệ thống các tổ chức tài chínhvà ngân hàng th椃phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ (LC) Đặc biệthiện nay phương thức LC là phương thức được sử dụng phổ biến

Trang 23

nhất do độ an toàn của nó, đ愃ऀm b愃ऀo lợi ích cho c愃ऀ nhập khẩu vànhà xuất khẩu.

Với bất kỳ công ty kinh doanh quốc tế nào ngoài vấn đề thanhtoán th椃xuất khẩu Hai vấn đề này cùng với thanh toán ngày càng đóng vaitrò quan trọng và có 愃ऀnh hưởng rất lớn tới xuất khẩu.

2.1.1.3 Vai trò:

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quátr椃khẩu còn góp phần gi愃ऀi quyết vấn đề công ăn việc làm và c愃ऀi thiệnđời sống của người dân.

+ Nhập khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân

Một số quốc gia vùng lãnh thổ không thể tự s愃ऀn xuất được nhữnghàng hóa nhất định (Chẳng hạn: Bamboo Airways đặt mua dòngmáy bay Boeing 777X – mặt hàng mà Việt Nam không thể s愃ऀnxuất được) Khi đó, nhập khẩu hàng từ nước khác là điều cần thiếtđể đáp ứng nhu cầu trong nước Bên cạnh đó, việc nhập khẩu còngiúp đa dạng hóa mặt hàng s愃ऀn phẩm có trên thị trường, tạo độnglực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước c愃ऀi tiến s愃ऀn phẩmvà tối ưu hóa quy tr椃

+ Xuất nhập khẩu mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại

Hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa được lưuthông trên một thị trường rộng lớn hơn, mở ra cơ hội giao thương,hợp tác xuyên biên giới, thúc đẩy kinh tế chung của các nước. Do

Trang 24

đó, đẩy mạnh xuất nhập khẩu làm tăng cường sự hợp tác quốc tế.Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện đểmở rộng hoạt động xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu tác động trực tiếp đến cáncân thương mại, tác động sâu rộng đến nhiều ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế thế giới Kim ngạch xuất khẩu tăng hay kimngạch xuất khẩu gi愃ऀm tác động thuận chiều, bù đắp vào thâm hụt cán cân thương mại và ngược lại.

+ Xuất khẩu thúc đẩy s愃ऀn xuất theo hướng tận dụng lợi thế cạnhtranh quốc gia

Khi tham gia vào thị trường quốc tế, hàng hóa của một quốc giaph愃ऀi cạnh tranh gay gắt với hàng hóa từ các quốc gia khác Điềuđó đòi hỏi các doanh nghiệp ph愃ऀi luôn luôn đổi mới công nghệ s愃ऀnxuất và quy tr椃hướng ngày càng hiện đại và hiệu qu愃ऀ.

Mặt khác, xuất khẩu đồng thời thúc đẩy những ngành s愃ऀn xuấtcung cấp đầu vào cho các ngành s愃ऀn xuất xuất khẩu, kích thíchcác lĩnh vực kinh tế đối ngoại như vận t愃ऀi quốc tế, dịch vụ h愃ऀiquan, b愃ऀo hiểm quốc tế,… cùng phát triển Như vậy, xuất khẩu mởrộng sẽ tạo mối liên hệ gắn kết, thúc đẩy lẫn nhau giữa các lĩnhvực của nền kinh tế, góp phần h椃càng hợp lý.

2.1.1.4 Các h椃

- Xuất khẩu trực tiếp

- Xuất khẩu gián tiếp

Trang 25

- Buôn bán đối lưu:

- H椃

- H椃

- Gia công xuất khẩu

2.1.2 Nội dung c甃ऀa hoạt động xuĀt khẩu

*Thực hiện nghiên cứu tiếp cận thị trường

Nghiên cứu thị trường là quá tr椃nhằm giúp người xuất khẩu ra quyết định đúng đắn và lợi nhất,đồng thời hoạch định chính sách marketing phù hợp.

Trong bước này nhà xuất khẩu cần đạt được các mục đích sau:– Ph愃ऀi nắm vững thị trường nước ngoài như dung lương thị trường,tập quán, thị hiếu tiêu dung, các kênh tiêu thụ, sự biến động về giác愃ऀ, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại.

– Nhận biết được vị trí của hàng hóa xuất khẩu trên thị trườngnước ngoài cũng như nhu cầu của khách hàng và loại hàng xuấtkhẩu đó.

– Lựa chọn khách hàng.

Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trường quabáo đài, Internet, các cơ quan xúc tiến thương mại, tư vấn, hội chợ,triển lãm.

Kết qu愃ऀ nghiên cứu và tiếp cận thị trường là nhà nhập khẩu sẽchọn được mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu

*Lập phương án kinh doanh

Sau khi lựa chọn được mặt hàng, thị trường nhà xuất khẩu cần lậpra kế hoạch kinh doanh, thời gian xuất khẩu, đối tác xuất khẩu,đánh giá sơ lược về hiệu qu愃ऀ kinh doanh, những khó khăn và

Trang 26

thách thức khi xuất khẩu mặt hàng đó sang thị trường đó và đưa racác phương án gi愃ऀi quyết

*Giao dich, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu

Sau khi lựa chọn được đối tác th椃phán với đối tác về thời gian xuất khẩu, mặt hàng, h椃chuyển, phương thức thanh toán để đi đến kí kết hợp đồng.

Có thể giao dịch đàm phán theo các cách sau đây:– Đàm phán qua thư tín

– Đàm phán qua điện thoại– Đàm phán trực tiếp

Tùy vào từng trường hợp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cáchđàm phán nào để phù hợp nhất và đạt hiệu qu愃ऀ cao nhất đối vớidoanh nghiệp m椃dùng các đàm phán qua thư để thiết lập và duy tr椃đàm phán qua điện thoại để kiểm tra những thông tin khi cầnthiết Còn với những hợp đồng giá trị lớn th椃đàm phán trực tiếp.

*Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Hai bên làm các thủ tục để tiến hành xuất khẩu: Xin giấy phépxuất khẩu , chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa,thuê tầu lưu cước, mua b愃ऀo hiểm, làm thủ tục h愃ऀi quan, giao nhậnhàng với tàu, làm thủ tục thanh toán.

2.1.3 YĀu tố ảnh hưởng đĀn hoạt động

Việc xem xét những nhân tố 愃ऀnh hưởng đến hoạt động kinh doanhnói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, bởi v椃những nhân tố này thường xuyên làm 愃ऀnh hưởng đến các kết qu愃ऀcũng như tiến triển trong tương lai của hoạt động xuất khâu củadoanh nghiệp Mục đích của việc nghiên cứu này là nhằm nhận

Trang 27

diện các nhân tố 愃ऀnh hưởng, chiều hướng tác động của chúng đếnhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.1.3.1 Nhóm các nhân tố ảnh hưởng trong nướca.Nhóm nhân tố bên ngo愃

Đây là nhóm nhân tố 愃ऀnh hưởng nằm bên trong đất nước nhưngkhông chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp Các nhân tố đó là:- Chiến lược, phát triển kinh tế – xã hội chính sách và pháp luậtliên quan đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nước Đây là nhân tốkhông chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ởhiện tại, mà còn c愃ऀ trong tương lai V椃ph愃ऀi tuân theo và hưởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệpph愃ऀi có các kế hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp.

Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu.Đây là một chiến lược tập trung vào việc tạo ra các s愃ऀn phẩm xuấtkhẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu cu愃ऀ thị trường thế giớidựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu cầu của thị trường quốc gia.Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thểcho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinhtế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoạithương.

Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu được thể hiện ở các chínhsách, các biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính chocác doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

- Tỷ giá hối đoái hiện hành: Tỷ giá hối đoái là giá c愃ऀ của ngoại tệtính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nộitệ và đồng ngoại tệ.

Trang 28

Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp ph愃ऀi quan tâm đến yếutố này v椃doanh nghiệp, do đó 愃ऀnh hưởng trực tiếp đến hiệu qu愃ऀ xuất khẩucủa doanh nghiệp.

Kh愃ऀ năng s愃ऀn xuất hàng xuất khẩu của từng nước: Kh愃ऀ năng nàyđ愃ऀm b愃ऀo nguồn hàng cho cho doanh nghiệp, biểu hiện ở các mặthàng có thể được s愃ऀn xuất với khối lượng, chất lượng quy cách,mẫu mã, có phù hợp với thị trường nước ngoài hay không Điềunày quyết định kh愃ऀ năng cạnh tranh của các mặt hàng khi doanhnghiệp đưa ra chào bán trên thị trường quốc tế.

Hiện nay, ở nước ta năng lực s愃ऀn xuất hàng s愃ऀn xuất hàng xuấtkhẩu còn thấp kém, mặt hàng xuất khẩu còn đơn sơ, chất lượngchưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây là một khó khăn cho các doanhnghiệp ngoại thương khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước:Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vươn lên của cácdoanh nghiệp, mặt khác nó cũng chèn ép và “ d椃doanh nghiệp yếu kém Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện sốlượng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặccùng mặt hàng có thể thay thế nhau

- Tr椃

Đây là nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu.Nó bao gồm phát triển của hệ thống giao thông vận t愃ऀi, tr椃phát của hệ thống thông tin liên lạc Các nhân tố này có thể tăngcường hoặc hạn chế năng lực giao dịch, mở rộng thị trường xuấtkhẩu của doanh nghiệp, tăng cường hoặc hạn chế các dịch vụ vậnchuyển hàng hoá xuất của doanh nghiệp.

Trang 29

Trên đây là những nhân tố khách quan 愃ऀnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu của các doanh nghiệp Ngoài ra, còn có rất nhiều cácnhân tố khác nữa mà doanh nghiệp cần ph愃ऀi nắm bắt và hiểu biếtvề nó.

b.Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghi⌀p

Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thểkiểm soát và điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ chohoạt động xuất khẩu của m椃– Tr椃đốc doanh nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết địnhđến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Bởi v椃độ và năng lực qu愃ऀn trị kinh doanh của ban giám đốc doanhnghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanhđúng đắn, đ愃ऀm b愃ऀo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơhội của thị trường quốc tế trên cơ sở kh愃ऀ năng vốn có của m椃– Tr椃kinh doanh trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những ngườitrực tiếp thực hiện các công việc của quá tr椃vậy, tr椃quyết định tới hiệu qu愃ऀ công việc, theo đó quyết định tới hiệu qu愃ऀkinh doanh của toàn doanh nghiệp.

– Kh愃ऀ năng tài chính của doanh nghiệp: Biểu hiện ở quy mô vốnhiện có và kh愃ऀ năng huy động vốn của doanh nghiệp Năng lực tàichính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các kh愃ऀ năng khác củadoanh nghiệp, v椃doanh nghiệp.

– Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động không nhỏtới kết qu愃ऀ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chiến

Trang 30

lược kinh doanh không phù hợp làm cho doanh nghiệp bị thua lỗdẫn đến phá s愃ऀn còn phù hợp (đúng hướng) sẽ phát triển tốt.

c Nhân tố t愃

Vị trí địa lý cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên là những cáimà tự nhiên ban cho, thông qua đó các nước khai thác tiềm năngcủa nó để phục vụ xuất khẩu.

Nguồn tài nguyên thiên là một trong những nhân tố quan trọnglàm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuấtkhẩu Nó góp phần 愃ऀnh hưởng đến loại hàng , quy mô hàng xuấtkhẩu của quốc gia.

Vị trí địa lý có vai trò như là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối vớisự phát triển kinh tế cũng như xuất khẩu của một quốc gia Vị tríđịa lý thuận lợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ đượcphân công lao động quốc tế , hoặc thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ nhưdu lịch, vận t愃ऀi, ngân hàng…

2.1.3.2Nhóm các nhân tố ảnh hưởng ngo愃

Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát của quốc gia, có愃ऀnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Có thể kể đến các nhân tố sau:

- T椃hưởng đến nhu cầu và kh愃ऀ năng thanh toán của khách hàng xuấtkhẩu, do đó có 愃ऀnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Các nhân tố ph愃ऀn ánh sự phát triển kinh tế của thị trườngxuất khẩu là tổng s愃ऀn phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân cư,t椃

- Tr椃Sẽ 愃ऀnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội của thị

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:46

w