1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ Bacillus sp. ảnh hưởng đến sự phát triển của Fusarium sp.
Tác giả Nguyễn Nhật Hào, Lý Đoàn Hồng Vương, Phan Hoàng An
Người hướng dẫn ThS. Trần Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa học Tự nhiên
Thể loại Đề tài Nghiên cứu Khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 768,88 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tại (10)
  • 2. Mục tiêu đề tài (4)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Giới thiệu về vi khuẩn Bacillus (12)
      • 1.1.1. Lịch sử phát hiện (12)
      • 1.1.2. Phân loại (12)
      • 1.1.3. Khái quát về vi khuẩn Bacillus (13)
      • 1.1.4. Đặc điểm hình thái (0)
    • 1.2. Đặc điểm sinh trưởng của bào tử Bacillus (0)
      • 1.2.1. Bào tử Bacillus (14)
      • 1.2.2. Khả năng tạo bào tử (14)
    • 1.3. Ứng dụng vi khuẩn Bacillus (15)
    • 1.4. Khả năng sinh kháng sinh từ Bacillus (17)
    • 1.5. Giới thiệu về nấm Fusarium (18)
      • 1.5.1. Đặc điểm nấm Fusarium (18)
      • 1.5.2. Hình thức sinh sản của nấm Fusarium sp (19)
      • 1.5.3. Khả năng gây hại của nấm Fusarium sp (20)
    • 1.6. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài (22)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (26)
    • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu (26)
      • 2.1.1. Đối tượng (26)
      • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu (26)
      • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu (26)
      • 2.1.4. Vật liệu (26)
      • 2.1.5. Cách tiếp cận (26)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (26)
      • 2.2.1. Phương pháp kết tủa protein (26)
      • 2.2.2. Phương pháp định lượng protein (phương pháp lowry) (26)
      • 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu (28)
    • 2.3. Nội dung nghiên cứu (28)
      • 2.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi vi khuẩn Bacillus sp (28)
      • 2.3.2. Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp (0)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KHẢO LUẬN (0)
    • 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp (30)
    • 3.2. Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp (32)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (35)
  • Tài liệu tham khảo (36)
  • Phụ lục (38)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019 –

Mục tiêu đề tài

Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ức chế sự phát triển của nấm Fusarium sp từ dịch chiết môi trường nuôi cấy chủng Bacillus sp như tỷ lệ ethanol và thời gian kết tủa

3 Tính mới và sáng tạo:

Chủng Bacillus sp được biết đến khá rộng rãi trên thị trường với công dụng hiệu quả đối với con người và cả động, thực vật Với chủng nấm Fusarium sp gây hại đặc biệt trên nhiều loại cây trồng, sử dụng dịch chiết từ Bacillus sp để kiểm soát nấm

Fusarium sp là một giải pháp mang tính thực tế trong nghiên cứu ứng dụng

- Ở nồng độ ethanol kết tủa 50% đường kính vòng kháng nấm Fusarium của chủng

Bacillus Ba11 đạt 9,5 mm, cao hơn so với các tỷ lệ kết tủa khác

- Khi tiến hành kết tủa ở thời gian 60 phút, nồng độ ethanol 50%, đường kính vòng kháng nấm Fusarium sp cao nhất, đạt 8,5 mm

5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Đề tài có triển vọng để tạo thành các sản phẩm kiểm soát nấm bệnh thực vật, góp phần phát triển nền nông nghiệp hữu cơ cho địa phương

6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Bình Dương, Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Nội dung thí nghiệm tuy không nhiều, không hoàn toàn mới so với các nghiên cứu trước đây, nhưng các kết quả thí nghiệm của các bạn khá tốt, cách biện luận tương đối tốt so với các bạn sinh viên mới lần đầu tiếp xúc với nghiên cứu Tuy nhiên, điều tôi đánh giá rất cao ở nhóm là các bạn đã biết tiếp thu qua từng lần góp ý, rất đúng kế hoạch

Xác nhận của lãnh đạo khoa

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: NGUYỄN NHẬT HÀO Sinh ngày: 10 tháng 04 năm 2000 Nơi sinh: Bệnh viện Bến Cát

Lớp: D18SH01 Khóa: 2018-2022 Khoa: Công nghệ Thực phẩm Địa chỉ liên hệ: Số 33, khu phố 2, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0966019380 Email: haonn.12c10.bc.1718@gmail.com

II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):

Ngành học: Sinh học Ứng dụng Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết quả xếp loại học tập: Khá

Ngành học: Sinh học Ứng dụng Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết quả xếp loại học tập: Khá

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

(ký, họ và tên) Ảnh 4x6

1 Tính cấp thiết của đề tại 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Giới thiệu về vi khuẩn Bacillus 3

1.1.3 Khái quát về vi khuẩn Bacillus 4

1.2 Đặc điểm sinh trưởng của bào tử Bacillus 5

1.2.2 Khả năng tạo bào tử 5

1.3 Ứng dụng vi khuẩn Bacillus 6

1.4 Khả năng sinh kháng sinh từ Bacillus 8

1.5 Giới thiệu về nấm Fusarium 9

1.5.2 Hình thức sinh sản của nấm Fusarium sp 10

1.5.3 Khả năng gây hại của nấm Fusarium sp 11

1.6 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 13

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 17

2.2.1 Phương pháp kết tủa protein 17

2.2.2 Phương pháp định lượng protein (phương pháp lowry) 17

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 19

2.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi vi khuẩn Bacillus sp 19

2.3.2 Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp 20

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KHẢO LUẬN 21

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp 21

3.2 Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp 23

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26

Bảng 2.1: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein 19

Bảng 2.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein 20

Bảng 3.1: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein 21

Bảng 3.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein 24

DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein 22

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol kết tủa đến đường kính vòng kháng nấm Fusarium 23

Hình 3.3.Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein 24

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến đường kính vòng kháng nấm Fusarium 25

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận hàm lượng protein 25

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, nhu cầu trồng cây lương thực ngày càng tăng Tuy nhiên với việc canh tác không theo quy hoạch và do thời tiết thay đổi làm gia tăng các mầm bệnh khó có thể kiểm soát và chữa trị trên các loại cây trồng Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam, cây trồng bị tấn công bởi hàng loạt các loại bệnh mà nguyên nhân gây bệnh khác nhau, trong đó các nguồn bệnh chủ yếu có nguồn gốc từ nấm và phổ biến nhất là Fusarium Ước tính khoảng 40% cây trồng các loại bị hủy hoại bởi Fusarium, còn có những loại cây bị thiệt hại đến 100% Nấm

Fusarium thường gây bệnh thối rễ trên cây cà chua, khoai tây, vừng…và thường có biểu hiện như héo rũ, chết vàng, thối củ Bệnh do nấm gây ra rất khó phòng trừ vì chúng có khả năng tồn tại lâu trong đất Hơn nữa, nhiều loại nấm có thể phát triển trong khoảng pH rất rộng, từ pH axit cho đến pH kiềm cao

Vì thế vi khuẩn đối kháng Bacillus đã được nghiên cứu và phân lập từ đất, rễ cây, có khả năng kiểm soát hiệu quả đối với nấm Pythium, R solani và F oxysporum… gây bệnh thối rễ, thối thân ở cây đậu tương, cây đỗ, rau diếp, cây trạng nguyên, cây khoai tây Biện pháp chủ yếu để diệt nấm bệnh hiện nay là dùng thuốc diệt nấm có nguồn gốc hóa học Tuy nhiên nếu dùng nhiều loại thuốc hóa học với liều lượng cao trong thời gian dài sẽ làm mất cân bằng trong quần thể vi sinh vật đất có ích, tạo môi trường bất lợi đối với các sinh vật có ích phát triển, và tạo điều kiện để nấm bệnh, các loài côn trùng có hại kháng thuốc hơn, đồng thời cũng tiêu diệt các loài thiên địch có ích Dư lượng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu hóa học còn lại trên sản phẩm nông nghiệp và trên đất sẽ làm ô nhiễm vào nguồn nước ngầm, gây ra tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe của người và vật nuôi Ở một số nước phát triển, thuốc diệt nấm có nguồn gốc hóa học bị hạn chế hoặc cấm sử dụng

Vi khuẩn có ích giữ vai trò quan trọng trong cải tạo đất và trong đời sống của cây trồng Chúng phân giải chất hữu cơ làm thức ăn cho cây trồng, làm tăng độ mùn xốp, tăng khả năng giữ nước cho đất, nhờ đó cây hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn, giảm tác hại của kí sinh gây bệnh, bảo vệ cây trồng Một số vi khuẩn như: Bacillus subtilis, Bacillus mycoides; Pseudomonas fluorescens, Pseudomonnas cepacia; Pimelobacter

2 sp.; Agrobacterium radiobacter k84 không gây bệnh và một số loại vi khuẩn đối kháng khác đã và đang được sử dụng hiệu quả trong phòng trừ bệnh hại cây trồng

Chế phẩm sinh học diệt nấm có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng Bacillus có tác dụng tích cực đối với nông nghiệp, ưu việt hơn so với việc dùng thuốc hóa học Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng để diệt nấm gây hại trên cây trồng sẽ mang lại những lợi ích lâu dài cho người sản xuất như: làm tăng năng suất của cây trồng, giảm chi phí đầu tư, làm đất không bị bạc màu, thân thiện với môi trường sinh thái, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người và vật nuôi, gióp phần quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp hữu cơ bền vững và hiệu quả Các nghiên cứu về ứng dụng biện pháp phòng trừ sinh học cho cây trồng trong và ngoài nước còn rất hạn chế Mặc dù vậy, tiềm năng sử dụng vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm tự nhiên đối kháng để thay thế hoặc bổ sung vào các thuốc trừ sâu hóa học được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu

Từ những lí do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ Bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của Fusarium sp với mục tiêu nâng cao khả năng đối kháng với nấm bệnh từ dịch chiết nuôi cấy vi khuẩn

Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ức chế sự phát triển của nấm Fusarium sp từ dịch chiết môi trường nuôi cấy chủng Bacillus sp

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Các chủng nấm: vi khuẩn Bacillus sp

Khả năng đối kháng một số nấm gây bệnh thực vật

Khảo sát khả năng đối kháng một số loài nấm gây bệnh thực vật của dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus trong phạm vi phòng thí nghiệm

Phòng Thí Nghiệm Sinh học

Vi khuẩn Bacillus sp.: được phân lập từ môi trường phòng thí nghiệm

Các chủng nấm gây bệnh thực vật: do phòng thí nghiệm sinh học, trường đại học Thủ Dầu Một cung cấp

Tìm hiểu về tình hình nấm bệnh gây hại trên thực vật

Tổng hợp tài liệu về các biện pháp sinh học nhằm kiểm soát nấm bệnh

Tìm hiểu về ưu điểm của biện pháp phòng trừ nấm bệnh bằng vi khuẩn Bacillus Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết.

Phương pháp nghiên cứu

Vi khuẩn Bacillus được nuôi cấy trên môi trường lỏng ở nhiệt độ phòng Sau 5 ngày, thu nhận dịch nuôi cấy bằng cách ly tâm ở tốc độ 5000 vòng/phút Dịch lọc được kết tủa protein bằng cách bổ sung ethanol ở tỷ lệ thích hợp, giữ ở 5 o C trong thời gian 30 phút; ly tâm thu kết tủa ở tốc độ 5000 vòng/phút Kết tủa được hòa tan trong nước cất vô trùng với tỷ lệ pha loãng 100 lần Dịch protein này được sử dụng để đánh giá khả năng đối kháng với nấm bệnh

2.2.2 Phương pháp định lượng protein (phương pháp lowry) Nguyên tắc:

Hầu hết các protein đều chứa Tyrosine và Tryptophan Hàm lượng của amino acid này tùy thuộc vào loại protein Vì vậy, những protein cùng loại với nhau sẽ chứa hàm

18 lượng amino acid này như nhau Khi cho protein tác dụng với thuốc thử Folin sẽ tạo thành một phức chất có màu Cường độ màu này tỷ lệ với hàm lượng Tyrosine và Tryptophan (cũng là hàm lượng protein) Vì thế ta có thể dùng phương pháp so màu để xác định hàm lượng protein (Nguyễn Văn Mùi, 2007)

Nguyên liệu và hóa chất: Dung dịch Albumin 0,1%; Dung dịch NaOH N/10; Dung dịch A: hòa tan 2,0g Na2CO3 trong NaOH N/10 thành 100ml; Dung dịch Trisodium citrate 1%: hòa tan 1,0g Trisodium citrate trong nước cất thành 100ml; Dung dịch B: hòa tan 0,5g CuSO4.5H2O trong dung dịch Trisodium citrate 1% thành 100ml dung dịch có màu xanh da trời nhạt); Dung dịch C: hỗn hợp dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ 49:1 (pha trước khi sử dụng 30 phút); Thuốc thử Folin: pha loãng với nước cất tỷ lệ 1:4 (Nguyễn Văn Mùi, 2007)

Ta thực hiện đường chuẩn với một loại protein tinh khiết có sẵn, thường sử dụng là albumin theo bảng sau để có được các dung dịch albumin chuẩn có nồng độ protein từ 0 đến 250 g/ml: Ống nghiệm 0 1 2 3 4 5

Hút 0,4 ml dung dịch protein có nồng độ khác nhau từ các ống nghiệm vừa pha ở trên theo thứ tự từ 0 đến 5 vào bảy ống nghiệm sạch khác (gồm hai ống thử không và năm ống thử thật từ 1 – 5) Thêm vào đó 2 ml dung dịch C Lắc đều và để yên ở nhiệt độ phòng trong 10 phút Sau đó thêm vào 0,2 ml thuốc thử Folin, lắc đều trong 5 – 10 phút, thêm nước cất cho đủ 5ml Đem đo mật độ quang ở bước sóng 750 nm

Dùng các dung dịch protein này để dựng đường chuẩn với trục X là nồng độ protein và trục Y là OD (OD= ODi - OD0)

Xác định hàm lượng protein trong mẫu:

Pha loẵng mẫu đến độ pha loãng thích hợp

Hút 0,4 ml dung dịch có chứa protein cần xác định cho vào một ống nghiệm sạch và đã sấy khô Thêm vào đó 2 ml dung dịch C Lắc đều và để yên ở nhiệt độ phòng trong 10 phút, sau đó thêm vào 0,2 ml thuốc thử Folin, lắc đều trong 5 – 10 phút Thêm nước cất cho đủ 5 ml Đem đo mật độ quang ở bước sóng 750 nm Dựa vào đường chuẩn này ta xác định được nồng độ protein có trong dung dịch mẫu là a (g /ml)

Hàm lượng protein (X) có trong 1 g nguyên liệu hay 1ml mẫu được tính theo công thức:

X = a L 10 -3 (mg/ml C) m a: là hàm lượng protein (g/ml dung dịch) L: hệ số pha loãng m: Khối lượng nguyên liệu đã lấy phân tích (g)

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Các thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần Xử lý thống kê bằng phần mềm Microsoft Excel 2019.

Nội dung nghiên cứu

cấy vi khuẩn Bacillus sp

Dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus được li tâm để loại bỏ tế bào Sau đó bổ sung ethanol đẻ kết tủa protein Giữa các nhận thức có sự khác nhau về nồng độ ethanol kết tủa: 70%, 75%, 80% và 85% Thời gian kết tủa 30 phút, nhiệt độ 5º Kết tủa được hòa tan trong nước cất và thử nghiệm khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium bằng phương pháp đục lỗ thạch Kết quả đối kháng và hàm lượng protein được thể hiện trong bảng 1

Bảng 2.1: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein

Nồng độ ethanol kết tủa

Bán kính vòng kháng nấm

Chọn nồng độ ethanol kết tủa cho bán kính vòng phân giải nấm cao nhất

2.3.1 Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp

Nuôi cấy vi khuẩn Bacillus trên môi trường PDA, sau 5 ngày li tâm ở tốc độ 5000 vòng/phút để loại bỏ tế bào vi khuẩn Protein trong dịch chiết được kết tủa bằng cách bổ sung protein Tỉ lệ ethanol giữa các nhận thức có sự khác nhau về thời gian kết tủa: 30 phút, 60 phút, 90 phút và 120 phút, nhiệt độ 5ºC Kết tủa được hòa tan trong nước cất và thử nghiệm khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium bằng phương pháp đục lỗ thạch

Kết quả đối kháng và hàm lượng protein được thể hiện trong bảng 2

Bảng 2.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein

Thời gian kết tủa (phút)

Bán kính vòng kháng nấm

Hàm lượng protein (mg/mL) 30

Chọn thời gian kết tủa cho bán kính vòng phân giải nấm cao nhất.

KẾT QUẢ VÀ KHẢO LUẬN

Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp

Dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus được li tâm để loại bỏ tế bào Sau đó bổ sung ethanol đẻ kết tủa protein Giữa các nhận thức có sự khác nhau về nồng độ ethanol kết tủa: 70%, 75%, 80% và 85% Thời gian kết tủa 30 phút, nhiệt độ 5º Kết tủa được hòa tan trong nước cất và thử nghiệm khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium bằng phương pháp đục lỗ thạch Kết quả đối kháng và hàm lượng protein được thể hiện trong bảng

Bảng 3.1: Khả năng kiểm soát nấm bệnh

Fusarium của dịch chiết môi trường nuôi cấy Bacillus

Nồng độ ethanol kết tủa Đường kính vòng kháng nấm (mm)

Hình 3.1.Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein A) Nồng độ ethanol kết tủa 50% B) Nồng độ ethanol kết tủa 55% C) Nồng độ ethanol kết tủa 60%

D) Nồng độ ethanol kết tủa 65% E) Nồng độ ethanol kết tủa 70% F) Nồng độ ethanol kết tủa 75% G) Nồng độ ethanol kết tủa 80% H) Nồng độ ethanol kết tủa 85% I) Dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp

Tỷ lệ ethanol kết tủa có ảnh hưởng đáng kể đến đường kính vòng kháng nấm

Fusarium Qua kết quả thu nhận được tại bảng 3.1 có thể thấy nồng độ ethanol kết tủa

50% có đường kính vòng kháng nấm (mm) đạt được 9,5 mm, lớn hơn các nghiệm thức khác Khi tăng nồng độ ethanol từ 55% - 70% đường kính vòng kháng nấm tăng giảm liên tục, chênh lệch nhau mức 0,4 mm Tăng nồng độ từ 75% - 85% đường kính vòng kháng nấm tăng đều từ 5,5 – 6,8 mm nhưng không cao bằng nồng độ từ 55% - 70%

Do đó, ta sẽ chọn nồng độ ethanol kết tủa 50% có đường kính vòng kháng nấm cao nhất để đem lại hiệu quả về kinh tế

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol kết tủa đến đường kính vòng kháng nấm Fusarium.

Ảnh hưởng của thời gian đến sự thu nhận protein từ dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp

Nuôi cấy vi khuẩn Bacillus trên môi trường PDA, sau 5 ngày li tâm ở tốc độ 5000 vòng/phút để loại bỏ tế bào vi khuẩn Protein trong dịch chiết được kết tủa bằng cách bổ sung protein Tỉ lệ ethanol giữa các nhận thức có sự khác nhau về thời gian kết tủa: 30 phút, 60 phút, 90 phút và 120 phút, nhiệt độ 5ºC Kết tủa được hòa tan trong nước cất và thử nghiệm khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium bằng phương pháp đục lỗ thạch

Kết quả đối kháng và hàm lượng protein được thể hiện trong bảng 3.2 và hình 3.3

0% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% Đường kính vòng kháng nấm (mm)

Nồng độ ethanol kết tủa

Bảng 3.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein

Nồng độ ethanol kết tủa (%)

Thời gian kết tủa (phút) Đường kính vòng kháng nấm (mm)

Hàm lượng protein (mg/mL)

Hình 3.3.Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein A) Kết tủa ở 50% ethanol trong thời gian 30 phút và 60 phút B) Kết tủa ở 50% ethanol trong thời gian 90 phút và 120 phút C) Kết tủa ở 55% ethanol trong thời gian 30 phút và 60 phút

D) Kết tủa ở 50% ethanol trong thời gian 90 phút và 120 phút

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến đường kính vòng kháng nấm Fusarium

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến sự hàm lượng protein trong dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus Ba 11 Thời gian kết tủa ảnh hưởng đáng kể đến đường kính vòng kháng nấm cũng như khả năng thu nhận dịch protein Qua kết quả thu được ở nghiệm thức nồng độ ethanol kết tủa 50% (bảng 3.2) có thể thấy đường kính vòng kháng nấm tại 3 mức thời gian 60,

90, 120 (phút) và mẫu dịch gốc bằng nhau (8,5 mm) Tuy nhiên, mẫu dịch gốc có hàm lượng protein thu nhận được cao hơn so với các nghiệm thức khác, đạt 0,944 mg/mL

Tỷ lệ ethanol 55% không làm thay đổi kích thước vòng kháng nấm Fusarium ở tất cả các khoảng thời gian kết tủa Do đó, ta sẽ chọn 60 phút để rút ngắn thời gian và kinh phí thực hiện thí nghiệm

30 phút 60 phút 90 phút 120 phút Đường kính vòng kháng nấm (mm)

Thời gian kết tủa (phút)

Hàm lượng protein (mg/mL)

Thời gian kết tủa (phút)

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện Công nghệ Sinh học, 2011, Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn đối kháng để kiểm soát nấm hại cây trồng. Nguồn:http://www.vast.ac.vn/ung-dung-va-trien-khai/ung-dung/940-nghien-cuu-va-su-dung-che-pham-sinh-hoc-tu-vi-khuan-doi-khang-de-kiem-soat-nam-hai-cay-trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn
2. Anabio, 2018, Đặc tính sinh học của vi khuẩn Bacillus sutilis. Nguồn: http://anabio.com.vn/vi/dac-tinh-sinh-hoc-cua-vi-khuan-bacillus-sutilis/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus sutilis
4. Anabio, 2018, ứng dụng vi khuẩn Bacillus. Nguồn: http://anabio.com.vn/vi/cac- ung-dung-thuc-te-cua-bacillus-subtilis-mot-loai-vi-khuan-quan-trong-trong-khoa-hoc-y-te-va-doi-song-con-nguoi/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus
6. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2018, Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu, 62(5). Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis" đối với chủng "Pythium vexans
7. Lê Thị Hải Yến, 2016, Khảo sát đặc tính probiotic các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, 2. Tạp chı ́ Khoa học trường Đại Học Cần Thơ, 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
8. Bùi Xuân Mến, 2017, Lợi ích kháng sinh được bảo đảm bằng Bacillus subtilis. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vemedim Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
9. Đỗ Thị Thanh Dung, 2017, Tuyển chọn các chủng Bacillus spp. sinh enzyme và kháng Vibrio parahaemolyticus gây hội chứng chết sớm (EMS) trên tôm, 6. Tạp chí triển Khoa hoc & Công nghệ, 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" spp. sinh enzyme và kháng "Vibrio parahaemolyticus
10. Đỗ Thị Hiền, 2018, Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn bacillus subtilis và thử nghiệm khả năng đối kháng trên chủng Vibrio spp. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bacillus subtilis" và thử nghiệm khả năng đối kháng trên chủng "Vibrio
11. Võ Lê Nguyễn, 2017, Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ nấm Fusarium sp gây bệnh trên cây cà phê tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium
12. Lê Thu Hiền, 2011, nghiên cứu vi khuẩn, xạ khuẩn đối kháng với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, 1016-1017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium oxysporum
13. Trần Thị Thu Thủy, 2014, phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus đối với nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von tại đồng bằng sông Cửu Long, 4. Tập chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 208-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" đối với nấm "Fusarium moniliforme
14. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2015, Tuyển chọn sinh vật đối kháng nấm Corynespora Cassiicola gây bệnh vàng rụng lá cây cao su, Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, 946-947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corynespora Cassiicola
15. Cao Ngọc Điệp, 2014, ứng dụng vi khuẩn Bacillus kháng bệnh cháy lá trên cây lúa trồng tại tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng, 15. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus
16. Nguyễn Thị Pha, 2014, khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh Chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa, 31. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pyricularia oryzae" của vi khuẩn sinh "Chitinase
17. Phạm Minh Tuấn, 2016, khảo sát khả năng đối kháng sinh học của nấm trichoderma sp. đối với nấm gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi. Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TpHCM, 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: trichoderma
18. Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2017, khảo sát khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nấm Fusarium solani gây bệnh thối trên cà chua sau thu hoạch, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium solani
19. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2018, đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu, 62(5), Tạp chí Khoa học Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma "spp và "Bacillus subtilis" đối với chủng "Pythium vexans
20. Nguyễn Quang Huy, 2012, phân lập các chủng Bacillus có hoạt tính tạo màng sinh vật (biofilm) và tác dụng kháng khuẩn của chúng, 1, Tạp chí sinh học, 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus
3. Anabio, 2018, Bào tử và khả năng tạo bào tử. Nguồn: http://anabio.com.vn/vi/dac- tinh-sinh-hoc-cua-vi-khuan-bacillus-sutilis/ Link
5. Anabio, Đặc điểm về hình thái. Nguồn: http://anabio.com.vn/vi/dac-tinh-sinh-hoc-cua-vi-khuan-bacillus-sutilis/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Bảng 2.1 Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein (Trang 28)
Bảng 2.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Bảng 2.2 Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium của dịch chiết protein (Trang 29)
Hình 3.1. Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein. A) Nồng độ  ethanol kết tủa 50% - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Hình 3.1. Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein. A) Nồng độ ethanol kết tủa 50% (Trang 31)
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol (Trang 32)
Bảng 3.2: Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Bảng 3.2 Khả năng kiểm soát nấm bệnh Fusarium từ dịch chiết protein (Trang 33)
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian (Trang 34)
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian - nghiên cứu quá trình tách chiết protein từ bacillus sp ảnh hưởng đến sự phát triển của furarium sp
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w