01 02 03Quá trình truyền thông Quá trình đáp ứng/ phản ứng với các thông tin Mức độ quan tâm của người nhận trong quá trình truyền thông 04 Quá trình đáp ứng nhận thức trong truyền thôn
Trang 2PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
Presented by Canva
1
Trang 301 02 03
Quá trình truyền thông
Quá trình đáp ứng/ phản ứng với các thông tin
Mức độ quan tâm của người nhận trong quá trình truyền thông
04 Quá trình đáp ứng nhận thức trong truyền thông
Presented by Canva
2
Trang 4Presented by Canva
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
3
Trang 5KHÁI NIỆM
Presented by Canva
Quá trình truyền thông
là quá tình xây dựng sự hiểu biết lẫn nhau giữa người gửi và người nhận
thông tin.
4
Trang 6Mô hình quá trình truyền thông Presented by Canva
Người gửi
Thông điệp chủ định
Mã hóa thông điệp Thông điệp
Giải mã thông điệp
Người nhận
Truyền đạt thông điệp
Phương tiện truyền tin
Người nhận thông điệp
Phản ứng đáp lại Thông tin phản hồi
Trang 7Mô hình quá trình truyền thông Presented by Canva
Người gửi
Thông điệp chủ định
Mã hóa thông điệp Thông điệp
Giải mã thông điệp
Người nhận
Truyền đạt thông điệp
Phương tiện truyền tin
Người nhận thông điệp
Phản ứng đáp lại Thông tin phản hồi
Trang 8NGUỒN GỬI/ NGƯỜI PHÁT
Presented by Kênh 14, Quang Vũ, 19:30 04/07/2023,
https://kenh14.vn/su-kien-ra-mat-kem-magnum-quy-tu-nhung-guong-mat-dinh-dam-trong-lang-giai-tri-va-am-thuc-20230704185215151.chn
Ví dụ: Nguồn phát có thể là cá
nhân như nhân viên kinh doanh, phát ngôn viên, nhân viên có tiếng tăm xuất hiện trong mẫu quảng cáo của doanh nghiệp hay có thể là 1
tổ chức
6
Trang 9Ví dụ: Sau khi nghiên cứu thị trường , doanh nghiệp sản xuất
kem đánh răng thấy rằng nhóm KH mục tiêu chọn mua kem trên cơ sở khả năng ngăn ngừa mảng bám Để tác động đến sự lựa chọn thương hiệu của nhóm KH này, DN đưa ra quảng cáo nhấn mạnh đến khả năng ngăn ngừa mảng bám của kem do DN sản xuất
THÔNG ĐIỆP PHỦ ĐỊNH
Presented by Trang web Cohgate https://www.colgate.com.vn/products/toothpaste/colgate-maximum-cavity-protection?gad_source=1&gclid=Cj0KCQjwltKxBhDMA RIsAG8KnqX9qwW5_ZwrXUIeA98NH2Akdqb-_89NfLWP86VUX_Mj6PTXLdePuLIaAmFTEALw_wcB&gclsrc=aw.ds
7
Trang 10Ví dụ: Để quảng cáo dầu ăn X, người gửi muốn cho KH tiềm năng thấy lợi ích của dầu ăn này mang lại không khí ấm cúng gia đình Muốn vậy người gửi đưa ra hình ảnh cả gia đình ngồi cùng ăn cơm vui vẻ với các món ăn được chế biến nhờ
dầu ăn X
MÃ HÓA THÔNG ĐIỆP
Presented by Mondelez Kinh Đô, https://www.youtube.com/watch?v=FHuY67ioT1s
8
Trang 11Ví dụ: Nhân viên chào hàng
Kênh truyền thông XH là kênh trực tiếp như là kênh trực tiếp như là bạn bè, đồng nghiệp, láng giềng v.v gọi là truyền thông truyền miệng (WOM:
Word Of Mouth)
KÊNH PHÁT/ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
Kênh trực tiếp (kênh các nhân)
Presented by Mondelez Kinh Đô, https://www.youtube.com/watch?v=FHuY67ioT1s
9
Trang 12KÊNH PHÁT/ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
Kênh gián tiếp (Phi cá nhân)
Ví dụ: Các phương tiện truyền thông đại chúng) ( Tiktok, fb,
youtube,…)
Presented by https://fptshop.com.vn/tin-tuc/danh-gia/top-cac-mang-xa-hoi-hot-nhat-hien-nay-mien-phi-tham-gia-cho-nguoi-dung-60419
10
Trang 13Ví dụ: Khi nhận được một bông
hoa hồng tươi thắm từ tay người bạn trai nhân ngày sinh nhật của mình, người con gái
sẽ tìm hiểu xem đằng sau bông hồng này là thông điệp gì mà người bạn trai muốn truyền
đạt?
GIẢI MÃ
Presented by Canva
11
Trang 14Ví dụ: Khi giao tiếp với những người không cùng nền văn hóa, không cùng nghề nghiệp, không cùng giai tầng xã hội v.v , người truyền tin cần thận trọng khi sử dụng các ngôn từ (cả ngôn ngữ lời nói và ngôn ngữ không lời) cũng như cách diễn đạt để tránh những hiểu
lầm đáng tiếc
Presented by Canva
12
Trang 16Tiếp nhận (Presentation) Chú ý (Attention)
Hiểu (Comprehension)
Giao đoạn ảnh hưởng Quan tâm (Interest)Ham muốn (Desire)
Thích (Liking) Hâm mộ (Preference) Thuyết phục (Conviction)
Quan tâm (Interest) Đánh giá (Evaluation)
Bị thu hút (Yielding) Ghi nhớ (Retention)
Giao đoạn hành động Hành động (Action) Mua (Purchase)
Dùng thử (Trial) Chấp nhận (Adoption)
Hành động (Behaviour)
14
Trang 17Presented by Canva
MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA NGƯỜI
NHẬN TRONG
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
15
Trang 18KHÁI NIỆM
Mức độ quan tâm giải thích làm thế nào mà người tiêu dùng xử lý thông tin và các thông tin này ảnh hưởng như thế nào đến người tiêu dùng
Presented by Canva
16
Trang 19CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ QUAN TÂM
Yếu tố hoàn cảnh
17
Trang 20Khái niệm về mức độ quan tâm
• Nguồn thông tin
• Nội dung của thông tin
• Đối với quyết đinh mua
• Suy luận bác bỏ mẫu quảng cáo
• Hiệu quả của quảng cáo
• Tầm quan trọng của sản phẩm
• Nhận biết các khác biệt của sản phẩm
• Hình thành sự ưa thích một nhãn hiệu cụ thể
• Ảnh hưởng của giá đối với sự lựa chọn nhãn hiệu
• Lượng thông tin tìm kiếm
• Lượng thời gian sử dụng để cân nhắc
18
Trang 21MÔ HÌNH FCB
Mô hình truyền thông dựa vào mức độ quan tâm sản phẩm do Richard Vaughn của công ty quảng cáo Foote, Cone &
Belding đề xuất năm 1980
Presented by Canva
19
Trang 22CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ QUAN TÂM
Thông tin (Learn - Feel - Do)
Trên cơ sở đó, có bốn chiến lược cơ bản như sau:
Presented by Canva
Gây xúc động (Feel - Learn - Do) Tạo thói
quen (Do - Learn - Feel)Thỏa mãn
(Do - Feel -
Learn)
20
Trang 23lời thuyết minh dài.
Sáng tạo: chứng minh bằng thông tin cụ thể
quả hình ảnh đặc biệt Sáng tạo: tạo tác động mê hoặc
Mô hình: hành động, cảm nhận, biết
Đo lường: doanh số Phương tiện: bảng quảng cáo, báo, quảng
cáo tại điểm bán.
Sáng tạo: tạo sức thu hút.
21
Trang 24Presented by Canva
QUÁ TRÌNH ĐÁP
ỨNG NHẬN THỨC TRONG TRUYỀN THÔNG
22
Trang 25Mô hình đáp ứng nhận thức (Cognitive response moldel)
Tiếp nhận quảng cáo
Suy nghĩ về sản phẩm/
thông điệp
Suy nghĩ về nguồn phát
Suy nghĩ về nguồn phát
Thái độ với nhãn hiệu
Thái độ với quảng cáo
Ý định mua
Presented by Canva
23
Trang 26Chức năng của các hoạt động truyền thông marketing là
thông tin, do đó người làm công tác truyền thông marketing phải am hiểu quả trình thông tin Để truyền thông hiệu quả thì nguồn phát phải mã hóa thông điệp theo cách mà người nhận sẽ giải mã thông điệp Người làm marketing phải hiểu người nhận sẽ đáp ứng như thế nào đối với các nguồn thông tin khác nhau và các loại thông điệp khác nhau Mô hình đáp ứng phát triển từ đơn giản đến phức tạp, tích hợp cả các mức độ quan tâm cao hay ít quan tâm của đối tượng Phương pháp đáp ứng nhận thức nghiên cứu cách thức thông điệp tạo ra các suy nghĩ và hình thành thái độ cuối cùng là chấp nhận hay
bác bỏ thông điệp.
Kết luận
24
Trang 27Nguồn Video: Phạm Thoại
Presented by https://baoquangninh.vn/thay-gi-tu-dam-cuoi-gia-cua-pham-thoai-3291728.h tml?gidzl=Dp4eGTYpXq0p9oX5swY6G38hAaN5fT92UdagIP7nrKnyAIXAnFA2JtijVH_0eDOVA IDnI37PkfuotBgEHG
Theo bạn đây là truyền thông bẩn hay
là trò đùa của ngày cá
tháng tư?
25
Trang 282 Làm thế nào bạn xử lý tin đồn và thông tin sai lệch khi làm việc trong lĩnh vực truyền thông?
1 Trong môi trường truyền thông hiện nay, làm thế nào bạn đánh giá sự đa dạng và sự minh bạch của thông tin được truyền tải?
3 Trong bối cảnh truyền thông bẩn, bạn nghĩ có những biện pháp nào để đảm bảo tính trung thực và minh bạch trong thông tin bạn đưa ra?
4 Theo bạn, truyền thông bẩn ảnh hưởng như thế nào đến người theo dõi?
Câu hỏi
26