1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975 trên cơ sở đó làm rõ những thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền

24 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o BÀI TẬP LỚN/ -o0o BÀI TẬP DỰ ÁN HỌC PHẦN:PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀMẶT NHÀ NƯỚC SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975.TRÊN CƠ SỞ ĐÓ LÀM RÕ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾCỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP

QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY.

NHÓM: 9

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 3

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚCVỀ MẶT NHÀ NƯỚC SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975.TRÊN CƠ SỞ ĐÓ LÀM RÕ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾCỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP

QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY.Nhóm: 9

Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Lan AnhThành viên:

1 Trần Thị Cẩm Tuyến2 Nguyễn Minh Hưng3 Lê Minh Tiến

4 Lê Thị Bích Trâm5 Nguyễn Thị Vy Na6 Phan Thị Thùy Dung7 Lê Nguyễn Gia Nghi

Giảng viên hướng dẫn:TS

Nguyễn Thị Lợi

Trang 4

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 5

Lời cam đoan

Em/ chúng em xin cam đoan đề tài: Phân tích quá trình thống nhất đất nướcvề mặt nhà nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975 trên cơ sở đó làm rõ nhữngthành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyềnxhcn việt nam hiện nay do cá nhân/nhóm 9 nghiên cứu và thực hiện

Em/ chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài: Phân tích quá trình thống nhất đất nước về mặtnhà nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975 trên cơ sở đó làm rõ những thành tựuvà hạn chế của quá trình xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xhcn việtnam hiện nay do là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.

Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 6

Lời cảm ơn

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Công NghiệpThực phẩm TP.HCM đã đưa bộ môn Lịch Sử Đảng vào chương trình giảng dạy Đặcbiệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Nguyễn Thị Lợi.Chính cô là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho emtrong suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học của thầy cô, em đã đượctiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc saunày của em

Bộ môn Lịch Sử là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích Tuy nhiên, nhữngkiến thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài tiểuluận của em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy cô xem xét và góp ý giúpbài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

1.2.Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước 4

2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG,HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY 5

2.1 Thành tựu 5

2.2 Hạn chế 8

PHẦN KẾT LUẬN 13

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài.

Đề tài nghiên cứu phân tích quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sauĐại Thắng Mùa Xuân năm 1975 là rất cấp thiết Việc nghiên cứu này giúp chúng ta cóđược cái nhìn tổng quan về quá trình này, từ đó đánh giá được những thành tựu và hạnchế đã có trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam hiện nay

Thành tựu của quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau Đại ThắngMùa Xuân năm 1975 là rất nhiều Chúng ta đã có một chế độ nhà nước mới, đa đảngvà dân chủ, được xây dựng dựa trên nền tảng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Quátrình này đã đem lại cho đất nước những lợi ích lớn lao, bao gồm sự phát triển kinh tế,nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng cường an ninh quốc phòng vàđóng góp vào sự ổn định và phát triển của khu vực và thế giới

Tuy nhiên, việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa còn đòi hỏi sự cải tiến vàphát triển liên tục, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang chịu ảnh hưởng của cuộccách mạng công nghiệp 4.0 Chính phủ cần phải đưa ra các chính sách và biện phápphù hợp để khai thác tiềm năng từ các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất laođộng và hiệu quả sản xuất

Việc tập trung vào phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa

2.Mục đích nghiên cứu.

Mục đích của nghiên cứu là phân tích quá trình thống nhất đất nước sau Đạithắng mùa xuân năm 1975, để hiểu rõ hơn về quá trình xây dựng và hoàn thiện nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay Trong quá trình nghiên cứu, cần làm rõnhững thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng này, từ đó đề xuất các giải phápnhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam Nghiêncứu này là rất quan trọng vì nó giúp ta có cái nhìn tổng quan về quá trình phát triển củađất nước Việt Nam, từ đó đề xuất các chính sách và giải pháp phù hợp nhằm phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước

Trang 9

3.Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quá trình thống nhất đất nước và quátrình xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sau đại thắng mùaxuân năm 1975 Các thành tựu và hạn chế của quá trình này cũng sẽ được tìm hiểu vàphân tích trong đề tài Các đối tượng cụ thể cho đề tài này có thể bao gồm các chính trịgia, lãnh đạo, chuyên gia pháp luật, những người đã tham gia vào quá trình xây dựngnhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam từ năm 1975 đến nay

4.Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này bao gồm: Phân tích quá trình thống nhất đấtnước về mặt Nhà nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975: Nghiên cứu sự kiện, quátrình và biến động của việc thống nhất đất nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đặcbiệt là về mặt Nhà nước.Đánh giá những thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng,hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay: Tổng hợp và phân tíchnhững thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam hiện nay trên cơ sở các tài liệu, nghiên cứu và phân tích sự phát triểncủa đất nước Việt Nam trong những năm qua

5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.

Đề tài "Phân tích quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước sau đại thắngmùa xuân năm 1975" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn trong việc hiểu rõ quá

Về mặt lý luận, đề tài giúp chúng ta nắm bắt được quá trình thống nhất đất nướcsau đại thắng mùa xuân năm 1975, từ đó hiểu được cách thức hoạt động của nhà nướcvà các cơ quan chính quyền trong việc quản lý và điều hành đất nước Ngoài ra, đề tàicòn giúp chúng ta đánh giá được những thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng,hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN

Đề tài này là một chủ đề rất quan trọng và đầy thực tiễn trong lịch sử và hiện tạicủa Việt Nam Quá trình thống nhất đất nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đã mởra một giai đoạn mới trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự kết thúc của chiến tranhViệt Nam và độc lập, thống nhất đất nước.Từ đó, chính quyền của Việt Nam đã phải

Trang 10

đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có việc phải xây dựng, hoàn thiện nhà nướcpháp quyền XHCN Điều này đòi hỏi sự nỗ lực và cố gắng của toàn dân để thực hiệnvà đạt được những thành tựu như:Việt Nam đã hoàn thành việc thống nhất đất nước vàxây dựng một chính quyền nhân dân mới.

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG1.QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC.

1.1.Hoàn cảnh lịch sử:

Sau đại thắng mùa xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất về mặt lãnhthổ, song ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau Thực tế đótrái với nguyện vọng, tình cảm thiêng liêng của nhân dan hai miền Nam – Bắc là sớmđược sum họp trong một đại gia đình, mong muốn có một chính phủ thống nhất, mộtcơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân

Đáp lại nguyện vọng chính đáng của nhân dân cả nước, ngày 29/9/1975, BanChấp hành Trung ương Đảng khóa III đã họp và ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ24 về nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước

1.2.Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Từ ngày 15 đến 21 /11/1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nướcđược tổ chức tại Sài Gòn Hai đoàn đại biểu đại diện cho hai miền tham dự Hội nghịnhất trí hoàn toàn các vấn đề về chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước vềmặt nhà nước

Ngày 25/4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trongcả nước Hơn 23 triệu cử tri ( chiếm 98.8% tổng số cử tri) đi bỏ phiếu và bầu ra 492đại biểu

Từ 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầutiên tại Hà Nội

Quốc hội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà nước Việt Namthống nhất, quyết định đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( từ ngày2/7/1976), quyết định Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,QUốc kỳ là lá Cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca, thủ đô là Hà Nội, thànhphố Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 12

Quốc hội đã bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, bầu Ban dự thảo Hiến pháp Tôn Đức Thắng được bầu làmchủ tịch nước, Trường Chinh được bầu làm chủ tịch Ủy ban thường vụ QUốc hội,Phạm Văn Đồng làm thủ tướng.

Ở địa phương, Quốc hội quyết định tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh vàthành phố trực thuộc Trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương.Ở mỗi cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, công việc thống nhất đất nướcvề mặt nhà nước đã hoàn thành Từ đây, việc tiếp tục hoàn thành thống nhất trên tất cảcác lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, sẽ gắn với việc thực hiệnnhững nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước

Ngày 31/1/1977, Đại hội đại biểu các Mặt trận của hai miền Nam – Bắc đã họp ởthành phố Hồ Chí Minh, quyết định thống nhất các Mặt trận thành Mặt trận Tổ quốcViệt Nam

Ngày 18/12/1980, Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãđược Quốc hội thông qua

2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG,HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY.2.1 Thành tựu

Có thể thấy rằng, Hiến pháp 1946 do Bác Hồ trực tiếp chỉ đạo soạn thảo, tuykhông hề nhắc đến khái niệm pháp quyền hay nhà nước pháp quyền, nhưng là bảnHiến pháp biểu hiện đầy đủ những yếu tố cốt lõi của nhà nước pháp quyền Ðến Hiếnpháp 2013, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được đánh giá là cóbước nhảy vọt về chất, tiếp cận đầy đủ hơn những nguyên tắc của Nhà nước phápquyền hiện đại Cụ thể, Nhà nước ta đã có những cố gắng vượt bậc trong xây dựng vàtổ chức thực hiện pháp luật vì dân chủ, nhân quyền và sự phát triển kinh tế-xã hội củađất nước, thể hiện ở những thành tựu quan trọng, cũng như các vấn đề cần được tiếptục hoàn thiện Một số thành tựu đó là:

Trang 13

Đã tạo dựng được cơ bản cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi nhất quán nguyên tắctất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác lập mộtsố nguyên tắc cơ bản, là nền tảng tư tưởng và quan điểm cho việc kiến tạo một Nhànước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Đó là các nguyêntắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với các cơ chế bảo đảm cho quyền lực nhànước luôn luôn nằm trong quỹ đạo phục vụ nhân dân Dân chủ trong kinh tế được pháthuy mạnh mẽ, thể hiện ở việc cắt giảm nhiều điều kiện đầu tư, kinh doanh bất hợp lý,bảo đảm cho người dân thực hiện quyền tự do kinh doanh, chủ động tham gia quá trìnhphát triển kinh tế của đất nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viênđã thể hiện được vai trò trung tâm phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân Nhànước được cải cách, đổi mới về nhiều mặt, vững mạnh, phòng ngừa và kiểm soát cóhiệu quả tình trạng tham nhũng và các biểu hiện tha hóa quyền lực.

Quyền lực nhà nước được phân công khá hợp lý, được giới hạn chặt chẽ hơnbằng Hiến pháp và luật Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của các cơ quantrong bộ máy nhà nước, các cơ quan nhà nước đều được Hiến pháp, luật minh định rõhơn nhiều so với trước đây Quốc hội đã thực hiện quyền lập pháp đạt kết quả ngàycàng cao, hoạt động giám sát tối cao có nhiều đổi mới và chất lượng giám sát đượcnâng cao Chính phủ coi trọng hoạch định chính sách để quản lý các lĩnh vực của đờisống kinh tế-xã hội Hoạt động tư pháp được thực hiện theo trình tự, thủ tục chặt chẽ,tăng cường tranh tụng với mục tiêu bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân

Vị trí tối cao của Hiến pháp và luật được khẳng định Tất cả các Hiến pháp củanước ta qua các thời kỳ đều thể hiện nhất quán tinh thần Hiến pháp là đạo luật cơ bản,có hiệu lực pháp lý cao nhất Pháp luật hiện hành không cho phép cơ quan nhà nướcđược tự đặt thêm quyền hạn cho chính mình Các hành vi vi phạm pháp luật của các cơquan nhà nước, của các quan chức nhà nước, của mọi người dân về cơ bản đều bị xử lývà chịu sự tài phán của tòa án, không thiên vị, không có vùng cấm Cơ chế bảo vệHiến pháp được định hình ngày càng rõ hơn trong các văn bản quy phạm pháp luật

Trang 14

Yêu cầu tuân thủ Hiến pháp, pháp luật là một trong những nguyên tắc quan trọng nhấttrong thực thi công vụ.

Bộ máy nhà nước được quan tâm đổi mới, kiện toàn theo hướng ngày càng tinhgọn, hiệu lực, hiệu quả Năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư phápngày càng được nâng cao rõ rệt Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phươngđược đổi mới theo hướng bảo đảm sự linh hoạt trong mô hình tổ chức ở nông thôn, đôthị, hải đảo và đơn vị hành chính-kinh tế, quy định hệ nguyên tắc phân định thẩmquyền giữa trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương; quyềndân chủ và quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền địaphương được quy định rõ hơn Sự kiểm soát quyền lực trong thực thi công vụ đượctăng cường theo hướng cán bộ, công chức có quyền càng lớn, chức vụ càng cao thì sựkiểm soát quyền lực càng chặt chẽ

Hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện theo hướng ngày càng tiếp cậnđầy đủ hơn với yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền Về mặt nội dung, hệ thống phápluật nước ta được xây dựng và hoàn thiện ngày càng toàn diện, đầy đủ, đáp ứng tốt yêucầu phát triển của đất nước

Việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dânđạt được những thành tựu quan trọng Pháp luật quy định về quyền con người, quyềncông dân được quan tâm hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội Hiến pháp 2013 đã quy định bảo vệ quyền con người, quyền công dânlà nhiệm vụ hàng đầu của các thiết chế trong bộ máy nhà nước

Nguyên tắc Ðảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước và xã hội được khẳng định nhấtquán trong suốt quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước cộng hòa XHCN ViệtNam Thành tựu đạt được trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam làminh chứng sinh động để khẳng định rằng, sự lãnh đạo của Ðảng là quy luật của xâydựng chủ nghĩa xã hội, là nhân tố bảo đảm bản chất của dân, do dân, vì dân của nhànước ta và quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Namđòi hỏi Ðảng phải nâng cao năng lực, trách nhiệm trước dân, không ngừng đổi mới nội

Ngày đăng: 27/08/2024, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w