Từ 15 đến 21/11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn, 2 đoàn đại biểu đại diện cho 2 miền Bắc – Nam nhất trí hoàn toàn các vấn đề về chủ trươ
Trang 1VỀ THẮNG LỢI CÓ Ý
NGHĨA TO LỚN NHẤT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU 4/1975 ĐẾN
TRƯỚC 8/1986
Sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Trang 2Hoàng Linh Kiều- STT 24 Phạm Thuỷ Linh - STT 27
Đỗ Thị Thu Hiền - STT 17 Hoàng Thị Mận - STT 31
THÀNH VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
Hoàn cảnh
lịch sử
Ý nghĩa Chủ trương Tổ chức
thực hiện
Trang 4Sau đại thắng mùa xuân năm 1975,
tổ quốc Việt Nam được thống nhất
về mặt lãnh thổ
HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
Trang 5+ Miền Bắc: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, có Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp
HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
Chính phủ Việt Nam Dân
Hội đồng Nhân dân
các cấp
Trang 6+ Miền Nam: là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN và Hội đồng cố vấn chính phủ UBND CM là chính quyền các cấp.
Trang 7=> Mong muốn có một chính phủ thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung
HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
Trang 8Bên cạnh đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc, nhân dân ta đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước Đưa CM chuyển sang giai đoạn mới
HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
=>Việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước là một yêu cầu cấp thiết và là một tất yếu của CM nước ta
Trang 9Hội nghị lần thứ 24 BCH Trung Ương Đảng (9/1975) đề ra nhiệm vụ thống nhất về mặt nhà nước
HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu đại biểu quốc hội khóa VI
Trang 10“Cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là: hoàn thành thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”
CHỦ TRƯƠNG 01
Trang 11CHỦ TRƯƠNG
02 “Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời ba cuộc cách
mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa
Trang 12CHỦ TRƯƠNG 03
“Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Trang 13CHỦ TRƯƠNG
Một quốc gia chỉ có thể phát triển toàn diện khi quốc gia đó thực sự có những chủ trương, đường lối đúng đắn để thống nhất hoàn toàn về mặt nhà nước, đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế, phá tan âm mưu chia rẽ của các thế lực thù địch
Trang 14TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
Trang 15Từ 15 đến 21/11/1975, Hội nghị hiệp thương chính
trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn, 2
đoàn đại biểu đại diện cho 2 miền Bắc – Nam nhất trí
hoàn toàn các vấn đề về chủ trương, biện pháp nhằm
thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Đồng chí Trường Chinh, Trưởng đoàn đại biểu miền Bắc và đồng chí Phạm Hùng, Trưởng đoàn đại biểu
miền Nam ký văn kiện chính thức sau Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc, ngày
21/11/1975 Ảnh: TTXVN
Trang 16Ngày 25/4/1976, Cuộc tổng tuyển cử bầu
Quốc hội chung được tiến hành trong cả
nước Hơn 23 triệu cử tri, chiếm 98,8%
tổng số cử tri đi bỏ phiếu và bầu ra 492 đại
biểu Kết quả Cuộc tổng tuyển cử đánh
dấu bước thắng lợi quyết định của
nhân dân ta trên con đường thống
nhất nước nhà về mặt nhà nước Ta đã
bầu được Quốc hội chung để đại diện
quyền lợi của nhân dân Việt Nam. Sáng 25/4/1976, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đến bỏ phiếu tại hòm phiếu số 30, khu vực 1, khu phố Ba Đình (Hà
Nội) (Ảnh: Văn Bảo/TTXVN)
Trang 17Hòm phiếu lưu động tại cầu cảng Hải Phòng
Cán bộ, chiến sỹ hải quân Hạm đội 147 tham gia
bầu cử Quốc hội thống nhất, ngày 25/4/1976 tại
hòm phiếu 512, khu vực 4 Thành phố Sài Gòn.
Sinh viên trường Đại học Nông nghiệp 3 (Bắc
Thái) bầu cử đại biểu Quốc
Công nhân Nhà máy dệt 8/3 đi bỏ phiếu tại điểm bỏ phiếu số 41, khu vực 3 ở Hà
Nội.
Công nhân Công ty Đường sắt 773 (Liên hiệp xí nghiệp cục Công trình 1 - Bộ Giao thông vận tải) đang xây dựng cầu Yên Xuân (Nghệ Tĩnh), tham gia bầu cử
Giáo dân xã đạo Phát Diệm (Kim Sơn,
Hà Nam Ninh) đi bỏ phiếu Ảnh: TTXVN
Trang 18Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất
Khai mạc Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội thống nhất
(24-6-1976).
Ảnh: internet
Trang 19Nội dung Quốc hội khóa VI:
+ Đặt tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thủ đô là Hà Nội; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca.
+ Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất.
+ Thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 20+ Tiến hành bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm Tôn Đức Thắng giữ chức Chủ tịch nước, Nguyễn Hữu Thọ
và Nguyễn Lương Bằng giữ chức Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng là Phạm Văn Đồng, UBTV QH do Trường Chinh làm Chủ tịch, ở địa phương QH quy định tổ chức thành 3 cấp chính quyền (cấp Tỉnh/cấp TP trực thuộc TW, cấp Huyện và cấp tương đương, cấp Xã và cấp tương đương), ở mỗi cấp chính quyền đều có HĐND và UBND bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, QH bầu Uỷ ban dự thảo Hiến pháp.
Chủ tịch nước
Tôn Đức Thắng
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Chủ tịch UBTVQH Phạm Văn Đồng
Trang 21Ngày 31/7/1977, Đại hội Đại biểu mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam đã thống nhất thành lập mặt trận
Tổ quốc Việt Nam
Ảnh: internet
Trang 22Ngày 18/12/1980, Hiến pháp nước Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức được thông qua – đây là Hiến pháp đầu tiên của thời kỳ quá độ
lên CNXH
Hiến pháp năm 1980 có 12 chương, 147 điều
Ảnh: internet
Trang 23Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Trang 24KHÔI PHỤC TOÀN VẸN CHỦ
QUYỀN VÀ LÃNH THỔ:
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là
yêu cầu tất yếu khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam Quá trình thống nhất đất nước đã đảm bảo rằng cả Bắc và Nam Việt Nam đều thuộc quyền kiểm soát của một chính phủ và một chế độ nhà nước.
Điều này đã chấm dứt tình trạng chia cắt lịch sử và khôi phục toàn vẹn chủ quyền và lãnh thổ của Việt Nam
Trang 25SỨC MẠNH TOÀN DIỆN CỦA ĐẤT
NƯỚC
Thống nhất đất nước tạo ra sự thống nhất trong việc thực hiện các chính sách và quyết định quốc gia Điều này tạo điều kiện cho sự tập trung sức mạnh và tài nguyên của đất nước vào việc phát triển và xây dựng đất nước một cách toàn diện.
Trang 27TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO
QUAN HỆ QUỐC TẾ
Việt Nam có khả năng mở rộng và định hình quan hệ với các nước khác dễ dàng hơn Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế, đối thoại chính trị và các hoạt động quốc tế khác Ngày 2/7/1976, khi nước CHXHCNVN tuyên bố thành lập thì đã có 94 nước đặt quan hệ ngoại giao Ngày 20/09/1977, nước CHXHCNVN trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc
Trang 28TÍNH ĐOÀN KẾT VÀ YÊU NƯỚC
Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân tộc, ý chí thống nhất Tổ quốc, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam độc lập và thống nhất của toàn thể nhân dân
ta Đây là một nền tảng quan trọng để đảm bảo sự ổn định và phát triển của đất nước trong thời gian hậu chiến tranh.
Trang 29TỰ HÀO DÂN TỘC
Thống nhất đất nước đã trở thành một biểu tượng của
sự đoàn kết và sức mạnh của dân tộc Việt Nam Nó đã tạo ra niềm tự hào và lòng tự tin trong lòng người dân Việt Nam, đồng thời gửi thông điệp về tình yêu và niềm
tự hào về đất nước đến thế giới.
Trang 30CÂU HỎI 1: VIỆC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT
NHÀ NƯỚC CÓ Ý NGHĨA GÌ?
A Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
B Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc trên các lĩnh vực khác
C Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên CNXH
D Là nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân để cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 31CÂU HỎI 1: VIỆC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC CÓ Ý NGHĨA GÌ?
A Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
B Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc trên các lĩnh vực khác
C Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên CNXH
D Là nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân để cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 32CÂU HỎI 2: ĐÁP ÁN NÀO DƯỚI ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC?
A Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế, đối thoại chính trị
D Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị, tạo điều kiện hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc.
Trang 33CÂU HỎI 2: ĐÁP ÁN NÀO DƯỚI ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC?
A Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế, đối thoại chính trị
D Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị, tạo điều kiện hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc.
Trang 34CÂU HỎI 3: QUỐC HỘI KHÓA VI NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT HỌP KỲ ĐẦU TIÊN TRONG THỜI GIAN NÀO? ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC?
A 24/6 đến ngày 3/7/1976 tại Sài Gòn
B 24/6 đến ngày 3/7/1976 tại Hà Nội
C Ngày 25/4/1976 tại Hà Nội
D Ngày 25/4/1976 tại Sài Gòn
Trang 35CÂU HỎI 3: QUỐC HỘI KHÓA VI NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT HỌP KỲ ĐẦU TIÊN DIỄN RA TRONG THỜI GIAN NÀO? ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC?
A 24/6 đến ngày 3/7/1976 tại Sài Gòn
B 24/6 đến ngày 3/7/1976 tại Hà Nội
C Ngày 25/4/1976 tại Hà Nội
D Ngày 25/4/1976 tại Sài Gòn
Trang 36CÂU HỎI 4: VIỆC HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1976) Ở VIỆT NAM CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
A Đánh dấu việc hoàn thành các tổ chức chính trị
B Đáp ứng được điều kiên để Việt Nam gia nhập ASEAN
C Tạo điều kiên hoàn thành của cách mạng giải phóng dân tộc
D Tạo ra khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Trang 37CÂU HỎI 4: VIỆC HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1976) Ở VIỆT NAM CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
A Đánh dấu việc hoàn thành các tổ chức chính trị
B Đáp ứng được điều kiên để Việt Nam gia nhập ASEAN
C Tạo điều kiên hoàn thành của cách mạng giải phóng dân tộc
D Tạo ra khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Trang 38CÂU HỎI 5: TÊN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM RA ĐỜI TỪ KHI NÀO?
A Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
Trang 39CÂU HỎI 5: TÊN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM RA ĐỜI TỪ KHI NÀO?
A Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
Trang 40CÂU HỎI 6 SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC VÀ HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC, NƯỚC TA CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN
A Đất nước hoà bình, thống nhất, độc lập tự chủ
B Đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội
C Đất nước hội nhập và phát triển nhanh chóng
D Đất nước khôi phục kinh tế, xã hội, phát triển đất nước
Trang 41CÂU HỎI 6 SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC VÀ HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC, NƯỚC TA CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN
A Đất nước hoà bình, thống nhất, độc lập tự chủ
B Đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội
C Đất nước hội nhập và phát triển nhanh chóng
D Đất nước khôi phục kinh tế, xã hội, phát triển đất
nước
Trang 42CÂU HỎI 7: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV DIỄN
RA VÀO KHOẢNG THỜI GIAN NÀO
A 14/9/1976 - 20/9/1976
B 12/10/1975 - 18/10/1977
C 25/10/1975 - 30/10/1975
D 14/12/1976 - 20/12/1976
Trang 43CÂU HỎI 7 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV DIỄN
RA VÀO KHOẢNG THỜI GIAN NÀO
A 14/9/1976 - 20/9/1976
B 12/10/1975 - 18/10/1977
C 25/10/1975 - 30/10/1975
D 14/12/1976 - 20/12/1976
Trang 44CÂU HỎI 8 ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỂ ĐẤT NƯỚC TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ
A Độc lập và tự do
B Tự do và dân chủ
C Độc lập và thống nhất
D Độc lập, tự do, dân chủ
Trang 45CÂU HỎI 8 ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỂ ĐẤT NƯỚC TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ
A Độc lập và tự do
B Tự do và dân chủ
C Độc lập và thống nhất
D Độc lập, tự do, dân chủ
Trang 46THANK
YOU