1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần tin học ứng dụng

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2022

Trang 3

II Giới thiệu 2

III Các loại hàm cơ bản trong excel 3

CHƯƠNG II : CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 3

I Mục đích, yêu cầu 3

II Giới thiệu về cơ sở dữ liệu (database ) 4

III Các cách sắp xếp dữ liệu 4

IV Lọc dữ liệu 4

V Các hàm trên cơ sở dữ liệu 4

VI Một số hàm thông dụng trên cơ sở dữ liệu 5

CHƯƠNG 5 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH 16

I Các dạng bài toán thường gặp 16

* BÀI TẬP THỰC HÀNH 16

Phần 3 PHẦN KẾT LUẬN 20

Phần 4 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin cảm ơn trường Đại học Gia Định đã tạo môi trường học tập thoải mái, vui vẻ để chúng em có thể yên tâm học tập Cảm ơn thầy cô ở mái trường Gia Định đã luôn dành hết tâm huyết truyền dạy kinh nghiệm cho chúng em Và đặc biệt chúng em vô cùng biết ơn thầy Trần Tấn Tài – giảng viên môn Tin Học Ứng Dụng đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập và giúp chúng em có thể hoàn thành bài tập này, thầy luôn tạo cho chúng em bầu không khí vui vẻ và thoải mái trongsuốt quá trình giảng dạy để chúng em không bị áp lực về môn học.

Môn Tin Học Ứng Dụng là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tiểu luận là do em thực hiện Những số liệu và kết quả là hoàn toàn được thực hiện bởi em không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Ngoài ra, trong bài tiểu luận có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này.

Trang 6

Phần 1 : PHẦN MỞ ĐẦU

Môn Tin Học đã không còn xa lạ gì với những người ngồi văn phòng làm việc trên máy tính Những tiện ích mà Tin học mang lại được ứng dụng vào hầu hết ngóc ngáchtrong mỗi doanh nghiệp Do đó việc bổ sung kiến thức về Tin Học là rất cần thiết để có thể xử lí công việc, điều hành, tính toán,…, nhanh chóng và chính xác nhất.Nhờ có Tin Học cuộc sống con người trở nên thoải mái hơn rất nhiều chúng ta dễ dàngthực hiện các hoạt động sau :

- Tìm kiếm nguồn tri thức mở trên internet

- Chia sẽ những thông tin bổ ích, cảm nhận của bản thân đến mọi người trên toàn thế giới

- Kết nối và liên lạc với mọi người xung quanh thông qua mạng xã hội, ứng dụng gọi chat trực tuyến

- Các vấn đề xử lí thông tin, văn bản, thuyết trình, thông qua các hệ điều hành Microsoft

Tin học là một nghành khoa học trẻ nhưng những tiện ích, giá trị mà nó mang đến cho cuộc sống thì lại vô cùng quan trọng Chú trọng phát triển Tin Học sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn, đáp ứng tốt các nhu cầu của đất nước và con người trong thời kì hội nhập quốc tế.

Phạm vi nghiên cứu trong bài tiểu luận này sẽ được đề cập đến chính là bộ môn Tin Học Ứng Dụng

Môn Tin Học Ứng Dụng chính là nền tảng cơ bản để chung ta bước những bước chân đầu tiên vào hệ thống tin học, vai trò của nó giúp chúng ta có thể tính toán nhanh chóng và chính xác cao Được áp dụng đa phần hầu hết trong hệ thống tin học và là nền tảng cơ bản để chúng ta có thể thực hành và áp dụng vào đời sống thực tế dễ dàng khi nói đến tin học

Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ các chương liên quan đến những hàm cơ bản thường gặp trong Tin Học Ứng Dụng và những bài tập có liên quan đến từng chương được đề cập đến

Trang 7

II Giới thiệu

- Hàm là công cụ tính toán lập sẵn trong EXCEL hỗ trợ cho người sử dụng thực hiện các phép toán thường dùng trong xử lý số liệu

Trang 8

Các đối số của hàm cách nhau bỡi dấu được khai báo trong mục List separator Nếu hàm không đối số ta vẫn phải nhập cặp () sau tên hàm.

* Cách nhập hàm như sau :- Đưa con trỏ ô đến ô cần nhập- Nhập =Công thức tính toán

- Nhấn phím Enter hoặc phím di chuyển để kết thúc

III Các loại hàm cơ bản trong excel

1 Hàm toán học và lượng giác.2 Hàm logic

3 Hàm thống kê

4 Hàm xử lý dữ liệu kiểu chuỗi5 Hàm tìm kiếm và tham chiếu6 Hàm xử lý dữ liệu kiểu ngày.

CHƯƠNG II : CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL

Trang 9

- Sinh viên phải hiểu rõ thành phần của cơ sở dữ liệu, các thao tác trên cơ sở dữ liệu, cú pháp tổng quát của hàm trên cơ sở dữ liệu

- Biết cách tổ chức vùng tiêu chuẩn để thực hiện các thao tác và hàm

II Giới thiệu về cơ sở dữ liệu (database )

- Cơ sở dữ liệu (CSDL) là tập hợp các thông tin, dữ liệu đựơc tổ chức theo cấu trúc hàng, cột để khai thác, truy cập nhanh chóng

- Dòng đầu tiên dùng để chứa tên vùng tin hay còn gọi là trường (Field) của CSDL Tên vùng tin phải là kiểu chuỗi và duy nhất.

- Những dòng kế tiếp dùng để chứa nội dung CSDL Mỗi dòng được gọi là mẩu tin hay bản ghi (Record)

III Các cách sắp xếp dữ liệu.

1 Sắp xếp dựa vào một cột2 Sắp xếp dựa vào nhiều cột

IV Lọc dữ liệu.

1 Lọc tự động (AutoFilter)2 Lọc theo bảng tiêu chuẩn tạo trước

V Các hàm trên cơ sở dữ liệu

- Microsoft Excel cung cấp nhiều hàm dùng cho việc phân tích dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Mỗi hàm đều sử dụng 3 đối số là database, field và criteria

* Cú pháp tổng quát:

TÊN_HÀM(database, field,criteria)

Trang 10

- database: Một cơ sở dữ liệu là một danh sách dữ liệu gồm các cột (trường – field) và các dòng (mẫu tin – record)

- field: Tên cột, có thể được cho ở dạng text với tên cột được để trong cặp dấu ngoặc kép (“mã hàng”) hay là số đại diện cho vị trí của cột (1, 2, ), hoặc địa chỉ ô chứa tên cột

- criteria: Là một dãy các ô chứa điều kiện tương tự như vùng điều kiện trong thao tác lọc.

VI Một số hàm thông dụng trên cơ sở dữ liệu.

1 DAVERAGE():Tính trung bình các giá trị trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định

2 DCOUNT(): Đếm các ô chứa số liệu trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định.

3 DMAX(): Trả về trị lớn nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữliệu, theo một điều kiện được chỉ định.

4 DMIN(): Trả về trị nhỏ nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định.

5 DSUM(): Cộng các số trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định.

Trang 11

* BÀI TẬP THỰC HÀNH :

Bài làm :

* Cách thực hiện :

Câu 1 Nhập hàm để tính những ô còn trống- Để có đơn giá :=VLOOKUP(C4,$C$14:$E$17,3,0)- Để có thành tiền : =F4*G4

- Để có tổng cộng : =SUM(H4:H9)

Câu 2 Sắp xếp bảng dữ liệu tăng dần theo ngày

Data -> Sort ==> Sort by (chọn Ngày ), Sort on ( chọn Values ), order ( chọn Oldest toNewest )

Trang 12

Câu 3 Tính tổng số tiền bán được của các mặt hàng đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD- Nhập ô điều kiện

Chọn Data -> Advanced Filter

Chọn Copy to another location, List range ( chọn vùng chứa dữ liệu ), criteria range ( chọn vùng điều kiện ), Copy to ( chọn ô muốn xuất dữ liệu )

- Xong thêm ô tính tổng : =SUM(R8:R10)

Câu 4 Trích ghi ra danh sách mặt hàng đĩa cứng có số lượng bán lớn hơn 5- Nhập ô điều kiện

Chọn Data -> Advanced Filter

Trang 13

Chọn Copy to another location, List range ( chọn vùng chứa dữ liệu ), criteria range ( chọn vùng điều kiện ), Copy to ( chọn ô muốn xuất dữ liệu )

Câu 5 Tô đỏ những dòng có số lượng lớn hơn 10 - Bôi đen vùng dữ liệu chừa dòng tiêu đề

Chọn Home -> Conditional Formatting -> New Rule

Trang 14

CHƯƠNG III : TỔNG HỢP PHÂN, PHÂN TÍCH VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU

I Mục đích, yêu cầu

1 Mục đích.

- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cách tổng hợp dữ liệu từ nhiều sheet, nhiều tập tin khác nhau trong đó có thực hiện một số phép toán: tính tổng, đếm, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

- Trang bị kỹ năng phân tích số liệu 3 chiều.2 Yêu cầu.

- Sinh viên phải hiểu rõ các thao tác khi thực hiện tổng hợp số liệu trong 2 trường hợp:các bảng dữ liệu có cấu trúc gống nhau, các bảng dữ liệu có cấu trúc khác nhau - Biết cách tính tổng của mỗi bộ phận trong bảng cơ sở dữ liệu

- Biết các thành phần của bảng phân tích số liệu 3 chiều và cách tạo bảng phân tích số liệu 3 chiều

II Các chức năng tổng hợp, phân tích và thống kê số liệu cơ bản của excel

Trang 15

* BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài làm :

Nhập dữ liệu vào excel.

Chọn Insert -> PivotTable xuất hiện bảng Create PivotTable

Trang 16

Table/Range (Chọn cơ sở dữ liệu) xong nhấn OK

Xuất hiện sheet mới

- Report Filter (chọn Ngày vay), Column Labels (chọn Thời hạn), Row Labels ( chọn Họ và tên), Values ( chọn Tiền vay )

CHƯƠNG IV :CÁC HÀM TÀI CHÍNH

I Khái niệm.

- Một trong những ứng dụng cao cấp của Excel trong quản trị doanh nghiệp là nhóm các hàm tài chính Mỗi hàm giải quyết một bài toán tài chính thường gặp trong doanh

Trang 17

hao tài sản cố định, các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư và các hàm tính giá trị đầu tư.

II Các hàm tài chính cơ bản.

1 Hàm SLN():Tính khấu hao TSCÐ với tỷ lệ khấu hao trải đều trong một khoảng thờigian xác định

2 Hàm SYD(): Tính tổng khấu hao hàng năm của một TSCÐ trong một khoảng thời gian xác định.

3 Hàm DB(): Tính khấu hao cho một tài sản sử dụng phuơng pháp số dư giảm dần theo một mức cố định trong một khoảng thời gian xác định.

4 Hàm DDB(): Tính khấu hao cho một TSCÐ theo phương pháp tỷ lệ giảm dần (số dư giảm gấp đôi hay một tỷ lệ giảm khác do yêu cầu quản lý có thể được lựa chọn).5 Hàm FV(): Giá trị tương lai của tiền đầu tư.

6 Hàm PV():Trả về giá trị hiện tại của một khoản đầu tư theo từng kỳ.

7 Hàm PMT(): Trả về khoản tương đương từng kỳ cho một khoản đầu tư có lãi suất cố định trả theo định kỳ

8 Hàm IPMT():Tính khoản lãi phải trả trong một khoảng thời gian cho một khoản đầutư có lãi suất cố định trả theo định kỳ cố định.

9 IRR(): Nội suất thu hồi vốn của một dòng ngân lưu.

10 Hàm XIRR(values, dates, guess) Tính tỷ suất sinh lời nội bộ áp dụng cho các khoản tiền không định kỳ.

11 NPV(): Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư là giá trị của các khoản đầu tư, chi phí và thu nhập trong vòng đời của dự án được quy về hiện tại.

12 Hàm XNPV(): Tính giá trị hiện tại của một khoản đầu tư bằng cách sử dụng tỷ lệ chiết khấu với các khoản chi trả (hoặc thu nhập) không định kỳ.

Trang 18

13 RATE(): Lãi suất (cho một dự án đi vay).

Trang 19

Phần 3

Bài làm

Bài làm

Trang 20

Nhập liệu nguyên giá, giá trị thu hồi, số năm sử dụngGiá trị trích khấu hao : Năm 1: =SLN($B$12,$B$13,$B$14)Khấu hao lũy kế : Năm 1: =B17 , Năm 2: =B18+C17GTCL : Năm 1: =$B$12-C17

Bài làm

Trang 21

Tìm NPV: =NPV(B26,C30:F30)-B25

Thẩm định theo IRR :

Bước 1: Tìm r1 sao cho NPV >~ 0 Gần 0 nhất => NPV1Bước 2 : Tìm r2 sao cho NPV <~ 0 Gần 0 nhất => NPV2IRR: =C34+(C35-C34)*E34/(E34+ABS(E35))

CHƯƠNG 5 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH

I Các dạng bài toán thường gặp

1 Bài toán dự báo kinh tế.2 Bài toán tìm mục tiêu.3 Bài toán qui hoạch tuyến tính.4 Bài toán phân tích tình huống.5 Bài toán phân tích độ nhạy.

6 Bài toán tìm giao điểm của đường cung và đường cầu.7 Bài toán điểm hòa vốn.

8 Tương quan và hồi qui tuyến tính.

* BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài làm

Trang 22

Biến quyết định: được nhập tại các ô B5:E5 Cho các giá trị khởi động là 0.Hàm mục tiêu f(x): có giá trị căn cứ vào giá trị khởi động của các biến Công thức tại ô F6 :

F6=B6*$B$5+C6*$C$5+D6*$D$5+E6*$E$5

Các ràng buộc: nhập các hệ số của các quan hệ ràng buộc tại các ô B8:E10 Tính vế trái của các ràng buộc theo công thức tại các ô F8:F10 Nhập các giá trị vế phải của các ràng buộc tại các ô G8:G10.

F8=B8*$B$5+C8*$C$5+D8*$D$5+E8*$E$5F9=B9*$B$5+C9*$C$5+D9*$D$5+E9*$E$5F10=B10*$B$5+C10*$C$5+D10*$D$5+E10*$E$5B2 Chọn ô F6 và chọn lệnh Data -> chọn công cụ Solver.Bảng hộp thoại Solver Parameters xuất hiện

Trang 23

B3 Khai báo.

Set Tanget Cell: Nhập $F$6 Equal To: Chọn Max.

By Changing Cells: Nhập $B$5:$E$5

Chọn Add nhập các phương trình và bất phương trình

Trang 24

Nhấp Solve

Xuất hiện bảng Solve Results chọn Keep solver solution và chọn OK

Để chọn cũng giống cách làm trên nhưng thay đổi ở chỗ To (chọn Min)

Trang 25

Phần 3 PHẦN KẾT LUẬN

Bài tiểu luận này vừa điểm qua 5 chương học của môn Tin Học Ứng Dụng cùng các bài tập thực hành có thể thấy rằng môn tin học áp dụng rất nhiều trong các bài toán cuộc sống đời thường của chúng ta Thao tác trên Excel cũng làm cho công việc học học tập cũng nhanh hơn rất nhiều việc chúng ta thao tác trên giấy bút thông thường Được học được hiểu biết những kiến thức cơ bản này từ giảng viên giúp cho hầu hết các bạn sinh viên vượt qua dễ dàng các môn học vì môn nào chúng ta cũng cần phải sử dụng đến tin học và nếu chúng ta sử dụng thành thạo tin học thì không còn môn học nào không còn bài tập nào có thể làm khó chúng ta nữa.

Với sự giúp đỡ tận tình giảng dạy chu đáo của giảng viên Trần Tấn Tài em đã hoàn thành xong bài tiểu luận của mình Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành tốt học phần này

Trang 26

Phần 4 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tác giả Đinh Thế Hiển, “EXCEL ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính kê toán”, Nhà xuất bản thống kê 2007

[2] Tác giả Đặng Cảnh Thạc, Trần Thanh Thái, Trần Thanh Phong, ” EXCEL ứng dụng trong kinh tế”

[3] PGS.TS Ngô Thị Thuận (chủ biên) ThS Lê Văn Bộ, ThS Lê Ngọc Hướng, ThS Nguyễn Thi Nhuần Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, “Giáo trình Tin học ứng dụng”, năm 2007

[4] WWW.giaiphapexcel.com

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:47

w