Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn, bất ổnkhi lạm phát tăng nhanh và có nguy cơ làm làm cản trở đà phục hồi tăng trưởng của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:
Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
Nguyên nhân và giải pháp
Giáo viên hướng dẫn: Trần Bá Thọ
Mã lớp học phần: 23D1ECO50100209
Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2023
Trang 3Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
PHẦN NỘI DUNG 2
1 Khung lí thuyết về lạm phát 2
1.1 Khái niệm 2
1.1.1 Lạm phát – Giảm phát 2
1.1.2 Tỷ lệ lạm phát 2
1.2 Phân loại lạm phát: 2
1.3 Nguyên nhân 3
1.4 Ảnh hưởng của lạm phát 5
1.4.1 Ảnh hưởng tiêu cực: 5
1.4.2 Ảnh hưởng tích cực:: 6
2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay 7
2.1 Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay 7
2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay 11
2.3 Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam 13
3 Đề xuất các biện pháp kiềm chế lạm phát 15
3.1 Những thuận lợi và khó khăn 15
3.1.1 Thuận lợi 15
3.1.2 Khó khăn 15
3.2 Các giải pháp chính sách của Chính phủ 16
KẾT LUẬN 21
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn, bất ổnkhi lạm phát tăng nhanh và có nguy cơ làm làm cản trở đà phục hồi tăng trưởng của hầu hết các quốc gia trên thế giới Lạm phát tăng cao kỉ lục trong 40 năm ở Hoa Kì, Pháp, Ý;
50 năm ở Đức và tăng cao kỷ lục trong 7 năm ở Nhật Bản – đất nước thường xuyên đối mặt với áp lực giảm phát Sự leo thang của giá cả gây sức ép lớn buộc các hầu hết các nền kinh tế lớn phải tăng lãi suất, từ đó đặt nền kinh tế toàn cầu trước rủi ro suy thoái Cùng sự phát triển của nền kinh tế, nguyên nhân của lạm phát ngày càng phức tạp Trước
áp lực lạm phát thế giới và những khó khăn nội tại, Việt Nam cũng cần có phải tìm ra nguyên nhân để từ đó có các giải pháp ứng phó kịp thời để duy trì đà phục hồi và tăng trưởng tốt trong năm 2022 - 2023
Vì vậy, chúng em quyết định chọn đề tài :” Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp” để đưa ra thực trạng ở nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sau đó rút ra các nguyên nhân chính và đề xuất một số giải pháp phù hợp với nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài khái quát định nghĩa về lạm phát sau đó nêu ra tình hình lạm phát ở trên toàn thế giới và Việt Nam Trên cơ sở đó nêu ra các nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát ở Việt Nam và một số giải pháp hiệu quả cho thực trạng nền kinh tế nước ta
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp nghiên cứu lịch sử
1
Trang 5Ngược lại với lạm phát, giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh
tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhật định
Tỷ lệ lạm phát tăng cao bất thường gọi là siêu lạm phát (Hyperinflation) Khi đó, giá cảhàng hóa tăng một cách nhanh chóng, tăng quá mức đến nỗi nền kinh tế không thể kiểmsoát Bảng dưới đây là ví dụ của siêu lạm phát đã diễn ra ở Zimbabwe (số liệu chính thứctrước tháng 7 năm 2008) - một trong số ít các trường hợp siêu lạm phát dẫn đến việc từ
Tỷ lệ lạm phát là thước đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng tiền Nó là một biến
số được sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng như để điểu chỉnh mức lương Cách tính
tỷ lệ lạm phát:
1.2 Phân loại lạm phát:
Căn cứ vào quy mô của lạm phát, lạm phát bao gồm:
- Lạm phát vừa phải: là lạm phát khi tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm
2
Trang 6- Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hoặc ba con số trong một năm.
- Siêu lạm phát: là loại lạm phát từ bốn con số, nghĩa là tỉ lệ lạm phát hàng ngàn, hàngtriệu… phần trăm một năm
Căn cứ vào quy mô lạm phát và độ dài thời gian, lạm phát được chia thành:
- Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên ba năm với tỉ lệ lạm phát nhỏ hơn 50% mộtnăm
- Lạm phát nghiêm trọng: thường kéo dài trên ba năm với tỉ lệ lạm phát trên 50% mộtnăm
- Siêu lạm phát là lạm phát kéo dài trên một năm với tỉ lệ lạm phát trên 200% một năm
1.3 Nguyên nhân
Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá…có nhiều nguyên nhân như: thời tiết khôngthuận, mất mùa, nông dân thu hoạch thấp, giá lương thực tăng cao Giá nguyên vật liệutăng làm cho giá cả hàng tiêu dùng cũng tăng lên Khi tiền lương tăng, chi phí sản xuấtcũng tăng dẫn theo các mặt hàng thiết yếu cũng tăng Tóm lại, lạm phát là hiện tượngtăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo 3 cách:
- Theo lý thuyết tiền tệ: lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa mức cung tiền
- Theo học thuyết Keyens: lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá và dịch vụ trong nềnkinh tế (do cầu kéo)
- Theo học thuyết chi phí đẩy: lạm phát sinh ra do tăng về chi phí sản xuất (chi phíđẩy) Trên thực tế, lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi nguyên nhân
có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau Mức cung tiền là một biến số duy nhấttrong hằng đẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào đó ngân hàng Trung ương đã tạo ra ảnhhưởng trực tiếp
Lạm phát theo thuyết tiền tệ:
Trong việc chống lạm phát, các ngân hàng Trung ương luôn luôn giảm sức cungtiền Tăng cung tiền có thể đạt được bằng 2 cách:
* Ngân hàng Trung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp và điều kiện kinh doanh tốt)
* Các ngân hàng thương mại có thể tăng tín dụng Trong cả hai trường hợp sẵn có lượngtiền nhiều hơn cho dân cư và chi phí Về trung và dài hạn, điều đó dẫn tới cầu về hànghoá và dịch vụ tăng Nếu cung không tăng tương ứng với cầu thì việc dư cầu sẽ bù đắpbằng việc tăng giá Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay nhưng nó sẽ tăng sau đó 2- 3năm In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn tới lạm phát nghiêm trọng
Ví dụ: Năm 1966 – 1967 Chính phủ Mỹ đã sử dụng tăng tiền để trả cho những chi phí leothang trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam Lạm phát tăng từ 3% (năm 1967) đến 6%(năm 1970) Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lượng thực tế (y) đạt mức cânbằng, nghĩa là (i) và (y) ổn định Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P cũng khôngđổi Suy ra khi lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên một tỷ lệ tươngứng Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ Đây là lý do tại sao ngân hàng Trung ươngrất chú trọng đến nguyên nhân này
3
Trang 7Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát do cầu kéo):
Tăng cung tiền không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đếntăng cầu về hàng hoá, dịch vụ Tăng tiêu dùng, chi phí côngcộng và tăng dân số là những nhân tố phi tiền tệ, sẽ dẫn đếntăng cầu Áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm.Nếu cầu về hàng hoá vượt mức cung xong sản xuất vẫnkhông được mở rộng hoặc do sử dụng máy móc với côngsuất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứngđược gia tăng của cầu Sự mất cân đối đó sẽ được giá cả lấpđầy Lạm phát do cẩu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo được
ra đời từ đó Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có ích phản ánhlạm phát trong tương lai ở Mỹ Sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn tới lạm phát
tăng
Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy vừa
lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất nghiệp nêncòn gọi là lạm phát “đình trệ” Hình thức của lạm phát nàyphát sinh ra từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã đượcchuyển sang người tiêu dùng Điều này chỉ có thể được tronggiai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trảgiá cao hơn
Ví dụ: Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phísản xuất và dịch vụ Nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suấtlao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên Nếu nhà sảnxuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùngthì giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao hơn trước
để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đó tạo vòng xoáy lượng giá Một yếu tốchi phí khác là giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là dầu thô Trong giai đoạn 1972 -1974hầu như giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quântrên toàn thế giới
Ngoài ra, sự suy sụp của giá dầu năm 1980 cũng làm cho lạm phát giảm xuống mức thấpchưa từng thấy Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao hơnđược chuyển cho người tiêu dùng nội địa Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi đồng nội tệyếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác Ngoài ra yếu tố tâm lý dân chúng, sự thay đổi
về chính trị, an ninh quốc phòng… Song yếu tố trực tiếp vẫn là số lượng tiền tệ trong lưuthông vượt quá số lượng hàng hoá sản xuất ra Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng
làm tăng chỉ số giá
Lạm phát dự kiến: Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm
phát phi mã, lạm phát vùa phải có xu hướng tiếp tục giữ mứclịch sử của nó Giá cả trong trượng hợp này tăng đều mộtcách ổn định Mọi người có thể dự kiến được trước nên gọi làlạm phát dự kiến Lạm phát này khi đã hình thành thì thườngtrở nên ổn định và tự duy trì trong một thời gian dài nên đượcgọi là lạm phát ì
4
Trang 8Các nguyên nhân lạm phát khác: Giữa lạm phát và lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên
lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ tiền nhiềucàng thiệt Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh,tăng mức độ gửi tiền vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trường để mua vềmọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị trường hàng hoátiếp tục đẩy giá lên cao
Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có thể in thêm tiền đểtrang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây lên lạm phát Và mộtkhi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lượng tiềnmới và lạm phát tiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy ra trong thời kỳsiêu lạm phát Tuy nhiên, Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách vay tiềncủa nhân dân thông qua hình thức bán tín phiếu, trái phiếu
Lượng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát, nếu thâm hụtngân sách tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc và lãi) sẽ lớn đến mức cầnphải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là điều chắc chắn Các nguyênnhân liên quan đến chính sách của nhà nước, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tếkhông hợp lý Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nướcngoài
1.4 Ảnh hưởng của lạm phát
1.4.1 Ảnh hưởng tiêu cực: Tỷ lệ lạm phát cao hoặc không thể đoán trước được coi
là có hại, ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế, chính trị, văn hóa, nó có khảnăng gây ra tình trạng suy thoái kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp
- Lãi suất: Lạm phát khiến lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực được ổn địnhnhưng cũng khiến suy thoái kinh tế bắt đầu phát triển
- Lạm phát là tạo ra sự gia tăng chi phí cơ hội của việc tích trữ
tiền: Sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể
ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm
- Giảm hiệu quả thị trường: Lạm phát làm tăng thêm sự thiếu hiệu quả trong thị trường,
và gây khó khăn cho các công ty với ngân sách hoặc kế hoạch dài hạn Lạm phát có thểhoạt động như một lực cản đối với năng suất do các công ty buộc phải chuyển các nguồnlực từ các sản phẩm và dịch vụ để tập trung vào lợi nhuận và thua lỗ từ lạm phát tiền tệ.Điều này có thể khiến số lượng và chất lượng các sản phẩm đưa ra thị trường bị giảmđáng kể tuy giá cả ngày một tăng, làm giảm uy tín doanh nghiệp cũng như gây thiệt hạicho người tiêu dùng
- Áp đặt thuế ẩn lên người lao động: Lạm phát có thể áp đặt tăng thuế ẩn, do thu nhậptăng cao đẩy người nộp thuế vào thuế suất thuế thu nhập cao hơn trừ khi khung thuế đượcchỉnh theo lạm phát
- Thu nhập không bình đẳng: Giá trị đồng tiền giảm khi lạm phát tăng khiến lãi suất tăng
lên, người lao động sẽ có lợi trong việc vay trả vốn góp để đầu cơ kiếm lời Những việcnày lại khiến tình trạng vơ vét hàng hóa và chờ đầu cơ làm mất cân bằng cung cầu trên
5
Trang 9thị trường Sự khan hiếm hàng hóa do đầu cơ tích trữ khiến người tiêu dùng hoang mang
lo lắng về việc giá cả tăng cao trong thời gian tới Tình trạng những người dân nghèokhông có đủ hàng hóa để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày càng phổ biến, người giàu
có lại giàu có hơn làm rối loạn nền kinh tế, tạo thu nhập không bình đẳng
- Nợ quốc gia: Các quốc gia đang phát triển sẽ có những khoản nợ nước ngoài, khi lạm
phát tăng cao dẫn đến tỷ giá gia tăng, đồng tiền trong nước mất giá hơn so với nướcngoài Chính phủ được lợi từ nguồn tiền trong nước nhưng lại thiệt so với ngoại tệ làmtình trạng nợ quốc gia ngày một trầm trọng hơn
- Thu nhập thực tế của người lao động: Khi xuất hiện lạm phát, thu nhập danh nghĩa của
người lao động không đổi đồng nghĩa với việc thu nhập thực tế của người lao động giảm
Đó không chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống củangười lao động cũng như lòng tin của họ đối với Chính phủ
- Lạm phát đẩy chi phí: Lạm phát cao có thể nhắc nhở nhân viên yêu cầu tăng lươngnhanh chóng, để theo kịp với giá tiêu dùng Trong lý thuyết lạm phát đẩy chi phí, lươngtăng lần lượt có thể giúp lạm phát nhiên liệu Trong trường hợp thương lượng tập thể,tăng lương sẽ được thiết lập như là một hàm của những kỳ vọng lạm phát, và nó sẽ caohơn khi lạm phát cao Điều này có thể gây ra một vòng xoáy tiền lương.Trong một nghĩanào đó, lạm phát đem lại kỳ vọng tiếp tục lạm phát, mà điều này đem lại lạm phát tiếptục
1.4.2 Ảnh hưởng tích cực: Lạm phát đem lại nhiều tiêu cực cho đời sống sinh hoạt
cũng như nền kinh tế, chính trị của một quốc gia, tuy nhiên, nó cũng có khánhiều lợi ích Khi tốc độ lạm phát tự nhiên duy trì ổn định 2-5% thì tốc độ pháttriển kinh tế của đất nước đó khá ổn định Cụ thể như:
- Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ và đầu cơ an toàn hơn
- Chính phủ có thêm nhiều lựa chọn về công cụ kích thích đầu tư vào nội tệ
Thực tế điều này có thể xảy ra được chứng minh bởi mối quan hệ phi tuyến tính giữa tăngtrưởng và lạm phát Tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có
số dư là một tứ giác đẹp, tứ giác lý tưởng của mọi quốc gia Giữa các "đỉnh" của tứ giácnày có mối quan hệ khá chặt chẽ, đặc biệt là giữa tăng trưởng và lạm phát Tăng trưởngkinh tế cao thì lạm phát thấp; khi thiểu phát hoặc lạm phát cao quá lại làm cho kinh tếtăng trưởng thấp Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát thường có mối quan hệ nhất định.Tuy nhiên mức độ gắn kết như thế nào vẫn là vấn đề tranh cãi Một số nghiên cứu theo lốikinh nghiệm cho thấy, lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi nóvượt qua một ngưỡng nhất định Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là phituyến tính Fischer (1993) là người đầu tiên nhiên cứu vấn đề này với kết luận, khi lạmphát tăng ở mức độ thấp mối quan hệ này có thể không tồn tại , hoặc thậm trí mang tínhđồng biến, và lạm phát ở mức cao mối quan hệ này là nghịch biến Một số các nhà Nhiêncứu sau này như Sarel (1996), Gosh và Philip(1998), Shan và Senhadji(2001), và một sốcác nhà nghiên cứu khác đã cố gằng tìm ra đặc điểm đặc biệt về mối quan hệ giữa lạm
6
Trang 10phát và tăng trưởng kinh tế Bằng các nghiên cứu khác nhau họ đã tìm ra một ngưỡng lạmphát, mà tại ngưỡng đó nếu lạm phát vượt ngưỡng sẽ có tắc động tiêu cực (tác độngngược chiều) đến tăng trưởng Sarel ngưỡng lạm phát là 8%,Shan và Senhadji ngưỡnglạm phát cho các nước đang phát triển là 11-12%, các nước công nghiệp khoảng 1-3%.Gần đây nhất là nghiên cứu của tác giả Khan(2005) đã tập trung nghiên cứu xác địnhmức lạm phát tối ưu Kết quả Khan đã tìm ra mức lạm phát tối ưu đối với các nước vùngTrung Đông và Trung Á là khoảng 3.2% Học thuyết kinh tế vĩ mô đã khẳng định, nếusản lượng thực tế vượt sản lượng tiềm năng sẽ làm lạm phát gia tăng Thực tế 2005-2006lạm phát thế giới gia tăng, ngoài nguyên nhân giá dầu còn do nền kinh tế nhiều nước pháttriển quá nóng Sử dụng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, một số nước
đã sử dụng lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhiều nhà nghiêncứu kinh tế cho rằng, đây là giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, nhưng kémbền vững Hay còn nói đó là giải pháp tăng trưởng “ bong bóng” Xu hướng các nướcphát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh tế thực chất, đó là dựa trên cơ sở giá cả ổnđịnh ở mức thấp Căn cứ biện luận cho giải pháp này là: Trong nền kinh tế thị trường, lạmphát ổn định thì tình dự báo được nâng cao Điều đó giúp các nhà đầu tư có thể xây dựngđược các phương án đầu tư hiệu quả Đối với người tiêu dùng thì chi tiêu yên tâm, họkhông phải lo cân nhắc các mặt hàng khác để thay thế do giá tăng Tất cả điều đó đã gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thưc chất Hiện nay các nước phát triển chọn mức lạmphát gần 2% là mức tối ưu cho tăng trưởng Tuy nhiên cũng phải hiểu rằng, lạm phát ổnđịnh chỉ là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, còn điều kiện cần cho tăng trưởng phải
là vấn đề của Chính phủ trong việc phát triển nguồn lực, vốn và công nghệ kỹ thuật
2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
2.1 Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay
Nhìn chung trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn khókhăn với nhiều thách thức đan xen COVID-19 kết hợp với những chính sách chống dịch,tình hình giá năng lượng tăng cao đã khiến cho lạm phát tăng nhanh chóng mặt, ảnhhưởng xấu đến tốc độ phát triển và phục hồi của nhiều quốc gia trên thế giới
Đặc biệt trong năm 2022 vừa rồi, lạm phát đã ghi nhận con số kỉ lục kể từ năm 1982 gần 9% Các quốc gia có thu nhập thấp và kém phát triển đã phải chịu nhiều khó khăn về
-tài chính do lạm phát đỉnhđiểm Ở các nước có nềnkinh tế phát triển mạnh như
Mỹ, mặc dù chỉ số giá tiêudùng đã giảm nhẹ trongtháng 7 nhưng quốc gia này
đã phải chịu mức lạm phát
kỉ lục trong khoảng 40 nămtrở lại khi giá cả trong
Trang 11tháng 8 cao hơn 8,3% so với cùng kì năm ngoái Lạm phát ở khu vực đồng Euro đã lênđến 10% trong tháng 9, đồng thời khi đó ở Anh là 9,9% Các nền kinh tế đang phát triển
và các thị trường mới nổi đạt mức lạm phát 10,1% trong quý II năm 2022 và đối mặt vớimức đỉnh điểm 11% trong quý III – cao nhất kể từ năm 1999 Đối mặt với thực trạng này,nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới đã thắt chặt các chính sách tiền tệ Lãi suất vàcác chi phí liên quan đến việc vay vốn,
bao gồm lãi suất thế chấp tăng caovới mong muốn làm giảm nhu cầu trong nước.Điều này cũng đã thúc đẩy chênh lệch lợi suất
- chênh lệch giữa lợi suất trái phiếu chính phủbằng đô la hoặc đồng euro của các quốc giavới lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ hoặcĐức - đối với các nền kinh tế có thu nhập trungbình và thấp Ở châu Phi, chênh lệch lợi suấtcủa hơn 2/3 trái phiếu chính phủ đã vượt quamức 700 điểm cơ bản vào tháng 8 năm 2022 -cao hơn đáng kể so với một năm trước Sau năm 2022 với nhiều biến cố, năm 2023bắt đầu, nền kinh tế thế giới được đặt tronghoàn cảnh rất rõ ràng, đó là lạm phát vẫn tăngcao mặc dù có giảm nhẹ Chỉ số lạm phát toàncầu hàng năm dự kiến sẽ giảm từ 8,8% (năm2022) xuống 6,6% vào năm 2023 và 4,3% vàonăm 2024 Dự kiến nhu cầu của toàn cầuđối với hàng hoá nhiên liệu và phi nhiênliệu sẽ yếu hơn, kéo theo giá của các mặt hàng này giảm sút dẫn đến giảm phát diễn ra,đặc biệt là ở Hoa Kì, khu vực đồng Euro và Mỹ Latin
Nhóm G7 (bao gồm 7 nền kinh tế tiên tiến nhất trên thế giới) đang nỗ lực kiềm chếlạm phát Đặc biệt, lạm phát ở Anh đang đạt mức cao nhất tròng 40 năm trở lại Vàotháng 1/2023, chỉ số lạm phát được ghi nhận ở quốc gia này là 10% Tuy nhiên, đây đã làtháng thứ ba liên tiếp kể từ khi tốc độ lạm phát bắt đầu giảm đi Tiếp nối thành quả đạtđược, Anh đang cố gắng thắt chặt chi phí năng lượng, hàng hoá nhập khẩu và chi tiêu hộgia đình để làm giảm mức giá chung Trong khi đó, số liệu tháng 1/2023 ở Đức cho thấycho thấy CPI của nước này tăng nhẹ từ 8,6% (tháng 12/2022) lên 8,7% Do cuộc khủnghoảng năng lượng toàn cầu, Chính phủ quốc gia này đã thông qua dự luật trị giá ước tính
100 tỷ euro nhằm hạn chế hóa đơn tiền điện và khí đốt cho các hộ gia đình và doanhnghiệp kể từ tháng 1/2023 Cùng lúc đó, một nền kinh tế tiên tiến khác của Tây Âu đang chạm mức lạm phát hai con số là Ý Lạm phát đã đạt đỉnh vào tháng 10/2022 ở mức11,9% và sau đó, con số này bắt đầu giảm Đến tháng1/2023, CPI của Ý đạt 10,1% Thếnhưng, giá thực phẩm chế biến bao gồm rượu (từ 14,9% lên 15,2%), hàng hóa không lâubền (từ 6,1% lên 6,8%) và giá nhà ở (từ 2,1% lên 3,2) góp phần làm tăng tỷ lệ lạm phát
8
Biểu đồ lạm phát thế giới năm 2022 theo IMF
Theo IMF