1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đưa ra các phương án thi công, tra định mức, xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công, lập dự toán thi công công trình
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,33 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG, TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH (8)
    • 1.1. Giới thiệu chung về công trình (8)
      • 1.1.1. Khái quát tổng thể công trình (8)
      • 1.1.2. Giải pháp mặt bằng công trình (8)
      • 1.1.3. Giải pháp mặt cắt công trình (12)
      • 1.1.4. Giải pháp mặt đứng công trình (13)
    • 1.2. Điều kiện thi công (14)
      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên (14)
      • 1.2.2. Hệ thống điện nước và giao thông (15)
      • 1.2.3. Tình hình cung cấp vật liệu xây dựng (15)
    • 1.3. Phương hướng tổ chức thi công (15)
      • 1.3.1. Phương hướng tổ chức thi công (15)
      • 1.3.2. Cung ứng vật liệu (16)
    • 1.4. Đo bóc khối lượng phần thô công trình (16)
      • 1.4.1. Đo bóc khối lượng móng (16)
      • 1.4.2. Đo bóc khối lượng cột tầng 3 (20)
      • 1.4.3. Đo bốc khối lượng công tác trát tường (23)
      • 1.4.4. Bảng tổng hợp khối lượng công tác phần thô của công trình (27)
  • CHƯƠNG 3: ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG, TRA ĐỊNH MỨC, XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH (0)
    • 3.1. Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác đào đất (29)
      • 3.1.1. Thuyết minh biện pháp kỹ thuật sản xuất thi công (29)
        • 3.1.1.1. Đặc điểm hố móng công trình (29)
        • 3.1.1.2. Đào đất thủ công (29)
        • 3.1.1.3. Đào đất bằng máy (29)
        • 3.1.1.4. Lựa chọn phương án di chuyển của máy (30)
      • 3.1.2. Phương án tổ chức sản xuất thi công (30)
        • 3.1.2.1. Chọn máy thi công và tổ đội nhân công (31)
        • 3.1.2.2. Chọn tổ đội nhân công (35)
      • 3.1.3. Tính toán các loại nguồn lực và so sánh chi phí giữa các phương án thi công (0)
    • 3.2. Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác thi công cột Tầng điển hình (36)
      • 3.2.1. Thuyết minh biện pháp kỹ thuật sản xuất thi công cột điển hình (36)
        • 3.2.1.1. Xác định vị trí cột và tim tường (36)
        • 3.2.1.2. Gia công lắp dựng cốt thép cột (36)
        • 3.2.1.3 Gia công lắp dựng ván khuôn cột (37)
        • 3.2.1.4 Đổ bê tông cột (38)
      • 3.2.2. Phương án tổ chức sản xuất thi công (39)
      • 3.2.3. Tính toán nguồn lực và chi phí thi công công tác cột tầng 3 (45)
        • 3.2.3.1. Nguồn lực và chi phí dự toán thi công của nhà thầu (45)
        • 3.2.3.2. Chi phí thi công của công tác cột tầng 3 (46)
    • 3.3. Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác thi công trát tường (48)
      • 3.3.1. Thuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công xây tường tầng 3 (48)
      • 3.3.2. Phương án tổ chức sản xuất thi công xây tường (49)
      • 3.3.3. Tính toán các loại nguồn lực và so sánh chi phí giữa các phương án thi công (50)
  • CHƯƠNG 4: LẬP TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT THI CÔNG CÔNG TRÌNH (0)
    • 4.1. Lập tổng tiến độ thi công công trình (0)
      • 4.1.1. Lên danh mục công việc và vẽ tổng tiến độ thi công trình (52)
      • 4.1.2. Đánh giá chất lượng của tổng tiến độ thi công (55)
      • 4.1.3. Các biện pháp đảm bảo yêu cầu tiến độ lập ra (56)
    • 4.2. Tổ chức cung cấp nguồn lực cho quá trình thi công (57)
      • 4.2.1. Nhu cầu về vật liệu và tổ chức cung cấp vật liệu cho công trình (57)
      • 4.2.2. Kế hoạch vận chuyển và dự trữ loại vật liệu (58)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH. LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP SẢN XUẤT (0)
    • 5.1. Định vị công trình xây dựng (0)
      • 5.1.1. Bố trí máy xây dựng (0)
      • 5.1.2. Quy hoạch mạng lưới giao thông trên công trường (0)
    • 5.2. Thiết kế kho bãi (0)
      • 5.2.1. Thiết kế kho chứa thép (0)
      • 5.2.2. Tính toán diện tích bãi chứa ván khuôn (0)
      • 5.2.3. Diện tích bãi chứa cột chống, đà giáo (0)
      • 5.2.4. Bố trí bãi chứa giàn giáo khung chữ H bao quanh công trình (0)
      • 5.2.5. Tính toán diện tích kho chứa xi măng (0)
      • 5.2.6. Diện tích bãi chứa cát (0)
      • 5.2.7. Diện tích bãi chứa gạch (0)
    • 5.3. Thiết kế các nhà tạm (0)
      • 5.3.1. Tính diện tích nhà làm việc ban chỉ huy (0)
      • 5.3.2. Thiết kế trạm y tế (0)
      • 5.3.3. Thiết kế nhà để xe (0)
      • 5.3.4. Thiết kế nhà bảo vệ (0)
      • 5.3.5. Thiết kế nhà vệ sinh (0)
    • 5.4. Thiết kế hệ thống cấp điện, nước (0)
    • 5.5. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ, vệ sinh xây dựng, vệ sinh môi trường (0)

Nội dung

Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác đào đất .... 19Bảng 1.2: Bảng tính khối lượng toàn bộ cho công tác đào móng bằng thủ côngError!. + Tầng trệt: hội chợ techmart ,

NGHIÊN CỨU HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG, TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Giới thiệu chung về công trình

1.1.1 Khái quát tổng thể công trình

- Tên dự án: Trung Tâm Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Tỉnh Phú Yên - Tên gói thầu: “Thi công xây dựng khối nhà nhà chính ’’

- Chủ đầu tư : SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TỈNH PHÚ YÊN - Nhà thầu : Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Đầu Tư Thương Mại Hùng Thịnh

- Địa chỉ: Lô B2-B8, khu dân cư số 3, dự án phía Đông đường Hùng Vương, Thành Phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên

- Khu vực thiết kế tiếp giáp với khu vực xung quanh theo các hướng như sau:

- Phía Đông giáp đường quy hoạch N (Rm)

- Phía Tây giáp với đường Hùng Vương

- Phía Nam giáp với đường Lương Đình

- Phía Bắc giáp với đường quy hoạch Lý Nam Đế

- Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần Tư Vấn Xây dựng H.X.D

1.1.2 Giải pháp mặt bằng công trình

- Diện tích xây dựng công trình: 35,2x24,65,92 m2

- Diện tích khu đất sủa dụng: 109,555 x 74,528 = 8.164,915 m2

- Số tầng công trình: 4 tầng và 1 tum mái

- Chiều cao: 15,6m (tính từ cos+/-0.000 của công trình)

- Mặt bằng có 8 trục dọc (từ 1-8 ) và 6 trục ngang (từ A-F)

+ Tầng trệt: hội chợ techmart , văn phòng techmart , sảnh chính , trưng bày sản phẩm thiết bị công nghệ , kho ,WC …

+ Tầng 2: Bao gồm phòng phó giám đốc , phòng xây dựng nguồn lực , phòng hành chính , phòng giám đốc , phòng đào tạo tin học và thông tin phòng đảm bảo thông tin , phòng họp nội bộ , phòng đào tạo triển khai GIS, WC

+ Tầng 3, : bao gồm phòng phó giám đốc , phòng hành chính , phòng nghiên cứu ứng dụng CNSH , phòng nghiên cứu triển khai , phòng họp nội bộ , phòng khách , phòng giám đốc , phòng tư vấn đào tạo và chuyền giao , phòng hợp tác quốc tế , văn phòng liên hiệp các hội KHKT , kho lưu trữ chung hồ sơ , WC

+ Tầng 4 : phòng đào tạo hội thảo , Server quảng trị mạng , phòng đọc tra cứu thông tin điện tử KH-CN , internet , phòng đọc và thư viện KHCN , WC

MẶ T BẰ NG TRỆ T tl : 1/100

TRƯNG BÀ Y SẢ N PHẨ M HỘ I CHỢ

THIEÁ T BÒ COÂ NG NGHEÄ VĂ N PHÒ NG

THẢ M CỎ THẢ M CỎ THẢ M CỎ

Hình 1.1: Mặt bằng tầng trệt

MẶ T BẰ NG LẦ U 1 tl : 1/100

KT-00 +3.500 T.HỌC&THÔ NG TIN

PHÒ NG ĐÀ O TẠO P.ĐẢ M BẢ O

KT-00 +3.500 KT-00 N4 +3.500 ĐÀ O TẠO TRIEÅ N KHAI GIS HỌP NỘ I BỘ

XÂ Y DỰNG NGUỒ N LỰC PHÓ GIÁ M ĐỐ C

KHOẢ NG TRỐ NG THOÂ NG TAÀ NG

MẶ T BẰ NG LẦ U 2 tl : 1/100

KHO LƯU TRỮ CHUNG CỦ A SỞ

PHÒ NG KHÁ CH P NG.CỨ U

TRIEÅ N KHAI HÀ NH CHÁ NH

HỌP NỘ I BỘ P NG.CỨ U Ứ NG

TƯ VẤ N ĐÀ O TẠO HỢP TÁ C

VP LIEÂ N HIEÄ P CÁ C HỘ I KHKT

Hình 1.3: Mặt bằng tầng 3,4, điển hình

B Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90 Ố NG THOÁ T NƯỚ C MÁ I ỉ90

Hình 1.4: Mặt bằng áp mái

1.1.3 Giải pháp mặt cắt công trình

- Công trình có 5 tầng (gồm 4 tầng và 1 tum mái)

- Các sàn lát gạch grematic

TRẦ N THẠCH CAO KHUNG NHOÂ M NOÅ I

TRẦ N THẠCH CAO KHUNG NHOÂ M CHÌM

TRẦ N THẠCH CAO KHUNG NHOÂ M CHÌM

TRẦ N THẠCH CAO KHUNG NHOÂ M NOÅ I TRẦ N THẠCH CAO

Hình 1.6: Mặt cắt công trình trục B-B

MẶ T ĐỨ NG TRỤC A-F tl : 1/100

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN ĐÁ MÀ U NÂ U ĐỎ SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T

SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T

Hình 1.7: Mặt cắt điển hình công trình A-F

1.1.4 Giải pháp mặt đứng công trình

- Chiều cao công trình từ sân đến mái công trình: 16,35 m

- Mặt Chính công trình quay về hướng Đông

- Tầng trệt và tầng 2,3,4 sơn nước màu vàng kem , sơn gai màu nâu đỏ , sơn đá màu đỏ, ốp đá cẩm thạch màu vàng nhạt , …

- Bê tông mái bằng cấp độ bền B20=M250 trở lên

- Cửa khung nhôm kính bên trong dày 10 ly

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN ĐÁ MÀ U NÂ U ĐỎ

SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM Ố P HỢP KIM NHÔM Ố P HỢP KIM NHÔ M SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T

SƠN ĐÁ MÀ U NÂ U ĐỎ TƯỜ NG Ố P ĐÁ CẨ M THẠCH

MÀ U VÀ NG NHẠT Ố P ĐÁ CẨ M THẠCH

MÁ I TOLE SÓ NG VUÔ NG MÀ U XANH

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T

SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

SƠN GAI MÀ U VÀ NG ĐẤ T SƠN NƯỚ C MÀ U VÀ NG KEM

Điều kiện thi công

- Công trình được xây dựng tại Đại lộ Hùng Vương, Phường 9 – Xã Bình Kiến –

Thành Phố Tuy Hòa – Phú Yên với phía Đông giáp đường Nguyễn Văn Huyên, bãi tắm Tuy Hòa, phía Tây giáp mặt tiền đường Hùng Vương, phía Nam giáp đường An Dương Vương và phía Bắc giáp đường Trần Nhân Tông

- Khu vực xây dựng công trình nằm trong khu vực khí hậu nóng ẩm và nhiệt đới gió mùa, tương đối ổn định, mùa hè mát ẩm, mùa đông khô lạnh, nằm trên nền đất cát

Hướng gió chủ đạo hướng Tây Bắc

1.2.2 Hệ thống điện nước và giao thông

- Khu vực xây dựng, cộng đồng dân cư đã có nước máy để xử dụng

- Công trình nằm cạnh đường giao thông, cụ thể là có đường bộ bao quanh khu vực xây dựng mặc khác công trình nằm ở vùng ven của thành phố nên thường ít hạn chế trong việc lưu thông, các loại xe chở vật tư có thể ra vào công trường dễ dàng

1.2.3 Tình hình cung cấp vật liệu xây dựng Ở Shophouse Regal Maison vật liệu xây dựng phát triển có nhiều nguồn cung cấp vật liệu như Công cổ phần Vật liệu xây dựng Phú Yên, Công ty TNHH TM Diệm

Trang, Công ty cổ phần đầu tư Nắng Ban Mai, và các tỉnh lân cận như Bình định, lai châu và các cơ sở cung cấp ở Phú Yên.

Phương hướng tổ chức thi công

Chia công trình làm 3 phần lớn: Phần ngầm, phần thân và phần hoàn thiện với biện pháp kỹ thuật công nghệ đặc thù tương ứng với mỗi phần

- Phần ngầm: Thi công đào đất, bê tông cốt thép đổ tại chỗ

- Phần thân: Gồm 2 bộ phận chính là khung sàn bê tông cốt thép, đổ tại chỗ bằng bê tông thương phẩm và tường gạch

1.3.1 Phương hướng tổ chức thi công

- Bê tông các kết cấu lớn như móng, dầm sàn sử dụng bê tông thương phẩm và được cung ứng là tại chân công trình, bê tông được đổ bằng máy bơm

- Bê tông các hạng mục nhỏ dùng phương pháp đổ bằng trộn tại chỗ để tiết kiệm chi phí

- Để đẩy nhanh tiến độ dùng bê tông có phụ gia siêu dẻo có thể đạt 94% cường độ sau 7 ngày

+ Đào đất bằng máy đào gàu nghịch, kết hợp với thủ công (Đất đào lên sẽ được vận chuyển đi đổ bằng ô tô tự đổ)

+ Cốt thép khuôn đài, giằng móng được vận chuyển tới nơi lắp dựng bằng cần trục

+ Công tác móng bê tông cốt thép (được tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền)

+ Cốt thép, ván khuôn móng, dầm móng,cổ móng, giằng móng,… được vận chuyển đến công trình và tiến hành gia công lắp đặt ngay tại công trình

+ Bê tông được chuyển đến công trình bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng

Tiến hành đổ bê tông móng bằng xe bơm bê tông Dầm móng sẽ được thi công theo từng phân đoạn để đảm bảo tính liền khối và thuận tiện thi công

+ Đắp đất bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đắt đất thủ công Sử dụng đầm cóc, đầm bàn, … để tiến hành đầm đất đạt yêu cầu theo thiết kế

+ Quá trình thi công phần thân được tổ chức theo phương pháp dây chuyền

+ Phương tiện di chuyển lên cao của công nhân trong công tác này chủ yếu là vận thăng lồng và dàn giáo (kết hợp với sàn công tác ở các góc để thi công đổ bê tông)

+ Thép, ván khuôn, được vận chuyển bằng cần tự hành và bê tông dầm sàn là bê tông thương phẩm, đổ bằng máy bơm

+ Xây tường: Bao gồm xây tường bao, tường ngăn giữa các phòng, công tác xây bắt đầu sau khi tháo ván khuôn của từng tầng

+ Công tác trát tường được thực hiện đồng thời với công tác xây ở các vị trí khác nhau

+ Công tác sơn được tiến hành đồng thời với công tác trát ở các vị trí khác nhau

- Vật liệu bê tông: Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, … dùng bê tông đá 1x2cm cấp độ bền B20 (tương đương M250) có Rb,5 MPA, Rbt=0,9 MPA

- Lanh tô, giầng, tường dùng bê tông đá 1x2cm cấp độ bền B20 (tương đương M250) có Rb,5 MPA, Rbt=0,9 MPA

+ Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo tiêu chuẩn TCXD 1651:2008

+ Thép có đường kính từ 6mm đến 8mm sử dụng CB240-T + Thép có đường kính từ 10mm đến 14mm sử dụng thép CB300 + Thép có đường kính từ 16mm trở lên sử dụng CB400-V + Toàn bộ thép sàn, thép vách bể ngầm sử dụng mác thép CB500.

Đo bóc khối lượng phần thô công trình

1.4.1 Đo bóc khối lượng móng

A B C ẹ K 7 ẹK7 ẹK8 ẹ K 9 ẹ K 9 ẹ K 9 ẹ K 9 ẹK10 ẹK11 ẹK11 ẹK11 ẹK11 ẹK12 ẹK12 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 2 ẹC 2 ẹC 2 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 3 ẹC 3 ẹC 4 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 1 ẹC 2 ẹC 2 ẹC 2 ẹC 1 ẹC 1

M.B BỐ TRÍ ĐÀI CỌC-ĐÀ KIỀNG, tl : 1/100 ẹC 5 ẹC 1

Bảng 1.1: Tính khối lượng chi tiết của móng băng công trình

Stt Ký hiệu bản vẽ

Cote tự nhiên Chiều dày bt lót

Khoảng mở rộng bt lót V khuôn

SL Đài móng Dày nền trệt

KL Đào BT lót Bê tông

(MẶ T SÂ N H.THIỆ N) ĐẤ T SAN LẤ P

M.ĐẤ T T.NHIÊ N ẹ.KIEÀ NG ẹ.KIEÀ NG

Hình 2.2: Mặt cắt chi tiết của móng ĐC1

- Công thức tính đào hố móng

V=SL a b x 1,3 a,b: chiều dài và rộng hố móng (m) chiều sâu hố đào (m) (khoảng mở rộng bê tông lót mỗi bên 100 mm để công nhân thi công thuận lợi) - Khối lượng đào đất bằng máy của móng ĐC1 ( 1600x1200) với = 3,15m

( cos mặt đất tự nhiên đến cos máy) và hệ số vát là 1,3

- Khối lượng đào móng bằng thủ công của móng ĐC1 ( 1600x1200) với

= 0,2 m ( cos máy đến cos đáy bê tông lót) và hệ số vát 1,3

1.4.2 Đo bóc khối lượng cột tầng 3

Hình 2.3: Chi tiết mặt cắt cột K1 tầng 3 Bảng 1.3: Khối lượng bê tông ván khuôn cột tầng 3

Ký hiệu bản vẽ Tên Cấu Kiện

Tiết diện cột chiếm sàn Số tầng SL Dài Rộng Cao tầng Dày sàn m3 m2 m2

Cách tính chi tiết bê tông, ván khuôn cột K1( 0,4x0,25) V betong SL l b H  ( tan g H dam )30 0, 4 0, 25 (3, 2 0,35)    8,550m 3

Bảng 1.4: Bảng tính khối lượng cốt thép chi tiết cột K1 tầng 3

BẢ NG THỐ NG KÊ CỐ T THÉ P KHUNG K1

- Khối lượng bê tông,cốt thép,ván khuôn cột toàn bộ công trình xem chi tiết ở Phụ Lục 01

MẶT BẰNG DẦM SÀN LẦU 3 tl : 1/100

Hình 2.4: Mặt bằng cột tầng 3

1.4.3 Đo bốc khối lượng công tác trát tường

KHO LƯU TRỮ CHUNG CỦ A SỞ

PHÒ NG KHÁ CH P NG.CỨ U

TRIEÅ N KHAI HÀ NH CHÁ NH

HỌP NỘ I BỘ P NG.CỨ U Ứ NG

TƯ VẤ N ĐÀ O TẠO HỢP TÁ C

VP LIEÂ N HIEÄ P CÁ C HỘ I KHKT

Hình 2.6: Mặt bằng tường tầng 3 trục A-C/7-8 Bảng 1.5: Tổng hợp khối lượng xây tường tầng 3

Kích thước Xây tường 10cm

20cm Số tầng SL Dài Dày Cao tầng

Số lần tường giao cột m3 m3

Tường bao tn Ngoài Trục 1/B-E

13,646 tn Hộp ghen 6 và 7 ngoài Trục F 1 2 1,200 0,080 3,200 0,000 0

Tường nhà vệ sinh nam ( ngăn các xí bệ )

- tt Tường lắp cửa nhà vệ sinh 1 1 3,900 0,080 3,200 0,350 5

- tt Tường ngăn che đường đi 1 1 2,750 0,080 3,200 0,350 3

- tt Tường ngăn xí bệ

- tt Tường ngăn che đường đi WC nữ 1 1 2,750 0,080 3,200 0,300 1

- tt Tường lắp cửa nhà 1 1 2,200 0,080 3,200 0,100 3 vệ sinh nữ 0,546 - tt Tường ngăn Pantry 1 1 3,900 0,080 3,200 0,100 2

- tt Tường ngăn 200 thang máy 1 1 0,400 0,180 3,200 0,350 1

Trình bày chi tiết công tác xây tường

Trong đó: l: là chiều dài xây là chiều cao tầng là chiều cao dầm Công tác xây tường dày 20cm Tường bao Ngoài trục 8/A-C:

Công tác xây tường dày 10cm Tường ngăn trục C/7-8:

1.4.4 Bảng tổng hợp khối lượng công tác phần thô của công trình

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG

CÔNG TRÌNH: TRUNG TÂM KH-CN PHÚ YÊN

Stt Tên công việc Đơn vị Khối lượng

Công tác móng Đào móng 100m3 5,580 Ép cọc 100m 25,000

Ván khuôn móng 100m2 4,371 trừ giao đà kiềng 100m2 (0,107)

Công tác đà kiềng +Móng đá chẻ Đào móng đá chẻ 100m3 40,568

Bê tông lót móng đá chẻ m3 4,458

Trừ giao ván khuôn giao đà kiềng 100m2 (0,015)

Trừ ván khuôn đầu cột giao với dầm, đà kiềng 100m2 (0,487)

Ván khuôn dầm (VK đáy + VK 2 thành bên) 100m2 10,732

Trừ ván khuôn giao dầm 100m2 (0,089)

Công tác cầu thang mác 300

Công tác lanh tô mác 300

Xây tường bằng gach ống dày 20cm m3 199,170

Xây tường bằng gạch ống dày 10cm m3 80,199

Xây hộp gen bằng gạch đặc m3 26,733

Xây bậc cầu thang bằng gạch đặc m3 5,310

Trát bậc cầu thang m2 164,678 Ốp đá bậc cầu thang m2 88,406

Tay vịn cầu thang md 22,632

Bả matit và 2 mặt bên của bậc thang m2 4,609

Trừ diện tích cột giao tường không trát m2 (193,052)

Trừ diện tích dầm giao tường không trát m2 (104,178)

ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG, TRA ĐỊNH MỨC, XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác đào đất

3.1.1 Thuyết minh biện pháp kỹ thuật sản xuất thi công 3.1.1.1 Đặc điểm hố móng công trình

- Công trình được xây dựng trên khu vực đất cát pha thuộc đất cấp III - Mặt đất tự nhiên cốt -0,75m

- Lớp bê tông lót dày 0,1m

- Để đảm bảo thi công thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,1 m so với kích thước thật của móng

- Vận chuyển đất ra khỏi công trường trong cự ly Thời gian thi công là 1 ngày b Phương án 2: Máy đào 1,25m3 - Chọn máy đào gầu nghịch doosan bánh xích dx300LCA có các thông số kỹ thuật:

+ Dung tích gầu: q = 1,25m3 + Bán kính đào lớn nhất:

Q = 29,3T + Thời gian quay của 1 chu kỳ: t ck

= 18,5 giây + Xác định nhu cầu ca máy:

+ Năng suất đào của máy được tính theo công thức: tg ck t d ca n K

+ Trong đó: q : Dung tích gầu của máy đào q = 1,25 m 3 Kđ : Hệ số đầy gầu Kđ = 1,1

Kt : Hệ số tơi của đất Kt = 1,2 Ktg : Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,85 nck : Số chu kỳ đào trong một giờ ck ck n 3600

T  t K K - thời gian của một chu kỳ tck : Thời gian quay của 1 chu kỳ Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào Kvt = 1,1 Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc  quay của cần Kquay = 1

=> Tck = 18,5 * 1,1 * 1 = 20,35 (giây) - Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ: ck n 3600 176,904 20,35

- Vậy năng suất ca của máy đào: tg ck t d ca n K

Vậy số ca máy đào là: N = V/Nca = 857,836  1378,376 = 0,6 ca = 1 ca

- Tất cả khối lượng đất đào lên bằng máy sẽ được vận chuyển hết bằng ôtô tự đổ tới khu vực đổ đất ở cách công trường 1 km Sử dụng loại ô tô tự đổ có trọng tải là 12 tấn Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong 1 ca làm việc và không quá ít khiến máy đào ngừng việc

- Xác định số ô tô: m- Thời gian một chu kỳ làm vịêc của ô tô:

T= T0 + Tđv + Tđổ + Tq T0: thời gian đổ đất vào ô tô : n: số gầu đổ đầy ô tô : n Q tt : tải trọng tính toán

Q: tải trọng của ô tô: 12 tấn kq : hệ số tải trọng, kq = 0,9 Kđ: hệ số kể đến sự đầy gầu: 1,1 q: dung tích gầu đào:0,63m 3 γ: trọng lượng riêng của đất: 1,4T/m 3 n= ,13 (gầu)

+ Ntt: Năng suất giờ của máy đào (m3/h), N = 84 m3/h + Ktg: Hệ số sử dụng thời gian = 0,8

= 4 phút + Tđv: Thời gian đi và về, L=1 km

Tdv = Tđi + Tvề + Vd: Vận tốc trung bình khi đi (0km/h) + Vv: Vận tốc trung bình khi về (@km/h) + L: Quãng đường đi hay về

+ Tq: Thời gian quay đầu xe (Tq=1 phút) + Tđổ: Thời gian đổ đất (Tđổ=5 phút)

Hình 3.3: Xe vận chuyển đất Kamaz

Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô:

Số ô tô cần trong 1 ca là: m= => chọn 4 (xe/ca)

Vậy ta chọn số xe vận chuyển là 4 xe/ca

3.1.2.2 Chọn tổ đội nhân công

- Hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công:

VTC : khối lượng đất đào bằng thủ công VTC = 24,9 (m3)

- ĐMlđ : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất của doanh nghiệp nhân công bậc 3,0/7 là 1,24 (công/m3)

- Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất Hao phí lao động cần thiết là:

HPLĐ = 24,9 × 1,24 = 30,876 (ngày công) - Chọn tổ công nhân đào đất và sửa móng thủ công 10 công nhân bậc 3,0/7

- Thời gian tiến hành sửa thủ công là: D 30,876

3.1.3 Tính toán các loại nguồn lực và chi phí phương án thi công a Thời gian thi công phương án

Bảng 3.1: Thời gian thi công của công tác đào đất

NC NC b Chi phí thi công 1 phương án

Bảng 3.2: Chi phí thi công của phương án 1

TT Chi phí Cách tính Đơn vi ̣ Khối lượng Định mức Đơn giá (đồng)

II Chi phí máy thi công 1+2

1 Chi phi ́ máy đào(0,8m3) ca 174,28 0,276 2.910.000 139974724,8

2 Chi phi ́ ô tô vâ ̣n chuyển

III Chi phí chung 7,3%x(NC+M) 10.891.380,24

IV Tổng chi phí I+II+III 160.088.370

Bảng 3.4: Thời gian và chi phí của phương án

Thời gian thi công (ngày)

Chi phí thi công (đồng)

Như vậy ta chọn phương án trên

Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác thi công cột Tầng điển hình

3.2.1 Thuyết minh biện pháp kỹ thuật sản xuất thi công cột điển hình 3.2.1.1 Xác định vị trí cột và tim tường

- Để đảm bảo cột không bị sai lệch khi thi công sau khi đổ bê tông sàn tầng dưới xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột bằng máy kinh vĩ trên cơ sở mốc chuẩn ban đầu Đặt máy trên mặt bằng song song với trục ngang nhà ngắm dọc trục cột xác định vị trí trục cột theo 1 phương, sau đó chuyển máy tới vị trí dọc nhà ngắm máy vuông góc với phương đã xác định trước,giao của 2 tia ngắm này chính là trục cột Chỉ cần xác định tim cột cho các cột biên của công trình từ các cột này ta sẽ xác định được vị trí của các tim cột khác Sau khi xác định xong tim cột ta phải đánh dấu bằng mốc sơn đỏ theo cả 2 phương lên mặt sàn

3.2.1.2 Gia công lắp dựng cốt thép cột

- Sau khi xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột

- Cốt thép được gia công, làm sạch và cắt uốn tại công trường theo đúng hình dạng, kích thước đã được thiết kế

- Với cốt thép có ϕ10 dùng vam, búa để nắn thẳng

- Gia công xong cốt thép được buộc thành từng bó theo từng chủng loại và kích thước

- Cốt thép được vận chuyển lên tầng trên bằng cần trục tháp, người công nhân nối các thanh thép này với thép chờ

- Khi nối phải đảm bảo đúng yêu cầu theo quy phạm

- Để lắp dựng cốt thép được thuận tiện ta buộc chúng thành khung trước khi lắp dựng

- Khi cẩu dựng cốt thép cột vào vị trí đã xác định, ta tiến hành dùng cây chống xiên chống tạm thời giữ ổn định cốt thép cột rồi tiến hành hàn nối cốt thép với nhau theo quy định

- Khi lắp dựng xong ta tiến hành buộc các con kê bằng bê tông dày 2,5cm, khoảng cách giữa các con kê = 40-50cm

- Tiến hành điều chỉnh lại khung thép bằng dây dọi

- Bố trí tổ đội bậc thợ trung bình 3,5/7

3.2.1.3 Gia công lắp dựng ván khuôn cột

- Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột

- Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo đúng kích thước đă thiết kế và phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật

- Ván khuôn sau khi đã được gia công xong ta tiến hành vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp

- Ván khuôn cột được đóng trước 3 mặt trước khi cho vào vị trí sau đó đóng nốt mặt còn lại

- Trước khi lắp đặt ván khuôn mặt trong của ván khuôn phải được quét dầu chống dính

- Xung quanh cốp pha cột có đóng gông thép cách nhau 50cm để chịu áp lực ngang của vữa bê tông và giữ cho cốp pha cột đúng kích thước thiết kế

- Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột một lần nữa (bằng dây dọi hoặc máy thuỷ bình)

- Để vị trí cột không bị xê dịch, ta dùng các ống chống xiên tỳ xuống các móc thép và sắt hộp nằm ngang (móc được đặt sẵn trong khi đổ bê tông sàn)

- Không được chống thanh chống hoặc buộc dây neo vào gông cột để tránh sự sai lệch của gông và tiết diện cũng như sai lệch tim cột Các thanh chống được chống vào vị trí sườn thép của ván khuôn

- Khi tháo gông cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm, tuyệt đối không sử dụng gông làm chỗ đứng trong khi điều chỉnh cốp pha và đổ bê tông

- Bố trí tổ đội bậc thợ trung bình 4/7

- Trước khi đổ bê tông cột

+ Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế

+ Kiểm tra độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn

+ Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn nhất là ở các chổ nối, độ ổn định

+ Kiểm tra đường kính cốt thép sử dụng với so với đường kính thiết kế

+ Sự phù hợp các loại thép chờ và các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế

+ Mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế

+ Bê tông được trộn tại nhà máy và vận chuyển tới công trường bằng xe chuyên dụng, bê tông được xả vào thùng đổ và được vận chuyển lên vị trí cột cần đổ bằng cần trục tháp

+ Bê tông được đổ trực tiếp vào cột qua ống mềm, trước khi đổ bê tông phải được kiểm tra độ sụt và phải đúc mẫu để kiểm tra

+ Sàn công tác phục vụ cho việc đầm, đổ bê tông được lắp dựng ngay từ phần lắp dựng thép cột gồm hệ thống dàn giáo palen (Hòa Phát) cao 1.7 m bên trên được ghép các tấm ván coppha thép để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bê tông

+ Đổ trước vào chân cột một lớp vữa xi măng mác cao hơn mác kết cấu 20%, dày 5 cm để khắc phục hiện tượng rỗ chân cột

- Tại cột có hai công nhân đứng trên dàn giáo điều chỉnh thùng bê tông có gắng ống vòi voi vào vị trí cột và không cho độ rơi tự do của bê tông lớn hơn 1.5m để tránh hiện tượng phân tầng

- Một người nữa đứng trên sàn công tác thao tác việc đầm bê tông

- Trong quá trình đầm bê tông luôn luôn phải giữ cho đầm vuông góc với mặt nằm ngang của lớp bê tông

- Đầm dùi phải ăn xuống lớp bê tông phía dưới từ 5 - 10 cm để liên kết tốt 2 lớp với nhau

- Thời gian đầm tại mỗi vị trí 20 - 40 giây và khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1.5R0P cm

- Khi di chuyển dầm phải rút từ từ và không được tắt máy để lại lỗ hổng trong bê tông ở chỗ vừa đầm xong

- Khi thấy vữa bê tông không sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nước xi măng nổi lên đó là dấu hiệu đã đầm xong

- Trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép

- Vì cột có tiết diện không lớn, lại vướng cốt thép khi đầm, nên phải dùng kết hợp các thanh thộp ỉ16 chọc vào cỏc gúc để hỗ trợ cho việc đầm

- Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng được phép dừng lại tại đầu cột ở vị trí cách mặt dưới dầm 3cm

- Bố trí tổ đội bậc thợ trung bình 3,5/7 - Bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ ván khuôn

+ Bêtông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng, mưa

+ Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bêtông, cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bêtông từ 4 đến 7 giờ, những ngày sau khoảng 5 đến 10 giờ tưới nước 1 lần

- Tháo dỡ ván khuôn: Đối với bêtông cột, sau khi đổ bêtông 1 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn được, khi tháo dỡ tuân theo các yêu cầu của quy phạm đã được trình bày ở phần yêu cầu chung; lưu ý khi bêtông đạt cường độ 50 (kG/cm2) mới được tháo dỡ ván khuôn

Bố trí tổ đội bậc thợ trung bình 3,5/7

3.2.2 Phương án tổ chức sản xuất thi công

Quá trình thi công theo hướng phát triển lên cao theo tầng nhà, phân đợt, phân đoạn để có thể thi công theo dây chuyền Mỗi tầng phân làm 2 phân đoạn thi công

- Thi công cột, vách thang máy gồm các quá trình:

+ Lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy + Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy + Đổ bê tông cột, vách thang máy

+ Tháo ván khuôn cột, vách thang máy Để đảm bảo việc thi công không làm ảnh hưởng đến sự ninh kết của bê tông hay chất lượng của cốt thép khi thi công cần có thời gian ngừng công nghệ giữa các dây chuyền thi công các phân đoạn của các đợt, cụ thể:

- Thời gian gián đoạn từ khi đổ bê tông cột tường hay vách thang máy đến khi tháo ván khuôn là 2 ngày

- Sau khi tháo ván khuôn cột, vách thì mới được thi công dầm sàn

- Sau khi đổ bê tông dầm sàn bê tông phải đạt tối thiểu 75% cường độ (Sau 21 ngày hoặc cách 2,5 tầng giáo) mới được phép tháo ván khuôn theo đúng tiêu chuẩn quy định

- Sau khi đổ bê tông dầm sàn tầng dưới 2 ngày thì bắt đầu thi công cột, thang máy tầng trên để bê tông sàn tầng dưới đủ khả năng chịu lực

Phương án thi công, tính toán nguồn lực thi công công tác thi công trát tường

3.3.1 Thuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công xây tường tầng 3

- Công tác xây là công tác quan trọng trong quá trình thi công công trình do đó tiêu chuẩn kỹ thuật phải được đảm bảo ngay từ công tác chuẩn bị vật liệu cho thi công:

+ Gạch xây: Sử dụng loại gạch xây là loại gạch mác 50 có kích thước gạch đặc 6,5x10,5x22, gạch 2 lỗ 6x10,5x22, gạch 6 lỗ 9x13x20 không có khuyết tật cường độ chịu nén của gạch đảm bảo thoả mãn các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 246 – 1986

+ Vữa xây: Vữa xây được trộn bằng máy đảm bảo mác vữa theo đúng tiêu chuẩn của thiết kế đồng thời tuân theo TCVN 4459 – 1987 Vữa được vận chuyển bằng thủ công và phượng tiện thô sơ đến vị trí vận thăng và được vận thăng vận chuyển lên cao đảm bảo không mất nước, không khô cứng

+ Các loại cát dùng cho vữa xây trát phải đáp ứng các yêu cầu quy định trong TCVN 1770 - 1975

+ Xi măng được sử dụng để thi công là xi măng PC30

- Công tác chuẩn bị trước lúc xây:

+ Trước khi tiến hành công tác xây dùng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình để xác định tim trục cao độ xây,… bật mực màu nối các mốc xác định chính xác vị trí các bức tường trên bề mặt sàn và có biện pháp bảo vệ các mốc này trong suốt quá trình thi công xây

+ Chuẩn bị mặt bằng xây: Trước khi xây phải dọn sạch phế thải còn sót lại của quá trình thi công trước đó chuẩn bị vị trí để vật liệu xây và dụng cụ chứa vữa là các hộc gỗ hoặc hộc tôn,…

+ Sau khi việc thi công khung sàn hoàn tất bê tông đạt cường độ cho phép ta tiến hành dọn dẹp mặt bằng để thi công công tác xây

+ Gạch được tưới trước khi xây

+ Chuẩn bị các dụng cụ sử dụng cho công tác xây

+ Dọn đường vận chuyển vật liệu từ vận thăng vào từ máy trộn ra chuẩn bị nguồn nước thi công,…

+ Xếp dàn giáo ổn định bền vững chịu được tác dụng do người do vật liệu gạch và do di chuyển các thùng vữa trên dàn giáo khi xây Dàn giáo không được gây cản trở cho quá trình xây dựng tháo lắp phải dễ dàng không cồng kềnh khó di chuyển Trong quá trình sử dụng cần thường xuyên kiểm tra độ bền vững và ổn định của hệ giáo

+ Thi công phần xây bắc giáo bên trong khi hoàn thiện bắc giáo bên ngoài

- Yêu cầu khối xây: đảm bảo đặc chắc mạch so le Trong khối xây gạch chiều dày trung bình của mạch vữa ngang là 12mm Chiều dày từng mạch vữa ngang không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm Chiều dày trung bình của mạch vữa đứng là 10mm Chiều dày từng mạch vữa đứng không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm.Các mạch vữa phải so le nhau ít nhất 50mm Hàng gạch khóa trên cùng được xấy bằng hàng ngang

- Tính khối lượng xây tường và hao phí lao động công tác xây tường:

- Khối lượng xây tường: chiều cao xây = chiều cao tầng – chiều cao dầm

Bảng 3.19: Khối lượng xây tường tầng 3

Chiều cao tầng(m) Chiều cao xây (m)

Khối lượng xây tường 10cm(m3) KL xây tường

3.3.2 Phương án tổ chức sản xuất thi công xây tường

- Sử dụng tổ đội 25 công nhân chia làm 2 phân đợt - Hao phí lao động công tác xây tường tầng 3 được tính như bảng sau:

Bảng 3.20 : Khối lượng công việc và thời gian thi công

KL xây đợt (m3) Định mức (công/m3)

Tiến độ thi công xây tường: Bố trí tổ đội 30 người thực hiện công tác xây tường với 360 công nhân (bậc 3,5/7)thi công trong 12 ngày

- Lựa chọn máy móc và thiết bị phục vụ thi công Máy trộn vữa 150l

Thể tích khối xây lớn nhất trong 1 ca là 80 m3 Thể tích vữa xây lớn nhất trong 1 ca là:

Chọn máy trộn vữa SO - 26A có các thông số sau:

Dung tích thùng trộn theo hình học: Vhh = 150 lít Năng suất máy:

Vsản xuất = 0,065 (m3) Kxuất liệu = 0,67 Vxl:Dung tích thùng trộn theo xuất liệu: Vxl = 150 lít (=0,15 m3) Kxl là hệ số xuất liệu lấy = 0,8

Ktg là hệ số sử dụng thời gian lấy = 0,8 nck là số mẻ trộn thực hiện trong một giờ: nck = 3600/Tck Tđv: Thời gian đổ vật liệu vào thùng; T1 = 17s

Ttr: Thời gian trộn; T2 = 60s Tđr: Thời gian đổ bê tông ra; T3 = 15s Kthời gian = 0,75

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 17 + 60 + 15 = 92 (s)  nck = 3600/92 = 39,13 (mẻ/h)

- Năng suất máy trộn 1 ca (8h) tính theo công thức:

N = Vsản xuất x Kxuất liệu x Nchu kỳ x Kthời gian x 8

= 0,065 0,67 39,13 0,75x8 ,22 ( m3/ca) - Hao phí ca máy trộn vữa xây tường là:

- Bố trí 1 vận thăng lồng 3T vận chuyển vật liệu:

+ Sức nâng: 3T + Độ cao nâng: 50m

+ Đơn giá: 798.946 (đồng/ca) HPCM1= TGxây tường PA1 × số máy = 12×1 ( ca)

- Máy vận thăng được lắp khi chuyển sang thi công lầu 3

3.3.3 Tính toán các loại nguồn lực và so sánh chi phí giữa các phương án thi công

Thời gian và chi phí dự toán của nhà thầu cho công tác xây tường tầng 3

Bảng 3.21: Bảng tổng hợp thời gian thi công

Thời gian thi công (ngày)

Tổ đội nhân công (CN)

Hao phí lao động (ng.c)

Bảng 3.22: Bảng tổng hợp chi phí nhân công

STT Công nhân `Đơn giá

( đồng) HPLĐ(ng.công) Thành tiền

Bảng 3.23: Bảng tổng hợp chi phí máy

Tên máy thi công Đơn giá

(đồng/ca) HPCM ( ca) Thành tiền(đồng)

Bảng 3.24: Bảng tổng hợp chi phí thi công công tác xây tường tầng 3

STT Khoản mục chi phí Kí hiệu Cách tính Giá trị(đồng)

I Chi phí trực tiếp T NC+M 102.405.867

1 Chi phí nhân công NC Bảng 2.21 84.420.000

2 Chi phí máy thi công M Bảng 2.22 17.985.867

II Chi phí gián tiếp GT C+LT+TT 11.162.239,50

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công LT T* 1,1% 1.126.464,54

Chi phí một số công việc không xác định được từ thiết kế

CHƯƠNG 3: LẬP TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 3.1 Lập tổng tiến độ thi công công trình

Tổng tiến độ thi công là một bộ phận quan trọng của công tác thiết kế các giải pháp kỹ thuật tổ chức thi công Là cơ sở lập kế hoạch tổ chức kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp

Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công mới có thể chỉ đạo thi công đúng đắn theo điều kiện nâng cao chất lượng, năng suất lao động, hạ giá thành rút ngắn thời gian thi công công trình

Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và các đội trưởng chỉ đạo thi công dễ dàng hơn, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên

Từ tiến độ thi công các công tác chính của công trình ta tiến hành bố trí xen kẽ các công tác còn lại một cách hợp lí và khoa học để hình thành tổng tiến độ thi công toàn công trình

Trình tự lập kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức thi công

- Phân tích đặc điểm kiến trúc kết cấu của công trình

- Tính khối lượng các công tác

+Lập danh mục công việc + Tính khối lượng

- Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật cho nhưng công tác chủ yếu

- Tính nhu cầu lao động cho các công tác còn lại - Tiến hành lập KHTTĐTC

- Tổng hợp nhu cầu về vật liệu

- Lập kế hoạch vận chuyển dự trữ vật liệu

- Tính dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tể kỹ thuật

+ Tính dự toán thi công + Các chỉ tiêu kinh thuật.tế kỹ

4.1.1 Lên danh mục công việc và vẽ tổng tiến độ thi công trình:

Bảng 4.1: Danh mục các công việc trong tiến độ

Tên công tác Quan hệ Thời gian

PHẦN NGẦM 67 d Ép cọc BTCT 24 d Đào móng bằng máy 3 2 d Đập đầu cọc 4 1 d

GCLD cốt thép móng 6FS-1 d 6 d

GCLD ván khuôn móng 7FS-1 d 5 d

Tháo ván khuôn móng 9FS+2 d 1 d Đào móng đà kiềng 10 1 d

Bê tông lót đà kiềng 11 1 d

Xây móng đá chẻ 12FS+1 d 2 d

GCLD cốt thép đà kiềng 13 1 d

Bê tông đà kiềng 15 1 d Tháo ván khuôn đà kiềng 16FS+2 d 1 d

Tháo ván khuôn cột T1 22FS+2 d 1 d Ván khuôn dầm, sàn T2 23FS-2 d 2 d

Cốt thép dầm, sàn T2+ sàn mái sảnh đón 24FS-3 d 1 d

Bơm bê tông dầm, sàn T2+sàn mái sảnh đón 25 1 d

Tháo ván khuôn cột T2 31FS+2 d 1 d Ván khuôn dầm, sàn T3 32FS-2 d 2 d GCLD cốt thép dầm, sàn T3 33FS-3 d 1 d

Bơm bê tông dầm, sàn T3 34 1 d

Tháo VK dầm,sàn T3 35FS+10 d 2 d

Ván khuôn cột T3 38 2 d bê tông cột T3 39 1 d

Tháo ván khuôn cột T3 40FS+2 d 1 d Ván khuôn dầm, sàn T4 41FS-2 d 2 d

GCLD cốt thép dầm, sàn T4 42FS-3 d 1 d bê tông dầm, sàn T4 43 1 d

Tháo VK dầm,sàn T4 44FS+10 d 2 d

Tháo ván khuôn cột T4 49FS+2 d 1 d

GCLD cốt thép dầm, sàn T5 51FF+2 d 3 d

Bơm bê tông dầm, sàn T5 52 1 d

Tháo VK dầm,sàn T5 53FS+10 d 1 d

Tháo ván khuôn cột T5 58FS+2 d 1 d

GCLD cốt thép dầm, sàn Tmái 60FF+2 d 2 d

Bơm bê tông dầm, sàn Tmái 61 1 d

Tháo VK dầm,sàn Tmái 62FS+10 d 1 d

Bả bột ngoài nhà toàn bộ 76 6 d

Tổng tiến độ thi công: Xem ở phụ lục 01 4.1.2 Đánh giá chất lượng của tổng tiến độ thi công

Công trình được thi công trong 452 ngày

- Số công nhân lớn nhất trên công trường trong một ca là Amax= 25 người

- Tổng số công nhân: 4.848 công - Số công nhân trung bình sử dụng trên công trường là:

- Các chỉ tiêu của biểu đồ nhân lực:

+ Hệ số sử dụng nhân công không đều:

+ Hệ số phân bố lao động không đều:

TC là tổng số ngày công được tính theo biều đồ nhân lực

S du là lượng lao động (ngày công) phía trên đường nhân lực trung bình

Nhận xét: Từ kết quả tính toán hệ số K1 và K2 ở trên ta thấy việc bố trí nhân lực trên nhân lực công trình khá hợp lý

4.1.3 Các biện pháp đảm bảo yêu cầu tiến độ lập ra

- Mỗi công việc do mỗi tổi đội chuyên trách với mức độ chuyên môn hóa cao (tổ thép, tổ ván khuôn…) dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ kỹ thuật hiện trường qua đó đảm bảo chất lượng và năng suất lao động

- Các biện pháp, công nghệ thi công từng hạng mục, từng công việc được thiết kế một cách đầy đủ và cụ thể Trên cơ sở tiến độ lập ra sẽ lập tiến độ chi tiết cho từng giai đoạn để có kế hoạch điều động nhân lực máy móc một cách hợp lý điều hòa cho từng giai đoạn thi công, phân chia công việc cho các tổ đội một cách hợp lý trên cơ sở đó sẽ điều chỉnh và tối ưu hóa tiến độ thi công đã lập ra

- Dựa trên khối lượng các công việc mà tiến độ đó đề ra tính toán các kho bãi để chứa vật liệu cho thi công, chọn công suất của máy móc để đảm bảo phục vụ cho các công tác thi công theo đúng tiến độ qua đó bố trí mặt bằng thi công một cách hợp lý không chồng chéo để đảm bảo tất cả các yêu cầu mà thi công đòi hỏi cho từng giai đoạn

- Tiến độ lập ra với công tác thời gian thi công ngắn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, tuân thủ tiêu chuẩn quy phạm xây dựng Nhà thầu huy động đầy đủ Nhân – Tài – Vật – Lực để thi công công trình đúng tiến độ đã đề ra nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và an toàn ở mức cao nhất

LẬP TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Tổ chức cung cấp nguồn lực cho quá trình thi công

4.2.1 Nhu cầu về vật liệu và tổ chức cung cấp vật liệu cho công trình

- Tất cả các vật liệu sử dụng cho công trình đảm bảo đúng chất lượng yêu cầu, tuân thủ theo các quy định về kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế và hồ sơ mời thầu Vật tư sử dụng đều có chứng nhận, chứng chỉ đảm bảo yêu cầu chất lượng, có hóa đơn xuất xưởng, đăng ký chất lượng của nhà sản xuất Nhà thầu trình lên chủ đầu tư các loại chứng chỉ xác nhận chất lượng, mẫu vật tư cũng như nguồn gốc của vật tư Sau khi được chủ đầu tư và tư vấn giám sát đồng ý thì mới đưa vật liệu về để sử dụng cho thi công công trình Trước khi vật liệu nhập kho phải được cán bộ kỹ thuật tại công trường kiểm tra chất lượng chủng loại… mới cho nhập kho

- Việc vận chuyển cung cấp vật liệu lý tưởng nhất là dùng đến đâu cung cấp đến đó sẽ đảm bảo được chất lượng, giảm được các chi phí trung chuyển, bảo quản, giảm diện tích kho chứa, giảm ứ đọng vốn Nhưng trong thực tế xây lắp có nhiều việc không lường trước được làm ảnh hưởng đến việc cung cấp vật tư vỡ thế cần phải có lượng vật tư dự trữ trên công trường để luôn đảm bảo cho sản xuất được liên tục theo đúng tiến độ Để đảm bảo được vấn đề này ta phải tính toán được nhu cầu vật liệu trong từng giai đoạn xây dựng để có kế hoạch mua sắm và dự trữ một cách hợp lý Với những vật liệu quan trọng ta phải tính toán lượng dự trữ để tránh sự thiếu hụt vật liệu gây ra ngừng trệ trong sản xuất Tuy nhiên lượng dự trữ phải hợp lý, nếu dự trữ quá ít xảy ra thiếu hụt thì ảnh hưởng tới sản xuất, nếu dự trữ quá nhiều thì lãng phí gây ứ đọng vốn đầu tư và tốn các chi phí cho bảo quản kho bãi ảnh hưởng tới lợi nhuận của nhà thầu Chính vì vậy việc tính toán dự trữ vật liệu phải chính xác, khoa học đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

- Dựa trên cơ sở tổng tiến độ thi công, khả năng điều động xe máy của đơn vị, mức độ quan trọng của loại vật tư cần dự trữ, mức độ biến động vật liệu trên thị trường mà ta lập kế hoạch cho từng loại vật liệu cụ thể, ở đây lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho hai loại vật liệu là gạch chỉ

4.2.2 Kế hoạch vận chuyển và dự trữ loại vật liệu

- Căn cứ vào tổng tiến độ thi công xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của các công việc có dùng gạch xây Ở đây ta chỉ tính nhu cầu vật liệu, kế hoạch vận chuyển và dự trữ gạch trong giai đoạn xây tường Biểu đồ dự trữ gạch được vẽ theo các bước như sau:

- Bảng nhu cầu gạch xây nằm ở trang sau:

Bảng 4.2: Nhu cầu gạch xây

(m 3 ) ĐM (viên/m 3 ) Số viên gạch

Vẽ đường gạch tiêu dùng hàng ngày

- Dựa vào số liệu ở bảng trên dựng đồ thị trên hệ toạ độ vuông góc với trục tung là khối lượng gạch, trục hoành là thời gian Để đơn giản trong tính toán và lập biểu đồ ta chỉ vẽ đường sử dụng hàng ngày trung bình cho từng tầng

Vẽ đường cộng dồn gạch sẽ sử dụng cho công trình

- Dựa vào đường gạch tiêu dùng hàng ngày ta vẽ đường cộng dồn gạch sử dụng cho công trình bằng cách cộng lũy kế số liệu của đường tiêu dùng hàng ngày

Vẽ đường cộng dồn gạch dự kiến theo kế hoạch sử dụng cho công trình

- Do tình hình vật liệu gạch trên thị trường ít biến động nên lấy thời gian dự trữ là 3 ngày Vẽ đường này bằng cách tịnh tiến đường cộng dồn gạch sử dụng cho công trình sang bên trái 3 ngày

Vẽ đường cộng dồn gạch dự kiến theo kế hoạch cung ứng cho thi công công trình

- Căn cứ vào phương tiện vận chuyển sẽ sử dụng vào các điều kiện có liên quan về vận chuyển để vẽ đường này a Tính toán năng suất ô tô vận chuyển: Sử dụng ô tô vận chuyển gạch có tải trọng 7 tấn

- Tính số ô tô vận chuyển trong một ca:

S = Tca * Ktg/Tck Tca: Thời gian làm việc trong 1 ca Tca = 8h

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian của ô tô Ktg = 0,75

- Tck: Thời gian 1 chu kỳ chuyên chở của ô tô

Tck = Txếp + Tđi + Tdỡ + Tvề Txếp: thời gian xếp gạch lên ô tô Lấy trung bình Txếp = 50 phút = 0,83h Tđi , Tvề : Thời gian ô tô đi, về với vận tốc tương ứng là

- Quãng đường vận chuyển là 10 km thì thời gian đi, về tương ứng là:

Tdỡ: Thời gian dỡ gạch xuống bãi công trường

Lấy trung bình Tdỡ = 30 phút = 0,5h

S = 8*0,75/1,78 = 3,37 Như vậy 1 ca ô tô vận chuyển được 3 chuyến

- Xác định khối lượng gạch ô tô vận chuyển trong 1 chuyến: q = P * Kp/Qb P: trọng tải của ô tô, P = 7 tấn

Kp: hệ số sử dụng tải trọng của ô tô Kp = 0,9 Qb: trọng lượng 1 viên gạch

Dung tích thùng xe đủ chứa 4.345 viên gạch Vậy trong 1 ca khối lượng gạch vận chuyển được là: N = q*3 = 4.345*3 = 13.035 viên b Kế hoạch vận chuyển gạch

Dựa trên độ gãy của đường cộng dồn gạch dự kiến theo kế hoạch sử dụng cho công trình ta có thể chia kế hoạch vận chuyển thành các giai đoạn để giảm khối lượng dự trữ trên công trường Khối lượng gạch sử dụng hàng ngày tương đối đều nhau và khối lượng gạch vận chuyển đến lớn hơn so với nhu cầu hàng ngày không nhiều nên có thể tổ chức vận chuyển liên tục trong thời gian thi công công tác xây phần thân

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH LẬP

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP SẢN XUẤT 4.1 Định vị công trình xây dựng

Vị trí công trình do đơn vị tư vấn thiết kế tư vấn cho chủ đầu tư quyết định và bàn giao cho đơn vị thi công mốc định vị để định vị công trình

Hình 5.1: Mặt bằng định vị công trình

4.1.1 Bố trí máy xây dựng

Bố trí 01 cần trục tháp ở vị trí trung điểm cạnh dài công trình Bố trí 02 máy vận thăng lồng ở vị trí gần đầu hồi để đưa công nhân lên xuống các tầng làm việc

4.1.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông trên công trường

Dựa vào mặt bằng định vị công trình, bố trí đường tạm trên mặt bằng công trường để phục vụ cho công việc vận chuyển vật liệu (thép, ván khuôn, xi măng, gạch, ) vào công trường phục vụ thi công Bố trí cổng chính ra vào phía mặt đường Trần Phú, có khoảng đất rộng và gần đường lớn để thuận lợi cho các phương tiện vận chuyển thép, cát, đá, gạch,… ra vào công trường Bố trí cổng phụ ở mặt đường Quy hoạch để thuận tiện cho việc vận chuyển ván khuôn, đà giáo, cây cống vào công trường

Bảng 4.1: Quy chuẩn bề rộng đường trong công trường

Thông số Điều kiện bình thường Điều kiện khó khăn Đường làn 1 xe Đường làn 2 xe Đường làn 1 xe Đường làn 2 xe

4.2.1 Thiết kế kho chứa thép

Diện tích kho cốt thép:

Căn cứ vào mặt bằng đinh vị công trình bố trí kho chứa thép gần đường giao thông và trong phạm vi hoạt động của cần trục kích thước S×5`m2 Vậy diện tích có ích của kho chứa thép theo công thức F`/1,3Fm2, (trong đó hệ số sử dụng mặt bằng kho chứa thép lấy α=1,3).Lượng thép dự trữ lớn nhất của kho thép tính theo công thức:

Dmax = F×d = 46×1,5 = 69 tấn Trong đó định mức xếp kho thiên về an toàn lấy định mức xếp kho thép cuộn d = 1,5 (tấn/m2) Xác định các kỳ kế hoạch:

Căn cứ vào biểu đồ sử dụng cốt thép thấy trên biểu đồ có 2 kỳ kế hoạch

Kỳ kế hoạch 1 là thời kỳ thi công phần ngầm có tổng lượng thép cần dùng là: R11,448 tấn, thời gian kỳ kế hoạch 1 là T1 3 ngày Suy ra lượng vật liệu sử dụng hàng ngày trong kỳ kế hoạch 1 là r1

THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP SẢN XUẤT

Ngày đăng: 12/07/2024, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mặt bằng tầng trệt - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.1 Mặt bằng tầng trệt (Trang 9)
Hình 1.2: Mặt bằng tầng 2 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.2 Mặt bằng tầng 2 (Trang 10)
Hình 1.3: Mặt bằng tầng 3,4, điển hình - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.3 Mặt bằng tầng 3,4, điển hình (Trang 10)
Hình 1.4: Mặt bằng áp mái - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.4 Mặt bằng áp mái (Trang 11)
Hình 1.5: Mặt bằng mái  1.1.3. Giải pháp mặt cắt công trình - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.5 Mặt bằng mái 1.1.3. Giải pháp mặt cắt công trình (Trang 12)
Hình 1.7: Mặt cắt điển hình công trình A-F  1.1.4. Giải pháp mặt đứng công trình - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.7 Mặt cắt điển hình công trình A-F 1.1.4. Giải pháp mặt đứng công trình (Trang 13)
Hình 1.8: Mặt đứng trục 1-8 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 1.8 Mặt đứng trục 1-8 (Trang 14)
Hình 2.1: Mặt bằng móng - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 2.1 Mặt bằng móng (Trang 17)
Bảng 1.1: Tính khối lượng chi tiết của móng băng công trình - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 1.1 Tính khối lượng chi tiết của móng băng công trình (Trang 18)
Hình 2.2: Mặt cắt chi tiết của móng ĐC1 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 2.2 Mặt cắt chi tiết của móng ĐC1 (Trang 19)
Bảng 1.4: Bảng tính khối lượng cốt thép chi tiết cột K1 tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 1.4 Bảng tính khối lượng cốt thép chi tiết cột K1 tầng 3 (Trang 21)
Hình 2.4: Mặt bằng cột tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 2.4 Mặt bằng cột tầng 3 (Trang 22)
Hình 2.5: Mặt bằng tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 2.5 Mặt bằng tầng 3 (Trang 23)
Hình 2.6: Mặt bằng tường tầng 3 trục A-C/7-8  Bảng 1.5: Tổng hợp khối lượng xây tường tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 2.6 Mặt bằng tường tầng 3 trục A-C/7-8 Bảng 1.5: Tổng hợp khối lượng xây tường tầng 3 (Trang 24)
Hình 3.1 : Hướng di chuyển máy đào. - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 3.1 Hướng di chuyển máy đào (Trang 30)
Hình 3.2: Máy đào gầu nghịch - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 3.2 Máy đào gầu nghịch (Trang 31)
Bảng 3.1: Thời gian thi công của công tác đào đất - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.1 Thời gian thi công của công tác đào đất (Trang 35)
Bảng 3.4: Thời gian và chi phí của  phương án - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.4 Thời gian và chi phí của phương án (Trang 36)
Bảng 3.6: Hao phí lao động của công tác gia công cốt thép cột tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.6 Hao phí lao động của công tác gia công cốt thép cột tầng 3 (Trang 40)
Bảng 3.5: Tổng hợp khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép cột tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.5 Tổng hợp khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép cột tầng 3 (Trang 40)
Bảng 3.8: Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn cột tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.8 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn cột tầng 3 (Trang 41)
Bảng 3.10 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.10 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn (Trang 42)
Bảng 3.9 Hao phí lao động cho công tác bê tông cột - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.9 Hao phí lao động cho công tác bê tông cột (Trang 42)
Bảng 3.14: Tổng hợp thời gian thi công trên từng phân đoạn của tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.14 Tổng hợp thời gian thi công trên từng phân đoạn của tầng 3 (Trang 46)
Bảng 3.18: Gía thành xây dựng phần cột tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.18 Gía thành xây dựng phần cột tầng 3 (Trang 47)
Bảng 3.24: Bảng tổng hợp chi phí thi công công tác xây tường tầng 3 - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 3.24 Bảng tổng hợp chi phí thi công công tác xây tường tầng 3 (Trang 51)
Bảng 4.1: Danh mục các công việc trong tiến độ - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 4.1 Danh mục các công việc trong tiến độ (Trang 52)
Bảng 4.2: Nhu cầu gạch xây - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 4.2 Nhu cầu gạch xây (Trang 58)
Hình 5.1: Mặt bằng định vị công trình  4.1.1. Bố trí máy xây dựng - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Hình 5.1 Mặt bằng định vị công trình 4.1.1. Bố trí máy xây dựng (Trang 61)
Bảng 4.1: Quy chuẩn bề rộng đường trong công trường - đưa ra các phương án thi công tra định mức xác định các nhu cầu về nguồn lực để thi công lập dự toán thi công công trình
Bảng 4.1 Quy chuẩn bề rộng đường trong công trường (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w