Thông qua bài tiêu luận nảy chúng em xin phép trình bày lại những gì mình đã học được và tiểu hiểu về vấn đề “Kĩ Năng Thuyết Trình”.Trong quá trình thực hiện đề tài nếu có những điều còn
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
GIA DINH UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHAN
Học phần: Phương Pháp Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp
Trang 2
MUC LUC
Trang 3LOI CAM ON 4
PHAN 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐÉN THUYÉT TRÌNH 7
1 NỌI DUNG VÀ KHÁI NIỆM CỦA THUYẾT TRÌNH 2 Q2 n2 n1 2E ve 7 2.CÁC BƯỚC ĐẺ XÂY DỰNG BÀI THẬT TỐT - ĐÁ 012222251211 5112111012111 2k6 7
3 CÁCH TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG: cence 10 -Rèm luyện được sự tự tin tric Adin ONG: occ ccc hena 10 -Nang cao kf nding giao tiép trong CONG VIC cccccccccccsccccs ce css ces ce css teesvevestseeees 10 -Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiễn cao hơn 10
PHAN 2: CAC KI NANG MA NGUOI THUYET TRINH VA YEU TO ANH
1.CÁC Ki NANG CAN PHÁI CÓ CỦA NGƯỜI THUYẾT TRÌNH 2 QC ccea 11 2.CAC YEU TO NAO ANH HUONG DEN KI NANG THUYẾT TRÌNH c c2 12 3.NHỮNG SAI SOT THUONG THAY KHI THUYET TRÌNH 2G Sa 12 4.PHƯƠNG PHÁP HOC THUYET TRINH CO THAT SU HIEU QUA cece 14
PHAN 3:NHUNG KINH NGHIEM VA CACH DE BAI THUYET TRINH TRO
1.NHỮNG KINH NGHIEM CAN PHAI CO KHI THUC HIỆN MỘT ĐÈ TÀI 14 2.DE BAI THUYET TRINH DIEN RA HIEU QUA THI CHUNG TA NEN LAM Gi? 15
PHAN 4:LAM SAO DE NANG CAO KHA NANG THUYET TRINH,NHUNG
MẶT HẠN CHÉ KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THUYÉT TRÌNH 15
2.NHUNG MAT HAN CHE KHI THAM GIA VAO QUA TRINH THUYET
3.KĨ NĂNG THUYÉT TRÌNH CÓ GIÚP ĐƯỢC TA TRONG THUC TIEN HAY
Trang 43.2.Loiich 17
PHAN 5:NHUNG VAN DE KHAC LIEN QUAN DEN KI NANG THUYET TRINH
17 1.KI NANG GIAO TIEP CO QUAN TRONG KHI THUYET TRINH MOT BAI
2 THUC TRANG CUA SINH VIEN HIEN NAY KHI PHAI DOI MAT DEN
3.KI NANG LAM VIEC NHOM CO LIEN QUAN GI DEN KI NANG THUYET
4.NGUOI GIU VAI TRO LANH ĐẠO CÁ MỘT NHÓM HOÀN THÀNH BÀI THUYET TRINH CO CAN THIET CHO CONG TAC CHUAN BI HAY KHONG?
Trang 5LOI CAM ON
Loi noi dau tién,chung em xin chan thanh cam on thay Mai Trung Kién da tao diéu kién cho chúng em trong suốt quá trình giảng dạy môn “Phương Pháp Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp” để hiểu rõ hơn về bộ môn nnày và giúp cho chúng em có thêm nhiều kiến thức mới đề có thể hoàn thiện bản thân mình hơn trong cuộc sống Thông qua bài tiêu luận nảy chúng em xin phép trình bày lại những gì mình đã học được và tiểu hiểu
về vấn đề “Kĩ Năng Thuyết Trình”.Trong quá trình thực hiện đề tài nếu có những điều còn thiếu sót chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp góp phần xây dựng thêm vào đề tài của mình một cách chỉnh chu nhất.Chúng em xin chân thành cảm
on !
Trang 6LOI CAM DOAN
Chúng em cam đoan răng bài tiêu luận kết thúc môn với đề tài "Ki Năng Thuyết Trình” là bài mà chúng em đã được học hỏi và tìm hiểu được trong suốt thời gian học tập vừa rồi.Các số liệu,hình ảnh, các nguồn tham khảo thông tin là chính xác và mang tính trung thực được trích dẫn đầy đủ.Nếu có phát hiện ra sự gian lận hoặc thông tin sai lệch trong bài tiêu luận này thì chúng em xin hoàn toàn chịu trách nghiệm này
Trang 7
LOI MO DAU
Nhu cầu được nói nhu cầu được thể hiện bản là một trong số nhu cầu cơ bản trong vô vàn những nhu cầu của con người Và,chúng ta có thê biến những nhu cầu đó thành thứ vũ khí lợi hại cho bản thân,thứ sức mạnh đem lại cơ hội,sự bức phá trong cuộc sống,công cụ để chúng ta phát triển các kỹ năng quan trọng Vậy,thứ tôi muôn nhắc tới ở đây có đơn thuần
là nói?Không,nói còn hơn thế,đó là kỹ năng thuyết trình.Kỹ năng thuyết trình là gi? Tại sao nó lại cực kỳ quan trọng trong cuộc sống? Làm sao đề sỡ hữu kỹ năng thượng thừa khi thuyết trình? Sinh viên đối diện và biến nó thành điểm mạnh như thế nào? Vì những thắc mắc trên và tầm quan trọng của thuyết trình đối với sinh viên,nên nhóm F9 chúng tôi
đã lựa chọn đề tài “Kĩ Năng Thuyết Trình” để làm tiểu luận cuối kỳ môn Phương Pháp Học Đại Học và Định Hướng Nghề Nghiệp
Trang 8PHAN NOI DUNG
Phần 1: Các khái niệm liên quan đến thuyết trình
1 Nội dung và khái niệm của thuyết trình
-“Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày Thuyết trình là chia sẻ, trình bảy về một chủ đề cụ thê nào đó trước nhiều người.Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thông tin, chia sẻ, giới thiệu nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nào đó
- Thuyết trình là quá trình truyền tải một chủ đề tới khán giả.Nó có thể là một một bài thuyết minh, một bài giới thiệu,bài giảng hoặc bài phát biểu nhằm mục đích thông báo, thuyết phục, truyền cảm hứng, động viên, xây dựng thiện chí, trình bày một ý tưởng hoặc một sản phẩm mới
Trang 92.Các bước dé xay dung bai that tốt
-Gồm 8 bước:
Bước 1: Xác định chủ đề bài thuyết trình\
-Trước hết bạn cần xác định rõ chủ đề và thông điệp mà bạn muốn thông báo, truyền tải đến người nghe là gì Sau đó thi chuẩn bị nội dung, thông tin cần trình bày, bố cục bài trình chiếu hoặc các dẫn chứng kèm theo Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu những gì bạn muốn truyền đạt và hướng đến đối tượng là ai? Điều này sẽ giúp bạn xác định thông điệp nào sẽ được đưa vào bài và cách gửi nó đến người nghe một các hiệu quả nhất
Bước 2:Nắm rõ quy tắc 10-20-30
+10 trang trình bày: Bằng cách giới han trong 10 slide trinh bay, bạn sẽ dé quan ly va quan sát được khán giả của mình đang tiếp thu kiến thức như thế nào Họ cũng sẽ đễ dàng nam bắt được các ý chính trong bài thuyết trình của bạn tốt hơn
+20 phút trình bày: Bằng cách đề ra thời gian giới hạn trong bài thuyết trình, bạn cần phải lược bớt những chỉ tiết không cần thiết và tập trung vào những nội dung quan trọng sẽ truyền tải thông điệp của bạn
+Phông chữ 30: Tùy thuộc vào kích thước phòng và màn hình, hầu hết khán giả sẽ có thế nhìn thấy văn bản có phông chữ ít nhất là cỡ 30 Khi thiết kế bản trình bảy của bạn, hãy nhớ rằng mọi thứ bạn thể hiện phải hiển thị cho mọi người tham dự, đặc biệt là những
người ở phía sau
Bước 3: Trình bày nội dung một cách khoa học
Cần chia ra thành các phần nhỏ như: đặt vấn đề, nội dung chính và cuối cùng là kết luận Không nên bắt đầu bài thuyết trình băng cách đưa ra giải thích và hàng loạt các dẫn chứng, các số liệu mà quên giới thiệu chủ đề, điều khiến người nghe không hiểu được bạn đang nói về vấn đề gì; cũng không nên trình bày quá nhiều mà không kết luận chốt
lại vấn đề
Bước 4:Thiết kế bản trình chiếu
Đề đạt được thành công cho buôi thuyết trình thì bạn không nên bỏ qua bước thiết kế các trang trình chiếu rõ ràng, thu hút người xem
Thỉs is y0ur ú
presentation titlc ẤN PRESENTATION
This is your THIS IS YOUR
: presentation PRESENTATION TITLE
Thỉs is your VN title
resentation title n
P
Bước 5: Kiểm soát thời gian thuyết trình
Bạn cần phải trau đồi kỹ năng quản lý thời gian và chuẩn bị thật tốt bài thuyết trình Nếu
bạn có 30 phút đề trình bảy, chỉ nên sử đụng 20 - 25 phút Kết thúc sớm trước 5 phút để
khán giả có thể đặt câu hỏi, nhận xét phần trình của bạn hoặc có thể mời họ gặp bạn sau buổi thuyết trình
Trang 10
Bước 6: Phong thái tự tin
Hầu hết các sinh viên năm nhất vẫn chưa quen với việc thuyết trình nên van con rut ré va ngại khi đứng trước đám đông Vì vậy đê có được phong thái tự tin bạn cần rèn luyện bản thân mình băng cách giao tiếp với các bạn nhiều hơn, chuẩn bị kỹ bài nói của mình trước khi thuyết trình và giữ cho đầu óc được thoải mái nhất có thê trước khi lên thuyết trình Bước 7: Tận dụng ngôn ngữ cơ thế
Đề trở thành một người thuyết trình cuốn hút, nội dung hay là chưa đủ mà bạn còn cần thêm ngôn ngữ cơ thê Bạn vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thê hiệu quả với một số mẹo nhỏ như nhìn vảo trán thay vì nhìn vào mắt người đối diện; giọng nói to nhỏ, cắt nghỉ phù hợp; tránh dé tay sau lưng hay chỉ trực diện vào người nghe và đừng quên nụ cười tươi của bạn
Bước 8: Giao lưu và đặt cầu hỏi cho khán giả
Hãy đặt thật nhiều câu hỏi mở để tương tác cùng người nghe và cuối cùng bạn là người chốt lại vẫn đề Thuyết trình không đơn thuần đọc và trình bày nội dung ý tưởng của bạn
mà nó còn là sự tương tác giữ người nói và người nghe Việc hỏi khán giả để cùng thảo luận và tìm ra câu trả lời, khán giả được tương tác sẽ hào hứng vào bị hút vào bài nói chuyện của bạn
Trang 11
3 Cách tiến hành thuyết trình có vai trò quan trọng:
-Thế hiện tối đa bản thân giá trị của bản thân ở mọi phương diện hoặc khi tham gia phóng vấn tuyển dụng: Xin việc là thử thách đầu tiên đối với sinh viên sau khi ra trường, cũng là bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế tại các doanh nghiệp Tham gia phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp và trình bày vẫn đề sẽ được nhà tuyến dụng chú trọng
-Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông:
Những người có kỹ năng thuyết trình tốt chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, đám nghĩ
và đám thế hiện quan điểm trước đám đông Đây là loi thé rất lớn mà bạn có được so với những người không có kỹ năng thuyết trình tốt
Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn sẽ tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả năng phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn Một khi bạn đã làm tôt việc thuyét trinh, sự tự hào về ban thân sẽ nâng cao, cảng ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn -Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc
Điều này vô cùng quan trọng với những người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên làm việc với khách hàng Những người có kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của người khác nhanh chóng hơn
Vì vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách hàng, bạn sẽ dễ dàng trao đổi, thương thảo, thóa thuận hơn Thông qua thuyết trình, bạn sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng
đề áp dụng cho các tình huống khác trong công việc và cuộc sống
-Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn
Sự tin tưởng có thê cần rất nhiều thời gian thông qua cách làm việc, xử lý công việc của bạn Nhưng nếu bạn có khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần khoảng vài phút, bạn có thế thay đổi và giành được sự tín nhiệm từ những người xung quanh Hay nói cách khác, thuyết trình là một trong những cách ngắn nhất đề bạn thê hiện năng lực bản thân mình Khi bạn thể hiện được giá trị của bản thân mình, cơ hội đề bạn phát triển và thăng tiến sẽ cao hơn rất nhiều Năng của bạn trong mắt đồng nghiệp và lãnh đạo cũng sẽ được đánh gia cao hon
Trang 12
Phần 2: Các kĩ năng mà người thuyết trình và yêu tô ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trinh
1.Các kĩ năng cần phải có của người thuyết trình
+Phong thái tự tin,cởi mở và không sợ hãi
+Mở đầu bài thuyết trình thu hút,gây ấn tượng mạnh
+Bai thuyét trình được trình bày khoa học, dễ hiểu và nội dung co gia tri
+Giọng nói truyền đạt,đễ nghe và kết hợp tốt cùng ngôn ngữ cơ thế
+Tương tác với người nghe,thời gian kéo dài phù hợp
+Kết thúc ấn tượng và tổng hợp được ý chính của bài
+Các cách rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông
y v *
2.Các yếu tổ nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình
Các yếu tổ nào ảnh hưởng đến kĩ năng thuyết trình :
Trang 13« Sắc thái
Có 2 phương pháp đề cải thiện giọng nói
1 Thực hành nghe giọng nói của bạn ở bất cứ nơi đâu Sau đó khi bạn đến nơi làm việc, điều chỉnh giọng nói của bạn xem coi có như mong muốn hay không
2 Thực sự lắng nehe giọng nói của bạn băng cách:Khum tay phải lên tai phải và nhẹ nhàng kéo về phía trước Sau đó khum tay trái lên miệng và cô gắng điều chỉnh đề âm thoát ra bằng đường tai Điều này giúp bạn thực sự nghe thấy giọng nói của bạn như những người khác vẫn nghe thấy nó và nó có thê hoàn toàn khác so với tưởng tượng của bạn
-Chủ động nắng nghe Một số đặc điểm tốt của người nghe hiệu quả
s Dành nhiều thời gian lắng nehe hơn là nói chuyện (Tất nhiên, lả một người thuyết trình, bạn thường sẽ làm chủ hau hết các cuộc nói chuyện, nhưng nếu có cơ hội hãy dành thời gian đề lắng nghe)
- Không ngắt lời người khác
» Không trả lời câu hỏi bằng một câu hỏi khác
« Cân bằng giữa việc nói và lắng nghe
- Tập trung vào điều người khác nói, đừng xao nhãng với những suy nghĩ của riêng bạn Đặt câu hỏi
+Đặt câu hỏi trong phạm vị nội dung mà mình tìm hiểu đề tạo nên sự hiểu biết xa hơn thêm tính năng động „ sôi nôi cho phần thuyết trình, tạo điểm nhắn dễ nhớ
-Hinh ảnh:sử dụng hình ảnh phù hợp với nội dung của bài thuyết trình
-Thói quen:chúng ta đều có một vài thói quen xâu như â am ừ, nói lắp, hay đưa tay vào túi quân trong khi thuyết trình Điều nay sé khiến cho người nghe không còn tập trung vào bài nói của bạn nữa Cách tốt nhất đề sửa những thói quen gây mất tập trung này là bạn phải được nhắc nhở ngay lập tức
3.Những sai sót thường thấy khi thuyết trình
-Lời giới thiệu khi thuyết trình không thu hút: Việc mở đầu quá nhảm chán sẽ không gây ấn tượng với khán giả.Việc mở đầu một cách hoạt bát,nhiều năng lượng sẽ khiến người nghe chú ý và tập trung bài thuyết tình của bạn lâu hơn
-Quên nội dung khi thuyết trình.Đôi lúc thuyết trình,người trình bảy sai xót quên nội dung nhưng có khi lại đo không chuẩn bị kĩ càng và không tập luyện trước ở nhà Trước khi thuyết trình hãy bỏ ra một khoảng thời gian đề tạp luyện.Có thê đứng trước gương tập nói hoặc nhờ các bạn lắng nghe mỉnh xem đã ôn và hoàn hảo hay chưa Việc tập luyện có thê giúp bạn ăn nói lưu loát hơn và
-Nội dung trình bày không đây đủ,không nêu được các ý chính:
Khi chuẩn bị nội dung,chúng ta nên tim hiểu thật kĩ cang.Nén doc kĩ tài liệu,tìm các dẫn chứng hoặc những tài liệu khác trên mạng,sách báo để nội dung được phong phú hơn Việc thêm các ví đụ gúp bài thuyết trình tro nén dé hiéu và tăng tính thuyết phục -Bản thuyết trình Powerpoint không dic sac,trinh bày chữ(nội dung quá
nhiéu),thiéu hinh anh