1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng và giải pháp nâng cao kĩ năng thuyết trình cho sinh viên

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 233,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Kĩ Năng Mềm Chuyên ngành Marketting ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN Họ tê[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kĩ Năng Mềm Chuyên ngành: Marketting ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Lan MSSV: 2109110393 Lớp: K15DCMAR08 Giảng viên HD: Lê Thị Cẩm Lệ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN h Q trình hồn thành tiểu luận “thực trạng giải pháp nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên” giúp em nắm vững kiến thức để nâng cao kĩ thuyết trình cho thân Vậy nên trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Cẩm Lệ dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô chúc cô thành công nghiệp giảng dạy cơng trình nghiên cứu Do vốn kiến thức hạn hẹp kỹ thực tế nhiều thiếu sót, em cố gắng tiểu luận chắn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! h LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu tiểu luận cơng trình nghiên cứu độc lập em, tiến hành công khai, minh bạch giúp đỡ hướng dẫn giảng viên môn Quản trị học Các số liệu hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm phát có gian dối q trình thực tiểu luận Nguyễn Thị Quỳnh Lan h h h PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett nói “Hãy rèn luyện thuyết trình cho ngày để rút ngắn đường đến thành cơng bạn” Thuyết trình cơng cụ giao tiếp hiệu quả, đóng vai trị to lớn thành công cá nhân Đây kỹ mềm quan trọng người Bởi phải trình bày vấn đề trước đám đơng dù hay nhiều.Đặc biệt, thuyết trình cịn kĩ vô quan trọng sinh viên Nó khơng cần thiết giảng đường đại học điểm ấn tượng mắt nhà tuyển dụng sau Việc học kĩ thuyết trình giúp người thuyết trình học cách nói trước đám đông, học kỹ áp dụng hội thoại, phát triển kỹ giao tiếp tham gia tuyển dụng, có hội thực hành tích lũy kinh nghiệm, có thêm tự tin Trên thực tế cho thấy sinh viên thích việc thuyết trình đa số việc thuyết trình sinh viên chưa thành cơng khơng có kĩ thuyết trình Vì vậy, kĩ thuyết trình thực việc cần thiết cấp bách cho sinh viên Để hiểu thêm kĩ thuyết trình em chọn đề tài số 6: “ Thực trạng giải pháp nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên” Nhằm tìm giải pháp hiệu đem đến kiến thức bổ ích để nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên ngày Mục đích nghiên cứu Biết cần thiết kĩ thuyết trình, thực trạng sinh viên nay, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát kĩ thuyết trình - Tình hình thực tế kĩ thuyết trình sinh viên - Nêu biện pháp nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên h Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tượng Đối tượng nghiên cứu kĩ thuyết trình sinh viên 4.2Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm - Thời gian nghiên cứu: 01/11/2021 – 25/11/2021 - Không gian nghiên cứu: Môi trường đại học sinh viên Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Từ nguồn tài liệu sách, báo, internet, giáo trình, bào từ tổ chức nước - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi khảo sát việc thuyết trình, thuận lợi khó khăn việc thuyết trình sinh viên - Đóng góp đề tài Kết đề tài hiểu rõ thực trạng kĩ thuyết trình sinh viên Từ đưa giải pháp để nâng cao kĩ thuyết trình cho sinh viên Bố cục nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm phần chính: Chương 1: Lý thuyết tổng quan Chương 2: Thực trạng kĩ thuyết trình sinh viên Chương 3: Giải pháp nâng cao kĩ thuyết trình sinh viên h B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH 1.1 Thuyết trình gì? Tiểu luận - Phân tích kĩ thuyết trình (thegioiluat.vn) Thuyết trình kĩ quan trọng bạn sinh viên hay làm ln gắn bó với bạn Thường ngày, bạn dễ dàng bắt gặp người ta thuyết trình, chí bạn thuyết trình đôi lúc bạn không nhận Bạn sinh viên, bạn nói đề tài, dự án giao trước lớp Hay bạn giáo viên, bạn muốn truyền đạt thơng tin tới học sinh vv Những tơi vừa nêu thuyết trình Vậy thuyết trình gì? Thuyết trình hình thức giao tiếp thuyết trình viên trực tiếp cung cấp thơng tin trước nhóm khán giả nhằm mục đích thơng báo, thuyết phục, động viên, truyền cảm hứng, xây dựng thiện chí, trình bày ý tưởng sản phẩm 1.2 Phân loại thuyết trình Thuyết trình chia rathành hai loại: cung cấp thơng tin thuyết phục - Thuyết trình theo cung cấp thông tin: Chia sẻ, cung cấp, truyền đến người nghe nhận định, góc nhìn, chiến lược phát triển, lĩnh vực chun mơn Ví dụ: Nhóm trưởng trình bày giải tốn cho học viên nhóm học tập, trình bày thân vấn tuyển dụng trình bày chiến lược để làm hài lòng khách hàng - Thuyết trình theo kiểu thuyết phục: Đưa lý lẽ lập luận để họ lắng nghe bạn, chấp nhận quan điểm bạn, suy nghĩ hành động theo ý muốn bạn Ví dụ: Nhân viên bán hàng thuyết trình để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm công ty nhà lãnh đạo thuyết phục người dân bỏ phiếu bầu cho nhiệm kì tổng thống h 1.3 Thuyết trình có kĩ nào? Tổng hợp lại Kỹ thuyết trình khả sử dụng tổng hợp kết hợp kiến thức, thái độ, phương pháp công cụ cần thiết để truyền đạt dẫn dắt thông tin nhằm làm cho nội dung thơng tin có sức hấp dẫn hơn, thu hút nhiều người nghe Đối với người có kĩ thuyết trình, người nói phải điều chỉnh giọng nói hướng tới khán giả Họ phải ý đến cử chỉ, tránh cử gây rối hay tập trung cho khán giả Thuyết trình có kĩ xem nghệ thuật nói trước đám đơng có cấu trúc chặt chẽ hơn, u cầu ngơn ngữ thống với phương pháp trình bày rõ ràng mang tính khoa học Do đó, địi hỏi phải lập kế hoạch chuẩn bị ti mi Đối với việc thuyết trình có kĩ số người sinh có sẵn nhiên, đa số người muốn có kĩ thuyết trình cần phải học hỏi rèn luyện nhiều Rõ ràng bạn thấy tầm quan trọng kỹ thuyết trình không nhỏ sống người làm, học thời đại Nếu bạn biết giao tiếp thường ngày khó mà đạt thành công bật 1.5 Tầm Quan trọng Của Kĩ Năng Thuyết Trình Đối Với Sinh Viên đưa vào chương Dù bạn ai, làm nữa, có lúc bạn cần trình bày chủ đề trước mặt người khác Vì vậy, kỹ thuyết trình kỹ mềm quan trọng Nó cơng cụ giao tiếp hiệu quả, cần thiết sử dụng thường xuyên Đặc biệt sinh viên đại học, thuyết trình yêu cầu bắt buộc số môn học mà giảng viên áp dụng phương pháp thuyết trình Do đó, kỹ trình bày thuyết trình trở nên quan trọng sinh viên đại học cao đẳng Một người có kỹ trình bày tốt truyền đạt ý tưởng bạn trước nhiều người từ có nhiều hội thành cơng học tập cơng việc Ngồi ra, kỹ thuyết trình cịn giúp bạn khắc phục vơ số nhược điểm thân như: h  Khắc phục hoàn tồn tính cách nhút nhát  Diễn đạt ý nghĩ cách mạch lạc  Các lực tiềm ẩn phát triển  Phát huy tối đa tính tự chủ  Củng cố cung cấp thêm nhiều kiến thức  Kết bạn với nhiều người Nếu bạn thành viên dự án, kỹ thuyết trình kỹ giúp bạn thành công làm việc với thành viên khác Nhờ đó, thành viên hợp tác tốt với để đem lại thành công cho dự án Đặc biệt, bạn sinh viên khoa kinh tế nuôi dưỡng hồi bão kinh doanh, kỹ thuyết trình vơ cần thiết Một học sinh dù có học lực giỏi chưa đánh giá cao học sinh khơng thể trình bày ý tưởng kiến thức với giảng viên bạn lớp Vì vậy, rèn luyện kỹ thuyết trình ngày rút ngắn đường dẫn đến thành cơng bạn Thuyết trình hội để sinh viên rèn luyện kỹ thuyết trình trước đám đông, chuẩn bị cho công việc thuận lợi sau trường Qua điều hẳn nhận kỹ thuyết trình kỹ quan trọng Vì vậy, có câu nói "Khi bạn nói trước đám đơng sống bạn vậy" Vì vậy, kỹ thuyết trình bước khơng thể thiếu đường thành công 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ thuyết trình 1.4.1 Tác phong thuyết trình Để có thuyết trình thành cơng, người thuyết trình cần chuẩn bị nhiều yếu tố Trong phong cách người thuyết trình chiếm vị trí khơng nhỏ hiệu thuyết trình Phong cách bao gồm: cách ăn mặc ngoại hình; tác phong, tư cách cư xử Ấn tượng người thuyết trình họ trơng xuất Vì vậy, phải tạo thiện cảm cho khán giả giây Lựa chọn phối hợp trang phục kỹ quan trọng, ảnh hưởng h trực tiếp đến việc thuyết trình Sự kết hợp hài hịa trang phục, mái tóc trang sức kèm tạo ấn tượng tốt với khan giả Ngược lại, bạn chọn trang phục khơng phù hợp với hình thể, hồn cảnh nội dung thuyết trình chúng gây phản cảm cho đối phương từ thuyết trình bạn thuyết phục Bên cạnh yếu tố trang phục cách ứng xử thuyết trình phong thái xuất quan trọng Mở đầu cách chào khán giả giới thiệu thân cách thu hút hấp dẫn tạo ấn tượng đặc biệt cho người nghe 1.4.2 Nội dung thuyết trình 1.4.2.1 Đề tài nghiên cứu Đề tài thuyết trình vơ quan trọng Nó định đến hấp dẫn thu hút người nghe Vì vậy, lựa chọn đề tài bạn cần ý đến số vấn đề sau: – Chọn chủ đề mà bạn có nhiều kiến thức, hiểu biết nhằm làm giảm thời gian để tìm hiểu – Tránh chủ đề phức tạp địi hỏi nhiều giải thích Nếu chủ đề phức tạp chọn khía cạnh đơn giản để trình bày – Bám sát vào hai điểm – Hãy nhớ thơng tin khán giả hiểu họ muốn nghe 1.4.2.2 Bố cục trình bày Một kĩ sư xây nhà khơng có thiết kế, cịn bạn, thuyết trình bạn cần “dàn ý” – kim nam để giúp bạn không lạc hướng.Vậy nên, nội dung thuyết trình cần xếp trình bày theo bố cục định, rõ ràng, hợp lý thuyết phục, nhằm làm cho người nghe dễ dàng theo dõi diễn biến câu chuyện, từ hiểu thơng điệp truyền tải h - Mở đầu: Cần thu hút ý tạo thiện cảm nơi người nghe lập tức, có số cách mở đầu sau: kể câu chuyện, dẫn lời danh nhân, đặt câu hỏi, gợi ý tị mị khán thính giả nội dung thuyết trình - Đoạn giữa: Cần tuân thủ trình tự quy định để bảo đảm tính liền lạc, hợp lý câu chuyện, bao gồm từ sở lý thuyết nghiên cứu, đến vấn đề cần giải quyết, yêu cầu công việc, ý tưởng giải pháp, cung cấp chứng, lợi ích áp dụng giải pháp, chương trình hành động, việc làm cụ thể - Kết thúc: Nếu đoạn mở tạo ấn tượng ban đầu, đoạn tạo giá trị cung cấp thông tin, đoạn kết có tác dụng khắc sâu vào tâm trí khán thính giả, lời sau dễ nhớ Đồng thời, nêu lên điểm nhấn trình bày, giá trị hạn chế nghiên cứu 1.4.3 Kĩ sử dụng công cụ PowerPoint Để khai thác PowerPoint hiệu quả, cần tuân thủ số nguyên tắc chung: cho trang chiếu trở nên dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ; trang chiếu ngắn gọn, súc tích tốt, không nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; thiết kế chữ lớn để bảo đảm khán giả xa thấy; nên sử dụng chữ không chân cho rõ ràng; khơng q nhiều dịng trang ; khơng nhiều chữ dòng; phối màu màu chữ cho tương phản; tốt màu nền, màu chữ sáng 1.4.3.4 Yếu tố khán thính giả Trong q trình thuyết trình, đơi bạn gặp khán giả tích cực, chăm lắng nghe bạn; khán giả gây phiền: không ý lắng nghe, buồn ngủn phản ứng gay gắt chưa hiểu Gặp tình bạn cần phải bình tĩnh, nhắc nhở gián tiếp cách chuyển hướng thuyết trình Đơi gặp tình khán thính giả muốn tranh luận,thậm chí cố tình khiêu khích, chọc tức, tìm cách bắt bẻ, vặn vẹo Tình này, cố gắng hạn chế tranh luận, cơng việc bạn thuyết trình thuyết phục tranh luận Hãy cố gắng tạo cho khơng khí thuyết trình thật sối nổi, thu hút hấp dẫn đến với khán thính giả Hãy tạo ấn tượng để thuyết trình bạn bật người nghe h CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN t4rong sinh viên 2.1Vai trò kntt sv mục 1,5 2.2 thực trạng 2.1 Ưu điểm hạn chế KNTT sinh viên Thục trạng kntt sinh viên nahy bỏ xáo lại thuewjc trạng Trong thời gian vừa qua nhiều trường Đại học áp dụng nhiều phương pháp, phương tiện, cách thức vào trình dạy học nhằm lấy người học làm trung tâm, để người học có hội trình bày nội dung học trước người, tăng cường khả diễn đạt nắm cách chắn Vì vậy, đa số sinh viên nhận thấy vai trò ý nghĩa phương pháp thuyết trình việc học tập nghiên cứu nội dung môn học Một số sinh viên chủ động, tìm giải pháp nhằm nâng cao KNTT, tạo hội cho sinh viên thể nên bạn trở nên mạnh dạn hơn, tự tin trình bày, trao đổi bảo vệ quan điểm, ý kiến Tuy nhiên, nhìn chung KNTT sinh viên cịn mang hình thức đối phó với yêu cầu giảng viên nên số hạn chế sau: - Phụ thuộc nhiều vào văn bản, thiếu tương tác với người nghe: Nhiều người thuyết trình thường hay lệ thuộc nhiều vào văn chuẩn bị trước Có họ lên thuyết trình đọc mạch nội dung văn powerpoint Điều gây mông lung cho người nghe đơi lúc với có nội dung dài, trình bày miên man, tản mạn khơng tập trung vào nội dung người nghe khó nắm bắt điểm quan trọng ,những ý cốt lõi cưa vấn đề - Nội dung thiếu trọng tâm: Có nhiều thuyết trình xong, mà người nghe khơng nhớ nội dung mà người thuyết trình nói Có nhiều thuyết trình lạc đề, lan man, thiếu tập trung người thuyết trình thiếu kỹ việc xây dựng nội dung truyền tải thông điệp h -Sử dụng ngôn ngữ thân thể khơng phù hợp: Một thuyết trình kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: Ngơn từ, giọng điệu ngơn ngữ, ngơn ngữ thể chiếm vị trí quan trọng việc tạo nên lôi thuyết trình Sinh viên đơi q lạm dụng lời nói, ngơn từ q khơ khan học thuật tác động thuyết trình tới người nghe hạn chế - Ánh mắt: Ánh mắt thường đảo liên tục, hay nhìn lên nhìn xuống, liếc ngang liếc dọc cho thấy sinh viên chưa có kinh nghiệm thuyết trình Ánh mắt hướng lên biểu kiêu ngạo coi thường người nghe, ánh mắt nhìn xuống cho thấy thiếu tự tin, xấu hổ, sợ hãi hay hối hận điều đó; ánh mắt nhìn trái, nhìn phải biều hốt hoảng hay lúng túng nói mà nhìn cửa sổ chứng tỏ không tôn trọng người nghe 2.2 Nguyên nhân Thực trạng xoay quanh số nguyên nhân sau: - Một thiếu tự tin, tính cách rụt rè: Khơng tin tưởng vào khả thân nên lần phát biểu trước đám đơng ln có tâm lý sợ hãi, tập trung, khơng kiểm sốt giọng nói, cử thân Từ làm cho thuyết trình phần thuyết phục - Hai thông điệp mà bạn hướng đến không phù hợp với người nghe: Các bạn thường mắc hạn chế trình bày vấn đề theo cơng thức có sẵn, khơng có sang tạo, khơng hướng tới vấn đề mà người nghe mắc phải Từ làm cho phản ứng họ từ thất vọng giận không muốn nghe Buổi diễn thuyết tuyệt vời phụ thuộc vào nguyên lý này, hiểu rõ đối tượng - Ba thiếu lượng nhiệt tình: Nó xem thứ lượng tích cực mà khán giả mong muốn nhìn thấy người thuyết trình Truyền tải nhàm chán với giọng đều, biểu lộ khuôn mặt thiếu sức sống thẫn thờ điểm mà người nghe thiện cảm với người thuyết trình h - Bốn thiếu chuẩn bị: Khơng chuẩn bị nội dung thuyết trình logic, hấp dẫn mà phải chuẩn bị câu hỏi liên quan, tình phát sinh có thuyết trình Chuẩn bị kỹ, tỉ lệ rủi ro nhỏ hội thành công ta lớn Muốn có thuyết trình thành cơng, bạn phải biết nguyên nhân, hạn chế mà bạn cịn mắc phải để từ rút kinh nghiệm tìm giải pháp để khắc phục CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN g Thứ nội dung thuyết trình: Để rèn luyện nội dung cho sinh viên, yêu giNgay môi trường Đại học, theo nghiên cứu Úc, “nỗi sợ hãi” hàng đầu sinh viên là: nói trước đám đơng Thuyết trình ln thử thách khó khăn Nhưng thực tế, thuyết trình khơng khó, biết cách Cụ thể nắm vững kiến thức trình thuyết trình nhằm nâng cao chất lượng thuyết trình; kết hợp với trình tập luyện, thực hành thường xuyên người trình bày có kỹ thuyết trình hiệu quả, hỗ trợ cho việc hồn thành mục tiêu thuyết trình, mở đường cho thành công tương lai.Sau số biện pháp nhằm nâng cao KNTT cho sinh viên nay: Từ Phía Sinh Viên 3.1 Chuẩn bị thân: Để tự tin thuyết trình cần phải có chuẩn bị chu đáo, cẩn thận – Về tinh thần: Sinh viên trước tiên cần chuẩn bị mặt tinh thần để tạo tự tin, thoải mái khơng có tâm trạng lo lắng, run sợ Những người hay hồi hộp, sợ nói trước đám đông phải thực hành nhiều cách khác như: tập nói nhiều lần h trước bạn bè, người thân, tham gia hoạt động tập thể hay chí nói trước gương – Về kiến thức: Khi mời thuyết trình cần chuẩn bị kiến thức liên quan cách đầy đủ tới vấn đề phân cơng thuyết trình Ngồi ra, cần chuẩn bị kiến thức xung quanh vấn đề thuyết trình để chủ động tình xảy bất ngờ, sẵn sàng trả lời câu hỏi từ người nghe Với mục đích đem lại giải thích cho người khác hiểu yếu tố giúp chủ động bộc lộ tự tin bên – Các yếu tố bên ngồi: chuẩn bị đầu tóc, trang phục,…phù hợp, gọn gàng, 3.2 Lên kế hoạch chuẩn bị thuyết trình Để buổi thuyết trình thành cơng, bạn phải đảm bảo thực công đoạn chuẩn bị phải tập luyện thật nghiêm túc Nếu bạn dành thời gian chuẩn bị cẩn thận, hội thành công cao 3.2.1 Xác định mục tiêu chọn chủ đề thuyết trình Việc lựa chọn đề tài thuyết trình khơng rèn luyện cho sinh viên kĩ trình bày vấn đề, mà qua cịn buộc sinh viên phải cập nhật thông tin thực tiễn qua giúp củng cố, mở rộng, làm phong phú them kiến thức xã hội cho thân.Chọn chủ đề Chủ đề thuyết trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố: • Dựa vào mục tiêu cụ thể buổi thuyết trình để lựa chọn chủ đề Nghĩ chủ đề gây thu hút thính giả: đối tượng đến tham dự buổi thuyết trình ai, chủ đề mong muốn nghe cách tiếp nhận họ sao? Khi nắm bắt tâm tư nguyện vọng khán giả muốn lắng nghe chủ đề muốn chia sẻ điều gì? • Tập thói quen nghĩ chủ đề sau học, ghi lại ý tưởng vào sổ tay Ghi nhận chủ đề hay điểm nhấn chủ đề nghe để xây dựng rút kinh nghiệm thuyết trình h • Tìm kiếm thơng tin mạng, qua sách báo, vv để xác định chủ đề rõ Tạo hấp dẫn cách đưa thông tin mang tính cập nhật thường xun chủ đề thuyết trình 3.2.2 Tìm hiểu phân tích khán giả 3.2.2.1 Thu thập thông tin khán giả Khi xác định chủ đề, tìm hiểu khán bước quan trọng Tìm hiểu khán giả giúp cho có cách tiếp cận với khán giả cho tốt Khi tìm hiểu, khán giả cần tìm hiểu đánh giá về: • Giới tính: số lượng nam bao nhiêu, nữ Thơng thường người phụ nữ có quan điểm cách tiếp cận vấn đề khác với nam giới • Trình độ: đối tượng có trình độ học vấn cao có cách tiếp cận khác với người có trình độ học vấn thấp Với đối tượng khán giả người có địa vị xã hội, học hàm học vị cao thơng tin đưa phải ngắn gọn, xác, đọng thuyết phục, tránh lan man, dài dòng, đưa nhiều thông tin lúc Điều khiến họ mệt mỏi nghe • Khác biệt văn hóa: Mỗi dân tộc quốc gia có vùng miền văn hóa khác làm để thuyết trình khơng ảnh hưởng đến văn hóa riêng họ • Nghề nghiệp tơn giáo khác nhau: Những người công nhân nhà máy trực tiếp lao động tạo cải vật chất phải có cách tiếp cận khác với nhân viên văn phịng • Tâm tư ngun vọng người: người sống làm việc với mục đích khác tâm tư nguyện vọng người khác nhau… Tóm lại, khán giả có độ tuổi, giới tính, tơn giáo, tảng văn hóa, nghề nghiệp, địa vị khác có phản ứng khác thuyết trình Hãy vận dụng tốt thông tin thu thập để thuyết trình bạn khơng đề cập tới vấn đề họ quan tâm, mà tạo đồng cảm h 3.2.2.2 Phân tích khán giả Thuyết trình viên tốt người phải biết đặt khán giả trung tâm, mục tiêu thuyết trình để có phản hồi tích cực từ phía khán giả Do thuyết trình viên cần phải tìm hiểu khán giả: • Họ biết chủ đề? • Họ muốn biết thêm điều gì? • Giá trị lợi ích thông tin họ? Những câu hỏi bạn cần trả lời tìm hiểu khán giả • Số lượng người nghe dự kiến bao nhiêu? • Tỷ lệ nam nữ? • Người nghe thông báo đầy đủ chủ đề bạn định trình bày chưa? • Người nghe tự nguyện hay u cầu đến tham dự buổi thuyến trình? • Những điểm chung người nghe gì? • Những người có định kiến khơng? • Trình độ văn hóa người này? 3.2.3 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan Sự thành cơng thuyết trình phụ thuộc vào việc thu thập tài liệu đưa thông tin minh chứng thuyết phục với khán giả Hoạt động đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian cơng sức Muốn thuyết trình thành cơng bạn phải giành nhiều thời gian tìm tịi tư liệu, nghiên cứu đầy đủ nguồn tư liệu Các nguồn để thu thập thơng tin qua sách báo, internet hay gặp gỡ chuyên gia để có tư liệu q giá Ngồi bạn nên tham khảo ý kiến người xung quanh bạn bè, gia đình quan hệ cá nhân Có thể họ cho bạn lời khuyên bổ ích cung cấp tài liệu quý bạn ngờ tới h 3.2.3 Thiết kế nội dung đề cương trình bày Chuẩn bị đề cương phác thảo nội dung từ thơng tin định trình bày đóng vai trị quan trọng cho diễn biến thuyết trình bạn Một đề cương tốt cách đảm bảo mạch lạc, chặt chẽ thuyết trình Nó cho phép bạn trình bày vấn đề theo trật tự làm người nghe dễ hiểu Ngồi ra, cách giúp bạn đảm bảo khơng bỏ sót điều - Sắp xếp ý tưởng ban đầu cho phác thảo: - Giới hạn từ đến vấn đề cho phần nội dung thuyết trình trình bày ý theo thứ tự hợp lý Trình tự xếp ý trọng tâm ý ảnh hưởng đến thông điệp bạn muốn truyền tải tới người nghe Trong trình bày bạn muốn khán giả có ấn tượng với ý bạn nên trình bày trước tiên ý hỗ trợ, ý mà bạn định trình bày trước - Một số lưu ý bạn cần ý phác thảo đề cương cho thuyết trình:  Cấu trúc thuyết trình gồm phần: Mở đầu – thân – kết thúc  Các ý đề cương phải có trật tự hợp lý có logic để dễ nhớ  Các ý phải liên kết với  Đề cương cần ngắn gọn, đơn giản cho nhìn qua bạn đọc  Có thể gạch chân sử dụng bút màu làm bật ý mà bạn muốn nhấn mạnh  Có thể sử dụng ký hiệu để đánh dấu đoạn dừng, đoạn nhấn mạnh, nói chậm, nói to 3.2.4 Soạn nội dung trình bày Để thu hút người nghe trình bày vấn đề định nói cách đầy đủ, theo trình tự hợp lý logic, thuyết trình cần xây dựng với cấu trúc: Mở bài, thân kết thúc cách rõ ràng, thời gian cho mục xây dựng có kế hoạch, với ý có dẫn chứng minh họa thuyết phục Sau tìm hiểu phần thuyết trình h  Phần mở đầu Đây phần quan trọng thuyết trình, bước tiếp xúc với khán giả Việc tạo ấn tượng tốt bước khởi đầu có ý nghĩa Phần mở đầu cần tự nhiên, gây ấn tượng, ngắn gọn, lôi ý khán giả Đồng thời cần tạo khái quát cao đặc biệt phải lơi cuốn, kích thích hứng thú khán giả làm rõ chủ đề thuyết trình Chúng ta cần biết tận dụng tập trung ý cao giây phút để dẫn dắt người nghe vào nói chuyện (dẫn nhập) Có nhiều cách dẫn nhập, tùy theo tình cụ thể chọn cách sau mở đầu nói chuyện:  Mở đầu trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề mục đích nói chuyện, vấn đề trình bày nói chuyện  Mở đầu gián tiếp: Bằng cách đặt câu hỏi để làm người nghe phải suy nghĩ đến chủ đề nói chuyện, nhắc lại kiện khứ có liên quan đến chủ đề hay trích dẫn câu nói vị doanh nhân… Tùy theo tình huống, đặc điểm người nghe sở thích bạn mà chọn cách mở đầu cho phù hợp  Phần thân  Xác định rõ vấn đề cần trình bày, vấn đề cần có liên kết, xâu chuỗi kiện  Cung cấp thông tin cụ thể đáng tin ( kiện, câu chuyện, hình ảnh,…)  Lập luận đơn giản, rõ rang dễ hiểu, tạo tập trung, ý cử tọa  Vấn đề trình bày phải “kết nối” với hiểu biết khán giả  Kết luận  Nhắc lại mục đích thuyết trình  Tóm tắt nội dung chính, nhấn mạnh điểm cốt lõi thuyết trình  Kết thúc nhận xét tích cực  Mời thảo luận h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w