1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRỰC QUAN TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA LỚP 8 9 Lĩnh vực/Môn Hóa học Cấp học THCS Tên tác giả Vũ Thanh Thủy Đơn vị công tác Trườn[.]
1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRỰC QUAN TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA LỚP 8-9 Lĩnh vực/Mơn: Hóa học Cấp học: THCS Tên tác giả: Vũ Thanh Thủy Đơn vị cơng tác: Trường THCS Khương Đình Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2021 - 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét duyệt SKKN cấp trường Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tên sáng kiến Sử dụng thí Vũ Thanh 19/04/1977 Trường Nhóm ĐHSP nghiệm trực Thủy THCS trưởng quan Khương chun giảng dạy mơn Đình mơn hóa hóa 8-9 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên mơn Hóa học – Vấn đề: Giảng dạy thực nghiệm - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 05/12/2021 - Mô tả chất sáng kiến: Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có mức độ khác Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm học sinh tự thực giáo viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, mô tả tượng, giải thích, viết phương trình hố học Từ đó, học sinh rút nhận xét tính chất hố học, qui tắc, định luật… Trong chương trình hố học 8,9 có nhiều tiết giáo viên cần tích cực sử dụng thí nghiệm việc giảng dạy tiết học đạt hiệu cao Đặc biệt sử dụng đồng thời thí nghiệm đối chứng giúp học sinh nắm bắt nhanh sâu sắc Các phương pháp thực hiện: - Phương pháp đàm thoại (hỏi, đáp) - Phương pháp thảo luận - Phương pháp sử dụng thí nghiệm đối chứng trực quan giảng - Phương pháp giảng dạy dùng lời nói để giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu, - Phương pháp thực hành, thực nghiệm phịng thí nghiệm, Mơ tả, phân tích giải pháp sử dụng thí nghiệm trực quan giảng dạy mơn hóa lớp 8-9 2.1 Các hình thức tổ chức dạy học: a) Các hình thức tổ chức dạy học thường áp dụng: b) Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng chưa sử dụng: 2.2 Giáo viên: 2.3 Vận dụng thí nghiệm đối trứng phát huy tính tích cực học sinh a Những yêu cầu chung tiến hành dạy có thí nghiệm trực quan đảm bảo thành cơng Số lượng thí nghiệm vừa phải, lựa chọn thí nghiệm trực quan dễ thực Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng giáo viên Tạo điều kiện để học sinh trực tiếp thực hành Nghiên cứu phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác dạy Phải xác định vị trí loại thí nghiệm Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Thí nghiệm học sinh Thí nghiệm để học Thí nghiệm thực hành b Chuẩn bị giáo viên học sinh Sử dụng thí nghiệm trực quan giảng dạy mơn hóa học lớp 8- Các tiết dạy minh chứng như: Tiết 55 - Bài 36-Nước (Tiết 2) Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Tiết 3- Bài 1: Tính chất hố học oxit Khái quát phân loại oxit Tiết 5- Bài : Tính chất hố học axit Tiết 8- Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) – H2SO Tiết 49- Bài 39 : Benzen Tiết 55- Bài 45: Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic ( Tiết 1) Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thanh Thủy UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH Mẫu CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG Tác giả : Vũ Thanh Thủy Đơn vị : Tổ Tự Nhiên - Trường THCS Khương Đình Tên SKKN : Sử dụng thí nghiệm trực quan giảng dạy mơn Hóa lớp - Mơn (hoặc Lĩnh vực): Hóa học TT I Nội dung Biểu điểm Điểm hình thức (2 điểm) Nhận xét Trình bày quy định thể thức văn (kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dịng, lề…) 1 Trình bày quy định thể thức văn Kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) 1 Kết cấu hợp lý: Gồm đủ phần II Điểm nội dung (18 điểm) Đặt vấn đề (2 điểm) Điểm đánh giá 14,5 Nêu lý chọn vấn đề mang tính cấp thiết 1 SKKN nêu lý chọn vấn đề mang tính cấp thiết Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1 Có đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 11 Giải vấn đề (14 điểm) Tên SKKN, tên giải pháp phù hợp với nội hàm Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm Có số liệu khảo sát trước thực giải pháp Nêu cách làm thể tính sáng tạo, hiệu Có ví dụ minh chứng tường minh cho hiệu giải pháp Có tính mới, phù hợp với thực tiễn đơn vị đối tượng nghiên cứu, áp dụng 0,75 Tên SKKN, tên giải pháp tương đối phù hợp với nội hàm 2,25 Có nêu rõ cách làm cũ Có số liệu khảo sát trước thực giải pháp Đưa số ví dụ minh chứng tường minh cho hiệu giải pháp SKKN cần phân tích rõ cách làm thể tính sáng tạo Có tính mới, phù hợp với thực tiễn đơn vị đối tượng nghiên cứu, áp dụng Có tính ứng dụng, áp dụng nhiều đơn vị 1 Có tính ứng dụng, áp dụng nhiều đơn vị Nội dung đảm bảo tính khoa học, xác 1 Nội dung đảm bảo tính khoa học, xác 1,5 Kết luận khuyến nghị (2 điểm) Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực giải pháp 1 Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực giải pháp Khẳng định hiệu mà SKKN mang lại 0.5 0.25 Đã có khẳng định hiệu mà SKKN mang lại 0.25 SKKN có khuyến nghị đề xuất nội dung tập huấn GV, thiếu đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến việc áp dụng phổ biến SKKN Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến việc áp dụng phổ biến SKKN 0.5 TỔNG ĐIỂM 16,5 Đánh giá chung (Ghi tóm tắt đánh giá chính): * Sáng kiến kinh nghiệm có kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) * Nội dung đảm bảo: - Tính thực tiễn: Phù hợp với thực tế địa phương, phù hợp với đặc thù mơn học - Tính khoa học - Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp; kết luận có tính khái qt * Tuy nhiên SKKN chưa có tính mới, sáng tạo phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến Xếp loại: B Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B : Từ 14 đến nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tượng, giải thích viết phương trình phản ứng Hiện tượng: mẩu Na nóng chảy thành giọt trịn lăn nhanh mặt nước tan dần Đồng thời dung dịch xuất màu đỏ Giải thích: Do Na tác dụng mạnh với nước tạo dung dịch NaOH Dung dịch NaOH làm đổi màu phenolphtalein thành đỏ PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H GV đặt vấn đề: ? Có phải tất kim loại tác dụng với nước hay không? GV thực thí nghiệm đối chứng: Thí nghiệm 2: Cho mẩu Cu vào cốc nước nhỏ sẵn 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein Mục đích thí nghiệm đối chứng để HS thấy tất kim loại tác dụng với nước GV yêu cầu HS nhận xét, giải thích, so sánh với thí nghiệm HS: khơng có tượng xảy Vậy: Kim loại Cu không tác dụng với nước Kết luận: Nước tác dụng với số kim loại nhiêt độ thường như: Na, K, Li, Ba, Ca b Tác dụng với số oxit bazơ Dụng cụ: bát sứ, ống nghiệm, cốc đựng nước Hoá chất: CaO,CuO, nước, quỳ tím Thí nghiệm 1: GV thực thí nghiệm SGK: Cho CaO vào bát sứ cho nước vào Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch nước vơi GV u cầu HS nhận xét tượng, giải thích rút PTHH : Học sinh nhận xét tượng : quỳ tím chuyển thành màu xanh Học sinh giải thích: Do CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch Caxi hiđroxit, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh - PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đối chứng GV cho CuO (màu đen) vào bát sứ sau cho nước vào Mục đích thí nghiệm đối chứng cho HS thấy tất oxit bazơ tác dụng với nước 15 GV yêu cầu HS nhận xét, giải thích, so sánh với thí nghiệm Học sinh nhận xét: khơng có tượng xảy Rút được: Khơng phải tất oxit bazơ tác dụng với nước Kết luận: Nước hoá hợp với số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thnàh xanh : Na2O, K2O, BaO, CaO, Li2O Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Để hình thành khái niệm dung dịch hỗn hợp “đồng nhất” GV tiến hành thí nghiệm: Dụng cụ: cốc 100ml Hố chất: xăng, dầu ăn, nước Thí nghiệm 1: Cho dầu ăn vào cốc đựng xăng tạo dung dịch Thí nghiệm 2: (Thí nghiệm đối chứng) Cho dầu ăn vào cốc đựng nước không tạo thành dung dịch Giáo viên hỏi : Dung dịch gì? GV: Xăng dung mơi dầu ăn, nước dung môi dầu ăn ? Dung mơi gì? Qua thí nghiệm HS rút khái niệm dung dịch Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan Dung môi chất có khả hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch Chất tan chất bị hoà tan dung mơi b Dùng thí nghiệm đối chứng chương trình lớp * Những thí nghiệm có đối chứng chương I : Các loại hợp chất vô Tiết 3- Bài 1: Tính chất hố học oxit Khái quát phân loại oxit Tính chất hố học oxit Mục 1: Oxit bazơ có tính chất hố học nào? Mục a: Tác dụng với nước Mục tiêu: Học sinh biết số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ Dụng cụ: bát sứ, ống nghiệm, cốc đựng nước Hố chất: CaO,CuO, nước, quỳ tím Thí nghiệm 1: Rót vào ống nghiệm đựng CaO nước lắc nhúng quỳ tím vào Học sinh quan sát nêu tượng, giải thích rút PTHH Học sinh nhận xét tượng : quỳ tím chuyển thành màu xanh Học sinh giải thích: Do CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch Caxi hiđroxit, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 16 Thí nghiệm (đối chứng): Rót nước vào ống nghiệm chứa CuO, lắc bỏ quỳ tím vào Học sinh quan sát, giải thích, so sánh với thí nghiệm Học sinh nhận xét: khơng có tượng xảy học sinh rút kết luận: CuO không tác dụng với nước GV yêu cầu HS rút kết luận qua thí nghiệm Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) như: Na2O, K 2O, CaO, BaO, Li2O Tiết 5- Bài : Tính chất hố học axit Mục 2: axit tác dụng với kim loại Mục tiêu: Học sinh biết dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí Hiđro Để đạt mục tiêu đó, GV phải tiến hành thí nghiệm kiểm chứng thí nghiệm đối chứng sau đây: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm Hoá chất: Al, Zn, Mg, Cu, dung dịch HCl Thí nghiệm kiểm chứng: Cho kim loại Al vào ống nghiệm 1, kim loại Zn vào ống nghiệm 2, kim loại Mg vào ống nghiệm Rót từ từ 2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nêu tượng giải thích viết PTHH xảy Học sinh nêu tượng xảy ra: Các kim loại bị hồ tan,có sủi bọt khí khơng Học sinh giải thích: Các kim loại Al, Zn, Mg tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành dung dịch muối giải phóng khí Hiđro PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Từ rút kết luận: Kim loại tác dụng với dung dịch axit Giáo viên đặt vấn đề: ? Có phải tất kim loại tác dụng với axit sinh khí Hiđro hay khơng? Giáo viên tiến hành thí nghiệm đối chứng: Thí nghiệm 2: Rót 1-2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa sẵn dây Cu(màu đỏ) Giáo viên: ? Hãy quan sát tượng rút kết luận? Học sinh nhận xét: khơng có tượng 17 Học sinh rút kết luận : axit HCl khơng tác dụng với kim loại Cu (vì khơng có tượng gì) Từ học sinh biết dung dịch axit không tác dụng với tất kim loại Giáo viên kết luận rằng: Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí Hiđro Tiết 8- Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) – H2SO4 Phần 2: Tính chất hố học Mục 2: axit Sunfuric đặc có tính chất hố học riêng Mục 2a: Tác dụng với kim loại Mục tiêu: Học sinh biết axit H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối khơng giải phóng khí Hiđro Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm Hoá chất: H2SO đặc, H2SO4 lỗng, Cu Thí nghiệm 1: Rót 1-2ml dung dịch H 2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa đồng nhỏ Thí nghiệm 2: (đối chứng) Rót 1-2ml dung dịch H2SO lỗng vào ống nghiệm chứa đồng nhỏ Đun nóng nhẹ ống nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát so sánh tượng ống nghiệm Học sinh nêu tượng : - ống nghiệm có khí khơng màu mùi hắc ra, Cu bị hồ tan tạo thành dung dịch có màu xanh - ống nghiệm khơng có tượng xảy Học sinh giải thích: Do H2SO đặc tác dụng với Cu tạo thành dung dịch CuSO màu xanh giải phóng khí khơng phải Hiđro Cịn H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu Giáo viên : Đó khí SO2 ( khí lưu huỳnh đioxit) t CuSO4 + SO2 +2H2O Học sinh viết PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc) Giáo viên: ? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Học sinh tự rút kết luận Kết luận: H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat khơng giải phóng khí Hiđro (H2SO4 lỗng khơng có tính chất này) Tiết 49- Bài 39 : Benzen Phần III: Tính chất hố học Mục 2: Ben zen có phản ứng với brom không? 18 Mục tiêu: Học sinh biết Benzen có phản ứng với brom lỏng cịn không tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm Hoá chất: benzen, dung dịch Brơm Thí nghiệm kiểm chứng: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm kiểm chứng phương pháp thuyết trình Fe PTHH: C6H6 + Br2 C6H 5Br + HBr t0 đỏ nâu không màu Học sinh nghe ghi nhớ: Benzen phản ứng với brom lỏng (màu đỏ) Giáo viên : ? Còn dung dịch brom nào? Thí nghiệm đối chứng: Cho benzen vào dung dịch brom màu vàng da cam Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tượng giải thích Học sinh nhận xét: Khơng có tượng xảy Benzen khơng làm màu dung dịch brom Giáo viên : ? Em có nhận xét tính chất benzen?Học sinh rút kết luận: Benzen tham gia phản ứng với brom lỏng cịn khơng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brôm (hay không làm màu dung dịch brom) * Những thí nghiệm đối chứng chương V: Dẫn xuất hidrocacbon Polime Tiết 55- Bài 45: Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic ( Tiết 1) Phần III: Tính chất hố học Mục 1: Axit axetic có tính chất axit khơng? Mục tiêu: Học sinh biết nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm, thìa lấy hố chất Hố chất: quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, CH3COOH, NaOH, CuO, Mg, Na2CO3 Thí nghiệm kiểm chứng: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng chất: quỳ tím, dung dịch NaOH có sẵn phenolphtalein, CuO, Mg, Na2CO Học sinh quan sát, nhận xét tượng, giải thích viết PTHH xảy Học sinh nêu tượng : + ống 1: quỳ tím hố đỏ + ống 2: màu đỏ dần + ống 3: chất rắn màu đen tan dần, dung dịch màu xanh xuất 19 + ống 4: kim loại Mg tan dần, có sủi bọt khí + ống 5: có sủi bọt khí Học sinh giải thích: Do CH3COOH có tính axit nên làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hiđro muối axit yếu Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTHH: + Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước 2CH 3COOH + CuO (CH 3COO)2Cu + H 2O + Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro tạo thành muối giải phóng H2 2CH 3COOH + Mg (CH 3COO)2Mg + H2 + Tác dụng với dung dịch muối ( muối cacbonat) 2CH 3COOH + Na2CO3 2CH 3COONa + CO2 + H2O Kết luận: CH3COOH có tính chất axit.Tuy nhiên axit axetic axit yếu Giáo viên: ? Rượu etylic có tính chất hố học axit giống với axit axetic hay khơng? Vì sao? Thí nghiệm đối chứng: Cho dung dịch rượu etylic vào ống nghiệm đựng chất: quỳ tím, dung dịch NaOH có sẵn phenolphtalein, CuO, Mg, Na2CO3 Học sinh quan sát, nhận xét tượng: Tất ống nghiệm khơng có tượng xảy Vậy: Rượu Etylic khơng có tính axit khơng có nhóm –COOH Giáo viên: ? Vậy qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Kết luận: Chính nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit Từ học sinh tổng quát lên : Những hợp chất hữu có dạng RCOOH ln có tính axit nhóm – COOH nhóm chức axit hữu Trên tiết học mà giảng dạy áp dụng phương pháp làm thí nghiệm đối chứng Để sử dụng phương pháp thí nghiệm đối chứng giảng dạy có hiệu đạt mục tiêu cần phải có chuẩn bị nhà chu đáo, đầy đủ người giáo viên C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA SKKN * Kết học tập: - Trước thực đề tài: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Số HS SL % SL % SL % SL % 84 14 16,7 35 41,7 34 40,5 1,1 - Sau thực đề tài: ( tháng năm 2019) 20 Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 84 29 34,5 42 50 13 15,5 0% * Mức độ ưa thích: - Trước thực đề tài: Câu hỏi Em thấy làm thí nghiệm hố học trực quan? Rất thích Thích Khơng thích Số HS khảo sát SL % SL % SL % 84 17 20,2 57 67,8 10 12 Câu hỏi Em có thích học mơn hố học khơng? Rất thích Thích Khơng thích Số HS khảo sát SL % SL % SL % 84 11 13 38 45 35 42 - Sau thực đề tài: ( tháng năm 2021) Câu hỏi Em thấy làm thí nghiệm hố học trực quan? Rất thích Thích Khơng thích Số HS khảo sát SL % SL % SL % 84 24 28,6 58 68 2,4 Câu hỏi Em có thích học mơn hố học khơng? Rất thích Thích Khơng thích Số HS khảo sát SL % SL % SL % 84 18 21,4 60 71,4 7,2 Qua bảng tổng hợp số liệu ta thấy Học sinh u thích mơn hố học hơn, học sinh dễ nắm bắt kiến thức, hiểu sâu, nhớ kỹ vận dụng vào thực tế đời sống … Kết kiểm tra có tiến khả quan Tỉ lệ học sinh yếu giảm, tỉ lệ HS khá, giỏi tăng Kết khảo sát sau áp dụng chuyên đề: Tháng 03 năm 2022 II KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ: Trang bị dụng cụ thí nghiệm: đảm bảo đủ số lượng chất lượng Trong có dự phịng thay Bổ sung kịp thời hố chất hết hết hạn sử dụng Đầu tư trang thiết bị thơng tin Khi có thiết bị PGD tổ chức tập huấn cho giáo viên Đào tạo đội ngũ cán thiết bị để có đủ lực hỗ trợ cho giáo viên * Cam đoan: Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Số HS