Theo đó, công tác phòng chống dịch bệnh là vô cùng cấp thiết đề có thé git lại sinh mạng con người và ôn định phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, việc vận dụng các kiến thức của Tri
Trang 1
TRUONG DAI HOC GIA DINH VIEN DAO TAO SAU DAI HOC SUSIE HES ASSIS SE 4S AR OI I ROI SK
GIA DINH
BAI TAP CA NHAN
KET THUC MON HOC:
TRIET HOC
Dé bai: NOI DUNG VA Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN CUA NGUYEN TAC THONG NHAT GIUA LY LUAN VOI THUC TIEN-VAN DUNG VAO CONG CUOC PHONG CHONG COVID 19 HIEN NAY O NUOC TA
GVHD : TS.GVC LE THI KIM CHI
Học viên thực hiện : Huynh Van Huy
Ma s6 hoc vién —: 21011610031 Lớp : CHQTO1 Dién thoai : 0914206920
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022
Trang 2
il
LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên chính TS Lê Thị Kim Chi đã hướng dẫn,
hỗ trợ, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bài luận cuối môn
học này
Em mong được tiếp tục học tập tử TS Lê Thị Kim Chi nhiều hơn nữa những kiến thức bô ích mà Cô sẽ truyền dạy cho trong tương lai
Xin cảm ơn Viện Đảo tạo Sau dai hoc-Truong Dai hoc Gia Dinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường
Xin cam ơn va tran trọng kính chào!
Huỳnh Văn Huy
Trang 3iit
MUC LUC
Chuong1 Cơ sở lý luận 2 1.1 Về phạm trù thực tiễn 2
1.3 Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắt thông nhất giữa lý luận và thực tiễn3
1.4 Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn,
khái quát được những kinh nghiệm của thực tiên 4 1.5 Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải phù
hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể 4
Chương 2 Vận dụng lý thuyết vào phòng chống Covid-19 ở nước ta hiện nay6
2.1 Thứ nhất, lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu
của thực tiền, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiền 6 2.1.1 Lý luận về phòng chống covid19 luôn phải luôn bám sát thực tiễn phòng chong covid 19 tai Viet Nam 6
2.1.2 Lý luận về phòng chống covid19 luôn phải phản ánh được yêu cầu của thực
tiên phòng chồng covid 19 tại Việt Nam 7
2.1.3 Lý luận về phòng chống covid19 luôn phải khái quát được những kinh
nghiệm của thực tiền phòng chồng covid 19 tại Việt Nam: . 5=55<< 8
2.2 Thứ hai, hoạt động thực tiễn phòng chống covid19 phải lấy lý luận chỉ dạo,
khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thê 9
2.3 Thứ ba, cần phải khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong hoạt
động phòng chồng covid19 10
Trang 41
MO DAU
Covid 19, cụm từ được tìm kiếm nhiều nhất trên toàn thế gidi trong may nam qua
Cũng chính cái tên này, sự kiện này đã làm cho nền kinh tế thế giới giảm sút nghiêm trọng,
làm chậm lại tiến độ phát triển kinh tế văn hóa xã hội của Việt Nam cũng như hầu hết các
nước trên toàn thế giới Nhưng điều quan trọng hơn cả, đó là thế giới đã mắt đi quá nhiều người, sinh mạng là quan trọng nhất, thế nhưng đã không thể bảo toàn sinh mạng vì dịch bệnh này đến quá nhanh, sức tàn phá sức người quá lớn, gây tử vong cấp tính làm cho hệ thống y tế quốc gia và quốc tế không kịp trở tay, không thê ứng phó kịp thời bởi vì tính
chất nguy hiểm của nó Nguyên nhân chính là vì chưa có vaccin phòng dịch và chưa có
thuốc điều trị đặc hiệu trong khi tốc độ lây lan và gây ra cái chết cho con người quá nhanh
do viêm phối cấp làm cho cơ thể thiếu ô xy và bị đông máu cấp tính, vật lay lan là nước
bọt và dịch hầu họng, thời gian sống của loại virus này sống trong môi trường bên ngoài
cơ thê sông quá lâu
Dịch bệnh nguy hiêm là thế, toàn Đảng toàn Quân, Chính phủ và toàn Dân ta
chống dịch như chống giặc thần tốc là thế Tuy nhiên, theo xu thế chung của Thể giới, Việt Nam ta vẫn có mức nhiễm bệnh cao, có mức tử vong cũng khá cao đặc biệt là người lớn tuổi và người có bệnh nền Nguyên nhân vẫn có thê do chưa áp dụng Triết học vào
công tác phòng chống dịch bệnh hoặc có, nhưng áp dụng chưa tốt
Với những nguy hiểm và tác hại của dịch bệnh là quá lớn Theo đó, công tác
phòng chống dịch bệnh là vô cùng cấp thiết đề có thé git lại sinh mạng con người và ôn
định phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, việc vận dụng các kiến thức của Triết học vào
việc phòng chống dịch là điều cần thiết, vì vậy, em xin chọn đề tài “Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn-vận dụng vào công cuộc phòng chống covid 19 hiện nay ở nước ta” làm bài kết thúc môn học Triết học trên cơ sở được phép chọn lựa 1 trong các chủ dé ma Giang vién da cho phép
Về tài liệu học tập và tham khảo: Tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu môn học này
không thể thiếu đó là bài giảng của TS.GVC Lê Thị Kim Chi Ngoài ra, tài liệu tham khảo của bài luận này em khai thác từ quyền giáo trình Triết học- dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết-NXB Lý luận chính trị, tác giả PGS.TS Đoàn Quang Thọ và các cộng sự
Trang 5Chuong 1 Co sé ly luan
1.1 Về phạm trù thực tiễn
Các nhà triết học trước Mác đã đề cập đến vấn đề thực tiễn vói các quan niệm khác nhau Bêcơn - nhà triết học duy vật Anh, người đặt nền móng cho sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII, khi đề cao vai trò của trí thức, ông đã nhắn
mạnh nhiệm vụ của triết học là tìm ra con đường nhận thức giới tự nhiên Theo ông, quá
trình nhận thức phải kiên quyết chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa kinh nghiệm Nhận
thức phải xuất phát từ giới tự nhiên và thực nghiệm để tìm ra mỗi quan hệ nhân quả, phát hiện và kiếm tra chân lý Có thê nói, Bêcơn là nhà triết học đầu tiên thấy được vai trò của thực tiễn, của thực nghiệm khoa học trong quá trình nhận thức, trong quá trình hình thành trí thức
Phơi Bắc, nhà triết học duy vật Đức đầu thế kỷ XIX đã đề cập đến thực tiễn, nhưng đối với ông, chỉ có ly luận mới thực sự là hoạt động chân chính của con người, còn thực tiễn mang tính chất con buôn bân thỉu
Hêghen, nhà triết học duy tâm Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã có một
số tư tưởng hợp lý, sâu sắc về thực tiễn Ông cho rằng, bằng thực tiễn, chủ thê tự "nhân đôi" mình, đối tượng hóa bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài, nhưng ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tư tưởng Đối với ông, thực tiễn là một
"suy lý logic”
Các nhà triết học duy vật trước Mác cho rằng, quá trình hình thành ý thức của con người mang tính thụ động Do đó, nhận thức luận của họ còn nhiều hạn chế Chính vì vậy, C.Mác đã đánh giá: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến Tây - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phơi-ơ-bắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn"
Trên cơ sở những hình thức thực tiễn cơ bản các hoạt động của Việt Nam, một số lĩnh vực của thực tiễn như hoạt động giáo dục, hoạt động nghệ thuật, v.v cũng được hình thành Nó cũng tác động vào quá trình tồn tại và phát triển của xã hội Đó là những hình thức thực tiễn phát sinh, hình thức đặc thù của thực tiễn
Trang 61.2 Về phạm trù lý luận
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện tượng Hồ Chí Minh chỉ rõ:
"Lý luận là sự tông kết những kinh nghiệm của loài người, là tông hợp những tri thức
về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử””
Đề hình thành lý luận, con người phải thông qua quá trình nhận thức kinh nghiêm Nhận thức kinh nhiệm là quá trình quan sát sự lặp đi, lặp lại diễn biên của các sự vật, hiện tượng Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nhiệm bao gồm tri thức kinh nhiệm thông thường và tri thức kinh nhiệm khoa học Có
hai lĩnh vực lý luận, gồm:
- Lý luận ngành là lý luận khối quát những quy luật hình thành và phát triển của một ngành Nó là cơ sở để sáng tạo trí thức cũng như phương pháp luận cho hoạt động của ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật V.V
- Lý luận triết học là hệ thông những quan niệm chung nhất về thế giởi và con người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người
Do quá trình hình thành và bản chất của nó, lý luận có hai chức năng cơ bản là chức năng phản ánh hiện thực khách quan và chức năng phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn Lý luận phản ánh hiện thực khách quan bằng những quy luật chung hay chung nhất
1.3 Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắt thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thực tiễn là cơ sở của lý luận Xét một cách trực tiếp, những tri thức, được khái quát thành lý luận là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn của con người Thực tiễn là động lực của lý luận Hoạt động của con người không chỉ la nguồn gốc đề hoàn thiện các cá nhân mà còn góp phần hoàn thiện các mỗi quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội
Thực tiễn là mục đích của lý luận Mặc dù lý luận cung cấp những tri thức khái quát về thê giới đề làm thoả mãn nhu câu hiều biệt của con người nhưng mục đích chủ
2 Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.8, tr 497
Trang 74
yêu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động của con người trước hiện thực khách quan đề đưa lại lợi ích cao hơn, thoả mãn nhu cầu ngày cảng tăng của cô nhân và xã hội Thứ hai, thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vận dụng vảo thực tiến, tiếp tục bố sung và phát triển trong thực tiễn
1.4 Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái
quát được những kinh nghiệm của thực tiễn
Kinh nghiệm hoạt động của con người là cơ sở để hình thành lý luận Đó là tri thức trực tiếp góp phần tích cực vao quá trình tồn tại của loài người Lý luận phải khái quát được kinh nghiệm của loài người thì mỡi có tính khoa học và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn
Thực tiễn là cái được phản ánh, lý luận là cái phản ánh Đề hiểu được thực tiễn dưới dạng hình tượng lôgíc nhất thiết phải hình thành lý luận Bản thân thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển và biến đôi Quá trình đó diễn ra có lúc tuân theo quy luật, có lúc không, có lúc khá phức tạp Đề hình thành lý luận, nhận thức phải bám sát quá trình
đó Bám sát thực tiễn không chỉ đơn giản phản ánh phù hợp thực tiễn đương đại mà còn phải so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọc những thực tiễn mang tính khách quan, mang tính quy luật làm cơ sở cho quá trình hình thành lý luận Nếu lý luận nào đó không phản ánh đúng nhu cầu của thực tiễn, không phù hợp với thực tiễn thì sớm hay muộn,
lý luận đó sẽ bị bác bỏ
1.5 Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ dạo, khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể
Lý luận được hình thành không chỉ là sự tông kết thực tiễn mà còn là mục đích
cho hoạt động thực tiễn tiếp theo Sự phát triển của thực tiễn trong lịch sử luôn được lý luận khái quát Chính vì lý luận phản ánh thực tiễn dưới dạng quy luật mà lý luận có khả năng trở thành phương pháp luận cho thực tiến
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thong lý luận không chỉ được hình thành trong những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, trong sự phat triển của khoa học tự nhiên cũng như những thành tựu của lý luận thế kỷ XVIII - XIX mà còn được khái quát từ thực tiễn phong trào cách mạng của quần chúng lao động, đồng thời nó phù hợp với thực tiễn của
thời đại
Lý luận Mác - Lênin không chỉ có tính khoa học mà còn có tính cách mạng Trong
Trang 85
diéu kién hién nay ở nước ta, coi trọng lý luận chính là vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học nhân loại đã đạt được vào điều kiện cụ thê của đất nước
Lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin khi vận dụng vào thực tiễn phải quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể, đồng thời, chúng ta cần tiếp thu những thành tựu của tư duy nhân loại trong xây dựng nên kinh tế thị trường, thành tựu về xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền, cơ chế quản lý khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.6 Về bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm là sự tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn trước đây và
áp dụng một cách máy móc vảo hiện tại khi điều kiện đã thay đôi Bệnh kinh nghiệm
xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường Tri thức kinh nghiệm thông thường là trình độ thấp của tri thức Tri thức này chỉ khái quát thực tiễn với những yếu tổ và điều kiện đơn giản, hạn chế
Đề khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả, một mặt phải quán triệt sâu sắc
nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn, tức là bám sát thực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trinh độ lý luận, bố sung, vận dụng lý luận phù hợp thực tiễn
Bên cạnh đó, bệnh giáo điều cũng là một loại bệnh nguy hiểm, bệnh này tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinh nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận một cách máy móc, không tính toán đến điều kiện lịch sử - cụ thể mỗi nơi, mỗi lúc Biểu hiện của bệnh giáo điều là ở bệnh "tầm chương trích cú", dừng lại những lý luận đã có, bỏ qua sự vận động, phát triển, biến đôi của thực tiễn cũng như bản thân lý luận, coi chân lý đã được hình thành là bắt di bất dịch; không hiểu tính cụ thẻ,
tính tương đối, tính tuyệt đôi của chân lý
Đề khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn
Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là những biểu hiện khác nhau của sự vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Trang 96
Chương 2 Vận dụng lý thuyết vào phòng chống Covid-19 ở nước ta hiện nay
2.1 Thứ nhất, lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn
Việc phòng chống covid19 là một việc làm quan trọng và cấp thiết của cả nước ta Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo việc “chống dịch như chống giặc”, đồng nghĩa với việc
chúng ta đang đánh giặc Mà một khi đã chống giặc thì phải bám sát chiến trường, lao vào
chiến trường, không thể đánh giặc mà đứng bên ngoài chiến trường được Chiến trường
ay chính là thực tiễn Đề công cuộc chống dịch được thành công, giảm thiêu tối đa về thiệt
hại về người và của, vai trò của thực tiễn hết sức quan trọng, được thê hiện qua các nội
dung sau đây:
2.1.1 Lý luận về phòng chống covid19 luôn phải luôn bám sát thực tiễn phòng chồng covid 19 tại Việt Nam
Cuộc chiến chống covid19 của đất nước như cuộc chiến chống giặc, nên không thê
bỏ mặc cho nhân dân tự thân muốn làm gi cũng được, mà cần phải có người lãnh đạo, cần
phải có Đảng và Chính phủ đứng đầu, tập hợp, dẫn đường soi lỗi cho cả đất nước, cả dan
tộc có kim chỉ nam để hành động Thật vậy, dé cụ thê hóa của điều này, Đảng ta đã chỉ đạo Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch bệnh trong đó trưởng ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và hiện nay là Thủ Tướng Phạm Minh Chính trực tiếp
làm trưởng ban Như vậy, về mặt lý luận, nhà nước ta đã có sự chuẩn bị ứng phó cấp quốc
gia với dịch bệnh một cách rất bài bản Từ Ban Chỉ đạo này, tất cả những quyết sách, chiến lược, kế hoạch chiến lược hành động về công tác phòng chống dịch bệnh được thiết lập, thống nhất và phát đi toàn quốc dé các Ban chỉ đạo phòng chống dịch cấp tỉnh, huyện, thị thành, xã phường, cơ quan don vi có cơ sở thực hiện theo Nước ta thiết lập các ban
chỉ đạo địa phương đến tận xã phường thôn xóm đã cho thấy rằng chính sách này bám sát
thực tiễn một cách rất quán triệt và sâu sắc
Qua các phương tiện thông tin đại chúng cho ta thấy răng, trong suốt quá trình điều hành việc chống dịch từ trước đến nay, lãnh đạo các cấp trong Ban chỉ đạo quốc gia và Ban chỉ đạo cấp tỉnh, huyện thường xuyên đi đến những nơi là tuyến đầu chống dịch, các đồng chí ay luôn luôn sẵn sàng túc trực, san sàng có mặt và thực tế đã có mặt kip thoi dé nam bat tình hình thực tiễn dé đưa ra những chỉ đạo phù hợp, hiệu quả trên cơ sở bám sát các chỉ đạo của cấp trên Đây là những ưu điểm thê hiện lý luận về phòng chống covid 19
Trang 107
có sự bám sát thực tiễn sâu sắc, đặc biệt là sự bám sát thực tiễn của các cấp lãnh đạo trung ương Hình ảnh của đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngày đêm lao vào trận địa chống dịch với các cấp tại cơ sở, những phiên họp liên tục của các cấp chính quyền đề kip thời đưa ra những quyết sách ứng phó trong những đợt cao điểm và nhiều hoạt động tốt đẹp khác nữa là minh chứng hùng hồn cho sự coi trọng thực tiễn mà Đảng và Chính phủ
đã thực hiện trong công tác phòng chống dịch Chính phủ ban hành chỉ thị 16 và chỉ thị
15 để có hành lang pháp lý trong công tác giãn cách xã hội và kết hợp nhịp nhàng trong công tác vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế có thé nói là minh chứng rõ ràng nhất trong việc bám sát thực tiễn dé đưa ra những lý luận phù hợp
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được, vẫn còn không ít những hành động có tính chất lý luận định hướng trong thời gian qua về công tác phòng chống dịch còn có lúc,
có nơi chưa bám sát thực tiễn dẫn đến một số sai lầm trong phòng chống dịch, làm cho
tốc độ có khi lây lan nhanh hơn nằm ngoài dự kiến
2.1.2 Lý luận về phòng chống covid19 luôn phải phản ánh được yêu cầu của thực
tiên phòng chồng covid 19 tại Việt Nam
Thực tế cho thầy, Chính phủ và Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh và các
Bộ, Ban, Ngành có liên quan trong công tác phòng chống dịch đã thiết lập được một kênh liên lạc đa phương rộng khắp Với sự vào cuộc của các kênh Truyền thông chính thống quốc gia trên các nền tảng khác nhau từ cô điên như Đài Tiếng nói Việt Nam và các đài phát thanh các cấp cơ sở cho đến các kênh truyền thông hiện đại như các Website, Mạng
xã hội, truyền hình, cùng với đội ngũ y bác sĩ và đội tình nguyện viên chống dịch và các đơn vị liên quan phối hợp, kế cả lực lượng quân đội cũng được huy động vào những giai đoạn nguy hiêm nhất của đỉnh dịch Tắt cả đều vào cuộc để có đội ngũ đến từng ngõ, gõ từng nhà trong công tác xét nghiệm, công tác cứu trợ trong những ngày thực tiễn người
dân các vùng bị cô lập, bị giãn cách, bị cách ly y tế dé chống lây lan dịch bệnh Với những
việc triển khai phòng chống dịch sát sườn thực tiễn, đến từng hộ gia dinh để tiếp tế lương thực, mỗi phường thôn xóm tô chức đi chợ theo phiếu và những hoạt động thiết thực khác
đã thể hiện rõ ràng và sâu sắc yêu cầu của thực tiễn Đội ngũ thực hiện tiếp cận các đối tượng người dân trong những đợt dịch đã phi nhận lại tất cả những yêu cầu, nguyện vọng, của người dân và gửi về trung tâm phòng chống dịch các cấp đề có sự tống hợp phân tích