1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

228 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Tác giả Nguyễn Hồ Thanh
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Quang, TS Trần Cao Nguyên
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayXây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỒ THANH

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Nghệ An, 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỒ THANH

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

Chuyên ngành: Chính trị học

Mã số: 9310201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS TRẦN VIẾT QUANG

2 TS TRẦN CAO NGUYÊN

Nghệ An, 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhântôi Các kết quả số liệu khảo sát nêu trong luận án này là trung thực, khách quan vàchưa từng được công bố ở bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào Nếu có

gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Nghệ An, ngày tháng năm 2024

Tác giả

Nguyễn Hồ Thanh

Trang 4

Tác giả cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng ủy, BanGiám hiệu của các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sự động viên,giúp đỡ của gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và viếtluận án Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Hồ Thanh

Trang 5

7 GDQP&AN Giáo dục quốc phòng và an ninh

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức chỉ đạo GDQP&AN ở các trường đại học, cao đẳng 47

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức biên chế Trung tâm giáo dục quốc phòng và an

ninh ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long 81

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức biên chế bộ môn, khoa giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long 81

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở ngoài nước và

1.2 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu liên

quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27

2.2 Sự cần thiết, nội dung và yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên

giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học 462.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ giảng viên giáo

dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học 68

Chương 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

78

3.1

Khái quát về các trường đại học vùng Đồng bằng sông CửuLong và đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ởcác trường đại học

78

3.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay 823.3

Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và

an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Longnhững năm qua

903.4 Đánh giá về thực trạng và những vấn đề đặt ra trong xây dựng 96

Trang 9

GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Quan điểm xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng

và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông CửuLong

Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng

và an ninh ở các trường đại học vùng đồng bằng sông CửuLong

Trang 10

rèn, thợ nguội thì người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội” [83, tr.466].

Hiện nay, trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học ở ViệtNam đang được đẩy mạnh, công tác giáo dục quốc phòng (GDQP) cho học sinh, sinhviên và các đối tượng khác cũng được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng Nghịquyết số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI vềChiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, chỉ rõ nhiệm vụ phải: “Nâng cao chấtlượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảngviên và tầng lớp nhân dân” [4, tr.11] Trong Điều 4 của Luật Giáo dục quốc phòng và

an ninh (GDQP&AN) xác định mục tiêu giáo dục sinh viên: “Giáo dục cho công dânkiến thức về quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựngnước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giácthực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa” [100, tr.3]

Để hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện cho sinh viên nêu trên, phải xâydựng và phát triển được lực lượng thực hiện công tác GDQP&AN - đó là đội ngũgiảng viên Đội ngũ giảng viên GDQP&AN, một bộ phận quan trọng hợp thành độingũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục ĐH, là lực lượng quyết định nhất đến chấtlượng môn học giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học Cùng với sự

Trang 11

phát triển của sự nghiệp cách mạng và của các đơn vị giáo dục, đội ngũ giảng viênGDQP&AN không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng Bối cảnh quốc tế vàtrong nước có nhiều diễn biến phức tạp đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối vớicông tác GDQP&AN và đối với đội ngũ giảng viên GDQP&AN Do vậy, xây dựngđội ngũ giảng viên GDQP&AN của các trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới, hộinhập và phát triển là nhiệm vụ cấp thiết của công tác GDQP&AN ở các địa phươnghiện nay

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng phát triển kinh tế năng động, cómột vị thế rất quan trọng trong nền KT - XH của cả nước Tuy nhiên, hiện nayGD&ĐT của vùng vẫn còn bị xem là “vùng trũng” do tỷ lệ học ĐH trở lên còn thấpnhất cả nước (5,5%), tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 12,2% [95, tr.106] Hiện nay,ĐBSCL có 19 trường ĐH, trước yêu cầu đổi mới của giáo dục đại học Việt Nam vàthực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đòi hỏi các trường ĐH phải đào tạođược nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao Đây là nhiệm vụ trọng tâm, mang tínhcấp bách đối với đội ngũ làm công tác quản lý về xây dựng đội ngũ giảng viên nóichung và xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường ĐH nói riêng

Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường ĐH đượcquan tâm phát triển cả về số lượng và chất lượng, có tinh thần trách nhiệm và tâmhuyết với nghề nghiệp, có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ Tuy nhiên, hiện nay ở các trường ĐH ở vùng ĐBSCL, đội ngũ giảng viênGDQP&AN vừa thiếu về số lượng, vừa có những hạn chế nhất định về chất lượng Độingũ giảng viên chủ yếu là sĩ quan biệt phái trong quân đội, giảng viên được đào tạongắn hạn (6 tháng), ghép môn GDQP với thể dục, GDQP với giáo dục chính trị, độingũ được đào tạo chính quy, có chuyên môn GDQP&AN là rất hạn chế Công táctuyển dụng đội ngũ giảng viên GDQP&AN của các trường đại học vùng ĐBSCL cònnhiều khó khăn và bất cập Một số trường chưa quan tâm quy hoạch đội ngũ giảngviên GDQP&AN theo cơ cấu, tiêu chuẩn, chuyên ngành đào tạo Công tác đào tạo, bồidưỡng giảng viên còn nhiều hạn chế Hoạt động nghiên cứu thực tế, nghiên cứu khoahọc của đội ngũ giảng viên GDQP&AN còn nhiều khó khăn, vướng mắc và chấtlượng, hiệu quả chưa cao Kỹ năng sư phạm và năng lực áp dụng phương pháp giảngdạy hiện đại của đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chấtlượng công tác GDQP&AN hiện nay Do đó, nhiệm vụ trọng tâm, mang tính cấp bách

Trang 12

nhất đối với đội ngũ làm công tác quản lý là xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN

ở các trường đại học vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay

Mặc khác, tình hình thế giới, khu vực và trong nước tiếp tục có những biếnđộng to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Tranh chấp chủ quyềnlãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, các thế lực thù địch tiếp tục đẩymạnh chiến lược “diễn biến hòa bình”, kích động ly khai, bạo loạn lật đổ Trong khi

đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ ra: “Việc quán triệt, tổ chức,triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng,

an ninh, bảo vệ Tổ quốc có lúc, có nơi chưa nghiêm, hiệu quả chưa cao” [41, tr.87].Theo đó, Nghị quyết số 44-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, xác định: “Đẩy mạnhtuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn xã hội đối với sựnghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức thức quốc phòng, an ninh bảo đảm phù hợp vớitừng đối tượng” [10, tr.12]

Từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ giảng

viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ giảngviên GDQP&AN ở các trường đại học; từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cườngxây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến

đề tài;

Thứ hai, hệ thống hóa, bổ sung một số vấn đề lý luận về xây dựng đội ngũ

giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học;

Thứ ba, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên GDQP&AN

và công tác xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùngĐBSCL; vấn đề đặt ra đối với xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trườngđại học vùng ĐBSCL hiện nay;

Trang 13

Thứ tư, đề xuất quan điểm và giải pháp tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên

GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng ĐBSCL

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Về nội dung: Lý luận và thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên giảng

dạy môn học GDQP&AN ở các trường đại học

3.2.2 Về không gian: công tác xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN của

các trường đại học vùng ĐBSCL (đội ngũ giảng viên cơ hữu), qua khảo sát tại 08trường đại học ở vùng ĐBSCL có tổ chức trung tâm, khoa, bộ môn GDQP&AN(Trường Đại học An Giang, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cửu Long,Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Tiền Giang, Trường Đại học Trà Vinh,Trường Đại học Nam Cần Thơ và Trường Đại học Kiên Giang)

3.2.3 Về thời gian: Khảo sát công tác xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN

của các trường đại học vùng ĐBSCL trong thời gian hơn 10 năm (từ năm 2013 đếnnay)

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án được thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những quy định của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh; quan điểm chỉ đạo của các cấp ủyĐảng, Ban Giám hiệu ở các trường đại học về đội ngũ giảng viên GDQP&AN và xâydựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu vấn đề được tiếp cận dưới góc độ của chuyên ngành Chính trịhọc Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả xác định việc áp dụng cácphương pháp nghiên cứu sau để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu:

- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: được sử dụng để tiến hành

việc lựa chọn, phân loại tài liệu theo nhu cầu nghiên cứu như: Văn kiện của Đảng, văn

Trang 14

bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, các chủ trương chính sách, giáo trình, sách,báo, tạp chí… có liên quan đến xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trườngđại học, từ đó, xây dựng khung lý thuyết phù hợp với mục đích, yêu cầu nghiên cứucủa đề tài

- Phương pháp lịch sử và lôgíc: được sử dụng để nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý

luận về xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN; phân tích thực trạng, làm rõnhững ưu điểm, hạn chế; nguyên nhân thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viênGDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL trong thời gian hơn 10 năm (từ năm

2013 đến nay); xây dựng quan điểm và đề xuất giải pháp cơ bản nhằm xây dựng độingũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL

- Phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê: được sử dụng nhiều ở hầu hết

tại các chương trong luận án, nhằm tổng hợp thông tin từ các số liệu thứ cấp và sơ cấp

từ các nguồn tin cậy Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê được sử dụng đểphân tích thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học.Đồng thời, qua đó thiết lập các bảng biểu, biểu đồ để củng cố độ tin cậy và phản ánh

dễ dàng, rõ nét hơn thực trạng nói trên

- Phương pháp điều tra xã hội học: được sử dụng để đánh giá thực trạng xây

dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL

Chọn mẫu điều tra: để thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu theophương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại 08 trường đại học vùng ĐBSCL có tổ chứctrung tâm, khoa, bộ môn GDQP&AN Trong đó, thiết kế 03 mẫu phiếu điều tra xã hộihọc dùng khảo sát trên 03 đối tượng: Cán bộ quản lý; giảng viên GDQP&AN và sinhviên đã hoàn thành môn học GDQP&AN (trong đó có 30 cán bộ quản lý, 87 giảngviên) và 600 sinh viên đại diện cho các nhóm ngành) Tác giả tập trung khảo sát nhữngnội dung liên quan đến công tác xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN, đó là quyhoạch xây dựng đội ngũ giảng viên, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên, đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên, chế độ, chínhsách xây dựng đội ngũ giảng viên

- Phương pháp phỏng vấn sâu: thông qua tọa đàm, trao đổi, thảo luận phỏng

vấn trực tiếp các chuyên gia, những người làm công tác lãnh đạo, quản lý ở các trườngđại học về một số nội dung để tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến đề tài tại địabàn nghiên cứu Các thông tin phỏng vấn sẽ được ghi chép lại vừa để thu thập thêm

Trang 15

thông tin, vừa có thể kiểm chứng về tính xác thực của các nguồn thông tin thu thậpđược bằng các phương pháp khác

- Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: các thông tin, số liệu thu thập được sẽ sử

dụng phần mềm EXCEL, SPSS để xử lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầunghiên cứu của đề tài

Ngoài ra, để phân tích thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ởcác trường đại học vùng ĐBSCL ở chương 3, ngoài số liệu khảo sát xã hội học, tác giả

sử dụng Báo cáo thường niên hàng năm của các trường đại học; Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ các trường đại học nhiệm kỳ 2020 - 2025; Báo cáo hàng năm của Ban thườngtrực Hội đồng Giáo dục quốc phòng và an ninh Trung ương về kết quả thực hiện quyđịnh tổ chức, hoạt động của trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh; liên kết giáodục quốc phòng và an ninh của các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghềnghiệp

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp nêutrên để tổng hợp, so sánh, khái quát, hệ thống hóa làm rõ các luận cứ, luận chứng,các yếu tố tác động đến xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN, đánh giá thực trạng,xây dựng quan điểm và đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ởcác trường đại học vùng ĐBSCL

5 Đóng góp mới của luận án

5.1 Về mặt lý luận

Hệ thống hóa và góp phần làm rõ cơ sở lý luận của các chủ trương, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước, cũng như những vấn đề lý luận về xây dựng đội ngũ giảng viênGDQP&AN, làm cơ sở khoa học cho việc đổi mới nhận thức và thực tiễn xây dựng độingũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học Việt Nam

5.2 Về mặt thực tiễn

- Góp phần làm rõ thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở cáccác trường đại học vùng ĐBSCL, chỉ ra kết quả cũng như những hạn chế và nguyênnhân trong xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùngĐBSCL trong thời gian qua

- Xác định quan điểm, giải pháp cơ bản để tăng cường xây dựng đội ngũ giảngviên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL, đáp ứng yêu cầu phát triển độingũ giảng viên ở các trường đại học hiện nay

Trang 16

- Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ támBan Chấp hành Trung ương khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hìnhmới; Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa

XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế; Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội

và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 44-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hànhTrung ương khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

6.1 Câu hỏi nghiên cứu

Luận án được thực hiện xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu sau:

- Vấn đề GDQP&AN và xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN được nghiên cứu như thế nào trong các công trình đã công bố ngoài nước và trong nước?

- Cơ sở lý luận về xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học đã hoàn chỉnh chưa?

- Việc xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL đã đạt được kết quả như thế nào?

- Cần quán triệt, thực hiện các quan điểm, giải pháp cơ bản nào để tăng cường xâydựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL?

6.2 Giả thuyết nghiên cứu

Xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN là một nhiệm vụ tất yếu, thườngxuyên của các trường đại học Tuy nhiên, việc xây dựng đội ngũ giảng viênGDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL thời gian qua chưa mang lại kết quả vàhiệu quả như mong muốn Nếu quán triệt, thực hiện toàn diện, đồng bộ các quan điểm,giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của các trường đại học vùng ĐBSCL, việc xâydựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN sẽ mang lại hiêu quả cao hơn

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận ánđược kết cấu thành 4 chương, 11 tiết:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;

Trang 18

NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN

ÁN

Trang 19

nước

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở ngoài nước và trong

1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở ngoài nước

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu về giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học

Giáo dục quốc phòng và an ninh có vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại

và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Chính vì vậy, những vấn đề liên quan đếnGDQP&AN luôn được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm và có nhiều tác giảnghiên cứu trên các phương diện khác nhau, cụ thể:

Trong bài viết “Giáo dục Quốc phòng trong Hệ thống Giáo dục Hungary”[National Defence Education in the Hungarian Educational System] của tác giảKatalin Hajdicsné Varga (2015) [160], đã nhận định rằng GDQP ở trường phổ thông

và cơ sở giáo dục đại học có thể được sử dụng trên ba lĩnh vực: phát triển năng lực,giáo dục đạo đức và cung cấp tri thức Mục tiêu là biến những người trẻ tuổi thànhnhững công dân có trách nhiệm, giúp họ tiếp xúc với Lực lượng Phòng vệ Hungary,đồng thời, củng cố tình đoàn kết xã hội giữa các công dân Hungary GDQP củng cốnhững tình cảm tích cực đối với quê hương đất nước, góp phần hình thành ý chí sẵnsàng lựa chọn nghĩa vụ quân sự Kiến thức quốc phòng sẽ cho phép nhận biết các yếu

tố và nguy cơ an ninh trong nước và quốc tế, từ đó có thể yên tâm trong quá trình toàncầu hóa không ngừng phát triển Bảo vệ quê hương, phát triển các kỹ năng mà chúng

ta có thể thực hiện nghĩa vụ đồng minh của mình là kết quả của sự lựa chọn tự nguyện

và có ý thức Tiếp thu chương trình giảng dạy góp phần vào sự gia tăng hoạt động xãhội nói chung của những người trẻ tuổi Học kiến thức quốc phòng không chỉ có thểđược sử dụng trong giáo dục đại học, mà còn cung cấp các cơ hội bổ sung, chẳng hạnnhư nó có thể được đặt ra như một điều kiện cho những sinh viên trẻ mới tốt nghiệptìm kiếm việc làm trong lĩnh vực quốc phòng Theo các xu hướng có thể được rút ra từ

dữ liệu khảo sát, mức độ phổ biến của môn học dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương

Trang 20

lai, do đó các phương pháp và công cụ học tập trực tuyến hỗ trợ việc học tập cần phảiđược cải thiện liên tục.

Trong bài viết “Giáo dục quốc phòng là một khóa học trong đại học” [Statedefense education as a course in university] của tác giả Jerry Indrawan and M PrakosoAji (2018) [154], cho rằng ở Indonesia hiện đang phải đối mặt với những mối đe dọa

đa chiều, từ nhỏ đến lớn, liên quan đến mọi mặt của đời sống đất nước, từ hệ tư tưởng,chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh Bản chất của mối đe dọađương đại có khía cạnh an ninh con người hơn là chỉ an ninh quốc gia Do đó, cần cómột nỗ lực toàn diện để đối phó với các mối đe dọa, sự gián đoạn, trở ngại, thách thức(TDOC) đó Bảo vệ nhà nước có thể là câu trả lời cho những vấn đề như vậy bởi vìbản thân bảo vệ nhà nước có thể được hiểu là nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân đểduy trì sự tồn tại và chủ quyền của nhà nước Quốc phòng sẽ là tối ưu nếu được phổbiến thông qua giáo dục chính quy Trong trường hợp này, giáo dục quốc phòng chínhthức được đề cập là ở cấp giáo dục đại học Bài viết của tác giả đề xuất rằng quốcphòng có thể được tổ chức ở cấp giáo dục đại học dưới hình thức khóa học bắt buộc ởtrường đại học, và được tổ chức dưới tên GDQP Nhà nước GDQP Nhà nước nàykhông phải là giáo dục quân sự hay nghĩa vụ quân sự, mà là một nền giáo dục đượcđiều chỉnh theo điều kiện và sắc thái của giáo dục đại học

Trong bài viết “Tầm quan trọng của giáo dục quốc phòng cho sinh viên đại họctrong chất lượng giáo dục” [The Importance of National Defense Education forCollege Students in Quality Education] của tác giả Guanying Yang đăng trong Kỷ yếuHội thảo quốc tế lần thứ 5 về Giáo dục, Phát triển và Khoa học xã hội (IWEDSS 2019)[5th International Workshop on Education, Development and Social Sciences(IWEDSS 2019)] (2019) [155], nhận định rằng cùng với sự phát triển không ngừngcủa xã hội, hiệu quả GDQP và chất lượng giáo dục đại học ngày càng cao Để điều trathực trạng giáo dục xã hội, tác giả nghiên cứu tầm quan trọng của GDQP cho sinh viênđại học trong chất lượng giáo dục Theo nghiên cứu, trong quá trình hiện đại hóa xãhội chủ nghĩa ở Trung Quốc hiện nay, tăng cường GDQP vẫn là một trong nhữngnhiệm vụ trung tâm của xây dựng quốc phòng, đặc biệt là sự phát triển và ảnh hưởngcủa GDQP trong các trường cao đẳng và đại học Ngoài ra, GDQP cho sinh viên có lợicho việc nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc, ý thức chủ nghĩa tập thể, kỷ luật tổ chức,

Trang 21

phẩm chất thể chất và tinh thần và thành tích khoa học và văn hóa của sinh viên đạihọc Đó là một cách quan trọng để trau dồi và tạo ra những tài năng chất lượng cao.

Trong bài viết “Phân tích chính sách quốc phòng để đối phó với chủ nghĩa cấptiến và chủ nghĩa khủng bố ở các trường đại học Indonesia [Defense Policy Analysis

to Deal with Radicalism and Terrorism in Indonesian Universities] của nhóm tác giảPrakoso, Lukman Yudho (2021) [156], cho rằng ở quốc gia Indonesia có sự đa dạng vềcác nhóm dân tộc, cũng như các tôn giáo khác nhau được người dân thực hành Trướctác động của sự phát triển chiến lược toàn cầu và khu vực, Indonesia cũng không thểloại bỏ ảnh hưởng của sự phát triển các hệ tư tưởng từ bên ngoài đe dọa sự thống nhấtcủa nhà nước Bài viết của nhóm tác giả được thực hiện nhằm mục đích để xác địnhmức độ mà các chương trình chính sách nhà nước liên quan đến quốc phòng có thểđược thực hiện trong các trường đại học ở Indonesia Kết quả nghiên cứu cho thấy,sinh viên là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi những hiểu biết cấp tiến hiện đang pháttriển Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho rằng chính sách nhà nước về quốc phòng

đã được thực hiện từ trước đến nay vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện, vì chương trìnhnhà nước về quốc phòng với mô hình giáo dục công dân mới chỉ được thực hiện ở giaiđoạn đầu khi sinh viên vào đại học và không tìm thấy thêm chương trình công dânnào Khuyến nghị từ nghiên cứu hiện tại là việc bảo vệ nhà nước trong các trường đạihọc cần phải được tối ưu hóa một lần nữa, vì một số trường hợp được phát hiện có liênquan đến sinh viên từ các trường đại học Sinh viên là nguồn nhân lực của quốc gia rấtquý giá để quyết định tương lai của đất nước Các chính sách về quốc phòng, đặc biệt

là chương trình quốc phòng trong giáo dục đại học phải được Nhà nước quan tâmnghiêm túc để thế hệ trẻ, nhất là sinh viên tránh được chủ nghĩa cực đoan, khủng bố

Trong bài viết “Hệ thống giáo dục quốc phòng cho thanh niên Ba Lan sau năm

1989 và những biến chuyển của nó” [The system of defence education system forPolish youth after 1989 and its transformations] của nhóm tác giả Andrzej Soboń vàIlona Urych (2021) [157], mục tiêu của bài viết này là mô tả hệ thống GDQP chothanh niên ở Ba Lan sau năm 1989 và những biến đổi của nó Bài báo chỉ ra rằng ở cáctrường tiểu học và trung học Ba Lan ngày nay, chủ đề giáo dục an ninh được giảng dạy

và ở một số trường trung học, đại học các chủ đề giáo dục quân sự cũng được giảngdạy Tuy nhiên, các sinh viên được học chương trình quốc phòng chủ yếu được giảngdạy như một phần của các hoạt động ngoại khóa Trên cơ sở nghiên cứu tăng cường

Trang 22

tiềm lực quân sự được hỗ trợ bởi GDQP cho thanh niên, nghiên cứu nhấn mạnh rằngviệc đạt được các mục tiêu quốc phòng được vạch ra bởi các chương trình phối hợpthống nhất giữa Bộ Quốc phòng với Bộ Giáo dục của Quốc gia Bài viết đưa ra khuyếnnghị cho chương trình GDQP&AN, nội dung trình bày ở đây giúp chúng ta có thể mô

tả hệ thống GDQP cho thanh niên Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho phép đánh giá tíchcực về vai trò GDQP đa chiều cho thanh niên và sự chuẩn bị của xã hội để hành động

vì an ninh cá nhân, xã hội và quốc gia

Trong bài viết “Giáo dục quốc phòng với tư cách giáo dục nhân cách sinh viên”[National Defense Education as Students’ Character Education] của tác giả Yunita vàNastiti Mufidah (2022) [158], khẳng định rằng xã hội toàn cầu đang bước vào một giaiđoạn phát triển mới mang tên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0)

Sự phát triển nhanh chóng và ồ ạt của công nghệ số đã đẩy thế giới vào một trật tựcông nghiệp mới Trật tự công nghiệp mới đặt ra những cơ hội cũng như thách thứccho thế hệ trẻ Giáo dục nhân cách, giáo dục giá trị liên quan đến kiến thức (khía cạnhnhận thức), cảm xúc và hành động, được kỳ vọng sẽ có thể chuẩn bị cho thế hệ trẻ đốimặt với Công nghiệp 4.0 Mục đích của nghiên cứu này là mô tả việc thực hiện GDQPnhư một phương tiện để phát triển nhân cách của sinh viên tại Đại học Siliwangi thuộcquốc gia Indonesia, đặc biệt là bảo vệ các giá trị dân tộc Kết quả nghiên cứu cho thấygiáo dục quốc phòng là giáo dục bán quân sự dự kiến Hoạt động GDQP là hoạt độngtrang bị cho sinh viên tinh thần dân tộc, tình yêu Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc

và lòng khoan dung Trau dồi tính cách có nghĩa là trau dồi kiến thức, nhân cách, kỹnăng và sở thích Phát triển nhân cách này đòi hỏi thời gian Do đó, các hoạt động thửnghiệm có thể được sử dụng như một tác nhân kích thích trong khi thói quen của vănhóa học thuật là chìa khóa để phát triển tính cách Phản ứng tích cực từ những ngườitham dự chương trình GDQP là đáng khích lệ, mặc dù chương trình này vẫn còn nhiềuđiểm cần cải thiện để đưa Indonesia trở thành một quốc gia vững mạnh Dựng nước là

cả một quá trình lâu dài, không thể một hai ba chục năm là xong

Trong bài viết “Chuẩn bị cho thanh niên quốc phòng: Xã hội hóa, giáo dục vàđào tạo thanh niên ở châu Âu vì an ninh quốc gia” [Preparing youth for defence:Socialisation, education, and training of young people in Europe for national security]của nhóm tác giả Ilona Urych và Grzegorz Matysiak (2022) [159], nghiên cứu khẳngđịnh trong thế kỷ XX, trên cơ sở những chuyển đổi đang diễn ra trong các lĩnh vực

Trang 23

chính trị, kinh tế và xã hội, cũng như các giải pháp giáo dục hiện có, các giải phápmang tính hệ thống về GDQP cho thanh niên, sinh viên đã được kết tinh ở một số quốcgia thuộc Liên minh châu Âu Phương pháp nghiên cứu trường hợp so sánh đã được sửdụng để xác định các giải pháp có hệ thống được sử dụng trong GDQP cho thanh niên

ở các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu được chọn: Thụy Điển, Đức, Pháp, Latvia,Litva, Estonia và Ba Lan Các quốc gia được chọn để phân tích là những quốc gia,trong đó GDQP là một phần của chương trình giảng dạy ở trường và giải pháp pháp lýtương tự đã được áp dụng trong chương trình GDQP trên toàn quốc Các tiêu chíhướng dẫn phân tích giáo dục quốc phòng ở mỗi quốc gia là mục đích, đặc điểm, thờilượng và những thiếu sót có thể có Với vai trò, vị trí và tầm quan trọng của GDQPcho sinh viên, thanh niên, nghiên cứu cũng làm sáng tỏ các kết luận và khuyến nghịliên quan đến sự cần thiết phải tạo ra các giải pháp chung trong lĩnh vực hợp tác giữalực lượng vũ trang và dân thường của các nước Liên minh Châu Âu

1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu về xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên

và đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Chất lượng đội ngũ giảng viên là chủ đề được các nhà khoa học giáo dục ở cácnước trên thế giới quan tâm nghiên cứu Đến nay đã có nhiều công trình được công bố

Trong cuốn Đổi mới giáo dục và phát triển giảng viên [Teacher Development and Educational Change] của hai tác giả Michael Fullan và Andy Hargreaves (1992)

[151], đã xác định các phương diện của sự phát triển giảng viên: phát triển tâm lý; pháttriển chuyên môn, nghiệp vụ; phát triển chu kỳ nghề nghiệp Theo Blackwell R,Blackmore P, phát triển đội ngũ giảng viên nằm trong chiến lược của các trường đạihọc và có nhiều giải pháp khác nhau về phát triển đội ngũ như xây dựng các khoathành những cộng đồng học tập và đào tạo giảng viên; khuyến khích việc dạy học dựatrên các kết quả nghiên cứu; đưa công nghệ thông tin vào quá trình bồi dưỡng đội ngũ

và tạo các điều kiện hỗ trợ việc phát triển đội ngũ giảng viên

Trong cuốn sách Phát triển đội ngũ giảng viên: Định hướng cho thế kỷ 21 [Higher education staff development: Directions for the 21st century] của BarnesJ,

Berendt B và nhiều tác giả (1994) [143], đã cho rằng mục đích chính của một trườngđại học là tạo ra và phổ biến kiến thức Vì vậy, các trường đại học phải tập trung vàocác vấn đề đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoahọc, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

và hội

Trang 24

nhập quốc tế; đào tạo ra nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp,năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng vớitrình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thíchnghi với môi trường làm việc; từ đó có chiến lược phát triển nguồn nhân lực và nângcao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Trong cuốn sách Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương [Education for the Twenty-first Century Asia-Pacific Perspectives]

-của tác giả Raja Roy Singh (1999) [149], đã đánh giá vai trò quyết định -của giảng viêntrong quá trình dạy học Do vậy, giảng viên phải là người có tri thức, luôn học tập đểtrở thành người hướng dẫn, người cố vấn, hình ảnh mẫu mực của người học Đặc biệttrong quá trình dạy - học, giảng viên và người học phải cùng làm việc và cùngkhám phá

Trong cuốn sách Những quan điểm phương pháp luận về phát triển học thuyết giáo dục quân sự ở Nga [Methodological perspectives on the development of military education doctrine in Russia] của hai tác giả E.G.Vapilin và Muliava (2001) do nhà

xuất bản Sự thật Hà Nội dịch [139], bước đầu đã phản ánh được yêu cầu bức thiết củaviệc nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên ở các nhà trường quân sự để thực hiện tốtnhiệm vụ GDQP cho thế hệ trẻ ở Nga trước sự vận động, phát triển mau lẹ của tìnhhình quốc tế và đất nước Nga hiện nay

Trong bài viết “Cải cách đào tạo giảng viên như một công cụ đổi mới hệ thốnggiáo dục Cản trở và kỳ vọng: liệu văn hóa và năng lực có trở thành một cặp bấtthành?” của tác giả Patrick Demougin đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tếtại Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) [94], đã tiếp tục khẳng định và đưa vấn đề cảicách trong đào tạo giảng viên, góp phần đổi mới hệ thống giáo dục

Trong bài viết “Từ Sputnik đến Minerva: Giáo dục và An ninh Quốc gia HoaKỳ” [From Sputnik to Minerva: Education and American National Security] của tácgiả Sean Kay (2009) [162], bài viết đề cập, xem xét những thách thức bên ngoài đãthúc đẩy đầu tư quốc gia vào giáo dục như thế nào để tăng cường an ninh quốc gia của

Mỹ Trong bài viết tác giả đã cho rằng ở Mỹ, ngay sau khi Quốc hội Mỹ đã thông qua

“Luật giáo dục quốc phòng” năm 1958, GDQP được tổ chức bắt đầu ngay từ bậc tiểuhọc cho đến đại học Trong các trường tiểu học, trung học có một sĩ quan thường trúchuyên trách thực hiện Ở bậc đại học, trường đại học nào cũng có tổ bộ môn GDQP

Trang 25

và công việc đào tạo giảng viên GDQP được thực hiện chặt chẽ với quy mô lớn hơn sovới nhiều quốc gia khác trên thế giới Hiện nay, quá trình phát triển, đào tạo giáo viên,giảng viên GDQP ở Mỹ cơ bản do Bộ Quốc phòng đảm nhiệm Người học là những sĩquan quân đội hoặc những người lính khi hết hạn nghĩa vụ quân sự có nguyện vọng sẽđược học tập tại một trường chuyên đào tạo giáo viên, giảng viên GDQP Việc quản lýphát triển chương trình, nội dung đào tạo của đối tượng này có sự khác nhau tùy theo

vị trí giảng dạy của từng học viên sau khi tốt nghiệp ra trường

Trong bài viết “Về thực trạng và biện pháp đối với xây dựng hệ thống giáo dụcquốc phòng ở các trường đại học Trung Quốc” [On the Current Situation andCountermeasures of National Defense Education System Construction in ChineseUniversities] của nhóm tác giả Cheng-hu JIANG và Jia-yi LI đăng trong Kỷ yếu Hộinghị Quốc tế lần thứ nhất về Giáo dục Đương đại và Phát triển Kinh tế (CEED 2018)[Proceedings of the 1st International Conference on Contemporary Education andEconomic Development (CEED 2018)] (2018) [153], đã khẳng định GDQP trongtrường đại học là một bộ phận không thể thiếu trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổquốc Hệ thống đào tạo GDQP ở các trường đại học Trung Quốc ngày càng hoàn thiện.Tuy nhiên, tốc độ phát triển của GDQP trong các trường cao đẳng và đại học luôn bịtụt hậu so với tốc độ cải cách giáo dục ở Trung Quốc Đứng trước một số thách thứcmới, như đổi mới công tác quân sự, tác chiến thông tin còn nhiều tồn tại trong nềnkinh tế thị trường XHCN Bài viết phân tích thực trạng việc xây dựng hệ thống đào tạoGDQP trong trường đại học những năm gần đây và những vấn đề cấp bách cần giảiquyết, đồng thời đề xuất một loạt biện pháp tương ứng đối với việc đổi mới GDQP vàxây dựng hệ thống đào tạo GDQP ở các trường đại học hiện nay Trong bài viết có đềxuất bốn biện pháp xây dựng hệ thống đào tạo GDQP ở các trường đại học TrungQuốc hiện nay, trong đó có biện pháp tăng cường công tác quản lý dạy học và chuẩnhóa xây dựng đội ngũ giảng viên Chìa khóa để tăng cường GDQP trong các trườngđại học và nâng cao chất lượng giảng dạy là xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên trách

có tư tưởng ổn định, số lượng phù hợp, cơ cấu hợp lý và có kỹ năng nghiệp vụ Ngườigiảng viên quân sự không những phải tinh thông về chuyên môn, nghiệp vụ mà cònphải nắm vững toàn bộ nội dung, kiến thức lý luận cơ bản của ngành học và có hiểubiết rộng về các ngành học có liên quan GDQP trong các trường đại học phải chútrọng xây dựng đội ngũ nhân tài với kế hoạch dài hạn và hàng năm Trước hết, phải

Trang 26

xây dựng kế hoạch biên chế khoa học, hợp lý để bổ sung giảng viên trong thời gianngắn nhất Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hiện có, không ngừng nângcao trình độ học vấn và khả năng làm việc thực tế của họ là vô cùng quan trọng.

Trong bài viết “Các vấn đề và biện pháp ứng phó đối với giáo dục quốc phòngcủa các trường cao đẳng và đại học Trung Quốc trong kỷ nguyên mới - Dựa trên khảosát 10 trường đại học được đưa vào “Xây dựng các trường đại học đẳng cấp thế giới” ởkhu vực Bắc Kinh và Thiên Tân” [The Problems and Countermeasures for NationalDefense Education of Chinese Colleges and Universities in the New Era - Based onthe Surveys of 10 Universities which are Included in “Building World-classUniversities” in Beijing and Tianjin Areas] của tác giả Yuanliang Yang đăng trong Kỷyếu Hội nghị Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 2 về Xử lý hình ảnh, Điện tử và Máytính (IPEC2021) [IPEC2021: 2021 2nd Asia-Pacific Conference on Image Processing,Electronics and Computers] (2021) [161], đã khẳng định rằng tại Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng bí thư Tập Cận Bình tuyên bốrằng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc đã bước vào một “kỷ nguyên mới” “Tăngcường giáo dục quốc phòng” như một nhiệm vụ chiến lược, đã được đưa ra tại Đại hộitoàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc Tăng cường giáo dục quốcphòng trong các trường đại học là một phần nhiệm vụ quan trọng Nghiên cứu này lấy

10 trường đại học ở khu vực Bắc Kinh và Thiên Tân nằm trong danh sách “Xây dựngcác trường đại học đẳng cấp thế giới” làm đối tượng nghiên cứu, thông qua bảng câuhỏi của sinh viên đại học, phỏng vấn các giảng viên tham gia giáo dục quốc phòng vànghiên cứu sưu tầm tài liệu, một cách khách quan phát hiện, phân tích một số vấn đềtồn tại trong công tác giáo dục quốc phòng trong trường đại học Đồng thời, bài viếtcũng nghiên cứu làm thế nào để đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục quốc phòng ởcác trường đại học và giải quyết các vấn đề liên quan, hy vọng sẽ cung cấp những soisáng hữu ích cho việc tăng cường công tác giáo dục quốc phòng trong các trường caođẳng, đại học trên cả nước Bài viết cũng khẳng định một trong những biện pháp quantrọng đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục quốc phòng ở các trường đại học là phảiquan tâm hơn nữa công tác xây dựng và phát triển giảng viên trong đó nhấn mạnh: (1)khuyến khích cá nhân giảng viên có thêm động cơ và hăng say công tác; (2) giúp đỡgiảng viên phát triển chuyên môn và tiềm năng, tăng kiến thức, kỹ năng và sở trường

1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong nước

Trang 27

1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu về giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học

Trong bài viết “Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên - Mộtnội dung quan trọng của giáo dục, đào tạo trong thời kỳ mới” của tác giả Nguyễn MinhHiển (2008) [52], đã tiếp cận dưới góc độ coi học sinh, sinh viên chính là nguồn cungcấp cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp, cán bộ khoa học, kỹ thuật, trên cơ sở đónhấn mạnh: Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên là một chủ trươnglớn của Đảng, Nhà nước và là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong mục tiêuđào tạo toàn diện của các nhà trường

Trong quyển sách chuyên khảo Tư duy lý luận của Đảng ta về đổi mới giáo dục quốc phòng trong tình hình hiện nay của tác giả Nguyễn Bá Dương (2009) [28], đã

giới thiệu có hệ thống những quan điểm của đảng, Nhà nước, Chính phủ ta về đườnglối phát triển nền quốc phòng toàn dân, nâng cao chất lượng phát triển nền quốc phòngtoàn dân, phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới

Trong bài viết “Đẩy mạnh công tác giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh,sinh viên trong tình hình mới” của tác giả Nguyễn Thiện Minh (2013) [89], đã đi vàophân tích vị trí, vai trò của GDQP&AN đối với học sinh, sinh viên; chỉ rõ những hạnchế, bất cập trong GDQP&AN cho học sinh, sinh viên hiện nay Trên cơ sở đó, tác giả

đã đề xuất bốn giải pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lượng GDQP&AN cho học

sinh, sinh viên, cụ thể: thứ nhất, tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP&AN cho học sinh, sinh viên; thứ hai, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên GDQP&AN, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài; thứ

ba, tích cực đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp GDQP&AN cho học sinh, sinh viên; thứ tư, đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho môn

học

Trong bài viết “Một số giải pháp về GDQP&AN cho sinh viên hiện nay của”tác giả Đàm Hữu Dũng (2015) [25], trên cơ sở đánh giá khách quan, chính xác thựctrạng những thành tựu, hạn chế, bất cập của công tác GDQP&AN cho học sinh, sinhviên, tác giả cũng đề xuất 4 giải pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lượng

GDQP&AN, cụ thể: một là, chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên đảm bảo cả về số lượng, chất lượng; hai là, cần nghiên cứu bổ sung nội dung, chương trình bảo đảm

Trang 28

chất lượng và hấp dẫn người học; ba là, cần tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học; bốn là, cần đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Trong bài viết “Giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển chương trình giáo dụcquốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam” của tác giả VũThanh Tùng (2015) [135], đã khẳng định việc phát triển chương trình GDQP-AN làmột tất yếu khách quan trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, khiđất nước ngày càng hội nhập sâu rộng về mọi mặt trong sự phát triển của thế giới.Ngoài ra, tác giả còn đề cập giải pháp hoàn thiện quản lý chương trình GDQP-AN chosinh viên các trường đại học, qua đó, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của thế hệtrẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Trong bài viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện độingũ giảng viên trẻ ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Thanh Hóa” của tácgiả Ngô Văn Tuấn (2015) [137], đã khẳng định để nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rènluyện đội ngũ giảng viên trẻ GDQP&AN, bên cạnh việc các cấp lãnh đạo, tổ chứcđoàn thể quan tâm có chiến lược bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn,nghiệp vụ cho giảng viên trẻ còn phải nâng cao trách nhiệm của mỗi giảng viên trẻtrong tự bồi dưỡng, rèn luyện Yêu cầu cơ bản của việc nâng cao trách nhiệm tự bồidưỡng, rèn luyện của giảng viên trẻ là khơi dậy được tính tích cực, chủ động, tự giác,ham học hỏi phấn đấu vươn lên không ngừng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao Nộidung bồi dưỡng, rèn luyện của đội ngũ giảng viên trẻ phải toàn diện, cả về “đức” và

“tài”; cả về lý luận và thực tiễn

Trong bài viết “Tăng cường giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinhviên trong tình hình mới” tác giả Nguyễn Thiện Minh (2016) [90], cũng khẳng định:GDQP&AN cho học sinh, sinh viên là nội dung học tập đặc thù trong các nhà trường,nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ

Tổ quốc Trong tình hình hiện nay, công tác này càng trở nên quan trọng, cấp thiết.Theo đó, tác giả đề xuất: Để tiếp tục nâng cao chất lượng công tác GDQP&AN chohọc sinh, sinh viên, trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục - đào tạo cần tăng cườngtuyên truyền, giáo dục về vị trí, vai trò của công tác GDQP&AN, trọng tâm là Chỉ thị12-CT/TW, ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đốivới công tác GDQP-AN trong tình hình mới, Luật GDQP&AN trong toàn ngành giáodục để thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động

Trang 29

Trong cuốn sách Đảm bảo cơ sở vật chất cho Giáo dục quốc phòng và an ninh

ở các trường đại học Việt Nam của tác giả Hoàng Tuấn Anh (2017) [1], đã khẳng định

cơ sở vật chất cho GDQP&AN có vị trí, vai trò rất quan trọng, là một trong ba thành tố(cơ sở vật chất; đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên; chương trình đào tạo) quyết địnhchất lượng giáo dục và đào tạo Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng GDQP&AN, trướchết cần phải có nhận thức đúng đắn, khoa học về đội ngũ giảng viên và công tác bảođảm cơ sở vật chất cho GDQP&AN để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp, khoa học

và khả thi áp dụng trong quá trình triển khai các nhiệm vụ về GDQP&AN ở cáctrường đại học trong giai đoạn mới

Trong bài viết “Vai trò, vị trí của công tác giáo dục quốc phòng và an ninh đốivới học sinh, sinh viên trong tình hình mới” của tác giả Nguyễn Văn Minh (2021) [91],

đã khẳng định: Nâng cao chất lượng GDQP&AN cho học sinh, sinh viên trong giaiđoạn mới là một trong những việc cấp thiết, quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổquốc Việt Nam Nâng cao chất lượng GDQP&AN cho học sinh, sinh viên trong tìnhhình mới hiện nay cần tăng cường đội ngũ giảng viên cho bộ môn GDQP cả về sốlượng và chất lượng, có kế hoạch thường xuyên cập nhật kiến thức cho đội ngũ giảngviên quốc phòng Chọn những cán bộ có năng lực để làm giảng viên biệt phái về cáctrường đại học và các Trung tâm GDQP, có chế độ đãi ngộ thích hợp cho số cán bộnày

Trong bài viết “Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh theo tinhthần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng” của tác giả Phí Văn Hạnh (2021) [49], đãkhẳng định việc nâng cao chất lượng GDQP&AN là một chủ trương đúng đắn, nhằmnâng cao nhận thức, trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, anninh, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong nền quốc phòng toàn dân vữngmạnh được Đại hội XIII của Đảng khẳng định Điều đó, đặt ra và đòi hỏi phải quántriệt, thực hiện nghiêm túc chủ trương này nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới Để quán triệt, thực hiện tốt chủ trương trên, mộttrong những giải pháp quan trọng hiện nay là không ngừng nâng cao chất lượng độingũ giảng viên và các lực lượng tham gia GDQP&AN và tăng cường đầu tư, bảo đảm

cơ sở vật chất cho công tác GDQP&AN

Trong bài viết “Quan điểm của Đảng về công tác giáo dục quốc phòng, an ninhtrong tình hình mới và ý nghĩa của công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cho học

Trang 30

sinh, sinh viên hiện nay” của hai tác giả Trần Hậu Tân và Trần Thùy Linh (2023)[105], đã khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định và thực hiện nhất quánquan điểm phát huy sức mạnh của toàn dân và cả hệ thống chính trị trong xây dựngnền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Công tác giáo dục quốc phòng, an ninh chotoàn dân, nhất là đối với học sinh, sinh viên, được xác định là một bộ phận của giáodục quốc dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hiệnnay, công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cho toàn dân, nhất là đối với học sinh, sinhviên đang được đẩy mạnh, nội dung, hình thức, phương pháp được đổi mới và đạt kếtquả thiết thực, góp phần quan trọng vào nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toànĐảng, toàn dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Ngoài ra, bài viết đã rút

ra ý nghĩa quan trọng của công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinhviên hiện nay: một là, trong xác định mục đích công tác giáo dục quốc phòng, an ninhcho học sinh, sinh viên; hai là, trong xác định nội dung giáo dục quốc phòng, an ninhcho học sinh, sinh viên; ba là, trong xác định hình thức, biện pháp, cách thức tổ chứcthực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên

1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu về xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên

và đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

- Các công trình nghiên cứu về xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên

Trong cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học hiện nay của tác giả Ngô Văn Hà (2013) [48], đã phân tích một

cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy, bao gồm: vai trò, phẩm chấtđạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy của người thầy giáo; đánhgiá thực trạng đội ngũ giảng viên đại học về số lượng, chất lượng, cơ cấu trình độ, cơcấu ngành nghề, khía cạnh thu nhập và vị thế của họ trong xã hội; đồng thời phân tích

sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy trong việc xây dựng đội ngũ giảngviên đại học ở nước ta hiện nay

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học của

tác giả Nguyễn Văn Đệ (2010) [45], trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên

và phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng ĐBSCL tác giả đã đưa ra

05 nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của các trường đại học ở vùng

Trang 31

ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục như: thứ nhất, liên kết đội ngũ giảng viên giữa các trường đại học ở vùng ĐBSCL tạo thành mạng lưới; thứ hai, phát triển số lượng đội ngũ giảng viên; thứ ba, nâng cao phẩm chất và năng lực đội ngũ giảng viên; thứ tư, điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giảng viên; thứ năm, tạo động lực làm việc cho đội

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học An Giang theo tiếp cận quản lí nhân lực của tác giả Nguyễn Bách Thắng (2015)

[108], đã trình bày cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên đại học theo tiếp cậnquản lý nhân lực và kinh nghiệm quốc tế Thực trạng, giải pháp phát triển đội ngũgiảng viên Trường Đại học An Giang theo tiếp cận quản lý nhân lực trong bối cảnhhiện nay đảm bảo đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về

cơ cấu và thống nhất với nhau về lý tưởng làm việc

Luận án Tiến sĩ Chính trị học Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay của tác

giả Bùi Hải Dương (2017) [29], từ góc độ khoa học công tác tư tưởng, công trình đãgóp phần làm sáng rõ hơn vai trò, mối quan hệ giữa chất lượng đội ngũ giảng viên lýluận chính trị và xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trịvới việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạnhiện nay; nội dung và yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên lý luận chính trịcủa các trường chính trị Luận án góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đối vớiviệc xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị vùngĐBSCL Ngoài ra, Luận án còn khái quát, phân tích, xác định, làm rõ cơ sở khoa họccủa những nguyên nhân và mâu thuẫn đang tồn tại trong quá trình phát triển đội ngũgiảng viên lý luận chính trị làm cơ sở cho việc đề xuất hệ thống quan điểm và giảipháp xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị vùng

Trang 32

ĐBSCL đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới từ góc độ khoa học công tác tư tưởng.

Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực của

tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2019) [137], đã khẳng định phát triển đội ngũ giảng viênkhối ngành kỹ thuật các trường đại học vùng ĐBSCL theo hướng tiếp cận năng lựcđược hiểu là quá trình xây dựng, hoàn thiện đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuậtcác trường đại học vùng ĐBSCL đáp ứng các tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp thuộckhối kỹ thuật Để thực hiện phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật cáctrường đại học vùng ĐBSCL theo tiếp cận năng lực thì điều kiện tiên quyết là cần có

bộ tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật cáctrường đại học; tiếp theo cần phải chuyển hóa tiêu chuẩn năng lực đội ngũ giảng viênkhối ngành kỹ thuật các trường đại học vùng ĐBSCL vào trong tất cả các chức năng

và thành phần chính của hoạt động quản lý để tạo thành quy trình chuẩn hóa từ khâuxây dựng kế hoạch phát triển, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng,đãi ngộ cho đến xây dựng môi trường, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên khối ngành

kỹ thuật các trường đại học phát triển

- Các công trình nghiên cứu về xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Trong nghiên cứu chuyên sâu về Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh ở các trường đại học của tác giả Vũ Thanh Tùng (2011) [134], đã

khẳng định rõ vị trí, vai trò của quản lý hoạt động dạy học môn GDQP-AN là một nộidung quan trọng đối với các trường đại học hiện nay” Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ rabốn yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mônGDQP-AN trên các vấn đề như: phát triển kế hoạch dạy học, thiết kế chương trình, nộidung dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và quản lý các phương tiện, kỹthuật dạy học

Trong bài viết “Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho độingũ giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Đồng

Thế Hiển (2012) [51], đã khẳng định phần lớn cán bộ, giảng viên GDQP-AN đều nhấn

mạnh muốn thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy GDQP-AN, ngoài trình độ được đào tạotrong hệ thống các nhà trường quân đội, người giảng viên phải tích cực bồi dưỡng về

Trang 33

chuyên môn nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm, chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp.Đây là một giải pháp quan trọng, cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ, giúp giảngviên hoàn thiện tay nghề và cập nhật những thông tin khoa học kịp thời, những vấn đềđổi mới ngành học.

Trong bài viết “Một số biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứukhoa học cho đội ngũ giảng viên ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2” của tácgiả Phan Xuân Dũng (2012) [26], đã khẳng định: để bồi dưỡng, nâng cao năng lựcgiảng dạy và nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên GDQP&AN đáp ứng yêucầu nhiệm vụ đặt ra cần phải thực hiện tốt một số biện pháp: Thường xuyên giáo dục,quán triệt, xây dựng lập trường tư tưởng chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nhàgiáo và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên; đẩy mạnh bồi dưỡng năng lựcchuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên; đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông tin trongđổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; nâng cao năng lực nghiên cứukhoa học cho đội ngũ giảng viên

Trong bài viết “Giải pháp đào tạo giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh”của tác giả Nguyễn Thành Đô (2013) [44], đã khẳng định việc đẩy mạnh công tác đàotạo nhằm chuẩn hóa đội ngũ giảng viên GDQP&AN là vấn đề cấp thiết hiện nay Trên

cơ sở đó, tác giả chỉ rõ, để tránh tình trạng sau đào tạo nhiều nơi đủ giảng viênGDQP&AN nhưng vẫn mất cân đối về cơ cấu, hoặc sinh viên ra trường không được sửdụng hay sử dụng không đúng nghề, các nhà trường, địa phương cần tiến hành rà soát,thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP&AN, trên cơ sở đó phát triển

kế hoạch đào tạo khoa học, sát thực tiễn

Trong bài viết “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninhcho sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác giả Trần Danh Lực (2016) [72], đểnâng cao chất lượng GDQP&AN cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của

môn học, Đại học Quốc gia Hà Nội cần phải giải quyết tốt ba vấn đề: một là, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên có đủ số lượng, chất lượng đạt chuẩn hóa; hai là, đẩy mạnh đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy - học; ba là, đẩy mạnh đầu tư cơ sở

vật chất, từng bước hiện đại hóa trang thiết bị dạy - học

Trong bài viết “Đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ởTrường Đại học Chính trị” của tác giả Phùng Văn Thiết (2016) [109], nhận định rằngđào tạo giáo viên, giảng viên GDQP&AN là nhiệm vụ mới; đối tượng, phạm vi tuyển

Trang 34

sinh liên quan đến nhiều địa phương và cơ sở giáo dục Đồng thời, trên cơ sở kết quảđào tạo năm khóa hệ văn bằng hai, thời gian đào tạo 18 tháng và 24 tháng; 01 khóađào tạo hệ 4 năm, tác giả đã đưa ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đàotạo giảng viên, giáo viên GDQP&AN ở Trường Đại học Chính trị, trong đó nhấnmạnh: Trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&ĐT, Nhà trường chủ động nghiêncứu, phát triển nội dung, chương trình tổng thể, kế hoạch bài giảng, đề cương chi tiếttừng môn học phù hợp với từng đối tượng đào tạo… Trong quá trình tổ chức đào tạo,Nhà trường thường xuyên rà soát, phát hiện những bất cập trong nội dung, chươngtrình đào tạo để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp; tập trung theo hướng tăngthời gian học thực hành, gắn lý luận với thực tiễn, gắn học tập với rèn luyện, chú trọngtruyền thụ kinh nghiệm, rèn luyện các kỹ năng, phẩm chất của người giáo viên, giảngviên GDQP&AN Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức quản lý, đào tạo, Nhàtrường chủ động phát triển cho đối tượng này những quy định riêng Đồng thời, pháttriển lịch huấn luyện, tổ chức hiệp đồng, điều hành huấn luyện khoa học, hợp lý, tạođiều kiện cho công tác giảng dạy của các khoa chuyên ngành; giúp học viên học tập,tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng sư phạm cần thiết đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứngmục tiêu, yêu cầu đào tạo.

Trong bài viết “Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong nhiệm vụ xây dựng,phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh tạitrường Đại học An Giang” của tác giả Trần Khánh Mai (2018) [80], đã khẳng địnhviệc phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt quyết định chấtlượng giáo dục đại học, giảng viên là “lực lượng sản xuất đặc biệt” có vai trò quantrọng trong việc ổn định, nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục Theo đó, việc xâydựng, củng cố, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP&AN đểđáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế trong tình hình hiện nay là cần thiết,quan trọng và có ý nghĩa chiến lược Việc tăng cường phát huy vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với công tác xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viênGDQP&AN có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụGDQP&AN cho sinh viên

Trong bài viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giáodục quốc phòng và an ninh tại trường đại học, cao đẳng” của tác giả Trần Minh Sang(2018) [103], đã khẳng định trong sự nghiệp GD&ĐT nói chung, GDQP&AN nói

Trang 35

riêng, đội ngũ giảng viên là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến chấtlượng giảng dạy bộ môn GDQP&AN Do đó, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạonhằm chuẩn hóa đội ngũ giảng viên GDQP&AN là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Đề tài khoa học cấp Nhà nước Đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia của tác giả Lê Minh Vụ (2006) [140], đã coi giải pháp xây dựng,

phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên GDQP là giải pháp giữ vai trò đặc biệt quantrọng đến nâng cao chất lượng GDQP trong hệ thống giáo dục quốc gia Trong giảipháp này, theo tác giả cần phải kết hợp chặt chẽ giữa mô hình đào tạo đội ngũ sĩ quanquân đội biệt phái ở các trung tâm GDQP&AN hiện nay với việc phát triển mô hìnhđào tạo giáo viên, giảng viên GDQP&AN theo hình thức chính quy tập trung Đâyđược coi là vấn đề mang tính chiến lược, lâu dài góp phần quyết định đến phát triểnđội ngũ giáo viên, giảng viên GDQP&AN đáp ứng tốt với thực tiễn GDQP trong hệthống giáo dục quốc gia hiện nay

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang hiện nay của tác giả

Trần Khánh Mai (2017) [79], đã khẳng định GDQP&AN cho học sinh, sinh viên làmột bộ phận quan trọng của công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, phục vụ sựnghiệp bảo vệ và phát triển Tổ quốc Đề tài đã đánh giá thực trạng việc dạy và họcmôn GDQP&AN cho sinh viên Trường Đại học An Giang và đề ra các giải pháp nângcao chất lượng giảng dạy môn học này, đặc biệt, trong đó có đề xuất giải pháp nângcao chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP&AN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trịhiện nay

Tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng, trong luận án tiến sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác giáo dục quốc phòng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2010 của tác giả Trần Hồng Hải (2013) [50],

đã khái quát rõ nét những chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đảng ta đối với công tácGDQP&AN trong lịch sử, nhất là giai đoạn 2001 đến năm 2010 Đặc biệt, tác giả đãđưa ra được năm bài học kinh nghiệm khác nhau mà Đảng ta thực hiện nhiệm vụ lãnhđạo công tác GDQP cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng Trong đó, nhấnmạnh tới bài học phải luôn chăm lo, coi trọng công tác xây dựng, phát triển đội ngũgiảng viên GDQP&AN ở các trường đại học, cao đẳng… Việc chăm lo, xây dựng,phát triển đội ngũ giảng viên được tiến hành trên mọi mặt: phẩm chất, năng lực, chế

Trang 36

độ, chính sách, bảo đảm người giảng viên phát triển toàn diện, phát huy tốt nhất khảnăng trong công tác Đồng thời, phải chủ động, nắm bắt kịp thời yêu cầu, xu thế củathực tiễn, từ đó khẩn trương đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên,giảng viên giảng dạy môn học GDQP, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong cáctrường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới của tác giả Hoàng Văn

Tòng (2013) [124], dựa trên việc phát triển hệ thống cơ sở lý luận, tác giả đã làm rõđược thực trạng quản lý GDQP&AN cho sinh viên các trường đại học, đề xuất nămgiải pháp khác nhau có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn quản lý GDQP&AN trongtình hình hiện nay Trong các giải pháp đề xuất, tác giả cho rằng quản lý phát triển độingũ cán bộ quản lý, giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh là một trong những giảipháp quan trọng hàng đầu Để thực hiện được giải pháp này, theo tác giả cần đặc biệtquan tâm đến việc đào tạo giảng viên Theo đó, nguồn giảng viên được thực hiện theo

hai hướng: thứ nhất, là sĩ quan tốt nghiệp các học viện, trường sĩ quan thuộc Bộ Quốc

phòng có trình độ chuyên môn phù hợp, đã có thời gian trực tiếp quản lý, giảng dạy tạicác nhà trường quân đội và quân hàm thấp nhất từ đại úy đến trung tá (là phù hợp

nhất); thứ hai, Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Quốc phòng cùng với các Bộ, ngành liên

quan mở mã ngành đào tạo giảng viên GDQP&AN cho các trường đại học, cao đẳngtại một số trường đại học sư phạm (đào tạo giai đoạn một) và học viện, trường sĩ quan(đào tạo giai đoạn hai) Nguồn tuyển sinh là sinh viên tốt nghiệp các trường đại họcđược đào tạo thêm hai năm và được cấp bằng đại học chính quy thứ 2 ngànhGDQP&AN Đội ngũ này chuyên trách giảng dạy GDQP&AN, đồng thời, làm côngtác quốc phòng, quân sự địa phương tại các nhà trường

Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý quá trình đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học hiện nay của tác giả Phan

Xuân Dũng (2017) [27], đã đưa ra cơ sở lý luận về quá trình đào tạo và quản lý quátrình đào tạo giáo viên, giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học và đề xuất cácbiện pháp quản lý quá trình đào giáo viên, giảng viên GDQP&AN ở các trường đạihọc đảm bảo tính thiết thực, khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáoviên, giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học hiện nay đáp ứng được với yêu cầucủa thực tiễn đặt ra

Trang 37

Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay của tác giả Uông Thiện

Hoàng (2020) [54], đã khẳng định đội ngũ giảng viên ở các trung tâm GDQP&AN làmột bộ phận trong đội ngũ giảng viên ở các nhà trường quân đội, cơ sở cơ sở giáo dụcđại học, cao đẳng cả nước - lực lượng trực tiếp GDQP&AN cho sinh viên Chất lượngGDQP&AN cho sinh viên, phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của đội ngũ giảng viên ởcác trung tâm GDQP&AN Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được việc nângcao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trung tâm GDQP&AN trong thời gian qua cònbộc lộ những hạn chế, bất cập cả trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổchức thực hiện Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục trong điều kiện mới, đòi hỏicác Trung tâm GDQP&AN tập trung thực hiện chuẩn hóa theo Luật Giáo dục đại học,nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ngang tầm nhiệm vụ, góp phầnnâng cao chất lượng GDQP&AN cho sinh viên

Trong Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Dạy học theo tình huống môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại các Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh khu vực phía Nam của tác giả Cao Ngọc Báu (2021) [23], đã khẳng định phương pháp dạy

học môn GDQP&AN hiện nay ở các Trung tâm GDQP&AN khu vực phía Nam chưaphát huy được tính tích cực, tự giác, sáng tạo của sinh viên và kết quả học tập của sinhviên chưa cao Trong khi đó, dạy học theo tình huống đã được nhiều môn học vậndụng và đem lại hiệu quả Qua đó, khẳng định một trong những giải pháp giữ vai tròquyết định góp phần phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp này là trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên GDQP&AN

Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành của Trungương và địa phương với nhiều góc độ khác nhau, đã nêu lên những quan điểm có tínhchất trao đổi về vấn đề nghiên cứu GDQP&AN, về xây dựng, phát triển đội ngũ giáoviên, giảng viên GDQP&AN trong giai đoạn hiện nay Đây là những tài liệu quý cầnthiết để tác giả tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài

1.2 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

1.2.1 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố liên quan đến

đề tài

Trang 38

Một là, các công trình nghiên cứu đã khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa quan

trọng của công tác GDQP, sự cần thiết tăng cường GDQP cho sinh viên ở các trườngđại học trong giai đoạn hiện nay Cùng với đó, các công trình đã bàn về xây dựng, pháttriển đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng công tác GDQP, các tác giả đã tiếp cận dướinhiều góc độ, đề cập tới nhiều khía cạnh, nhất là bàn về phẩm chất, năng lực của nhà giáolàm nhiệm vụ GDQP; đã luận giải rõ vị trí, vai trò, sự cần thiết của việc giáo dục nâng cao

ý thức quốc phòng cho mọi đối tượng cán bộ, công chức, sinh viên và người dân trong xãhội Trên cơ sở đó, ở từng quốc gia, với từng góc độ, phạm vi tiếp cận khác nhau cáccông trình đều có những cách nhìn nhận, đánh giá riêng Tuy nhiên, nhìn chung, các côngtrình đều khẳng định xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên làm nhiệm vụ GDQP đápứng theo yêu cầu phát triển của quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng Từ đó, đề xuất cácgiải pháp để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm nhiệm vụ GDQPriêng biệt, có tính đặc thù, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT;đường lối chính trị, quân sự, quốc phòng của quốc gia mình

Hai là, các công trình đã chỉ rõ công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc

phòng và an ninh ở nước ta được triển khai đồng bộ đến mọi đối tượng, thực hiện tươngđối thống nhất Thông qua đó đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệmtrong xã hội Một số công trình đã xây dựng quan niệm, nêu bật vị trí, vai trò, đặc điểm,tiêu chí và những vấn đề có tính nguyên tắc bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giáo dục,bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho các đối tượng, trong đó có sinh viên Trên

cơ sở đánh giá thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm; đồng thời đề xuất những giải phápchủ yếu nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho các đốitượng có kiến thức và kỹ năng quân sự cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọihoàn cảnh Một số công trình phân tích đặc điểm, yêu cầu, chỉ rõ tính cấp thiết của việcGDQP&AN cho sinh viên ở các trường đại học trong cả nước nhằm góp phần thực hiệntốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Đồng thời, các công trình cũng chỉ ra rằng, công tác GDQP&AN còn nhiều hạnchế bất cập, có mặt chưa đáp ứng kịp tình hình nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàndân, chuẩn bị và tiến hành chiến tranh nhân dân ở từng địa phương và cả nước, đòi hỏisớm được khắc phục trong thời gian tới Trên cơ sở đó, đã rút ra một số kinh nghiệm, đềxuất những giải pháp nhằm tiếp tục triển khai thực hiện công tác GDQP&AN một cáchđồng bộ, toàn diện, có chiều sâu

Trang 39

Ba là, các công trình đã làm rõ tầm quan trọng của đội ngũ giảng viên trong

GD&ĐT dựa trên những nghiên cứu, khảo sát, khẳng định ảnh hưởng quyết định của độingũ giảng viên đến chất lượng và thành tích học tập, tinh thần và thái độ học tập của sinhviên Một số công trình đã chỉ ra thực trạng đào tạo bồi dưỡng giảng viên trong các trườngđại học hiện nay; đồng thời nghiên cứu về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụnggiảng viên và cán bộ quản lý giáo dục ở các trường đại học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong tình hình mới Một số công trình cũng tập trung nghiên cứu, quá trình đào tạo, bồidưỡng giảng viên theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục gắn với chứcdanh và chuyên môn nghiệp vụ Đa số các công trình nghiên cứu của các tác giả đều chỉ

ra rằng các yêu cầu đối với giảng viên đại học bao gồm về kiến thức, chuyên môn, nghềnghiệp và các yêu cầu khác

Bốn là, liên quan đến đội ngũ giảng viên GDQP&AN và xây dựng đội ngũ giảng

viên GDQP&AN ở các trường đại học nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng, được cáccông trình nghiên cứu khoa học quan tâm làm rõ Nhiều vấn đề có liên quan như công tácGDQP&AN, giảng viên GDQP&AN, vai trò của giảng viên GDQP&AN, năng lực, phẩmchất của đội ngũ giảng viên GDQP&AN, thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển độingũ giảng viên GDQP&AN dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau đã được các nhànghiên cứu lý luận và các nhà hoạt động thực tiễn lần lượt làm sáng tỏ

Đặc biệt, khi bàn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, phát triển đội ngũgiảng viên GDQP&AN, các tác giả đã làm rõ vị trí, vai trò, những đặc điểm cơ bản; vềđiều kiện lịch sử, yêu cầu nhiệm vụ, phân tích những yếu tố khách quan, chủ quan tácđộng đến đội ngũ giảng viên và việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên, nội dung của đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên GDQP&AN; đề xuất những yêu cầu, giải pháp cơ bản trong đào tạo, bồidưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN góp phần nâng cao chất lượng công tácGDQP&AN ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay

Các công trình công bố trên tuy không đi vào nghiên cứu một cách chuyên biệt

về xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL,nhưng qua các nội dung phân tích cũng đã cho thấy vai trò, vị trí, tầm quan trọng củađội ngũ giảng viên GDQP&AN và xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở cáctrường đại học hiện nay Các công trình phần nào đã luận giải được chất lượng đội ngũgiảng viên GDQP&AN chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, nhữnghạn

Trang 40

chế đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tácGDQP&AN ở các trường đại học Kết quả nghiên cứu của các công trình ở ngoài nước

và trong nước có liên quan đến đề tài luận án là nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo có giátrị và ý nghĩa sâu sắc về lý luận và thực tiễn đối với nghiên cứu sinh trong quá trình thựchiện luận án Tuy nhiên, cho đến hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchtoàn diện, hệ thống, chuyên sâu về xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trườngđại học vùng ĐBSCL dưới góc độ chuyên ngành Chính trị học Vì vậy, đề tài luận án làcông trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các công trình đã công bố

2.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu

Qua nghiên cứu các công trình ngoài nước và trong nước, tác giả nhận thấy các nhàkhoa học rất quan tâm đến vấn đề GDQP&AN và xây dựng đội ngũ giảng viênGDQP&AN ở các trường đại học Từ những kết quả đạt được cũng như những hạn chế,

“khoảng trống” trong các nghiên cứu đã công bố, luận án “Xây dựng đội ngũ giảng viêngiáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Longhiện nay” tiếp tục giải quyết những vấn đề sau:

Một là, luận giải, làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ngũ giảng viên

GDQP&AN ở các trường đại học bao gồm: Khái niệm, nội dung, yêu cầu, những yếu tốảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học

Luận án cần làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về đội ngũ giảng viên và xâydựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học; làm nổi bật những yếu tố tácđộng và sự cần thiết phải tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN Đặc biệt,chỉ ra và phân tích các nội dung, yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN và sựcần thiết phải tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở các trường đại họchiện nay

Hai là, phân tích, khảo sát, đánh giá thực trạng, nguyên nhân của thực trạng và

những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP&AN ở cáctrường đại học vùng ĐBSCL

Phân tích, đánh giá những điểm cơ bản, khác biệt về công tác xây dựng đội ngũgiảng viên GDQP&AN ở các trường đại học vùng ĐBSCL qua các nội dung chủ yếu

là tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng, quản lý, tạo lập điều kiệnlàm việc và thực hiện các chế độ, chính sách Dựa vào cơ sở lý luận đã xây dựng, luận

án chỉ ra nguyên nhân thực trạng, trên cơ sở đó, làm rõ hơn những vấn đề đặt ra nhằm

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Tuấn Anh (2017), Đảm bảo cơ sở vật chất cho Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo cơ sở vật chất cho Giáo dục quốc phòng vàan ninh ở các trường đại học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2017
[2]. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Chỉ thị số 12-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng - an ninh trong tình hình mới, ngày 03 tháng 05 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 12-CT/TW của Bộ Chính trị vềtăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng - anninh trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2007
[4]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2013
[5]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 4 tháng 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2013
[6]. Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết số 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 19-NQ/TW Hội nghị Trungương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2017
[7]. Ban Chấp hành Trung ương (2022), Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ngày 02 tháng 4 năm 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trịkhóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, anninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2022
[8]. Ban Chấp hành Trung ương (2023), Nghị quyết số 42-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới , ngày 24 tháng 11 năm 2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 42-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội,đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới,ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2023
[9]. Ban Chấp hành Trung ương (2023), Nghị quyết số 43-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc, ngày 24 tháng 11 năm 2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 43-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XIII về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc, ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2023
[10]. Ban Chấp hành Trung ương (2023), Nghị quyết số 44-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày 24 tháng 11 năm 2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 44-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2023
[11]. Ban Chấp hành Trung ương (2023), Nghị quyết số 45-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới, ngày 24 tháng 11 năm 2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 45-NQ/TW Hội nghị Trungương 8 khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thứcđáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới,ngày
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2023
[12]. Ban Tổ chức Trung ương (2004), Sách tra cứu các mục từ về tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu các mục từ về tổ chức
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Đề án đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh theo Quyết định số 472/QĐ- TTg ngày 12/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Đề ánđào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh theo Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 05/TT-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học, ngày 18 tháng 3 năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/TT-BGDĐT Ban hành chươngtrình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, caođẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sởgiáo dục đại học công lập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[18]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học, ngày 27 tháng 7 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định chế độ làm việc của giảngviên cơ sở giáo dục đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[19]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2023), Công văn số 5031/BGDĐT-GDQPAN của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh năm học 2023 - 2024, ngày 15 tháng 9 năm 2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 5031/BGDĐT-GDQPAN của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dụcquốc phòng và an ninh năm học 2023 - 2024
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2023
[20]. Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân độinhân dân
Năm: 2004
[21]. Bộ Quốc phòng (2019), Quốc phòng Việt Nam (Sách trắng Quốc phòng Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc phòng Việt Nam (Sách trắng Quốc phòng ViệtNam)
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2019
[164]. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD. 2015. (Organization for Economics-Cooperation and Development) - Tóm lược hệ thống đào tạo ở Hàn Quốc. Địa chỉ: http://www.oecd.org/edu/learningforjobs, [Truy cập:13/01/2022] Link
[165]. Wang Miao. 2014. “Đề án liên kết cơ sở nghề và công ty để nâng cao đội ngũ giảng dạy Trung Quốc. Địa chỉ: http://www.china.org.cn/e- white/20040426/3.htm, [Truy cập: 13/01/2022] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w