Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE HOAT ĐỘNG SANXUẤT KINH DOANH THUC AN CHAN NUÔI.1.1 Cơ sở l
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh ccecccccscsssesssesssecssecssecssecssecsseesseeees 4
Hiệu quả là vấn đề được các nhà nghiên cứu kinh tế cũng như các nhà quản lý kinh doanh quan tâm hàng đầu.
Hiệu quả theo cách duy nhất được hiểu là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu chi phí bỏ ra càng ít và kết quả mang lại càng nhiều thì điều đó có ý nghĩa hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường để thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp được chi phí và có lãi đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả cao để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế có nhiều thành phan, có cạnh tranh và quan hệ quốc tế với nước ngoài ngày cảng được mở rộng.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thé hiểu là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn ) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay được đánh giá trên hai phương diện là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp phản ánh sự đóng góp của doanh nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân.
Còn hiệu quả xã hội của doanh nghiệp được biểu hiện thông qua hoạt động góp phần nâng cao trình độ văn hoá xã hội và lĩnh vực thoả mãn nhu cầu hàng hoá - dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xã hội Tiêu chuẩn của hiệu quả xã hội là sự thoả mãn nhu cầu có tính chất xã hội trong sự tương ứng với các nguồn nhân tài, vật lực ảnh hưởng tới mục đích đó Hiện nay hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh được đánh giá thông qua các biện pháp xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có khi mâu thuẫn, có khi thống nhất với nhau Nếu doanh nghiệp có lãi thì đời sống nhân viên được cải thiện, đồng thời doanh nghiệp sẽ nộp ngân sách dé thực hiện các mục tiêu xã hội như: Xây dựng công trình công cộng, xoá đói giảm nghẻo Như vậy, doanh nghiệp vừa đạt được hiệu quả kinh doanh vừa đạt hiệu quả xã hội Nếu doanh nghệp có hiệu quả kinh tế kém thì cũng không đạt được hiệu quả xã hội Đối với doanh nghiệp Nhà nước được giao nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục đích phục vụ hải đảo, miền núi thì chi phí rất cao làm cho giá thanh toán trở thành đặc biệt, cao hơn giá thị trường chấp nhận hoặc giá chỉ đạo của Nhà nước do đó doanh nghiệp sẽ thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp không đạt được hiệu quả kinh tẾ, nhưng thực hiện được hiệu quả xã hội.
Tuy nhiên việc xác định hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội chỉ là tương đối vì có thé chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh người ta không đánh giá hiệu quả kinh tê một cách độc lập mà còn xem xét cả hiệu quả xã hội.
Một doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển thì quá trình hoạt động kinh doanh phải đem lại hiệu quả Điều mà các doanh nghiệp quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế bởi vì có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được.
Trong khoá luận này, khi nói đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ xét trên phương diện hiệu quả kinh tế Ta có thé mô tả hiệu qua kinh tế bằng công thức sau:
Hiệu quả kinh tế = Kết quả đạt được : Hao phí các nguồn lực cần thiết gan với kết quả đạt được
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả SXKD
Bản chât của hiệu quả sản xuât kinh doanh là nâng cao năng suât của lao động xã hội và tiét kiệm lao động cho xã hội Vì vậy, năng suât tôi da với chi phí thấp nhất chính là điều kiện cốt lõi dé nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh.
1.1.1.3 Nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1.3.1 Nội dung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Mỗi don vị, mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanh đều mong muốn thông qua kết quả phân tích dé đạt được kết quả kinh doanh cao hơn, mà kết quả đó được cụ thể qua chỉ tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận chỉ là kết quả cuối cùng doanh nghiệp có thể nhận được, nhưng đề có kết quả đó cần có một quá trình với sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố Chính vì vậy, nội dung đánh giá hiệu quả kinh doanh không phải là phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ mà là sự kết hợp của một hệ thống chỉ tiêu phân tích Như vậy, dé có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện, liên kết được các chỉ tiêu cũng như các nhân tố ảnh hưởng, cần phân tích hiệu quả kinh doanh trên nhiều góc độ khác nhau, có thé tổng hợp các nội dung đánh giá sau:
- Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán Phân tích khái quát sẽ cho phép đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và “thu hút” sự chú ý của nhà phân tích vào một số biến động đột biến của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán có ảnh hưởng đến việc xác định và đánh giá các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh khác
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh qua nhóm chỉ tiêu hiệu suất sử dụng và sức sinh lời của chi phí hay các yếu tố đầu vào Nhóm chỉ tiêu này được xây dựng bằng cách đánh giá tương quan giữa một đơn vị kết quả thu được với một đơn vị chi phí hoặc yếu tố đầu vào.
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh qua nhóm chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của chi phí hay các yếu tố đầu vào Nhóm chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tương quan giữa doanh thu với chi phí hay các yếu tô đầu vào.
1.1.1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Đánh giá hiệu quả kinh doanh là một nội dung rất quan trọng của phân tích kinh doanh nói chung, do đó về nguyên tắc, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng chính là phương pháp phân tích kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình đổi mới các ngành khoa học nói chung, các phương pháp nghiên cứu cũng ngày càng hoàn thiện, bởi lẽ đối tượng của nền kinh tế là các hoạt động của nên kinh tế đã chuyên han từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường Đặc biệt, người phân tích phải có quan điểm mới khi đánh giá các hiện tượng kinh tế và có cách nhìn nhận bao quát hơn, toàn diện hơn Có khá nhiều phương pháp phân tích khác nhau mà trong đó ké cả thời đã xuất hiện thêm một số phương pháp mới rất phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại. a Phương pháp so sảnh
Về thức ăn Chan nuôi -2¿- 2¿+2©+£2+++Ex++EE++tzxzrxezrxeerxeee 11
Thức ăn chăn nuôi được định nghĩa là những sản pham mà vat nuôi ăn, uông ở dạng tươi sông hoặc đã qua chê biên, bảo quản. xanh
Thức ăn tinh Các chát phụ bột giàu dinh gia dưỡng
Thức an bo Thức an bo sung protein sung
Hình 1.1 Mô hình thức ăn chăn nuôi
Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm từ tự nhiên và hoạt động của con người.
Cùng với nhu cầu cảng ngảy tăng lên về các sản phẩm từ chăn nuôi, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển Bởi vậy, nguồn cung cấp cho ngành TACN ngày một đa dạng Không những sử dụng nguồn thức ăn từ động vật mà còn sử dụng cả các nguồn thức ăn động vat, vi sinh vật, khoáng chất, vitamin và các loại thức ăn tong hợp khác.
Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là một điểm sáng trong tiến bộ khoa học ki thuật của ngành chăn nuôi bởi sản phẩm này đáp ứng tốt nhất nhu cầu về dinh dưỡng cho vật nuôi, giúp tăng trưởng nhanh chóng đạt chất lượng tốt thức ăn được sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt Từ đó có thể làm tăng năng xuất đồng đều, thành phẩm của ngành chăn nuôi,
* Dựa vào các đặc điêm vê nguôn gôc mà người ta phân loại các loại TACN như sau:
- - Thức ăn tự nhiên: các loại thực vật và động vật làm thành thức ăn cho gia câm chăn thả tự nhiên.
- _ Thức ăn được chế biến: thức ăn chế biến cho chăn nuôi phải được đảm bảo cung cấp day đủ các thành phan dinh dưỡng cần thiết cho vat nuôi nhằm góp phan tăng năng xuất.
- Thức ăn sản xuất trong trồng trọt: bao gồm các loại bèo , các loại rau xanh, các sản phẩm chính của trồng trọt có chất lượng thấp không dùng cho người.
* Ngành công nghiép TACN, sản phẩm TĂCN gồm 2 loại là thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc:
- TACN đậm đặc: là loại thức ăn hỗn hợp gồm 3 nhóm dinh dưỡng chính là protein, khoáng và vitamin với hàm lương cao Ngoài ra, còn được bổ sung thêm các thành phần khác như cám gạo, bột ngô, bột san theo tỷ lệ thích hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
- TACN hỗn hop: là loại thức ăn mang tinh cân bằng các chất dinh dưỡng cho vật nuôi Loại thức ăn này đảm bảo cho sự duy trì đời sống và sức sản xuất của vật nuôi Người chăn nuôi sẽ không phải sử dụng thêm các loại thức ăn khác.
1.1.2.2 Vai trò của ngành sản xuất kinh doanh TACN
Là một trong những ngành mỗi nhọn, có tiêm năng phát triên và phù hop với điêu kiện tự nhiên, điêu kiện kinh tê xã hội được thê hiện ở một sô mặt chủ yêu như sau:
Sản phẩm TĂCN là nhân tố chính mang tính quyết định đến hiệu quả sản xuât chăn nuôi.
Sự phát triển của sản phẩm TACN góp phan thức day sự chuyên dịch cơ cầu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiên đại hóa.
Là ngành có khả năng thu hút nguôn von đâu tư trong và ngoài nước với sô lượng lớn.
Sự phát triển ngành sản xuất TĂCN còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái.
La ngành hỗ trợ chủ lực cho ngành chăn nuôi, với nguon nguyên liệu chu yêu là sản phâm từ ngành sản xuât nông nghiệp bởi vậy nó ảnh hưởng và chịu sự ảnh hưởng rat lớn từ ngành sản xuât khác.
1.1.3 Những nhân tô ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh TACN 1.1.3.1 Nhân tô thị trường
Tác động trực tiếp từ thị trường quốc tế.
Trong đó phần lớn đến từ thị trường quốc tế như: Biến động giá năng lượng, nguyên vật liệu đầu vào; rủi ro từ chuỗi cung ứng: sức ép từ tỷ giá gia tăng: lạm phát tăng cao đột biến ở hầu hết các quốc gia; bất ôn chính trị trên thé gidi
Biến động giá năng lượng, nguyên vật liệu đầu vào nám 3,4
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành An ýẶẮắẮắẮ.—_ 34
Lạm phát tăng cao đột biến ở hầu hết các quốc gia eres 28
Bất ổn chính trị trên thế giới mm 28
Bảng 1.1 Nhân tổ ảnh hưởng đến SXKD thức ăn chăn nuôi
Công nghiệp hóa đã dẫn đến sự thu hẹp diện tích đất chăn thả gia súc và do đó nhu cau về thức ăn gia súc đã tăng lên đáng ké trong những năm qua Phân khúc TACN dành cho lợn được dự đoán sẽ dẫn đầu thị trường về doanh thu vào năm 2028.
Về nguyên liệu, Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam dự báo nhu cầu nguyên liệu TACN của Việt Nam sẽ đạt khoảng 28-30 triệu tắn/năm trong 5 năm tới, trị giá 12-13 ty USD với mức tăng trưởng trung bình 11-12%/năm; trong đó hơn nửa sản lượng nguyên liệu TACN (14,5-15 triệu tan) sẽ dành cho ngành gia câm.
Yếu tố chính thúc đây sự tăng trưởng của thị trường là mức tiêu thụ gia cầm và thịt gia súc của Việt Nam ngày càng tăng Điều này đến từ mức thu nhập bình quân ngày một cải thiện, từ đó nâng cao sức mua của người dân.
Thêm vao đó, sự hồi phục và phát triển của ngành du lịch và khách sạn dự kiến sẽ tiếp tục thúc đây sự tăng trưởng của thị trường TACN Việt Nam trong giai đoạn tới Ngoài ra, tỷ lệ hộ chăn nuôi chuyển đôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang
14 chăn nuôi có tổ chức theo quy mô trang trại ngày càng tăng được kỳ vọng sẽ tiếp tục thúc day cơ hội tăng trưởng trên thị trường TACN trong những năm tới.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp TẮCN.
Sự đe dọa đến từ 2 8 Quyền thương lượng sản phẩm thay thế 4 của khách hàng
22 DA Đối thủ cạnh tranh Quyền thương lượng tiém năng của nhà cung ứng
Bảng 1.2 Biểu đô đánh giá áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi 2021 — 2022
Bên cạnh đó, tuy có lợi thế về sản xuất gạo va gạo có thể thay thế một phần ngô làm TĂCN mà không ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng chăn nuôi, nhưng khi thay thế ngô bằng gạo, hiệu quả kinh tế giảm tới 33,2% do giá gạo cao hơn giá ngô Việt Nam cũng có một số sản phẩm, phụ phẩm từ quá trình chế biến thủy sản, giết mồ gia stic, gia cam (mỡ cá, bột ca ) lam TĂCN, nhưng sé lượng không đáng kê Đối với chất phụ gia và thức ăn bố sung (vitamin, axit amin),
Cơ sở thực tiỄn .- ¿s2 +22 2232212211221122121127112112111211211 11.11 re 18
1.2.1 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong nước và quốc té sản xuất kinh doanh TACN.
1.2.1.1 Doanh nghiệp trong nước a, Công ty CP GreenFeed Việt Nam.
Tiền thân là Công ty TNHH GreenFeed Việt Nam, được UBND tỉnh Long An cấp giấy phép đầu tư số: 25/GP-LA ngày 26/8/2003 Ngày 2/1/2021, Công ty đã chính thức chuyển đổi loại hình hoạt động với tên gọi mới là Công ty CP
Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực TĂCN và con giống Ngoài dây chuyền sản xuất hiện đại,
GreenFeed tự hào khi xây dựng đội ngũ nhân lực hơn 2.000 nhân viên giàu nhiệt huyết, đang làm việc tại các Công ty , văn phòng trên toàn quốc, cùng hệ thống phân phối khắp 63 tỉnh thành với hơn 3.000 đại lý trên lãnh thổ Việt Nam và
Theo định hướng phát triển đến năm 2020 va tầm nhìn đến năm 2025, dé tiếp tục khăng định vị thế trong lĩnh vực sản xuất TĂCN, con giống, trong đó hướng đến mục tiêu giúp khách hàng chăn nuôi heo Việt Nam cải thiện trên 30% hiệu quả chăn nuôi, GreenFeed Việt Nam tập trung vao năm giải pháp trọng yếu, quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi, bao gồm: tư vấn thiết kế chuồng trại; con giống tốt; chương trình dinh dưỡng vật nuôi phù hợp; tư vấn quản lý chăn nuôi và kiểm soát dịch bệnh Đồng thời, GreenFeed đang dần khép kín chuỗi giá trị thực phẩm sạch thông qua mô hình Feed (TĂCN)-Farm (nông trai)-Food (thực phẩm).
Ngoài việc mang lại giá trị và hiệu quả cho khách hàng, đối tác và nhân viên, GreenFeed còn đồng thời chia sẻ lợi nhuận của mình thông qua các chương trình trách nhiệm với cộng đồng xã hội Trong đó nổi bật là chương trình “Tiếp sức nhà nông cho con đến trường” nhằm tạo điều kiện cho những hộ nông dân có
18 thêm điều kiện phát triển kinh tế gia đình, chăm lo cho con em tiếp tục đến trường đề thay đổi cuộc đời và số phận từ cơ hội giáo dục. b, Tập đoàn DABACO Việt Nam
Từ năm 1996 với tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước nhỏ bé Trải qua bao thăng tram, DABACO đã chuyền mình mạnh mẽ, but phá thành công dé trở thành một vương quốc thu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp - thực pham và tự hào là một trong số rất ít doanh nghiệp hoạt động kiểm soát toàn bộ chuỗi giá trị khép kín 3F (Feed-Farm-Food).
Trên hành trình thực thi sứ mệnh: Kiểm soát chuỗi giá trị trong ngành nông nghiệp - thực phẩm, Dabaco hoàn toàn tự tin cạnh tranh với các thương hiệu lớn trong khu vực và trên thế giới về chất lượng cũng như giá cả, khi sở hữu những ưu thế mạnh mẽ về nhân sự trình độ cao, công nghệ tân tiễn, và chuỗi giá trị khép kín: Feed-Farm-Food, mô hình sản xuất hiện đại và hoàn chỉnh được Dabaco dày công xây dựng và phát triển lên hình thái rất cao, với bản sắc riêng biệt Không dừng lại ở đó, Dabaco vẫn tiếp tục nghiên cứu, cải tiến nhằm biến các giá trị khoa học trở thành giá trị sức khỏe của người tiêu dùng, thông qua các sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm sạch và độc đáo.
Với mục tiêu không ngừng phát triển và mở rộng địa bàn kinh doanh, các sản phâm của DABACO đã có mặt và lan tỏa tại 63 tỉnh, thành phó trên cả nước, với hệ thống hàng ngàn đại lý, nhà phân phối và vẫn liên tục gia tăng về số lượng và chất lượng, là cầu nối quan trọng để các sản pham chất lượng cao của DABACO đến tay người chăn nuôi, người tiêu dùng đễ dàng và thuận lợi.
Dabaco sở hữu hệ thống Nhà máy TĂCN tại các địa bàn trọng yếu từ Bắc vào Nam, với tong công suất lên đến 1,5 triệu tắn/năm, với các thương hiệu đã trở lên quen thuộc như DABACO, Topfeeds, Nasaco, Kinh Bắc, Khangti Vina,
Dabaco tự hào là công ty hang dau cung cap các giải pháp dinh dưỡng cho gia súc, gia câm và thủy sản với trọn bộ sản phâm cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triên của vật nuôi vì một nên chăn nuôi quy mô lớn, năng suât cao và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Tập đoàn CP là tên viết tắt của Charoen Pokphand Group, là một tập đoàn của Thái Lan có trụ sở tại Bangkok Đây là công ty tư nhân lớn nhất Thái Lan và là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới Nó bao gồm ba doanh nghiệp cốt lõi hoạt động trong kinh doanh nông nghiệp và thực phẩm, bán lẻ và phân phối, và các ngành công nghiệp viễn thông Là nhà sản xuất thức ăn, tôm lớn nhất thé giới và top 3 công ty sản xuất thịt gia cầm, thịt lợn hàng đầu toàn cầu.
Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam quyết tâm mang đến thực phẩm chất lượng cao, giàu giá trị dinh dưỡng, vệ sinh và an toàn đến với người tiêu dùng dựa trên tiêu chuẩn sản xuất thân thiện với môi trường và quy trình hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với xã hội theo nguyên tắc quan tri tốt một cách bền vững bằng cách tôn trọng những chỉnh sách:
Ba lợi ích phát triển bền vững: Lợi ích của tất cả các quốc gia mà CP Group đầu tư, Lợi ích của người dân trong nước mà CP Group đầu tư, Lợi ích cho Công ty, đại diện cho các cô đông, quản lý và nhân viên. v Làm việc nhanh và chất lượng
* Biến việc khó thành dễ Y Chấp nhận sự thay đôi v Sáng tạo
Y Có đạo đức, trung thực và biết đền ơn.
1.2.2 Bài học cho Công ty Tân Thanh Hưng Yên
Từ ba ví dụ của các công ty trên ta có thé thay được dé Công ty duy trì phát triển lâu dài cần có chiến lược dé công ty phát triển theo hướng bền vững Ap dụng mô hình sản xuất hiện đại, áp dụng các tiễn bộ khoa học kĩ thuật vào nghiên cứu và sản xuất, hoạt động chuỗi giá trị khép kín 3F (Feed — Farm — Food) Bên cạnh đó là không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đây mạnh đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động phát huy hết khả năng của họ trong công việc.
Cốt lõi quan tâm đặc biệt đến chất lượng sản phẩm, sản phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh và an toàn đạt tiêu chuẩn gây dựng niệm tin đối với khách hàng Thực hiện đúng những yêu cầu của Pháp Luật , Luật & Nghị đinh chính phủ về sản xuất TĂCN.
Công ty Cô Phan Tân Thanh Hưng Y6n cccscccssecssesssessssecssecsseceseecsseesees 22
2.1 Công ty Cô Phần Tân Thanh Hưng Yên 2.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phan Tân Thanh Hưng Yên Tên viết tat: TAN THANH., JSC
Người đại diện: Lưu Đình Thanh — Giám Đốc Loại hình kinh tế: Công ty Cổ phần
Mã số thuế: 0900663320 Số điện thoại: 0221 397453
Dia chỉ: Thôn Chi Long, Xã Ngoc Long, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.
Quản lý bởi: Chi cục Thuế khu vực Yên Mỹ - Ân Thi 2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển
Công ty Cổ phần Tân Thanh Hưng Yên thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ theo luật quy định của nhà nước Tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình Công ty có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, Công ty được tô chức và hoạt động theo điều lệ riêng của công ty.
Công ty Cổ phần Tân Thanh Hưng Yên được thành lập vào ngày 25/03/2011 Ban đầu Công Ty chỉ có 5 thành viên đến nay Công Ty phát triển lên đến 100 nhân viên Trải qua hơn 10 năm hoạt động kinh doanh Công Ty đã dần khẳng định được vị trí của mình trên phân khúc sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và xây dựng chủ yếu là nhà dé ở.
Trong những năm gần đây, để phát triển và có chỗ đứng trên thị trường, công ty đã phát triển liên tục mạnh dạn đầu tư xây dựng thêm xưởng sản xuất nhằm mở rộng quy mô sản xuất và tăng sản lượng Nam bắt nhanh chóng được
22 nhu cầu xuất khẩu thực phẩm từ chăn nuôi của nước ta ngày càng cao Bởi vậy, ngành sản xuất thức ăn ăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn Công Ty Cổ Phan Tân Thanh Hưng Yên đã mở rộng quy mô nhà máy sản xuất để tăng sự đảm bảo uy tín với người chăn nuôi các vùng trên địa bàn trong và ngoài tỉnh.
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Sản xuất thức ăn gia súc , gia cầm và thủy sản Đại lý buôn bán tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
* Kho bãi và lưu giữ hang hóa
Y Bán buôn vật liệu, thiết bị và phụ tùng chuyên dung cho ngành TACN.
Y Thu gom rác thải độc hại
+ Tái chế phế liệu TACN e Chức năng:
Công ty tổ chức sản xuất, kinh doanh, ứng dụng những tiễn bộ của kỹ thuật, công nghệ, chính sách và cơ chế quản ly dé khai thác tiềm năng về lao động của địa phương và khu vực xung quanh, nhằm phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Giải quyết đúng đắn điểm yếu, tồn tại phù hợp với kết quả hoạt động của công ty, từng bước nâng cao đời sông cho cán bộ công nhân viên chức.
Không ngừng đây mạnh sản xuất, kinh doanh, góp phan tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng tại địa phương. e Nhiệm vụ:
Dựa vào kế hoạch của bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn dé lập kế hoạch mở rộng đầu tư phát triển sản xuất theo hướng tổng hợp công nghiệp Làm tôt chức năng của một chủ đâu tư và thu hôi vôn đâu tư.
Tổ chức phân phối nguồn lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh than, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức.
Tiến hành quản lý trực tiếp và toàn diện các đơn vị thành viên thuộc công ty theo cơ chế thống nhất ( đơn vi sản xuất — đơn vị bán hàng )
Chỉ đạo thu mua nguyên - vật liệu dé thực hiện sản xuất, chế biến, kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh và các địa bàn lân cận. Đặc biệt, tuân thủ pháp luật, chấp hành nộp thuế theo nghĩa vụ đối với Nhà nước.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty
Phó Giám Đốc Tài Chính Phó Giám Đốc Kinh
Phòn Phòn Phòn Phòn g tài g g ké g HC chính kinh toán -NS doanh e Chức nang nhiệm vu theo từng bộ phận
Giám đốc: là người trực tiếp tiếp quản điều hành, quản lý công ty và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty Là người ban hành các quy chế quản lý nội bộ trong công ty, đưa ra tầm nhìn và chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn cho công ty Giám đốc cũng là người quyết định cơ cấu bộ máy tô chức quản lý theo nguyên tắc tỉnh giảm gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phó giám doc tài chính: Là người chịu trách nhiệm vê mang tài chính của công ty, yêu câu, chỉ đạo công việc lập các báo cáo tai chính dé nộp cho các don vi cap trên.
Phó giám đốc kinh doanh: Là người thực hiện chỉ đạo xây dựng, triển khai kiểm tra kế hoạch kinh doanh, điều độ sản xuất, kinh doanh.
Phòng tài chính: Có chức năng quản lý và đánh giá tình hình tài chính của tổng công ty.
Phòng kinh doanh: Xây dựng và thực hiện các kế hoạch phát triển đơn vi;
Tìm kiếm, phát triển và mở rộng làm mới thị trường: Tham mưu cho Giám đốc ký kết hợp đồng và lập kế hoạch chiến lược kinh doanh trong những năm tiếp theo; Đề xuất các phương án nhằm quảng bá sản phẩm đến khách hàng tiềm năng.
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện công việc như thống kê tài liệu, văn thư, theo đõi đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của các đơn vị theo đúng tiến độ Đồng thời phụ trách van đề nhân sự, cham công nhân viên và tuyển dụng dao tạo nhân sự mới.
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh TACN Công ty Cổ Phan Tân
2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty trong 3 năm 2019 - 2021
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình rất quan trọng của không chỉ đối với mỗi doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào GDP của cả nước Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản kinh doanh Bán sản phẩm dé đem lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công tylI Công ty cô phan thuốc sát trùng Việt Nam qua 3 năm 2019-2021 có nhiều biến động do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, ví dụ như: Thị trường, giá cả, chất lượng san pha Dé thay rõ tình hình tiêu thu sản phâm của Công ty , ta tiến hành phân tích.
Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm 2019 — 2021 Đơn vị: tấn
Số lượng | % Số lượng | % Số lượng | % % %
I.Thức ăn đậm đặc | 766 100 |824 100 | 983 100 |58 107,57 | 159 | 119,3 Thức ăn cho Heo 243 30,5 |334 40,54 | 453 46,08 | 100 142,74 | 119 | 135,63 Thức ăn cho Ga 501 65,5 | 489 59,34 | 524 53,31 | -12 97,6 35 107,16
Thức ăn cho Heo 1,896 57,49 | 1,121 57,9 | 1,128 56,89 |-775 |59/12 |7 100,62 Thức ăn cho Gà 635 19,25 | 370 “9,11 | 382 19,26 | -265 | 58,27 12 103,24 Thức an cho Vit 96 2,91 | 38 1,96 | 53 2,67 | -58 39,58 15 139,47
Thức ăn cho ca chép | 671 20,35 | 407 21,02 |420 21,18 |-264 | 60,66 13 103,19
Nhìn vào bảng số , ta thấy rang cơ cau sản phẩm kinh doanh của Công ty gồm 2 loại thức ăn đậm đặc và thức ăn hỗn hợp đa phan là gia súc gia cầm.
Trong đó thức ăn đậm đặc là sản phẩm mà Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh, còn thức ăn hỗn hợp là sản phâm mà Công ty làm đại lý phân phối cho các công ty khác.
* Đối với thức ăn hỗn hợp: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn hỗn hợp tăng nhanh qua 3 năm Cụ thể là: năm 2019, Công ty tiêu thụ được 766 tấn, năm 2020 là 824 tan, tăng tấn tương ứng với 7,57% so với năm 2019 Đến năm 2021, sản lượng tiêu thụ của Công ty tăng lên đến 983 tan tương ứng 19,30% so với năm 2020.
Sản phẩm thức ăn đậm đặc bao gồm 3 loại: Thức ăn cho Heo, Gà, Vit
Trong cơ cấu sản phâm thức ăn đậm đặc , thức ăn cho gà chiếm tỷ trong lớn nhất Thức ăn cho heo có sự biến đổi qua 3 năm Năm 2019, sản lượng thức ăn cho heo là 501 tấn chiếm 65,5 trong cơ cấu sản phẩm thức ăn đậm đặc , năm 2020 sản lượng thức ăn cho heo giảm xuống còn 489 tan tức là giảm 12 tan tương ứng 2,4% Đến năm 2021, sản lượng thức ăn cho heo lại tăng lên 35 tấn tương ứng với 7,16% so với năm 2020 Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ của khách hàng vào thời điểm mùa vụ tăng lên nhiều mà hàng sản xuất vẫn chưa đáp
30 ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng nên đòi hỏi Công ty phải tăng thức ăn cho heo.
- Đối với thức ăn cho gà, tình hình tiêu thụ không ngừng gia tăng trong 3 năm về sản lượng cũng như tỷ trọng trong cơ cấu thức ăn cho heo Năm 2019, sản lượng tiêu thụ là 234 tấn, năm 2020 đã tăng lên đến 334 tan, tức là tăng 100 tấn tương ứng 42,74% so với năm 2019 Năm 2021, sản lượng tiêu thụ đạt 453 tấn tăng 119 tấn tương ứng 35,63% so với năm 2020 Nguyên nhân là do trong thời gian này, Công ty tiễn hành mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên lượng hàng tiêu thụ không ngừng tăng lên.
- Đối với thức ăn cho vịt: Sản phẩm này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cau sản phâm thức ăn đậm đặc Năm 2019 chiếm 4%, năm 2020 chiếm 0,12%, năm 2021 chiếm 0,61% Giá trị sản lượng năm 2021 giảm 19,35% so với năm
Tóm lại, Công ty Cổ phần Tân Thanh Hưng Yên đang có xu hướng tăng tỷ trong của thức ăn cho vịt và giảm dan tỷ trọng của thức ăn cho heo và thức ăn cho gà trong cơ câu sản phâm thức ăn đậm đặc
* Đối với mặt hàng thức ăn hỗn hợp: Nhìn chung, mặt hàng này có sự biến động đáng kể Năm 2019, tổng sản lượng đạt mức 3.298 tấn nhưng đến năm 2020, sản lượng tiêu thụ giảm đáng kẻ, chỉ còn 1.936 tan, giảm xuống 1.362 tan tương ứng với 41,30% so với năm 2019 Nguyên nhân là do trong năm 2019,
Công ty đã tiêu thụ một lượng lớn thức ăn hỗn hợp nhưng không đem lại lợi nhuận tương ứng so với mặt hàng thức ăn đậm đặc đem lại nên Công ty quyết định tăng sản lượng sản xuất thức ăn đậm đặc và giảm lượng nhập thức ăn hỗn hợp đề kinh doanh vào năm 2020 Năm 2021, sản lượng tiêu thụ thức ăn hỗn hợp lại tăng lên nhưng không đáng kẻ, tăng 47 tan tương ứng với 2,43% so với năm 2020 Nguyên nhân là vào năm 2021, nhu cầu về thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc đều tăng lên nên sản tiêu thụ cả hai mặt hàng này đều tăng lên, tuy nhiên Công ty vẫn chú trọng đến mặt hàng thức ăn đậm đặc hơn Ta tiến hành xem xét sự biến động của từng thức ăn hỗn hợp cụ thé như sau: Theo xu hướng biến đổi của tông sản lượng thức ăn hỗn hợp nói chung, ta thấy từng loại thức ăn hỗn hợp đều giảm mạnh vào năm 2020 va tăng lên không đáng ké vào năm 2021.
- Đối với thức ăn cho heo: Năm 2019 tiêu thụ được 1.896 tan, năm 2020 đạt 1121 tan giảm 775 tan tương ứng với 40,88% so với năm 2019 Năm 2021 chỉ tăng 7 tấn tương ứng với 0,62% so với năm 2020.
- Đối với thức ăn cho gà: Năm 2019 tiêu thụ được 635 tan, năm 2020 giảm xuống tấn tức là giảm 265 tấn tương ứng với 41,73% so với năm 2019 sản lượng tiêu thụ tăng lên, đạt 382 tan tức là tăng 12 tan tương ứng 6 so với năm 200.
- Thức ăn cho vịt năm 2019 tiêu thụ được 96 tan, năm 2020 giảm xuống còn 53 tan tức là giảm 58 tấn tương ứng với 60,42% Năm 2021 lại tăng lên 15 tấn tương ứng với 39,47% so với năm 2020.
- Thức ăn cho cá chép năm 2020 cũng giảm 264 tấn tương ứng 39,34% so với năm 2019 Năm 2021 lại tăng 13 tấn tương ứng 3,19% so với năm 2020. Đây là xu hướng biến động chung về sản lượng tiêu thụ của thức ăn hỗn hợp nói chung qua 3 năm 2019-2021.
Nhìn chung, mặt hàng thức ăn đậm đặc vẫn là mặt hàng chủ lực của Công ty, và trong tương lai Công ty sẽ tập trung đầu tư vào mặt hàng này nhiều hơn Dé tạo được thị hiếu, thói quen cho người tiêu dùng, Công ty cần phải tăng cường hơn nữa công tác tiếp thi và giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng Có như vậy thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty sẽ không ngừng ổn định và gia tăng kinhtê.
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2019 -2021
Bảng 2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2019-2021 Đơn vị: đẳng
Chênh lệch Chênh lệch 2019 2020 2021 _ ý Chỉ tiêu 2020-2019 2021-2020
Giá trị % Giá trị % Giá trị % % %
Doanh thu bán hàng và
Kon 5.947.714.214 100 8.993.849.394 00 8.763.563.928 100 51,22 -2,56 cung cap dich vu
Doanh thu hoạt động tai
; 792.767 0,01 170.077 0,01 3.816.008 0,04 4759 226,13 chính Chi phí tài chính 116.969.300 1,97 49.654.623 ,66 377.960.510 4,31 27,94 152,56 Chi phí lãi vay 116.969.300 1,97 49.654.623 ,66 377.960.510 4,31 27,94 152,56
Chi phi quan ly doanh
Thu nhập khác §.936.022 0,15 54.296.054 „12 193.892.400 2,21 1626,67 25,66 Chi phí khác
Tổng lợi nhuận kế toán n 95.622.872 1,61 38.841.286 „34 117.140.780 1,34 45,20 -15,63 trước thuê
Loi nhuận sau thuế thu
Nguồn : Báo cáo tài chính 2019-2021
Thực trang của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 zsz+zz=+z 35
2.3 Thực trạng của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn cô định của Công ty trong 3 năm 2019 — 2021
Phân tích qui mô cơ cau nguồn vốn chủ yếu bằng phương pháp so sánh:
So sánh các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán ở cuối kỳ với đầu kỳ để đánh giá sự biến động quy mô nguồn vốn của công ty và so sánh tỷ trong của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn von dé đánh giá sự biên động cơ câu nguôn vôn.
Bảng 2.4 Cau trúc nguồn vốn của công ty giai đoạn năm 2019 - 2021 Đơn vị: Đồng
Giá trị % Giá trị % Giá trị % % %
2.Vốn chủ sở hữu 4.768.400.408 57,23 4.074.643.530 56,82 5.175.175.488 52,52 4,33 4,03 3.Nguồn vốn tạm thời 3.563.528.267 42/77 3.780.432.345 43,18 4.678.898.706 47,48 6,09 23,77
Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty giai đoạn 2019-2021
Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 tăng 1.098.998.319 đồng dat tỷ lệ 112,55%; cuối năm 2020 so với cuối năm 423.147.200 đồng đạt tỷ lệ 105,08%; Tổng nguồn vốn cuối năm 2021 tăng so với cuối năm 2020 là do nợ phải trả năm cuối năm tăng so với đầu năm là 898.466.361 đồng (đạt ty lệ 123,77%) và vốn chủ sở hữu tăng 200.531.958 đồng (dat ty lệ 104,03%) Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty tăng là do nợ phải trả tăng 216.904.078 đồng dat ty lệ 106,09% và vốn chủ sở hữu tăng 206.243.122 đồng đạt tỷ lệ 104,33% Trong cơ cau tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả ở tất cả các thời điểm đều cao, và xu hướng cuối năm tăng so với đầu năm (Cuối năm 2020 chiếm 43,18%, Đầu năm 2021 chiếm 47,48% Chứng tỏ, chính sách huy động vốn của công ty trong năm 2021 là tăng huy động từ nguồn vốn bên ngoài Việc cơ cấu huy động nợ thiên về nợ ngắn hạn làm tính linh hoạt của nguồn vốn ở mức cao cũng như giảm chỉ phí sử dụng vốn bình quân Tuy nhiên, mặt trái của nó là làm tăng áp lực thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.
Nợ phải trả cuối năm 2020 là 3.780.432.345 đồng, cuối năm 2021 là
4.678.898.706 đồng, tăng 898.466.361 đồng tương ứng với 123,77% Trong cơ cầu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm ty trong rất lớn (Cuối năm 2021, tỷ trọng no ngan han trong tong no phai tra chiém 99,39% giảm 0,61% so với cuối năm 2020; tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng tương ứng 0,61%) Qui mô nợ phải trả tăng do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty tăng.
Vốn chử sở hữu của công ty cuối năm 2021 là 5.175.175.488 đồng, đầu năm 2020 là 4.974.643.530 đồng, tăng 200.531.958 đồng tương ứng với 104,03% Vốn chủ sở hữu của công ty tăng là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phôi của công ty cuôi năm so với dau năm tăng.
Bảng 2.5 Doanh lợi doanh thu, ROA, ROE năm 2019-2021
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Doanh lợi doanh thu | 1,1576 1,1578 1,0025
Nguồn : Nguon : Tác giả tự tính toán
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh tỷ lệ phần trăm lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hoặc tác động của các chiến lược tiêu thụ và cải tiễn chất lượng sản phâm.
Mặc dù tỷ suất này trong 3 năm gần đây đều dương, cho thấy kết quả kinh doanh của công ty vẫn khả quan Tuy nhiên trong năm 2021 thì lại giảm do quá trình kinh doanh chỊu tác động bởi đại dịch, mặc dù được hưởng các chính sách ưu đãi thuế từ Nhà nước nhưng doanh thu thuần giảm kéo theo cả lợi nhuận sau thuế giảm Cụ thể doanh lợi doanh thu năm 2021 chỉ đạt 1,0025%, giảm so với năm 2020 là 0,1553% và là thấp nhất trong 3 năm Từ đây công ty cùng đặt ra những chiến lược kinh doanh mới cho giai đoạn phục hồi. e Phan tích kha năng sinh lời
Tỷ suất doanh lợi tài sản ROA
Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản ROA
Chénh Chénh Chỉ tiêu 2019 2020 2021 lệch 2020- | lệch 2021-
Tong tai sản bình | 6.881.440.734 | 8.497.086.019 | 9.148.296.756 | 23,48% 7,66% quân
Nguồn : Báo cáo tài chính 2019-2021
Tỷ suất sinh lợi tài sản ROA cho chúng ta biết mức độ hiệu quả của một công ty sử dụng tài sản của mình dé tạo ra lợi nhuận Chỉ tiêu nay đo lường hiệu
38 quả hoạt động, thể hiện tính hiệu quả của các quá trình tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phụ thuộc vào cơ cấu tài chính.
Trong năm 2019, một đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì mang về 1,00% đồng lợi nhuận Năm 2020 thì một đồng tài sản mang về 1,23% đồng lợi nhuận.
Năm 2021 ROA công ty đạt 0,96%, có giảm so với 2 năm trước đó Qua bảng trên ta thấy xu hướng chung mức sinh lợi do tài sản mang lại mặc dù dương nhưng vẫn còn khá thấp Sự sụt giảm ROA trong năm 2021 chủ yếu đến từ lợi nhuận sau thuế giảm 15,63% chứ không phải từ nguồn tài sản bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE
Nhìn chung tỷ số ROE tăng trong năm 2020 so với năm 2019, nhưng giảm giữa năm 2021 so với năm 2020 Trong năm 2019, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 1,35 đồng lợi nhuân sau thuế, năm 2020 là 2,01 đồng và năm 2021 là 1,67 đồng Năm 2020 hiệu suất sử dụng tài sản đã tăng 23,26% so với năm 2019, chỉ tiêu doanh lợi doanh thu gần như không đổi và đòn cân nợ tăng 21,48%, làm cho
ROE năm 2020 tăng so với năm 2019 Năm 2021, doanh lợi doanh thu giảm
13,41% và hiệu suất sử dụng tài sản giảm xuống 9,43%, nhưng đòn cân nợ tăng
6,09% so với năm 2020, và làm cho ROE giảm 17,15%.
Qua quá trình phân tích có thể thấy trong 3 năm 2019 - 2021, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng dần Công ty cần phải có những bước phát triển hơn nữa, cụ thé là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và cải thiện khả năng sinh lời đê không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vôn chủ sở hữu.
2.3.2 Hiệu qua sử dụng tổng tài sản của Công ty Cổ Phan Tân Thanh Hưng
Dé phân tích tình hình biến động tài sản, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh trong khi phân tích Thông qua các chỉ tiêu phan tài sản của bảng cân đối kế toán, tính ra và so sánh tình hình biến động giữa cuối năm so với đầu năm để đánh giá sự biến động quy mô vốn; và so sánh tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tong tài sản dé đánh giá sự biến động cơ cau von của Công ty.
Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tong số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cho phép Công ty đánh giá được khái quát tình hình phân bồ (sử dụng) vốn Dé biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, Công ty kết hợp cả so sánh sự biến động giữa cuối năm với đầu năm (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tông sô tài sản cũng như theo từng loại tài sản.
Bảng 2.7: Cấu trúc tài sản công ty
2019, 2020 Giá trị % Giá trị % Giá trị % | % %
A,TÀI SAN NGAN HAN 8.175.139.610 | 98,12 | 8.612.532.109 | 9837 | 9765.086540 | 99,10 | 5,35 | 13,38 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 2016534987 | 2420 | 205664356 | 2,35 | 14343987665 | 13,64 | -89,80 | 653,49 II Các khoản phải thu ngắn hạn 2094.789.654 | 25,142 | 3.004.567.893 | 3432 | 2.012567432 | 2042 | 4343 | -33,02
1.Phải thu của khách hàng 2094.763873 | 25,14 | 3004.538987 | 3432 | 1988543234 | 20,18 | 4343 | -33,82
2.Các khoản phải thu khác 25.781 28.906 28.906
IIL.Hàng tồn kho 4035.160645 | 4843 | 5.298.996.509 | 6052 | 6.254258085 | 6347 | 3132 | 1803 IV.Tài sản ngắn hạn khác 28654324 | 034 | 25997656 | 030 | 10321456 | 0,10 | -927 | -60,30
1.Thuê và các khoản phải thu Nhà nước 8.965.676 | 0,11 8.965.676 | -0,09 | -100
2.Tài sản ngắn han khác 19688648 | 024 | 23997656 | 0,2741 | 10320865 | 0,10 | 121,89 | -56,99 B.TÀI SAN DAI HAN 156.789.065 | 1,88 | 142543766 | 1,63 88987654 | 0,90 | -9,09 | -37,57 LTai sản cố định 156789065 | 1,88 | 142543766 | 163 | 88987654 | 0,90 | -9,09 | -3757
2.Giá trị hao mòn lũy kế -249765224 | -300 | -306353891 | -3,50 | -359.910.003 | -3,65 | 2266 | 1748
II Tài sản dài hạn khác
TONG CỘNG TÀI SẢN 84331928675 | 100 | 8255075875 | 100 9.854074194 | 100 | 5,08 | 12,55 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty giai đoạn 2019-2021
Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2019 là khoảng 8,175 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,12% trên tổng tài sản Năm 2020, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 8,612 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,37% trên tổng tài sản, phân tích theo chiều ngang thì tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng gần 438 triệu đồng, tức tăng 5,35% so với năm 2019 Sang năm 2021, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 9,765 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,1% trên tổng tài sản, nếu so với năm 2020 thì giá trị tài sản ngăn hạn tăng 1,15 tỷ đồng, tức tăng 13,38%.
Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng đều qua các năm, cho thấy việc hoạt động kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển dù bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19, đây là tín hiệu tốt để công ty đang tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Trong đó ta sẽ xét sự biến động cụ thê như sau :
Những kết quả đạt được, những khó khăn và nguyên nhân
Sự tăng lên của doanh thu: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng lên theo các năm từ khoảng 5,947 tỷ đồng ở năm 2019 lên trên 8,993 tỷ đồng ở năm 2020 và giảm nhẹ xuống gần 8,763 tỷ đồng ở năm 2021 Điều này là minh chứng rõ răng nhất cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn.
Sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế: Loi nhuận sau thuế của công ty tăng dần theo các năm Khoảng lợi nhuận tăng thêm trong năm 2020 so với năm 2019 là
35.282.497 đồng, năm 2021 giảm là 16.275.379 đồng so với năm 2020 Điều này cho ta thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang trong đà mang lại nhiều hiệu quả.
Mức ROA và ROE đạt được tương đối cao:
Về tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA): Qua số liệu phân tích ta thấy tỷ suất doanh lợi tài sản là tương đối cao, cụ thể: Cứ một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp trong năm 2019, năm 2020 và năm 2021 lần lượt sinh lợi là 1%, 1,23% và
0,96%. về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE): Mức lợi nhuận sau thế trên vốn chủ sở hữu của công ty là cao, tuy giảm xuống ở năm 2021 so với năm 2020 Cụ thê cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, thì lợi nhuận sau thuế mà các chủ sở hữu nhận được là 1,35%, 2,01% và 1,67% lần lượt ở các năm
Góp phân vào việc an sinh xã hội: Qua kết quả phân tích trên cho thay công ty đã tạo được nhiêu việc làm ôn định cho cán bộ, công nhân viên, góp phân cải thiện đời sông cán bộ, công nhân viên, đóng góp vảo ngân sách quôc gia.
Tuy các sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường nhưng công tác nghiên cứu thị trường vẫn chưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiện tượng các sản phẩm chưa đi đúng ngách Đã hiểu rõ nỗi đau khách hàng nhưng chưa đánh giá đúng mức độ, bởi vậy các sản phẩm chưa giải quyết được nhu cầu của khách hàng.
Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chưa được đa dạng hóa, từ giai năm 2019 - 2021 quy mô mạng lưới bị thu hẹp về cả số lượng và chất lượng.
Công ty giai đoạn 2017-2019 mặc dù công ty vẫn tạo ta lợi nhuận tuy nhiên việc kiểm soát chi phí của công ty chưa thực sự hiệu quả Giá vốn hàng bán và các khoản chi phí khác (khoản phạt nộp chậm thuế, phạt nộp chậm bảo hiểm) trong năm của Công ty tăng cao Giá vốn hàng bán cho hoạt động khai thác mỏ cát và hoạt động xây lắp tăng, nhất là hoạt động khai thác mỏ cát Ngoài ra, chỉ phí thầu phụ cũng tăng cao Công ty cần xem xét lại trình độ quản lý chi phí, có biện pháp hữu hiệu dé ha giá thành sản phẩm.
Trình độ khoa học và công nghệ mặc dù đạt được một thành tựu xong vẫn còn khoảng cách khá xa so với các công ty dẫn đầu khu vực địa bàn tỉnh hệ thống đổi mới sáng tạo của công ty còn non trẻ, manh mún Hoạt động nghiên cứu và phát triển chế biến, sản xuất còn ít và thiếu kết nối hiệu quả; lực lượng lao động có chât lượng cao còn hạn chê.
Hạn chế về trình độ học van van còn là van đề lớn ảnh hưởng một phan đến sản lượng dau ra của sản phẩm.
Công ty đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng kinh doanh do vậy nhiều TSCĐ mới đang được đầu tư mới như: Văn phòng, xưởng sản xuất, thiết bị sản xuất Các TSCD này có giá trỊ đầu tư lớn nhưng chưa đưa vào hoạt động dé tao ra doanh thu va lợi nhuận cho Công ty Do vay, việc đầu tư mới các TSCD nhưng chưa đem lại hiệu quả đã ảnh hưởng đáng ké đến hiệu quả kinh doanh của công ty, trực tiếp ảnh hưởng đến sức sinh lợi của chủ sở hữu và suất hao phí của tài sản cũng như suât sinh lợi của tiên vay.
Thêm vào đó, trong điều kiện nền kinh tế vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid 19, công ty đang trong giai đoạn phục hồi, nhiều khoản chi phí phát sinh, việc kiêm soát chi phí của công ty chưa tốt cũng làm cho tỷ suất sinh lợi của doanh thu giảm.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thật còn thấp vì nguồn nhân lực chủ yếu là công nhân tại địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Cách tiếp cận với tiễn bộ khoa học kĩ thuật còn nhiều khó khăn do thiếu nhân lực.
CHUONG III: MỘT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SAN XUẤT
KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN TÂN THANH.
Khi thị trường ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bước tiến đáng kẻ, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ dần thu hẹp và nhường bước cho những trang trại chăn nuôi công nghiệp hiện đại hơn, ở khu vực phía Bắc đã xuất hiện những trang trại tư nhân đầu tư quy mô hàng trăm con heo nái, hơn nghìn đầu heo thịt
Thị trường TĂCN trở nên vô cùng hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài, các Công ty có nguồn vốn 100% nước ngoài đã và đang có mặt ở thị trường Việt
Nam, như tập đoàn CP cua Thailand, Cargill của USA, CJ của Korea, Woosung,
Bởi vậy, Công ty Tân Thanh Hưng Yên đứng trước thức thách mới, phải không ngừng phát triển và làm mới bản thân dé đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng khó tính đối với sản phâm TĂCN cũng như tăng tính cạnh tranh với các công ty đối thủ Dưới đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.
3.1.1 Về thị trường 3.2.1.1 Đầy mạnh công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trường
Một số nông sản nước ta đang dẫn đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu, chính vì vậy các sản xuất và cung ứng TACN ở nước ngoài ngày càng du nhập đến thị trường Việt Nam Hơn nữa, với sự linh hoạt của cơ chế trường, các công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân ra đời ngày càng nhiều Công ty Cổ phan Tân Thanh Hưng Yên phải đứng trước cuộc chạy đua khốc liệt dé dành từng miếng nhỏ thị phần Chính vì thế, công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trường là một công việc vô cùng quan trọng đôi với Công ty.