Bệnh cây trồng Nhóm bệnh hại chính ở câyCây sầu riêng, cây xoàiCây cà phê, cây ca caoCây bắp cải, cây măng tây Cây rau màu... Bệnh cây trồng Nhóm bệnh hại chính ở câyCây sầu riêng, cây x
Trang 2Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 21126230 (chuyển từ ca 4 thứ
5)
Vũ Đình Bình 21126285
Vũ Phan Đình Hiệp 21126344
Nguyễn Phan Bảo Vy 21126245
Lâm Bảo Lộc 21126396
Nguyễn Quang Huy 21126361
Nguyễn Văn Nghĩa 21126423
Nguyễn Phương Lan Nhi 21126443
Lê Hoàng Phúc 21126161
Nguyễn Lương Thảo Nhi 21126441
Huỳnh Khôi Minh Uyên 21126572
Thành
viên:
độ:
hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành
Trang 3Bệnh cây trồng
Nhóm bệnh hại chính ở cây
Cây sầu riêng, cây xoài Cây cà phê, cây ca cao
Cây bắp cải, cây măng tây
Cây rau màu
Trang 4Bệnh cây trồng
Nhóm bệnh hại chính ở cây
Cây sầu riêng, cây xoài Cây cà phê, cây ca cao
Cây bắp cải, cây măng tây
Cây rau màu
Trang 5I Giới thiệu về bệnh hại cây trồng
Hình 1.1: Những nhân tố chủ yếu trong việc duy trì sức khoẻ thực
vật
Trang 6Bệnh hại ở cây trồng là gì?
Ký sinh Môi trường
Phá huỷ
Sinh lý Cấu tạo
Giả m
Giả m
Chất lượng Năng suất Kinh tế
I Giới thiệu về bệnh hại cây trồng
Trang 7Nguyên nhân gây bệnh ở cây:
Bệnh không truyền nhiễm( bệnh sinh
Trang 8Sự tác động của vi sinh vật gây bệnh vào
cây
Tác động vào cây bằng các con đường khác nhau:
• Sử dụng các vật chất dinh dưỡng của cây
Trang 9Bệnh cây trồng
Nhóm bệnh hại chính ở cây
Cây sầu riêng, cây xoài
Cà phê, ca cao
Cây bắp cải, cây măng tây
Cây rau màu
Trang 10Cây cà phê Giới thiệu:
Cây cà phê được biết là cây công nghiệp lâu năm, là cây chủ lực của vùng tây nguyên
Hình 2.1 Cây cà
Trang 11Cây cà phê
Bệnh thường gặp trên cây cà phê:
Bệnh nấm hồng (Corticicum salmonicolor):
• Bệnh thường gây hại trên cành và quả cà phê
• Vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ có màu trắng trông như bụi phấn
• Vết bệnh sẽ phát triển dần dần và tạo thành một lớp phấn màu hồng
Hình 2.2 Bệnh nấm hồng trên cây cà
phê
II Cây công nghiệp
Trang 12Cây cà phê
Biện pháp khắc phục:
+ Phương pháp canh tác:
• Trồng cà phê với mật độ vừa phải, phù hợp với đặc điểm của từng giống cây
• Sau khi thu hoạch và trước khi bón phân, việc cắt cành, bẻ nụ
• Cân đối trong việc bón phân hữu cơ và vô cơ cho cây, đặc biệt là phân hữu cơ nên chứa chủng
Tricoderma đối kháng
Hình 2.3 Ketomium
Trang 13Cây cà phê
Bệnh thường gặp trên cây cà phê:
Bệnh gỉ sắt:
• Bệnh do nấm Hemileia Vastatrix, xuất hiện vào đầu mùa mưa
• Bệnh gây hại trên lá, khiến lá rụng, cây kiệt sức, năng suất kém, dẫn đến chết cây
• Vết bệnh thường xuất hiện ở mặt dưới của cây
• Ban đầu là những chấm nhỏ mày vàng nhạt, sau đó vết bệnh lớn dần và chuyển sang màu cam và cháy Các vết bệnh có thể liên kết với nhau, khiến cho lá bị úa và rụng
Hình 2.4 Bệnh gỉ sắt trên cây cà
Trang 14Cây cà phê
Biện pháp khắc phục:
• Thường xuyên cắt tỉa, tạo độ thông tháo cho vườn giúp cây sinh trưởng tốt va hạn chế điều kiện
thuận lợi để nấm phát triển
• Sử dụng sản phẩm sinh học
Hình 2.5 chế phẩm AT Vaccino
Trang 15Cây Cacao Giới thiệu:
Ca cao là giống cây thích hợp trồng ở khu vực khí hậu nhiệt đới, cho trái sau 2 năm gieo trồng
Hạt ca cao là nguyên liệu chính để sản xuất sô cô la
Hình 2.6 Cây
Trang 16Bệnh thường gặp trên cây cacao:
Bệnh thối quả cacao – Moniliophthora roreri :
Hình 2.7 Quả cacao bị Moniliophthora
roreri xâm chiếm hoàn toàn. II Cây công nghiệpCây Cacao
Trang 17Hình 2.8 Vòng đời nấm Moniliophthora roreri.
II Cây công nghiệp
Bệnh thối quả cacao – Moniliophthora
roreri
Trang 18Hình 2.9: (A) Sự phát sinh bào tử của Moniliophthora
roreri Các chuỗi bào tử hình thành với bào tử già nhất ở
đỉnh, và ở gốc; mũi tên cho thấy các bào tử tách ra (B) Sợi
nấm sinh dưỡng của giả mạc cho thấy chẩn đoán vách ngăn
dolipore phức tạp của nấm Basidiomycete.
II Cây công nghiệp
Hình 2.10: Sự phát triển của sợi nấm Moniliophthora roreri trong quả bị nhiễm bệnh ở các giai đoạn khác nhau (A) Sợi nấm bên trong vỏ dị dạng của cây cacao (B) Sợi nấm hoại tử mỏng bên trong vỏ Vỏ quả được mổ xẻ và nhuộm màu xanh
lactophenol cotton trong 1 giờ
Bệnh thối quả cacao – Moniliophthora
roreri
Trang 19Hình 2.11 Quả cacao bị nhiễm bệnh ở giai đoạn
non.
II Cây công nghiệp
Triệu chứng bệnh
Trang 20Hình 2.12 Quả cacao bị méo
Trang 21Hình 2.12 Quả cacao bị méo
vỏ
II Cây công nghiệp
Hình 2.13 Vỏ cacao bị hoại
tử
Hình 2.15 Triệu chứng bên trong
quả cacao bị thối.
Triệu chứng bệnh
Trang 22Biện pháp phòng trị bệnh thối trái:
II Cây công nghiệp
Biện pháp phòng trừ bệnh thối trái
Trang 23Sâu đục trái cacao (Conopomorpha cramerella):
• Vòng đời: 27 - 35 ngày
• Trứng: 4 - 6 ngày
• Sâu non: 14 - 16
Hình 2.16 Conopomorpha
Sâu đục trái cacao (Conopomorpha cramerella):
Trang 24Hình 2.17 Sâu non 14-16
ngày
II Cây công nghiệp
Hình 2.18 Nhộng sâu đục quả cacao bên trong kén tơ 7-10 ngày
Hình 2.19 (A) Một con nhộng Conopomorpha cramerella với phần đuôi xòe ra (B) Lỗ thở nhộng của C cramerella (C) Nhìn từ đuôi cho thấy đỉnh và rãnh hậu môn (D) Nhìn từ bên cho
thấy chiếc lược ở phần sau của đốt chín.
Sâu đục trái cacao (Conopomorpha cramerella):
Trang 25Triệu chứng bệnh
• Ảnh hưởng đến sự phát triển của quả và làm quả bị biến dạng
• Vỏ quả bị sâu đục trái tấn công thường có màu sắc không đều, chín ép nên có chỗ vàng, chỗ xanh
Hình 2.20 Sâu đục trái ca cao Conopomorpha
cramerella
II Cây công nghiệp
Hình 2.21 Hạt ca cao bị mốc, lên men khi bị sâu
hại
Trang 26Hình 2.22 Thiệt hại bên trong do ấu trùng
sâu đục quả cacao Conopomorpha
cramerella gây ra
II Cây công nghiệp
Hình 2.23 quả bị vàng sớm do sâu đục quả Conopomorpha cramerella xâm nhập vào bên trong
Trang 27Thiên địch của sâu đục trái:
• Trong tự nhiên trứng sâu đục trái bị ký sinh bởi ong ký sinh họ Trichogrammatidae và kiến, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các loài này phát triển cũng giảm được thiệt hại do sâu gây ra
Hình 2.24 Ong ký sinh họ Trichogrammatidae ký sinh trên trứng
Biện pháp phòng ngừa
Trang 28Bệnh cây trồng
Nhóm bệnh hại chính ở cây
Cây sầu riêng, cây xoài
Cà phê, ca cao
Cây bắp cải, cây măng tây
Cây rau màu
Trang 29Sầu riêng
Sầu riêng là cây ăn trái, thân gỗ lớn với vỏ màu xám nâu Tuổi thọ trung bình từ 25-30 năm
Cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Năm 2023, sầu riêng đứng thứ 1 về xuất khẩu trái cây ở Việt Nam với 2,5 tỷ USD.
Hình 3.1 Cây sầu
Trang 30Sầu riêng Bệnh nứt thân xì mủ:
- Nguyên nhân chính là do nấm Phytophthora palmivora gây ra.
- Thân và cành cây có các vết nứt ngắn hoặc dài, có nhựa chảy ra, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu
- Cây mất sức sinh trưởng, chết nhánh, thậm chí chết cây và chết cả vườn do nấm có sức lây lan rất nhanh
III Cây ăn trái
Hình 3.2 Biểu hiện bệnh nứt thân xì
mủ
Trang 31Sầu riêng Điều kiện phát sinh phát triển:
- Phân tán nhờ gió và nước Có thể di chuyển trên mặt đất ướt và động nước nhờ roi
- Có thể tồn tại ở dạng bào tử đến 6 năm cho đến khi gặp đk thuận lợi để phát triển
Nguyên nhân chủ yếu
- Trong điều kiện mưa gió cây sẽ bị gập úng => tạo ra vết thương ở rễ => cơ hội để nấm
phythopthora và một số loài nấm khác kể cả tuyến trùng tấn công vào cây trồng
III Cây ăn trái
Hình 3.3 các khuẩn lạc Phytophthora palmivora được nuôi trong 7 ngày trên (a)
V8® Agar, (b) thạch khoai tây dextrose và (c) thạch chiết xuất mạch nha
Hình 3.2 Nấm Phytophthora dưới kính hiển
vi
Trang 32Sầu riêng
Biện pháp khắc phục:
• Loại bỏ phần vỏ hư đem ra khỏi vườn tiêu hủy, dụng cụ cạo phải được khử trùng tránh nấm lây nhiễm
• Quét thuốc lên vết thương
Bệnh nặng nên dùng hóa học
• Xới gốc, ,moi rễ và tưới thuốc
• Do thân cây bị nên chắc chắn các rễ lớn cũng có khả năng bị Xới nhẹ lớp đất quanh rễ cây Quét
thuốc cho các rễ lớn Tưới thuốc lên trên nền đất đã xới
Hình 3.5 Thuốc diệt nấm sinh học Katyayani Bacillus Subtilis Hình 3.4 Cạo và cắt bỏ vết thương
III Cây ăn trái
Trang 33Phòng trừ bệnh:
• Trồng cây ở nơi có độ thông thoáng tốt, thoát nước nhanh
• Bón phân cân đối, hợp lý, tránh bón thừa đạm
• Tưới nước đầy đủ, tránh để cây bị úng nước
• Vệ sinh vườn tược thường xuyên, thu dọn tàn dư cây trồng sau khi thu hoạch
• Tưới thuốc định kỳ trên nền đất quanh gốc kể từ năm thứ 2 trở lên 1 năm 2 lần ( đầu và cuối mùa mưa)
• Sản phẩm sinh học được dùng: Dầu hạt neem để chống nấm và tuyến trùng
Hình 3.6 Các biện pháp phòng trừ
bệnhSầu riêng
III Cây ăn trái
Trang 34Bệnh thường gặp trên cây cà phê:
Bệnh thán thư:
• Bệnh thán thư là một bệnh nguy hiểm đối với cây sầu riêng, gây hại trên lá, bông và làm giảm năng suất, chất lượng quả
• Bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ẩm
ướt, mưa nhiều
• Lây nhiễm sang các cây khác bằng bào tử nấm
Hình 3.7 Bệnh thán thư trên cây sầu
riêng Sầu riêng
III Cây ăn trái
Trang 35Sầu riêng
Hậu quả:
• Giảm năng suất và chất lượng quả
• Ảnh hưởng đến sức khỏe cây
Cách phòng trừ bệnh:
• Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo đất được thoát nước tốt và ánh sáng đầy đủ
• Cắt tỉa cây sầu riêng thường xuyên để tạo điều kiện cho ánh sáng và không khí lưu thông dễ dàng
• Sử dụng sản phẩm sinh học phòng trừ bệnh: Sản phẩm Multiplex Multineem (AZADIRACHTIN 0,03%)
Hình 3.8 Sản phẩm Multiplex Multineem
(AZADIRACHTIN 0,03%) III Cây ăn trái
Trang 36Cây xoài Bệnh thán thư :
• Bệnh thán thư trên cây xoài do nấm Colletotrichum gloeosporioides- Thân và cành cây có các vết nứt ngắn hoặc dài, có nhựa chảy ra, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu
• Trên lá: Bệnh chủ yếu xuất hiện trên lá non,đốm nhỏ như mũi kim có đường kính khoảng 2-3 mm
• Trên bông: Bệnh phát triển trên cả chùm bông làm đen bông và rụng
• Trên trái: Bệnh nhiễm từ lúc trái còn non đến lúc thu hoạch, làm cho thịt trái bị chai sượng và thối
III Cây ăn trái
Hình 3.9 Bệnh thán thư ở
xoài
Trang 37Cây xoài
• Giảm chất lượng trái
• Suy giảm sức khỏe của cây
• Giảm năng suất
III Cây ăn trái
Hình 3.9 Bệnh thán thư ở
xoài
Trang 38Phòng trừ bệnh:
• Tỉa bỏ những cành lá quả đã bị nhiễm bệnh nặng mang ra khỏi vườn tiêu hủy
• Tiến hành sử dụng chế phẩm sinh học Vaccin kết hợp với Siêu đồng phun ướt đẫm thân cành lá quả để xử lý nấm gây bệnh Phun liên tiếp 2 lần cách nhau 3-5 ngày
• Chế phẩm sinh học Phy FusaCo
• Chế phẩm sinh học Clear Max để xử lý nấm gây bệnh trên cây xoài
Trang 39Cây xoài Bệnh phấn trắng trên xoài:
• Bệnh phấn trắng trên xoài do nấm Oidium sp gây nên
• Lớp phấn trắng: Lá, thân và quả bị nhiễm bệnh phát triển một lớp phấn trắng
• Biến dạng lá: Lá bị nhiễm bệnh có thể bị quăn, biến dạng hoặc thậm chí héo.
• Rụng lá sớm: Lá bị nhiễm bệnh có thể rụng sớm, dẫn đến rụng lá và giảm khả năng quang hợp
III Cây ăn trái
Hình 3.12 Bệnh phấn trắng ở
xoài
Thiệt hại do bệnh gây ra:
• Sinh trưởng còi cọc.
• Hư hại trái cây.
Trang 40Phòng trừ bệnh:
• Thường xuyên cắt tỉa cành, tạo tán cho cây xoài.
• Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, bón phân theo từng giai đoạn phát triển của cây.
• Thăm vườn thường xuyên để phát hiện bệnh trong giai đoạn cây xoài đang ra bông đậu trái.
• Tiến hành bao trái sau khi rụng sinh lý.
• Lựa chọn thay thế hữu cơ: dầu neem, dung dịch muối nở, thuốc xịt sữa và các sản phẩm gốc lưu
Trang 41Bệnh cây trồng
Nhóm bệnh hại chính ở cây
Cây sầu riêng, cây xoài
Cà phê, ca cao
Cây bắp cải, cây măng tây
Cây rau màu
Trang 42Bắp cảiBệnh thường gặp trên bắp cải:
Bệnh thối nhũn (tiêm cùi):
• Bệnh gây ra do vi khuẩn Ertvinia carotovora var carotovora
Trang 43Bắp cải
Biện pháp khắc phục:
• Không trồng dày vào mùa mưa, không tưới nước lúc chiều mát
• Luân canh 2 – 3 năm trên ruộng bệnh nhiễm nặng
• Cắt bỏ lá già, bôi thuốc vào vết cắt, làm cỏ tạo điều kiện thông thoáng, loại bỏ cây bị bệnh
• Dùng thuốc: Trị thối nhũn bắp cải PONER - 40TB
Hình 4.2 Trị thối nhũn bắp cải PONER -
Trang 44Bắp cải
Bệnh cháy lá bã trầu do vi khuẩn:
• Gây ra bởi vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris
Đặc điểm:
• Vết bệnh màu đỏ, ẩm thì nhũn ra, khô thì giòn Cây bệnh thường có các lá cháy từ bìa lá vào, vết bệnh
có hình chữ V với mũi nhọn hướng về gân chính
• Vi khuẩn xâm nhập qua các con đường như các sẹo lá, vết thương do côn trùng, vết thương cơ học,…
Hình 4.3 Bệnh cháy lá bã
Trang 45Bắp cải
Biện pháp khắc phục:
• Xử lý hạt giống với nước nóng 52oC trong 30 phút trước khi gieo
• Thường xuyên cắt và tiêu hủy lá bệnh, tỉa bỏ các lá già
• Vệ sinh tàn dư cây trồng trước khi trồng, sử dụng Calcium nitrate để tăng sức kháng bệnh
• Sử dụng thuốc: một trong các loại thuốc sinh học, ít độc hại như SAIPAN 2SL, hoặc ALPINE 80WG
Hình 4.4 SAIPAN
80WG
Trang 46Măng tâyGiới thiệu cây măng tây:
• Cây măng tây có tên khoa học là Asparagus Officinalis
• Thích ứng với điều kiện khí hậu khô hạn nhiều của Ninh Thuận
• Từ năm 2019 măng tây xanh đã trở thành một trong 6 sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Ninh Thuận
• Thân dày, xốp, có màu nâu sáng và đường kính khoảng 5-6mm
Hình 4.6 Cây măng
Trang 47Măng tâyBệnh thường gặp trên măng tây:
Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides):
• Bệnh gây ra do vi khuẩn Colletotrichum gloeosporioides
Triệu chứng:
• Vết bệnh nằm rải rác dọc thân, kích thước to nhỏ khác nhau dao động từ 0.5-1.5cm
• Vết bệnh thường có màu nâu nhạt đến nâu sẫm, có xu hướng lõm xuống
Hình 4.7 Bệnh thán thư ở măng
Trang 49Phòng trừ bệnh:
• Chăm sóc cho cây trồng khỏe mạnh, tưới đủ nước và bón đầy đủ dinh dưỡng cho cây
• Tăng cường bón các loại phân hữu cơ hoai mục hay phân đã được ủ với nấm trichoderma
• Giữ ẩm cho đất trong mùa khô bằng cây cỏ dại hay các vật liệu hữu cơ
Trang 50Bệnh thường gặp trên măng tây:
Bệnh thối gốc măng tây xanh (Asparagus officinalis L.):
• 2 loài nấm Fusarium equiseti và Fusarium proliferatum gây ra
Trang 51Biện pháp khắc phục:
• Cẩn thận loại bỏ phần phát hiện bệnh để tránh lây lan
• Sử dụng: Thảo Mộc Trị Nấm Hại Cây Anisaf SH02
Hình 4.11 Thảo Mộc Trị Nấm Hại Cây Anisaf
Măng tây
Trang 52Phòng trừ bệnh:
• Chăm sóc cho cây trồng khỏe mạnh, tưới đủ nước và bón đầy đủ dinh dưỡng cho cây
• Tăng cường bón các loại phân hữu cơ hoai mục hay phân đã được ủ với nấm trichoderma
• Giữ ẩm cho đất trong mùa khô bằng cây cỏ dại hay các vật liệu hữu cơ
Trang 53CƠ, I., & TRỒNG, B Bài 4 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI TỔNG HỢP (IPM) BỘ TÀI LIỆU, 42.
Phạm, V T., Phạm, T T H., Hoàng, V T., Lê, T T., & Phạm, T M (2019) Diễn biến và mức độ gây hại của bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) gây hại cà phê giống Catimor tại Sơn La, hiệu lực của một số thuốc trừ bệnh ngoài đồng ruộng.=
Development and severity of coffee berry disease (Colletotrichum sp.) in coffee Arabica (Catimor Variety), effectiveness of fungicides on control of the disease in Son La province.
Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2019) Quyết định số 740/QĐ-UBND - Công nhận Bộ tiêu chí đánh giá, lựa chọn và phê duyệt Danh mục các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận, Việt Nam.
Ploetz R C (2007) Cacao diseases: important threats to chocolate production worldwide Phytopathology, 97(12), 1634–
1639 https://doi.org/10.1094/PHYTO-97-12-1634
Bailey, B A., Evans, H C., Phillips-Mora, W., Ali, S S., & Meinhardt, L W (2018) Moniliophthora roreri, causal agent of
cacao frosty pod rot Molecular plant pathology, 19(7), 1580–1594 https://doi.org/10.1111/mpp.12648
Posada-Florez, F., Virdiana, I., Maisin, N., Pava-Ripoll, M., & Hebbar, P (2011) Sexual Dimorphism of Pupae and Adults of the Cocoa Pod Borer, Conopomorpha cramerella Journal of insect science (Online), 11, 52
https://doi.org/10.1673/031.011.5201