4+ Ý nghĩa: -_ Khi sản lượng vượt qua điểm hòa vốn, định phí đã được trang trải hết, chỉ phí của sản phẩm chỉ còn là biến phí; Lúc đó một sản phâm tăng thêm sẽ có lợi nhuận bằng với SDD
Trang 1Cau 1:
S6 dw dam phi (Contribution Margin)
Số dư đảm phí (SDĐP) là chênh lệch giữa tông doanh thu và tông biến phí Số dư
dam phí dùng đề bù đắp hết định phí, phần còn lại chính là lợi nhuận của doanh nghiệp
4+ Ý nghĩa:
-_ Khi sản lượng vượt qua điểm hòa vốn, định phí đã được trang trải hết, chỉ phí
của sản phẩm chỉ còn là biến phí; Lúc đó một sản phâm tăng thêm sẽ có lợi nhuận
bằng với SDDP đơn vị
- Do doanh nghiệp có định phí hằng kỳ nhất định nên khi sản xuất kinh doanh
những sản phẩm nảo có số dự đảm phí lớn sẽ có khả năng thu lợi nhuận tốt hơn
Tỷ lệ số dự đâm phi (Contribution Margin Ratio)
Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ số giữa số dư đảm phí và doanh thu, hoặc là tỷ số giữa số
du dam phi don vi va g14 ban
4 Ynghia:
- Thuan loi dé hoach định lợi nhuận khi sản xuất kinh doanh nhiều loại mặt hàng
- Khi doanh thu tăng như nhau, sản phẩm nao có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận
sẽ tăng nhiêu
Két cau chi phi (Cost Structure)
Kết cầu chi phi la quan hệ ty trọng từng loại chi phí (biến phí, định phí) trong tổng
chỉ phí Mỗi doanh nghiệp thường chỉ tồn tại một kết cầu chi phí phù hợp với quy mô,
đặc điểm, yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ
ay nghia:
- Kết cầu chí phí có quan hệ với lợi nhuận
- Doanh nghiệp nào có kết cấu chỉ phí với phần định phí cao hơn thì sẽ đem lại lợi
nhuận nhiều hơn khi doanh thu gia tăng và ngược lại trong trường hợp doanh thu suy
giảm thì sẽ gặp rủi ro nhiều hơn
Don biy kinh doanh (Operating Leverage)
Don bay kinh doanh chính là công cụ chỉ ra cách thức sử dụng biến phí, định phí để
Trang 2tác động đến doanh thu nhằm thay đôi lợi nhuận
+ Ý nghĩa:
-_ Độ lớn đòn bây kinh doanh là hệ quả của cơ cấu chi phí Tuy nhiên việc quyết
định cơ cấu chi phí không chỉ phụ thuộc vào quyết định của doanh nghiệp mà nó phụ
thuộc chủ yếu vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành Chúng ta có thể so sánh định
phí sử dụng trong các ngành: ngành công nghiệp nặng (chế tạo máy móc thiết bị) và
ngảnh hàng không với ngành du lịch lữ hành
Sử dụng đòn bây kinh doanh như là sử đụng “con dao hai lưỡi” Khi nền kinh tế
phôn vinh, hưng thịnh, doanh nghiệp có khả năng tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị
phần thị phần thì việc đầu tư thêm định phí sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận
nhanh chóng Tuy nhiên, khi thị trường biến động (điều kiện kinh tế khó khăn, cạnh
tranh, giá cả ), khối lượng tiêu thụ sụt giảm thì doanh nghiệp không dé dàng xoay
chuyên linh hoạt để giảm thiểu rủi ro, có khi phải đứng trước nguy cơ phá sản Vì thế
các doanh nghiệp phải thật cân trọng trong các chiến lược gia tăng đầu tư, nâng cao
chất lượng sản phẩm, mở rộng khả năng cạnh tranh
Câu 3:
Trang 3Doanh thu/Chi phi Duong doanh thu:
A
Đường tông chỉ phí:
Y=v(@Q)+F
Điệm hòa vôn 580L _—- _-_- -_-_
“ o
* “
+ “Đường định phí F
-
_®⁄ Phạm vị phù hợp
-
7
1.200 1.600
Giải thích sự thay đổi của đỗ thị, khi:
Đơn giá bán giảm: Dẫn đến doanh thu giảm, đường doanh thu và tổng chỉ phí dịch
chuyền sang phải
Tổng định phí tăng: đường định phí dịch chuyên lên trên khiến đường tông chỉ phí
thay đối, phần lãi và lỗ tăng
Biến phí đơn vị tăng: làm cho số dự đảm phí đơn vi và tỷ lệ số dự đảm phí giảm
dẫn đến doanh thu và sản lượng hòa vốn tăng => điểm hòa vốn thay đôi, đường doanh
thu cũng như chỉ phí thay đôi theo
Câu 6 Thuật ngữ số dư an toàn có nghĩa là gi
Trang 4-Số dư an toàn là sự chênh lệch có lợi giữa một bên là giá và bên kia là giá trị
chính (số dư an toàn = giá trị — giá) Nó tồn tai dé háp thụ tác động của các tính toán
sai hoặc các may rủi tệ hơn mức trung bình
Câu 10 Hai công ty có cùng mức định phí, biến phí đơn vị, thuế và lợi nhuận Tuy
nhiên một công ty đã định mức giá bán sản phâm cua minh thap hon nhicu so voi
công ty kia Vậy điều này có thê xảy ra như thê nào 2
-Vậy néu hai công ty có cùng mức định phí, biến phí đơn vị, thuế và lợi nhuận như
nhau nhưng một công ty lại định giá sản phẩm thấp hơn nhiều SO với công ty kia điều
đó chỉ xảy ra khi và chỉ kia công ty định giá sản phâm thấp họ bán được với số lượng nhiều hơn công ty định giá sản phẩm cao Vì vậy tuy công ty bán sản phâm với giá
thấp nhưng khi số lượng tiêu thụ của nó cao nó vấn có thẻ kiếm được doanh thu bằng với doanh thu của công ty bán với mức giá sản phâm cao do số lượng tiêu thụ của nó ích hơn, chính vi thế khi định phí, biến phí và thuế đều giống nhau đồng thời doanh
thu của hai công ty cũng bằng nhau dẫn đén lợi nhuận họ nhận được cũng déu bang
nhau Ta có công thức sao :
Doanh thu = số lượng tiêu thụ x giá bán của một sản phẩm
Trang 7
Bai 3.3
Công ty Minh Khang sản xuát và tiêu thụ xe đạp trẻ em, có tài liệu dự kiến năm N nhu sau:
(DVT: 10004)
- Gia ban 1 san pham: 400
- Chi phi san xuat:
+ Chi phí NVLTT mỗi sản phẩm: 60
+ Chi phí nhân công trực tiếp khoán mỗi sản phẩm: 20
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp trả có định: 1.000.000
- Chi phi bán hàng:
+ Chi phí nhân viên bán hàng (bao gém tiền lương, BHXH, ) là 2% doanh thu
+ Tổng chỉ phí bán hàng khác không đổi theo doanh thu: 3.000.000
- Tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp không đổi theo doanh thu: 4.000.000
- Số lượng tiêu thụ thực tế 50.000 đơn vị
Yêu câu: (các yêu cầu độc lập nhau)
1 Xác định sản lượng tiêu thụ hòa vốn và số dư an toàn
2 Người quản lý dự kiến, nếu tăng thêm chỉ phí quảng cáo 200.000, thì doanh thu có thê tăng thêm 400.000 (do tăng sản lượng tiêu thụ) Vậy lợi nhuận tăng thêm bao nhiều?
3 Bộ phận kinh doanh đẻ nghị thay đổi bao bì mới, để tăng sản lượng tiêu thụ Bao bì mới làm cho chí phí sản xuất mỏi sản phẩm tăng thêm 10 Cuối tháng néu lợi nhuận thu được 3.000.000 thì sản lượng tiêu thụ là bao nhiêu?
4 Giả sử đã tiêu thụ 30.000 san phẩm, có khách hàng đặt mua 8.000 sản phẩm,
và không còn khả năng tiêu thụ nữa, thì giá bán thấp nhất mỗi sản phẩm của đơn hàng này bao nhiêu đẻ kết quả cuối năm không bị lỗ?
Trang 8Giải:
1
Ta có:
Biến phí đơn vi: v = 60+20+2%*400 = 100 (d/sp)
Téng dinh phi: F = 1.000.000+4.000.000+3.000.000+4.000.000=12.000.000 (a)
Téng bién phi: V = 100*50.000 = 5.000.000 (d)
Số dư đảm phí đợn vị = 400 — 100 = 300 (đ/sp)
San luong tiéu thy hda von: Qees ag] aon “20.000 (sp)
Lk _ F _— 12000000 _
Doanh thu hoa von Sse = Tye DBP —(400-100)/400 Ð 16.000.000 (d)
Số dư an toàn: = Doanh thụ thực hiện — doanh thu hòa vốn = 50000*400 —
16.000.000
= 400.000 (đ)
2
Vị doanh thu tang them do tang sản lượng nên Q mới = — = 1.000 (sp)
Số dư đảm phí tăng thêm : 1.000*300 = 300.000 (đ)
Vậy lợi nhuận tăng thêm : 300.000 — 200.000 = 100.000 (đ)
3
Ta có:
Bién phi don vi v mdi = 100+10 = 110 (d/sp)
Số dư đảm phí đơn vị mới = 100 — 110 = 290 (d/sp)
Đề thu được lợi nhuận là 3.000.000 thì sản lượng cần tiêu thụ là:
Q = 12.000.000-+3.000.000 = 51.724 (sp)
290
Vậy cuối tháng nêu lợi nhuận thu được 3.000.000 thì sản lượng tiêu thụ là 51.723 sản
phâm
4
Ta có:
Q1 = 30.000 sp
$1 = Q1*p1
Q2 = 8.000 sp
$2 = Q2*p2
Trang 9Suy ra: S1+S2 = (Q1”p1) + (Q2*p2) = F + (v1*Q1) + (v2*Q2)
=> (30.000*400) + (8.000*p2) = 12.000.000 + (100*30.000) + (92*8.000) = 476 (d/sp)
Vậy để kết quả cuối năm không bị lỗ thì giá bán thấp nhất mỗi sản phâm của don
hàng này là 476 đ/sp
Câu 3.5
1 Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của công ty: 30%x40% + 20%x35% + 50%x30% = 34%
2 Doanh thu hòa vốn
680 000 / 34% = 2 000 000 ngd
Doanh thu hòa vốn của sản pham A: 2000000x30% = 600 000 ngd
Doanh thu hòa vốn của san pham B: 2000000x20% = 400 000 ngd
Doanh thu hòa vốn của san pham C: 2000000x50% = 1 000 000 ngd
3
Doanh thu tiêu thụ cần thiết: (680 000 + 102 000)/ 34% = 2 300 000 ngd
Doanh thu tiêu thụ đặc biệt của sản phẩm A: 2 300 000x 30% = 690 000 ngd
Doanh thu tiêu thụ đặc biệt của sản phẩm B:2 300 000x 20% = 460 000 ngd
Doanh thu tiêu thụ đặc biệt của sản phẩm C:2 300 000x 50% = 1 150 000 ngd
2 Ý nghĩa của số dư đảm phí là gì? Tỷ lệ số dư đảm phí Nêu những ứng dụng của chúng trong phân tích mối quan hệ chỉ phí —- khối lượng - lợi nhuận
LÝ nghĩa của số dư đảm phí:
Số dư đảm phí là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tông biến phí Số dư đảm phí dùng đề bù đắp hết định phí, phần còn lại chính là lợi nhuận của doanh nghiệp
Nếu số dư đảm phí không đủ bù đắp định phí thì công ty sẽ bị lễ, nếu vừa bằng định phí thì công ty hòa vốn
Mức tăng SDĐP cũng chính là mức tăng lợi nhuận trong trường hợp định phí không đôi
J Ý nghĩa Tỷ lệ số dư đảm phí
Trang 10Thuận lợi để hoạch định lợi nhuận khi sản xuất kinh doanh nhiều loại mặt hàng
Khi doanh thu tăng như nhau, sản phâm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận sẽ tăng nhiêu
] Những ứng dụng của chúng trong phân tích mối quan hệ chi phí — khối lượng —
lợi nhuận
SDĐP là một công cụ mạnh mẽ giúp các nhà quản trị ra quyết định trong doanh
nghiệp Các nhà quản trị có thế dự đoán lợi nhuận ở những mức hoạt động khác nhau
mà không cần phải lập báo cáo két quả kinh doanh
SDĐP toàn bộ sản phâm trước hét phải vượt qua định phí, néu không doanh nghiệp sẽ
bị lỗ Khi chưa đến điểm hòa vốn, mỗi sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm lỗ tương ứng với SDDDDP đơn vị Khi đã hòa vốn cứ bán thêm một sản phẩm lợi nhuận sẽ tăng tương
ứng với SDĐP đơn VỊ
Sử dụng SDĐP giúp dé dàng nhận thấy tác động của việc thay đôi khối lượng hàng đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh Trong một quy mô nhất định, khi chỉ phí có định không thay đổi thì việc tăng khối lượng sản phẩm sẽ đóng góp nhiều hơn vào lợi
nhuận của công ty
SÁCH BÀI TẬP 3.1B
Tình Doanh thu | Biến phí | SDĐP Định phí | LN Doanh
von (A) (B) (C) (D) (E) (F)
4 110.000 88.000 22.000 10.000 12.000 50.000
1 SDDP =DT-BP
LI DT = 70.000 + 30.000 = 100.000
LN = SDDP - DP
1 DP =30.000 — 15.000 = 15.000
Ty lg SDDP = SDDP / DT = 30.000/100.000 = 0,3
Doanh thu hòa vốn = Téng dinh phi / SDDP = 15.000 / 0.3 = 50.000
Trang 112 SDDP = DT - BP = 120.000 - 96.000 = 24.000
DP = SDDP - LN = 24.000 — 10.000 = 14.000
Tỷ lệ SDĐP = SDĐP / DT = 24.000 / 120.000 = 0,2
Doanh thu hòa vốn = Tông định phí / Tỷ lệ SDĐP = 14.000 / 0,2 = 50.000
3 Doanh thu hòa vốn = Tổng định phí / Tỷ lệ SDĐP
L Tỷ lệ SDĐP = 25.000 / 100.000 = 0,25
Tỷ lệ SDĐP =SDĐP/DT
0,25 = SDDP /( SDDP + 120.000 ) => SDDP = 40.000
4) DT =BP+ SDDP = 120.000+ 40.000 = 160.000
LN = SDDP — DP = 40.000 — 25.000 = 15.000
4 DT-BP=SDDP
LI BP = 110.000 — 22.000 = 88.000
Ty lé SDDP = SDDP / DT = 22.000 / 110.000 = 0,2
Doanh thu hòa vốn = Tông định phí / Tỷ lệ SDĐP
DP = 50.000 x 0,2 = 10.000
LN = SDDP — DP = 22.000 — 10.000 = 12.000
3.3B:
Cau 1:
Doanh thu (DVT: ngd/sp)
- _ Sản phâm A: 3.600 x 120 = 432.000
- San pham B: 4.800 x 240 = 1.152.000
- San pham C: 6.000 x 360 = 2.160.000
- _ Toàn công ty: 3.744.000
Biến phí công ty: 72 + 180 + 252 = 504 (ngđ/sp)
Số du dam phi: (DVT: ngd/sp)
- San pham A: 120 - 72 =48
- _ Sản phẩm B: 240 — 180 = 60
- San pham C: 360 — 252 = 108
Trang 12Ty lg SDDP: (DVT: %)
- Toan cong ty: (SDDP/DT)* 100% = (2.160.000/3.744.000)* 100 = 57%
- San pham A: [(Gia ban — bién phi)/Gia ban]* 100% = 40%
- San pham B: 25%
- San pham C: 30%
Cau 2:
Kết cấu:
- _ Sản phâm A: 432.000/3.744.000 = 0.1
- San pham B: 1.152.000/3.744.000 = 0.3
- San pham C: 2.160.000/3.744.000 = 0.6
- - Toàn công ty:0.1+0.3+0.6= 1
Câu 3:
Lợi nhuận: (Giá — Bién phi) * Sản lượng tiêu thụ - Định phí
San phẩm A: (120 - 72)*3.600 — 180.000 = 64.800
San phẩm B: (240 — 180) * 4.800 — 96.000 = 192.000
San pham C: (360 — 252) * 6.000 — 360.000 = 288.000
Toàn công ty: 544.800
Độ lớn đòn bây kinh doanh:
Sản phẩm A: 48000/64800 = 0.74
Sản phẩm B: 60000/192000 = 0.3125
Sản phẩm C: 108000/288000 = 0.375
Toàn công ty: 2160000/544800 = 3.96
Câu 4:
Sản lượng sản pham A tai LNMM: (620.000.000 + 108.000)/20 = 36.400 (sp)
Doanh thu sản phẩm A tại LNMM: 36.400 x 120 = 4.368.000 (ngđ/sp)`
3.5B
3.7B