1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập kế toán quản trị đề tài cấp trường

187 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Quản Trị
Tác giả Ths. Trần Thị Phương Lan, Ths Nguyễn Thị Hồng Liên, Ths Dương Thị Thùy Liên
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Kế Toán Quản Trị
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,25 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN V Ề K Ế TOÁN QU Ả N TR Ị (10)
    • 1.1. TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T (10)
      • 1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị (10)
      • 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp (10)
      • 1.1.3. Mục tiêu của kế toán quản trị (10)
      • 1.1.4. Yêu cầu của thông tin kế toán quản trị là (10)
      • 1.1.5. Các nguồn thông tin của kế toán quản trị (11)
      • 1.1.6. Các lo ạ i thông tin k ế toán qu ả n tr ị (11)
      • 1.1.7. Chức năng cơ bản của nhà quản trị trong doanh nghiệp (12)
      • 1.1.8. Các phương pháp đặc trưng của kế toán quản trị (12)
      • 1.1.9. SO SÁNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VỚI KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (12)
    • 1.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (13)
      • 1.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (13)
      • 1.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI (0)
    • 1.3. PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 1 (20)
      • 1.3.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (20)
      • 1.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (20)
      • 1.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (21)
    • 1.4. ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1 (22)
      • 1.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (22)
      • 1.4.2. ĐÁP ÁN PHẦ N BÀI T Ậ P CÓ L Ờ I GI Ả I (23)
  • CHƯƠNG 2: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠ I CHI PHÍ (25)
    • 2.1. TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T (25)
      • 2.1.1. Khái niệm về chi phí (25)
      • 2.1.2. Phân loại chi phí (25)
      • 2.1.3. Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh (28)
    • 2.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (30)
      • 2.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (30)
      • 2.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI (36)
    • 2.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 2 (38)
      • 2.2.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (38)
      • 2.2.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (38)
      • 2.2.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (41)
    • 2.4. PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 2 (46)
      • 2.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (46)
      • 2.4.2. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (46)
  • CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CHI PHÍ S Ả N XU Ấ T (49)
    • 3.1. TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT (49)
      • 3.1.1. Mục tiêu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (49)
      • 3.1.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (49)
      • 3.1.3. Yêu cầu đối với kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm (49)
      • 3.1.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường là 50 3.1.5. Đối tượng tính giá thành sản phẩm (50)
      • 3.1.6. Kỳ tính giá thành sản phẩm (50)
      • 3.1.7. Mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong (50)
      • 3.1.8. Mục tiêu của mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (51)
      • 3.1.9. Mục tiêu của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính (51)
      • 3.1.10. Mục tiêu của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức (51)
      • 3.1.11. Đặc điểm sản phẩm theo công việc (Đơn đặt hàng) (51)
      • 3.1.12. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành theo công việc (52)
      • 3.1.13. Đặc điểm của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính (52)
      • 3.1.14. Một số trường hợp xử lý khi phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính (52)
      • 3.1.15. Đặc điểm của sản phẩm khi tập hợp chi phí SX và tính giá thành theo quy trình sản xuất (53)
      • 3.1.16. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất (53)
      • 3.1.17. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất (53)
      • 3.1.18. Báo cáo chi phí sản xuất (54)
      • 3.1.19. Ý nghĩa của Báo cáo sản xuất (54)
      • 3.1.20. Nội dung của báo cáo chi phí sản xuất (54)
      • 3.1.21. Phương pháp xác định sản lượng hoàn thành tương đương (54)
      • 3.1.22. Sự khác nhau giữa phương pháp tính giá thành theo công việc và tính giá thành theo quá trình (55)
    • 3.2. PH Ầ N CÂU H Ỏ I LÝ THUY Ế T (55)
      • 3.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (55)
      • 3.2.2. CÂU NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI ........................................... 62 _Toc472279873 3.3. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 3 (62)
      • 3.3.1. BÀI T Ậ P TÌNH HU Ố NG (65)
      • 3.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (65)
      • 3.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (69)
    • 3.4. ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3 (75)
      • 3.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN LÝ THUYẾT (75)
      • 3.4.2. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (75)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐ I QUAN H Ệ GI Ữ A (83)
    • 4.1. TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T (83)
      • 4.1.1. Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ C-V-P (83)
      • 4.1.2. Ứng dụng phân tích C-V-P (85)
        • 4.1.2.1 Phân tích điểm hòa vốn (85)
        • 4.1.2.2 Lợi nhuận mục tiêu (85)
        • 4.1.2.3 S ố dư an toàn (85)
        • 4.1.2.4 Phân tích kết cấu hàng bán (86)
        • 4.1.2.5 Ứng dụng phân tích CVP trong các tình huống ra quyết định quản lý (86)
      • 4.1.3. Một số hạn chế và phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận (87)
    • 4.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (87)
      • 4.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (87)
      • 4.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI (93)
    • 4.3. BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 4 (95)
      • 4.3.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (95)
      • 4.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (95)
      • 4.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (96)
    • 4.4. ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4 (103)
      • 4.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (103)
      • 4.4.2. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (104)
  • CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HO ẠT ĐỘNG HÀNG NĂM (107)
    • 5.1. TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT (107)
      • 5.1.1. Khái quát về dự toán (107)
      • 5.1.2. Định mức chi phí tiêu chuẩn (108)
      • 5.1.3. Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm (110)
        • 5.1.3.1 Mối quan hệ giữa các dự toán trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp110 (110)
        • 5.1.3.2 Dự toán tiêu thụ (111)
        • 5.1.3.3 Dự toán sản xuất (112)
        • 5.1.3.4 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp (112)
        • 5.1.3.5 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp (113)
        • 5.1.3.6 Dự toán chi phí sản xuất chung (114)
        • 5.1.3.7 Dự toán thành phẩm tồn kho (115)
        • 5.1.3.8 Dự toán chi phí bán hàng (115)
        • 5.1.3.9 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp (116)
        • 5.1.3.10 Dự toán tiền mặt (117)
        • 5.1.3.11 Dự toán kết quả kinh doanh (118)
        • 5.1.3.12 Dự toán bảng cân đối kế toán (118)
    • 5.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (118)
      • 5.2.1. CÂU H Ỏ I TR Ắ C NGHI Ệ M (118)
      • 5.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI (125)
    • 5.3. PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 5 (127)
      • 5.3.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (127)
      • 5.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (127)
      • 5.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (129)
    • 5.4. PH ẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 5 (135)
      • 5.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (135)
      • 5.4.2. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (136)
  • CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆ M QU Ả N LÝ (140)
    • 6.1. TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT (140)
      • 6.1.1. Quản lý phân quyền (140)
        • 6.1.1.1 Quản lý phân quyền (140)
        • 6.1.1.2 Các dạng phân quyền (140)
        • 6.1.1.3 Tác d ụ ng c ủ a phân quy ề n (140)
      • 6.1.2. Hệ thống kế toán trách nhiệm (140)
        • 6.1.2.1 Khái niệm hệ thống kế toán trách nhiệm (140)
        • 6.1.2.2 Mục tiêu của hệ thống kế toán trách nhiệm (140)
        • 6.1.2.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm (141)
        • 6.1.2.4 Các trung tâm trách nhiệm (141)
      • 6.1.3. Phân tích báo cáo b ộ ph ậ n (144)
        • 6.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về báo cáo bộ phận (144)
        • 6.1.3.2 Đặc điểm báo cáo bộ phận (144)
        • 6.1.3.3 Các hình thức báo cáo bộ phận (145)
    • 6.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (145)
      • 6.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (145)
      • 6.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI (150)
    • 6.3. PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 6 (152)
      • 6.3.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (152)
      • 6.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (152)
      • 6.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (154)
    • 6.4. PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6 (161)
      • 6.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (161)
      • 6.4.2. ĐÁP ÁN PHẦ N BÀI T Ậ P CÓ L Ờ I GI Ả I (161)
  • CHƯƠNG 7: ĐỊ NH GIÁ S Ả N PH Ẩ M (164)
    • 7.1. TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T (164)
      • 7.1.1. Vai trò của định giá bán sản phẩm (164)
      • 7.1.2. Các phương pháp định giá (164)
    • 7.2. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT (167)
      • 7.2.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (167)
      • 7.2.2. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI (173)
    • 7.3. PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 7 (174)
      • 7.3.1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (174)
      • 7.3.2. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (175)
      • 7.3.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI (176)
    • 7.4. PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 7 (185)
      • 7.4.1. ĐÁP ÁN PHẦN LÝ THUYẾT (185)
      • 7.4.2. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI (185)

Nội dung

❖ Bố cục của cuốn Bài tập Kế toán quản trị: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung cuốn Bài tập Kế toán quản trị này được trình bày 7 chương, tương ứng với

TỔ NG QUAN V Ề K Ế TOÁN QU Ả N TR Ị

TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị

Theo Luật Kế toán Việt Nam, “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” ( 1 )

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp ( 2 )

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị trong doanh nghiệp theo từng thời kỳ

- Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán của đơn vị

- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế toán quản trị

- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của Ban lãnh đạo doanh nghiệp

1.1.3 Mục tiêu của kế toán quản trị

- Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch và ra quyết định - Trợ giúp nhà quản lý trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức - Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu chung của tổ chức

- Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận đơn vị trực thuộc tổ chức

1.1.4 Yêu cầu của thông tin kế toán quản trị là:

- Kịp thời - Đầy đủ - Thích hợp - Đáng tin cậy - Lợi ích của chi phí - Tính bảo mật - Gửi đúng đối tượng

1 Điều 3 - Luật kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015 áp dụng ngày 01/01/2017

2 Thông tư 53/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Bộ Tài Chính – Hướng dẫn áp dụng Kế toán quản trị trong doanh nghiệp

1.1.5 Các nguồn thông tincủa kế toán quản trị. a Thông tin bên trong doanh nghiệp (nội bộ) Được thu thập trên cơ sở các chứng từ, sổ sách liên quan ngay trong nội bộ doanh nghiệp như: Sổ sách kế toán tài chính; Sổ theo dõi nhân sự; Sổ theo dõi sản xuất; Sổ theo dõi chi tiết thời gian hoạt động b Thông tin bên ngoài doanh nghiệp Được thu thập thông qua các tài liệu kế toán như hóa đơn, xác nhận công nợ…của khách hàng và nhà cung cấp Các tài liệu này có thể được thu thập qua hai nguồn là nguồn sơ cấp (ban đầu) và nguồn thứ cấp

1.1.6 Các loại thông tin kế toán quản trị a Thông tin chiến lược

- Dành cho nhà quản trị cấp cao nhằm xác định các mục tiêu của tổ chức và đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu này

+ Mang tính tổng hợp cao, được tổng hợp từ các nguồn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhưng liên quan đến toàn doanh nghiệp;

+ Thích hợp cho quyết định dài hạn;

+ Thông tin được kết hợp cả yếu tố định lượng và yếu tố định tính;

+ Thông tin không đảm bảo sự chắc chắn hoàn toàn b Thông tin chiến thuật

- Dành cho nhà quản trị cấp trung gian, nhằm giúp ra quyết định về việc sử dụng và giám sát các nguồn lực của tổ chức thông qua các báo cáo phân tích biến động, dự báo chi phí

+ Được tổng hợp ở mức độ thấp hơn, từ các nguồn bên trong tổ chức và bên ngoài doanh nghiệp;

+ Thích hợp cho quyết định ngắn hạn và trung hạn;

+ Thông tin mang cả yếu tố định lượng và yếu tố định tính; thường mô tả hay phân tích các hoạt động của bộ phận

+ Soạn theo định kỳ hay theo yêu cầu của nhà quản trị c Thông tin tác nghiệp

- Dành cho nhà quản trị cấp cơ sở, giúp họ điều hành thực thi nhiệm vụ được giao ở phân xưởng hay phòng ban… Ví dụ: như mức lương ngày, số lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất…

+ Gắn liền với từng công việc, từng kỳ hiện hành;

+ Được thu thập từ thông tin nội bộ và chủ yếu mang yếu tố định lượng;

+ Thông tin thường mô tả hay phân tích rất chi tiết từng khâu công việc và được soạn thảo thường xuyên có thể là báo cáo tuần hay báo cáo ngày

1.1.7.Chức năng cơ bản của nhà quản trị trong doanh nghiệp

1.1.8 Các phương pháp đặc trưng của kế toán quản trị

- Nhận diện và phân loại chi phí - Phân tích thông tin

- Thiết kế thông tin thành các báo cáo đặc thù - Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị, dạng phương trình

1.1.9 SO SÁNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VỚI KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Tiêu thức so sánh Kế toán tài chính Kế toán quản trị Đối tượng sử dụng thông tin Đối tượng bên trong và bên ngoài, chủ yếu là bên ngoài doanh nghiệp

Các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp Đặc điểm của thông tin

Phản ánh quá khứ, đòi hỏi tính chính xác cao

Dự toán tương lai, đòi hỏi tính kịp thời cao, có tính linh hoạt

Nguyên tắc tuân thủ Phải tuân theo luật, chế độ, chuẩn mực và các nguyên tắc chung được thừa nhận

Không phải tuân theo nguyên tắc, mà theo chính sách và nhu cầu kiểm soát của nhà quản trị

Thước đo sử dụng Thước đo tài chính Thước đo tài chính và phi tài chính

Nguồn dữ liệu Được tổng hợp từ hệ thống kế toán căn bản của tổ chức,

Tổng hợp từ hệ thống kế toán căn bản của tổ chức, và hệ thống thu thập thông tin tài chính các nguồn thông tin khác

Phạm vi báo cáo Toàn bộ doanh nghiệp Từng bộ phận, từng công việc trong doanh nghiệp

Kỳ báo cáo Thực hiện định kỳ (Tháng, quý, năm) theo quy định

Thường xuyên, theo yêu cầu quản lý

Loại báo cáo Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị nội bộ

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1.2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúngnhấttrong mỗi câu sau:

1 Nhiệm vụ của kế toán quản trị là:

A Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị

B Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán

C Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định nhà quản trị doanh nghiệp

D Tất cả các câu trên đều đúng

2 Thông tin kế toán quản trịđược xử lý theo trình tự là:

A Thu thập - Xử lý - Cung cấp thông tin để ra quyết định B Lập cáo tài chính - Phân tích - Lập báo cáo kế toán quản trị C Thu thập thông tin bên ngoài - Phân tích - Báo cáo kế toán quản trị

D Lập chứng từ - Ghi nhận trên sổ chi tiết, tổng hợp - Tổng hợp trên báo cáo tài chính

3 Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin kế toán nhằm:

A Cung cấp thông tin cho cơ quan thuế

B Thực hiện chức năng cung cấp thông tin cho các cổđông.

C Cung cấp thông tin phân tích và dự báo cho nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định

D Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình kinh tế, tài chính của một tổ chức trong quá khứ

4 Đối tượng sử dụng thông tin của Kế toán quản trị là:

A Các chủ nợB Khách hàng C Cơ quan nhà nước

D Nhà quản trị doanh nghiệp

5 Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của kế toán quản trị:

A Thu thập xử lý thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị

B Kiểm tra, giám sát các định mức, dự toán của đơn vị

C Cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị thông qua báo cáo tài chính

D Phân tích thông tin phục vụ cho lập kế hoạch và ra quyết định của nhà quản trị

6 Thông tin của kế toán quản trị sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện chức năng:

A Lập kế hoạch và ra quyết định

B Định hướng và kiểm soát hoạt động kinh doanh

C Phân tích kết quả các hoạt động của các nhà quản trị tại các bộ phận trong tổ chức

D Tất cả các câu trên đúng

7 Thông tin của kế toán quản trị phải đảm bảo yêu cầu:

A Kịp thời, đầy đủ B Thích hợp, đáng tin cậy C Đảm bảo tính bảo mật và được gửi đúng đối tượng D Tất cả các câu trên đúng

8 Thông tin của Kế toán quản trịđược thu thập từ:

A Sổ sách kế toán B Sổ theo dõi công nợ C Sổ theo dõi nhân sự, sổ theo dõi sản xuất D Tất cả các câu trên đều đúng

9 Câu nào dưới đây đúng với đặc điểm thông tin của kế toán quản trị: A Mang tính khách quan

B Mang tính quá khứ C Mang tính dự báo D Mang tính tổng hợp

10 Nội dung nào KHÔNG thuộc loại thông tin của kế toán quản trị:

A Thông tin mang tính tổng hợp B Thông tin chiến lược

C Thông tin chiến thuật D Thông tin tác nghiệp

11 Nội dung nào KHÔNG phải là đặc điểm của thông tin chiến lược:

A Thông tin dành cho nhà quản trị cấp cao B Thông tin mang tính tổng hợp cao C Thông tin thích hợp cho quyết định ngắn hạn

D Thông tin được tổng hợp từ nguồn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

12 Đặc điểm của thông tin chiến thuật là:

A Được kết hợp cả yếu tố định lượng và định tính

B Thông tin được mô tả hay phân tích hoạt động của bộ phận

C Thích hợp cho quyết định ngắn hạn và trung hạn

D Tất cả các câu trên đúng

13 Nội dung nào KHÔNG đúng về thông tin tác nghiệp là:

A Dành cho nhà quản trị cấp cơ sở

B Gắn liền với từng công việc, từng kỳ hiện hành C Được lập theo định kỳ (tháng, quý, năm)

D Được thu thập từ thông tin nội bộ và chủ yếu mang yếu tố định lượng;

14 Nội dung nào thể hiện đúng trình tự các chức năng của nhà quản trị doanh nghiệp:

A Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Kiểm tra đánh giá; Ra quyết định B Lập kế hoạch; Kiểm tra, đánh giá; Tổ chức thực hiện; Ra quyết định

C Kiểm tra, đánh giá; Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Ra quyết định

D Kiểm tra, đánh giá; Tổ chức thực hiện; Lập kế hoạch; Ra quyết định

15 Phương pháp đặc trưng của kế toán quản trị là:

A Nhận diện và phân loại chi phí B Phân tích thông tin; Thiết kế thông tin thành các báo cáo đặc thù

C Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị, dạng phương trình.

D Tất cả các câu trên đều đúng

16 Kế toán quản trịthường được xây dựng theo:

A Yêu cầu kiểm soát của hội đồng quản trị

B Yêu cầu của toàn ngành

C Chính sách kế toán thống nhất của Bộ Tài Chính

D Yêu cầu quản lý riêng và phù hợp với đặc điểm kinh tế của doanh nghiệp

17 Câu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của báo cáo kế toán quản trị:

A Tính pháp lý không cao B Có tính pháp lý cao C Lập theo mẫu của Bộ Tài chính ban hành D Lập theo mẫu của cơ quan Thuế ban hành

18 Báo cáo kế toán quản trịthường được lập vào thời điểm:

A Khi công khai thông tin tài chính trước các cổ đông

B Khi các cơ quan quản lý chức năng yêu cầu kiểm tra

C Khi nhà quản trị cần thông tin để thực hiện chức năng quản lý

D Khi kết thúc niên độ kế toán

19 Lĩnh vực nào có áp dụng Kế toán quản trị:

A Ngành thương mại, dịch vụ B Ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản

C Các tổ chức phi lợi nhuận D Tất cả các câu trên đều đúng

20 Báo cáo kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin phục vụ:

A Các cấp quản trị trong doanh nghiệp

B Các cơ quan chức năng của nhà nước

C Các nhà đầu tư, các cổđông góp vốn

D Các khách hàng và nhà cung cấp

21 Kế toán quản trị sử dụng thước đo nào sau đây:

B Thước đo lao động C Thước đo hiện vật

D Tất cảcác câu trên đều đúng

22 Câu nào sau đây là đúng về thông tin của kế toán quản trị:

A Thông tin mang tính chính xác tuyệt đối

B Thông tin mang tính tổng hợp cao

C Thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý của tổ chức

D Thông tin đáp ứng yêu cầu của các cổ đông

23 Nội dung nào KHÔNG đúng với đặc điểm của thông tin kế toán quản trị:

C Chỉ mang tính quá khứ

D Đáp ứng yêu cầu quản lý của tổ chức

24.Nội dung nào KHÔNG thuộc phạm vi của kế toán quản trị:

A Tổ chức lập báo cáo tài chính

B Tổ chức lập báo cáo kế toán quản trị

C Tổ chức phân tích thông tin kinh tế, tài chính

D Cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định

25 Kế toán quản trị và Kế toán tài chính có đặc điểm giống nhau về:

B Đặc điểm thông tin và phạm vi cung cấp thông tin C Tính pháp lý của thông tin và kỳ báo lập báo cáo D Tất cả các câu trên đều đúng

26 Câu nào sau đây làđúng vềđặc điểm báo cáo của kế toán quản trị:

A Chỉ thể hiện thước đo giá trị

B Chỉ thể hiện các thông tin quá khứ

C Được lập theo mẫu biểu quy định D Được lập theo yêu cầu quản lý của nhà quản trị

27 Báo cáo của kế toán quản trị là:

A Bảng cân đối kế toán B Báo cáo lưu chuyển tiền tệ C Báo cáo tình hình thực hiện và báo cáo phân tích

D Tất cả các câu trên đều đúng

28 Báo cáo nào sau đây KHÔNG phải là báo cáo tình hình thực hiện:

A Báo cáo tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động B Báo cáo chi tiết sản phẩm, công việc hoàn thành

C Báo cáo các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tài chính

D Báo cáo tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá

29 Báo cáo kế toán quản trị là báo cáo có tính chất:

A Bắt buộc, theo đúng mẫu biểu quy định của Bộ Tài chính B Không bắt buộc, mẫu biểu tùy theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp

C Bắt buộc, theo đúng mẫu biểu của Tổng cục Thuế D Bắt buộc, theo đúng mẫu biểu của cơ quan thống kê

30 Câu nào dưới đây KHÔNG phải là nhiệm vụ của kế toán quản trị:

A Lập các báo cáo chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm B Lập báo cáo doanh thu, chi phí, kết quả từng loại sản phẩm C Lập báo cáo tài chính theo mẫu biểu quy định

D Tất cả các câu trên

1.2.2 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI Hãy điền Đúng (Đ)/ Sai (S) cho từng phát biểuvào cột trả lời:

Câu Nội dung Trả lời

1 Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho cả đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

2 Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của kế toán tài chính S

3 Kế toán quản trị sử dụng các loại thước đo: Giá trị, hiện vật và thời gian lao động Đ

4 Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán

5 Báo cáo của kế toán quản trị là báo cáo tài chính tổng hợp S

6 Báo cáo kế toán quản trị được lập tại thời điểm khi kết thúc niên độ kế toán

7 Báo cáo kế toán quản trị được lập khi nhà quản trị cần thông tin để ra quyết định Đ

8 Báo cáo kế toán quản trị Không có những nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ Đ

9 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kế toán quản trị được lập cho toàn doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kế toán quản trị được lập cho từng bộ phận hoặc từng mặt hàng kinh doanh cụ thể Đ

11 Kế toán quản trị được xây dựng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của nhà quản trị Đ

12 Kế toán quản trị được xây dựng phù hợp chính sách kế toán chung của quốc gia

S 13 Báo cáo kế toán quản trị có đặc điểm là thông tin mang tính chất Đ riêng biệt theo từng đối tượng theo yêu cầu của nhà quản trị

14 Nhiệm vụ của kế toán quản trị là thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp Đ 15 Kỳ báo cáo kế toán quản trị thường được lập theo tháng, quý, năm S

16 Mẫu biểu báo cáo của kế toán quản trị thường mang tính chất thống nhất về hình thức và nội dung

17 Kế toán tài chính và kế toán quản trị cùng cung cấp thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của tổ chức

18 Chức năng của nhà quản trị là: Lập kế hoạch; tổ chức điều hành; kiểm tra, đánh giá và ra quyết định Đ

19 Nhiệm vụ của kế toán quản trị là lập báo cáo kế toán tài chính S

20 Xác định và xử lý chênh lệch chi phí giữa thực tế và dự toán là một nội dung của kế toán quản trị Đ

21 Hệ thống sổ kế toán trong kế toán quản trị chỉ được sử dụng hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính ban hành

22 Một trong các yêu cầu của việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị trong doanh nghiệp là cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định của nhà quản trị trong doanh nghiệp Đ

23 Thông tin của kế toán quản trị thường ưu tiên tính kịp thời cho việc ra quyết định Đ

24 Thông tin của kế toán quản trị chỉ là thông tin phi tài chính S

25 Thông tin của kế toán quản trị chỉ phản ánh thông tin quá khứ và hiện tại

26 Thông tin của kế toán quản trị không mang tính pháp lệnh Đ

27 Việc thiết lập và thông báo những bước phải làm để tổ chức hướng về mục tiêu chung thuộc về chức năng lập kế hoạch Đ

28 Giám sát, điều chỉnh tình hình thực hiện để đảm bảo cho công việc của tổ chức đi đúng mục tiêu thuộc về chức năng kiểm tra Đ

29 Việc liên kết giữa các thành viên trong tổ chức, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thực hiện kế hoạch của tổ chức thuộc về chức năng tổ chức thực hiện Đ

30 Phương pháp phân loại và nhận diện chi phí là một trong những phương pháp đặc trưng của kế toán quản trị Đ

PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 1

Tình huống 1: Công ty may Thắng Lợi chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng may mặc cho người lớn với thị trường tiêu thụ nội địa Năm vừa qua công ty cũng có kết quả kinh doanh khá thành công Tuy nhiên nhà quản trị của công ty đang muốn sản phẩm của mình có mặt ở thị trường Mỹ trong những năm tới đây

Theo bạn cần có những thông tin kế toán quản trị gì để hỗ trợ cho nhà quản trị đưa ra quyết định

Tình huống 2: Công ty sữa SoNa đang có kế hoạch sản xuất một loại sữa chuyên dùng cho người già, người bệnh, người suy dinh dưỡng Để thực hiện kế hoạch này nhà quản doanh nghiệp cần phải có thông tin tài chính và những thông tin phi tài chính nào? Cho ví dụ cụ thể

Hãy điền dấu (x) vào đúng các nội dung của các cột sau:

Nội dung Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát

1 Tiến hành mua dây chuyền sản xuất mới x

2 Theo dõi tình hình bán hàng trong kỳ x

3 Dự kiến sẽ tăng sản lượng gấp 3 lần so với hiện tại trong vòng 3 năm tới (khi đưa dây chuyền sản xuất mới vào hoạt động) X

4 Chính thức đưa sản phẩm thâm nhập thị trường

5 Yêu cầu báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí của kỳ vừa thực hiện x

6 Yêu cầu cắt giảm ngay 10% chi phí của tháng tới x

Hãy chỉ ra những nội dung thuộc về kế toán quản trị và kế toán tài chính bằng cách đánh dấu (x) vào các cột tương ứng (Có thể cùng lúc đánh dấu ở cả 2 loại kế toán)

STT Nội dung Kế toán tài chính Kế toán quản trị

1 Xác định chi phí tính giá thành sản phẩm từng loại sản phẩm, dịch vụ X x

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp X

3 Báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ X x

4 Báo cáo khối lượng hàng hóa mua vào và bán ra trong kỳ theo đối tượng khách hàng x

5 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội X

6 Bảng định mức giờ công và đơn giá tiền lương cho các bậc thợ x

7 Lập dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ x

8 Ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu X

9 Lập định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng công việc, sản phẩm x

10 Bảng cân đối kế toán X

1.3.3 BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài số 1.1B:

Hãy điền dấu (x) vào đúng các nội dung của các cột sau:

Nội dung Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát

1 Yêu cầu báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí của kỳ vừa thực hiện x

2 So sánh lợi nhuận thực tế năm nay và kế hoạch lợi nhuận đặt ra mới hoàn thành 70% x

3 Bổ sung thêm nhân sự cho phòng kế toán x

4 Tìm nguồn nguyên vật liệu ổn định cho đơn vị X

5 Kết quả sản xuất 6 tháng đầu năm đạt 80% kế hoạch năm x

6 Mở thêm một chi nhánh mới tại miền Trung trong tháng tới x

Hãy điền dấu (x) vào đúng nội dung của các cột sau:

Nội dung Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát

1 Hợp đồng thuê một cửa hàng bán hàng nhằm tăng doanh thu

2 Theo dõi tình hình công nợ, thời gian trả nợ

3 Dự kiến tăng quy mô sản xuất trong vòng 3 năm tới lên gấp 2 lần hiện tại

4 Cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại là 5% từ tháng này

5 Nghiên cứu để cho ra một sản phẩm mới trong 3 năm tới

6 Báo cáo chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ

7 Yêu cầu báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí của kỳ vừa thực hiện

8 Công ty quyết định tăng 20% doanh thu trong năm tới 9 Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp trong vòng 5 năm

10 Xây dựng thị trường tiêu thụ ở một số nước Đông Nam Á

11 Thưởng cho nhân viên vì có sáng kiến cải tiến sản phẩm

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1

1.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNHĐÚNG/SAI

1.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài số 1.1A:

Hãy điền dấu (x) vào đúng các nội dung của các cột sau:

Nội dung Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát

1 Tiến hành mua dây chuyền sản xuất mới x

2 Theo dõi tình hình bán hàng trong kỳ x

3 Dự kiến sẽ tăng sản lượng gấp 3 lần so với hiện tại trong vòng 3 năm tới (khi đưa dây chuyền sản xuất mới vào hoạt động) x

4 Chính thức đưa sản phẩm thâm nhập thị trường

5 Yêu cầu báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí của kỳ vừa thực hiện x

6 Yêu cầu cắt giảm ngay 10% chi phí của tháng tới x

Hãy chỉ ra những nội dung thuộc về kế toán quản trị và kế toán tài chính bằng cách đánh dấu (x) vào các cột tương ứng (Có thể cùng lúc đánh dấu ở cả 2 loại kế toán)

STT Nội dung Kế toán tài chính Kế toán quản trị

1 Xác định chi phí tính giá thành sản phẩm từng loại sản phẩm, dịch vụ x x

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp x

3 Báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ x x

4 Báo cáo khối lượng hàng hóa mua vào và bán ra trong kỳ theo đối tượng khách hàng x

5 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội x

6 Bảng định mức giờ công và đơn giá tiền lương cho các bậc thợ x

7 Lập dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ x

8 Ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu x

9 Lập định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng công việc, sản phẩm x

10 Bảng cân đối kế toán x

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠ I CHI PHÍ

TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T

2.1.1 Khái niệm về chi phí.

2.1.1.1 Khái niệm về chi phí

Chi phí là tổng hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định

Chi phí làm giảm nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu xác định

2.1.1.2 Đặc điểm của chi phí

- Đo lường mức tiêu hao của các nguồn lực, được biểu hiện bằng tiền;

- Được tính cho một kỳ nhất định;

- Có quan hệ đến từng mục đích cụ thể;

Việc phân loại chi phí trong kế toán quản trị có khác với so với kế toán tài chính

- Trong kế toán tài chính: Được lượng hóa bằng một lượng tiền chi ra, một sự giảm sút về tài sản, một khoản nợ… Và được minh chứng bằng những chứng từ cụ thể

- Trong kế toán quản trị: Chi phí không chỉ là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn có cả các chi phí dự toán, ước tính Vì vậy trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanh hơn là chú trọng vào chứng cứ

2.1.1.3 Ý nghĩa của chi phí đối với nhà quản trị

- Được xem là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh

- Giúp cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá và ra quyết định điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.2.Phân loại chi phí 2.1.2.1 Phân loại chi phí theo yếu tố

Theo cách phân loại này, chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 5 yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định và phân bổ công cụ, dụng cụ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền

2.1.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Theo cách phân loại này chi phí gồm 2 loại là: Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất a Chi phí sản xuất

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Ngoài cách phân loại như trên, dưới góc độ của kế toán quản trị thì chi phí sản xuất còn được hiểu như sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thường được gọi là chi phí cơ bản hoặc chi phí ban đầu

Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thường được gọi là chi phí chuyển đổi hoặ c chi phí chế biến b Chi phí ngoài sản xuất

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với Báo cáo tài chính

Theo cách phân loại này chi phí được phân thành chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm a Chi phí thời kỳ

Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp b Chi phí sản phẩm Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, chi phí sản phẩm là giá mua và chi phí mua hàng hóa trong kỳ.

Nếu sản phẩm, hàng hóa chưa được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành hàng tồn kho và được thể hiện trên Bảng cân đối kế toán Nếu sản phẩm, hàng hóa được bán ra thì chi phí sản phẩm trên Bảng cân đối kế toán sẽ trở thành chi phí

“Giá vốn hàng bán” được thể hiện trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.2.4 Phân loại theo tính chất chi phí a Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

- Chi phí trực tiếp có thể tính thẳng và tính toàn bộ cho từng đối tượng chịu chi phí

- Chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí nên không thể tính thẳng cho từng đối tượng chịu chi phí mà phải thực hiện phân bổ Tiêu thức được dùng để phân bổ có thể là: Số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy chạy, số lượng sản phẩm b Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát của nhà quản lý

- Chi phí kiểm soát được

Là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi quyền của các nhà quản trị đối với các khoản chi phí đó

- Chi phí không kiểm soát được

Là những khoản chi phí phát sinh mà nhà quản trị cấp đó không có quyền kiểm soát hay tác động vào

2.1.2.5 Phân loại theo yêu cầu sử dụng trong việc lựa chọn dự án đầu tư a Chi phí chênh lệch là những khoản chi phí phát sinh trong phương án này nhưng lại chỉ phát sinh một phần hoặc không phát sinh trong phương án khác Chi phí chênh lệch thường xuất hiện với mức phí khác nhau, thay đổi theo thời gian Chi phí chênh lệch có thể là biến phí hoặc định phí b Chi phí chìm \à những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá khứ và không thể tránh được cho dù lựa chọn bất kỳ một phương án c Chi phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn một phương án hay hành động này thay vì một phương án hay hành động khác Chi phí cơ hội không phản ánh trên tài liệu sổ sách chi phí ở phạm vi chi phí của kế toán tài chính

2.1.2.6 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Giúp nhà quản trị có thể lập kế hoạch, soạn thảo ra các bản dự toán, dự báo được các chi phí sẽ phát sinh ở những mức sản lượng sản xuất và tiêu thụ khác nhau, để từ đó có thể kiểm soát được các chi phí đó Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 3 loại:

- Chi phí hỗn hợp a Biến phí –Chi phí biến đổi

❖ Khái niệm Biến phí là những chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động

- Xét về tổng số, biến phí là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ họat động

- Xét trên một đơn vị mức độ hoạt động, biến phí là 1 hằng số

❖ Phân loại biến phí Xét về tính chất tác động, biến phí được chia thành 2 loại là biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc. b Định phí –Chi phí cố định

❖ Khái niệm Định phí là những khoản chi phí không thay đổi trong phạm vi phù hợp khi mức độ hoạt động thay đổi

- Xét trên tổng số, định phí là những chi phí không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi

- Xét trên một đơn vị mức độ hoạt động, định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động

❖ Phân loại định phí gồm có định phí bắt buộc và định phí không bắt buộc. c Chi phí hỗn hợp gồm biến phí và định phí

Các phương pháp có thể sử dụng để phân tách chi phí hỗn hợp gồm:

- Phương pháp cực đại– cực tiểu

- Phương pháp bình phương bé nhất.

- Phương pháp hồi quy bội

- Phương pháp đồ thị phân tán

2.1.3.Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh 2.1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí

Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng hoạt động của chi phíbao gồm như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, Hình thức báo cáo này phù hợp với việc cung cấp thông tin công khai, phù hợp với thông tin của kế toán tài chính

2.1.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí

Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí Có 2 phương pháp lập báo cáo theo cách ứng xử của chi phí: Phương pháp chi phí toàn bộ (Absorption Costting) và phương pháp chi phí trực tiếp (Variable Costing) a Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp chi phí toàn bộ (Phương pháp toàn bộ)

Theo phương pháp này thì toàn bộ chi phí liên quan được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh như sau:

- Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất trong kỳ x Mức độ tiêu thụ trong kỳ Mức độ hoạt động sản xuất trong kỳ

- Chi phí ngoài sản xuất: như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được ghi nhận toàn bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh

Thực chất cách lập báo cáo theo phương pháp này tương tự như phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp chi phí trực tiếp (Phương pháp trực tiếp)

Theo phương pháp này thì những khoản chi phí dùng để xác định chi phí sản xuất đơn vị (giá thành đơn vị) chỉ bao gồm biến phí sản xuất, cụ thể gồm: Biến phí nguyên vật liệu, biến phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung.

- Chi phí sản xuất được ghi nhận trên báo cáo kết quả theo công thức sau:

Chi phí sản xuất trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ

Tổng biến phí sản xuất của sản phẩm tiêu thụ

Tổng định phí sản xuất trong kỳ

Tóm lại, định phí sản xuất ở đây được phân bổ toàn bộ vào kỳ kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh kỳ này nên nó được coi như chi phí thời kỳ

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

2.2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúngnhất trong mỗi câu sau:

1 Tiêu chuẩn ghi nhận chi phí được thể hiện qua:

A Những hao phí nguồn lực trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp B Tác động làm giảm vốn chủ sở hữu

C Được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh D Tất cả các câu trên đều đúng

2 Chi phí trong kế toán quản trịcó đặc điểm:

A Những phí tổn ước tính B Những phí tổn thực tế đã phát sinh C Có thể không có chứng từ

D Tất cả các câu trên đều đúng

3 Chi phí chế biến trong kế toán quản trị bao gồm:

A Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp B Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung C Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung D Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

4 Cách phân loại chi phí nào chỉ ra chi phí gắn liền với mức độ hoạt động:

A Phân loại theo chức năng hoạt động B Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính C Phân loại theo cách ứng xử với chi phí

D Phân loại theo yêu cầu sử dụng chi phí trong việc lựa chọn dự án đầu tư

5 Chi phí sản phẩm được chuyển sang kỳ sau khi:

A Sản phẩm đang còn tồn kho chờ bán B Sản phẩm đã được tiêu thụ hết C Sản phẩm dở dang

D Tất cả các câu trên đều sai

6 Khoản chi phí nào dưới đây thuộc chi phí sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất:

A Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất

B Chi phí hàng hóa mua trong kỳ

C Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa nhập kho

D Tất cả các câu trên đều đúng

7 Câu nào dưới đây KHÔNG đúng với đặc điểm của chi phí gián tiếp:

A Không thể tính thẳng và tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí B Các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí

C Phát sinh được tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí D Có quan hệ gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí

8 Câu nào dưới đây KHÔNG thuộc chi phí trực tiếp của sản phẩm:

A Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp B Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân công trực tiếp C Chi phí thuê nhà xưởng và khấu hao máy móc thiết bị sản xuất D Các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp

9 Loại chi phí nào dưới đây KHÔNG thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp:

A Định phí bắt buộc B Định phí không bắt buộc C Chi phí hỗn hợp

D Tất cả các câu trên đều đúng

10 Câu nào dưới đây là nói đúng vềđặc điểm của định phí:

A Gắn liền với kế hoạch sử dụng tài sản dài hạn B Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm là một hằng số C Tổng số biến đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động D Tất cả các câu trên đều đúng

11.Phát biểu nào dưới đây là SAI:

A Định phí không bắt buộc gắn liền với những chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

B Định phí không bắt buộc thuộc quyền quyết định của nhà quản trị C Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

D Định phí không bắt buộc có thể cắt giảm

12.Biến phí cấp bậc có đặc điểm:

A Thay đổi tỷ lệ thuận trực tiếp với mức độ hoạt động B Thay đổi khi mức độ hoạt động biến đổi rõ ràng vượtphạm vi nhất địnhC Không thay đổi theo mức độ hoạt động

13.Khi viết phương trình chi phí hỗn hợp theo phương pháp cực đại – cực tiểu, căn cứđể lựa chọn các mức cực đại – cực tiểu là:

A Mức độ hoạt động B Chi phí hỗn hợp C Yếu tố biến phí trong chi phí hỗn hợp D Yếu tố định phí trong chi phí hỗn hợp

14.Khi phân tích chi phí hỗn hợp theo các phương pháp khác nhau sẽ cho ra kết quả biến phí đơn vị, tổng định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp:

A Giống nhau B Khác nhau C Có thể giống hoặc khác nhau tùy theo tính chất và phạm vị mức độ sản xuất D Tất cả các câu trên đều đúng

15.Tại công ty XYZ tập hợp được các chi phí phát sinh liên quan đến sản phẩm A trong một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B trong tháng 3/N như sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 150.000 đồng, chi phí nhân công trực tiếp 85.000 đồng, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A là 170.000 đồng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm A là 55.000 đồng Xác định chi phí sản phẩm của sản phẩm A: (đồng)

A 235.000 B 225.000 C 405.000 D Tất cả các câu trên đều sai

16.Tại công ty XYZ tập hợp được các chi phí phát sinh liên quan đến sản phẩm A trong một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B trong tháng 3/N như sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 150.000 đồng, chi phí nhân công trực tiếp 85.000 đồng, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A là 170.000 đồng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm A là 55.000 đồng Chi phí trực tiếp của sản phẩm A: (đồng)

A 235.000 B 225.000 C 405.000 D Tất cả các câu trên đều sai

17.Tại công ty XYZ tập hợp được các chi phí phát sinh liên quan đến sản phẩm A trong một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B trong tháng 3/N như sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 150.000 đồng, chi phí nhân công trực tiếp 85.000 đồng, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A là 170.000 đồng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm A là 55.000 đồng Chi phí gián tiếp của sản phẩm A: (đồng)

A 235.000 B 225.000 C 405.000 D Tất cả các câu trên đều sai

18 Công ty A có số liệu vềchi phí như sau: Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 10.000 sản phẩm và tiêu thụ được 8.000 sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 20.000.000, chi phí nhân công trực tiếp là 6.000.000 Chi phí sản xuất chung là 8.000.000 (trong đó biến phí sản xuất là 200đ/sp), chi phí bán hàng và quản lý là 4.000.000 (trong đó biến phí là 100đ/sp) Định phí sản xuất kinh doanh trong kỳ: (đồng)

A 8.000.000 B 9.600.000 C 12.000.000 D Tất cả các câu trên đều sai

19.Công ty A có số liệu vềchi phí như sau: giá thành sản xuất 1.500đ/sp (trong đó biến phí sản xuất 1.100đ/sp); chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 500đ/sp (trong đó biến phí 200đ/sp) Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 10.000 sản phẩm và tiêu thụđược 8.000 sản phẩm Tổng biến phí sản xuất kinh doanh trong kỳ: (đồng)

A 10.400.000 B 16.000.000 C 13.000.000 D Tất cả các câu trên đều sai

20.Công ty Minh Khang đang kinh doanh sản phẩm A với giả định doanh thu 1.000.000đ, tổng chi phí 750.000đ Sản phẩm A đang có dấu hiệu suy thoái trong tương lai Vì vậy, công ty quyết định ngưng kinh doanh sản phẩm A để chuyển sang kinh doanh sản phẩm B Trong năm đầu tiên kinh doanh sản phẩm B, doanh thu 1.600.000đ, chi phí 1.250.000đ Chi phí cơ hội khi công ty kinh doanh sản phẩm B là: (đồng)

A 100.000 B 250.000 C 350.000 D Tất cả các câu trên đều sai

21.Chi phí chìm là những chi phí:

A Không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi lựa chọn giữa các phương án trong tương lai

B Chi phí có trong phương án này nhưng không có trong các phương án khác C Không thích hợp đối với việc xem xét để ra quyết định quản trị

22.Công ty N ký hợp đồng thuê văn phòng làm việc trong thời gian 5 năm với phương thức như sau: chi phí thuê cố định và trả hàng năm là 10.000.000đ cộng thêm 1% trả theo doanh thu; biết doanh thu trong năm là 520.000.000đ

Chi phí chìm trong năm: (đồng)

A 62.000.000 B 10.000.000 C 52.000.000 D Tất cả các câu trên đều sai

23.Chi phí chênh lệch có đặc điểm là:

A Luôn tạo sự khác biệt về chi phí giữa các phương án

B Chi phí luôn xuất hiện và không thể tránh khỏi trong các phương án SXKD C Chi phí không tạo nên sự khác biệt về mức phí giữa các phương án

D Tất cả các câu trên đều sai

24.Chi phí thời kỳcó đặc điểm:

A Được tính ngay trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh

B Được tính thẳng vào giá trị sản phẩm C Được tính vào chi phí sản xuất chung D Được khấu trừ vào giá vốn hàng bán

25.Nhận định nào sau đây đúng với chi phí kiểm soát được:

A Nhà quản trị có khả năng tác động đến mức phát sinh chi phí

B Gắn liền với từng đối tượng chịu chi phí C Thuộc phạm vi phân cấp quản lý của nhà quản trị

26.Trong công ty chi phí kiểm soát của người quản lý phân xưởng sản xuất là:

A Chi phí bao bì đóng gói sản phẩm B Chi phí tiếp khách C Chi phí khấu hao máy móc thiết bị tại phân xưởng

D Chi phí nhân công trực tiếp

27.Trong tháng 6/N, Công ty Anh Minh sản xuất 2.000 sản phẩm, tiêu thụ 1.500 sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 800đ/sp, chi phí nhân công trực tiếp 400đ/sp, biến phí sản xuất chung 350đ/sp, định phí sản xuất chung 1.200.000đ, biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 120đ/sp, định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.500.000đ Tổng chi phí trong kỳ trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được tính theo phương pháp toàn bộ: (đồng)

A 4.905.000 B 5.205.000 C 6.040.000 D Tất cả các câu trên đều sai

28.Trong tháng 6/N, Công ty Anh Minh sản xuất 2.000 sản phẩm, tiêu thụ 1.500 sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 800đ/sp, chi phí nhân công trực tiếp 400đ/sp, biến phí sản xuất chung 350đ/sp, định phí sản xuất chung 1.200.000đ, biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 120đ/sp, định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.500.000đ Tổng chi phí trong kỳ trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được tính theo phương pháp trực tiếp:

A 4.905.000 B 5.205.000 C 6.040.000 D Tất cả các câu trên đều sai

BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 2

Tình huống 1: Công ty An Thái có một chiếc máy sản xuất bánh quy có nguyên giá

35.000.000 đồng, đã khấu hao hết và không còn sử dụng nữa Công ty có ý định bán chiếc máy này với giá 2.000.000 đồng Tuy nhiên, trưởng bộ phận sản xuất đề nghị nên bỏ tiền ra tân trang lại chiếc máy này rồi bán sẽ được với giá 6.000.000 đồng Chi phí sửa chữa 1.500.000 đồng

1 Xác định chi phí cơ hội cho từng trường hợp 2 Công ty nên chọn trường hợp nào? Vì sao?

Tình huống 2: Tại Công ty Minh Tú chuyên sản xuất vải may mặc Trước khi bắt đầu cho năm sản xuất tiếp theo, để có thể kiểm soát tốt chi phí tại công ty, nhà quản trị yêu cầu nhân viên kế toán quản trị nộp báo cáo chi phí bộ phận sản xuất và ngoài sản xuất

Anh (chị) hãy liệt kê các loại chi phí bao gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp phát sinh tại công ty

2.2.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài số 2.1A:

Có số liệu về chi phí tại Công ty Nam Hồng trong tháng 12/N như sau:

1 Nguyên vật liệu chính xuất kho dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 450.000

2 Nguyên vật liệu phụ xuất kho trong kỳ: 94.000

Dùng sản xuất sản phẩm 80.000

Dùng phục vụ quản lý sản xuất 6.000

Dùng làm bao bì sản phẩm tiêu thụ 5.000

Dùng cho văn phòng quản lý 3.000

3 Nhiên liệu xuất kho trong kỳ: 17.000

Dùng chạy máy móc thiết bị sản xuất 7.000

Dùng cho phương tiện vận chuyển hàng hóa tiêu thụ 10.000

4 Phụ tùng thay thế xuất kho trong kỳ 3.000

Dùng sửa chữa máy móc trong sản xuất 2.000

Dùng sửa chữa thiết bị ở văn phòng công ty 1.000

5 Tổng tiền lương phải trả trong kỳ: 147.000

Bộ phận trực tiếp sản xuất 110.000

Bộ phận bảo trì máy móc 12.000

Bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000

6 Công cụ xuất kho trong kỳ 8.200

Dùng sản xuất sản phẩm 3.500

Dùng chứa đựng hàng hóa tiêu thụ 2.500

Dùng ở văn phòng công ty 2.200

7 Khấu hao tài sản cố định trong kỳ 110.000

Máy móc thiết bị sản xuất 50.000

Phương tiện vận chuyển hàng hóa 35.000

Thiết bị văn phòng công ty 25.000

8 Dịch vụ mua ngoài 18.200 Điện, nước phục vụ sản xuất 9.000 Điện, nước phục vụ bán hang 6.000 Điện, nước phục vụ bộ phận quản lý 3.200

Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 3.000

Chi tiền mặt để sữa chữa tại phân xưởng 2.600

Chi tiền mặt để tiếp khách 8.000

Chi tiền mặt để quảng cáo sản phẩm 15.000

1 Lập báo cáo chi phí theo yếu tố

2 Lập báo cáo theo chức năng chi phí

3 Xác định chi phí ban đầu, chi phí chuyển đổi

Thông tin về chi phí nguyên vật liệu trong tháng 10/2015 của công ty Minh Sáng như sau: (Đơn vị tính: đồng)

1 Nguyên vật liệu tồn đầu tháng: 150.000.000 đ 2 Nguyên vật liệu tồn cuối tháng: 120.000.000 đ 3 Nguyên vật liệu mua vào trong tháng gồm:

- Mua chịu của công ty A: 240.500.000 đ - Mua trả tiền ngay cho công ty B: 100.000.000 đ 4 Số giờ công của công nhân sản xuất là 4.800 giờ, với đơn giá giờ công là 30.000 đ/giờ Các khoản bảo hiểm trích nộp theo tỷ lệ quy định

5 Chi phí sản xuất chung: 120.000.000 đ, trong đó chi phí vật liệu gián tiếp là 500.000đ

6 Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 50.000.000 đ 7 Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 20.560.000 đ

1 Hãy xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho và chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất

2 Hãy tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành cuối kỳ

Phòng kế toán công ty Bình Minh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ máy chạy trong 6 tháng như sau: (ĐVT: 1.000đ)

Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí

1 Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất của công ty.

2 Giả sử tháng 7 chạy được 8.500 giờ máy thì chi phí bảo trì ước tính bằng bao nhiêu?

Tại doanh nghiệp Minh Hà trong kỳ phát sinh chi phí như sau: (ĐVT: 1.000đồng) - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 155.000

- Chi phí vật liệu bảo trì máy móc tại bộ phận phân xưởng 5.000 - Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận phân xưởng 5.000; làm bao bì vận chuyển sản phẩm tiêu thụ 1.500

- Chi phí thuê cửa hàng bán sản phẩm 10.000 - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận sản xuất 30.000; bộ phận bán hàng 12.000; bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000

- Chi phí điện nước ở bộ phận phân xưởng 15.000; bộ phận bán hàng 4.500; bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.500

- Hoa hồng bán hàng 15.000 - Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 40.000; nhân viên phân xưởng 12.000; nhân viên bán hàng 12.000; bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000

- Chi phí quảng cáo sản phẩm 11.000 - Chi phí tiếp khách văn phòng công ty 5.000; văn phòng phẩm toàn công ty 3.000

1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

2 Phân loại chi phí theo phương pháp ứng xử của chi phí

3 Xác định chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi

Hãy xác định các khoản chi phí liệt kê dưới đây của công ty Bánh kẹo Hải Hà thuộc loại chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ, biến phí, định phí hay chi phí hỗn hợp

Một khoản mục chi phí có thể nhiều loại chi phí:

Khoản chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Biến Định Chi phí

SP BH QLDN phí phí hỗn hợp

1 Chi phí nhiên liệu bảo trì máy móc tại phân xưởng 2 Chi phí văn phòng phẩm

3 Tiền hoa hồng trả theo doanh thu

4 Chi phí nhân công trực tiếp

5 Chi phí quảng cáo sản phẩm

6 Lương ở bộ phận quản lý

7 Chi phí dụng cụ phục vụ sản xuất

8 Chi phí NVL trực tiếp

9 Chi phí đóng gói bao bì sản phẩm tiêu thụ

10 Chi phí văn phòng phẩm ở bộ phận hành chính

11 Chi phí xăng giao hàng hóa 12 Chi phí điện ở bộ phận SX 13 Thuế môn bài

14 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất

15 Khấu hao xe giao hàng

Hãy điền vào những chỗ có dấu ? trong bảng dưới đây: ĐVT: 1.000đồng

Khoản mục Trường hợp 1 Trường hợp 2

Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kỳ 15.000 ?

Trị giá nguyên vật liệu mua trong kỳ 40.000 60.000

Trị giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ 12.000 2.000

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ? 63.000

Chi phí nhân công trực tiếp 28.000 32.000

Chi phí sản xuất chung 15.000 ?

Tổng chi phí sản xuất trong kỳ 86.000 115.000

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ? 21.000

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 8.000 ?

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành 90.000 130.000

Trị giá thành phẩm tổn đầu kỳ 20.000 5.000

Trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ 7.000 3.000

Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.000 6.000

Trước tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường Giám đốc công ty ABC yêu cầu các bộ phận cung cấp thông tin về chi phí để thực hiện kiểm soát tốt chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm Trước yêu cầu của giám đốc, bộ phận sản xuất đã cung cấp số liệu về chi phí sản xuất chung như sau:

Tháng Số giờ máy sử dụng Số tiền (1000 đồng)

Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp, gồm có chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí lương nhân viên phân xưởng chi phí khấu hao máy móc phân xưởng, Chi phí bảo trì máy móc phân xưởng

1 Viết phương trình chi phí sản xuất chung theo phương pháp cực đại – cực tiểu

2 Dự đoán chi phí sản xuất chung cho tháng 1 năm sau với số giờ máy là 9.000 giờ

3 Viết phương trình chi phí sản xuất chung theo phương pháp bình phương bé nhất

Khách sạn Hoa Sữa có 100 phòng cho thuê Vào mùa du lịch tháng cao điểm có 80% số phòng được thuê với chi phí hoạt động là 125.000 đ/phòng/ ngày Tháng ít khách nhất là 50% số phòng được thuê với chi phí hoạt động là 210.000.000đ/tháng Giả sử bình quân tháng là 30 ngày

Yêu cầu : 1 Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng phương trình chi phí cho khách sạn trên

2 Giả sử ở tháng có 70% số phòng được thuê thì chi phí mà khách sạn dự kiến phải chi là bao nhiêu

3 Nếu lãi dự kiến là 5% trên tổng chi phí thì ở mức độ 70% số phòng được thuê thì chủ khách sạn sẽ thu được bao nhiêu lãi

Theo tài liệu từ bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm N của công ty Minh Thái trong 6 tháng đầu năm như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)

1 Tình hình chi phí và mức sản xuất:

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

1 CP NVL TT 480.000 576.000 544.000 640.000 800.000 960.000 2 CP NC TT 420.000 504.000 476.000 560.000 700.000 840.000 3 CP SXC 362.500 385.000 377.500 400.000 437.500 475.000 4 CP bán hàng 102.500 107.000 105.500 110.000 117.500 125.000

5 CP QLDN 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 6 Mức hoạt động (SP) 1.500 1.800 1.700 2.000 2.500 3.000

2 Thông tin khác: đơn giá bán trong năm là 2.000đ/sp; năng lực hoạt động thấp nhất là vào tháng 1 và năng lực hoạt động cao nhất là tháng 6 Biết: chi phí sản xuất chung và chi phí bán hàng là chi phí hỗn hợp, biến phí QLDN không đáng kể

1 Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất của sản phẩm N 2 Viết phương trình dự báo chi phí sản phẩm N của Quý 3 mức độ tiêu thụ lần lượt là

1.800 sản phẩm; 2.400 sản phẩm; 2.700 sản phẩm 3 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí của tháng 6

(theo phương pháp toàn bộ)

Có số liệu kế toán tại công ty Phúc Thịnh trong tháng 9 năm 2015 như sau:

Số lượng sản phẩm sản xuất 50.000 sản phẩm và trong tháng đã bán được 80% số lượng sản phẩm với giá bán 50.000đ/sp

Chi phí hoạt động trong kỳ:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 360.000.000 - Chi phí nhân công trực trực tiếp 180.000.000 - Chi phí sản xuất chung 210.000.000, trong đó biến phí 2.500đ/sp - Chi phí bán hàng 80.000.000, biến phí chiếm 35%

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 120.000.000, biến phí chiếm 40%

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo:

1 Chức năng chi phí 2 Cách ứng xử của chi phí ( theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp)

Tại công ty thương mại Bình Minh có tài liệu chi phí tháng 5/20N như sau Biết trong tháng 5/20N tiêu thụ được 150.000 sản phẩm, giá bán 320.000đ/SP

Loại chi phí Phương pháp tính

+ Giá vốn hàng bán 120.000 đ/sp

+ Hoa hồng bán hàng 10% doanh thu

+ Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng 12.000.000đ/tháng

+ Chi phí quảng cáo 30.000.000đ/tháng

+ Khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng 5.000.000đ/tháng

2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí quản lý văn phòng 350.000.000đ/tháng + 1.500đ/sp + Chi phí khấu hao TSCĐ văn phòng 11.000.000đ/tháng

+ Chi phí bằng tiền 32.000.000/tháng

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo:

1 Chức năng chi phí 2 Cách ứng xử của chi phí

PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 2

2.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

A ĐÁP ÁN CÂU HỎITRẮC NGHIỆM

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNHĐÚNG/SAI

2.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1 Lập báo cáo chi phí theo yếu tố Công ty Nam Hồng

BÁO CÁO CHI PHÍ THEO YẾU TỐ

Yếu tố chi phí Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%)

1 Chi phí nguyên vật liệu 561.000 61,56

- Chi phí nguyên vật liệu chính 450.000 49,38

- Chi phí nguyên vật liệu phụ 94.000 10,31

2 Chi phí công cụ dụng cụ 11.200 1,23

5 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 18.200 2,00

6 Chi phí khác bằng tiền 28.600 3,14

2 Lập báo cáo chi phí theo chức năng Công ty Nam Hồng

BÁO CÁO CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG

Nội dung chi phí Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 530.000 58,16

Chi phí nhân công trực tiếp 136.400 14,97

Chi phí sản xuất chung 94.980 10,42

2 Chí phí ngoài sản xuất 149.900 16,45

Chi phí quản lý doanh nghiệp 57.800 6.34

3 Xác định các chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi

1 Hãy xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho và chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất (ĐVT: 1.000 đ)

Tổng giá trị NVL xuất kho: = 150.000 + 240.500 + 10.000 – 120.000 = 370.500

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 370.500 – 500 = 370.000

2 Xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành cuối kỳ:

Chi phí phát sinh trong kỳ: 668.560

627: 120.000 Vậy Tổng giá thành sp hoàn thành CK: 50.000 + 668.560 – 20.560 = 698.000

1 Viết phương trình chi phí sản xuất chung theo phương pháp cực đại – cực tiểu

Phương trình chi phí bảo trì: Y = vX + F Mức độ hoạt động thấp nhất: 4.000 giờ máy với chi phí bảo trì 18.000 Mức độ hoạt động cao nhất: 8.000 giờ máy với chi phí bảo trì 26.160 Theo phương pháp cực đại - cực tiểu, có thể tính như sau:

Xác định biến phí đơn vị (chi phí bảo trì cho một giờ máy chạy): (v)

Xác định tổng định phí: (F)

Xác định phương trình tổng quát của chi phí bảo trì: Y = vX + F

Thay v và F vào phương trình trên ta được một phương trình tổng quát về chi phí bảo trì như sau:

Y= 2,04 X + 9.840 (ngđ) 2 Dự đoán chi phí bảo trì cho tháng 7 với số giờ máy là 8.500 giờ

Tháng 7 số giờ máy là 8.500 giờ thì chi phí bảo trì dự đoán:

KẾ TOÁN CHI PHÍ S Ả N XU Ấ T

TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT

3.1.1 Mục tiêu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Xác định đúng, đủ, kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

- Lập kế hoạch và xây dựng các dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong tương lai cho doanh nghiệp

- Kiểm soát chi phí, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với tình hình thực tế trên cơ sở đó để có biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho doanh nghiệp

- Cung cấp thông tin về chi phí và tính giá thành sản phẩm nhằm phục vụ cho các nhà quản trị trong việc hoạch định, kiểm soát chi phí và ra các quyết định quản lý

3.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tính toán phân bổ các chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm, dịch vụ một cách hợp lý theo các tiêu thức thích hợp.

- Xây dựng được các khoản dự toán ngân sách cho các mục tiêu hoạt động, đặc biệt liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

- Kiểm soát thực hiện và giải trình các nguyên nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự toán và thực tế

- Cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị để có quyết định quản lý đúng đắn

3.1.3 Yêu cầu đối với kế toán chiphí và tính giá thành sản phẩm

- Cần hiểu rõ vị trí của kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán liên quan

- Xác định đúng đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp

- Xác định đúng đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành phù hợp

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp

- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,

3.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthường là

- Từng loại sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất

- Hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, phân xưởng hay bộ phận sản xuất, đơn đặt hàng, công trường thi công…

3.1.5 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ là việc xác định khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

- Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là: Quy trình công nghệ sản xuất; đặc điểm sản phẩm; tính hàng hóa của sản phẩm; yêu cầu quản lý; trình độ và phương tiện của kế toán…

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, hoặc bán thành phẩm, chi tiết, hoặc bộ phận cấu thành nên sản phẩm

3.1.6 Kỳ tính giá thành sản phẩm

- Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết mà kế toán cần phải tiến hành tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị

- Xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian phát sinh chi phí, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính, phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý trong từng thời kỳ

3.1.7 Mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp: (3 mô hình)

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

- Kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính

- Kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức

3.1.8 Mục tiêucủa mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

- Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính

- Cung cấp thông tin cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định chi phí trong nội bộ doanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin giúp cho các nhà quản trị có thể nghiên cứu, đề xuất cải tiến chi phí sản xuất cho đơn vị

3.1.9 Mục tiêu của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính

- Cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời, hữu ích và có hiệu quả để phục vụ cho các nhà quản trị đưa ra được các quyết định quản lý đúng đắn

- Giúp cho các nhà quản trị thực hiện được chức năng hoạch định chi phí, phục vụ quá trình lập dự toán chi phí

- Cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị kiểm soát chi phí một cách hiệu quả

3.1.10 Mục tiêu của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức

- Cung cấp thông tin hữu ích cho việc lập dự toán chi phí.

- Giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát chi phí sản xuất một cách kịp thời

- Cung cấp thông tin cho nhà quản trị để đánh giá được thành quả lao động một cách dễ dàng

- Làm đơn giản hóa các thủ tục kế toán hàng tồn kho và giá thành sản phẩm

3.1.11 Đặc điểm sản phẩm theo công việc (Đơn đặt hàng)

Các sản phẩm sản xuất theo công việc thường có ít nhất một trong các đặc điểm sau:

- Sản phẩm sản xuất có tính tách biệt, không đồng nhất, được sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng như: sản phẩm là công trình xây dựng, hạng mục công trình,

- Sản phẩm thường có giá trị cao như: Sản phẩm đá quý, tàu biển, máy bay

- Được đặt mua trước khi sản xuất và giá bán sản phẩm được xác định trước khi sản xuất theo hợp đồng đã ký kết

- Sản phẩm có kích thước lớn, thời gian sản xuất thường kéo dài

3.1.12 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành theo công việc

- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo công việc là từng đơn đặt hàng theo từng sản phẩm, loại sản phẩm nhất định

- Đối tượng tính giá thành cũng chính là sản phẩm, loại sản phẩm của từng đơn đặt hàng mà đã hoàn thành.

PH Ầ N CÂU H Ỏ I LÝ THUY Ế T

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:

1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm là:

B Sản phẩm, khối lượng dịch vụđang trong quá trình thực hiện

C Sản phẩm, khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cần tính giá thành và giá thành đơn vị

D Tất cả các câu trên đều đúng

2 Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định:

A Sản phẩm, nhóm sản phẩm hoàn thành

B Quy trình công nghệ sản xuất

C Nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí sản xuất

D Đơn đặt hàng của khách hàng

3 Cơ sởđểxác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào:

A Địa điểm của tổ chức sản xuất

C Tính chất quy trình công nghệ sản xuất D Tất cả các câu trên đều đúng

4 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm các khoản mục:

A Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung

B Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý

C Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khác của doanh nghiệp

D Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

5 Đặc điểm sản phẩm áp dụng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo đơn đặt hàng là:

A Được đặt mua trước khi sản xuất

B Giá trị lớn, kỹ thuật đặt biệt C Ít được tái lập lại trong sản xuất

D Tất cả các câu trên đều đúng

6 Đặc điểm sản phẩm áp dụng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất:

A Chưa xác định được người mua

B Sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật riêng của doanh nghiệp

C Thường được tái lập lại nhiều lần trong sản xuất

D Tất cả các câu trên đều đúng

7 Sự khác biệt cơ bản giữa mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế với mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính ở:

B Nội dung kinh tế giá thành

C Trình tự xử lí và tốc độ cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm

D Tất cảcác câu trên đều đúng

8 Chi phí tính cho một sản phẩm hoàn thành tương đương trong trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp bình quân là:

A Chi phí sản xuất trong kỳ chia cho sản lượng hoàn thành tương đương trong kỳ

B Chi phí sản xuất đầu kỳ và chi phí sản xuất trong kỳ chia cho sản lượng hoàn thành tương đương trong kỳ

C Chi phí sản xuất của mỗi sản phẩm tương đương dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất tiếp tục chế biến của mỗi sản phẩm tương đương trong kỳ

D Tất cả các câu trên đều đúng.

9 Giải thích nào sau đây là hợp lý về sự khác biệt giữa giá thành khi tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp bình quân hoặc phương pháp nhập trước xuất trước:

A Do khác biệt về sản lượng hoàn thành tương đương trong kỳ

B Do khác biệt về chi phí giữa các kỳ sản xuất

C Do khác biệt về năng suất sản xuất giữa các kỳ

D Tất cả các câu trên đều đúng

10.Chênh lệch chi phí sản xuất chung trong mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính là hiệu số giữa:

A Chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất chung dự toán theo mức độ hoạt động thực tế

B Chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất chung dự toán theo mức độ hoạt động tiêu chuẩn

C Chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất chung dự toán

D Tất cả các câu trên đều đúng

11.Trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng, chênh lệch chi phí sản xuất chung nếu lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thì nên phân bổ vào:

A Giá vốn thành phẩm tồn kho

B Giá vốn sản phẩm dở dang cuối kỳ

C Giá vốn bán hàng trong kỳ

D Tất cả các câu trên đều đúng

12.Những khoản nào sau đây được điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm:

A Phế liệu thu từ nguyên vật liệu sử dụng sản xuất

B Phế liệu thu từ công cụ, tài sản cốđịnh sử dụng sản xuất

C Nguyên vật liệu thừa từ sản xuất D Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

13 Giá thành sản phẩm hoàn thành được xác định bằng công thức:

A Chi phí sản xuất ở dang đầu kỳ cộng chi phí phát sinh trong kỳ

B Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cộng chi phí phát sinh trong kỳ

C Chi phí sản xuất ở dang đầu kỳ cộng chi phí phát sinh trong kỳ trừ chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

D Chi phí sản xuất ở dang đầu kỳ cộng chi phí phát sinh trong kỳ cộng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

14.Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian:

C Một niên độ kế toán

D Cần thiết để tập hợp, tổng hợp, tính giá thành

15.Mục đích cơ bản của báo cáo chi phí sản xuất và giá thành là cung cấp thông tin để:

A Định giá vốn thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán, giá bán

B Đánh giá, kiểm soát tình hình thực hiện dự toán chi phí

C Xác lập các công cụ quản trị chi phí

D Tất cảcác câu trên đều đúng.

16 Đểxác định sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp bình quân cần những thông tin nào sau đây:

A Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và mức độ hoàn thành tương ứng

B Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành tương ứng

C Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành tương ứng

D Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và tỷ lệhoàn thành tương ứng

17.Đểxác định sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp nhập trước xuất trước cần những thông tin nào sau đây:

A Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và mức độ hoàn thành tương ứng

B Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ và hoàn thành cuối kỳ

C Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành tương ứng

D Tất cả các câu trên đều đúng

18.Nội dung của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành bao gồm:

A Xác định đối tượng kế toán chi phí, đối tượng tính giá thành, kỳ giá thành

B Phân loại chi phí sản xuất và xác định nội dung, kết cấu giá thành

C Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và thiết kế tài khoản sổ sách tập hợp chi phí sản xuất

D Tất cả các câu trên đều đúng

19.Chênh lệch bất lợi về chi phí sản xuất chung sẽ làm:

A Giá thành thực tế tăng lên

B Lợi nhuận trong kỳ giảm

C Hiệu quả kinh doanh giảm

D Tất cả các câu trên đều đúng

20.Trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng, chênh lệch chi phí sản xuất chung nếu nhỏ và không ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thì nên phân bổ vào:

A Giá vốn thành phẩm dở dang tồn kho

B Giá vốn hàng bán trong kỳ

C Giá vốn sản phẩm dở dang cuối kỳ

D Tất cả các câu trên đều đúng.

21.Tác dụng của việc vận dụng mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế sẽ hữu ích trong việc:

A Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính B Cung cấp thông tin cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định C Cung cấp thông tin cho việc đề xuất cải tiến chi phí trong đơn vị

D Tất cả các câu trên đều đúng

22.Giá thành sản phẩm sản xuất phản ánh trên báo cáo tài chính được tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A Nguyên tắc thận trọng B Nguyên tắc doanh thu C Nguyên tắc giá gốc D Tất cả các câu trên đều đúng

23.Phiếu chi phí công việc được sử dụng cho việc tính giá thành theo:

A Đơn đặt hàng B Quy trình sản xuất C Quy trình sản xuất và đơn đặt hàng D Tất cả các câu trên đều sai

24.Mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính giúp các nhà quản trị trong việc:

A Hoạch định chi phí B Lập các dự toán chi phí C Kiểm soát chi phí hiệu quả D Tất cả các câu trên đều đúng

25.Có số liệu về số lượng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng số 1 của doanh nghiệp Tây Á như sau:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ 800 - Sản phẩm hoàn thành trong kỳ 9.200

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ 600 Vậy sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ là:

A 8.400 B 9.000 C 9.800 D Tất cả các câu đều sai

26.Có số liệu về sốlượng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng số 1 của doanh nghiệp Việt Á như sau:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ 800 - Sản phẩm hoàn thành trong kỳ 9.200 - Sản phẩm dở dang cuối kỳ 600 Vậy sản phẩm mới đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ là:

A 8.400 B 9.000 C 9.800 D Tất cả các câu đều sai

27.Có số liệu về số lượng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng số 1 của doanh nghiệp Nam Á như sau:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ 800 - Sản phẩm hoàn thành trong kỳ 9.200 - Sản phẩm dở dang cuối kỳ 600 Vậy sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp bình quân là:

A 8.400 B 9.000 C 9.800 D Tất cả các câu đều sai

28.Có số liệu về số lượng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng số 1 của công ty ĐôngÁ như sau:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ 2.000

- Sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ 10.000

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.000 Vậy sản phẩm hoàn thành cuối kỳ là:

A 10.000 B 11.000 C 12.000 D Tất cả các câu đều sai

29.Có số liệu về sốlượng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng số 1 của công ty Tây Á như sau:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ 2.000 - Sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ 10.000 - Sản phẩm hoàn thành trong kỳ 11.000

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.000

Vậy sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO là:

A 10.000 B 11.000 C 12.000 D Tất cảcác câu đều sai

30.Có số liệu về chi phí sản xuất tại phân xưởng số 1 của công ty Đại Ân như sau: Đơn vị tính triệu đồng

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 200 - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 1.000 - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 300 Vậy giá trị thành phẩm nhập kho là:

A 900 B 1.000 C 1.200 D Tất cả các câu đều sai

3.2.2 CÂU NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAIHãy điền Đúng (Đ)/ Sai (S) cho từng phát biểu vào cột trả lời dưới đây:

STT Nội dung Trả lời

1 Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều sản phẩm cần phải được tổng hợp, cuối kỳ tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp Đ

2 Việc tính toán và phân bổ các chi phí sản xuất liên quan đến các sản phẩm dịch vụ theo tiêu thức thích hợp là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với doanh nghiệp Đ

3 Các chi phí sản xuất liên quan đến việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp

4 Các chi phí sản xuất liên quan đến việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy thi công (nếu có) Đ

5 Công thức để tính giá thành sản phẩm là: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ cộng (+) chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ trừ (-) chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Đ

6 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ là việc xác định nơi phát sinh chi phí

7 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều đơn đặt hàng, thì đối tượng chịu chi phí sản xuất sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đ

8 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, thì đối tượng chịu chi phí sản xuất sẽ là từng loại sản phẩm sản xuất Đ

9 Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ duy nhất dựa vào địa điểm tổ chức sản xuất S

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3

3.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN LÝ THUYẾT A ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

3.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1 Nợ TK 621 SPA 480.000 Nợ TK 621 SPB 500.000

2 Nợ TK 622 SPA 280.000 Nợ TK 622 SPB 300.000

4c Nợ TK 154 SPA 400.000 (20/giờ máy x 20.000 giờ) Nợ TK 154 SPB 480.000 (20/giờ máy x 24.000 giờ)

Có TK 627 880.000 5 Đơn đặt hàng 1 SX sản phẩm A đã hoàn thành:

2 Tính toán và phân bổ số chênh lệch chi phí sản xuất chung cuối kỳ trên TK 627

Căn cứ vào chi phí được tập hợp trên TK 627:

Chi phí SXC thực tế: 450.000

Chi phí SXC ước tính phân bổ: 880.000

Chênh lệch chi phí sản xuất chung là chênh lệch thừa: 430.000

Kế toán tiến hành tính và phân bổ chênh lệch TK 627 cho đối tượng liên quan TK154 SPB và TK 632 như sau:

Tài khoản Sốdư cuối kỳ

Mức phân bổ cho các TK

Kế toán ghi bút toán phân bổ chênh lệch thừa như sau:

Lập phiếu tính chi phí công việc cho đơn đặt hàng 1 và đơn đặt hàng 2

PHIẾU CHI PHÍ ĐƠN ĐẶT HÀNG 1

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 260.000

Tổng chi phí sản xuất 1.160.000

Trong đó: Chi phí NVL TT 480.000

Tổng giá thành sản phẩm 1.420.000

PHIẾU CHI PHÍ ĐƠN ĐẶT HÀNG 2

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ -

Tổng chi phí sản xuất 1.280.000

Trong đó: Chi phí NVL TT 500.000

Chi phí dở dang CK 1.280.000

Nợ TK 622 SPB 250.000 Nợ TK 627 100.000

6 Kết chuyển cuối kỳ a Nợ TK 154 SPA 1.046.400

Có TK 622 SPA 446.400 b Nợ TK 154 SPB 710.000

7 Phân bổ chi phí sản xuất chung theo ước tính:

Nợ TK 154 SPA 200.000 (20 giờ máy x 10.000 giờ máy) Nợ TK 154 SPB 160.000 (20 giờ máy x 8.000 giờ máy)

Có TK 627 360.000 Đơn ĐH1 sản xuất sản phẩm A đã hoàn thành chuyển giao

Tổng giá thành sản phẩm A = 253.600 + 1.246.400 = 1.500.000

Có TK 154 SPA 1.500.000 Chi phí SXC thực tế phát sinh 289.000 Chi phí SXC ước tính phân bổ 360.000

Yêu cầu 2: Bảng phân bổ chênh lệch chi phí trên TK 627:

Tài khoản Số Dư CK Phát/sinh Tỷ lệ phân bổ

Mức Pb cho các TK

Cộng 2.370.000 Định khoản điều chỉnh chênh lệch thừa:

Nợ TK 627 71.000 Có TK 154 SPB 26.063 Có TK 632 SPA 44.937

Yêu cầu 3: Lập phiếu chi phí theo công việc:

PHIẾU CHI PHÍ ĐƠN ĐẶT HÀNG 1 (SPA)

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 253.600 Tổng chi phí sản xuất

Trong đó: Chi phí NVL TT 600.000

PHIẾU CHI PHÍ ĐƠN ĐẶT HÀNG 2 (SPB)

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Tổng chi phí sản xuất

Trong đó: Chi phí NVL TT 400.000

Chi phí dở dang CK 870.000

Tính sản lượng hoàn thành tương đương theo 2 phương pháp: a Theo Phương pháp trung bình quân

Sản lượng tương đương NVL trực tiếp

1 Sản lượng SP hoàn thành trong kỳ 6.100 6.100 6.100 6.100

2 Sản lượng tương đương của SP DD CK 400

Cộng Sản lượng SP hoàn thành tương đương (1+2)

6.500 6.420 6.300 6.340 b Theo Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Sản lượng tương đương NVL trực tiếp

CPSX chung 1 Sản lương tương đương của SP DD đầu kỳ = (SL x tỷ lệchưa HT)

2 Sản lượng SP mới đưa vào SX và hoàn 5.600 5.600 5.600 5.600 thành trong kỳ (= SL HT - SP DDĐK)

3 Sản lượng tương đương của SP DD Cuối kỳ (= SL x % hoàn thành)

Cộng Sản lượng SP hoàn thành tương đương (1+2+3)

1 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân (trung bình trọng)

Chỉ tiêu Sản lượng Sản lượng tương đương

A Kê khai SL và SL tương đương

2 SL tương đương của SP DD CK

3 Cộng sản lượng tương đương (3 1 + 2) 46.000 46.000 45.200 45.200

B Tổng hợp CP SX và XĐ Zđv SP

1 Chi phí SX SP dởdang đầu kỳ 67.360.000 32.000.000 21.360.000 14.000.000

2 Chi phí phát sinh trong kỳ 494.560.000 257.920.000 126.480.000 110.160.000

C Cân đối chi phí sản xuất

1 Ngu ồn chi phí đầ u vào a) Chi phí sản xuất SP DD ĐK 67.360.000 b) Chi phí SX phát sinh trong kỳ 494.560.000

2 C ộ ng ngu ồ n chi phí s ả n xu ấ t 561.920.000

3 Phân b ổ chi phí s ả n xu ấ t cho: a) Chi phí SP hoàn thành chuyển đi

(44.000 x 12.320.31) 542.093.543.67 44.000 44.000 44.000 b) Chi phí dở dang cuối kỳ 19.826.456.33 CP NVL TT (2.000 * 6.302.61) 12.605.217.39 2.000

Cộng chi phí sản xuất (a+b) 561.920.000

2 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp FIFO:

Chỉ tiêu Sản lượng Sản lượng tương đương

A Kê khai sản lượng và sản lượng tương đương

1a Sản lượng tương đương của SP dở dang đầu kỳ (SP x % chưa HT)

2a Sản lượng mới đưa vào SX và hoàn thành trong kỳ (HT - DD ĐK) 38.000 38.000 38.000 38.000

3a Sản lượng tương đương của

SP dở dang cuối kỳ (SP x % HT) 2.000 2.000 1.200 1.200

Cộng sản lượng tương đương

B Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định chi phí đơn vị sản phẩm

1b Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 494.560.000 257.920.000 126.480.000 110.160.000

2b Cộng sản lượng tương đương 46.000 40.000 41.000 41.000

2c Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm (2c/2b) 12.219,71 6.448 3.084,88 2.686,83

1c Nguồn chi phí (CP DDĐK và

2c2 CP B ắt đầ u SX và hoàn thành trong k ỳ (38.000*

PHÂN TÍCH MỐ I QUAN H Ệ GI Ữ A

TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng - lợi nhuận (C-V-P) là một công cụ hữu hiệu giúp các nhà quản trị hiểu được mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận Họ sẽ dự kiến được lợi nhuận thay đổi như thế nào khi các yếu tố sau thay đổi:

- Giá bán (P) - Sản lượng (Q) - Doanh thu (S) - Biến phí đơn vị (v) - Tổng định phí (F)

4.1.1 Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ C-V-P 4.1.1.1 Số dư đảm phí

Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí

Số dư đảm phí đơn vị

Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán đơn vị – Biến phí đơn vị Ý nghĩa:

- Khi sản lượng vượt qua điểm hòa vốn, định phí đã được trang trải hết, chi phí của sản phẩm chỉ còn là biến phí; Lúc đó một sản phẩm tăng thêm sẽ có lợi nhuận bằng với SDĐP đơn vị

- Do doanh nghiệp có định phí hằng kỳ nhất định nên khi sản xuất kinh doanh những sản phẩm nào có số dư đảm phí lớn sẽ có khả năng thu lợi nhuận tốt hơn

4.1.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí

= Số dư đảm phí đơn vị

Doanh thu Đơn giá bán Ý nghĩa:

- Thuận lợi để hoạch định lợi nhuận khi sản xuất kinh doanh nhiều loại mặt hàng

- Khi doanh thu tăng như nhau, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận sẽ tăng nhiều

4.1.1.3 Kết cấu chi phí (Cost Structure)

Tổng chi phí = Biến phí

Tổng chi phí = Định phí

Khi cả hai công ty cùng thay đổi một lượng doanh thu như nhau thì công ty nào có kết cấu định phí cao thì lợi nhuận sẽ biến động nhiều hơn

Khi hệ số (độ lớn) đòn bẩy kinh doanh cao thì khả năng khuếch đại lợi nhuận nhiều hơn; lúc đó lợi nhuận rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của doanh thu, nghĩa là rủi ro của doanh nghiệp sẽ tăng hơn Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (Degree of leverage – DOL) được xác định như sau: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh

(DOL) = Số dư đảm phí

Dựa vào độ lớn đòn bẩy kinh doanh, người ta tính được sự biến động của lợi nhuận theo mức độ thay đổi của sản lượng (doanh thu)

Tốc độ tăng lợi nhuận (%) = Tốc độ tăng sản lượng (%) x Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Ý nghĩa:

- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh là hệ quả của cơ cấu chi phí

- Khi nền kinh tế phồn vinh, doanh nghiệp có khả năng tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị phần thị phần thì việc đầu tư thêm định phí sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận nhanh chóng Tuy nhiên, khi thị trường biến động, khối lượng tiêu thụ sụt giảm thì doanh nghiệp không dễ dàng xoay chuyển linh hoạt để giảm thiểu rủi ro, có khi phải đứng trước nguy cơ phá sản

4.1.2 Ứng dụng phân tích C-V-P 4.1.2.1 Phân tích điểm hòa vốn

Khái niệm Điểm hoà vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bằng nhau

Công thức xác định điểm hoà vốn

QBE = F Hay Sản lượng hòa vốn = Tổng định phí

(P – v) Số dư đảm phí đơn vị

SBE = F Hay Doanh thu hòa vốn = Tổng định phí

P – v Tỷ lệ số dư đảm phí

Sau điểm hòa vốn, chi phí đối với các sản phẩm tiêu thụ chỉ còn là biến phí Như vậy phần số dư đảm phí – phần còn lại sau khi lấy doanh thu trừ cho biến phí của những sản phẩm đã vượt qua điểm hòa vốn – đó chính là lợi nhuận của doanh nghiệp

Dưới đây là các công thức xác định sản lượng và doanh thu cần thiết dựa vào phương pháp số dư đảm phí để đạt được lợi nhuận mục tiêu:

Số lượng đơn vị tiêu thụ cần thiết = Định phí + Mức lãi mong muốn

Số dư đảm phí đơn vị

Doanh thu tiêu thụ cần thiết = Định phí + Mức lãi mong muốn

Tỷ lệ sốdư đảm phí

Số dư an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hoà vốn Số dư an toàn của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp càng an toàn hơn trong kinh doanh

Sự khác nhau về số dư an toàn giữa các doanh nghiệp do kết cấu chi phí quyết định

Ngoài ra người ta còn đánh giá mức độ an toàn theo chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn

Tỷ lệ số dư an toàn = Số dư an toàn x 100%

4.1.2.4 Phân tích kết cấu hàng bán

Kết cấu mặt hàng i = Doanh thu mặt hàng i

Kết cấu hàng bán được sử dụng để xác định số dư đảm phí bình quân (toàn doanh nghiệp) Số dư đảm phí bình quân là số trung bình có trọng số của số dư đảm phí của các loại sản phẩm Chỉ tiêu này được xác định một cách tổng quát như sau:

Tỷ lệ SDĐP bình quân = Z Tỷ lệ SDĐP mặt hàng i x Kết cấu mặt hàng i Ngoài ra người ta còn có thể xác định doanh thu hòa vốn của từng mặt hàng i:

Doanh thu hòa vốn của mặt hàng i = Doanh thu hòa vốn toàn doanh nghiệp x Kết cấu mặt hàng i

4.1.2.5 Ứng dụng phân tích CVP trong các tình huống ra quyết định quản lý

Phân tích C-V-P có nhiều ứng dụng trong việc lập kế hoạch và ra quyết định

Chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự tác động của biến phí, định phí, giá bán, số lượng đơn vị tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận

Trường hợp 1: Thay đổi định phí và sản lượng Trường hợp 2: Thay đổi biến phí và sản lượng

Trường hợp 3: Thay đổi định phí, giá bán và sản lượng Trường hợp 4: Thay đổi định phí, biến phí và sản lượng Trường hợp 5: Thay đổi giá bán, định phí, biến phí và sản lượng

Trường hợp 6: Xác định giá trong trường hợp đặc biệt

4.1.3 Một số hạn chế và phân tích mối quan hệ Chi phí –Khối lượng – Lợi nhuận

- Mối quan hệ biến động của chi phí – khối lượng – lợi nhuận được giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động phù hợp

- Chi phí được giả định phân tích một cách chính xác thành biến phí và định phí

- Doanh thu tăng là do sản lượng tăng chứ giá bán không thay đổi

- Kết cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ được giả định là không thay đổi trong quá trình phân tích

- Tồn kho sản phẩm được giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất và tiêu thụ ở cùng một mức độ như nhau (sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ bằng nhau)

- Công suất máy móc thiết bị, năng suất lao động của công nhân … được giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ.

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

4.2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúngnhất trong mỗi câu sau:

1 Số dư đảm phí được tính bằng công thức:

A Doanh thu - Biến phí B Doanh thu - Định phí C Doanh thu - Chi phí D Tất cả các câu đều sai

2 Số dư đảm phí thay đổi khi:

A Đơn giá bán thay đổi B Biến phí đơn vị thay đổi C Định phí thay đổi

3 Khi mức tiêu thụ vượt qua sản lượng hòa vốn, nếu số dư đảm phí tăng, lợi nhuận sẽ:

A Tăng bằng mức tăng của doanh thu B Tăng bằng mức tăng của số dư đảm phí C Giảm bằng mức giảm của số dư đảm phí D Không đổi

4 Kết cấu chi phí là tỷ số giữa:

B Biến phí hoặc định phí/ tổng chi phí C Biến phí / định phí

D Tất cả các câu đều sai

5 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh là tỷ số giữa:

A Tổng số dư đảm phí / Tổng định phí B Tổng số dư đảm phí / Lợi nhuận C Tổng số dư đảm phí / Tổng doanh thu D Tổng số dư đảm phí / (Tổng doanh thu - Tổng định phí)

6 Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức sản xuất giảm 10% thì tổng biến phí sản xuất:

C Không đổi D Chưa đủ điều kiện để xác định

7 Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức sản xuất giảm 20% thì biến phí đơn vị sản xuất:

C Không đổi D Chưa đủ điều kiện để xác định

8 Khi giá bán, biến phí đơn vị không đổi, nếu mức sản xuất giảm 30% thì tổng định phí sản xuất:

C Không đổi D Chưa đủ điều kiện để xác định

A Doanh thu bằng định phí B Doanh thu bằng biến phí C Doanh thu bằng số dư đảm phí D Doanh thu bằng tổng chi phí

10 Trường hợpdoanh nghiệp sản xuất nhiềuloạisản phẩm, loại sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí cao thì:

A Có mức tăng lợi nhuận cao

B Có mức tăng lợi nhuận thấp

C Có tốc độ tăng lợi nhuận thấp

D Tất cả các câu đều sai

11.Nếu tỷ lệ số dư đảm phí giảm:

A Tổng định phí tăng B Tỷ lệ biến phí trên doanh thu giảm C Tỷ lệ biến phí trên doanh thu tăng D Biến phí giảm

12 Khi lựa chọn kết cấu chi phí cho một loại sản phẩm, nhà quản trị nên dựa vào:

A Tỷ lệ định phí trên tổng chi phí lớn hơn tỷ lệ biến phí trên tổng chi phí.

B Tiêu chuẩn kết cấu chi phí theo ngành

C Kế hoạch phát triển trong tương lai của doanh nghiệp cũng như đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành

D Tất cả các câu đều đúng

13 Doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh cao khi:

A Tỷ lệ định phí trên tổng chi phí thấp

B Tỷ lệ định phí trên tổng chi phí cao

C Tỷ lệ định phí trên tổng chi phí trung bình

D Tất cả các câu đều sai

14.Trường hợp doanh nhiều sản xuất nhiều sản phẩm, doanh thu hòa vốn được tính bằngcông thức:

A Tổng định phí chia cho tỷ lệ số dư đảm phí bình quân B Tổng định phí chia cho số dư đảm phí đơn vị

C Tổng định phí chia cho giá bán trừ số dư đảm phí đơn vị D Tổng định phí chia cho giá bán trừ biến phí đơn vị

15 Khi giá bán và biến phí đơn vị không đổi, sản lượng hòa vốn giảm nếu:

A Số dư đảm phí đơn vị giảm B Tổng định phí tăng

C Tổng định phí giảm D Định phí không đổi

16 Khi giá bán và biến phí đơn vị không thay đổi, doanh thu hòa vốn tăng nếu:

A Sản lượng tiêu thụ tăng B Sản lượng hòa vốn tăng C Sản lượng tiêu thụ giảm

D Sản lượng tiêu thụ không đổi

17 Những doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn, biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ thì:

A Nếu doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng nhanh B Nếu doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh C Tỷ lệ số dư đảm phí lớn

D Tất cả các câu đều đúng

18 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, doanh thu hòa vốn thay đổi khi kết cấu hàng bán thay đổi, vì:

C Tổng doanh thu thay đổi

D Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân thay đổi

19 Số dư an toàn làkhoản chênh lệch giữa:

A Doanh thu thực hiện và doanh thu kế hoạch B Doanh thu thực hiện và doanh thu hòa vốn C Doanh thu kế hoạch và doanh thu hòa vốn D Tất cả các câu đều đúng

20 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí –khối lương –lợi nhuậnđược giả định:

A Chi phí chỉ có biến phí và định phí

B Doanh thu tăng là do sản lượng, còn giá bán không đổi.

C Kết cấu sản phẩm sảm xuất và tiêu thụ được thay đổi trong quá trình phân tích

D Tất cả các câu trên đều đúng

21.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Tổng số dư đảm phí của công ty là:(đồng)

D Tất cả các câu đều sai

22.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Tỷ lệ số dư đảm phí của công ty là:

D Tất cả các câu đều sai

23.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Độlớn đòn bẩy kinh doanh là:

A 3 B 1.5 C 0.88 D Tất cả các câu đều sai

24.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn là:

A 17.647SP và 2.823.529.412đ B 9.375SP và 1.500.000.000đ C 20.000 SP và 3.200.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

25.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Sản lượng và doanh thu cần bán để đạt lợi nhuận mong muốn 1.125.000.000đ

A 35.000SP và 5.600.000.000đB 20.000SP và 3.200.000.000đ C 30.000SP và 4.950.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

26.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Số dư an toàn là:(đồng)

A 3.200.000.000 B 1.600.000.000 C 2.400.000.000 D Tất cả các câu đều sai

27.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệunhư sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Nếu bán một sản phẩm thì thưởng cho nhân viên bán hàng là 12.500đ/sản phẩm Số lượng sản phẩm tiêu thụ để đạt được lợi nhuận ban đầu:

A 20.000SP B 30.000SP C 36.000SP D Tất cả các câu đều sai.

28.Công ty Minh Khang có năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa: 40.000 sản phẩm

Trong tháng 8/N có tài liệu như sau: đơn giá bán 160.000đ/sp, biến phí đơn vị:

85.000đ/sp, tổng định phí 1.500.000.000đ, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 30.000 sản phẩm Giả sử tháng sau nếu doanh thu có thể tăng 15% thì lợi nhuận trước thuế sẽ tăng thêm: (đồng)

A 720.000.000 B 337.500.000 C 382.500.000 D Tất cả các câu đều sai

29 Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X trong tháng 9/N như sau: Khối lượng sản xuất và tiêu thụ 25.000SP, giá bán 180.000 đồng/SP, biến phí đơn vị 100.000 đồng/SP, định phí là 900.000.000 đồng/năm Nếu trong tháng sau công ty dự kiến giảm giá bán 10.000đ/sp thì sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 20% Lợi nhuận dự kiến sẽ tăng (giảm) thêm?

C 1.200.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

30 Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X trong tháng 9/N như sau: Khối lượng sản xuất và tiêu thụ 25.000SP, giá bán 180.000 đồng/SP, biến phí đơn vị 100.000 đồng/SP, định phí là 900.000.000 đồng/năm Nếu trong tháng sau người quản lý dự kiến thay chi phí lương cố định 400.000.000đ bằng cách sử dụng chế độ lương khoán 15.000đ/SP thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 40% Lợi nhuận dự kiến sẽ tăng thêm?

A 775.000.000đ B 925.000.000đ C 675.000.000đ D Tất cả các câu đều sai.

4.2.2 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI

Hãy điền Đúng (Đ)/ Sai (S) cho từng phát biểu sau vào cột trả lời.

Câu Nội dung Trả lời

1 Mục đích của phân tích CVP là phân tích cơ cấu chi phí nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này S

2 Khi gia tăng doanh thu cùng một mức, sản phẩm nào có số dư đảm phí lớn hơn sẽ có mức tăng lợi nhuận tốt hơn Đ 3 Số dư đảm phí đơn vị biến động tương ứng với mức độ hoạt động S

4 Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xác định lợi nhuận thay đổi theo mức độ hoạt động một cách nhanh chóng Đ

5 Doanh nghiệp đầu tư định phí nhiều rủi ro sẽ thấp hơn doanh nghiệp đầu tư biến phí nhiều

6 Nếu định phí không thay đổi, số dư đảm phí càng lớn thì lợi nhuận càng lớn Đ

7 Càng xa điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng tăng S

8 Cơ cấu chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi Đ

9 Khi sản lượng tiêu thụ thực tế thấp hơn sản lượng hòa vốn thì công ty sẽ bị lỗ Đ

10 Khi kết cấu hàng bán thay đổi dẫn đến lợi nhuận sẽ thay đổi Đ

11 Khi phân tích CVP giả định rằng chi phí gồm có biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.

12 Khi doanh nghiệp tăng tỷ trọng mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí cao và giảm tỷ trọng mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí thấp thì doanh thu hòa vốn toàn công ty giảm Đ

13 Doanh thu của 1 sản phẩm chính là giá bán đơn vị sản phẩm Đ

14 Khi sản lượng tăng lên một lượng, thì lợi nhuận tăng lên một lượng bằng tích số của sản lượng tăng lên nhân với số dư đảm phí đơn vị Đ

15 Tỷ lệ số dư đảm phí của một loại sản phẩm bằng tỷ lệ số dư đảm phí của một đơn vị sản phẩm Đ

16 Số dư đảm phí giúp cho nhà quản trị dễ dàng hoạch định được lợi nhuận khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm

17 Khi các yếu tố khác giữ nguyên, nếu giá bán tăng đúng bằng mức tăng biến phí đơn vị thì sản lượng hòa vốn sẽtăng 20%

18 Lợi nhuận trước thuế tính theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp khác nhau Đ

19 Khi định phí không đổi, mức tăng số dư đảm phí chính là mức tăng lợi nhuận Đ

20 Tỷ lệ số dư an toàn bằng doanh thu thực hiện chia doanh thu hòa vốn.

21 Phân tích mối quan hệ CVP chỉ ra mối quan hệ CVP một số trường hợp để hoạch định các chỉ tiêu, công cụ kinh tế Đ

22 Khi các yếu tố khác không đổi, sản lượng tiêu thụ tăng 40% thì tỷ lệ số dư đảm phí tăng 40%

23 Doanh nghiệp có độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao thì rủi ro lớn Đ

24 Nếu giá bán và biến phí đơn vị không đổi, doanh thu hòa vốn sẽ giảm khi sản lượng hòa vốn tăng

25 Mối quan hệ CVP được dựa trên giả thiết năng suất lao động, công suất máy móc không đổi Đ

26 Biến phí có tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí cao, nếu doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng nhanh và ngược lại Đ 27 Số dư an toàn càng lớn thì độ an toàn trong kinh doanh càng cao Đ 28 Không có doanh thu thì không thể tính được tỷ lệ số dư đảm phí S 29 Sản lượng hòa vốn tăng hay giảm phụ thuộc vào hai nhân tố là định phí và số dư đảm phí đơn vị Đ

30 Đòn bẩy kinh doanh chịu ảnh hưởng của định phí Đ

BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 4

Tình huống 1: Công viên Tuổi trẻ chỉ thu vé vào cửa đủ để trang trải các chi phí hoạt động Đây là một tổ chức phi lợi nhuận, mục tiêu là phục vụ vui chơi cho người dân nên chỉ cần đạt điểm hòa vốn Một nhà hảo tâm muốn đóng góp 500 triệu đồng mỗi năm cho công viên này Khoảng đóng góp này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến điểm hoà vốn của công viên?

Tình huống 2: Công ty Nam Anh chuyên sản xuất nước giải khát đóng chai bằng công nghệ hoàn toàn tự động Công ty Việt Thanh sản xuất nước đóng chai nhưng bằng hệ thống thủ công? Cấu trúc chi phí của hai công ty này khác nhau ở điểm nào? Công ty nào có hệ số đòn bẩy kinh doanh cao hơn? Lợi nhuận của công ty nào nhạy cảm hơn khi doanh thu biến động

4.3.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Trong tháng 5/2010 công ty Anh Hoa tiêu thụ 1.000SP, đơn giá bán: 220.000đ/SP, biến phí 150.000đ/SP, định phí sản xuất chung: 25.000.000đ, định phí bán hàng và QLDN:

1 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí

2 Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn 3 Giả sử trong tháng 6 dự kiến thay đổi bao bì làm cho chi phí bao bì tăng 1.000đ/sp và tăng chi phí quảng cáo 14.000.000đ thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 20% Vậy lợi nhuận tăng (giảm) thêm bao nhiêu?

Công ty Minh Hà chuyên sản xuất bánh và kẹo có tài liệu như sau (ĐVT: 1.000đ)

Số lượng sản phẩm tiêu thụ 16.000 20.000 Đơn giá bán 20 24

1 Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của từng sản phẩm và toàn công ty

2 Hãy tính: a Số dư đảm phí bình quân và doanh thu hòa vốn, số dư an toàn của công ty? b Doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn của mỗi loại?

3 Giả sử Công ty có thể bán thêm 1 trong 2 loại sản phẩm trên với doanh thu tăng thêm là 1.500.000 thì nên chọn loại sản phẩm nào? Lợi nhuận sẽ tăng thêm bao nhiêu?

4 Giả sử trong năm tới doanh thu toàn công ty không đổi nhưng tăng kết cấu hàng bán của sản phẩm Bánh lên 80% và giảm kết cấu hàng bán sản phẩm Kẹo xuống còn 20% Doanh thu hòa vốn, số dư an toàn và lợi nhuận công ty sẽ thay đổi như thế nào? Hãy so sánh kết quả tính được ở câu 2 và câu 4?

Hãy điền số thích hợp vào các chỗ có ký tự cho sẵn ở bảng dưới đây (Lưu ý: Các tình huống trong bảng độc lập nhau):

Doanh thu Biến phí SDĐP Định phí LN Doanh thu hòa vốn

Hoàn thành số liệu còn thiếu vào trong bảng sau: (ĐVT: 1.000đ)

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ (%)

Số dư đảm phí ? ? ? Định phí ?

- Sản lượng tiêu thụ: 12.000 SP - Sản lượng hòa vốn:?

- Doanh thu hòa vốn: ? - Số dư an toàn:?

- Tỷ lệ số dư an toàn: ? - Độ lớn đòn bẩy kinh doanh: 5

Công ty Hương Khê sản xuất kinh doanh 3 mặt hàng A, B, C nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu trong năm N của công ty như sau:

Chỉ tiêu Công ty SP A SP B SP C Đơn giá bán (ngđ/sp) Biến phí (ngđ/sp) Định phí từng SP (ngđ) Sản lượng tiêu thụ (sp)

1 Tính số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí từng sản phẩm và toàn công ty

2 Tính kết cấu chi phí từng sản phẩm và toàn công ty 3 Tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh từng sản phẩm và toàn công ty

4 Để mở rộng doanh thu sản phẩm A, công ty quyết định thưởng cho nhân viên bán hàng 8.000đ/sp cho mỗi sản phẩm tiêu thụ Tính sản lượng, doanh thu của sản phẩm A để công ty đạt lợi nhuận 620.000.000đ

Công ty An Thái sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Máy phát điện có tài liệu năm N như sau: (ĐVT: 1.000đ)

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ 10.000SP - Công suất bình thường 15.000SP - Giá bán 1 sản phẩm 1.500 - Biến phí 1 sản phẩm 900

Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)

1 Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, sản lượng và doanh thu hòa vốn, tỷ lệ số dư an toàn

2 Tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh và nêu ý nghĩa

3 Công ty muốn lợi nhuận tăng 40% thì dự kiến doanh thu bán hàng phải là bao nhiêu?

4 Người quản lý dự kiến, nếu chi phí quảng cáo tăng 180.000 thì doanh thu có thể tăng thêm 1.000.000 do sản lượng tăng (giá bán không đổi) Vậy lợi nhuận tăng thêm bao nhiêu?

5 Để tiêu thụ hết công suất tối đa, công ty quyết định thưởng cho nhân viên bán hàng 8ngđ/sp cho mỗi sản phẩm tiêu thụ vượt qua sản lượng hòa vốn Tính sản lượng và doanh thu để công ty đạt lợi nhuận 2.100.000?

Công ty An Bình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X, có tài liệu năm 2015 như sau:

Biến phí đơn vị Số tiền Tổng định phí Số tiền

- CP NVLTT 44 - Định phí SXC 1.300.000

- CP NCTT 18 - Định phí bán hàng 800.000

- CP SXC 8 - Định phí QLDN 900.000

- Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 60.000SP, công suất tối đa 70.000SP - Giá bán 1 sản phẩm 140

Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)

1 Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn?

2 Tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh, doanh thu an toàn?

3 Nếu năm N+1, muốn đạt lợi nhuận trước thuế 1.080.000 thì phải tiêu thụ thêm bao nhiêu sản phẩm?

SDDP=1.500-900`0 SDDP moi`0-8Y2 san luong LNMM=

4 Để tiêu thụ hết năng lực sản xuất tối đa, người quản lý dự kiến các phương án sau:

- Phương án 1: giảm giá bán 5%, tăng chi phí quảng cáo 150.000 - Phương án 2: cải tiến chất lượng sản phẩm làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 10, chi trả hoa hồng bán hàng 5/sp thay cho việc trả lương cố định cho nhân viên bán hàng 120.000 hiện tại

Công ty nên chọn phương án nào?

5 Giả sử công ty có thêm hợp đồng bán sỉ 10.000 sản phẩm cho khách hàng với giá bán thấp hơn 15% giá bán ban đầu, hợp đồng này không ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường và cũng không làm phát sinh thêm bất kỳ khoản chi phí nào Người quản lý muốn tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là 900.000 thì giá bán của mỗi sản phẩm của hợp đồng này là bao nhiêu?

Vì bán thêm nên định phí đã trang trải xong

Nội dung Số tiền (đ/sp)

Chi phí = Định phí + Biến phí = 0 + 80 = 80

(+) LN thương vụ = LNMM – LN có trước đó

= 900.000 – 600.000 = 300.000 LN của mỗi sp = 300.000/10.000 = 30 (=) Giá bán = Chi phí + LNMM = 80 + 30 = 110

Giá bán cũ: 140 Giảm 15%: 140 x 85% = 119/sp

➔ Chỉ cần bán giá 110 đã đạt LNMM, giá khách hang chấp nhận là 119

➔ Vậy Cty bán giá 119 và có LNMM cao hơn

Công ty Hoa Viên sản xuất kinh doanh sản phẩm K Có tài liệu trong năm như sau:

- Nguyên vật liệu trực tiếp 4.800 đ/sp

- Nhân công trực tiếp 2.400 đ/sp

- Định phí 48.000 3 Chi phí quản lý doanh nghiệp

4 Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 40.000sp

5 Năng lực sản xuất tối đa 60.000sp

Yêu cầu: (các yêu cầu độc lập nhau)

1 Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí Vẽ đồ thị hòa vốn

2 Công ty quyết định biện pháp, khách hàng mua 1 sản phẩm tặng một món quà trị giá 500đ Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận sau thuế 240.000 LNTT 240.000/(1-20%) = 300.000

3 Có một khách hàng đặt mua 10.000 sản phẩm và yêu cầu giá bán không được quá 85% giá đang bán, vận chuyển hàng đến kho của khách hàng với chi phí vận chuyển 7.000, hoa hồng trả cho nhà môi giới 5.000 Nhà quản trị mong muốn bán được lô hàng này lợi nhuận thu được 20.000 Vậy giá bán trong trường hợp này là bao nhiêu và có nên thực hiện hợp đồng này không?

4 Công ty thay đổi quy trình công nghệ sản xuất và việc thay đổi này sẽ làm biến phí giảm 50%, định phí sản xuất tăng 100% Tính sản lượng và doanh thu hòa vốn Để đạt được lợi nhuận như câu 1, công ty phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm?

Công ty Trường Giang sản xuất kinh doanh sản phẩm A Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015 như sau: (ĐVT: 1.000đ)

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp 120.000 - Chi phí nhân công trực tiếp 64.000 - Chi phí sảnxuất chung 90.000

CAC KHOAN GIAM TRU DOANH THU (giam gia, chiet khau thuong mai, hang ban bi tra lai, thue xnk, ttdb, VAT truc tiep)

= GIA VON (GIA GOC=GIA MUA+CP MUA)

- (=) LAI GOP (-)CHI PHI BAN HANG, CHI PHI QLDN

(=) LAI THUAN tu HDKD (+/-) LN hoat dong TC/ hd khac (=) LN truoc thue chua PP (-) Thue TNDN

- Định phí bán hàng: 109.200 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 88.000

Biết rằng biến phí của công ty biến động theo sản lượng, hoa hồng bán hàng biến động theo doanh thu Biến phí sản xuất chung là 500đ/sản phẩm Khả năng sản xuất tối đa của công ty là 70.000 sản phẩm

1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí của công ty trên

2 Để nâng cao lợi nhuận công ty đưa ra 2 phương án sau:

- Giảm giá bán 12%, số lượng sản phẩm bán ra tăng 50%

- Tăng giá bán 5%, tăng hoa hồng bán hàng ở mức 12% tính trên doanh thu và tăng chi phí quảng cáo 90.000, tận dụng được hết công suất tối đa

Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí cho 2 trường hợp trên và cho biết công ty nên chọn phương án nào?

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4

4.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT A ĐÁP ÁN CÂUHỎITRẮC NGHIỆM

B ĐÁP ÁN CÂU NHẬN ĐỊNHĐÚNG/SAI

4.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài số 4.1A:

1 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo sốdư đảm phí tháng 5/2010

Chỉ tiêu Đơn vị (/SP) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%)

Số dư đảm phí 70.000 70.000.000 32 Định phí 42.000.000 19

2 Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn trong tháng 5/2010

= 600 sản phẩm - Doanh thu hòa vốn = 42.000.000/32%

3 Giả sử trong tháng 6 dự kiến thay đổi bao bì làm cho chi phí bao bì tăng 1.000đ/sp và tăng chi phí quảng cáo 14.000.000đ thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 20% Vậy lợi nhuận tăng (giảm) thêm bao nhiêu?

- Số dư đảm phí đơn vị = 70.000 - 1.000 = 69.000đ - Tổng số dư đảm phí mới = 69.000 x 1.000 x 120% 800.000đ - Mức tăng số dư đảm phí = 82.800.000 – 70.000.000 = 12.800.000đ - Mức tăng lợi nhuận = 12.800.000 – 14.000.000 = - 1.200.000.000đ

Khi công ty tăng chi phí bao bì và tăng chi phí quảng cáo thì lợi nhuận giảm 1.200.000đ

1 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

Báo cáo thu nhập theo sốdư đảm phí

1 Doanh thu 320.000 100 480.000 100 800.000 100 2 Biến phí 144.000 45 288.000 60 432.000 54 3 Số dư đảm phí 176.000 55 192.000 40 368.000 46

2 Tính các chỉ tiêu: a Số dư đảm phí bình quân và doanh thu hòa vốn, số dư an toàn của công ty - Kết cấu hàng bán của sản phẩm Bánh = 320.000/ 800.000 = 40%

- Kết cấu hàng bán của sản phẩm Kẹo = 480.000/ 800.000 = 60%

- Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân = (40% x 55%) + (60% x 40%) = 46%

- Doanh thu hòa vốn toàn công ty = 133.400/ 46% = 290.000 - Số dư an toàn của toàn công ty = 800.000 – 290.000 = 510.000 b Doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn của mỗi loại?

- Doanh thu hòa vốn sản phẩm Bánh = 290.000 x 40% = 116.000 - Sản lượng hòa vốn sản phẩm Bánh = 116.000/20 = 5.800SP - Doanh thu hòa vốn sản phẩm Kẹo = 290.000 x 60% = 174.000 - Sản lượng hòa vốn sản phẩm Kẹo = 174.000/24 = 7.250SP

3 Giả sử Công ty có thể bán thêm 1 trong 2 loại sản phẩm trên với doanh thu tăng thêm là 1.500.000 thì nên chọn loại sản phẩm nào? Lợi nhuận sẽ tăng thêm bao nhiêu?

- Mức tăng lợi nhuận của sản phẩm Bánh = 1.500.000 x 55% = 825.000 - Mức tăng lợi nhuận của sản phẩm Kẹo = 1.500.000 x 40% = 60.000 Nếu được chọn để bán thêm thì công ty nên chọn sản phẩm Bánh sẽ cho lợi nhuận tăng nhiều hơn sản phẩm Kẹo

4 Giả sử trong năm tới doanh thu toàn công ty không đổi nhưng tăng kết cấu hàng bán của sản phẩm Bánh lên 80% và giảm kết cấu hàng bán sản phẩm Kẹo xuống còn 20% Doanh thu hòa vốn, số dư an toàn và lợi nhuận công ty sẽ thay đổi như thế nào? Hãy so sánh kết quả tính được ở câu 2 và câu 4?

- Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân mới = (80% x 55%) + (20% x 40%) = 52%

- Doanh thu hòa vốn mới = 133.400/52% = 256.538,46- Số dư an toàn mới = 800.000 – 256.538,46 = 543.461,54 Khi doanh nghiệp tăng tỷ trọng mặt hàng có số dư đảm phí cao và giảm tỷ trọng mặt hàng có số dư đảm phí thấp thì doanh thu hòa vốn giảm, số dư an toàn tăng và lợi nhuận tăng.

DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HO ẠT ĐỘNG HÀNG NĂM

TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT

5.1.1 Khái quát về dự toán 5.1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán a Khái niệm dự toán

Dự toán là một kế hoạch được tính toán chi tiết, tỉ mỉ và toàn diện các mục tiêu kinh tế tài chính mà doanh nghiệp cần đạt được trong kỳ hoạt động, chỉ rõ cách thức, biện pháp huy động và sử dụng vốn, để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đó

Dự toán được biểu diễn một cách có hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị, chia thành nhiều cấp độ khác nhau b Ý nghĩa của dự toán

- Giúp các nhà quản trị biết trước những dự định trong tương lai và mục tiêu cần đạt được

- Cung cấp các tiêu thức cụ thể để đo lường, đánh giá, kiểm soát mức độ hoạt động của các bộ phận trong từng thời kỳ của doanh nghiệp

- Giúp doanh nghiệp lường trước những khó khăn và những diễn biến thay đổi trong môi trường kinh

- Phân tích sự biến động chi phí kinh doanh trong kỳ thực hiện, xác định nguyên nhân sự biến động chi phí để lập dự toán kỳ sau

5.1.1.2 Phân loại dự toán ngân sách

- Theo tính chất ổn định hay biến động của dự toán gồm dự toán ngân sách tĩnh và dự toán ngân sách linh hoạt

- Theo kỳ xây dựng dự toán gồm dự toán ngân sách chủ đạo và dự toán ngân sách vốn

- Theo nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh

5.1.1.3Mô hình lập dự toán ngân sách: Dự toán ngân sách có thể được lập theo 1 trong 3 mô hình:

- Mô hình thông tin 1 xuống, - Mô hình thông tin 1 lên 1 xuống,

- Mô hình thông tin 2 xuống 1 lên

5.1.2 Định mức chi phí tiêu chuẩn 5.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của định mức chi phí tiêu chuẩn a Khái niệm định mức chi phí tiêu chuẩn Định mức chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí): là sự ước tính các chi phí dựa trên chi phí tiêu chuẩn để lập cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ, được biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định

Xây dựng định mức chuẩn dựa trên 2 nhân tố: định mức chuẩn về giá và định mức chuẩn về lượng b Ý nghĩa của định mức chi phí

- Công cụ quan trọng để các nhà quản trị có thể kiểm soát và tiết kiệm chi phí

- Cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hoạt động của doanh nghiệp.

- Giúp nhà quản trị có thể lập kế hoạch dễ dàng, giúp cho các bộ phận kiểm soát và tiết kiệm chi phí

- Giúp nhà quản trị thực hiện kiểm soát ngoại lệ chi phí

- Tạo điều kiện để đơn giản hóa trong công tác kế toán chi phí, dùng để đánh giá hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp

5.1.2.2 Các hình thức định mức chi phí chuẩn

5.1.2.3 Phương pháp xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn

- Phương pháp sản xuất thử

- Phương pháp thống kê kinh nghiệm

5.1.2.4 Xây dựng các định mức chi phí sản xuất trong doanh nghiệp Định mức chi phí = Định mức lượng x Định mức giá

Trên cơ sở xây dựng định mức lượng và định mức giá, các doanh nghiệp có thể xây dựng được định mức chi phí sản xuất cho từng khoản mục chi phí. a Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc vào 2 nhân tố: Định mức lượng và định mức giá về nguyên vật liệu sử dụng:

+ Định mức lượng nguyên vật liệu

Khi xác định định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất một đơn vị sản phẩm dựa vào các chỉ tiêu:

- Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm

- Lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép trong sản xuất

- Lượng nguyên vật liệu hư hỏng cho phép trong sản xuất

+ Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp dựa vào mức giá thực tế trên thị trường thu mua, cộng với các phí vận chuyển, định mức hao hụt, và trừ đi mọi khoản giảm trừ nếu có (chiết khấu)

Mức giá trung bình để đảm bảo cho một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp đầu vào cho sản xuất có thể bao gồm:

- Giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn

- Chi phí mua nguyên vật liệu như chi phí vận chuyển, bốc dỡ

- Chi phí hao hụt nguyên vật liệu cho phép khâu mua

- Trừ các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có) b Định mức chi phí nhân công trực tiếp + Định mức lượng thời gian

Khi xác định lượng thời gian cần thiết cho 1 đơn vị sản phẩm có thể dựa - Thời gian cho nhu cầu sản xuất cơ bản

- Thời gian nghỉ ngơi của công nhân

- Thời gian bảo dưỡng, lau chùi máy móc, máy nghỉ…

+ Định mức giá cho đơn vị thời gian Định mức giá cho đơn vị thời gian phản ánh chi phí nhân công trực tiếp của một đơn vị thời gian lao động (giờ, phút), bao gồm:

- Tiền lương cơ bản của một đơn vị thời gian

- Tiền lương phụ, các khoản phụ cấp lương

- Các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định trên tiền lương c Định mức chi phí sản xuất chung + Định mức biến phí sản xuất chung

Nếu biến phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, thì xây dựng định mức về lượng, định mức về giá cho từng yếu tố biến phí sản xuất chung tương tự như xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nhân công trực tiếp

Nếu biến phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, liên quan đến nhiều sản phẩm, chiếm tỷ trọng không lớn trong chi phí sản xuất, định mức biến phí sản xuất chung có thể được lập như sau: Đơn giá biến phí sản xuất chung phân bổ = Tổng biến phí sản xuất chung ước tính

Tổng tiêu thức phân bổ Định mức biến phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm A Đơn giá biến phí sản xuất chung phân bổ x Đơn vị tiêu thức phân bổ đối với 1 đơn vị sản phẩm A

+ Định mức định phí sản xuất chung

Tương tự như phần xác định định mức biến phí sản xuất chung, ta cũng có công thức xác định định mức định phí sản xuất chung như sau: Định mức định phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm A Đơn giá định phí sản xuất chung phân bổ x Đơn vị tiêu thức phân bổđối với 1 đơn vị sản phẩm A

Tổng hợp định mức biến phí sản xuất chung và định mức định phí sản xuất chung ta có định mức chi phí sản xuất chung như sau: Định mức chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm A Định mức biến phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm A

+ Định mức định phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm A

5.1.3 Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm 5.1.3.1 Mối quan hệ giữa các dự toán trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán trong hệ thống dự toán ngân sách hoạt động hằng năm của doanh nghiệp được khái quát qua sơ đồ sau:

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DỰ TOÁN TRONG HỆ THỐNG

Dự toán tiêu thụ là dự toán được lập đầu tiên trong hệ thống dự toán và được coi là dự toán quan trọng nhất, chi phối tất cả các khâu dự toán khác a Mục đích lập dự toán tiêu thụ

Dự toán tiêu thụ nhằm dự tính số lượng sản phẩm, doanh thu cần tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận và dự tính số tiền thu được trong kỳ của doanh nghiệp b Cơ sở lập dự toán tiêu thụ Để lập dự toán tiêu thụ phải dựa trên những cơ sở sau:

- Số lượng tiêu thụ các kỳ kế toán trước

- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm… c Phương pháp lập dự toán tiêu thụ

Dự toán tiêu thụ thường bao gồm 2 bộ phận chính là dự toán doanh thu và dự toán thu tiền (dự toán lịch thu tiền)

(2) Dự toán tồn kho cuối kỳ (6)

Dự toán chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghi ệ p (7)

(11) Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

D ự toán báo cáo k ế t qu ả ho ạt độ ng kinh doanh (9) Dự toán chi phí nguyên vật liệu tr ự c ti ế p (3)

Dự toán chi phí sản xuất chung

D ự toán b ả ng cân đố i k ế toán

Dự toán tiêu thụ = Dự toán sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán

Dự toán số tiền thu trong kỳ = Dự toán số tiền thu nợ kỳ trước + Dự toán số tiền thu nợ trong kỳ

5.1.3.3 Dự toán sản xuất a Mục đích lập dự toán sản xuất

Dự tính số lượng sản phẩm cần sản xuất để đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ và dự trữ cuối kỳ b Cơ sở lập dự toán sản xuất

- Dự toán tiêu thụ sản phẩm

- Dự toán tồn kho sản phẩm c Pháp lập dự toán sản xuất Đối với doanh nghiệp sản xuất thì ta lập dự toán sản lượng cần sản xuất trong năm theo công thức sau:

Dự toán sản phẩm cần sản xuất

Dự toán sản phẩm tiêu thụ

+ Dự toán sản phẩm tồn kho cuối kỳ – Dự toán sản phẩm tồn kho đầu kỳ

Lưu ý: Đối với các doanh nghiệp thương mại

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

5.2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúng nhấttrong mỗi câu sau:

1 Mục tiêu của dự toán ngân sách là:

A Kiểm soát hiện tại B Hoạch định tương lai C Phân tích quá khứ D Tất cả các câu đều đúng

2 Trong nền kinh tế thị trường, dự toán có tác dụng giúp nhà quản trị:

A Định hướng kinh doanh B Liên kết, tập trung và khai thác tốt nguồn lực C Hạn chế những rủi ro

D Tất cả các câu đều đúng

3 Bộ phận nào có trách nhiệm lập dự toán ngân sách:

A Cấp cơ sở B Cấp trung gian C Cấp cao

D Tất cả các đáp án trên

4 Dự toán được chuẩn bị từ cấp nàosẽ có độ tin cậy và chính xác cao:

A Cơ sở B Trung gian C Cấp cao D Tất cả các đáp án trên

5 Để dự toán phát huy được tác dụng của nó thì nhà quản trị cần phải tiến hành:

A So sánh B Kiểm tra và đánh giá C Ra quyết định

D Tất cả các đáp án trên

6 Đặc điểm của định mức lý tưởng:

A Ai cũng đạt được B Đạt được trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường C Có tác dụng động viên nhân viên

D Chỉ có thể đạt được trong những điều kiện sản xuất kinh doanh hoàn hảo

7 Khi xây dựng định mức dựa trên điều kiện hợp lý như máy móc có thể hư hỏng, công nhân có thể gián đoạn trong quá trình sản xuất thì được gọi là định mức:

A Sản xuất B Dự toán C Lý tưởng D Thực tế

8 Khi xây dựng dự toán cần dựa vào:

A Định mức lý tưởng B Định mức thực tế kỳ trước C Định mức thực tế kỳ trước điều chỉnh phù hợp kỳ dự toánD Định mức lý tưởng điều chỉnh theo tình hình kỳ dự toán

9 Dự toán nhằmxác định số lượng sản phẩm sản xuất ra phục vụ chotiêu thụ và dự trữ cuối kỳgọi là:

A Dự toán tiêu thụ B Dự toán sản xuất C Dự toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp D Dư toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ

10 Dự toán giúp nhà quản lý dự kiến được các chi phí phát sinh ngoài chi phí sản xuấtđược gọi là:

A Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp B Dự toán chi phí nhân công trực tiếp C Dự toán chi phí sản xuất chung D Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

11 Định mức lượng về nguyên vật liệu được xác định là:

A Định mức nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất

B Định mức hao hụt cho phép trong sản xuất

C Định mức hư hỏng cho phép trong sản xuất

D Tất cả các câu đều đúng

12 Định mức giá nguyên vật liệu được xác định là:

A Định mức giá mua nguyên vật liệu B Định mức chi phí mua nguyên vật liệu C Định mức hao hụt cho phép trong quá trình mua

D Tất cả các câu đều đúng

13 Trong các dự toán sau, dự toán nào được thực hiện đầu tiên:

A Dự toán sản xuất B Dự toán tiền mặt C Dự toán tiêu thụ D Dự toán kết quả kinh doanh

14 Khi dự toán về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì số lượng nguyên vật liệu cần mua được tính là:

A Số lượng sản phẩm cần sản xuất x (nhân) định mức lượng NVL trực tiếp để sản xuất ra 1 sản phẩm B Số lượng NVL trực tiếp cần cho SX + số lượng NVL tồn kho cuối kỳ C Số lượng NVL trực tiếp cần cho SX + số lượng NVL tồn kho cuối kỳ - số lượng

NVL tồn kho đầu kỳ

D Số lượng NVL trực tiếp cần cho SX + số lượng NVL tồn kho cuối kỳ + số lượng NVL tồn kho đầu kỳ

15 Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp là:

A Dự toán tiêu thụ B Dự toán sản xuất C Định mức chi phí nhân công trực tiếp D Cả (B) và (C) đúng

16 Công ty ABC dựtoán doanh thu quý 1/N như sau:

Chếđộ thu tiền: thu tiền ngay trong tháng 70%, tháng kế tiếp 20%, số còn lại thu ở tháng kế tiếp thứ hai

Vậy số tiền dự tính thu ở tháng 2:

A 210.000đ B 340.000đ C 425.000đ D Tất cả các câu đều sai

17 Công ty ABC dựtoán doanh thu quý 1/N như sau:

Chế độ thu tiền: thu tiền ngay trong tháng 70%, tháng kế tiếp 20%, số còn lại thu ở tháng kế tiếp thứ hai

Vậy số tiền dự tính thu ở tháng 3:

A 315.000đ B 425.000đ C 395.000đ D Tất cả các câu đều sai

18 Công ty ABC có tài liệu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tháng 5 như sau:

- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: 6.000 sản phẩm - Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kỳ được tính bằng 10% nhu cầu sản xuất tháng sau

- Khối lượng sản phẩm tổn kho đầu tháng 5 là 600, khối lượng sản xuất của tháng 6 là 5.500 sản phẩm

Vậy nhu cầu sản xuất trong tháng 5:

A 5.950 sản phẩm B 6.550 sản phẩm C 6.450 sản phẩm D Tất cả các câu đều sai

19 Công ty N có tài liệu sau:

- Khối lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm, tháng 6 là 11.500 sản phẩm

- Định mức chi phí NVLTT: 5kg/SP x 6.000đ/kg.

- Nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 5 bằng 20% nhu cầu sản xuất kỳ sau

Vậy giá trị nguyên vật liệu mua nhập kho dự kiến trong tháng 5: (đồng)

A 369.000.000đ B 300.000.000đ C 309.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

20 Công ty N có tài liệu sau:

- Khối lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm, tháng 6 là 11.500 sản phẩm

- Định mức chi phí NVLTT tháng 5: 5kg/SP x 6.000đ/kg.

- Nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 5 bằng 20% nhu cầu sản xuất kỳ sau

Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất dự kiến trong tháng 5 là:

A 369.000.000đ B 300.000.000đ C 309.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

21.Công ty N có tài liệu sau:

- Khối lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm, tháng 6 là 11.500 sản phẩm

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp tháng 5: 2h/sp x 20.000đ/h

Vậy chi phí nhân công trực tiếp dự kiến trong tháng 5:

A 460.000.000đ B 400.000.000đ C 412.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

22.Công ty N có tài liệu sau:

- Khối lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm, tháng 6 là 11.500 sản phẩm

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp tháng 5: 2h/sp x 20.000đ/h

Vậy chi phí nhân công trực tiếp dự kiến trong tháng 6:

A 400.000.000đ B 412.000.000đ C 460.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

23.Công ty ABC có khối lượng sản phẩm dự kiến cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp: 2h/sp x 20.000đ/h

- Định mức biến phí chi phí sản xuất chung dự kiến: 10.000đ/h

- Tiêu thức đo lường mức độ hoạt động để dự toán chi phí sản xuất chung là giờ công lao động trực tiếp

- Định mức định phí cho mức độ hoạt động từ 12.000 sản phẩm trở xuống là 160.000.000đ, mức độ hoạt động trên 12.000 sản phẩm trở lên là 210.000.000đ

Vậy chi phí sản xuất chung dự kiến trong tháng 5 là:

A 360.000.000đ B 260.000.000đ C 410.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

24.Công ty ABC có khối lượng sản phẩm dự kiến cần sản xuất tháng 5 là 13.000 sảnphẩm

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp: 2h/sp x 20.000đ/h

- Định mức biến phí chi phí sản xuất chung dự kiến: 10.000đ/h

- Tiêu thức đo lường mức độ hoạt động để dự toán chi phí sản xuất chung là giờ công lao động trực tiếp

- Định mức định phí cho mức độ hoạt động từ 12.000 sản phẩm trở xuống là 160.000.000đ, mức độ hoạt động từ trên 12.000 sản phẩm là 210.000.000đ

Vậy chi phí sản xuất chung dự kiến trong tháng 5 là:

A 360.000.000đ B 260.000.000đ C 470.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

25.Công ty ABC có khối lượng sản phẩm dự kiến cần sản xuất tháng 5 là 10.000 sản phẩm, tháng 6 là 15.000 sản phẩm.

- Định mức chiphí nhân công trực tiếp tháng 5: 2h/sp x 20.000đ/h

- Định mức biến phí chi phí sản xuất chung dự kiến tháng 5: 10.000đ/h

- Tiêu thức đo lường mức độ hoạt động để dự toán chi phí sản xuất chung là giờ công lao động trực tiếp

- Định mức định phí cho mức độ hoạt động từ 12.000 sản phẩm trở xuống là 160.000.000đ, mức độ hoạt động từ 12.000 sản phẩm trở lên là 210.000.000đ

Vậy chi phí sản xuất chung dự kiến trong tháng 6 là:

A 260.000.000đ B 360.000.000đ C 510.000.000đ D Tất cả các câu đều sai

26 Trong doanh nghiệp thương mại, dự toán sản xuất được thay thế bằng:

A Dự toán tiền mặt B Dự toán mua hàng C Dự toán tiêu thụ D Tất cả các câu đều sai

27 Dự toán tiền mặt được lập dựa trên căn cứ:

A Dự toán liên quan đến thu tiền B Các dự toán chi phí

C Định mức dự trữ tiền mặt D Tất cả các câu trên đều đúng

28 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên căn cứ:

A Dự toán tiêu thụ B Các dự toán sản xuất và tồn kho sản phẩm C Các dự toán chi phí

D Tất cả các câu trên đều đúng

29.Công ty thương mại Linh Phong kinh doanh mặt hàng xi măng có doanh thu tháng 3 là 400 triệu đồng Công ty lên kế hoạch cho doanh thu mỗi tháng tiếp theo tăng hơn tháng trước là 15% Giá vốn hàng bán là 40% doanh thu bán hàng Biết rằng tồn kho cuối tháng bằng 10% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau, tồn kho đầu tháng 3 là 16 triệu đồng

Vậy trị giá vốn hàng bán trong tháng 3 là:

A 178,4 triệu đồng B 160 triệu đồng C 162,4 triệu đồng D Tất cả các câu đều sai

30 Công ty A có tài liệu dự báo tháng 11 như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

- Thu vào trong kỳ từ hoạt động bán hàng 800.000

- Chi ra trong kỳ + Chi mua Nguyên vật liệu: 400.000 + Chi mua TSCĐ: 500.000

+ Chi phí bán hàng và quản lý: 80.000 + Trảgốc và lãi vay: 60.000

- Nếu số dư tiền tồn cuối mỗi tháng là 200.000 Vậy số tiền vay trong tháng 11:

A 160.000 B 180.000 C 240.000 D Tất cả các câu đều sai

5.2.2 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI Hãy điền Đúng (Đ)/ Sai (S)cho từng phát biểuvào cột câu trả lời

Câu Nội dung Trả lời

1 Dự toán ngân sách là bản kế hoạch được tính toán chi tiết, tỉ mỉ và toàn diện các mục tiêu kinh tế tài chính mà doanh nghiệp cần phải đạt được trong một kỳ hoạt động Đ

2 Thông tin trong dự toán chỉ được biểu hiện dưới dạng giá trị S

3 Căn cứ vào dự toán để đánh giá trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp Đ

4 Dự toán ngân sách vốn được lập gắn liền với kỳ kế hoạch năm S

5 Định mức chi phí được xây dựng dựa trên định mức lượng và định mức giá Đ

6 Dự toán được chia thành nhiều cấp độ khác nhau cho các cấp quản lý và các thời kỳ khác nhau Đ

7 Dự toán được lập ở cấp quản trị cấp cao nên có độ tin cậy và tính chính xác cao

8 Dự toán được lập ra trên cơ sở dự kiến số lượng sản phẩm bán ra trên thịtrường được gọi là dự toán tiêu thụ Đ

9 Trong dự toán chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao không được tính khi xây dựng dự toán

10 Dự toán linh hoạt được lập cho 3 mức độ: trung bình, thấp nhất và cao nhất Đ

11 Căn cứ để lập dự toán sản xuất là dự toán nguyên vật liệu trực tiếp và dự toán sản phẩm tồn kho cuối kỳ.

12 Dự toán được xây dựng căn cứ vào các định mức chi phí tiêu chuẩn Đ

13 Định mức nguyên vật liệu trực tiếp chỉ bao gồm định mức nguyên vật liệu tiêu hao cơ bản trong sản xuất và định mức lượng nguyên vật liệu hao hụt trong sản xuất

14 Mục đích của dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ là dự toán giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất Đ

15 Dự toán mua sắm TSCĐ được lập cho kế hoạch ngắn hạn S

16 Dự toán ngân sách chủ đạo liên quan đến hoạt động kinh doanh như mua hàng, bán hàng, sản xuất, Đ

17 Trong dự toán ngân sách của doanh nghiệp, dự toán được lập đầu tiên là dự toán tiêu thụ sản phẩm và dự toán tiền mặt.

18 Khi xây dựng định mức lượng nhân công trực tiếp, yếu tố cơ bản được xem xét đến là định mức thời gian tiêu hao cơ bản để sản xuất 1 sản phẩm Đ

19 Các khoản thưởng cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm được đưa ra để xây dựng định mức đơn giá một giờ lao động trực tiếp

20 Nếu biến phí nguyên vật liệu gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí sản xuất thì có thể xây dựng định mức lượng và định mức giá giống như biến phí nguyên vật liệu trực tiếp

21 Căn cứ duy nhất để xây dựng biến phí sản xuất chung là số giờ lao động trực tiếp

22 Chi phí khấu hao phát sinh tại bộ phận bán hàng không được đưa vào dự toán chi phí bán hàng

23 Dự toán tiền được xây dựng càng ngắn thì thông tin trên dự toán càng có ích cho nhà quản trị Đ

24 Không lập dự toán cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

25 Theo phương pháp toàn bộ của dự toán kết quả kinh doanh, chi phí được thể hiện theo chức năng của chi phí Đ

26 Mục đích của dự toán nguyên vật liệu chỉ nhằm dự tính số lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần mua

27 Định mức chi phí tiêu chuẩn được lập cho từng đơn vị sản phẩm Đ

28 Trong 3 phương pháp xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn thì phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp cho ra kết quả tốt nhất

29 Dự toán khoản tiền chi cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp không bao gồm khấu hao tài sản cố định của các bộ phận này Đ

30 Định mức chi phí giúp nhà quản trị có thể đánh giá vị trí cạnh tranh trong một tổ chức Đ

PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 5

Tình huống 1: Công ty thương mại Thành Đô chuyên kinh doanh xe gắn máy nhãn hiệu Honda và Piaggio Để có thể thực hiện được kế hoạch về lợi nhuận trong năm tới nhà quản trị yêu cầu bộ phận lập dự toán phải lập các dự toán hoạt động Vậy công ty này cần thiết phải lập các dự toán nào? Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các dự toán đó

Tình huống 2: Một vị giám đốc một doanh nghiệp tư nhân cho rằng: “Lập dự toán mất nhiều thời gian Tôi đã điều hành doanh nghiệp trong nhiều năm mà chẳng cần lập dự toán” Bạn hãy thảo luận câu phát biểu của vị giám đốc này

5.3.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài số 5.1A:

Có số liệu dự kiến tại công ty Hà Anh như sau:

I Chính sách tiêu thụ dự kiến năm 2014 như sau:

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Khối lượng tiêu thụ dự kiến (SP) 20.000 50.000 60.000 70.000 Đơn giá (ngàn đồng) 600 600 600 600

II Chính sách thu tiền trong năm 2014 như sau:

- Doanh thu bán hàng thu 70% trong quý, 30% thu quý sau Biết số nợ phải thu cuối quý 4 năm 2013 là 3.240.000 ngàn đồng và dự tính thu được toàn bộ số nợ năm trước ở đầu quý 1 năm 2014

Yêu cầu: Lập dự toán tiêu thụ và lịch thu tiền trong năm 2014.

Công ty Hà Anh có số liệu dự kiến cho năm 2015 như sau:

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 năm

Khối lượng tiêu thụ dự kiến (SP) 20.000 50.000 60.000 70.000 75.000 - Định mức tồn kho thành phẩm vào cuối mỗi quý là 10% cho nhu cầu tiêu thụ của quý sau

Yêu cầu: Hãy lập dự toán sản xuất cho công tynăm 2015

Doanh nghiệp BIBI kinh doanh 2 sản phẩm X và Y, dự kiến tình hình tiêu thụ và thu tiền năm 2015 như sau:

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cảnăm Giá bán

II Tình hình thu tiền:

- 25% doanh thu được thu ngay trong quý, 60% doanh thu được thu ở quý thứ 2, 15% doanh thu được thu ở quý thứ 3

- Nợ phải thu quý 4/2014 của sản phẩm X: 200.000.000đ, sản phẩm Y:

1 Lập dự toán tiêu thụ và dự toán thu tiền của sản phẩm X và Y năm 2015 1 Hãy tính số dư của tài khoản phải thu vào ngày 31/12/2015

Công ty Hưng Thịnh đang trong quá trình xây dựng dự toán tháng 12/N, có tài liệu cung cấp như sau: (ĐVT: 1.000đ)

- Số dư tồn quỹ đầu tháng 12/N: 100.000 - Doanh thu thực hiện tháng 10, 11 và dự kiến tháng 12/N như sau:

Chỉ tiêu Thực tế Dự kiến

Doanh thu thu tiền mặt 135.000 150.000 250.000

- Doanh thu trả chậm được thu trong vòng 3 tháng theo tỷ lệ sau: 15% thu ngay trong tháng, 65% thu ở tháng kế tiếp, 20% thu ở tháng kế tiếp nữa

- Dự kiến trong tháng 12/2015 chi:

+ Mua hàng hóa nhập kho là 450.000 (thanh toán 30% bằng tiền mặt trong tháng mua) Số dư của TK phải trả người bán của tháng 11 là 120.000, tất cả được thanh toán trong tháng 12

+ Tổng chi phí bán hàng là 75.000 (trong đó khấu hao TSCĐ là 20.000) trả ngay bằng tiền mặt trong tháng

+ Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp là 70.000 (trong đó khấu hao TSCĐ là 15.000) trả ngay bằng tiền mặt trong tháng

+ Thuế phải nộp cho nhà nước là 30.000

+ Mua thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh là 200.000

+ Trả lãi tiền vay ngân hàng là 22.000

+ Doanh nghiệp có chính sách duy trì tiền mặt trong quỹ tối thiểu là 100.000 để đề phòng thiếu tiền cho hoạt động kinh doanh

Yêu cầu: Lập dự toán tiền mặt cho tháng 12/N

Công ty kinh doanh Giày nam Minh Minh đang lên kế hoạch về tình hình tiêu thụ giày thể thao cho quý 2/N và tháng đầu tiên của quý 3/N như sau:

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ (đôi) 5.000 6.000 6.500 6.000

- Công ty dự kiến tình hình thu tiền như sau: 30% doanh thu được thu ngay trong tháng, 68% thu ở tháng thứ 2, 2% nợ khó đòi

- Nợ phải thu đầu tháng 4 là: 950.000.000đ - Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu là 45%

- Công ty dự kiến số hàng mua được sẽ thanh toán ngay trong tháng 70%, số còn lại sẽ trả ở tháng sau

- Nợ phải trả đầu tháng 4 là 250.000.000đ

- Tồn kho hàng hóa cuối mỗi tháng là 10% nhu cầu tiêu thụ của tháng kế tiếp.

1 Lập dự toán tiêu thụ và thu tiền quý 2/N 2 Lập dự toán mua hàng và thanh toán tiền mua hàng quý 2/N

Công ty nhựa Tiến Thành đang lập dự toán cho quý 3/N Bộ phận kinh doanh đã cung cấp các số liệu liên quan đến việc tiêu thụ tủ nhựa như sau:

Số lượng tiêu thụ (SP) 10.000 15.000 22.000 25.000 32.000

- Nhà quản trị dự kiến số lượng tủ nhựa tồn kho cuối mỗi tháng là 20% số lượng sản phẩm tiêu thụ của tháng sau

- Định mức hạt nhựa trên mỗi sản phẩm 6kg Đơn giá của mỗi kg nhựa 50.000đ Số lượng hạt nhựa tồn kho cuỗi mỗi tháng dự kiến 10% nhu cầu hạt nhựa của tháng sau

- Chi phí nhân công trực tiếp 4h/sp, với mức giá 25.000đ/h (đã bao gồm các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương)

- Chi phí sản xuất chung phân bổ:

+ Biến phí: 5.000đ/giờ lao động trực tiếp + Định phí sản xuất chung:

• Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng 215.000.000đ/tháng

• Chi phí bảo trì máy móc 45.000.000đ/tháng

• Chi phí điện nước ở phân xưởng: 40.000.000đ/tháng

• Bảo hiểm tài sản: 45.000.000đ/tháng

Yêu cầu: Lập các bảng dự toán sau cho các tháng trong quý 3/N

1 Dự toán sản xuất 2 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp và thanh toán tiền mua nguyên vật liệu Biết công ty dự kiến số nguyên vật liệu được sẽ thanh toán ngay trong tháng 60%, số còn lại sẽ trả ở quý sau Số tiền còn nợ người bán ở cuối tháng 6 là 800.000.000đ

3 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 4 Dự toán chi phí sản xuất chung

Công ty Mỹ Kim có các tài liệu như sau: (ĐVT: đồng)

I Tình hình tiêu thụ quý 4/N:

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ quý 4/2014: 40.000 chiếc - Đơn giá bán: 52.000

II Dự kiến tình hình tiêu thụ năm N+1:

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ quý 1: 25.000 chiếc, các quý sau cao hơn quý trước 20%

- Đơn giá bán các quý đều bằng nhau.

- Tình hình thu tiền: 65% doanh thu được thu ngay trong quý, 30% thu ở quý sau, số còn lại là nợ khó đòi Nợ phải thu cuối quý 4/N dự kiến sẽ thu ở quý 1/N+1

- Mua hàng trả tiền ngay trong quý 50%, số còn lại thanh toán ở quý sau Nợ phải trả cho người bán ở đầu quý 1 là 400.000.000

- Đơn giá mua ổn định trong các quý

- Định mức hàng tồn kho cuối mỗi quý 10% nhu cầu tiêu thụ của quý sau Biết số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến ở quý 1/N+2 là 26.000 chiếc.

- Chi phí bán hàng dự kiến:

+ Chi phí nhân viên bán hàng 10%/doanh thu mỗi quý

+ Chi phí vận chuyển hàng bán: 2.000/chiếc mỗi quý + Chi phí khấu hao TSCĐ 60.000.000/năm + Chi phí điện, điện thoại 32.000.000/năm - Chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến trong năm:

+ Chi phí nhân viên quản lý: 80.000.000 + Chi phí điện, điện thoại: 48.000.000 + Chi phí khấu hao TSCĐ: 100.000.000

Yêu cầu: Lập các dự toán sau cho năm N +1

1 Dự toán tiêu thụ và thu tiền 2 Dự toán mua hàng và thanh toán tiền hàng 3 Dự toán chi phí bán hàng

4 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Biết rằng: chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong năm được chia đều cho các quý

Công ty TM T&T đang lập kế hoạch dự toán tiền cho từng tháng của quý 4/N, có tài liệu dự kiến như sau: ĐVT: 1.000đ

Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Trị giá hàng hóa mua vào trong kỳ 55.000 58.000 62.000

Các khoản tiền chi ra

+ Mua máy móc thiết bị 250.000 -

+ Đầu tư xây dựng cơ bản 600.000 - -

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.000 22.000 25.000 Thông tin bổ sung:

- Trong năm N công ty ước tính 45% doanh thu bán hàng sẽ thu được ngay trong tháng phát sinh, 45% thu ở tháng sau, phần còn lại không thu được Số tiền khách hàng nợ tháng trước thu hết trong tháng 10 là 160.000

- Hàng hóa mua vào trong kỳ được thanh toán 50% ngay khi mua hàng, 50% còn lại thanh toán ở tháng sau

- Tiền tồn đầu tháng 10 là 150.000 - Yêu cầu tiền tồn cuối mỗi tháng tối thiểu là 150.000 Nếu công ty thiếu tiền thì chọn phương án vay ngân hàng, lãi suất vay ngân hàng bình quân 1,5%/tháng, công ty trả nợ gốc và lãi khi có tiền Việc vay được thực hiện đầu tháng và trả nợ lúc cuối tháng Nếu dư tiền trên 500.000 thì gửi ngân hàng với lãi suất bình quân 0.5%/tháng (gửi kỳ hạn 1 tháng)

Yêu cầu: Hãy lập bảng dự toán tiền công ty T&T cho từng tháng của quý 4 năm N

Công ty Long Nhật có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000đ)

Bảng cân đối kế toán Ngày 30/6/N

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền 50.000 Vay và nợ thuê tài chính 150.000

Phải thu của khách hàng 150.000 Phải trả cho người bán 110.000

Hàng tồn kho 80.000 Vốn của chủ sở hữu 180.000

TSCĐ (giá trị còn lại) 220.000 Lợi nhuận ST chưa phân phối 60.000

+ Doanh thu bán lẻ thu tiền ngay 120.000 + Doanh thu bán sỉ 550.000, thu tiền ngay 50%, quý sau thu 50%

+ Mua hàng hóa 220.000, thanh toán 30% trong quý, còn lại thanh toán ở quý sau

+ Hàng tồn kho cuối quý 50.000

+ Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 70.000 (trong đó khấu hao TSCĐ 25.000, chưa bao gồm khấu hao xe mới), trả tiền ngay trong quý

+ Mua xe vận tải 150.000, thanh toán 50% trong quý, số còn lại thanh toán quý sau

+ Trả nợ vay của quý 2 và lãi tiền vay 3%/quý + Nợ phải thu ở cuối quý 2 dự kiến sẽ thu toàn bộ ở quý 3.

+ Nợ phải trả ở cuối quý 2 dự kiến sẽ thanh toán toàn bộ ở quý 3.

+ Định mức dự trữ tiền cuối quý 200.000

Yêu cầu:Lập các dự toán sau cho quý 3/N

2 Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh (theo chức năng chi phí)

3 Dự toán bảng cân đối kế toán

Có bảng cân đối kế toán của công ty kinh doanh sắt thép như sau: ĐVT: 1.000đ

Bảng cân đối kế toán

Vốn góp của chủ sở hữu 80.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13.000 - Doanh thu của các tháng như sau:

Giá vốn = Xuất Tồn đầu + Nhập – Xuất = Tồn cuối Quý 2: 10.000 + Nhập – (25% x DT) = (20% x 25% x 81.000) Tháng 4: 10.000 + Nhập – (25% x 58.000) = (20% x 25% x 70.000) Tháng 5: (20% x 25% x 70.000) + Nhập – (25% x 70.000) = (20% x 25% x 77.000) Tháng 6: (20% x 25% x 77.000) + Nhập – (25% x 77.000) = (20% x 25% x 81.000)

- Số dư tài khoản phải thu ngày 31/03/2015 là nợ phải thu từ bán hàng của tháng 3

Chính sách thu tiền của quý 2 của công ty sẽ thu 40% trong tháng và 60% ở tháng kế tiếp

- Lợi nhuận gộp bằng 75% doanh thu.

- Chi phí bán hàng hàng tháng: tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên: 15% doanh thu, chi phí vận chuyển 1% doanh thu, khấu hao TSCĐ 5.000/tháng, chi phí quảng cáo sản phẩm 10.000/tháng Các khoản chi phí bán hàng chi bằng tiền dự kiến trả hết trong tháng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp hàng tháng: biến phí quản lý doanh nghiệp 5% doanh thu, tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên: 12.000/tháng, Khấu hao TSCĐ: 6.000/tháng, thuê văn phòng làm việc: 10.000/tháng Các khoản chi phí QLDN chi bằng tiền dự kiến trả hết trong tháng

- Tồn kho cuối tháng bằng 20% nhu cầu của tháng tiếp theo

- Số dư tài khoản phải trả cho người bán là nợ tiền mua hàng trong tháng 3 chưa trả cho nhà cung cấp dự kiến thanh toán hết ở tháng 4 Hàng mua vào thanh toán ngay trong tháng 60%, số còn lại thanh toán vào tháng tiếp theo

- Kế hoạch mua tài sản cố định sử dụng ở bộ phận bán hàng 50.000 trong tháng 5 được thanh toán bằng tiền mặt

- Công ty có chính sách duy trì tiền mặt tồn quỹ mỗi tháng ở mức tối thiểu 10.000

Công ty vay tiền vào đầu tháng và trả tiền vào cuối tháng Lãi suất tiền vay ngân hàng là 12%/năm

Yêu cầu: Lập các dự toán sau cho quý 2/2015

PH ẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 5

5.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNHĐÚNG/SAI

5.4.2 ĐÁP ÁNPHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Lập dự toán tiêu thụ và lịch thu tiền

DỰ TOÁN TIÊU THỤ NĂM 2014 ĐVT: ngàn đồng

CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM

1 Khối lượng SP tiêu thụ (sp) 20.000 50.000 60.000 70.000 200.000

DỰ TOÁN LỊCH THU TIỀN

Lập dự toán sản xuất cho công ty năm 2014

DỰ TOÁN SẢN XUẤT (Dự toán tĩnh) ĐVT: sp

CHỈ TIÊU QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4 CẢ NĂM

1 Số lượng SP tiêu thụ 20.000 50.000 60.000 70.000 200.000 2 Số lượng SP tồn kho CK (2) 5.000 6.000 7.000 7.500 7.500 3 Số lượng SP tồn kho ĐK (3) 2.000 5.000 6.000 7.000 2.000 4 Số lượng SP SX (4) = (1)+(2)-(3) 23.000 51.000 61.000 70.500 205.500

Dự toán tiêu thụ sản phẩm X

Dự toán tiêu thụ sản phẩm Y

Dự toán thu tiền năm 2015 sản phẩm X ĐVT: ngđ

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cảnăm

1 Khối lượng sp tiêu thụ (sp) 20.000 40.000 60.000 90.000 210.000

2 Đơn giá bán (ngđ/sp) 60 60 60 60 60

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cảnăm

1 Khối lượng sp tiêu thụ (sp) 10.000 18.000 20.000 28.000 76.000

2 Đơn giá bán (ngđ/sp) 25 25 25 25 25

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cảnăm

Dự toán thu tiền năm 2015 sản phẩm Y ĐVT: ngđ

2 Số dư của khoản phải thu vào ngày 31/12 - Sản phẩm X = 3.600.000x 15% + 5.400.000 x 75% = 4.590.000 - Sản phẩm Y = 500.000 x 15% + 700.000 x 75% = 600.000 Tổng số tiền khách hàng còn nợ doanh nghiệp = 5.190.000

DỰ TOÁN TIỀN MẶT ĐVT: triệu đồng

1 Sốdư tiền đầu kỳ 100 2 Tiền thu trong kỳ 443,5 3 Tổng cộng số tiền 543,5 4 Tiền chi trong kỳ 595 - Mua hàng hóa 255 - Mua thiết bị 200 - Chi phí bán hàng 55

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cảnăm

- CP QLDN 55 - Thuế phải nộp 30 5 Cân đối thu chi (51,5) 6 Thu chi hoạt động tài chính 152 Vay ngân hàng đầu kỳ 173,5 Chi tiền trả lãi vay 22 7 Số dư tiền tồn quỹ 100

- Số tiền thu trong kỳ = 250 + 15% x 310 + 65% x 180 + 20% x 150 = 443,5 - Vay ngân hàng = 51,5 + 22 + 100 = 173,5

ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆ M QU Ả N LÝ

TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Là sự phân cấp cho những người quản lý cấp thấp hơn để họ được quyền ra các quyết định và chịu trách nhiệm trong phạm vi mình quản lý.

- Phân quyền theo chức năng kinh doanh

- Phân quyền theo sản phẩm, dịch vụ

- Phân quyền theo phạm vi địa lý hoạt động

6.1.1.3 Tác dụng của phân quyền.

- Giảm bớt áp lực công việc điều hành cho các nhà quản lý cấp cao

- Các nhà quản lý cấp dưới có cơ hội thể hiện bản thân, có cơ hội thăng tiến

- Các nhà quản lý ở mỗi cấp đều có trách nhiệm hơn

- Là cơ sở để đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp

6.1.2 Hệ thống kế toán trách nhiệm.

6.1.2.1 Khái niệm hệ thống kế toán trách nhiệm.

Kế toán trách nhiệm là một nội dung của kế toán quản trị có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý trong mỗi bộ phận của một tổ chức, nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả của mỗi bộ phận đó

6.1.2.2 Mục tiêu của hệ thống kế toán trách nhiệm

Nhằm đảm bảo sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực của tổ chức

- Tính hữu hiệu là hoàn thành công việc theo mục tiêu của tổ chức

- Tính hiệu quả là bao gồm các công việc hoàn thành theo mục tiêu của tổ chức với chi phí thấp được thể hiện lượng đầu ra đạt được trên một đơn vị đầu vào

- Kết quả là: Đầu ra được đo lường bằng doanh thu và đầu vào được đo lường bằng chi phí

6.1.2.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm.

- Đánh giá thành quả hoạt động của từng đơn vị, bộ phận vào lợi ích chung của toàn bộ tổ chức

- Thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận của mình theo những cách thức phù hợp với những mục tiêu cơ bản của toàn bộ tổ chức

6.1.2.4 Các trung tâm trách nhiệm.

Trung tâm trách nhiệm là mọi phạm vi trong một tổ chức quyết định và kiểm soát về chi phí, lợi nhuận và vốn đầu tư

Có 4 loại trung tâm trách nhiệm gồm:

- Trung tâm chi phí : Kiểm soát sự phát sinh chi phí

- Trung tâm doanh thu: Chỉ chịu trách nhiệm với doanh thu mà không chịu trách nhiệm với chi phí và lợi nhuận

- Trung tâm lợi nhuân: Có thể kiểm soát cả doanh thu chi phí và lợi nhuận.

- Trung tâm đầu tư : Có thể kiểm soát được doanh thu, chi phí và cả vốn đầu tư. a Trung tâm chi phí:

Mục tiêu là kiểm soát chi phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như phân loại chi phí, lập dự toán chi phí, so sánh chi phí thực tế với định mức chi phí tiêu chuẩn

Thành quả của các trung tâm chi phí thường được đánh giá bằng việc so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán và phân tích các chênh lệch phát sinh

Các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm chi phí:

✓ Đối với trung tâm chi phí tiêu chuẩn:

+ Về biến phí: Được đánh giá thông qua việc phân tích biến động giá và biến động lượng

Biến động về giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế − Giá định mức)

Biến động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế − Lượng định mức) + Về định phí: Phân tích biến động kế hoạch và biến động hiệu suất

*) Biến động kế hoạch = Định phí thực tế – Định phí dự toán

*) Biến động hiệu suất = Định phí dự toán – Định phí định mức

Biến động kế hoạch nhằm giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát tốt chi phí

Biến động hiệu suất phản ánh định phí sản xuất chung chi ra trong kỳ thực hiện có phục vụ công suất tối đa chưa

✓ Đối với trung tâm chi phí tùy ý:

+ Về số tuyệt đối: Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí dự toán + Về số tương đối:

Lợi nhuận/Chi phí = Lợi nhuận trước thuế / Tổng chi phí x100%

Lưu ý: Đánh giá kết quả của trung tâm nào thì Lợi nhuận trước thuế là là lợi nhuận của trung tâm đó

Lợi nhuận được sử dụng trong chương này giả định là lợi nhuận trước thuế và lãi vay Ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá của trung tâm chi phí:

+ Cho biết trung tâm chi phí có thực hiện được định mức theo mục tiêu chung trong kỳ kế hoạch hay không? Nếu biến động tăng về chi phí so với định mức tiêu chuẩn được đánh giá là không tốt (bất lợi) đối với trung tâm đó Ngược lại, biến động giảm về chi phí là có tốt (có lợi) khi mà chất lượng sản phẩm không bị ảnh hưởng

+ Những nguyên nhân tác động và trách nhiệm cá nhân, bộ phận khi thực hiện mục tiêu chi phí của trung tâm chi phí trong kỳ kế hoạch

+ Mức đóng góp của lợi nhuận vào mục tiêu chung của trung tâm b Trung tâm doanh thu: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ chịu trách nhiệm, ra quyết định và kiểm soát đối với doanh thu phát sinh

Thành quả của trung tâm doanh thu thường được đánh giá bằng việc so sánh doanh thu thực tế với doanh thu dự toán và phân tích các chênh lệch phát sinh

Các chỉ tiêu để đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu:

+ Về số tuyệt đối: Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thục tế - Doanh thu dự toán + Về số tương đối: Sử dụng các chỉ tiêu:

ROS (Lợi nhuận/Doanh thu) hay còn gọi là tỷ lệ lãi trên doanh thu = Lợi nhuận x 100%

Chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận thực tế

− Lợi nhuận dự toán Doanh thu thực tế Doanh thu dự toán Ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá của trung tâm doanh thu:

+ Cho biết trung tâm doanh thu có đạt được mức doanh thu theo mục tiêu chung trong kỳ kế hoạch hay không

+ Những nguyên nhân tác động đến việc thực hiện mục tiêu doanh thu của trung tâm doanh thu trong kỳ kế hoạch

+ Mức đóng góp của lợi nhuận vào mục tiêu chung của trung tâm doanh thu c Trung tâm lợi nhuận: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý phải chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm hay chi phí và doanh thu, họ là người quyết định và chịu trách nhiệm về giá vốn, giá bán, số lượng sản xuất, số lượng tiêu thụ, nguồn cung cấp, marketing…

Thành quả của trung tâm lợi nhuận, được kế toán quản trị sẽ thực hiện lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí và đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế – Doanh thu dự toán Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế – Chi phí dự toán Chênh lệch lợinhuận = Lợi nhuận thực tế –Lợi nhuận dự toán + Chỉ tiêu đánh giá tương đối:

Tỷ lệ thực hiện kế hoạch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế x 100%

ROS (Return on Sale) (Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu)

ROI (Return on Investment) (Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư) Còn gọi là Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư

Vốn hoạt động bình quân d Trung tâm đầu tư: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý quyết định và chịu trách nhiệm về lợi nhuận, về đầu tư và khả năng huy động các nguồn tài trợ đầu vào Đánh giá hiệu quả hoạt động của trung tâm đầu tư có thể sử dụng các chỉ tiêu như sau:

- ROI: (Return on Investment) -Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư hay còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư

- RI: (Residual Income) – Lợi nhuận còn lại hay còn gọi là lãi thặng dư hoặc thu nhập giữ lại

✓ Chỉ tiêu ROI được xác định:

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) = Lợi nhuận x 100%

Vốn đầu tư trung bình Hoặc:

ROI = Lợi nhuận x Doanh thu x 100%

Doanh thu Vốn hoạt động bình quân

(1): Là tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ROS) = (Lợi nhuận/Doanh thu) x100%

(2): Là hệ số vòng quay vốn đầu tư (Turnover) =(Doanh thu/Vốn hđ bq) x 100%.

✓ Chỉ tiêu RI được xác định:

RI = Lợi nhuận trung tâm đầu tư – Mức hoàn vốn tối thiểu

Mức hoàn vốn tối thiểu còn gọi (Chi phí vốn hoạt động) = ROI

(tối thiểu) x Vốn hoạt động bình quân

Lưu ý: Lợi nhuận trung tâm đầu tư chính là lợi nhuận trước thuế và lãi vay

✓ Các biện pháp tăng ROI:

- TH1: Tăng doanh thu, điều kiện chi phí và vốn đầu tư không thay đổi

- TH2: Giảm chi phí hoạt động, điều kiện doanh thu và vốn không thay đổi

- TH3: Giảm vốn hoạt động trong điều kiện doanh thu và chi phí không đổi

6.1.3 Phân tích báo cáo bộ phận.

6.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về báo cáo bộ phận.

Báo cáo bộ phận là một báo cáo chi tiết về doanh thu, chi phí của một đơn vị hay một hoạt động trong một doanh nghiệp mà nhà quản trị cần xem xét để kiểm soát và quản lý chúng

6.1.3.2 Đặc điểm báo cáo bộ phận

- Được trình bày theo hình thức số dư đảm phí

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Hãy chọn câu trả lời đúng nhấttrong mỗi câu sau:

1 Tác dụng của phân quyền quản lý nhằm:

A Giảm bớt áp lực công việc điều hành của nhà quản trị cấp cao để họ tập trng cho kế hoạch dài hạn

B Làm cho nhà quản trị cấp dưới phát huy được năng lực và có cơ hội thăng tiến

C Làm cơ sở để đánh giá trách nhiệm của nhà quản trị các cấp

D Tất cả các câu trên đều đúng

2 Chức năng của kế toán trách nhiệm là:

A Thu thập dữ liệu của các bộ phận B Tổng hợp và xử lý dữ liệu của các bộ phận C Cung cấp thông tin cho các nhà quản trị các cấp

D Tất cả các câu trên đều đúng

3 Thành quả của trung tâm chi phí được đánh giá bằng:

A Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI – Return On Investment) B Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu (ROS- Revenue On Sale) C So sánh các biến động giữa chi phí thực tế với định mức D Tất cả các câu trên đều đúng

4 Thành quả của trung tâm đầu tưđược đánh giá bằng:

A Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI – Return On Investment) B Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu (ROS- Revenue On Sale) C Lợi nhuận còn lại (RI – Residual Income)

5 Tỷ số giữa lợi nhuận và vốn hoạt động bình quân là nói đến chỉ tiêu nào dưới đây:

A ROI B ROS C RI D Không câu nào đúng

6 Đặc điểm của báo cáo bộ phận là:

A Được trình bày dưới dạng số dư đảm phí

B Thể hiện doanh thu, chi phí và kết quả của một bộ phận, khu vực hay một hoạt động nào đó trong đơn vị

C Có thể được lập cho nhiều mức độ hoạt động khác nhau

D Tất cả các câu đều đúng

7 Việc đánh giá kết quả của trung tâm chi phí được dựa trên cơ sở:

A Biến động về giá và lượng cho từng yếu tố chi phí B Biến động về giá và lượng cho từng yếu tố doanh thu C Biến động giữa chi phí thực tế với chi phí định mức D Tất cả các câu trên đều đúng

8 Mục tiêu của phân tích biến động chi phí là:

A Xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp với Nhà nước B Điều chỉnh lợi nhuận trước khi chia cổ tức

C Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức, tìm nguyên nhân tác động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau

D Ghi nhận khoản chênh lệch chi phí vào giá vốn hàng bán trong kỳ

9 Phân tích biến động chi phí cần thiết cho đối tượng nào dưới đây:

A Nhà nước, cơ quan thuế B Nhà quản trị doanh nghiệp C Ngân hàng, cổđông, nhà đầu tư D Khách hàng, nhà cung cấp

10.Nhà quản trị doanh nghiệp cần phân tích biến động chi phí nhằm:

A Hoạch định và kiểm soát chi phí

B Cung cấp thông tin kịp thời cho khách hàng, nhà cung cấp C Xác định nghĩa vụ thuế doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước D Ghi nhận khoản chênh lệch chi phí vào giá vốn hàng bán trong kỳ

11.Trách nhiệm của bộ phận thu mua là:

A Kiểm soát về giá mua nguyên vật liệu, vật dụng

B Chất lượng của nguyên vật liệu và vật dụng C Chi phí thu mua và khâu bảo quản nguyên vật liệu và vật dụng

D Tất cả các câu đều đúng

12.Phân tích biến động chi phí là việc:

A So sánh giữa chi phí thực tế với chi phí định mức B Xác định nguyên nhân biến động

C Tìm giải pháp khắc phục cho kỳ sau

D Các câu trên đều đúng

13.Trung tâm trách nhiệm được chia thành:

D Tất cả các câu đều sai

14.Chỉ tiêu nào được dùng đểđánh giá thành quả hoạt động của trung tâm đầu tư:

15.Chỉ tiêu ROI của đơn vịđược tính bằng tỷ số giữa:

B Lợi nhuận/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu

C Lợi nhuận/Vốn hoạt động bình quân

D Các câu trên đều sai

16.Chỉ tiêu RI của đơn vịđược tính bằng công thức:

A Lợi nhuận hoạt động – Vốn hoạt động bình quân

B Lợi nhuận hoạt động - Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

C Lợi nhuận hoạt động - (Vốn hoạt động bình quân x ROI tối thiểu) D Các câu trên đều sai

17.Chỉ tiêu ROS của đơn vịđược tính bằng công thức:

B Lợi nhuận/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu

C Lợi nhuận/Vốn hoạt động bình quân

D Tât cả các câu trên đều sai

18.Mức hoàn vốn đầu tư được xác định bằng:

A ROI x Vốn đầu tư bình quân B ROI x Vốn đầu tư của chủ sở hữu

D Các câu trên đều sai

19.Vốn đầu tư bình quân (Tài sản hoạt động bình quân) gồm:

A Tiền mặt, các khoản phải thu, các khoản hàng tồn kho, tài sản cốđịnh và các tài sản khác tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh

B Các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn (chứng khoán hoặc góp vốn)

C Tài sản cố định thuê ngoài

D Các câu trên đều đúng

20.Giá định mức (tiêu chuẩn) về nguyên vật liệu hoặc lao động là mức giá tính cho:

A Một loại nguyên vật liệu tiêu chuẩn

B Một giờ lao động tiêu chuẩn

C Nhiều loại nguyên vật liệu và số giờ lao động đế tạo ra sản phẩm D Một đơn vị nguyên vật liệu hoặc cho một giờ lao động tiêu chuẩn

21.Lượng định mức (tiêu chuẩn) là lượng vật chất về:

A Nguyên vật liệu trực tiếp mà doanh nghiệp dự tính tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm

B Nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã tiêu hao trong quá trình sản xuất

C Nguyên vật liệu trực tiếp hoặc số giờ lao động mà doanh nghiệp đã tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm

D Nguyên vật liệu trực tiếp hoặc số giờ lao động mà doanh nghiệp dự tính tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm

22.Bộ phận sản xuất được xếp vào trung tâm nào dưới đây:

D Tất cả các câu trên đều sai

23.Các công ty phụ thuộc, các chi nhánh được xếp vào trung tâm nào dưới đây:

D Tất cả các câu trên đều sai

24.Phòng kinh doanh, bộ phận tiếp thị được xếp vào trung tâm nào dưới đây:

D Tất cả các câu trên đều sai

25.Hội đồng quản trị, các công ty con độc lập được xếp vào trung tâm nào dưới đây:

26.Các nhân tốảnh hưởng tới định mức chi phí nhân công trực tiếp là:

A Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao và lượng sản phẩm sản xuất B Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao và đơn giá lương sản phẩm

C Lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá lương sản phẩm

D Định mức lượng nhân công trực tiếp và định mức giá nhân công trực tiếp

27 Các nhân tốảnh hưởng tới định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là:

A Lượng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao và đơn giá mua nguyên vật liệu

B Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp và định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp C Lượng nguyên vật liệu tiêu hao, giá mua nguyên vật liệu, chi phí mua nguyên vật liệu, thay thế vật liệu khác

D Số lượng sản phẩm sản xuất, lượng nguyên vật liệu tiêu hao, giá mua và chi phí mua nguyên vật liệu, giá trị phế liệu thu hồi, thay thế vật liệu khác

28.Trong phân tích biến động chi phí, nếu chi phí thực tế nhỏhơn định mức thì được đánh giá là:

A Không tốt (bất lợi) cho doanh nghiệp

B Tốt (có lợi) cho doanh nghiệp

C Không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

D Tốt (có lợi) cho doanh nghiệp nếu sản phẩm vẫn đảm bảo được chất lượng

29.Trong phân tích biến động chi phí, nếu chi phí thực tế lớn hơn định mức thì được đánh giá là:

A Không tốt (bất lợi) cho doanh nghiệp

B Tốt (có lợi) cho doanh nghiệp

C Không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

D Tốt (có lợi) cho doanh nghiệp nếu sản phẩm vẫn đảm bảo được chất lượng

30.Mục đích của phân quyền

A Giảm bớt áp lực công việc điều hành cho các nhà quản lý cấp cao

B Các nhà quản lý cấp dưới có cơ hội thể hiện bản thân, có cơ hội thăng tiến

C Là cơ sở để đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp

D Tất cả các câu trên đều đúng

6.2.2 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI

Hãy điền Đúng (Đ)/ Sai (S)cho từng phát biểuvào cột trả lời

Câu Nội dung Trả lời

1 Hệ thống kế toán trách nhiệm có mục tiêu là đảm bảo sử dụng hiệu quả và hữu hiệu các nguồn lực của một tổ chức Đ

2 Phân quyền là sự giao quyền và trách nhiệm cho các đơn vị cấp dưới Đ

3 Chỉ tiêu ROI được dùng để đánh giá hiệu quả đầu tư giữa các trung tâm Đ

4 Đánh giá hiệu quả của trung tâm đầu tư chỉ sử dụng chỉ tiêu ROI S 5 Thu nhập còn lại (lợi nhuận còn lại) là phần lãi thực hiện trên mức hoàn vốn tối thiểu tính theo tống số vốn đầu tư Đ

6 Chỉ tiêu ROI được tính bằng chỉ tiêu ROS nhân với vòng quay vốn đầu tư Đ

7 Trung tâm chi phí được chia thành trung tâm chi phí tiêu chuẩn

(định mức) và trung tâm chi phí tùy ý Đ

8 Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị chỉ chịu đối với doanh thu, chi phí

9 Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị chịu trách nhiệm với doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vốn đầu tư và khả năng huy động các nguồn tài trợ Đ

10 Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị chỉ chịu đối với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Đ

11 Nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận được quyền quyết định về giá, về sản lượng sản xuất, cơ cấu hàng bán, cũng như một số vốn nhằm tạo ra lợi nhuận từ việc sử dụng các nguồn vốn đó Đ

12 Chỉ tiêu ROI sẽ giảm đi khi giảm chi phí, các điều kiện về doanh thu và vốn đầu tư không thay đổi

13 Báo cáo quản trị cho nhà quản lý cấp càng cao thì mức độ thông tin càng chi tiết S

14 Số dư bộ phận nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của các bộ phận trong một tổ chức để ra quyết định trong dài hạn Đ

15 Số dư bộ phận là cơ sở để đánh giá khả năng sinh lời của từng bộ phận trong tổ chức Đ

16 Chỉ tiêu RI (lợi nhuận còn lại) được sử dụng nhằm so sánh hiệu quả đầu tư từng trung tâm lợi nhuận Đ

17 Trường hợp doanh nghiệp tăng quy mô vốn hoạt động trong điều kiện doanh thu và chi phí không thay đổi thì ROI cũng sẽ tăng lên

18 Mức hoàn vốn tối thiểu là chỉ tiêu được xác định dựa trên tích số của ROI tối thiểu và vốn hoạt động bình quân Đ

19 Khi doanh nghiệp tăng doanh thu tiêu thụ, trong khi các điều kiện về chi phí và vốn hoạt động không thay đổi thì chỉ tiêu ROI sẽ tăng lên Đ

20 Chỉ tiêu ROI có thể được xác định thông qua tích số giữa tỷ lệ lãi trên doanh thu và số vòng quay vốn Đ

PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 6

Công ty Minh Trí chuyên sản xuất cặp sách cho học sinh có số liệu liên quan đến định mức và thực tế như sau:

Yếu tố chi phí Định mức Thực tế

Nguyên vật liệu trực tiếp (Vải bạt) 0,6 Kg 180.000đ 0,5 kg 180.000đ

Nhân công trực tiếp 1 giờ 60.000đ 1,1 giờ 60.000đ

Sản xuất chung 1 giờ 60.000đ 1 giờ 55.000đ

Theo kế hoạch công ty phải sản xuất 5.000 chiếc cặp học sinh, nhưng thực tế chỉ thực hiện được 4.500 chiếc cặp

Với số liệu trên, bằng hiểu biết của mình hãy phân tích và cho nhận xét về tình hình thực hiện chi phí của công ty Minh Trí? Mặt nào đạt, mặt nào chưa đạt? Vì sao?

Công ty Minh Sang có số liệu về kết quả hoạt động của hai bộ phận trong năm 2015 như sau: Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Công ty Minh Sang

Khám chữa bệnh Dịch vụ bán thuốc

Vốn hoạt động bình quân 1.000.000.000 2.000.000.000

Mức hoàn vốn tối thiểu (20%) 200.000.000 400.000.000

Với dữ liệu ở trên, Nhiều người cho rằng, hiệu quả của dịch vụ bán thuốc là tốt hơn hiệu quả của hoạt động khám chữa bệnh Theo bạn điều đó có hợp lý không? Vì sao?

6.3.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Có tài liệu tại phân xưởng sản xuất của công ty An Đông như sau:

- Kế hoạch sản xuất là 10.000 sản phẩm; Kết quả thực hiện đạt 10.000 sản phẩm

Có số liệu về chi phí định mức và chi phí thực tế được tổng hợp dưới đây

Yếu tố chi phí Định mức Thực tế

Nguyên vật liệu trực tiếp 2 Kg 50.000 1,9 kg 49.500 Nhân công trực tiếp 2 giờ 100.000 2,1 giờ 105.000

Sản xuất chung 2 giờ 50.000 2,1 giờ 49.000

1 Hãy tính toán và phân tích các biến động về các yếu tố chi phí theo mẫu bảng dưới đây

2 Cho nhận xét sơ bộ về tình hình chi phí của doanh nghiệp trên

Tại doanh nghiệp Xuân Hòa có tổng vốn hoạt động bình quân trong kỳ là 20.000.000 ngđ; doanh thu đạt được trong kỳ là 10.000.000 ngđ và lợi nhuận trong kỳ 3.000.000 ngđ

2 Giả sử kỳ sau doanh thu tăng 10%; vốn hoạt động không đổi Tính ROI dự kiến biết biến phí chiếm 60% doanh thu Cho nhận xét về sự thay đổi của ROI

3 Giả sử kỳ sau chi phí lao động tiết kiệm được 500.000ngđ; doanh thu và vốn hoạt động không đổi Tính ROI? Cho nhận xét về sự thay đổi của ROI

4 Vốn hoạt động giảm 2.000.000ngđ các nhân tố khác không đổi Tính ROI? Cho nhận xét về sự thay đổi của ROI

Công ty Mây Xanh có tài liệu liên quan đến kết quả hoạt động trong năm N như sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Sốlượng và tiền

1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ (SP) 5.000 sp

2 Giá bán đơn vị sản phẩm 10.000

4 Tổng Định phí chưa có lãi vay 8.500.000

6 Vốn hoạt động đầu năm 50.000.000

7 Vốn hoạt động cuối năm 60.000.000

8 Tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu là 10%

Yêu cầu: Điền các chỉ tiêu còn thiếu trong báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư theo mẫu dưới đây

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

1 Tổng doanh thu 50.000.000 2 Tổng biến phí 27.500.000 3 Số dư đảm phí 22.500.000 4 Định phí chưa có lãi tiền vay 8.500.000

5 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ?

6 Lãi tiền vay 1.000.000 7 Lợi nhuận trước thuế 13.000.000 8 Vốn hoạt động bình quân 55.000.000

9 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu ?

10 Vòng quay vốn đầu tư ?

12 Mức hoàn vốn tối thiểu ?

6.3.3 BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài số 6.1B:

Tại doanh nghiệp sản xuất Hải Bình có tài liệu về định phí sản xuất chung ở phân xưởng sản xuất như sau:

I Đầu tháng 2/N, doanh nghiệp dự kiến sản xuất là 20.000 sản phẩm với mức hoạt động kế hoạch là 50.000 giờ máy chạy, với định phí sản xuất chung dự kiến là:

Khấu hao MMTB SX và nhà xưởng 200.000 ngđ Lương quản lý phân xưởng 150.000 ngđ

II Trong tháng 2/N, doanh nghiệp đã sản xuất được 19.500 sản phẩm, số giờ định mức cho phép để sản xuất một sản phẩm là 2,5 giờ, với số giờ máy thực tế sử dụng là 46.800 giờ, và tổng định phí sản xuất chung thực tế là:

Khấu hao MMTB SX và nhà xưởng 200.000 ngđ Lương quản lý phân xưởng 190.000 ngđ

Yêu cầu: 1 Hãy phân tích mức biến động về định phí sản xuất chung của doanh nghiệp.

2 Vẽ sơ đồ biểu diễn biến động về định phí sản xuất chung.

3 Vẽ đường biểu diễn định phí sản xuất chung dự toán với định phí sản xuất chung định mức

Công ty ABC có tài liệu của năm 2015 như sau: Doanh thu tiêu thụ 3.200.000.000đ;

Biến phí: 2.000.000.000đ; Định phí 670.000.000đ trong đó lãi tiền vay 70.000.000đ

Vốn đầu tư đầu năm 4.500.000.000đ, Vốn đầu tư cuối năm 5.500.000.000đ

1 Hãy tính ROI của năm 2015

2 Công ty dự kiến năm 2016 vốn hoạt động ổn định đến cuối năm, biến phí tăng 30%, sản lượng tiêu thụ và định phí không đổi, nếu muốn đạt ROI như năm 2015 thì doanh thu dự kiến là bao nhiêu?

Có số liệu về hoạt động kinh doanh của công ty A và B năm N như sau: Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B

1 Doanh thu 1.800 1.400 2 Biến Phí 1.100 900 3 Số dư đảm phí 600 400 4 Định phí chưa có lãi tiền vay 240 240 5 Lãi tiền vay 60 40 5 Vốn hoạt động đầu năm 1.300 600 6 Vốn hoạt động cuối năm 1.100 800

7 Tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu

1 Hãy tính chỉ tiêu ROI và RI của hai công ty

2 So sánh hiệu quả đầu tư của hai công ty nên sử dụng chỉ tiêu nào?

3 Năm N+1 công ty A muốn đạt lợi nhuận trước thuế là 450 thì ROI là bao nhiêu?

4 Năm N+1 Công ty A vốn hoạt động bình quân giảm đi là 50 so với năm N và các điều kiện khác không thay đổi thì ROI là bao nhiêu?

Có tài liệu tại phân xưởng sản xuất của công ty Thu Hoài như sau:

Kế hoạch sản xuất là 10.000 sản phẩm; Kết quả thực hiện đạt 9.500 sản phẩm

Có số liệu về chi phí định mức và chi phí thực tế được tổng hợp dưới đây

Yếu tố chi phí Định mức Thực tế

Nguyên vật liệu trực tiếp 3.0 Kg 60.000 3.0 kg 62.000 Nhân công trực tiếp 2.5 giờ 80.000 2.4 giờ 80.000

Sản xuất chung 2.5 giờ 50.000 2.4 giờ 50.000

1 Hãy tính toán và phân tích các biến động về các yếu tố chi phí theo mẫu bảng dưới đây

2 Cho nhận xét sơ bộ về tình hình chi phí của doanh nghiệp trên

Tại doanh nghiệp sản xuất Lâm Xuyên có tài liệu về định phí sản xuất chung ở phân xưởng sản xuất như sau:

I Đầu tháng 10/N, doanh nghiệp dự kiến sản xuất là 5.000 sản phẩm với mức hoạt động kế hoạch là 15.000 giờ máy chạy, với định phí sản xuất chung dự kiến là:

Khấu hao MMTB SX và nhà xưởng 700.000 ngđ Lương quản lý phân xưởng 100.000 ngđ

II Trong tháng 10/N, doanh nghiệp đã sản xuất được 5.000 sản phẩm, số giờ định mức cho phép để sản xuất một sản phẩm là 3,0 giờ, với số giờ máy thực tế sử dụng là 14.500 giờ, và tổng định phí sản xuất chung thực tế là:

Khấu hao MMTB SX và nhà xưởng 700.000 ngđ

Lương quản lý phân xưởng 90.000 ngđ

Yêu cầu: 1 Hãy phân tích mức biến động về định phí sản xuất chung của doanh nghiệp

2 Vẽ sơ đồ biểu diễn biến động về định phí sản xuất chung

3 Vẽ đường biểu diễn định phí sản xuất chung dự toán với định phí sản xuất chung định mức

Tại doanh nghiệp sản xuất Thanh Phương có tài liệu về định phí sản xuất chung ở phân xưởng sản xuất như sau:

I Đầu tháng 6/N, doanh nghiệp dự kiến sản xuất là 3.000 sản phẩm với mức hoạt động kế hoạch là 10.000 giờ máy chạy, với định phí sản xuất chung dự kiến là:

Khấu hao MMTB SX 250.000 ngđ

Khấu hao nhà xưởng 100.000 ngđ

Lương quản lý phân xưởng 120.000 ngđ

II Trong tháng 6/N, doanh nghiệp đã sản xuất được 3.000 sản phẩm, số giờ định mức cho phép để sản xuất một sản phẩm là 3 giờ, với số giờ máy thực tế sử dụng là 9.500 giờ, và tổng định phí sản xuất chung thực tế là:

Khấu hao MMTB SX 250.000 ngđ

Khấu hao nhà xưởng 100.000 ngđ

Lương quản lý phân xưởng 115.000 ngđ

Yêu cầu: 1 Hãy phân tích mức biến động về định phí sản xuất chung của doanh nghiệp

2 Vẽ sơ đồ biểu diễn biến động về định phí sản xuất chung

3 Vẽ đường biểu diễn định phí sản xuất chung dự toán với định phí sản xuất chung định mức

Một chi nhánh kinh doanh do giám đốc Sinh Thành điều hành trong nhiệm kỳ quản lý có tài liệu sau: (Đơn vị tính: Đồng)

Chỉ tiêu Dự toán Thực tế

2 Giá vốn hàng bán 1.800.000.000 2.000.000.000 3 Chi phí bán hàng 100.000.000 120.000.000 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 60.000.000 60.000.000 5 Vốn được phân cấp 1.700.000.000 2.000.000.000

Yêu cầu: Hãy lập báo cáo trách nhiệm của trung tâm kinh doanh và đánh giá trách nhiệm của trung tâm đó

Có tài liệu tại phân xưởng sản xuất của công ty Thành Lộc trong tháng 1/N như sau:

Kế hoạch sản xuất là 10.000 sản phẩm, Kết quả thực hiện là 10.000 sản phẩm

Bảng theo dõi định mức và thực tế phát sinh trong tháng đối với các yếu tố biến phí sản xuất như sau:

Yếu tố chi phí Định mức Thực tế

Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng)

Nguyên vật liệu trực tiếp 3 kg 50.000 2,1 kg 49.500

Nhân công trực tiếp 3 giờ 100.000 3 giờ 100.000

Sản xuất chung 3 giờ 50.000 3 giờ 49.000

1 Hãy tính toán và điền số liệu vào bảng phân tích biến động về các yếu tố chi phí dưới đây

Tổng lượng Phân tích biến động chi phí Định mức Thực tế Biến động giá (đồng)

Tổng biến động chi phí

Nhân công TT Sản xuất chung

2 Cho nhận xét về sự biến động trên

Có tài liệu tại phân xưởng sản xuất của công ty Thành Lộc trong tháng 1/N

Kế hoạch sản xuất là 10.000 sản phẩm, Kết quả thực hiện là 9.500 sản phẩm Bảng theo dõi định mức và thực tế phát sinh trong tháng đối với các yếu tố biến phí sản xuất như sau:

Yếu tố chi phí Định mức Thực tế

Lượng Giá (đồng) Lượng Giá (đồng)

Nguyên vật liệu trực tiếp 3,0 kg 100.000 3,0 kg 98.000

Nhân công trực tiếp 2,5 giờ 80.000 2,5 giờ 81,000

Sản xuất chung 2,5 giờ 50.000 2,5 giờ 50.000

Hãy tính toán và điền số liệu vào bảng phân tích biến động về các yếu tố chi phí dưới đây:

Tổng lượng Phân tích biến động chi phí Định mức Thực tế Biến động giá (đồng)

Tổng biến động chi phí

Nguyên vật liệu TT Nhân công TT Sản xuất chung

Hãy điền các số thích hợp vào các dấu chấm hỏi (?) trong bảng sau và nêu công thức tính từng dòng trong bảng sau:

Chỉ tiêu ĐVT Tên công ty

2 Lãi thuần 1.000đ 50.000 45.000 25.000 3 Vốn hoạt động bình quân 1.000đ 350.000 ? 150.000

4 Tỷ lệ lãi/doanh thu % ? ? ?

5 Số vòng quay vốn đầu tư Lần ? 1.5 1.2

6 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) % ? ? ?

Có số liệu thu thập được từ tình hình hoạt động kinh doanh của 3 công ty A, B, C như sau: Đơn vị tính 100.000đ)

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Công ty C

1 Doanh thu 20.000 25.000 30.000 2 Giá vốn 14.000 16.000 22.000 3 Chi phí bán hàng 2.000 2.500 3.000 4 Chi phí quản lý DN 1.000 1.500 2.000

7 Vốn hoạt động bình quân 18.000 18.000 25.000

1 Điền các chỉ tiêu còn thiếu vào bảng sau và ghi lại công thức xác định các chỉ tiêu đó

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Công ty C

1 Doanh thu 20.000 25.000 30.000 2 Giá vốn 14.000 16.000 22.000 3 Chi phí bán hàng 2.000 2.500 3.000 4 Chi phí quản lý DN 1.000 1.500 2.000 5 Lợi nhuận trước thuế 3.000 5.000 3.000

6 ROI tiêu chuẩn (tối thiểu) 10% 10% 10%

7 Vốn hoạt động bình quân ? ? ?

2 Nếu doanh thu tăng lên 20% và tỷ trọng chi phí, ROI tiêu chuẩn không thay đổi thì công ty nào có RI tốt hơn, giải thích?

3 Nếu tăng vốn 20%, tăng doanh thu 20% và tỷ trọng chi phí, ROI tiêu chuẩn không thay đổi thì công ty nào có khả năng tạo ROI tốt hơn, giải thích?

PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6

6.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

A ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI

6.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài số 6.1A: Điền số liệu vào bảng sau:

Tổng lượng Phân tích biến động chi phí Định mức

Nguyên vật liệu trực tiếp 20.000 19.000 -9.500.000 - 50.000.000 - 59.500.000

Nhân công trực tiếp 20.000 21.000 105.000.000 100.000.000 205.000.000 Sản xuất chung 20.000 21.000 -21.000.000 50.000.000 29.000.000

Tổng biến động chi phí của doanh nghiệp tăng lên 174.500.000 đồng so với kế hoạch, nguyên nhân là do biến động về giá và biến động về lượng đều tăng:

+ Biến động giá tăng lên 74.500.000 đồng do sự tăng lên của chi phí nhân công trực tiếp là 105.000.000 đồng, trong khi chi phí nguyên vật liệu và chi phí sản xuất chung có giảm

+ Biến động lượng tăng lên 100.000.000 đồng nguyên nhân là do lượng thời gian lao động thực tế tăng 0,1 giờ/sản phẩm nên làm tăng về chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung mặc dù chi phí nguyên vật liệu có giảm nhưng mức độ giảm ít hơn mức độ tăng nên làm cho chi phí tăng lên

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 3.000.000 Vốn hoạt động bình quân 20.000.000

2 Giả sử kỳ sau doanh thu tăng 10%, vốn hoạt động không đổi Tính ROI dự kiến, biết biến phí chiếm 60% doanh thu Cho nhận xét về sựthay đổi của ROI

Doanh thu tăng thêm = 10% * 10.000.000 = 1.000.000 ngđ Biến phí tăng thêm = 60% * Doanh thu mà Định phí không đổi = 600.000 ngđ Lợi nhuận tăng thêm = 400.000 ngđ

Lợi nhuận mới = LN cũ + LN tăng thêm = 3.400.000ngđ Vốn hoạt động bình quân (Không đổi) = 20.000.000 ngđ ROI mới = 17%

Nhận xét: Doanh thu tăng sẽ làm cho ROI tăng lên từ 15% đến 17%

3 Giả sử kỳsau chi phí lao động tiết kiệm được 500.000 ngđ; doanh thu và vốn hoạt động không đổi Tính ROI? Cho nhận xét về sựthay đổi của ROI

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay mới (LN tăng lên 500.000ngđ) là 3.500.000ngđ Vốn hoạt động bình quân (Không đổi) 20.000.000 ngđ

Nhận xét: Giảm chi phí (biến phí lao động) đã làm ROI tăng lên từ 15% đến 18%

4 Vốn hoạt động bình quân giảm 2.000.000ngđ; các nhân tố khác không đổi Tính ROI? Cho nhận xét về sựthay đổi của ROI

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay không đổi 3.000.000ngđ Vốn hoạt động bình quân (giảm 2.000.000 ngđ) 18.000.000ngđ ROI mới = 17%

Nhận xét: Giảm vốn hoạt động cũng đã làm ROI tăng lên từ 15% đến 17%

Kết luận: Với các trường hợp thay đổi như trên đều có tác động đến ROI của DN Tuy nhiên việc giảm chi phí làm tăng Lợi nhuận sẽ tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tạo ra ROI tăng cao nhất

Bài số 6.3A: Điền vào chỗ trống các chỉ tiêu trong báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

4 Định phí chưa có lãi tiền vay 8.500.000

5 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 14.000.000

6 Lãi tiền vay 1.000.000 7 Lợi nhuận trước thuế 13.000.000

8 Vốn hoạt động bình quân 55.000.000 9 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu 28.0%

10 Vòng quay vốn đầu tư 0.91

12 Mức hoàn vốn tối thiểu 5.500.000

ĐỊ NH GIÁ S Ả N PH Ẩ M

TÓM T Ắ T N Ộ I DUNG LÝ THUY Ế T

7.1.1 Vai trò củađịnh giá bán sảnphẩm

Quyết định về giá bán là một trong những quyết định khó khăn và nhiều thách thức đối với các nhà quản lý Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá bán là nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: như chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, nhu cầu của khách hàng, hành động của đối thủ cạnh tranh, và các vấn đề về luật pháp, chính trị… Tuy nhiên, để xây dựng được giá bán, các doanh nghiệp thấy rằng việc tác động các nhân tố bên ngoài sẽ khó khăn hơn so với việc xác định giá bán dựa trên chi phí bởi vì:

- Chi phí là là số liệu có thực, gợi ra phương hướng về một giá bán có thể chấp nhận được (tức bù đắp được chi phí)

- Chi phí là giới hạn tối thiểu để xác định giá bán, tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ cho doanh nghiệp.

Việc định giá bán của doanh nghiệp có thể được xây dựng bởi nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản phẩm và chiến lược kinh doanh

7.1.2 Các phương pháp định giá.

Công thức của phương pháp định giá theo chi phí có thể được sử dụng với nhiều loại chi phí cụ thể, nhưng tỷ lệ phần tiền cộng thêm phải được xác định một cách phù hợp với loại chi phí được sử dụng a Phươngpháp định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt

Mục đích củađịnh giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt

- Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông và chi phí quản lý

- Cung cấp mức lợi nhuận cần thiết để đảm bảo mức hoàn vốn và sinh lợi

Công thức chung khi định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt

Giá bán = Chi phí nền + Phần tiền cộng thêm

- Chi phí nền (Costs): là phần cố định trong giá mà giá bán phải đảm bảo được để bù đắp cho chi phí cơ bản

- Phần tiền cộng thêm (Mark-up): là phần linh hoạt trong giá dùng để bù đắp linh hoạt cho chi phí khác và tạo lợi nhuận.

Tuy nhiên do chọn chi phí nền khác nhau nên hình thành các phương pháp tính giá khác nhau, cụ thể:

* Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí toàn bộ (còn gọi là phương pháp tổng chi phí sản xuất - Absorption manufacturing)

Giá bán được xác định như sau:

Giá bán = Chi phí nền + ( Chi phí nền × Tỷ lệ phần tiền cộng thêm tính theo chi phí sản xuất ) Theo phương pháp này thì:

Chi phí nền = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí NC trực tiếp + Chi phí sản xuất chung

Phần tiền cộng thêm = Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý DN + Mức hoàn vốn mong muốn

Hoặc Phần tiền cộng thêm = Chi phí nền x Tỷ lệ phần tiền cộng thêm Tỷ lệ phần tiền cộng thêm được xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm Tổng chi phí bán hàng + Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp + Mức hoàn vốn mong muốn Tổng chi phí nền

Mức hoàn vốn mong muốn dùng để bù đắp chi phí sử dụng vốn và đạt được lợi nhuận mong muốn, thường được tính theo trình tự sau:

Mức hoàn vốn mong muốn (Lợi nhuận mong muốn) = ROI x Vốn đầu tư bình quân

* Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí trực tiếp (phương pháp tổng biến phí – All Variable–cost)

Theo phương pháp này thì giá bán được xác định từ hai bộ phận:

- Chi phí nền = Biến phí sản xuất + Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

- Phần tiền cộng thêm= Tổng định phí sản xuất chung + Định phí bán hàng và quản lý + Mức lợi nhuậnmong muốn

- Tỷ lệ phần tiền cộng thêm được xác định thêm theo công thức sau:

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm =

T ổng đị nh phí s ả n xu ấ t chung + T ổng đị nh phí bán hàng và qu ả n lý doanh nghi ệ p + Mức hoàn vốn mong muốn T ổ ng bi ế n phí SXKD

Vậy giá bán được hình thành như sau:

SX&KD + ( SX&KD Biến phí × T ỷ l ệ tính theo bi ph ầ n ti ề n c ế ộ n phí ng thêm ) b Định giá bán sản phẩm dịch vụ

Việc định giá này dựa trên cơ sở chi phí lao động và chi phí nguyên vật liệu, được xác định bằng công thức:

Giá bán = Giá thời gian lao động trực tiếp + Giá nguyên vật liệu sử dụng

+ Giá thời gian lao động trực tiếp được xác định là:

Giá thời gian lao động trực tiếp = Giá 1 giờ lao động trực tiếp × Số giờ lao động trực tiếp thực hiện

Giá 1 giờ lao động trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp của 1 giờ lao động trực tiếp

+ Chi phí quản lý, phục vụ của 1 giờ lao động trực tiếp

+ Lợi nhuận tính trên 1 giờ lao động trực tiếp + Giá của nguyên vật liệu sử dụng được xác định là:

Giá của NVL sử dụng = Trị giá mua NVL theo hóa đơn + Số tiền tăng thêm

Số tiền tăng thêm = Trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn × Tỷ lệ số tiền tăng thêm c Định giá sản phẩm mới Định giá sản phẩm mới là một quyết định nhiều thách thức và rủi ro cao, thường khó khăn hơn định giá sản phẩm đã tồn tại rất nhiều vì có nhiều yếu tố không chắc chắn liên quan đến sản phẩm mới như nhu cầu, sự cạnh tranh, chi phí sản xuất, v.v…là không chắc chắn và khó để dự báo Hai chiến lược định giá thường được sử dụng khi định giá sản phẩm mới là chiến lược định giá thoáng (skimming pricing) và chiến lược định giá thâm nhập (penetration pricing) d Định giá trong những trường hợp đặc biệt

Việc định giá trong những trường hợp đặc biệt như có các đơn hàng đặc biệt, hoặc doanh nghiệpcòn năng lực nhàn rỗi, … nhà quản lý thường sử dụng các tính giá theo chi phí biến đổi vì nó sẽ cung cấp cho nhà quản lý một phạm vi linh hoạt để thiết lập giá bán cho từng tình huống ra quyết định.

PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

7.2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:

1 Việc định giá bán của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ dựa trên căn cứ ban đầu là: a Doanh thu b Chi phí c Định phí d Lợi nhuận

2 Định giá bán của sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ, phần tiền cộng thêm được xác định là: a Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận mong muốn b Chi phí sản xuất cộng chi phí bán hàng và quản lý DN cộng lợi nhuận mong muốn c Chi phí bán hàng cộng chi phí quản lý doanh nghiệp cộng lợi nhuận mong muốn d Tổng định phí (gồm sản xuất, bán hàng và quản lý DN) cộng lợi nhuận mong muốn

3 Định giá bán của sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp, phần tiền cộng thêm được xác định là: a Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận b Chi phí sản xuất cộng chi phí bán hàng và quản lý DN cộng lợi nhuận c Chi phí bán hàng cộng chi phí quản lý DN cộng lợi nhuận d Định phí sản xuất cộng định phí bán hàng và quản lý DN cộng lợi nhuận

4 Chi phí nền trong định giá sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp gồm: a Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp b Biến phí sản xuất, biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp c Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp d Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

5 Chi phí nền trong định giá sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ gồm: a Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp b Biến phí sản xuất, biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp c Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp d Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

6 Trong định giá bán của sản phẩm, công thức để tính số tiền cộng thêm là: a Tỷ lệ số tiền cộng thêm nhân (x) Lợi nhuận b Tỷ lệ số tiền cộng thêm nhân (x) Vốn đầu tư bình quân c Tỷ lệ số tiền cộng thêm nhân (x) Tổng chi phí nền d Tất cả các câu đều sai

7 Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽđạt mức tối đa khi đường biểu diễn trên đồ thị giữa Tổng doanh thu và tổng chi phí: a Trùng nhau b Cách xa nhau c Tiến về gần nhau d Tất cả các câu trên đều sai

8 Việc định giá bán sản phẩm được dựa trên cơ sở: a Chi phí nền và chi phí cộng thêm b Chi phí nền và chi phí khác c Chi phí nền và lợi nhuận mong muốn d Tất cả các câu trên đều sai

9 Tỷ lệ số tiền cộng thêm trong việc định giá bán tính theo phương pháp chi phí toàn bộ(Absorption costing) được xác định là tỷ số giữa: a Tổng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận mong muốn/ (trên) tổng chi phí sản xuất b Tổng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận mong muốn/(trên) trên tổng biến phí sản xuất c Tổng định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận mong muốn/

(trên) tổng chi phí sản xuất d Tất cảcác câu trên đều sai

10.Tỷ lệ số tiền tăng thêm của giá bán được tính dựa trên phương pháp chi phí trực tiếp (Variable costing) là tỷ lệ giữa: a Tổng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận mong muốn/ (trên) tổng chi phí sản xuất b Tổng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận mong muốn/ (trên) tổng biến phí sản xuất kinh doanh c Tổng định phí sản xuất chung, bán hàng, quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mong muốn/ (trên) tổng biến phí sản xuất kinh doanh d Tổng định phí sản xuất chung, bán hàng, quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mong muốn / (trên) tổng chi phí sản xuất kinh doanh

11.Quyết định về giá bán của doanh nghiệp sẽảnh hưởng đến: a Khả năng sinh lời b Mức tăng trưởng sản lượng tiêu thụ trong tương lai c Thị phần và sự chấp nhận của khách hàng d Tất cả các câu trên đểu đúng

12.Ưu điểm của phương pháp định giá theo chi phí trực tiếp: a Thể hiện được sự biến đổi của chi phí trước sự thay đổi của mức độ hoạt động b Không cần phân bổđịnh chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng sản phẩm c Dễ đưa ra quyết định giá trong trường hợp đặc biệt d Tất cả các câu trên đểu đúng

13.Ưu điểm của phương pháp định giá theo chi phí trực tiếp: a Thể hiện được sự biến đổi của chi phí trước sự thay đổi của mức độ hoạt động b Không cần phân bổ định chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng sản phẩm c Dễ đưa ra quyết định giá trong trường hợp đặc biệt d Tất cả các câu trên đểu đúng

14.Câu nào dưới đây nói về nhược điểm của phương pháp định giá theo chi phí trực tiếp: a Dễ đưa ra quyết định giá trong trường hợp đặc biệt b Thể hiện được sự biến đổi của chi phí trước sự thay đổi của mức độ hoạt động c Không cần phân bổ định chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng sản phẩm d Không lấy thông tin có sẵn về tổng chi phí trong hệ thống kế toán doanh nghiệp

15.Câu nào dưới đây nói về nhược điểm của phương pháp định giá theo chi phí toàn bộ: a Đưa ra giá bán có lý, đễ hiểu đối với mọi người b Sự biến đổi của chi phí với sự thay đổi của mức độ hoạt động không được thể hiện c Giá bán thể hiện toàn bộ chi phí cộng thêm phần lợi nhuận hợp lý d Sử dụng thông tin có sẵn về tổng chi phí trong hệ thống kế toán doanh nghiệp

16.Chiến lược định giá thoáng có đặc điểm là: a Mức giá ban đầu được thiết lập tương đối cao b Lợi nhuận sẽ giảm dần theo thời gian khi thị trường được mở rộng c Thường áp dụng cho các loại sản phẩm mang tính độc đáo d Tất cảcác câu trên đều đúng

PH Ầ N BÀI T Ậ P V Ậ N D ỤNG CHƯƠNG 7

7.3.1 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình huống 1:

Công ty Hana đang nghiên cứu sản xuất 1 loại bếp ga du lịch và đã tổng hợp các thông tin dưới đây:

Giá thành sản xuất 1 bếp kèm 1 bình ga 150.000đ Chi phí bán hàng và quản lý 1 năm 750.000.000đ Lợi nhuận mong muốn 1 bếp ga 35.000đ Sốlượngsảnphẩmsảnxuất và tiêu thụ: 50.000sp Với số liệu trên, công ty Hana sẽ áp dụng phương pháp định giá nào là hợp lý? Vì sao?

Công ty Hải Sơn chuyên kinh doanh dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy và bán phụ tùng cho các loại xe

Nếu công ty Hải Sơn chỉ thực hiện dịch vụ sửa chữa ô tô cho khách hàng thì giá dịch vụ được xác định dựa trên cơ sở nào? Vì sao?

Nếu công ty Hải Sơn thực hiện cả dịch vụ sửa chữa ô tô và có bán phụ tùng sửa chữa kèm theo thì giá bán được xác định trên cơ sở nào? Vì sao?

7.3.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài số 7.1A:

Công ty đang nghiên cứu sản xuất 1 sản phẩm mới và đã tổng hợp các thông tin dưới đây:

Giá thành sản xuất sản phẩm 80.000đ Chi phí bán hàng và quản lý 1 năm 600.000.000đ Vốn đầu tư dự kiến 1.000.000.000đ Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: 30.000sp ROI mong muốn 15%

Yêu cầu:Sử dụng cách tính thích hợp để xác định giá bán cho 1 sản phẩm

Công ty Tiến Đạt chuyên sản xuất ghế nhựa trong năm tới có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 20.000 chiếc ghế Kế toán của công ty có số liệu về chi phí dự kiến như sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10.000 đ/sp Chi phí nhân công trực tiếp 7.000 đ/sp Chi phí sản xuất chung 8.000 đ/sp Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 100.000.000 đồng/ tháng

Vốn đầu tư của công ty là 1.000.000.000 đ

1 Nếu công ty định giá theo phương pháp toàn bộ, với tỷ lệ chi phí tăng thêm là 30% thì mức hoàn vốn mong muốn, Tỷ lệ hoàn vốn và Giá bán là bao nhiêu?

2 Nếu công ty định giá theo phương pháp toàn bộ, với tỷ lệ chi phí tăng thêm là 60% thì mức hoàn vốn mong muốn, Tỷ lệ hoàn vốn và Giá bán là bao nhiêu?

Công ty Sông Hồng chuyên sản xuất đèn pin trong năm tới có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 25.000 chiếc Kế toán của công ty có số liệu về chi phí dự kiến như sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 20.000 đ/sp Chi phí nhân công trực tiếp 10.000 đ/sp Chi phí sản xuất chung 7.500 đ/sp trong đó biến phí là 3.000 đ/sp

Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 125.000.000 đồng/ tháng, trong đó biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 50.000.000 đ/tháng

Vốn đầu tư của công ty là 1.000.000.000 đ ROI mong muốn là 25%

1 Nếu công ty định giá theo phương pháp toàn bộ, hãy tính tỷ lệ chi phí tăng thêm và giá bán của sản phẩm?

2 Nếu công ty định giá theo phương pháp trực tiếp, hãy tính tỷ lệ chi phí tăng thêm và giá bán của sản phẩm?

Công ty Phước Sang có kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ với số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ là 1.000 sản phẩm với tỷ lệ hoàn vốn mong muốn là 10% Có số liệu về chi phí và vốn đầu tư như sau:

Chỉ tiêu Số tiền (ngàn đồng)

1 Tổng số vốn đầu tư 100.000

2 Tổng biến phí sản xuất 50.000

3 Tổng định phí sản xuất 20.000

4 Tổng biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 25.000 5 Tổng định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 30.000

1 Hãy xác định lợi nhuận mong muốn (số tiền hoàn vốn mong muốn)

2 Hãy xác định tổng chi phí nền theo phương pháp trực tiếp (ngđ):

3 Hãy xác định chi phí nền theo phương pháp toàn bộ (ngđ):

4 Hãy xác định tổng phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp (ngđ):

5 Hãy xác định tổng phần tiền cộng thêm theo phương pháp toàn bộ (ngđ):

6 Hãy xác định biến phí sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm (ngđ)

7 Hãy xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm (ngđ).

8 Hãy xác định giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm (ngđ) 9 Xác định giá bán 1 đơn vị sản phẩm theo phương pháp trực tiếp (ngđ)

10 Xác định giá bán 1 đơn vị sản phẩm theo phương pháp toàn bộ (ngđ) 11 Hãy xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp

12 Hãy xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp toàn bộ

Công ty Hoàng Sơn chuyên sản xuất đồng hồ đo nước, có tài liệu dự kiến về chi phí như sau: (Đơn vị tính: đồng)

- Mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỗi năm: 30.000 sp

- Nhu cầu vốn sản xuất (Tài sản đầu tư) là 6.000.000.000 đ

- Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư hợp lý 10%

Khoản mục chi phí Số tiền

1 Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp mỗi sản phẩm: 55.000 đ 2 Biến phí nhân công trực tiếp mỗi sản phẩm: 20.000 đ

3 Biến phí sản xuất chung mỗi sản phẩm: 10.000 đ

4 Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp mỗi sản phẩm: 4.500 đ 5 Định phí sản xuất chung mỗi năm: 60.000.000 đ 6 Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp mỗi năm: 35.000.000 đ

1 Áp dụng phương pháp xác định giá thành toàn bộ, lập phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm, xác định tổng giá bán và tính tỷ lệ số tiền tăng thêm theo mẫu sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

Chỉ tiêu Số tiền (ngđ)

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chí phí sản xuất chung

- Chi phí bán hàng và QL DN

5 Tỷ lệ phần tiền tăng thêm 19,78%

2 Áp dụng phương pháp xác định giá thành theo phương pháp trực tiếp, hãy lập phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm, xác định tổng giá bán và tính tỷ lệ số tiền tăng thêm theo mẫu sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Chỉ tiêu Số tiền (ngđ)

- Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 55.000 đ/sp - Biến phí nhân công trực tiếp 20.000 đ/sp - Biến phí sản xuất chung 10.000 đ/sp - Biến phí bán hàng và QLDN 4.500 đ/sp

2 Phần tiền tăng thêm 19.500 đ/sp

- Định phí sản xuất chung 6.000 đ/sp - Định phí bán hàng và QL DN 3.500 đ/sp - Mức hoàn vốn 10.000 đ/sp

3 Đơn giá bán 109.000 đ/sp 4 Tổng giá bán 1.090.000.000 đ 5 Tỷ lệ phần tiền cộng thêm 21,788%

3 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí theo mẫu dưới đây với giá bán được xác định ở câu 2

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ trọng

4 Định phí chưa có lãi vay 95.000.000 9.500 8,7%

5 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 100.000.000 10.000 9,2%

4 Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, độ lớn đòn bẩy kinh doanh, số dư an toàn theo mẫu sau:

2 Doanh thu hòa vốn 3 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh 4 Số dư an toàn

5 Muốn lợi nhuận đạt được là 201.400.000 đ thì cần tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm và lúc đó doanh thu đạt được là bao nhiêu?

Công ty Hoàng Sa chuyên sản xuất máy tính điện tử bỏ túi, có tài liệu dự kiến về chi phí như sau: (Đơn vị tính: đồng)

1 Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp mỗi sản phẩm: 60.000

2 Biến phí nhân công trực tiếp mỗi sản phẩm : 25.000

3 Biến phí sản xuất chung mỗi sản phẩm: 8.000

4 Định phí sản xuất chung mỗi năm 100.000.000

5 Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp mỗi sản phẩm 3.000

6 Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp mỗi năm: 80.000.000

7 Mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỗi năm: 20.000

8 Nhu cầu vốn sản xuất (Tài sản đầu tư) là 3.000.000.000

9 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư hợp lý 10%

1 Áp dụng phương pháp xác định giá thành toàn bộ, lập phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm, xác định tổng giá bán và tính tỷ lệ số tiền tăng thêm

2 Áp dụng phương pháp xác định giá đảm phí (phương pháp trực tiếp), lập phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm, xác định tổng giá bán và tính tỷ lệ số tiền tăng thêm

PHẦN ĐÁP ÁN CHƯƠNG 7

7.4.1 ĐÁP ÁN PHẦN LÝ THUYẾT

A ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI

7.4.2 ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Sử dụng phương pháp xác định giá thành toàn bộ để tính giá bán sản phẩm:

Giá bán = Giá thành SX + CP BH và QL + P mm (tính cho 1sản phẩm) Giá bán = 80.000 + (600.000.000/30.000) + (1.000.000.000 *15%)/30.000 = 105.000 đ/sp

1 Định giá theo phương pháp toàn bộ, với tỷ lệchi phí tăng thêm là 30% thì mức hoàn vốn mong muốn, Tỷ lệ hoàn vốn và Giá bán là bao nhiêu?

Công thức: Tỷ lệ tiền tăng thêm = (Tổng 641, 642 + Pmm)/ Tổng Z sx = Phần tiền cộng thêm/ Chi phí nền

Vậy Phần tiền cộng thêm = Zsx * Tỷ lệ tiền tăng thêm = 25.000 * 30% * 20.000 150.000.000 a Pmm = Phần tiền cộng thêm – Tổng 641, 642 = 150.000.000 – 100.000.000 50.000.000 b Tỷ lệ hoàn vốn = 50.000.000 đ/ 1.000.000.000 đ = 5% c Giá bán = chi phí nền + (chi phí nền * tỷ lệ phần tiền tăng thêm)

2 Định giá theo phương pháp toàn bộ, với tỷ lệchi phí tăng thêm là 60% thì mức hoàn vốn mong muốn, Tỷ lệ hoàn vốn và Giá bán là bao nhiêu?

Công thức: Tỷ lệ tiền tăng thêm = (Tổng 641, 642 + Pmm)/ Tổng Z sx = Phần tiền cộng thêm/ Chi phí nền

Vậy Phần tiền cộng thêm = Zsx * Tỷ lệ tiền tăng thêm = 25.000 * 60% * 20.000 300.000.000 a Pmm = Phần tiền cộng thêm – Tổng 641, 642

= 300.000.000 – 100.000.000 = 200.000.000 b Tỷ lệ hoàn vốn = 200.000.000 đ/ 1.000.000.000 đ = 20% c Giá bán = chi phí nền + (chi phí nền * tỷ lệ phần tiền tăng thêm)

1 Tính giá theo phương pháp toàn bộ. a Phần tiền cộng thêm = Tổng 641, 642 + Pmm

= 125.000.000 + 1.000.000.000*25% = 375.000.000 b Chi phí nền = Giá thành SX * SL SP SX = 37.500 * 25.000 = 937.500.000 đ c Tỷ lệ hoàn vốn = 375.000.000 đ/ 937.500.000 đ = 40% d Giá bán = chi phí nền + (chi phí nền * tỷ lệ phần tiền tăng thêm)

2 Tính giá theo phương pháp trực tiếp. a Phần tiền cộng thêm = Tổng F của 627,641, 642 + Pmm

= 4.500 *25.000 + 75.000.000+ 1.000.000.000 *25% = 437.500.000 b Chi phí nền = 33.000 * 25.000 + 50.000.000 = 875.000.000 đ c Tỷ lệ hoàn vốn = 437.500.000 đ/ 875.000.000 đ = 50% d Giá bán = chi phí nền + (chi phí nền * tỷ lệ phần tiền tăng thêm)

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phạm Văn Dược (Chủ biên) - Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền, Kế toán quản trị Phần 2, NXB Đại học Công nghiệp TPHCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trịPhần 2
Nhà XB: NXB Đại học Công nghiệp TPHCM
2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo dục VN, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán quản trị
Nhà XB: NXB Giáo dục VN
7. TS. Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị, Tái bản lần 2, NXB Thống kê, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: NXB Thống kê
8. TS. Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
9. TS. Đoàn Ngọc Quế, Kế toán quản trị, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
10. Th.s Bùi Văn Trường, Kế toán quản trị, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Lao động Xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
11. Th.s Trịnh Quốc Hùng, Kế toán quản trị, NXB Phương Đông, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: NXB Phương Đông
12. Khoa Kế toán – Kiểm toán, Đại học Kinh tế, Kế toán quản trị, NXB Thống kê, TP.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: NXB Thống kê
13. Atkinson – Kaplan – Young, Management Accounting, Fourth edition, NXB Prentice Hall, Inc., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting
Nhà XB: NXB Prentice Hall
14. CPA Program,Management Accounting, Foundation level Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting
15. Garrison– Noreen – Brewer, Managerial Accounting, Thirteenth edition, NXB McGraw – Hill Companies, Inc., 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Accounting
Nhà XB: NXB McGraw – Hill Companies
16. Ronald W.Hilton – David E. Platt, Managerial Accounting,Tenth edition,NXB McGraw – Hill Education, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Accounting
Nhà XB: NXB McGraw – Hill Education
17. Charles T. Horngren – Gary L. Sundem – William O. Stratton, Management Accounting, NXB Pearson Custom Publishing, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting
Nhà XB: NXB Pearson Custom Publishing

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu 2: Bảng phân bổ chênh lệch chi phí trên TK 627: - bài tập kế toán quản trị đề tài cấp trường
u cầu 2: Bảng phân bổ chênh lệch chi phí trên TK 627: (Trang 78)
Bảng cân đối kế toán Ngày 30/6/N - bài tập kế toán quản trị đề tài cấp trường
Bảng c ân đối kế toán Ngày 30/6/N (Trang 133)
Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản  xuất như sau: - bài tập kế toán quản trị đề tài cấp trường
Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản xuất như sau: (Trang 158)
Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản  xu ất như sau: - bài tập kế toán quản trị đề tài cấp trường
Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản xu ất như sau: (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w