1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÁN MÔN HỌC KẾ TOÁN ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế thị trường, từng bước hội nhập sâu rộng trên các phương diện với khu vực và thế g[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, bước hội nhập sâu rộng phương diện với khu vực giới để tạo kinh tế cộng đồng Hòa với thay đổi cuả kinh tế, doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý kế toán hiệu cho hợp lý phục vụ cho mục đích quản lý hiệu kinh doanh hữu hiệu, xác nhất, từ nâng cao khả trường kinh doanh quốc tế Kế toán quản trị lĩnh vực kế toán thiết kế để thỏa mãn nhu cầu thông tin nhà quản lý cá nhân khác làm việc tổ chức, kế tốn quản trị chi phí phận, nhà quản lý dựa vào thông tin kế tốn quản trị chi phí để hoạch định, kiểm sốt, tổ chức thực quan trọng đưa định chiến lược, tài quan trọng cho đơn vị, tổ chức Thật vậy, trình quản lý, điều hành phát triển doanh nghiệp, tổ chức, nhà quản lý phải thường xuyên đương đầu với định đơn giản lại khó trả lời sản xuất gì, sản xuất sản xuất đủ… Hiện nay, việc quản lý chi phí phát sinh doanh nghiệp cho có hiệu ln quan tâm hàng đầu, lợi nhuận thu nhiều hay chịu ảnh hưởng trực tiếp chi phí phát sinh, nắm rõ loại chi phí điểm mấu chốt để nhà quản trị quản lý tốt có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh Để tìm hiểu rõ vấn đề trên, em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, với giúp đỡ bảo tận tình Th.S Đặng Thúy Hằng, em lựa chọn đề tài “Kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp Việt Nam nay” Do hạn chế thời gian kiến thức nên viết em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý bảo giáo hướng dẫn để em tiếp tục hoàn thiện đề án Đề án em gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận kế toán quản trị chi phí Chương II: Thực trạng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp đề xuất kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn bảo hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn giúp em hoàn thành viết Chương KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ LẬP DỰ TOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1 Nguồn gốc kế toán quản trị Kế tốn quản trị kế tốn nói chung hình thành từ lâu đời song song với phát triển kinh tế, nhiên lịch sử hình thành phát triển kế tốn quản trị chia thành mốc thời gian cụ thể với đặc trưng thời kỳ sau: Giai đoạn (trước năm 1950): kế toán quản trị xem hoạt động đơn mang tính chất kỹ thuật nhằm đạt mục tiêu tổ chức Giai đoạn (1950 – 1985): kế toán quản trị xem hoạt động quản lý vai trò nhân viên thừa hành, hỗ trợ cho nhà quản lý cấp cao đơn vị thơng qua việc cung cấp thơng tin cho mục đích hoạch định kiểm soát Giai đoạn (1985 – 1995 ): kế toán quản trị trở thành phần thiếu công tác quản lý Mục tiêu chủ yếu kế toán quản trị giai đoạn giảm hao phí nguồn lực hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua phân tích q trình quản lý chi phí Giai đoạn (1995 – nay): Đây giai đoạn phát triển kế toán quản trị Mục tiêu giai đoạn tăng thêm giá trị cách phân tích sử dụng hiệu nguồn lực Ở giai đoạn và 4, kế toán quản trị trở thành phận gắn liền với hoạt động quản lý, thông tin cung cấp tức thời cho người quản lý Mục tiêu kế toán quản trị ngày tạo thêm giá trị cho đơn vị thông qua việc sử dụng nguồn lực tốt Các giá trị bao gồm: -  Giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của đơn vị phục vụ khách hàng -  Giá trị cho cổ phiếu của đơn vị thị trường chứng khoán Để phục vụ cho các mục tiêu nhà quản lý, kế toán quản trị hiện đại đã phát triển các công cụ và kỹ thuật phù hợp Theo đó, các công cụ này bao gồm: công cụ hỗ trợ cho việc hiểu biết thị trường; công cụ cho kế hoạch chiến lược; công cụ đánh giá kết quả; công cụ quản lý phát triển tri thức Như vậy, thấy kế tốn quản trị nước tiên tiến phát triển vượt xa khỏi hình thái ban đầu hệ thống dự toán ngân sách nhằm phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí kế tốn quản trị ngày đã có những bước tiến rất xa những năm cuối thế kỷ 20 để trở thành một bộ phận không thể tách rời của quản trị doanh nghiệp kế tốn quản trị đại chuyển sang hình thái mới, hình thái phát triển tầm nhìn chiến lược kèm với hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thơng tin 1.1.2 Khái niệm kế tốn quản trị Kế toán quản trị lĩnh vực kế tốn thiết kế để thỏa mãn nhu cầu thơng tin nhà quản lý cá nhân khác làm việc tổ chức, kế tốn quản trị chi phí phận, nhà quản lý dựa vào thơng tin kế tốn quản trị chi phí để hoạch định, kiểm sốt, tổ chức thực quan trọng đưa định chiến lược, tài quan trọng cho đơn vị, tổ chức Ta đưa khái niệm kế toán quản trị sau: Kế tốn quản trị mơn khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin định lượng kết hợp với định tính hoạt động đơn vị cụ thể Các thơng tin giúp nhà quản trị trình định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị nhằm tối ưu hóa mục tiêu (Giáo trình Kế tốn quản trị - ĐH KTQD) Tuy nhiên khái niệm nêu dài dịng phức tạp Theo Luật kế tốn Việt Nam, kế toán quản trị định nghĩa sau: “Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích, cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội kế tốn” (Luật kế tốn, khoản 3, điều 4) 1.1.3 Vai trị kế tốn quản trị kinh doanh Kế toán quản trị phận cấu thành hệ thống thông tin kế tốn nói chung doanh nghiệp, cơng cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, dựa thơng tin nhà quản trị đưa đưa định điều hành nhằm đạt hiệu kinh tế tối ưu Đây điểm khác kế toán quản trị với kế toán tài Để thực cơng việc q trình quản lý hoạt động tổ chức, nhà quản lý cần thông tin.Thông tin mà nhà quản lý cần để thực công việc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: nhà kinh tế, chuyên gia tài chính, chuyên viên tiếp thị, sản xuất nhân viên kế toán quản trị tổ chức Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị tổ chức có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý để thực hoạt động quản lý kế tốn quản trị có bốn mục tiêu chủ yếu sau:  Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch định  Trợ giúp nhà quản lý việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức  Thúc đẩy nhà quản lý đạt mục tiêu tổ chức  Đo lường hiệu hoạt động nhà quản lý phận, đơn vị trực thuộc tổ chức 1.2 KHÁI QT VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 1.2.1 Khái niệm, chất chi phí Chi phí yếu tố trung tâm công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều cách nhận thức chi phí, nhiên có đặc điểm chung nhừng hao phí tài nguyên, vật chất, lao động gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh, định lượng tiền xác định thời gian định Mục đích kế tốn quản trị lĩnh vực chi phí cung cấp thơng tin chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc định nhà quản trị Vì vậy, kế tốn quản trị khơng đơn nhận thức chi phí quan điểm kế tốn tài chính, mà chi phí cịn nhận thức theo phương pháp nhận diện thơng tin định Lý này, chi phí dịng phí tổn ước tính để thực dự án, phí tổn lựa chọn phương án, hy sinh hội kinh doanh Trên sở này, nhận thức chi phí kế toán quản trị cần ý đến lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, mơi trường kinh doanh trọng vào chứng từ 1.2.2 Phân loại chi phí 1.2.2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động Khi phân loại chi phí theo chức hoạt động, ta có loại chi phí sau: a Chi phí sản xuất + Chi phí ngun vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung b Chi phí ngồi sản xuất + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí Bán hàng + Chi phí nghiên cứu phát triển 1.2.2.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kì xác định kết kinh doanh a Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm bao gồm tồn chi phí liên quan đến việc sản xuất mua sản phẩm Đối với sản phẩm sản xuất cơng nghiệp chi phí gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung Các chi phí sản phẩm xem gắn liền với sản phẩm tồn kho chờ bán đến chúng đem tiêu thụ xem nhũng phí tổn làm giảm lợi tức bán hàng b Chi phí thời kỳ Chi phí thời kỳ chi phí phát sinh thời kỳ tính hết thành phí tổn kỳ để xác định kết kinh doanh đơn vị Dễ thấy chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí thời kỳ Những chi phí thời kỳ tính đầy đủ báo cáo kết kinh doanh đơn vị hoạt động đơn vị mức Chi phí thời kỳ phát sinh coi phí tổn kỳ Sơ đồ1: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kì xác định KQKD Chi phí sản phẩm CP nguyên vật liệu CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung Doanh thu hàng bán Chi phí SP dở dang (-) Thành phẩm SP bán Giá vốn hàng bán (=) Lợi nhuận gộp (-) Chi phí thời kỳ Chi phí BH & QLDN (=) Lợi nhuận 1.2.2.3 Phân loại chi phí sử dụng kiểm tra định a Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh tính trực tiếp vào đối tượng sử dụng như: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, tính thẳng vào đơn đặt hàng, nhóm sản phẩm Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh khơng thể tính trực tiếp cho đối tượng mà cần phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp như: chi phí sản xuất chung phẩn bổ theo số lao động trực tiếp, số máy, số lượng sản phẩm b Chi phí chênh lệch Người quản lý thường đứng trước lựa chọn phương án khác nhau,bquyết định hình thành dựa chủ yếu vào chi phí phương án Chibphí chênh lệch chi phí có phương án lại không xuấtbhiện phần phương án khác Tất thay đổi hình thành chibphí chênh lệch chúng để người quản lý lựa chọn phương án c Chi phí kiểm sốt khơng kiểm sốt Chi phí kiểm sốt cấp chi phí mà nhà quản lý cấp quyền định, chi phí mà người quản lý cấp khơng quyền định gọi chi phí khơng kiểm sốt d Chi phí hội Chi phí hội thu nhập tiềm tàng bị chọn phương án thay cho phương án khác e Chi phí ẩn (chìm, lặn) Chi phí ẩn chi phí bỏ khứ khơng thể tránh dù lựa chọn phương án Dễ thấy rằng, khoản chi phí đầu tư để mua sắm tài sản cố định… 1.2.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử Cách phân loại chi phí gắn liền với mức độ hoạt động ( số sản phẩm sản xuất ra, số km được, số máy sử dụng…) Việc xem xét chi phí thay đổi mức độ hoạt động thay đổi gọi ứng xử chi phí a Chi phí khả biến Chi phí khả biến chi phí mà giá trị tăng, giảm theo tăng giảm mức độ hoạt động Tổng số chi phí khả biến tăng mức độ hoạt động tăng ngược lại Tuy nhiên tính đơn vị mức độ hoạt động chi phí khả biến lại không đổi phạm vi phù hợp Chi phí khả biến phát sinh có hoạt động Chi phí khả biến có dạng sau: - Chi phí khả biến tuyến tính chi phí có biến động tỷ lệ với mức độ hoạt động, đường biểu diễn chúng đường thẳng - Chi phí khả biến cấp bậc loại chi phí khơng biến động liên tục so với biến động liên tục mức độ hoạt động Sự hoạt động phải đạt mức độ dẫn đến biến động chi phí - Chi phí khả biến phi tuyến tính có đường biểu diễn đường cong phức tạp phải xem xét phạm vi phù hợp với mức sản xuất tối thiểu mức sản xuất tối đa đơn vị Phạm vi nhỏ đường cong ti ến dần dạng đường thẳng b Chi phí bất biến Chi phí bất biến chi phí mà tổng số khơng thay đổi mức độ hoạt động thay đổi Ví dụ chi phí thuê nhà hàng năm không thay đổi cho dù mức độ hoạt động - Chi phí bất biến bắt buộc chi phí có liên quan đến máy móc thiết bị, nhà xưởng, sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, chi phí lương văn phịng… Nó có hai đặc điểm có chất lâu dài cắt giảm đến cho dù mức độ hoạt động giảm xuống hay sản xuất bị gián đoạn - Chi phí bất biến khơng bắt buộc chi phí bất biến thay đổi kỳ kế hoạch nhà quản trị Chúng chi phí như: chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, chi phí bồi dưỡng nghiên cứu… Những chi phí có hai đặc điểm có chất ngắn hạn cắt giảm c Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp chi phí mà thành phần bao gồm yếu tố bất biến yếu tố khả biến Ở mức độ hoạt động bản, chi phí hỗn hợp thường thể đặc điểm chi phí bất biến, mức độ hoạt động vượt mức thể đặc điểm yếu tố khả biến Sự pha trộn theo tỷ lệ định 1.2.3 Các phương pháp kế tốn chi phí đại 1.2.3.1 Phương pháp chi phí mục tiêu a Khái niệm phương pháp chi phí mục tiêu Phương pháp chi phí mục tiêu có nguồn gốc từ Nhật Bản, áp dụng kể từ sau năm 1980 công ty lớn Toyota, NEC, Sony Nissan Một tổ chức quốc tế thành lập số tập đồn cơng nghiệp lớn, gọi Consortium for Avanced Management-International (gọi tắt CAM-I), để phát triển phương pháp kế toán quản trị đại, định nghĩa chi phí mục tiêu sau: “Phương pháp chi phí mục tiêu tổng thể phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt mục tiêu chi phí mục tiêu hoạt động giai đoạn thiết kế kế hoạch hóa sản phẩm Phương pháp cho phép cung cấp sở kiểm soát 10 giai đoạn sản xuất bảo đảm sản phẩm đạt mục tiêu lợi nhuận xác định phù hợp với chu kỳ sống sản phẩm” Một điểm lưu ý định nghĩa chi phí mục tiêu liên quan đến khả lợi nhuận sản phẩm gắn với chu kỳ sống sản phẩm, cách tiếp cận khác biệt với phương pháp truyền thống Theo Takao Tanaka (1993), “phương pháp chi phí mục tiêu nỗ lực thực giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất sản phẩm nhằm đạt mục tiêu chi phí xác lập … mục tiêu cho phép sản xuất sản phẩm với mục tiêu lợi nhuận suốt chu kỳ sống sản phẩm” Định nghĩa Takao cho thấy, chi phí mục tiêu cơng cụ quản trị theo mục tiêu lợi nhuận có ý đến chu kỳ sống sản phẩm Như vậy, định nghĩa phương pháp chi phí mục tiêu nhấn mạnh: mục tiêu cần phải đạt thời gian phân tích chu kỳ sống sản phẩm Điều làm cho phương pháp chi phí mục tiêu khác với phương pháp chi phí theo định mức truyền thống Từ chi phí mục tiêu trở thành cơng cụ quản trị chi phí mà nhà hoạch định sách hoạt động sử dụng giai đoạn thiết kế sản xuất để cải tiến trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất tương lai (Kaplan Atkinson, 1998) b Mơ hình phương pháp chi phí mục tiêu Mặc dù nguyên tắc phương pháp chi phí mục tiêu trình bày theo lý thuyết tương đối giống nhau, mơ hình đưa phương pháp có vài khác biệt 20 Theo ISO 8402, chi phí chất lượng tồn chi phí nảy sinh để tin đảm bảo chất lượng thỏa mãn thiệt hại nảy sinh chất lượng khơng thỏa mãn Theo tính chất, mục đích chi phí, phân chia chi phí chất lượng thành nhóm:  Chi phí sai hỏng: gồm chi phí sai hỏng bên chi phí sai hỏng bên ngồi  Chi phí thẩm định  Chi phí phịng ngừa a - Chi phí sai hỏng * Chi phí sai hỏng bên trong: - Lãng phí: chi phí để tiến hành cơng việc khơng cần thiết, nhầm lẫn, tổ chức kém, chọn vật liệu sai,v.v… Có loại lãng phí phổ biến thường gặp sau : + Lãng phí sản xuất thừa: phát sinh hàng hóa sản xuất vượt nhu cầu thị trường khiến cho lượng tồn kho nhiều + Lãng phí thời gian: nguyên nhân dẫn đến lãng phí thời gian hoạt động tổ chức, quản lý kém, lười biếng, trình độ kỹ thuật Ta thường chia lãng phí thời gian làm loại chậm trễ: Bình thường bất thường Chậm trễ bình thường: chủ yếu xuất qui trình sản xuất  nhận thấy Ví dụ cơng nhân phải chờ đợi máy hoàn thành chu kỳ sản xuất, thay đổi công cụ hay cấu lại sản phẩm  Chậm trễ bất thường: nảy sinh đột xuất thường dễ nhận thấy Ví dụ, đợi đó, đợi máy hỏng, ngun vật liệu đến chậm + Lãng phí vận chuyển: Trong thực tế, vận chuyển hay di chuyển thứ cách không cần thiết, xử lý lập lại chi tiết sản phẩm lãng phí vận chuyển + Lãng phí q trình chế tạo: phát sinh từ phương pháp chế tạo thường tồn trình việc thiết kế sản phẩm Nó xóa bỏ giảm thiểu cách tái thiết kế sản phẩm, cải tiến qui trình + Lãng phí kho: Hàng tồn kho q mức làm nảy sinh thiệt hại sau tăng chi phí lưu kho, hàng hóa bị lỗi thời hư hỏng, kơng đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ v.v…

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN