Phân loại chi phí trong kế toán quản trị

MỤC LỤC

Các nguồn thông tin của kế toán quản trị

Được thu thập trên cơ sở các chứng từ, sổ sách liên quan ngay trong nội bộ doanh nghiệp như: Sổ sỏch kế toỏn tài chớnh; Sổ theo dừi nhõn sự; Sổ theo dừi sản xuất; Sổ theo dừi chi tiết thời gian hoạt động. Được thu thập thông qua các tài liệu kế toán như hóa đơn, xác nhận công nợ…của khách hàng và nhà cung cấp.

Các loại thông tin kế toán quản trị a. Thông tin chiến lược

Các tài liệu này có thể được thu thập qua hai nguồn là nguồn sơ cấp (ban đầu) và nguồn thứ cấp. + Thông tin thường mô tả hay phân tích rất chi tiết từng khâu công việc và được soạn thảo thường xuyên có thể là báo cáo tuần hay báo cáo ngày.

C hức năng cơ bản của nhà quản trị trong doanh nghiệp - Lập kế hoạch;

+ Được thu thập từ thông tin nội bộ và chủ yếu mang yếu tố định lượng;.

SO SÁNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VỚI KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Phạm vi báo cáo Toàn bộ doanh nghiệp Từng bộ phận, từng công việc trong doanh nghiệp Kỳ báo cáo Thực hiện định kỳ (Tháng,. quý, năm) theo quy định.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

    Phân loại chi phí

      Chi phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn một phương án hay hành động này thay vì một phương án hay hành động khác. Giúp nhà quản trị có thể lập kế hoạch, soạn thảo ra các bản dự toán, dự báo được các chi phí sẽ phát sinh ở những mức sản lượng sản xuất và tiêu thụ khác nhau, để từ đó có thể kiểm soát được các chi phí đó.

      Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí

        Theo phương pháp này thì những khoản chi phí dùng để xác định chi phí sản xuất đơn vị (giá thành đơn vị) chỉ bao gồm biến phí sản xuất, cụ thể gồm: Biến phí nguyên vật liệu, biến phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung. - Chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được ghi nhận toàn bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh như phương pháp toàn bộ.

          Phát bi ểu nào dưới đây là SAI

          13.Khi viết phương trình chi phí hỗn hợp theo phương pháp cực đại – cực tiểu,.

          Chi phí bán hàng

            Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí của tháng 6 (theo phương pháp toàn bộ). Tại công ty thương mại Bình Minh có tài liệu chi phí tháng 5/20N như sau.

            KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

            Yêu cầu đối với kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

            - Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,.

            Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường là - Từng loại sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng giai đoạn của quy trình công

            Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthường là.

            Mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp : (3 mô hình)

            Mục tiêucủa mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

            Đặc điểm của mô hình kế toán chi phí sản sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính

            Đặc điểm của sản phẩm khi tập hợp chi phí SX và tính giá thành theo quy.

            Phương pháp xác định sản lượng hoàn thành tương đương - Phương pháp nhập trước xuất trước

            - Thường chỉ sản xuất một loại sản phẩm trong các kỳ kế tiếp nhau hoặc trong một thời kỳ dài và chi phí được tập hợp theo từng phân xưởng hoặc theo từng giai đoạn sản xuất. - Sản phẩm mang tính đồng nhất, sản xuất đại trà, được tái lập nhiều lần trong quá trình sản xuất, chi phí sản phẩm thấp.

            CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

            - Chi phí sản xuất sản phẩm tính cho từng công việc được thể hiện thông qua phiếu chi phí công việc. - Chi phí sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng hay giai đoạn được thể hiện thông qua báo cáo chi phí sản xuất.

            PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C -V-P)

            TểM TẮT NỘI DUNG Lí THUYẾT

            • Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ C-V-P 1 Số dư đảm phí
              • Ứng dụng phân tích C-V-P 1 Phân tích điểm hòa vốn

                Khi hệ số (độ lớn) đòn bẩy kinh doanh cao thì khả năng khuếch đại lợi nhuận nhiều hơn; lúc đó lợi nhuận rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của doanh thu, nghĩa là rủi ro của doanh nghiệp sẽ tăng hơn. Một số hạn chế và phân tích mối quan hệ Chi phí –Khối lượng – Lợi nhuận - Mối quan hệ biến động của chi phí – khối lượng – lợi nhuận được giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động phù hợp.

                Số dư đảm phí được tính bằng công thức

                - Tồn kho sản phẩm được giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất và tiêu thụ ở cùng một mức độ như nhau (sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ bằng nhau). - Công suất máy móc thiết bị, năng suất lao động của công nhân … được giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ.

                Số dư đảm phí thay đổi khi

                - Chi phí được giả định phân tích một cách chính xác thành biến phí và định phí. - Kết cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ được giả định là không thay đổi trong quá trình phân tích.

                Số dư an toàn là khoản chênh lệch giữa

                Nếu bán một sản phẩm thì thưởng cho nhân viên bán hàng là 12.500đ/sản phẩm. Giả sử tháng sau nếu doanh thu có thể tăng 15% thì lợi nhuận trước thuế sẽ tăng thêm: (đồng).

                Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X trong tháng 9/N như sau: Khối lượng sản xuất và tiêu thụ 25.000SP, giá bán

                Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X. Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X.

                Công ty Ngọc Châu chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em có số liệu về sản phẩm X trong tháng 9/N như sau: Khối lượng sản xuất và tiêu thụ 25.000SP, giá bán

                  - Phương án 2: cải tiến chất lượng sản phẩm làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 10, chi trả hoa hồng bán hàng 5/sp thay cho việc trả lương cố định cho nhân viên bán hàng 120.000 hiện tại. Giả sử công ty có thêm hợp đồng bán sỉ 10.000 sản phẩm cho khách hàng với giá bán thấp hơn 15% giá bán ban đầu, hợp đồng này không ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường và cũng không làm phát sinh thêm bất kỳ khoản chi phí nào.

                  ĐÁP ÁN CÂU NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI

                    Giả sử trong năm tới doanh thu toàn công ty không đổi nhưng tăng kết cấu hàng bán của sản phẩm Bánh lên 80% và giảm kết cấu hàng bán sản phẩm Kẹo xuống còn 20%. Khi doanh nghiệp tăng tỷ trọng mặt hàng có số dư đảm phí cao và giảm tỷ trọng mặt hàng có số dư đảm phí thấp thì doanh thu hòa vốn giảm, số dư an toàn tăng và lợi nhuận tăng.

                    DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM

                    Khái quát về dự toán

                      Định mức chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí): là sự ước tính các chi phí dựa trên chi phí tiêu chuẩn để lập cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ, được biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp dựa vào mức giá thực tế trên thị trường thu mua, cộng với các phí vận chuyển, định mức hao hụt, và trừ đi mọi khoản giảm trừ nếu có (chiết khấu).

                      Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm

                        Tiền chi cho hoạt động sản xuất chung được xác định bằng dự toán chi phí sản xuất chung trừ các khoản được ghi nhận là chi phí sản xuất chung nhưng không gắn liền với việc chi tiền (khấu hao TSCĐ). Dự toán bảng cân đối kế toán thực chất là dự toán tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo và cân đối với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đã được dự toán trong kỳ.

                        CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

                        - Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh có thể lập theo một trong hai phương pháp là phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp. - Các bảng dự toán liên quan như: Dự toán tiền, dự toán tiêu thụ, dự toán nguyên vật liệu, dự toán tồn kho thành phẩm ….

                        Trong nền kinh tế thị trường, dự toán có tác dụng giúp nhà quản trị

                        - Căn cứ vào các bảng dự toán đã lập để ghi nhận các chỉ tiêu lên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

                        Khi xây dựng dự toán cần dựa vào

                        Dự toán nhằmxác định số lượng sản phẩm sản xuất ra phục vụ chotiêu thụ và.

                        Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp là

                        Số lượng NVL trực tiếp cần cho SX + số lượng NVL tồn kho cuối kỳ + số lượng NVL tồn kho đầu kỳ.

                        Công t y ABC có tài liệu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tháng 5 như sau

                        - Nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 5 bằng 20% nhu cầu sản xuất kỳ sau. - Nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 5 bằng 20% nhu cầu sản xuất kỳ sau.

                        Công ty thương mại Linh Phong kinh doanh mặt hàng xi măng có doanh thu tháng 3 là 400 triệu đồng. Công ty lên kế hoạch cho doanh thu mỗi tháng tiếp

                        29.Công ty thương mại Linh Phong kinh doanh mặt hàng xi măng có doanh thu.

                        Công ty A có tài liệu dự báo tháng 11 như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

                          13 Định mức nguyên vật liệu trực tiếp chỉ bao gồm định mức nguyên vật liệu tiêu hao cơ bản trong sản xuất và định mức lượng nguyên vật liệu hao hụt trong sản xuất. Để có thể thực hiện được kế hoạch về lợi nhuận trong năm tới nhà quản trị yêu cầu bộ phận lập dự toán phải lập các dự toán hoạt động.

                          Nhu cầu tiêu thụ

                          - Định mức tồn kho thành phẩm vào cuối mỗi quý là 10% cho nhu cầu tiêu thụ của quý sau.

                            ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

                              Hệ thống kế toán trách nhiệm

                                Trung tâm lợi nhuận: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý phải chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm hay chi phí và doanh thu, họ là người quyết định và chịu trách nhiệm về giá vốn, giá bán, số lượng sản xuất, số lượng tiêu thụ, nguồn cung cấp, marketing…. - Báo cáo bộ phận thường được lập theo mô hình ứng xử của chi phí, tức là toàn bộ chi phí phát sinh phải được tách ra thành biến phí và định phí nhằm giúp cho việc phân tích, đánh giá các mặt hoạt động của bộ phận nói riêng và của toàn bộ tổ chức nói chung.

                                CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

                                - Hình thức báo cáo thể hiện định phí bộ phận và định phí chung - Hình thức báo cáo bộ phận kết hợp các chi phí kiểm soát.

                                  ROA; ROS

                                  • M ục đích củ a phân quy ề n

                                    Số lượng sản phẩm sản xuất, lượng nguyên vật liệu tiêu hao, giá mua và chi phí mua nguyên vật liệu, giá trị phế liệu thu hồi, thay thế vật liệu khác. Công ty dự kiến năm 2016 vốn hoạt động ổn định đến cuối năm, biến phí tăng 30%, sản lượng tiêu thụ và định phí không đổi, nếu muốn đạt ROI như năm 2015 thì doanh thu dự kiến là bao nhiêu?.

                                    Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản  xuất như sau:
                                    Bảng theo dừi định mức và thực tế phỏt sinh trong thỏng đối với cỏc yếu tố biến phớ sản xuất như sau:

                                    ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

                                      Nếu tăng vốn 20%, tăng doanh thu 20% và tỷ trọng chi phí, ROI tiêu chuẩn không thay đổi thì công ty nào có khả năng tạo ROI tốt hơn, giải thích?. + Biến động lượng tăng lên 100.000.000 đồng nguyên nhân là do lượng thời gian lao động thực tế tăng 0,1 giờ/sản phẩm nên làm tăng về chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung mặc dù chi phí nguyên vật liệu có giảm nhưng mức độ giảm ít hơn mức độ tăng nên làm cho chi phí tăng lên.

                                      ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM

                                      • PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT

                                        - Chi phí nền = Biến phí sản xuất + Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp - Phần tiền cộng thêm= Tổng định phí sản xuất chung + Định phí bán hàng và quản lý + Mức lợi nhuậnmong muốn. Việc định giá trong những trường hợp đặc biệt như có các đơn hàng đặc biệt, hoặc doanh nghiệpcòn năng lực nhàn rỗi, … nhà quản lý thường sử dụng các tính giá theo chi phí biến đổi vì nó sẽ cung cấp cho nhà quản lý một phạm vi linh hoạt để thiết lập giá bán cho từng tình huống ra quyết định.