1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích cơ cấu tổ chức công ty cổ phần hàng không vietjet

28 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet
Chuyên ngành Quản trị Học
Thể loại Bài báo
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

Chẳng hạn như đối với Khối khai thác bay,khối chuyên môn này sẽ quản lý các phòng chức năng nhỏ hơnnhư:Hành chính & Kế hoạch Trung tâm Điều hành bay Đoàn bay Đoàn tiếp viên Phụ trách - H

Trang 1

QUẢN TRỊ HỌC

Phân tích cơ cấu tổ chức

Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet

Mục lục

Trang 2

1 Giới thiệu tổng quan – trang 3

2 Mô hình cơ cấu tổ chức của Vietjet Air – trang 4

3 Phân tích cơ cấu tổ chức của Vietjet Air – trang 9

4 Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức Vietjet – trang 14

5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị - trang 16

6 Tính tối ưu của cơ cấu Vietjet – trang 23

7 Những thành công đã tạo dựng nên thương hiệu Vietjet – trang 25

Nguồn tư liệu – trang 28

Trang 3

1.Giới thiệu tổng quan

Công ty Cổ phần Hàng không

Vietjet (tiếng Anh: Vietjet

Aviation Joint Stock Company) là

hãng hàng không tư nhân đầu tiên

của Việt Nam Không chỉ vận

chuyển hàng không, Vietjet còn

cung cấp các nhu cầu tiêu dùng

hàng hoá và dịch vụ thông qua

các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử Vietjet là thànhviên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế(IATA) với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA) Văn hoá Antoàn là một phần quan trọng trong văn hoá doanh nghiệp Vietjet,được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệthống

Tầm nhìn: trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, cómạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển khôngchỉ dịch vụ hàng không mà còn cung cấp hàng tiêu dùngtrên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu đượckhách hàng yêu thích và tin dùng

Sứ mệnh:

o Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trongnước, khu vực và quốc tế

o Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không

o Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyểnphổ biến ở Việt Nam và quốc tế

Trang 4

o Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụvượt trội, sang trọng và những nụ cười thân thiện

Giá trị cốt lõi: An toàn – Vui vẻ – Giá rẻ – Đúng giờVăn hoá doanh nghiệp: Ý thức an toàn – Liêm chính –Khác biệt, đầy cảm hứng – Chăm chỉ, tháo vát – Vui tươi,mạnh mẽ, sôi nổi

Trang 5

2.Mô hình cơ cấu tổ chức của Vietjet Air

5

Đại Hội đồng Cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Kiểm toán - Kiểm soát

Nội bộ

An Toàn – An ninh Đảm bảo chất lượng

An toàn

An ninh

Đảm bảo chất lượng

Khối Kỹ thuật

Khối Khai thác mặt

Khối

Khai

thác

bay

Trung

tâm

đào

Khối Thương mại

Dịch

vụ Khách hàng

Tài chính Ban giám đốc

Trang 6

Mô hình cơ cấu tổ chức của Vietjet Air thuộc loại cơ cấu tổchức quản trị hỗn hợp Vì vậy, sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietjetđược kết hợp cả cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến và cơ cấuquản trị theo chức năng

Nếu như bộ máy quản trị cấp cao tuân theo cơ cấu quản trịtrực tuyến bao gồm: Đầu tiên là Đại hội đồng Cổ đông sẽ quảntrị Ban kiểm soát và

đốc trở đi, cơ cấu tổ

chức Vietjet tuân theo

cơ cấu tổ chức quản

Kiểm soát - Kiểm toán Nội bộ

Anh toàn - An ninh - Đảm bảo chất lượng

Tài chính

Dịch vụ khách hàng

Khối Thương mại

Trang 7

Khối Kỹ thuật

Khối Khai thác Mặt đất

Khối Khai thác Bay

Trung tâm đào tạo

Bên dưới các khối chuyên môn được nêu trên, mỗi phòng ban sẽquản lý các phòng ban đảm nhiệm từng chức năng cụ thể trongkhối chuyên môn đó Chẳng hạn như đối với Khối khai thác bay,khối chuyên môn này sẽ quản lý các phòng chức năng nhỏ hơnnhư:

Hành chính & Kế hoạch

Trung tâm Điều hành bay

Đoàn bay

Đoàn tiếp viên

Phụ trách - Huấn luyện tổ bay

Phụ trách An toàn bay

Các phòng chức năng này sẽ có công việc cụ thể liên quanđến từng chuyên môn riêng của họ Những người lãnh đạo trựctuyến sẽ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của phòng ban

đó và được toàn quyền quyết định công việc của các đơn vị màmình phụ trách Ngược lại, các nhân viên trong các phòng ban

sẽ chỉ nghe theo sự quản lý của người đứng đầu phòng ban củamình mà không cần quan tâm đến các phòng ban khác

Trang 9

3 Phân tích cơ cấu tổ chức của Vietjet Air.

Chức năng của các cấp trong sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty

cổ phần Hàng không Vietjet Air:

- Đại hội cổ đông : Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết

và là cơ quan quyết định

cao nhất của công ty cổ

phần Vì là cơ quan

quyết định cao nhất trong

công ty nên Đại hội đồng

cổ đông có các chức

năng, nhiệm vụ để thực

hiện các quyền và nghĩa

vụ của mình đối với hoạt

động kinh doanh, tổ chức và điều hành công ty cổ phần:

• Thông qua các định hướng phát triển của công ty

• Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loạiđược quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từngloại cổ phần

• Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị,Kiểm soát viên

• Thông qua báo cáo tài chính hằng năm

• Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Bankiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty

Trang 10

Trong công ty cổ phần, nếu Đại hội đồng cổ đông có vai tròđiều hành các hoạt động của công ty, chi phối việc ra các quyếtđịnh; Hội đồng quản trị có vai trò quản lý, giám sát , chỉ đạotrong việc điều hành công việc kinh doanh của công ty, thì vaitrò của Ban kiểm soát là kiểm tra, giám sát các hoạt động của cảHội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông để các hoạt động củacông ty được minh bạch vì lợi ích của các cổ đông và công ty.

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị nhiệm kì 2017-2022 củaCTCP VietjetAir gồm 7 thành viên Bao gồm bà NguyễnThanh Hà (Chủ tịch HĐQT), bà Nguyễn Thị Phương Thảo(phó chủ tịch của công ty), ông Nguyễn Thanh Hùng (phó chủtịch HĐQT), ông Đinh Việt Phương (Phó TGĐ thường trực,giám đốc điều hành công ty), ông Lư Đưc Khánh, ông ChuViệt Cường (thành viên HĐQT), ông Donal Boylan (thànhviên sáng lập của BCAP) Là những người quyết định vấn đềquản lý công ty, hội đồng quản trị có những quyền nhất địnhnhư:

Quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếuđược phát hành

Các giải pháp phát triển hoạt động trung và ngắn hạn củacông ty như: Chiến lược phát triển hàng năm, mở rộng thịtrường, các hoạt động marketing, đổi mới công nghệ

Quyết định phương án đầu tư và các dự án đầu tư trong thẩmquyền

Quyết định việc thành lập các công ty con, chi nhánh hay việcmua lại cổ phần của doanh nghiệp khác

Trang 11

Hội đồng quản trị còn có quyền quyết định cơ cấu tổ chức côngty; bầu cử, miễn nhiệm, hoặc bãi nhiệm chủ tịch hội đồng quảntrị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đốivới giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý quan trọngkhác do điều lệ công ty quy định Ngay cả những quyết định lớnnhư tổ chức lại hay giải thể công ty, tuy không có quyền quyếtđịnh như đại hội đồng cổ đông nhưng hội đồng quản trị cóquyền được nêu kiến nghị về các vấn đề này.

- Ban Tổng giám đốc: Ngoài các thành viên Hô vi đồng Quản trịkiêm nhiê vm công tác điều hành như Tổng Giám đốc NguyễnThị Phương Thảo, Giám đốc Điều hành Đinh Việt Phương,Ban Điều hành công ty gồm có các Phó tổng giám đốc vàGiám đốc Tài chính:

Trang 12

Ông Tô Viết Thắng: là Phó TGĐ và Giám đốc Bộ phận Antoàn, An ninh, Đảm bảo chất lượng của hãng (SSQA), chịutrách nhiệm đảm bảo an toàn khai thác bay, khai thác kỹthuâ vt, dịch vụ mặt đất và việc thực hiện và duy trì các chươngtrình an toàn an ninh của hãng Ông là Trưởng ban dự án giúpcông ty đạt được chứng chỉ IOSA và trở thành thành viên củaIATA.

Bà Hồ Ngọc Yến Phương được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giámđốc - CFO phụ trách tài chính kế toán, kiểm soát nội bộ củaCông ty Hàng không Vietjet

Trang 13

Ông Nguyễn Thanh Sơn là Phó Tổng giám đốc Công ty, phụtrách công tác Thương mại bao gồm phát triển sản phẩm bay,kênh phân phối cũng như các hoạt động quảng bá tiếp thị vàquản trị doanh thu.

Ông Đỗ Xuân Quang là Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng giámđốc điều hành công ty cổ phần Vietjet Air Cargo - một công

ty thành viên của Vietjet Air chuyên khai thác vận chuyểnhàng hoá (aircargo).Ông Đỗ Xuân Quang có hơn 27 năm kinhnghiệm trong lĩnh vực vận chuyển và khai thác thương mạihàng hoá hàng không (airfreight) , một chuyên gia về lãnhvực hậu cần, logistics

Ông Trần Hoài Nam được bổ nhiệm làm Phó TGĐ của Công

ty năm 2015 phụ trách thu xếp nguồn tài chính đầu tư đô vi tàubay và các hoạt đô vng tài chính khác của Công ty

Ông Nguyễn Đức Thịnh là Phó TGĐ phụ trách công tác kỹthuật và bảo dưỡng của công ty Ông là Giám đốc của Khối

kỹ thuâ vt, bao gồm khu vực kho vật tư khí tài và cung ứng, bô vphâ vn lập kế hoạch, Trung tâm bảo dưỡng kỹ thuật, chịu tráchnhiê vm đàm phán các hợp đồng thuê và mua máy bay, lập kếhoạch bảo dưỡng, kế hoạch sản xuất và quản lý sản xuất

Bà Nguyễn Thị Thúy Bình là Phó Tổng giám đốc công ty phụtrách chiến lược phát triển thương mại và mở rộng thị trường,phát triển giá trị thương hiệu của công ty trên thị trường trongnước và quốc tế

Ông Lương Thế Phúc tham gia vào Ban điều hành từ 12/2011.Ông là Phó TGĐ phụ trách khai thác với hơn 30 năm kinhnghiệm trong ngành hàng không tại Việt Nam

Trang 14

4 Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức Vietjet

4.1 Ưu điểm:

o Cơ cấu tổ chức hỗn hợp mà Vietjet lựa chọn có được ưuđiểm của cả cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến và cơ cấu tổchức quản trị chức năng Điều đó giúp tận dụng được các

ưu điểm và giảm thiểu hoặc xóa bỏ nhược điểm của hai cơcấu tổ chức trên

o Cơ cấu tổ chức hỗn hợp của Vietjet còn giúp xử lý các tìnhhuống hết sức phức tạp

Chẳng hạn như các vấn đề khẩn cấp sẽ được cấp trên trực tiếpcủa phòng ban chuyên môn đó đưa ra ý kiến chỉ đạo để khắcphục kịp thời mà không cần phải thông qua nhiều người khác

o Ngoài ra, cơ cấu này còn cho phép chuyên môn hóa cơ cấu

tổ chức của một doanh nghiệp lớn như Vietjet, vốn cónhiều vấn đề đa dạng cần phải giải quyết

Nổi bật là cácKhối chuyênmôn sẽ đượcquản trị bởi Bangiám đốc và quảntrị các phòng banchức năng nhỏhơn Điều này làmột điều thíchhợp đới Vietjet vì

Trang 15

với ngành hàng không, việc chuyên môn hóa là quan trọng nhất

vì nó liên quan trực tiếp đến tính mạng con người Các Quản lýcủa phòng Kế toán không quản trị các nhân viên của phòng Kỹthuật được Bới học không có kiến thức chuyên môn về Kỹthuật, họ khó kiểm soát cũng như sẽ làm nhân viên Kỹ thuật bịphân tâm, không hết lòng vói công việc chuyên môn khiến dễdàng gây ra sai sót

o Chi phí quản lý tốn kém

Trang 16

Do mỗi phòng chức năng, khối chuyên môn đều có nhà quản trịnhất định nên chi phí để tuyển dụng, đào tạo và trả lương chonguồn nhân lực đa dạng này cũng sẽ ảnh hưởng không ít đến cáckhoản chi của Vietjet.

o Vẫn có sự can thiệp của các đơn vị chức năng khác

Chảng hạn như Khối Thương mại muốn tăng doanh thu và mởrộng chiến lược quảng cáo nhàm nhắm đến mục đích tìm kiếmkhách hàng ưa chuộng chất lượng dịch vụ hành khách hơn làmức giá cạnh tranh của Vietjet hiện tại Khối thương mại sẽ liên

hệ và chỉ đạo phòng chức năng Dịch vụ Hành khách (thuộc KhốiKhai thác Mặt đất) đưa ra các phương án phù hợp với mục tiêu

mà Khối Thương mại đang muốn hướng đến

5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị

5.1 Chiến lược và mục tiêu của tổ chức

Vietjet là một doanh nghiệp vận tải hành khách bằng đườnghàng không Chính vì vậy, việc đảm bảo an toàn cho hành khách

luôn được Vietjet luôn được đặthàng đầu Chưa dùng lại ở đó, vấn

đề an ninh cũng được Vietjet coitrọng và siết chặt nhằm phù hợp vớipháp chế của các nước và vùnglãnh thổ, cũng như đảm bảo an toàncho các hành khách trên chuyếnbay

Trang 17

Đó chính là lý do mà Vietjet có những Khối chuyên mônriêng biệt và được đào tạo, huấn luyện kỹ lưỡng nhằm đảm bảo

an toàn bay như:

An toàn - An ninh - Đảm bảo chất lượng

Khối Kỹ thuật

Khối Khai thác Mặt đất

Khối Khai thác Bay

Vietjet cũng là một doanh nghiệp thuộc mô hình công ty cổphần Vì vậy, việc kinh doanh và thu hút đầu tư cũng là mộtchiến lược mà Vietjet theo đuổi Ngoài ra, Vietjet cũng muốntìm kiếm một lượng lớn khách và giữ chân khách hàng đồnghành cùng Vietjet trên mọi nẻo đường Đó là lý do Vietjet phânchia các Khối chuyên môn đảm nhiệm mục tiêu kinh doanh củaVietjet:

Tài chính

Dịch vụ khách hàng

Khối Thương mại

Kiểm soát - Kiểm toán Nội bộ

Để tạo ra nguồn nhân lực dồi

dào, Vietjet còn có thêm trung

tâm đào tạo dành riêng cho

những nhân tố tiềm năng nhằm

huấn luyện một đội ngũ nhân

viên chất lượng và cống hiến hết

mình vì sự phát triển của

Vietjet

Trang 18

Có thể thấy, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Vietjet đảm bảo

sự rõ ràng giữa các Khối chuyên môn, Phòng ban chức năngnhằm đảm bảo các nhân viên trong bộ phận làm đúng chuyênmôn và trách nhiệm của mình Việc này sẽ đảm bảo được sự antoàn cho hành khách cũng như đảm bảo phương hướng pháttriển thương mại của công ty

5.2 Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức

5.2.1 Quy mô của tổ chức

Vietjet là một doanh nghiệp có quy mô rất lớn, vì vậy việcphân chia các phòng ban chuyên môn hóa là một điều thật sựcần thiết Việc phân chia, hệ thống rõ ràng các Khối chuyên môn

và Phòng ban chức năng sẽ giúp Ban Giám đốc dễ dàng quản lýhơn

Người có trách nhiệm với các Phòng ban sẽ tập trung quản

lý cấp dưới của mình, tránh xảy ra sai sót Và cho dù có sai sóthay sự cố cũng dễ dàng truy cứu và quản lý Điều này cũng đemlại sự thuận lợi cho Ban Giám đốc và các cấp cao hơn như Hộiđồng Quản trị có thể các nhà quản trị cấp thấp hơn, từ đó nắmđược toàn bộ tình hình công ty thông qua những người có tráchnhiệm

Trước quy mô lớn như công ty Vietjet thì việc phân chianhư thế này sẽ giúp các nhà quản trị dù là cấp cao hay cấp thấpcũng dễ dàng nắm bắt tình hình hoạt động và quản lý công ty

5.2.2 Mức độ phức tạp của tổ chức

Như đã nêu trên, Vietjet là một đơn vị vận tải hành kháchbằng đường hàng không vì vậy công việc của các bộ phận trong

Trang 19

Vietjet có mức độ phức tạp rất cao Các bộ phận chuyên tráchvới lượng kiến thức chuyên môn phải đảm bảo là rất lớn

Thế nên, việc phân chia rõ ràng, cụ thể sẽ giúp nhữngngười có chuyên môn làm đúng lĩnh vực của mình, giảm áp lựclên họ và cả những nhà quản trị Đặc biệt đối vói những nhàquản trị, việc phải điều hành nhiều phòng ban chức năng khácnhau cũng sẽ khiến họ không tập trung chuyên môn của mình,gây ảnh hưởng đến năng suất làm việc của bản thân và ảnhhưởng đến công việc của các cấp dưới

Trang 20

“Ngay từ khi xây dựng đề án hoạt động, Vietjet đã tập trung đầu

tư và ứng dụng công nghệ mới vào trong mọi hoạt động từthương mại, dịch vụ, an toàn khai thác, quản lý điều hành bay,quản lý kỹ thuật Hãng chủ trương đầu tư đội bay hiện đại với

xu hướng công nghệ mới nhất nhằm đem đến trải nghiệm baythoải mái và thú vị cho hành khách.”

“Hiện nay, Vietjet đang hợp tác với các nhà cung cấp giải phápcông nghệ tiên tiến để phát triển thương mại điện tử, hạ tầngcloud và các ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ, vận hành và quản lý.”

Từ những phát biểu trên của ông Tô Việt Thắng, chúng ta

có thể dễ dàng nhận thấy kỹ thuật và công nghệ mà Vietjet sửdụng là những kỹ thuật tiên tiến và mức độ phức tạp cao Cácnhân viên của Vietjet phải đảm bảo đủ chuyên môn và khả năngvận hành các máy móc thiết bị, đặc biệt là máy bay - phươngtiện vận chuyển hành khách cũng như các máy móc thiết bị dùng

để bảo trì, sửa chữa khác

Chẳng hạn như các phi công của Vietjet hải đảm bảochuyên môn và kỹ năng để vận hành và điều khiển máy bay Cáctiếp viên hàng không phải đảm bảo phục vụ tót cho hành khách,ứng phó và xử lý kịp thời khi máy bay xảy ra sự cố Các nhânviên an ninh phải đủ nghiệp vụ để ngăn chặn tình trạng tội phạmtrên chuyến bay Các nhân viên kỹ thuật phải đảm bảo các máymóc, thiết bị vận hành tốt trước khi máy bay cất cánh, đảm bảo

đủ nhiên liệu cho chuyến bay

Đó là lí do mà Vietjet có những phòng chức năng như:Đoàn bay

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w