1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông: Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội của thông tấn xã Việt Nam

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ THỊ QUỲNH

QUAN TRI NỘI DUNG THONG TIN QUOC TE DOI NỘICUA THONG TAN XA VIET NAM

Hà Nội - Năm 2023

Trang 2

NGÔ THỊ QUỲNH

QUAN TRI NỘI DUNG THONG TIN QUOC TE DOI NỘI

CUA THONG TAN XA VIET NAM

Chuyên ngành : Quan trị Báo chí truyền thông

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những kết

quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong luận văn là hoàn toàn độc lập, chưa đượccông bô trên tai liệu nào có liên quan đên đê tai.

Tác giả luận văn

NGÔ THỊ QUỲNH

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành kết quả nghiên cứu luận văn Thạc sĩ “Quan trị nội dungthông tin quốc tế đối nội của TTXVN”, trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết onchân thành của mình đến TS Nguyễn Trí Nhiệm trong thời gian qua đã trực tiếphướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và

hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Viện Đào tạo Báo chí

và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã tận tình

truyền đạt những kiến thức quý giá, cùng phương pháp nghiên cứu khoa học bồ íchtrong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Đồng thời, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Ban Tuyên giáoTrung ương: Cục thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông; Lãnh đạoThông tấn xã Việt Nam; Lãnh đạo các Ban biên tập tin thế giới và Trung tâmTruyền hình thông tấn; xin cảm ơn các anh, chị phóng viên, biên tập viên, các đồngnghiệp TTXVN, VTC, Truyền hình Nhân dân đã hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để toàn hoàn thành luận văn.

Xin chân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

NGÔ THỊ QUỲNH

Trang 5

MỤC LỤC

i91 51 Lý do lựa chọn để TÀI St nh n1 1111 111111111151111111111111 1111111111111 1.111 crkE 52 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2- 2 2 2S2+E£+E££Ee£EeExerxzrszes 6

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - - 5-5-5 + + s++ssssseeess 11

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2 +¿+++2+++Ex++ExtzExtrxterxeerxerrecree 12

5 Cơ sở lý luận và Phương pháp luận nghiên cứỨu - +55 +++s£++e+sexssexeess 13

6.Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ¿2 2+s+S++xe£x+xezxexerxersced 147 Kết cấu luận văn -¿-c- tk t1 11111 21EE121E1151111111111111111111171111111 1111112 14

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI NỘI DUNGTHONG TIN

QUOC TE ĐỐI NOD oo.cccecceccccccccccccsccssesscscssessessesscsscsscsvcsssessessesuesucsecsssessesseeneeee 161.1 Một số khái niệm CO bản -:¿©5+2t22+v2EExttEEvtrtrtrtrtrtrrrrtrrrrrrrrre 16

1.1.1 Khái niệm Thông tÍn - 5G + 1v 1v 9x 9g ng Hà Hà Hưng nếp 16

1.1.2 Thông tin quốc tẾ -:- ¿+ 2+EE+EE+EE£EEE2EESEEEEE2112112717171121111 71.1 re 171.1.3 Thông tin quốc tế đối nội -¿- 2 + + t+EE+EE£EE£EEESEESEEEEEEEEEEEkerkerkrrer 17

V1.4 9) öÒ©-::-ÔOÔ 181.1.5 Quản tri nội dung thông tIn - s5 1 0 2319119 112v ng ng nền 19

1.2 Chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nha nước :-s¿©s+2cx++cx+zsescss 211.3 Vai trò của quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội -:25s 221.4Chủ thé, nội dung, phương pháp, nguyên tắc quản trị - 2-2 szcsz+s+231.4.1 Chủ thé quản tFị - ¿- ¿ E+SE+SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEE12112112171 71111111111 xe 23

1.4.2 Nội dung QUAN E11 - . - << 1311311191111 1 910191 ng ng HH ng rưy 261.4.3 Phương thức Quan ẦFỊ - - <6 +3 1E E91 1911930 1911101 HH ng Hệ 28

1.4.4 Nguyên tắc quản tTị -¿- +¿©2++2+++2k+2EE221221127112212112211211211 211.11 re 301.5 Yêu cầu về quản tr] - 2 £++£+EE+EE+EE£EEE2EEEEEEEE2112212717171121111 71.1 tre 33

TIỂU KET CHƯNG - 5 52525222 St2E2E+E+ESESEEEEEEEEEEEEEESESErkerrrrrrrrrrrrke 37

CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN TRI NOI DUNG THONG TIN QUOCTE DOT NỘI CUA TTXVN u.occccccccsscssecscssessessessessesscsscsvcsessessessesscsussscsessessessesnease 39

Trang 6

2.1 Giới thiệu về TTXVN và Ban biên tập tin thế giới, Truyền hình thông tan 39QLD uc 392.2.2 Giới thiệu về Ban biên tập tin thế giới của TTXVN ¿c5 sccccez 402.2.3 Trung tâm truyền hình thông tấn — VNews - ¿2-52 EccxczEzrxerxerrrex 422.2 Thực trạng quản trị thông tin quốc tế đối nội của TTXVN - 432.2.1 VE chủ thỂ -.c:-22xtt22 tt tt ng re 432.2.2 Về nội dung, hình thức - 2-2-2 +++++E+++E+++E++EE+EEE+SEE+SExerxxerkesrxrrrxees 452.2.3 Thực trạng quản trị quy trình sản XuẤt -. ¿-2¿©+©++x+2zxvzxeerxeerxerr 61

2.2.4 Thực trạng về phương thức quản tFị - 2 2° ++£+££+£E+£x+£xzE+zExerxerxezez 632.2.5 Nguyên tắc quản tFj - +: + 2+Et+EE‡EEEEE2E12E157171121121171211 21111111 xe 69

2.3 Darh gid CHUNG 10107 73

2.3.1 Thanh công và nguyên nhân - - - 5 6 E23 1E 9111911211 91119 9 việt 732.3.2 Nguyên nhân thành công + + + + E3 E3 91 nh ng ng nệt 77

2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân hạn ché ccccccsssesssesssesssessesssecssesssessecssecssessesssecsseess 79TIEU 9309:1019) ca 87CHUONG 3: NHUNG VAN DE DAT RA VA GIAI PHAP NANG CAOCHAT LƯỢNG QUAN TRI NOI DUNG THONG TIN QUOC TE DOI NỘICUA xu 883.1 Những van dé đặt ra đối với quản trị thông tin quốc tế đối nội TTXVN 883.2 Một số giải pháp trong quan trị thông tin quốc tế đối nội của TTXVN 933.3 Một số kiến nghị cụ CHỂ ST 1E 1 191111111111 111111115111111111111 11111111 ExckE 99TIỂU KET CHUONG 3 o00 ssesscssssssssssssnessessnecessnnnecesssneceesnneseessneseessneeeessnneess 103KET LUAN 0ooeoeccecceccccccccccccscsscsscsssessessessesussucsucsecsssessssussussucsscsussessessesuesscsscaneaeeaes 104DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cecccccceccesssesssesssesseessesssesseesseesseesees 105

PHU LUC 0 Error! Bookmark not defined.

Trang 7

ory Hn na + W WN

DANH MUC TU NGU VIET TAT

Thông tan xã Việt Nam

Cơ quan thường trú ngoài nước

Phóng viên

Biên tập viên

Truyền hình thông tan

Ban biên tập

Quản trị nội dung

Thông tin quôc tê đôi nội

Trang 8

quốc tế đôi nội của TTXVN :-cz©ce+cscsa Error! Bookmark not defined.

Hình 2.3 Thông tin giao ban của TTXVN ngày 8/7/2022 Error! Bookmark not

Hình 2.4 Dự kiến thông tin của Phong Thông tin quốc tế ngày 12/12/2022

"—— Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đô 2.1 Tỷ lệ thể loại tin, bài thông tin quốc tế đối nội của TTXVN 46Biểu đô 2.2 Tỷ lệ thông tin chính trị, ngoại gỉaO -2©czcs+cssccee: 48Biểu đô 2.3 Tỷ lệ thông tin về xung đột Nga — Ukraine trên VNews 49Biểu đô 2.4 Tỷ lệ thể loại văn hóa, thể thao, xã hội -. - sec: 50Biểu đô 2.5 Tỷ lệ thể loại tin, bài về thông tin quốc tẾ -. -s-s 5+: 57

Trang 9

MO DAU1 Ly do lwa chon dé tai

Năm 2023, dat nước dang đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ,hội nhập quốc tế với nhiều biến đổi phức tạp Việt Nam đã và đang trên conđường hội nhập sâu rộng với quốc tế Mọi diễn biến, vận động của tình hìnhthế giới đều có mức độ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới Việt Nam theonhiều cách thức và mức độ khác nhau Nhu cầu của người dân Việt Nam đốivới thông tin quốc tế ngày càng tăng lên, cả về lượng và chat.

Song hành với đó, sự phát triển của khoa học công nghệ đang dần xóabỏ được những rào cản về khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, trong việc tiếp cậnthông tin Thông qua mạng Internet, công chúng có thé tiếp cận một lượngthông tin khong 16 và đa chiều về các sự kiện đang diễn ra trên toàn thế giới ởmọi nơi, mọi lúc Tuy nhiên, cũng vì thế mà công chúng trở nên hoang manghon, dé dao động hơn trước “cơn bão thông tin” như vậy Do là chưa kế đếnvấn nạn tin giả (fake news) đang ngày càng trở nên phô biến Tin giả chủ yếulan truyền trên mạng xã hội chóng mặt khiến người dân không phân biệt được

đúng-sa1, thực-hư.

Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) là một trong các cơ quan báo chí chủlực của Việt Nam, có nhiệm vụ phải thông tin chính xác, kip thời vỀ các sựkiện quốc tế mà dư luận quan tâm, phù hợp với lợi ích của đất nước và nhândân Nguồn tin quốc tế chủ yếu khai thác từ các hãng thông tấn lớn trên thégiới mà TTXVN có hợp tác truyền thông như Reuters, AFP, AP, THX,Yonhap, Kyodo Bên cạnh đó, phải kể đến mạng lưới hùng hậu 30 cơ quanthường trú của TTXVN ở khắp nơi trên thế giới Các phóng viên TTXVNthường trú tại nước ngoài thường xuyên gửi tin bài về Ban biên tập tin Thếgiới, Truyền hình Thông tấn cũng như các đơn vị khác liên quan dé khai thác.Đây là lợi thế mà không một cơ quan báo chí Việt Nam nào có được.

Trang 10

Tuy nhiên, Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm2025 của chính phủ đã đặt ra mục tiêu TTXVN là cơ quan thông tấn Quốc gia,có đủ nguồn lực, dé đóng vai trò dẫn dắt, làm trụ cột định hướng thông tin Cónhiệm vụ thông tin về tình hình quốc tế cho nhân dân trong nước, chọn lọc, tiếpthu tinh hoa văn hóa thé giới Đồng thời, phản hồi kịp thời những thông tin saitrái, xuyên tac đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phahoại sự nghiệp đôi mới, độc lập, thống nhất, ôn định, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ đất nước Cung cấp thông tin phục vụ, hỗ trợ những đơn vị và đốitượng làm công tác thông tin đối ngoại.

Trong bối cảnh mới, đứng trước không ít thách thức như: vấn đề hạn chếnguồn tin và xử lý nguồn tin dé đảm bảo bản chat của thông tin là sự công bằng

và cân băng Vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực, hạn chế về số lượng

CQTTNN trên thế giới Vậy, công tác quản trị thông tin quốc tế của TTXVNcần điều chỉnh như thế nào? TTXVN cần làm gì để tận dụng tốt hơn lợi thế sẵncó, khắc phục khó khăn, chủ động hơn trong quản lý thông tin quốc tế đối nộitừ đó đáp ứng ngày một tốt hơn nhiệm vụ định hướng thông tin quốc tế đối

Với mong muốn làm rõ hơn những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Quảntrị nội dung thông tin quốc tế doi nội của Thông tan xã Việt Nam" làm đề tài

luận văn Thạc sĩ của mình.

2 Lich sử nghiên cứu van dé

Thông tin là nội dung quan trọng trong hoạt động xã hội, đặc biệt là trong

hoạt động lãnh đạo, quản lý Hiểu rõ thông tin giúp lãnh đạo, quản lý đưa ra các

quyết định chính xác, hiệu quả, kịp thời nâng cao chất lượng hoạt động của tô chức.

Trong lĩnh vực báo chí — truyền thông, việc quan trị tốt nội dung thông tin báo chí,đặc biệt thông tin quốc tế đối nội là một nội dung quan trọng Nội dung này cũng đãđược các nhà khoa học tiếp cận trên nhiều khía cạnh khác nhau Sau đây là các công

trình nghiên cứu liên quan mà tác giả được có cơ hội tiếp cận.Về lĩnh vực Báo chí — Truyền thông

Đỗ Xuân Hà (1999) Báo chí với thông tin quốc tế do Nhà xuất bản Đại học

Trang 11

quốc gia Hà nội đã khăng định lý luận báo chí quốc tế- một lĩnh vực quan trọng

trong báo chí học hiện đại Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất, những quan

điểm lý luận, những nguyên tắc, phương pháp, kỹ năng hoạt động thực tiễn của báochí về các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ngoài mà chúng ta cần được thông tinở những mức độ khác nhau Ngoài ra, tac giả còn đề cập đến một số van dé cơ bảncủa báo chí học quốc tế; lý luận về thông tin đối ngoại trong báo chí học quốc tế

hiện đại Việt Nam

Nguyễn Văn Dững (2012), trong Cuốn sách Cơ sở ý luận báo chí, tác giả đãbám sát các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về báo chí Những khái niệm cơbản của lý luận báo chí, cơ sở lý luận - thực tiễn báo chí - truyền thông hiện đại,phương pháp luận, nguyên tắc cơ bản, hiệu quả, tính sáng tạo của hoạt động báo

chí, làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo

chí - truyền thông Đây là những kiến thức cơ bản giúp tác giả luận văn tham khảotrong quá trình thực hiện đề tài.

Lê Thanh Bình (2012), với tác phẩm Báo chí và thông tin đối ngoại, tác giảđã đề cập đến vai trò quan trọng của truyền thông và các phương tiện truyền thôngđại chúng, đặc biệt là báo chí trong công tác thông tin đối ngoại đối với các quốcgia trên thế giới Đây được coi là vấn đề quan trọng nhằm quảng bá những giá trị tốtđẹp, những lợi thế vốn có, đồng thời quảng bá, nâng cao vị thế, vai trò của quốc giatrên trường quốc tế.

Đỗ Quy Doãn (2014), xuất bản cuốn sách Quản lý và phát triển thông tinbáo chỉ ở Việt Nam Trong cuốn sách này, tác giả đã làm rõ thực trạng tình hình,những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý, chỉ đạo và phát triển báo chí; đồng thờicũng đưa ra những giải pháp cơ bản tạo điều kiện để thông tin báo chí Việt Namphát triển nhưng vẫn bảo đảm quản lý tốt.

Trịnh Ngọc Minh, Trịnh Huy Nam (2020) đã thực hiện biên dịch cuén Camnang báo chí trực tuyến: Kỹ năng sinh ton và lớn mạnh trong kỷ nguyên số của tacgiả Paul Bradshaw Bản dịch của cuốn sách đã cho chúng ta thấy những hướng dẫn

Trang 12

quan trọng cho thế giới về biến đổi không ngừng của báo chí kỹ thuật số, cho chúngta thay nhiều khả năng nghiên cứu, viết và kế chuyện mà các nhà báo có thé đượcnhận thông qua công nghệ mới Thông qua ấn bản mới này, Paul Bradshaw trìnhbày một sự hòa trộn, hấp dẫn giữa chuyên môn công nghệ với hướng dẫn thực hànhtrong thế giới thực, để minh họa cách mà những người được đào tạo và làm nghềbáo chí có thể cải thiện việc khai triển, trình bày, cũng như khả năng đưa bài viết

của mình vươn ra toàn cầu thông qua các công nghệ dựa trên web.

Pham Thi Phương Thảo (2008), Nang cao chat luong tin quoc tế đối nộithông tấn xã Việt Nam thời kỳ hội nhập (Khảo sát hoạt động của Ban biên tập tinThế giới TTXVN, giai đoạn 2006-2008) Luận văn chuyên ngành Báo chí học, tácgiả đã xác định những nội dung cơ bản, phương pháp tiến hành công tác đưa tinquốc tế đối nội, đồng thời khảo sát, phân tích thực trạng của Ban Biên tập tin Thếgiới của Thông tấn xã Việt Nam giai đoạn 2006 -2008 dé rút ra những ưu, nhượcđiểm trong công tác đưa tin Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng đưa tin quốc tế đối nội của Thông tấn xã Việt Nam, đáp ứng yêu cầu trong

thời kỳ hội nhập.

Nguyễn Vũ Thanh Dat (2011), Quy trinh sản xuất tin của Thông tan Xã ViệtNam - Những thành công và hạn chế Luận văn nêu lên hệ thông về cách thức, xuthế làm tin hiện đại của TTXVN nhưng luôn đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của một

cơ quan thông tin chính thống của Đảng và Nhà nước Quy trình sản xuất tin củaTTXVN được miêu tả một cách cụ thé qua các khâu thực hiện, từ đó đánh giá thànhcông, hạn chế và giải pháp hướng đến một quy trình sản xuất tin lý tưởng.

Nguyễn Thị Luyện (2017), Chương trình Thời sự quốc tẾ trên sóng truyềnhình địa phương trong bối cảnh toàn cầu hóa thông tin, đánh giá một cách toàndiện thực trạng chương trình truyền hình thời sự quốc tế trên sóng các Đài PT- TH

địa phương thông qua khảo sát Từ đó, tác giả luận văn nêu ra những nguyên nhân

thành công và hạn chế của chương trình này trên sóng các Đài PT- TH địa phươngHải Phòng, Quảng Ninh và Yên Bái, trong đó, nỗi bật lên những nguyên nhân cơbản liên quan đến nguồn khai thác thông tin, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và chất

Trang 13

lượng nguồn nhân lực.

Nguyễn Xuân Hiền (2020), Nâng cao chất lượng tin thé giới trên báo điệntử VietnamPlus.vn hiện nay Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về

chất lượng tin thế giới của báo điện tử VietnamPlus Luận văn đã khái quát

được những đóng góp to lớn của chuyên mục Tin thế giới trên báo điện tửVietnamplus vào công tác thông tin tuyên truyền, cũng như công cuộc xâydựng, bảo vệ và phát triển đất nước Luận văn cũng chỉ ra những hạn chế cũngnhư những thách thức mà Vietnamplus đang phải đối mặt, đồng thời đề ra một

số giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế, giải quyết các thách thức,nhằm nâng cao chat lượng tin thé giới trên báo điện tử Vietnamplus.

Phạm Xuân Phong (2022), Quản lý thông tin quốc tế trên báo mạng điện tửcủa Thông tấn xã Việt Nam Luận văn thực hiện nghiên cứu những van đề lý luận vềquản lý thông tin và thực tiễn quản lý thông tin quốc tế trên báo mạng điện tử củaTTXVN hiện nay, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp tăng cường quan lý thông tin quốctế trên báo mạng điện tử của TTXVN thời gian tới.

Về quản trị, quản trị nội dung thông tin

Ở Việt Nam, từ trước đến nay có rất nhiều các tài liệu, công trình nghiên cứuliên quan đến vấn dé quản trị, cũng như các van đề liên quan đến lý luận về quan trị.Tuy nhiên, van đề quan trị liên quan đến thông tin quốc tế chưa có nhiều, thậm chírất hiém Đây thực sự là một trong những khó khăn lớn đối với tác giả khi thực hiệnnghiên cứu van dé này Song, dựa trên một sé công trình nghiên cứu, tai liệu thamkhảo đã xuất bản, phan nao giúp tác giả có cái nhìn rõ hơn, cũng như cách tiếp cậnphù hợp hơn với đề tài nghiên cứu quản trị nội dung thông tin quốc tế.

Một số công trình nghiên cứu nổi bật liên quan đến van dé quản trị nội dungthông tin, như cuốn, Quản trị học — Những van dé cơ bản, do PGS.TS Hà Văn Hội,NXB Bưu Điện, xuất bản năm 2007, tác giả đã đề cập đến những vấn đề tổng quanvề quản trị học Tác giả đã phân tích khái niệm và vai trò của quản trị, khăng địnhquản tri là hoạt động cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của moi tô chức Dựa trêncơ sở lý luận chung nhất về những vấn đề liên quan đến quản trị để có thể tham

Trang 14

khảo và đưa ra được những nhận định, sự hiểu biết của tác giả về van đề quan tri nội

Luu Văn Nghiêm (2011), “Quản trị quan hệ công chúng”, Nxb Trường Dai

học kinh tế quốc dân, đã đề cấp đến bản chất, quy luật hoạt động, phương pháp kỹthuật và công cụ của quan hệ công chúng cũng như mối quan hệ giữa công chúngvới các hoạt động khác trong tô chức và ngoài xã hội.

Đoàn Thị Thu Hà & cộng sự (2011), trong cuốn Giáo trình “Quản trị hoc”,

Nxb Tài Chính, nhóm nghiên cứu đã dựa trên các tài liệu tham khảo trong và ngoai

nước về quản trị học, cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về quản trị các tổ chức,trong đó có các ví dụ minh họa chủ yếu dành cho quản trị Trong đó đã xác định

quản tri chiến lược phải được thực hiện qua 4 giai đoạn: xác định mục tiêu, hìnhthành chiến lược, quản lý hành chính và kiểm soát chiến lược Đồng thời khăngđịnh quản trị chiến lược là một quá trình liên tục.

Cuốn Những áo tưởng quản trị, Nxb Lao Động, xuất ban năm 2018, tác giảCary Cooper và Stefan Stern, đã đề cập đến những vấn đề xung quanh chủ đề quảntrị, những quan niệm sai lạc, nêu lên sự thật với những điều bị đơn giản hóa thái quávà cách đối phó trực diện với những thói quen nguy hại Với sự kết hợp lý thú giữatâm lý học, lý thuyết lãnh đạo và hành vi tổ chức, mang tới cho bạn những hướng

dẫn bé ích và thực tế để tránh rơi vào cái bẫy của sự sáo rỗng, thông tin sai lạc và

định kiến.

Cuốn Một đời quan tri, Nha xuất bản Trẻ, xuất bản năm 2022, tác giả PhanVăn Trường đã chỉ ra rằng lãnh đạo không chỉ là ra lệnh, mà còn là truyền cảmhứng và hướng dẫn người khác Khi các nhà lãnh đạo thể hiện sự đồng cảm, họ sẽtạo ra cảm giác tin tưởng và tôn trong, từ đó thúc day tinh thần gắn kết giữa cácthành viên Điều này dẫn đến năng suất công việc cao hơn và tiến dần đến thànhcông trong tương lai Cuốn sách là những bài học thực tế, là tinh túy của một doanhnhân tầm cỡ Global, là những chat lọc từ cuộc đời của chính tác giả với nhữngphương án quản trị chuyên nghiệp, quyết định sáng suốt, thành công lớn ở tầm

toàn câu nhưng van mang đậm chat Việt.

10

Trang 15

Bên cạnh những giáo trình, cuốn sách nghiên cứu về quản trị, còn có một sốbài báo, đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu liên quan gần dé dé tài với cácnội dung về quản trị nội dung thông tin như:

Nguyễn Hoàng Anh (2022), Quản tri nội dung ở Báo Quân đội nhân dân

trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện, đăng trên Tạp chí Người Làm Báo số459 - Tháng 05/2022 Bài viết về vấn đề quản trị nội dung trên Báo Quân đội nhândân, những vấn đề đặt ra và xây dựng tòa soạn hội tụ Trong bài viết tác giả đã nêu

lên những đặc điểm trong quản trị nội dung, yêu cầu quản tri, đối tượng quản trị,

quy trình quản trị nội dung, những ưu điểm Và đưa ra giải pháp nổi bật nhằm tối

ưu hóa quản trị nội dung trên Báo Quân đội nhân dân là xây dựng tòa soạn hội tụ.

Võ Thị My (2020), Quản tri nội dung tin tức truyền hình của Đài Phát thanhtruyền hình Cà Mau, luận văn nghiên cứu những van dé lý luận về quản trị nội dungtin tức truyền hình Luận văn cũng đã nêu rõ thực trạng, những vấn đề đặt ra và yêucầu trong hoạt động quản trị tin tức cũng như kiến giải các giải pháp cụ thé nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản trị nội dung tin tức truyền hình của

Đài PTTH Cà Mau.

Các nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến vấn đề thể loại, đặc điểm của tácphẩm báo chí, sản xuất tin bài trên báo chí nói chung, tin bài của thông tấn xã ViệtNam nói riêng từ những góc độ tiếp cận, phân tích, đánh giá, khác nhau Đây lànhững nghiên cứu khoa học rất có giá trị để tác giả luận văn có thể kế thừa, nghiêncứu trong qua trình thực hiện đề tài của mình Tuy nhiên, cho đến nay cũng chưa cócông trình nghiên cứu khoa học nào tiếp cận vấn đề quản trị nội dung thông tin quốctế đối nội của Thông tấn xã Việt Nam từ góc độ nghiên cứu quản trị báo chí.

Dựa trên quan sát của tác giả, dé tài “Quản trị nội dung thông tin quốc tế doinội của TTXVN' không trùng lặp với các đề tài đã được công bố và mang ý nghĩa thựctiễn Như vậy, tạo ra một cơ hội để nghiên cứu và khám phá các khía cạnh đặc biệt củaquản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội của TTXVN Đề tài có khả năng đóng góptri thức mới và thực tế đối với lĩnh vực TTQTĐN và làm sáng tỏ các vấn đề quan trọngvề quản trị thông tin quốc tế đối nội trong ngành báo chí.

11

Trang 16

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng

hoạt động quản trị thông tin quốc tế đối nội của TTXVN và dé xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội trong thời gian

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ

Một là, nghiên cứu, hệ thống hoa và làm rõ hon nữa những van đề lý luận vàthực tiễn về quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội trên các phương diện: kháiniệm, quan điểm, nội dung quản trị thông tin quốc tế đối nội; các tiêu chí đánh giáhiệu quả quản trị nội dung thông tin đối nội.

Hai là, tiễn hành khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng quản trithông tin quốc tế đối nội tại TTXVN trong năm 2022 Trên cơ sở phân tích thựctrạng, tác giả đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân của những thành công, hạn

chế trong quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội TTXVN.

Ba là, trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá thực trạng tác giả đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội của

TTXVN trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị nội dung thông tinquốc tế đối nội của TTXVN.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu và khảo sát vấn đề quảntrị nội dung thông tin quốc tế đối nội TTXVN Do thời gian nghiên cứu có hạn nêntác giả chỉ tập trung nghiên cứu việc quản trị nội dung thông tin quốc tế trên 02nhóm chương trình: Trên cổng điện tử vnanet.vn: Tin thé giới (phát trên công điện

12

Trang 17

tử vnanet.vn và ấn bản hàng ngày) và Truyền hình Thông tấn - VNews: Ban tinthời sự quốc tế (phát sóng 24/7) trên kênh Truyén hình Thông tắn.

Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu và khảo sát: Từ tháng 1/2022 - đến

Đề tài nghiên cứu dựa trên khung lý thuyết về báo chí - truyền thông; lýthuyết về quản trị, lý thuyết về phương pháp quản trị

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu, là phương pháp tiếp cận và tim hiểu những vấn dé lýluận từ hệ thống lý thuyết về báo chí, truyền thông có liên quan đến đề tài được thểhiện qua các công trình nghiên cứu đã công bồ trước đây Trên cơ sở đó, sử dụng déso sánh, minh họa cho các kết quả khảo sát của mình, khăng định những đóng góp

mới của luận văn.

Phương pháp phân tích nội dung: Phương pháp này được sử dụng để phântích các số liệu, các kết quả khảo sát và rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đềxuất dựa trên quy trình quản trị tìm ra phương pháp nâng cao chất lượng thông tin,nội dung và hình thức thể hiện thông tin quốc tế đối nội TTXVN.

Phương pháp Phỏng vấn sâu: Dé có cái nhìn sâu sắc và toàn điện hơn vềquản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội TTXVN, tác giả phỏng vấn sâu gồm:lãnh đạo Bộ Thông tin - Truyền thông, Ban tuyên giáo Trung ương, Lãnh đạo

TTXVN, Truyền hình Nhân dân, VTC, Lãnh đạo BBT TTG, lãnh đạo truyền hình

Thông tấn, Tổ trưởng tổ Biên tập BBT TTG, Trưởng Phòng Thông tin quốc tế

13

Trang 18

truyền hình Thông tấn Qua đó nhằm thu thập ý kiến đánh giá một cách chính xácvà khách quan về quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội để làm cơ sở đánh giá

thực trạng và xây dựng giải pháp.

- Ngoài ra, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương

pháp nghiên cứu cơ bản như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê và các thao

tác nghiên cứu khác.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn khăng định thông tin quốc tế đối nội là một mảng thông tin quan

trọng hiện nay đối với các cơ quan báo chí, truyền thông, đặc biệt là TTX VN.

Luận văn khẳng định hoạt động quản trị nội dung có tầm quan trọng đến việcthực hiện nhiệm vụ và chất lượng cua thông tin quốc tế đối nội.

Đề quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội hiệu quả cần phải đáp ứng đầyđủ các yêu cau cần thiết như: chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chat, trang thiết

bị kỹ thuật

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Phân tích tích cụ thể vai trò của quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội vàkỹ năng quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội - một trong những yếu tố quantrọng góp phần tạo nên sự hấp dẫn, sinh động của bất cứ một cơ quan báo chí nàohiện nay Hoạt động QTND đóng vai trò quan trọng đến chất lượng thông tin quốctế đối nội Đề tài sẽ có những đóng góp nhất định giúp những người quản lý thôngtin quốc tế của TTXVN, nâng cao hoạt động quản trị quản trị thông tin quốc tế đối

Đề tài là cơ sở dé cán bộ, phóng viên, biên tập viên TTXVN đang làm tinquốc tế đối nội tham khảo, vận dụng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tácđưa tin quốc tế đối nội trên các ấn phẩm của mình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của

TTXVN trong thời kỳ hội nhập.

Ngoài ra, sau khi hoàn thành luận văn còn là tài liệu cho sinh viên, học viêncao học hoặc bât cứ một cá nhân nào dùng đê tham khảo, làm tài liệu nghiên cứu.

14

Trang 19

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung

chính của luận văn tập trung ở 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội

Chương 2: Thực trạng quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội TTXVN

Chương 3: Những van dé đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nộidung thông tin quốc tế đối nội của TTXVN.

15

Trang 20

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI NỘI DUNGTHONG TIN QUOC TE DOI NOI

1.1 Một số khái niệm cơ ban

1.1.1 Khai niệm Thông tin

Trong tiếng Latin “thông tin” - “Informatio” có nghĩa là thông báo, tóm tắt,

giải thích Nó có nghĩa là sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểu

tượng nào đó được mọi người quan tâm Thông tin cũng có thê là những thông báo

về những sự việc, đối tượng và hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta Tuy nhiên

cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin cũng phát triển theo.

Thông tin có nghĩa “Đồng tir: là truyền tin, báo tin cho những người khácbiết Danh từ: 1 Diéu tin, tin được truyền di cho biết (nói khái quát) 2 Sự truyềndat, phan ánh tri thức dưới các hình thức khác nhau, cho biết thé giới xung quanh

và những quá trình xảy ra trong nó” [ 31, tr 1.476].

Còn theo giáo trình “Cơ sở lý luận báo chi” của Nguyễn Văn Dững, xuất bannăm 2012, từ thông tin được sử dụng với ý nghĩa khác nhau trong các tình huống cụthể:

- Thông tin là một loại hình hoạt động dé chuyén di các nội dung thông báo Hoạt

động thông tin không chỉ có trong xã hội loài người Ngay trong thiên nhiên cũng cónhững hoạt động thông tin phức tạp, đa dạng của các loài động vật khác nhau.

- Thông tin được dùng dé chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung,trong trường hợp này người ta xem xét đánh giá chất lượng nội dung thông qua

lượng thông tin được chuyền đến đối tượng tiếp nhận [7, tr.19]

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả định nghĩa thông tin là hoạt

động tin tức một cách có chủ đích, chọn lọc sao cho phù hợp với tiêu chí hoạt động

của mỗi một cơ quan báo chí dé truyền tải nội dung tới công chúng Thông tin đượcthể hiện dưới dạng như tin, phản ánh, phóng sự, phỏng van, bình luận nhằmthông báo về một sự việc hoặc một hiện tượng nào đó đang diễn ra trong xã hội.

Ngoài tính mới, thông tin phải chính xác, nhanh chóng, kip thời, trung thực, đúng

16

Trang 21

định hướng, thiết thực với công chúng Về hình thức thông tin được thể hiện bằngchữ viết, hình ảnh và âm thanh Về mục đích thông tin giúp công chúng trongmột khoảng thời gian ngắn nhất, nhanh nhất biết có sự kiện gì xảy ra, ngoài ra còngiúp hiểu sâu về sự kiện đó.

1.1.2 Thông tin quốc té

Trong tiếng Anh, tin được gọi là news; người Trung Quốc gọi là tdn văn;tiếng Nga là Hoboctb Những từ trên đều bắt nguồn từ nghĩa đen là “mới”.

Theo tác giả Hoàng Phê, trong từ điển Tiếng Việt, từ “quốc tế” đã được địnhnghĩa là “Các nước trên thế giới trong quan hệ với nhau [31, tr 860] Tin quốc tếđóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống thông tin báo chí nói chung Ở bất kỳcơ quan báo chí nào, và bất kỳ một chương trình thời sự nào của đài truyền hình,phát thanh đều dành một thời lượng nhất định cho thông tin về các van đề quốc tế.

Thông tin quốc tế chính là cầu nối giữa thé giới bên ngoài với một nước cụ thé.

Theo tác giả Đỗ Xuân Hà, trong cuốn “Báo chí với thông tin quốc tế”, xuấtban năm 1999, báo chí quốc tế là một thuật ngữ để chỉ sự hoạt động của các phươngtiện truyền thông đại chúng nhằm thông tin những vấn đề về các nước ngoài cho

nhân dân nước mình [11, tr 8]

Vì thé có thé hiểu, “thông tin quốc tế” là loại thông tin về sự vật, hiện tượngdiễn ra bên ngoài biên giới quốc gia được được chuyên dịch từ một số ngoại ngữsang tiếng Việt cho công chúng báo chí Việt Nam; hoặc do các phóng viên ViệtNam tác nghiệp ở nước ngoài trực tiếp viết về các van đề quốc tế va các van dé

quốc tế có liên quan đến Việt Nam.

Từ những nghiên cứu trên, tác giả khái quát thông tin quốc tế như sau:“Thông tin quốc tế là những vấn dé về chính trị, đời sống, văn hóa, kinh tế củacác nước ngoài hoặc về quan hệ giữa nước này với nước khác ”

1.1.3 Thông tin quốc tế doi nội

Cũng theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, từ “quốc tế” được định nghĩa là“Các nước trên thế giới trong quan hệ với nhau”, còn “đối nội” là “đối với trong nước,trong nội bộ, nói về đường lối, chính sách của nhà nước, của một tổ chức” [31, tr 225]

17

Trang 22

Trước đây, có nhiều người gọi thông tin quốc tế là tin dich Thế nhưng, cáchgọi như vậy tạo ra cách hiểu chưa chính xác về thông tin quốc tế Đó là, nó khiếnngười ta nghĩ răng thông tin quốc tế được dịch vào tiếng Việt như dịch các loại văn

bản ngoại ngữ khác; thứ hai, nó dễ nhằm lẫn với loại tin dịch từ tiếng Việt ra tiếng

nước ngoài nhằm mục đích phát sóng đối ngoại Do vậy, xét về phương diện thuậtngữ, thuật ngữ “thông tin quốc tế đối nội” có nội hàm xác định hơn Ở Việt Nam,

thông tin trên báo chí được phân chia thành 3 lĩnh vực, đó là: Thông tin trong nước,

thông tin quốc tế đối nội và thông tin đối ngoại Sở sĩ có cách phân loại này là dodựa vào đối tượng thông tin đang hướng đến Thông tin quốc tế đối nội là thông tinday đủ, nhanh va bao quát được tat cả những vấn đề lớn của thế giới, nổi bật lànhững sự kiện chính tri, ngoại giao, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hóa, khoa họccông nghệ lớn đến với công chúng báo chí Nhiệm vụ của tin quốc tế đối nội là phảnánh diễn biến tình hình thế giới mang tính định hướng cao, những hoạt động ngoại

giao, hội nhập tích cực, chủ động của nước ta cũng như phản ánh kịp thời dư luận

thế giới nhiều mặt về Việt Nam, giúp lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong việc nhậnđịnh tình hình thế giới và góp phần hoạch định chính sách đối ngoại trong bối cảnhthé giới liên tục biến động phức tạp, có nhiều mối quan hệ đan xen.

Chính vì thế, không phải tất cả tin quốc tế đều được dịch để trở thành tinquốc tế đối nội Có những tin quốc tế được dịch nguyên văn dé lãnh đạo Dang, Nhànước tham khảo, nam tình hình Khi trở thành tin quốc tế đối nội đăng trên các ấnphẩm báo chí là những tin dành cho tất cả công chúng báo chí thì phải đảm bảonhiệm vụ phục vụ có hiệu quả cho công cuộc đôi mới, cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ những cách hiểu trên, tác giả khái quát thông tin quốc tế đối nội như sau:“thông tin quốc tế đối nội là những thông tin quốc tế về các sự kiện, sự việc diễn rabên ngoài lãnh thé Việt Nam được đăng tải trên các ấn phẩm báo chí Việt Nam theo

định hướng của Đảng và Nhà nước ”1.1.4 Quản trị

Theo Từ điển tiếng Việt, “Quản là trông coi, điều khiển”, “Trị là đưa vàokhuôn khổ”, “Quản trị có nghĩa là quản lí, điều hành công việc hàng ngày” [31,

18

Trang 23

tr.840] Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản trịhành chính (trong các tô chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong các tổ chức kinhtế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính,

quan trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất

Trong giáo trình quản trị học, do PGS, TS Đoàn Thị Thu Hà và PGS, TS

Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB 2011 đã viết: “quản tri là sự tác động của chủ thểquản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điềukiện biến động của môi trường ”[12, tr.12, tr 13]

Quản trị được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và cũng chưa có mộtđịnh nghĩa nào hoản toàn duoc tất cả mọi người chấp thuận.

Theo Mary Parker Follett thì cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đíchthông qua người khác” Định nghĩa này cho rằng những nhà quản trị đạt được cácmục tiêu của tô chức băng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện

chứ không phải là do chính mình hoàn thành công việc [ 43, tr 2]

Từ những định nghĩa trên, tác giả đưa ra định nghĩa về quản trị như sau:“Quản trị là quá trình chủ thể quản trị điều hành các đối tượng một cách thườngxuyên, liên tục, có t6 chức lên đối tượng quản tri dé thực hiện những mục tiêu đã đềra một cách nhanh chóng, có hiệu quả, it ton tài nguyên và mang lại kết quả thiết

thực Trong hoạt động quản trị có sự phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân, nguồn lực

dé đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất ”

1.1.5 Quản trị nội dung thông tin quốc té đối nội

Trong bộ Tư bản, Mac có đưa ra, là cách một cơ quan báo chí sử dụng các

phương thức dé lập kế hoạch, tập hợp, phổ biến và sáng tạo một cách có hiệu quathông tin Thông qua quản trị nội dung thông tin, các cơ quan, tổ chức có thể đảmbảo giá trị của các thông tin được xác lập và sử dụng tối đa, nhằm phục vụ tối đa tônchỉ, mục đích của các cơ quan, tổ chức Quản trị nội dung thông tin thường được thé

hién trén cac khia canh sau:

- Quản trị nội dung thông tin dé đảm bao thông tin được phan ánh chính xác,khách quan, cân bằng và công bằng.

19

Trang 24

- Quản trị về số lượng, tần suất xuất hiện thông tin: Các cơ quan báo chí cầnphải quản trị dé số lượng, liều lượng, mật độ thông tin về các lĩnh vực quan trọngđược thê hiện

- Quản trị về quy trình sản xuất tin, bài: Việc quản trị sản xuất tin bài của cáccơ quan báo chí phải được đảm bảo để thông tin đáp ứng các yêu cầu về tính chínhxác, khách quan, trung thực Đồng thời đáp ứng yêu cầu tính nhanh nhạy, hợp thời,

hợp thời của thông tin.

Còn trong giáo trình sách chuyên khảo “Lao động Nha báo va Quan tri tòa

soạn báo chí” của theo theo TS Trương Thị Kiên, căn cứ vào khái niệm quản trị đã

chỉ ra “Quản trị tòa soạn bao chi là hoạt động hoạch định, tổ chức, kiểm tra, đánhgiá công việc của tòa soạn căn cứ trên những nội quy, quy chế nhất định mà tòasoạn đặt ra, nhằm đảm bảo mọi hoạt động ổn định, có hiệu quả, với mục đích caonhất là đem lại sản phẩm báo chí (tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình) cóchất lượng, đáp ứng nhiệm vụ thông tin tuyên truyền của cơ quan báo chí, yêu cẩucủa công chúng và dem lại lợi nhuận, thúc day phát triển của tòa soạn báo chí do.

[24 tr.155]

Từ định nghĩa được xem xét từ nhiều khía cạnh, tất cả các tác giả đều thốngnhất cốt lõi của khái niệm quản trị, đó là trả lời câu hỏi: Ai quản tri?, quan tri ai?quản trị cái gì? quản trị như thế nào? quản trị để làm gì? Từ đó chúng ta có thêhiểu quản trị nội dung như sau: Quản trị nội dung là quá trình những người quản lýtại các cơ quan báo chí truyền thông tác động liên tục, có tổ chức, có mục dich, cóđịnh hướng, có kế hoạch tới đối tượng quản trị một cách chính xác nhất, nhanhchóng nhất, bài bản nhất, sinh động nhất nhằm thực hiện được các mục tiêu dé rađối với các thông tin được đăng tải trên các cơ quan báo chí Thông qua đó, đưacông chúng tiếp cận những nguôn thông tin chính thống, có độ tin cậy và hữu íchđối với công chúng.

Từ cách hiểu về quản trị, quản trị tòa soạn, theo tác giả “Quản trị nội dungthông tin là công việc của những người quan ly, tổ chức thực hiện nội dung thôngtin quốc tế đối nội Quản trị thông tin là thông qua lực lượng phóng viên, biên tập

20

Trang 25

viên, kỹ thuật viên, quay phim viên, thông qua các công đoạn sản xuất, bồ trí hệthống máy móc, đề đưa thông tin về các sự kiện, sự việc về tình hình chính trị, ngoạigiao, kinh tế, văn hóa, xã hội đến với công chúng, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin,

nâng cao nhận thức, hiểu biết của công chúng Ngoài việc đáp ứng nhu cầu đượcthông tin, nâng cao hiểu biết, mở rộng tam nhìn của công chúng còn nhằm địnhhướng dự luận xã hội, hành vi xã hội của nhân dân trong nước về các vấn đề”.

1.2 Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về thông tin quốc tếđối nội

Báo chí Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước,

sự giám sát và xây dựng của nhân dân Báo chí là tiếng nói của Đảng, của Nhànước, của các tô chức chính trị xã hội và là diễn đàn của nhân dân Các cơ quan báochí hoạt động theo định hướng của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nhằm phản

ánh, hướng dẫn và hình thành dư luận xã hội một cách lành mạnh.

Trong điều kiện đổi mới mạnh mẽ, mở cửa và hội nhập với thế giới, thời đại“bùng nô thông tin”, cánh cửa thông tin ngày càng mở rộng, nhiều chiều, đề cậpnhiều lĩnh vực, nhiều mặt của đời sống xã hội, báo chí nước ta được quyền chuyềntải đến công chúng các loại thông tin, song phải phản ánh đảm bảo đúng chức năngcủa báo chí cách mạng Thông tin đa dạng, nhiều chiều nhưng phải có tính định

hướng, tính giáo dục, tính văn hóa, tính khoa học Các thông tin dù là chính trị, kinh

tế hay các vấn đề văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ đều phải đảm bảo nguyêntắc tính đảng, tính chân thật, tính nhân dân.

Thông tin quốc tế là cần thiết, nhưng phải thé hiện đúng đướng lối đối ngoại,thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: “Việt Nam sẵn sảng là bạn, là đối táctin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tẾ, hợp tac

binh đăng, cùng có lợi với tất cả các nước” [ 9, ] Trong thời đại ngày nay, cuộc

cách mạng khoa học-công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đang có bước tiếnnhư vũ bão Tốc độ truyền bá thông tin nhanh khiến các phương tiện thông tin đạichúng ngày càng tác động sâu xa đến mọi lĩnh vực của đời sống, trở thành một độnglực thúc đây xã hội phát triển, nhưng trật tự thông tin thế giới chưa bình đăng Do

21

Trang 26

đó, báo chí có trách nhiệm thông tin cho nhân dân trong nước thấy rõ những sự kiệntừ kinh tế đến chính trị, văn hóa đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thé giớimà không ảnh hướng đến đường lối đối ngoại của Dang ta Tại Việt Nam, công táctruyền thông đối ngoại nói chung, trong đó có công tác thông tin quốc tế đối nộiluôn luôn có vị trí quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

Trong những năm qua hàng loạt các văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước đã

được ban hành, đầu tiên phải kế đến Chi thị số 45-CT/TW của Bộ Chính trị về côngtác tuyên truyền đối ngoại được ban hành ngày 10-5-1962, trong đó đã xác địnhcông tác tuyên truyền đối ngoại là một bộ phận của cuộc đấu tranh chính trị và tưtưởng của nước ta trên phạm vi toàn thế giới; phục vụ chính sách đối ngoại củaĐảng và Nhà nước ta Tiếp đến ngày 13-6-1992, Chỉ thị số 11-CT/TW của Ban Bíthư Trung ương Đảng khóa VII về đổi mới và tăng cường công tác thông tin đổingoại; Chi thị số 10/2000/-CT/TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành ngày26-4-2000; Chỉ thị số 26-CT/TWcủa Ban Bi thư Trung ương Đảng khóa X ban hànhngày 10-9-2008 Đặc biệt, ngày 14-2-2012, Bộ Chính trị khóa XI đã ra Kết luậnsố 16-KL/TW về chiến lược thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020.; Quyết địnhsố 368/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 28-2-2013, phê duyệt Chươngtrình hành động của Chính phủ, về thông tin doi ngoại giai đoạn 2013 - 2020 Tiếpđó, là Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 10/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về đây mạnhtriển khai chiến lược văn hoá đối ngoại của Việt Nam Các văn bản trên là minhchứng cho thay quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta trong việc khang địnhtầm quan trọng của truyền thông đối ngoại trong tình hình mới.

1.3 Vai trò của quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội

Có thê khẳng định rằng, quản tri nội dung thông tin quốc tế đối nội có vai trò

đặc biệt quan trọng đối với các tòa soạn báo chí trong kỷ nguyên số hiện nay Nógiúp hình thành cơ chế hoạt động thông tin của mỗi cơ quan báo chí.

Thứ nhất, Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội giúp cho các tổ chứcbáo chí quan ly thông tin một cách hiệu quả, từ đó góp phan nâng cao chất lượng

nội dụng thông tin.

22

Trang 27

Quản trị giúp nâng cao hiệu suất làm việc và tăng khả năng đáp ứng nhu cầuthông tin của công chúng trong thời gian ngăn Quản trị nội dung thông tin quốc tếđối nội còn giúp quy trình sản xuất và tạo nội dung theo một nguyên tắc nhất định,nhằm nâng cao chất lượng nội dung thông tin, đáp ứng nhu cầu của công chúng,

cung cấp cái nhìn toàn diện và chỉ tiết về nội dung cho độc giả Giúp các cơ quan quảnly báo chí có thé đưa ra các quyết định và chiến lược phát triển hiệu quả Các tô chứcbáo chí có thé dé đưa ra quyết định về nội dung, hình thức xuất bản và chiến lược pháttriển, từ đó thu hút được nhiều độc giả hơn.

Thứ hai, Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội giúp cho các tổ chức, coquan bdo chi tối ưu hóa hoạt động thông tin, chỉ phí Điều này bao gom việc cải

thiện quy trình sản xuất, tăng cường chất lượng nội dung và tăng đổi tượng độc giả.Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội tại các cơ quan báo chí giúp tốiưu hóa chỉ phí và cải thiện nội dung Điều này bao gồm tổ chức và quản trị liênquan đến bài viết, hình ảnh, video và yêu tố khác Kết quả là, quy trình biên tập,định dạng và xuất bản trở nên hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm thời gian và nỗ lực của

nhân viên.

Ngoài ra, tối ưu hóa chi phí là một lợi ich quan trọng của quản trị nội dungthông tin quốc tế đối nội Bằng cách đưa ra những giải pháp chuyền đổi từ hình thứcxuất bản truyền thống sang hình thức số hóa, các tổ chức báo chí có thể giảm thiểuviệc sử dụng giấy, máy in và các nguyên liệu in ấn khác Điều này giúp quá trìnhthực hiện nội dung thông tin quốc tế đối nội được nhanh chóng hơn, giảm thiêu các

chi phí liên quan đến mua sắm và duy trì các thiết bị in ấn, vận chuyên và lưu trữgiấy, và các hoạt động liên quan khác.

1.4 Chủ thể, nội dung, phương pháp, nguyên tắc quản trị1.4.1 Chủ thể quản trị

1.4.1.1 Cơ quan quan ly Nhà nước

Cơ quan Ở cấp độ vĩ mô, chủ thể quản trị là các cơ quan quản lý nhà nước.Theo Luật Báo chí 2016, tại điều 7 đã quy định rõ, cơ quan quản lý Nhà nước trong

lĩnh vực báo chí bao gồm: Chính phủ, Bộ Thông tin và truyền thông: các bộ và các

23

Trang 28

cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phốihợp với Bộ Thông tin và truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về báo chí.

Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về báo chí; bưu chính và chuyên phát; viễn thông vàinternet, truyền dan phát sóng: tan 6 vô tuyến điện; điện tử, công nghệ thông tin,phát thanh và truyền hình, cơ sở thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước

các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.1.4.1.2 Cơ quan chủ quan báo chí

Bên cạnh các co quan quản lý thuộc hé thống co quan Dang và tham giaquan trị nội dung thông tin quốc tế đối nội thì một chủ thé đóng vai trò quan trọng làcác chủ thé quản trị trực tiếp của các cơ quan báo chí Với thông tin quốc tế đối nộithì cơ quan chủ quản tham gia chỉ đạo nhằm đảm bảo thực hiện đúng Luật Báo chí,đúng tôn chỉ, mục đích đề ra và đúng nhiệm vụ chính trị được gia Đối với việcquản trị thông tin quốc tế đối nội đòi hỏi các chủ thể ở tầm vĩ mô này phải có nhữngkế hoạch, chiến lược và tầm bao quát lớn Đông thời có khả năng động viên, thúcđây và truyền cảm hứng trong công tác thực hiện những nội dung thông tin quốc tếđối nội Đặc biệt, việc kiểm tra, đánh giá và tông kết thường xuyên đóng vai trò hết

Sức quan trọng.

1.4.1.3 Lãnh đạo cơ quan báo chí

Lãnh đạo của các cơ quan báo chí, đứng đầu là Tổng biên tập (đối với cơquan báo in, báo điện tử) Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với cơ quan Truyền hình,phát thanh, Phát thanh- Truyền hình) Đây là những người có quyền hạn cao nhất

trong công tác lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí, nhưng cũng là những người chịu

trách nhiệm cao nhất về tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động của cơ quan báochí cũng như về chất lượng, hiệu quả của tờ báo Tổng biên tập, Tông Giám đốc,Giám đốc chịu trách nhiệm phân công các thành viên trong BBT thực hiện công táctổ chức, quản lý các phòng, ban chuyên môn và hoạt động chuyên môn nghiệp vụ,biên tập và duyệt tin bài hàng ngày, xây dựng các đề án phương hướng phát triển,

đôi mới, nâng cao chât lượng các ân phâm, chăm lo công tác đào tạo, bôi dưỡng,

24

Trang 29

nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, phóng viên,

biên tập viên, kỹ thuật viên Các thành viên BBT chịu trách nhiệm trước Tổngbiên tập về toàn bộ phần việc được phân công và tham gia chỉ đạo hoạt động

chuyên môn nghiệp vụ của PV, BTV và công tác biên tập, xuất bản.

Bên cạnh đó, ở các tòa soạn còn có đội ngũ quản trị là lãnh đạo cấp ban,phòng Đây là đội ngũ lãnh đạo trực tiếp, tham gia vào quá trình chỉ đạo hoạt độngcủa PV, BTV Lãnh đạo cấp ban, phòng thường xuyên tham gia vào các cuộc họpvới lãnh đạo tòa soạn, tiếp thu ý kiến chi đạo và phổ biến lại cho toàn bộ đội ngũnhân lực trong ban, phòng Đây cũng là chủ thé quản trị đóng vai trò trung gian,phản ánh những ý kiến, nguyện vọng của đội ngũ PV, BTV tới lãnh đạo tòa soạn.

1.4.1.4 Đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên

Những phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên là những người trực tiếp thamvào quá trình sản xuất thông tin quốc tế đối nội Những người này chịu sự quản lý trựctiếp và chịu trách nhiệm chính với bài viết, tư liệu, hình ảnh liên quan tới thông tinquốc tế đối nội trước cơ quan báo chí Đội ngũ phóng viên, biên tập viên thông tin quốctế đối nội phải có tư duy về sản xuất sản phâm báo chí, tức là phải sáng tạo, chọn lọcthông tin để đăng tải trên các nền tảng khác nhau Nhất là trong thời đại công nghệ 4.0,cần ý thức sâu sắc việc sử dụng tối đa chất liệu hiện đại, trong đó trọng tâm là chất liệuđa phương tiện vì khi hoạt động trên nhiều nền tảng khác nhau đỏi hỏi phải hiểu và sử

dụng triệt dé các thế mạnh của từng nén tảng.

Ngoài ra, để thực hiện nội dung thông tin quốc tế đối nội một cách chấtlượng thì đòi hỏi nguồn nhân lực này phải có trình độ ngoại ngữ chuyên sâu, amhiểu ít nhất 1 ngoại ngữ trong 6 ngoại ngữ phổ biến như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp,Tiếng Nga, Tiếng Trung, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng A rap dé có thé biên dịch nhiềuthông tin quốc tế một cách chuẩn xác nhất đồng thời có khả năng kiêm chứng đượcthông tin Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nỗ như hiện nay, nếu thông tinkhông được kiểm chứng, thông tin sai lệch, nhiều thông tin giả mao mà nếu thiếutrách nhiệm thì sẽ gây tác động lớn đến đời sống xã hội, gây hoang mang dư luận vàmất lòng tin của công chúng Chính vì vậy, trong mọi trường hợp nhà báo phải có

25

Trang 30

bản lĩnh chính trị, tinh thông nghề nghiệp, có đạo đức trong sáng (điều này đã đượcquy định rõ trong Luật Báo chí năm 2016 và Quy định đạo đức nghề nghiệp người

làm báo Việt Nam của Hội Nhà báo Việt Nam).1.4.2 Nội dung quản tri

1.4.2.1 Quản trị nội dung thông tin

Việc quản trị nội dung thông tin nhằm xây dựng nội dung thông tin quốc tếđối nội, quyết định chất lượng nội dung của nó Mỗi một cơ quan báo chí chủ quảnđều xây dựng nội dung thông tin riêng, tuy nhiên nó đều trải qua các bước:

Thứ nhất, cần xác định được mục tiêu, chủ dé của thông tin quốc tế đối nội.Trong quá trình xác định mục tiêu phải cân nhắc về chủ trương, đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước như các chính sách về đối ngoại, về ngoại giao kinhtế, về hội nhập quốc tế, văn hóa, lịch sử, con ngwoi

Thứ hai, lập các kế hoạch sản xuất, bố cục tác pham, sản phẩm thông tinquốc tế đối nội Đây chính là việc sắp xếp và phân bồ tin bài vào các vị trí trên ấnphẩm hoặc các bản tin trên truyền hình Trình bày, đưa tin như thế nào? Vào khung

giờ nào dé công chúng có thé tiếp cận một cách dé dàng, thuận tiện nhất.

Thứ ba, thực hiện các bước sản xuất nội dung thông tin quốc tế đối nội, trìnhbay sản phẩm.

hợp, không tập trung thông tin quá nhiều, quá dày đặc một sự kiện dé tránh làm

nóng vấn đề Có thể lựa chọn hình thức thông tin thông báo, tin vắn, tin ngắn

Ngược lại, khi cần làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu đúng vấn đềtheo định hướng thông tin, cần tập trung thông tin nhiều thé loại: bài phản ánh, bàiviết phân tích, bình luận đánh giá, phản bác, chuyên đề,

26

Trang 31

Tân suất, số lượng tác phẩm: Tùy vào từng nội dung tác phâm mà lãnh đạo

các cơ quan báo chí chỉ đạo đưa thông tin thường xuyên, liên tục, cập nhật hoặc có

thé thực hiện mở các chuyên mục, chuyên trang về nội dung thông tin quốc tế đốinội Trong thời đại công nghệ số hiện nay, việc cập nhật thường xuyên, liên tục

được xem là vô cùng quan trọng.

Nguồn thông tin: Nguồn thông tin là điều rất quan trọng đối với việc sản xuấtcác sản phâm thông tin quốc tế đối nội Nguồn thông tin do nhà báo, PV tự tìm hiểu,trích từ nguồn nào hay do biên dich từ báo nước ngoài Từ nguồn thông tin cũngcó thé góp phan khang định độ uy tín của sản phẩm thông tin quốc tế đối nội, từ đógiúp xác định thông tin đó được đề cập đến với công chúng theo phương thức nào.

Kênh truyền tải: Đối với những nội dung cần tuyên truyền sâu rộng nhằmtăng sức lan tỏa và hiệu quả của thông tin, ngoài những kênh thông tin truyền thông(các bản tin in, phát trên công điện tử vnanet.vn), có thể thực hiện các loại hình

thông tin như truyền hình, ảnh, đồ họa, phát thanh, đăng tải trên nhiều nền tảng

khác nhau, qua các tài khoản mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter,Instagram, Tiktok,

1.4.2.3 Quan trị quy trình sản xuất

Quản trị quy trình sản xuất nội dung đó là quản trị các bước tiến hành cần trảiqua dé có thé tạo ra một tác phâm báo chí và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầuvào (thông tin, nguồn nhân lực, ) tạo thành các sản phẩm (dịch vụ) đầu ra nhằm đápứng nhu cầu của công chúng và thực hiện các mục tiêu đã xác định.

Mục tiêu của việc quản trị quy trình sản xuất nhằm yêu cầu các thành viêntuân thủ các bước trong quá trình ấy, dé hoàn thành chức năng sản xuất tin tức, cungcấp cho công chúng những thông tin bổ ích, hấp dan với thời gian phù hop; tạo ravà duy trì lợi thế cạnh tranh về thông tin.

Trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, du sáng tao tác phâm thuộc loạihình báo chí nào, cũng cần tuân thủ một quy trình chung, bao gồm 4 bước:

Thứ nhất, quá trình sáng tạo tác phẩm Đây là khâu quan trọng, do PV, BTVthực hiện Người PV, BTV phát hiện đề tai, tìm hiểu dé tài, từ đó xác định chủ dé,

27

Trang 32

tư tưởng chủ đề, lên kế hoạch thực hiện và báo cáo hướng tiếp cận, thực hiện với

lãnh đạo tòa soạn.

Thứ hai, chờ phê duyệt tác phẩm Mỗi một cơ quan báo chí đều có hệ thốngtác nghiệp riêng Người PV, BTV sẽ cung cấp một tài khoản để truy cập vào hệthống Mỗi tài khoản tương ứng với từng vị trí trong cơ quan báo chí đó Người PV,BTV thực hiện trình tác phẩm của mình và chờ lãnh đạo phê duyệt.

Thứ ba, biên tập và duyệt sản phẩm: Khâu này do các BTV, Phó Ban, Phó giámđốc, thư ký tòa soạn, lãnh đạo phòng thực hiện tương ứng với từng phân cấp tronghệ thong Thông thường lãnh đạo phòng sẽ duyệt và xuất bản các sản phẩm này Chỉ

các nội dung nhạy cảm sẽ xin ý kiến, định hướng của lãnh đạo cấp trên.

Thứ tư, sau khi sản phâm đã được phê duyệt sẽ tiễn hành xuất bản/phát sóng:Việc xuất bản này khá đơn giản, chỉ cần bam phê duyệt sản phẩm sẽ được đây lên.

1.4.3 Phương thức quản trị

Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội là chu trình nằm trong hoạt động

quản trị của mỗi cơ quan báo chí Theo đó, phương thức quản trị nội dung thông tin

quốc tế đối nội là hệ thống các biện pháp, cách thức điều hành, nhằm thực hiện cácchức năng, thầm quyên của một cơ quan báo chí trong việc thực hiện nội dungthông tin quốc tế đối nội theo đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước lại vừa mang đến cho công chúng những thông tin bổ ích, hap dan, đáp ứngnhu cầu thông tin của họ Phương thức quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội

được thực hiện như sau:

1.4.3.1 Phương thức hành chinh-t6 chức

Đây là cách thức tác động trực tiếp của cơ quan báo chí bằng các mệnh lệnh,các quyết định, nội quy, quy chế của co quan báo chí dé nhằm đạt được mục tiêumà cơ quan dé ra Phương thức hành chính — tô chức là phương thức đặc thù củanhà nước dùng dé quản lý xã hội, mà bat kỳ một cơ quan báo chí nao cũng sử dụng.Dựa trên các quy định của Trung ương Đảng, của Quốc hội, của Chính phủ, BộThông tin và Truyền thông tham mưu cho Chính phủ ban hành các quy hoạch, quyđịnh quản lý nhà nước về báo chí Đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo theo quy định của

28

Trang 33

pháp luật, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động của các cơ quan báochi dé chan chỉnh, xử lý kịp thời các khiếu nại, những tổ cáo, hành vi vi phạm trong

hoạt động báo chí, các quy định của pháp luật.

1.4.3.2 Phương thức tài chính

Là phương thức vận dụng linh hoạt các quy tắc luật kinh tế trong quản lý đểtác động vào các đối tượng thông qua xây dựng cơ chế chính sách tài chính Áp

dụng phương thức này trong các cơ quan báo chí được thực hiện thông qua việc ban

hành các cơ chế, chính sách như: Cơ chế khuyên khích phát triển các dịch vụ thôngtin báo chí dé tạo nguồn thu hợp pháp; cơ chế tự chủ tài chính trong hoạt động báochí; cơ chế xây dựng va sử dụng quỹ nhuận bút Quản tri bằng tài chính tại các cơ

quan báo chí được cho là một trong những phương thức quản lý hiệu quả Dựa vào

nguồn tài chính trong cơ quan báo chi, từ đó các Tổng Biên tập xây dựng chế độnhuận bút, thù lao đối với từng bộ phân, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Xâydựng chế độ thưởng, phạt Điều này được căn cứ và định mức công việc, mức độ

hoàn thành nhiệm vụ trong tháng/quý/năm của mỗi phóng viên Công tác này được

thực hiện công khai, minh bạch và nghiêm minh Với phương thức kinh tế vừakhuyến khích được năng lực sáng tạo của cán bộ phóng viên, vừa đảm bảo côngbăng, làm đến đâu hưởng đến đó Điều này góp phần gián tiếp nâng cao chất lượng,

hiệu quả của cơ quan báo chí.

1.4.3.3 Phương thức kiểm tra, giám sát

Thông qua việc kiểm tra, giám sát sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất nội dungthông tin quốc tế đối nội được thực hiện theo đúng mục tiêu, tôn chỉ của cơ quan

báo chí, đảm bảo nội dung đa dạng, phong phú, phù hợp, kip thời Bên cạnh đó, việc

kiểm tra, giám sát sẽ phát hiện những sai phạm nếu có của các bộ phận thực hiệnthông tin, kịp thời chan chỉnh.

1.4.3.4 Phương thức tâm lý xã hội/giáo duc

Đây được gọi là phương thức quản trị mềm Việc thực hiện phương thứctâm lý xã hội thực chất chủ yếu dựa trên phạm trù đạo đức và nền tảng tri thức vănhóa Là tác động về mặt tư tưởng, tình cảm, trách nhiệm trong quản trị dé tạo ra sự

29

Trang 34

đồng thuận và động cơ làm việc tích cực nhằm thực hiện thành công mục tiêu quảntrị Qua đó năm bắt tư tưởng, hoàn cảnh của PV, BTV, kịp thời động viên, giúp đỡ.Phương thức này tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm của đội ngũ cán bộ côngnhân viên dé họ phân biệt được đúng — sai; lợi — hại mà hoạt động cho phù hợp Vớiphương thức này sẽ nâng cao tính tự giác và nhiệt huyết trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ.

Tùy từng mô hình báo chí mà các phương thức quan tri trong các tòa soạn báo

có thé khác nhau phụ thuộc vào quy mô và cách tổ chức của từng tờ báo.

Điều này cho thấy quản trị rất đa dạng và không kém phần phức tạp.

Người quản trị phải đưa ra phương pháp quản trị sao cho phù hợp với đơn vị

mình Người quản trị cũng có thé áp dụng nhiều phương pháp quan trị vào hoạtđộng của cơ quan mình sao cho đạt hiệu quả nhất.

1.4.4 Nguyên tắc quản trị

Trong quá trình quản trị thì hệ thống nguyên tắc được cho là giữ vai trò quantrọng, định hướng cho việc hình thành các quyết định của quản trị, bao gồm cácphương pháp, cơ chế, tô chức bộ máy quản trị Và chính vai trò định hướng nàyđã quy định tính toàn diện và tính hệ thống của nguyên tắc quản trị, từ đó tạo nềntang cho khai thác tối đa tiềm năng của tổ chức dé tăng trưởng và phát triển.

1.4.4.1 Dựa trên các quy định được ban hành

Pháp luật là công cụ Nhà nước dùng dé quản trị, cũng giống như các lĩnh vựckhác, các cơ quan báo chí truyền thông cũng nằm trong sự quản lý đó Quản trịtruyền thông bằng pháp luật là sử dụng pháp luật của nhà nước thông qua các hoạtđộng xây dựng, ban hành pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật dé điều chỉnh cáchoạt động báo chí nhăm đảm bảo trật tự và sự phát triển đúng định hướng báo chí.Báo chí của Việt Nam được quản lý thông qua Luật Báo chí và hệ thống các văn

bản dưới Luật Dựa trên những căn cứ của luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn

thi hành luật báo chí dé lãnh đạo, quản lý hoạt động của những cán bộ, phóng viên,

biên tập viên

30

Trang 35

Tại các cơ quan báo chí đều có tôn chỉ, mục đích hoạt động của riêngmình vì thế sẽ có nhưng quy định, quy chế tô chức hoạt động phù hop với từng

cơ quan, đơn vị Những người thực hiện tại các cơ quan báo chí phải nghiêm

chỉnh thực hiện Hiến pháp Luật Báo chí, Luật Bản quyền, Pháp lệnh, Lệnh Chủ

tịch nước, và các quy định dưới luật; thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội

quy, quy chế của cơ quan báo chí nơi công tác Tổ chức bộ máy, phân cấp quyềnlực, “sức mạnh cứng” và “sức mạnh mềm” Vấn đề phân cấp, phân quyền trongquản lý Quản ly nhà nước về báo chí không chi bang hệ thống các văn bản quyphạm pháp luật, mà còn bang sức mạnh của cả hệ thống chính trị Các cấp ủyđảng, chính quyền, trong đó cơ sở đảng của cơ quan báo chí và cơ quan chủ quảnbáo chí có vai trò rất quan trọng Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, trongđó vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam, chi hội nhà báo cơ sở cần duoc thé hiện và

phát huy Mỗi tòa soạn báo chí và chi hội nhà báo có vai trò quan trọng trong

việc tuyén truyền, giáo dục, giúp đỡ thành viên của mình, cũng như kiểm tra,giám sát mọi hoạt động chấp hành pháp luật và quy ước đạo đức nghề nghiệp của

nhà báo.

1.4.4.2 Phân rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân

Việc quản tri phải được thực hiện bới những người có chuyên môn, được

đào tạo, có khả năng và kinh nghiệm điều hành thực hiện các mục tiêu mà cơquan báo chí đề ra một cách có hiệu quả.

Trong một co quan báo chí, chủ thé quan trị nếu độc quyền, tự mình duara các quyết định thì sẽ phải đối mặt với một khối lượng thông tin rất lớn, vì thếsẽ phải đối mặt với tình trạng không có khả năng dé xử lý hết tat cả thông tin,dẫn đến quyết định kém chính xác Hạn chế nữa là thời gian xử lý thông tin kéodài, dẫn đến tình trạng xử lý được thông tin cũ thì lại nảy sinh thêm các thông tin

mới, làm cho thông tin trở nên chậm, lạc hậu.

Vì thế muốn quản trị tốt thì phải phân cấp, phân quyền rõ quyền hạn, tráchnhiệm cho từng tổ chức, cá nhân Việc phân chia này sẽ giúp xử lý thông tin vàđưa ra quyết định nhanh nhất Ở mỗi vị trí quản trị phải được thực hiện bởi

31

Trang 36

những người có chuyên môn, được đảo tạo, có kinh nghiệm và khả năng điềuhành dé thực hiện mục tiêu chung của cơ quan báo chí đó Các tổ chức, cá nhânnày có mối quan hệ mật thiết với nhau vì thế cần phải phân cấp và phân bổ hợplý các chức năng quản trị, bảo đảm sự cân bằng giữa các chức năng, nhiệm vụ,quyên han và lợi ích của các bộ phận quản trị Điều đó cho phép các cán bộ quản

trị có thé độc lập giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng của mình.

1.4.4.3 Khơi dậy sự sáng tạo của những người tổ chức sản xuất

Tại hầu hết các cơ quan báo chí hiện nay, dé tạo lập được một tòa soạn cónăng lực cao là điều rất cần thiết Đề làm được điều này, cần tạo điều kiện cho

các thành viên được làm việc một cách hiệu quả nhất, phù hợp với năng lực,

chuyên môn và nguyện vọng của họ Một người quản trị tốt phải dựa vào khảnăng của các cán bộ, phóng viên, biên tập viên và ủy thác quyền cho họ càngnhiều càng tốt Việc giao công việc cho họ sẽ giúp họ có được sự tự tin, thấy

được sự tin tưởng, kỳ vọng của lãnh đạo, từ đó giúp họ có tinh thần nhiệt huyết,

cống hiến, sáng tạo hơn trong công việc Đây chính là động lực lớn về mặt tinhthần Không một người nhân viên hay phóng viên, biên tập viên nào muốn đếncơ quan mà lại không được giao công việc hoặc không có việc gì để làm (chỉ trừmột vài trường hợp cá biệt) Bởi làm việc là đồng nghĩa có thu nhập Ngoài ra cónhiều phóng viên, biên tập viên muốn thông qua công việc dé thé hiện năng

lực của bản thân, lay hiệu qua công việc làm thước do, tao co hội thăng tiến

trong sự nghiệp Mặt khác không ít cán bộ, phóng viên, biên tập viên có suy nghĩ

tiêu cực khi không được giao việc hoặc không được vào những vi trí phù hợp với

chuyên môn, năng lực, sở trường Điều đó có nghĩa là lãnh đạo cơ quan đanglàm cho họ cảm thấy tồi tệ Trong khi đó, hậu quả của những lời phán xét nặngnề như: bài viết quá kém, không ra hồn, hay tốt nhất nên xin nghỉ việc sẽ khiếphọ suy sụp, sợ hãi trong công việc, khiến các chất lượng công việc đi xuống.Ngược lại, đôi khi chỉ một lời động viên, khích lệ cũng khiến cho người phóngviên, biên tập viên khơi dậy niềm đam mê, tinh thần vượt khó trong công việc.Một nhà lãnh đạo giỏi là những người nhìn thấy tiềm năng của nhân viên, khích

32

Trang 37

lệ họ phát trién năng lực bản thân, khả năng cống hiến, từ đó kích thích mối quan

hệ bình đăng, đoàn kết trong tòa soạn.

người đọc và khách hàng quảng cáo.

Tăng tính chuyên nghiệp và uy tín: Các toà soạn báo cần phải đảm bảo tínhchính xác và trung thực của thông tin được đăng tai dé tăng tính chuyên nghiệp vàuy tín của tờ báo Điều này giúp đưa ra những sản phẩm báo chí chất lượng cao và

giữ chân được độc giả.

Tăng sự da dang và phong phú của sản pham báo chí: Các toà soạn báo nênphát triển nhiều sản pham báo chí khác nhau như báo in, báo điện tử, tap chí, v.v dé đáp ứng nhu cầu của độc giả và tăng tính cạnh tranh với các tờ báo khác.

Tăng hiệu quả sản xuất và phân phối báo chí: Các toà soạn báo cần phải tốiưu hóa hoạt động sản xuất và phân phối báo để đảm bảo báo được phân phối đếncác điểm bán hàng và độc giả một cách hiệu quả Điều này bao gồm quản lý quátrình sản xuất, lưu trữ và phân phối báo chí.

Tăng hiệu quả nhân sự: Các toà soạn báo cần phải có một đội ngũ nhân viêntốt và được đào tạo để đảm bảo hoạt động của báo được thực hiện một cách hiệuquả Điều này bao gồm tuyên dụng, đào tạo, phát triển và giữ chân nhân viên.

1.5 Yêu cầu về quản trị

Thông tin quốc tế đối nội có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi một cơquan báo chí, đó là một phần thông tin không thê thiếu trong các bản tin hàng ngày.Trách nhiệm quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội thuộc về những người đứng

đâu các cơ quan báo chí Trong xu thê toan câu hóa và hội nhập quôc tê, cùng với

33

Trang 38

sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, báo chí Việt Nam cần phải trởthành công cụ mạnh mẽ trên mặt trận đấu tranh chính trị, tư tưởng Những thông tinquốc tế đối nội thể hiện đường lối chính trị ngoại giao của Đảng và Nhà nước, vìvậy cần phải đổi mới tư duy về thông tin, cách quan lý thông tin theo thướng côngkhai, dân chủ Thông tin cần đúng sự thật, nhanh và hiệu quả Vấn đề quản trị thôngtin quốc tế đối nội là một vấn đề quản trị thông tin mang tính chất đặc thù Chính vì

thế, nội dung, phương thức, đối tượng hay trang thiết bị mà nhà quản lý, lãnh đạo

đưa ra cũng mang tính chất riêng biệt và đặc thù, phù hợp với những nội dung củathông tin quốc tế đối nội.

Thứ: nhất, Quản trị thông tin quốc tế doi nội can được thực hiện bởi chủ thểcó thẩm quyền Phải khang định, chủ thé quản trị phải là người có thẩm quyền caonhất, có vai trò quyết định tới nội dung và hình thức tuyên truyền thông tin quốc tếđối nội, bởi họ là những những người trực tiếp tiếp nhận định hướng tuyên truyềncủa các đơn vị quản lý như Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyềnthông Trên cơ sở đó, chủ thé quản trị sẽ định hướng nội dung, hình thức thông tinquốc tế đối nội của cơ quan minh Các chủ thể có thầm quyền phải quản lý tốt khâuduyệt nội dung chương trình, kiểm soát tốt các khâu liên quan tới nội dung thông tintrước khi in ấn hoặc phát sóng Chủ thé có thẩm quyền là người chịu mọi tráchnhiệm trước pháp luật trước tat cả các van dé liên quan đến thông tin Vị trí chủ thểcó thâm quyền giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình vận hành sản xuấtthông tin Đây được coi như chìa khóa tạo nên những thông tin đúng, đủ, và hấp dẫn

công chúng.

Thứ hai, Quan trị nội dung thông tin quốc té đối nội cầnmang tính thong nhất, có tổ chức Thông tin quốc tê đôi nội cần đảm bảo tính thôngnhất, xuyên suốt trong quá trình thực hiện nội dung thông tin bắt buộc đối với tất cảmọi người, mọi công đoạn đều phải áp dụng các nguyên tắc, quy tắc, yêu cầu mà

đơn vị báo chí đã đề ra Hoạt động báo chí là một hoạt động mang tính chất tập thể,

mỗi một thông tin cung cấp cho công chúng đều phải trải qua nhiều công đoạn từ

thu thập thông tin, sang lọc thông tin, lựa chọn thông tin và biên tập thông tin Vi

34

Trang 39

vậy, khi tác phẩm báo chí đến được với công chúng một cách tốt nhất thì các công

đoạn quản trị phải được thực hiện theo đúng quy trình hoàn chỉnh, cho dù mỗi

người có một cách sáng tạo, cách thức xử lý phù hợp với bản thân họ nhưng tựu

chung vẫn phải tuân theo những quy định mà cơ quan đề ra dé đảm bảo tinh thốngnhất trong hoạt động quản lý, điều hành.

Thứ ba, Quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội cần lựa chọn phươngthức phù hợp, sáng tạo Như đã nói ở trên có rất nhiều phương thức quản trị khácnhau mà tùy từng đơn vị báo chí có thể áp dụng khác nhau Mỗi một phương thứcquản trị có một thế mạnh, ưu điểm riêng, chính vì vậy việc quản trị nội dung thôngtin quốc tế đối nội chỉ có giá trị khi lựa chọn và sử dụng phương thức quản trị phùhợp, đúng với cả đối tượng và tùy từng thời điểm Chăng hạn, mỗi cơ quan báo chíđều đưa ra những quy định, quy chế riêng Đây là phương pháp hành chính — tổchức mà bắt buộc mọi người trong don vi phải tuân thủ thực hiện trong khuôn khổ,kỷ cương nhất định Phương pháp quản trị này là sử dụng Pháp luật, nghĩa là sử

dụng pháp luật của nhà nước thông qua các hoạt động xây dựng dé tô chức thựchiện điều chỉnh các hoạt động của báo chí nhằm đảm bảo trật tự, phát triển đúng

định hướng của báo chí.

Thứ tư, hoạt động quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội phải được diễn

ra liên tục Hoạt động quản trị là một quá trình đã được cơ quan báo chí định sẵn,

nó phải được diễn ra liên tục hàng ngày, hàng giờ không kể lễ, Tết Nhat là trongthời đại công nghệ thông tin bùng nổ, các sự kiện, vấn đề trong xã hội luôn chuyềnđộng Sự xuất hiện của Internet đã đưa báo chí vào bối cảnh cạnh tranh gay gắt,thông tin được cập nhật liên tục Trong khi đó, các sự kiện quốc té thường diễn ra

lệch múi giờ, khi hoạt động quản trị được thực hiện liên tục sẽ đảm bảo cho hoạt

động sản xuất nội dung thông tin được thông suốt Khi quá trình được quản trị liêntục sẽ làm cho các cá nhân các khâu của quá trình sản xuất nội dung thông tin luôn

tự ý thức, chủ động, nỗ lực hơn trong công việc Làm cho đội ngũ PV, BTV,

KTV dần hình thành văn hóa làm việc có trách nhiệm, bám sát thông tin Quátrình thực hiện, trao đổi hàng ngày về nội dung thông tin (bat kỳ ở thời điểm không

35

Trang 40

gian và thời gian nao), sẽ khiến cho sự tương tác giữa các thành viên tham gia đượctăng cường hiệu quả hơn Giúp cho các cấp lãnh đạo hiểu được các PV, BTV đanglàm gì, đã làm tốt hay chưa và có thể đề ra các hướng tiếp cận thông tin nhằmtruyền tải thông tin theo yêu cầu, mục đích của mình.

Chính yếu tố này, đòi hỏi quản trị thông tin quốc tế đối nội phải được thườngxuyên, liên tục không thé vi bat kỳ lý ma làm gián đoạn hoạt động quan trị dé cậpnhật thông tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất, hay nhất tới công chúng.

Thứ năm, hoạt động quan trị nội dung thông tin quốc tế đối nội phải mangtính bắt buộc Tính bắt buộc sẽ đảm bảo cho nội dung thông tin thực tế, sinh động,phù hợp cho công chúng Sự bắt buộc phải được thé hiện trong các văn bản phápluật, trong quan điểm chỉ đạo của các cơ quan quản lý báo chí Nếu như cơ quanbáo chí không làm tốt hoặc có sự buông lỏng quản trị nội dung thông tin quốc tế đốinội sẽ dan tới những vụ việc sai phạm hoặc vi phạm pháp luật Điều này gây anhhưởng tới uy tín, hình ảnh của cơ quan báo chí và xa hơn là ảnh hưởng xã hội, đất

Tính bắt buộc trong quản trị nội dung thông tin quốc tế đối nội được thé hiệnbăng việc ban hành các quy định, quy chế, nội quy nội bộ, các nguyên tac dé mọingười cơ quan báo đó chí nắm bắt và thực hiện Những quy định, quy chế này trở

thành định hướng cho hoạt động quản trị nội dung thông tin nói chung và thông tin

quôc tê đôi nội nói riêng.

36

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w