1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội đền Pu Nhạ Thầu tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 41,33 MB

Nội dung

Thực trạng đó đòi hỏi phải có những giải pháp thiết thực, hữu hiệu trong công tác quản lý lễ hội Đền Pu Nha Thau và cần có một mô hình quản lý cân bang được các yếu tốtruyền thống - hiện

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

KHOA LỊCH SỬ

GIÀ BÁ TÙNG

TAI XA HUU KIEM, HUYEN KY SON, TINH NGHE AN

LUẬN VAN THAC SĨ QUAN LÝ VAN HÓA

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bình

Hà Nội, 2023

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài -¿- 2-5 +S£+E2+EE2EE9EEEEEEEEEEEEEE211211211 711111 xe 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu oo ees esseesesesessessessesseeseeseeseasen 2

3 Mục đích và nhiện vụ nghiên CỨU 55 5 + ‡*++++eE+eeeeerseeress 7

3.1 Mục đích nghién CÚHH cv kg rệt 7 3.2 Nhiệm vụ HghiÊH CỨU - cv St kg vn 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿- 22+s2+++x+rxrxerxzxezrxee 8

4.1 Đối tượng nghiÊH CỨN ceeeceeceecessessessessesesseesessessessesessessessesssstssesseeseesesees 84.2 Phạm Vi NGNIEN CÚIH - «<< xxx vn ệt 8

5 Phương pháp nghién CỨU - . c2 32+ 1E 33113 1E EEEEEEErrkrererrerrre 8

6 Nguồn tư liỆU - ¿2£ £+SE+SE£EE£EEEEEEEEEE1E212171711211211 11112111, 9

7 Dong QOp vì 0ì, a3 10

8 Bố cục của luận văn 5: t+2t SE SE ESEEEEEEEEESEEEESEEEESEEEEEErrkrrerkrer 10

Chương |: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TAC QUAN LÝ LE

HOI VÀ LE HOI DEN PU NHẠ THAU -.- 5 5S £scsveseesersee II

1.1 Cơ sở lý TUẬn Gv HT TH TH HH Hit II

1.1.1 Khi HÏỆYH- SG HH Hà Hà HH HH HH 11

1.1.1.1 Lễ hội và lễ hội truyễn thong vececceccccecceseessessecesssseeseeseesseeesesees 111.1.1.2 Quản lý văn hóa và quản lý lỄ NGi csescesccsscessessessessesssesesseeseeses 141.1.2 Lý thuyết bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa 181.1.3 CƠ SỞ pháp) LY cv ng ng ng 20

1.1.3.1 Văn bản của Đảng -ccScsSSkssekeeeeserseerereerree 20

1.1.3.2 Văn bản của Quốc Hội, Chính phủ - 2-5555 5s+5e2 221.1.3.3 Văn bản của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch - 241.1.3.4 Các văn bản của tỉnh Nghệ An về quản lý lễ hội - 251.2 Tông quan về lễ hội đền Pu Nha Thầu - 2 2 s2 s52 26

1.2.1 Khái quát về xã Hữu Kiém, huyện Kỳ Son, tỉnh Nghệ An 261.2.2 Khái quát về lễ hội dén Pu Nhạ Thâu - 5 s55: 29

1.2.2.1 Khái quát về đền Pu Nhạ Thâu -. -¿ 2-s+-s+csecxcse+ 291.2.2.2 Khái quát về lễ hội đên Pu Nhạ Thầu -5- s-55- 32

Trang 4

1.3 Tác động của lễ hội đền Pu Nha Thau tới đời sống văn hóa - xã hội 38

1.3.1 Tác động đến việc giáo đục nguồn cội, bảo tôn di sản văn hóa dân 10821/282)/1107,1-00000n0n0nẺ88A 38

1.3.2 Tác động tới sự có kết cộng đồng AGI CW -ĂĂĂĂc ca 391.3.3 Tác động tới việc phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của địa

}J/1'.2.:-0 %5 d 40

¡8 4I

Chương 2:THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY LE HỘI DEN PU

NHA THAU TAI XA HUU KIEM, HUYEN KY SON, TINH NGHE AN

¬— 43

2.1 Thực trạng biến đổi của lễ hội đền Pu Nha Thau từ năm 2009 đến nay

¬ 432.1.1 Quy mô lẾ hội 2-5 ©2SESE+E£SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrerree 432.1.2 Nội dunig lẾ hộii - ¿5-52 5E2SE+E2+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrree 452.1.3 Các hoạt động dịch vụ trong TE hội -c- SE St SErreesrsrsrerres 482.2 Thực trạng quản lý lễ hội đền Pu Nha Thau từ năm 2009 đến nay 50

2.2.1 G1 nnnnnnớớaa 50 2.2.2 Cấp huryỆN 5c SEStTEEEEEEEEE1E1101121111111 1111111111111 52 2.2.3 COP Xấ c5 cTETEE 1111211211212 11.11 1.1111 keo 562.2.4 Ban quản lý di tích đền Pu Nhạ Thâu -. -5- 55555552 582.3 Vai trò của chủ thé trong lễ hội đền Pu Nha Thầu - 612.4 Cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong quản lý lễ hội đền Pu

080111757 aIa 642.5 Đánh giá kết quả công tác quản lý lễ hội đền Pu Nha Thau 67

2.5.1 Những thành tựu dat (QC ST Tnhh re 67

2.5.2 Những mặt han ChẾ - ¿- + St+t‡EềEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkererree 72 2.5.3 Những vấn đề đặt Frd ¿- 5t tEềEEEEEEEEEEEEEEEE11 1111111 cte 77 Tiểu kẾt 2 5c 2 1 121121121127111711211211112111111 1111211211111 78Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CONG TÁC QUAN LÝ

LE HỘI DEN PU NHẠ THU 2-2 2 E2E2+E££E££EE+EE+EEerxerxerxee 80

3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thỨc - «+ ++s+++e++eexseexss S0

Trang 5

3.1.1 Nâng cao trách nhiệm của cơ quan quan ly nhà nước ở các cap

¬ S03.1.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyễn, giáo đục, nâng cao nhận

thuec CRO NQUOT AGN E008 81

3.2 Nhóm giải pháp về công tác lãnh đạo, chỉ đạo -z-s2 83

3.2.1 Công tac ban hành các văn bản chi đạo, xây dựng chương trình,

dé án, kế hoạch dài hạn, ngắn [/7,EEEERAẽeaa 833.2.2 Xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý lễ hội 84 3.3 Nhóm giải pháp về tô chức quan lý và cơ cầu nhân SU 85

3.3.1 Nâng cao hiệu qua trong hoạt động phối hợp giữa các phòng,, 2/ể9/11168/121/1-EE PA nHhÀÀỐÀỘộÀỘộỘc 85

3.3.2 Xây dưng kế hoạch bôi dưỡng, đào tạo cán bộ quan lý lễ hội 873.4 Nhóm giải pháp về bảo tồn, pháp huy giá trị lễ hội truyền thống 89

3.4.1 Tu bộ, tôn tạo mở rộng không gian tổ chức của lễ hội đền PuIz7) 8P 89

3.4.2 Huy động nguồn lực và day mạnh xã hội hóa nhằm bảo tôn vàphát huy giá trị lễ hội dén Pu Nhạ Thẩu - 2-2-5 s55: 90

3.4.3 Gắn việc bảo ton, phát huy giá tri cua lễ hội đền Pu Nhạ Thâuvới chương trình phát triển kinh tế du lịch của huyện Kỳ Sơn 92

3.5 Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý trực tiếp đối với lễ hộiđền Pu Nha Thầu - - °kESEEÉEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkerkrrrrk 94

3.5.1 Đảm bao quan lý các hoạt động định vụ, an ninh trật tu và giữ GIN VỆ SINN THÔI ÍFỜIHG 5 1E nghnnrệt 94

3.5.2 Nâng cao vai trò của cổng đồng trong tổ chức và quản lý lễ hội Gen Pu Nhạ TNGU - 5c 5+ St SE SE EE2EEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrsre 963.5.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vỉ phạm và khen

7/17/1000 98

¡01 99KET LUAN Wuueecccesscsecssscsesecscsvsececsvsvsececsvescassvsvcacassvsucasavsveacavavsusacavaveesavaves 101TAI LIEU THAM KHẢO - 6 St SE‡E‡EEEESEEEEEEEEEEEEEEkrkrrerkrersrrr 104PHUC LJỤC 2222¿222EE2222EE11122EE11222E1111221111222111E22211 221 cee 112

Trang 6

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phâm tinh thần của cộngđồng cư dân Lễ hội đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của con ngườitrong đời sống tinh thần như tâm linh, vui chơi, giải trí Lễ hội gắn với

phong tục tập quán, diễn xướng dân gian, văn nghệ dân gian của mỗi vùng

miền, là bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật thé của dân tộc Lễhội là dip dé con người giao lưu, gặp gỡ, kết nối cộng đồng

Hiện nay, nhiều dạng thức lễ hội tổ chức nở rộ ở khắp nơi Đó lànhững lễ hội truyền thống được khôi phục lại, những lễ hội mới, lễ hội du

nhập từ nước ngoài được mở ra với quy mô lớn, thu hút đông đảo người

tham gia, vượt ra khỏi phạm vi làng hay vùng Trong xã hội đương đại, lễ

hội khiến cộng đồng thêm sống động va gan kết nhưng cũng khiến phátsinh nhiều vấn đề như: Việc tổ chức quá tốn kém, nhiều hiện tượng lợidụng lễ hội dé trục lợi, phô trương, vai trò chủ thé lễ hội dan bị phai nhạt

Do đó, nghiên cứu quản lý lễ hội trở thành một yêu cầu cấp thiết được đặt

ra trong bôi cảnh hiện nay.

Lễ hội đền Pu Nha Thau (đền thờ Núi Bà Già) là một lễ hội mangđậm nét truyền thống của người dân tộc Thái tại xã Hữu Kiệm, huyện KỳSơn, tỉnh Nghệ An Lễ hội được tổ chức vào dip đầu xuân, gắn liền vớitruyền thuyết, sự tích về những người có công tạo dựng, bảo vệ, vun đắpcho một cuộc sống yên vui, sung túc của xóm làng như: Người mẹ nuôi quân, Đô đốc Tướng quân Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1335)

Trước đây, lễ hội được tổ chức quy mô nhỏ Năm 2009, đền Pu NhaThầu được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, từ đó lễ hội được

mở rộng quy mô trở thành nét văn hóa đặc trưng của cả vùng, có vi tri quan

Trang 7

trọng trong các hoạt động văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái và các dântộc khác tại huyện Kỳ Sơn Chính vì vậy, công tác quản lý lễ hội cần phảiđược nâng cấp cho phù hợp, thích ứng với sự biến đổi này.

Bên cạnh đó, đời sống kinh tế xã hội của công đồng dân cư đượcnâng cao nên đời sống tinh thần cũng phát triển, sự tiếp biến văn hóa diễn

ra mạnh mẽ khiến cho nhiều hiện tượng văn hóa có sự biến đổi nhanhchóng Xu hướng thương mại hóa lễ hội đã làm biến đổi nhiều yếu tốtruyền thống mang tính chất bản sắc của lễ hội Thực trạng đó đòi hỏi phải

có những giải pháp thiết thực, hữu hiệu trong công tác quản lý lễ hội Đền

Pu Nha Thau và cần có một mô hình quản lý cân bang được các yếu tốtruyền thống - hiện đại, thương mại - văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá

trị của lễ hội.

Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, có thể thấy vấn đề nghiên cứu lễhội đền Pu Nhạ Thầu nói chung và quản lý lễ hội đền Pu Nhạ Thầu nóiriêng còn là một khoảng trống, chưa được nhiều học giả đề cập tới Làngười con được sinh ra và lớn lên của quê hương, tôi chọn “Quan lý lễ hội đền Pu Nhạ Thâu tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” làm

đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, vớimong muốn góp phần vào nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tácquan lý lễ hội đền Pu Nha Thau tại xã Hữu Kiệm, huyện Ky Sơn, tỉnh Nghệ

An giai đoạn hiện nay.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đề tài luận văn liên quan đến chủ đề quản lý lễ hội với trường hợpnghiên cứu là lễ hội đền Pu Nha Thau của cộng đồng dân tộc Thái Vì vậykhi xem xét tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả đã tập trung tìm hiểuqua những công trình nghiên cứu về quản lý văn hóa nói chung và quản lý

lễ hội nói riêng, có thê kê đên như:

Trang 8

Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền,Trần Thị Diên, “Quản lý hoạt động văn hóa”, nhà xuất bản Văn hóa -Thông tin, Hà Nội, năm 1998 Nhóm tác giả đã nêu những van dé chủ yêu

về quản lý như: Chính sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý

hoạt động văn hóa và xây dựng đời sông văn hóa cơ sở hiện nay.

Phan Hong Giang, Bùi Hoài Son (2012) đồng chủ biên với cuốn sách

“Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình doi mới và hội nhập quốc tế”nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Trong cuốn sách, tác giả đã giới thiệunhững quan điểm chung về quản lý văn hóa trong bối cảnh nước ta đâymạnh công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế Tác giả đã giới thiệu một sốkinh nghiệm về quản lý văn hóa của một số quốc gia trên thế giới, đưa ranhững đánh giá thực trạng về quản lý văn hóa ở Việt Nam từ khi bắt đầutiến trình công cuộc đôi mới (1986) Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra một

số quan điểm cũng như đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoanthiện và nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa trong tiến trình công cuộc đổimới và hội nhập quôc tê.

Đề tài khoa học cấp Bộ của các tác giả Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú về “Quản lý lễ hội cổ truyén: thực trạng và giải pháp ” năm 2004 đánh giá tương đối đầy đủ về thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ViệtNam Nhóm nghiên cứu đã đưa ra nhận xét: “Con người các thé hệ đã biết

và hiểu về lịch sử - văn hoá dân tộc địa phương mình qua các trải nghiệmhội hè Rất nhiều trò chơi, trò dién dân gian có giá trị tim lại được môitrường phục sinh và tôn tạo Hàng loạt các nghề thủ công - mỹ nghệ, 4mthực truyền thống được củng cô và phát triển tạo ra những cơ hội việc làm và thu nhập cho không ít lao động, góp phần bảo vệ di sản công nghệ

dân gian dang có cơ hội trở thành hang hoá có giá tri trong xã hội hiện đại”

[28] Đồng thời nhóm nghiêm cứu cũng nhấn mạnh rằng lễ hội đang trở

Trang 9

thành một sản phẩm của ngành du lịch, có ý nghĩa quan trọng trong việcthúc đây nền kinh tế ở nhiều địa phương.

Hoàng Nam (2005) “Mot số giải pháp quản lý lễ hội dân gian ” nhàxuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tác giả đã lựa chọn Lạng Sơn là mộttỉnh có đông các dân tộc thiểu số để đưa ra cái nhìn về quản lý lễ hội dângian ở Lạng Sơn nói riêng và khái quát về quản lý lễ hội dân gian ở nước tanói chung, từ đó đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý lễ hội dân

gian.

Lé Hồng Lý với cuốn sách “Sự tdc động của kinh tế thị trường vào

lễ hội tín ngưỡng” nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2008 Tác giả

đã xem xét lễ hội truyền thống từ mối quan hệ với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Day là một cách nhìn mới ở Việt Nam Có thé vậndụng vào dé tài nghiên cứu của luận văn, xem xét về sự biến đồi của lễ hộinày trong sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống kinh tế của cộng đồng nhândân được nâng cao sẽ có những đóng góp cho hoạt động tổ chức lễ hội và

tu bồ tôn tạo di tích

Bùi Hoài Sơn chủ biên công trình nghiên cứu “Quản lý lễ hội truyềnthống của người Việt” nhà xuát bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009 Tácgiả đã đề cập đến các hoạt động quản lý lễ hội của một số địa phương ởchâu thé Bắc Bộ từ năm 1945 đến năm 2009 Tác giả đã đã khái quát hệthong van ban của Nhà nước về quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm vềcông tác quản lý lễ hội và đưa ra một số giải pháp tăng cường quản lý lễhội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể

Trần Bình Minh (2009) với bài viết “7ổ chức quản lý lễ hội cổtruyền hiện nay” tạp chí Văn hóa nghệ thuật Trong bài viết tác giả đãnghiên cứu và nêu ra một số lợi ích có được từ các hoạt động của lễ hội vàngược lại nêu ra những thực trạng van còn tồn tại trong các các hoạt động

quản lý, tổ chức lễ hội Tác giả cũng đã làm rõ các nguyên nhân chủ quan

4

Trang 10

và khách quan dẫn đến các thực trạng tồn tại trong các các hoạt động quản

lý, tô chức lễ hội cô truyền hiện nay.

Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2012) với Khóa luận tốt nghiệp Đại học

“Đánh giá lễ hội Carnaval Hạ Long 2012 phục vụ phát triển du lịch”

trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong khóa luận tác giả đã tập trung

nghiên cứu về các loại hình du lịch lễ hội và lễ hội du lịch, đặc biết trongkhóa luận tác giả đã tìm hiểu sâu trong năm 2012, qua đó thấy được thực

trạng khai thác lễ hội phục vụ hoạt động du lịch tại tỉnh Quảng Ninh, tác

giả đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường, khai thác các giá trị của lễhội du lịch phục vụ phát triển du lịch và đã đưa ra những giải pháp dé kháithác tốt hơn những nét độc đáo của lễ hội nhằm góp phần nâng cáo hiệu

quả cho du lịch tại Hạ Long.

H6 Thị Thắng (2015) “Công tác quản lý lễ hội Dén Xuân Uc xãQuỳnh Liên, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” khóa luận tốt nghiệp chuyên

ngành Quản lý nghệ thuật, trường Đại học Văn hóa Hà Nội khoa Quản lý

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả đã làm rõ cầu trúc, giá trị, thực trạng và đánhgiá van đề hạn chế đang làm ảnh hưởng đến không khí lễ hội Xuân Uc từ

2012 đến 2015 Tác gia đã đề xuất, bổ sung cho giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội Đền Xuân Úc tại xã Quỳnh Liên, thị xã Hoàng

Mai, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Thị Tuyên (2016) với bài viết “Một số vấn dé đặt ra trongquan lý lễ hội hiện nay” trên Tap chí Văn hóa nghệ thuật, đã nghiên cứu vađưa ra một số ưu, nhược điểm về quản lý lễ hội ở nước ta hiện nay Tác giả

đã nêu ra một số thực trạng như công tác lãnh đạo và điều hành ban tổ chứcchưa hiệu quả, triển khai lễ hội chưa đúng kế hoạch, sự phối hợp và tráchnhiệm chưa cao, còn tồn tại về tình trạng an toàn xã hội, an toàn giaothông, thực hiện nếp sống văn minh chưa triệt dé, công tác thanh tra kiểm

tra chưa chặt chẽ, các chê tài xử lý chưa đủ sức răn đe Ngoài ra, trong bài

Trang 11

viết tác giả đã đưa ra một số định hướng như tăng cường đào tạo đội ngũquản lý tổ chức lễ hội ở các cấp, đa dạng hóa các loại hình thông tin trongviệc quảng bá tuyên truyền về lễ hội và cần phải tiếp tục đây mạnh công táctuyên truyền về việc thực hiện nếp sống văn minh.

Trần Hữu Sơn (2016) với bài viết “Quản lý lễ hội dân gian dưới gócnhìn nhân học ” trên Tạp chí Dân tộc học đã nêu ra một số quan điểm coi lễhội là hàng hóa và sự biến đổi về thời gian, không gian, chủ thé của một số

lễ hội của nước ta hiện nay Từ đó tác giả đã nghiên cứu đề xuất, xây dựng

mô hình phối hợp, giám sát điều chỉnh giữa các cấp dé tổ chức quan lý các

lê hội truyền thông của nước ta hiệu quả.

Trịnh Lê Anh (2018) với Luận án Tiến sĩ “Quản lý lễ hội truyềnthống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội Kiếp Bạc(Hải Dương) và lễ hội Tịch Điền (Hà Nam)” nhà xuất bản Viện văn hóanghệ thuật quốc gia Việt Nam, đã nhấn mạnh và làm rõ van đề lễ hội truyềnthống là “vốn văn hóa” quan trọng để phát triển địa phương về nhiều mặt,tiễn hành thử nghiệm một số hoạt động của lễ hội truyền thống gắn với pháttriển du lịch, coi lễ hội truyền thong là một san phẩm văn hóa hoàn chỉnh, một sản phâm du lịch tiềm năng Từ đó, tác giả đề xuất các phương hướng,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội truyền thống gắn với pháttriển sản phẩm du lịch, đối với trường hợp lễ hội Kiếp Bạc và lễ hội TịchĐiền

Đỗ Quang Đại (2019) với bài viết “Quản lý lễ hội tại các di tích thờ

Dương Tự Minh ở Thái Nguyên ” trên Tạp chí Văn hóa nghệ thuật đã khái

quát về không gian, thời gian và nêu những diễn trình cơ bản của một số lễhội thờ Dương Tự Minh ở Thái Nguyên như: Lễ hội đền Đuồm, lễ hội đền

Phương Độ, lễ hội đình Hộ Lệnh và các lễ hội xuân, lễ hội mùa thu của các

đình Xuân La Đồng thời, tác giả cũng đã nêu ra những thực trạng quản lý

Trang 12

của các lễ hội và dé xuất một số giải pháp dé bảo tôn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa trong lễ hội tại các di tích thờ Dương Tự Minh.

Qua những công trình, những bài viết nghiên cứu có thé thấy rằng,

các tác giả đã đề cập đến những hoạt động quản lý lễ hội nói chung vànhững hoạt động quan lý lễ hội tại các địa phương cu thé Các công trìnhnghiên cứu đã mô tả về lich sử, quá trình chuẩn bị, diễn biến tổ chức củatừng lễ hội, một số tác giả đã tìm hiểu và làm rõ chỉ ra những thực trạng chung trong công tác quản lý, tô chức hoạt động của các lễ hội Các tác giả

đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý,góp phan bảo tồn và phát huy giá trị của các lễ hội trong bối cạnh hiện nay

Qua các công trình nghiên cứu này tác giả đã kế thừa, học tập một số kết quả, phương pháp nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước như các

mô hình quản lý lễ hội, những kinh nghiệm trong việc bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa, lễ hội và một số nguyên nhân làm biến đổi tính truyềnthống của một số lễ hội từ đó tác giả đã ứng dụng vào khảo sát, tìm hiểu

và phân tích thực trạng quản lý lễ hội đền Pu Nha Thau cũng như đưa ra

các giải pháp phù hợp với thực tiễn quản lý lễ hội này hiện nay

3 Mục đích và nhiện vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cứu

Luận văn sẽ tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý lễhội đền Pu Nhạ Thầu tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, từ đó

dé xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế và góp phan

nâng cao hiệu quả, phát huy giá trị di sản văn hóa trong công tác quản lý lễ

hội Đền Pu Nha Thau trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên

CỨUu sau:

Trang 13

- Luận văn sẽ xem xét, nghiên cứu một sô vân đê lý luận vê công tác

quản lý lễ hội truyền thống

- Trình bày khái quát về lễ hội truyền thống đền Pu Nha Thau tại xã

Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

- Khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý

lễ hội truyền thống đền Pu Nha Thau, tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Son, tinh

Nghệ An.

- Đề xuất và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trongcông tác quản lý lễ hội đền Pu Nha Thau, tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn,

tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý về lễ hội Pu

Nhạ Thau, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.

4.2 Pham vi nghiên cứu

- Về không gian: Lễ hội Pu Nha Thau, xã Hữu Kiệm, huyện Ky Sơn,tỉnh Nghệ An.

- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý lễ hội truyềnthống đền Pu Nha Thau, từ khi được công nhận là di sản văn hóa phi vậtthé cấp tinh từ năm 2009 đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau:

Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Tiến hành phân tích những thông tin đã thu thập được từ các nguồn tài liệu sách, báo, luận văn, luận

an, dé tài sau đó tông hợp dé đưa vào luận văn.

Trang 14

Phương pháp điền dã: Tác giả trực tiếp về địa phương đề tìm hiểucông tác quản lý nhà nước về lễ hội Quan sát, ghi chép việc tổ chức cáchoạt động lễ hội dé biết được thực trạng về sự biến chuyền trong đời sống

xã hội trong thời đại kinh tế thị trường đã ảnh hưởng như thế nào đến lễ hộitruyền thống: cũng như sự nỗ lực trong việc quản lý và phát huy các giá trị

di sản văn hóa phi vật thé của địa phương.

Phương pháp phỏng vấn: Các đối tượng sẽ là cán bộ làm công tácphòng Văn hóa — Thông tin huyện, cán bộ văn hóa xã Hữu Kiệm, ban quan

lý lễ hội, các cụ đứng dau trong làng, một số người trực tiếp tham gia tổ

chức lê hội và một sô người dân trên địa bàn

Phương pháp Định lượng: Thống kê, phân tích các số liệu, xử lý tài

liệu đám đông thu thập được tại địa phương.

Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu các số liệu thống kê của lễ hội qua từng năm dé thay được điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản

lý nhà nước về lễ hội

Phương pháp lịch sử, logic: Trình bày các vấn đề, sự kiện theo trật tựthời gian.

6 Nguồn tư liệu

- Nguồn từ tài liệu lưu trữ, công văn, báo cáo, tại địa phương;

- Nguồn tư liệu phỏng van, ghi chép ở địa phương:

- Nguồn tài liệu từ các sách, báo, tạp chí chuyên ngành về lễ hội và

Trang 15

7 Đóng góp của luận văn

- Luận văn nghiên cứu cung cấp cái nhìn toàn diện về thực trạng tổ chức, quan lý lễ hội truyền thống đền Pu Nha Thau tai xã Hữu Kiệm, huyện

Kỳ Son, tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến nay Đồng thời, luận văn chỉ ranhững thành tựu đã đặt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của nótrong vấn đề tổ chức và quản lý lễ hội Từ đó, tác giả đề xuất một số giảipháp nhằm góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội và nâng cao hiểu quả công tác quản lý lễ hội.

- Kết quả nghiên cứu luận văn có thé dùng tham khảo dé bổ sung cho nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập và có thể dùng cho ban quản lý lễ hội,

cán bộ văn hóa xã Hữu Kiệm và cán bộ Phòng Văn hóa - Thông tin huyện

Ky Son, tỉnh Nghệ An trong việc tổ chức va quan lý lễ hội

8 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục, nội dung chính của luận văn được trình bày thành 3 chương gồm:

Chương 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE CONG TÁC QUAN LÝ

LE HOI VA LE HOI DEN PU NHA THAU

Chuong 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY LE HOI DEN

PU NHA THAU TAI XA HUU KIEM, HUYEN KY SON, TINH NGHE

AN

Chương 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TACQUAN LY LE HOI DEN PU NHA THAU

10

Trang 16

Chương 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE CÔNG TÁC QUAN LÝ LE

HOI VA LE HOI DEN PU NHA THAU

Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian, là nơi phản ánh cuộc sống, mơ

ước, khát vọng của con người, nơi bộc lộ cái tôi của mỗi người, mỗi dân

tộc, là nơi mà bản sắc văn hóa dân tộc được biéu hiện rõ nét nhất [46, tr35] Vì vậy, lễ hội là nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh, động viên tinh thần,nhu cầu giải trí, thé hiện sức mạnh, tài năng và tái hiện cuộc sống của conngười Bởi vậy, khi nói đến lễ hội có rất nhiều tác giả và công trình nghiên cứu đã đưa ra những quan điểm, định nghĩa về lễ hội.

Theo Trần Quốc Vượng “Lễ hội gồm hai phần vừa tách rời vừakhông tách rời nhau: Lễ hội (nghi lễ cúng Than, Thánh, Phật, Mẫu ) vàphần hội (tụ hội của dân một làng hay liên làng (vùng)” “Trên thực tế và

về lý thuyết lễ - hội xoăn xuýt hữu cơ vào nhau, không thể tách rời [76,

tr.19].

Ngô Đức Thịnh đã định nghĩa “Lễ hội là một trong những hiện tượng

sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu của nhiều tộc người ở nước ta cũngnhư trên thế giới Nó là tắm gương phản chiếu khá trung thực đời sống văn

hóa của mỗi dân tộc” [57, Tr.7] Theo Dương Văn Sáu, trong công trình

nghiên cứu Lé hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, cho răng “Lễ hội làhình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cưtrong thời gian và không gian xác định; nhăm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sự hay huyền thoại; đồng thời là dịp biểu hiện cách ứng xử văn hóa

11

Trang 17

của con người với thiên nhiên — thân thánh và con người với xã hội” [47,

tr.35].

Theo Dinh Gia Khánh, trong cuốn LỄ hội truyền thống trong xã hộihiện đại, cho răng “Trước hết phải nói rằng hội lễ là hình thức sinh hoạtvăn hóa cộng đồng tất yếu nảy sinh trong xã hội loài người trên cơ sở mộtnhu cầu không thể thỏa mãn của con người sống thành xã hội Hội lễ đãnảy sinh trong xã hội thị tộc, bộ lạc tức là dưới cộng sản nguyên thủy và sẽcòn là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng của xã hội cộng sản văn

minh sau này” [22, tr.19].

Như vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về lễ hội, nhưng qua tất cả những ý kiến của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể hiểu: Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gianmang tính cộng đồng diễn ra theo chu kỳ trong một không gian và thời giannhất định bao gồm cả phần lễ và phần hội: Phần lễ là hệ thống những hành

vi nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh nhữngước nguyện chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họchưa có khả năng thực hiện Phần hội là sinh hoạt văn hóa, tập hợp các tròdiễn mang tính nghi thức gồm các trò chơi đân gian phản ánh xoay quanhcuộc sống thường nhật của người dân và một phần đời sống cá nhân nhằm

kỷ niệm một sự kiện quan trọng với cả cộng đông.

LỄ hội truyền thong

Ngô Đức Thịnh định nghĩa “Lễ hội truyền thống còn được hiểu làmột thành tố quan trọng cấu thành nên hình thái văn hóa lịch sử, tương ứngvới những mô hình xã hội tổ chức khác nhau, hay hiểu một cách đơn giảnnhất lễ hội truyền thống là lễ hội của các xã hội truyền thống” [58, tr.136]

12

Trang 18

Ngô Đức Thịnh đã đưa ra ba đặc trưng về lễ hội truyền thống:

Lễ hội gắn với đời sống tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng, mang tính thiêng, do vậy nó thuộc thế giới thần linh, thiêng liêng, đối lập với đời sốngtrần gian, trần tục Có nhiều sinh hoạt, trình diễn trong lễ hội nhìn bề ngoài

là trần tục, như các trò vui chơi giải trí, thi tài các diễn xướng mang tínhphon thực, nên nó mang tính “tục”, nhưng lai là cái trần tục mang tínhphong tục, nên nó vân thuộc vê cái thiêng.

Lé hội truyền thống là một sinh hoạt văn hóa mang tính phức hợp, mộthiện tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm như tất cả các phương diện khác nhau của đời sống xã hội của con người: Sinh hoạt tín ngưỡng, nghỉ

lễ, phong tục, giao tiếp và gan kết xã hội, các sinh hoạt diễn xướng dân gian, các cuộc thi tai, vui chơi giải trí, 4m thực, mua bán Không có một

sinh hoạt văn hóa truyền thống nào của nước ta lại có thé sánh được với lễ

hội cô truyền, trong đó chứa đựng đặc tính vừa đa dạng, vừa nguyên hợpnày.

Chủ thé của lễ hội truyền thống là cộng đồng làng, cộng đồng nghềnghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân và lớn hơn cả làcộng đồng quốc gia dân tộc Nói cách khác, không có lễ hội nào lại khôngthuộc về một dạng cộng đồng của một cộng đồng nhất định Cộng đồngchính là chủ thể sáng tạo, hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn hóa của lễhội [59, tr 100-101].

Trong cuốn Lễ hội dan gian của Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý và Nguyễn Thị Phương Châm cho rằng “Dùng thuật ngữ lễ hội truyền thốngcủa Nhân dân ta trong quá khứ, khi mà rất nhiều trò chơi trong các lễ hội ấyđều nhuém màu thiêng liêng một cách có chủ ý của những người tô chức

LỄ hội bao hàm cả lễ và hội, là hai phần gắn bó chặt chẽ với nhau, đanquyện với nhau, bổ sung cho nhau Có thé tách bach ra dé nghiên cứu, xemxét nhưng luôn phải ghi nhận nó là một chỉnh thé” [74, tr.9]

13

Trang 19

Ngoài các quan điểm trên, tại Điều 3 của Nghị định

110/2018/ND-CP của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức lễ hội, có giải thích “Lễhội truyền thống (bao gồm cả lễ hội tại các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hộidân gian) là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tô chức theo nghi

lễ truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cau tinh thần của nhân dân” [67].

Như vậy, có thé hiểu, lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời, tồn tại cho đến ngày nay và

có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội, được sáng tạo và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng các phương thức dân gian Các thế hệ nốitiếp nhau duy trì bảo tồn và phát huy lễ hội theo hướng tích cực phù hợpvới đời sống thực tại

1.1.1.2 Quan lý văn hóa và quan lý lễ hội

Quản lý

Đề cập đến khái niệm quản lý, có rất nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về quản lý Tác giả Phạm Ngọc Thanh xác định rằng “Quản lý là hoạt động thực tiễn đặc biệt của con người, trong đó các chủ thể quản lý tácđộng lên đối tượng quản lý băng những công cụ và phương pháp khácnhau, nhằm đạt được những mục tiêu của tô chức một cách hiệu quả nhất,trong điều kiện biến động của môi trường” [55, tr 20].

Mai Hữu Khuê cho rằng: “Quản lý là hoạt động nhằm tác động có tổchức của chủ thé vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các quá trình

xã hội và các hành vi của con người, nhăm duy trì sự ồn định và sự pháttriển của đối tượng theo những mục đích nhất định” [25, tr 14]

Tóm lại, có thể hiểu quản lý là một hoạt động có chủ đích, là sự tác động trực tiếp, liên tục của chủ thé quản lý đến khách thé quản lý về nhiềumặt bằng một hệ thong luật lệ, chính sách, nguyên tắc và phương pháp cụthé nhằm thực hiện các mục tiêu xác định Trong quá trình quản lý, chủ thê

14

Trang 20

sẽ tiến hành các hoạt động cơ bản như: Xác định mục tiêu, chủ trương,chính sách, kế hoạch; tổ chức thực hiện, điều chỉnh hoạt động đề thực hiệncác mục tiêu đề ra Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất là nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng quản lý.

Quan ly văn hóa

Quản lý văn hóa có thé hiểu là công việc của nhà nước, được thựchiện thông qua việc ban hành quy chế, chính sách, tô chức triển khai, kiểm

tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh

vực văn hóa, đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và của cả nước Nhìn vào thực tiễn, không khó dé nhận thấy quản lý văn hóa còn được hiểu là sự tác động chủ quan băng nhiều hình thức, phương pháp của chủ thé quản lý (các cơ quan Dang, Nhà nước, đoànthể, các cơ cấu dân sự, các cá nhân được trao quyền và trách nhiệm quảnlý) đối với khách thé (mọi thành phan/thanh tố tham gia và làm nên đờisống văn hóa) nhằm đạt được mục tiêu mong muốn, bảo đảm văn hóa nhằmbảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị của văn hóa Việt Nam, đồng thời tiếpthu những tinh hoa cua văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa dân tộc.

Quán lý văn hóa là bao gồm lập kế hoạch, xử lý, giám sát và kiểmsoát các chức năng quản lý trong bối cảnh quốc tế và đa văn hóa Quản lývăn hóa giải quyết việc giảm thiểu xung đột văn hóa dé tăng hiệu quả tổchức khi xem xét các biểu hiện của văn hóa cộng đồng và quốc gia Quản

lý văn hóa phức tạp về cả hành chính về cả lý thuyết

Về cơ bản, quan lý văn hóa là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ thống pháp luật và bộ máy nhăm phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động của mọi cơ quan, tô chức, cá nhân trong lĩnh vực

văn hóa và liên quan.

15

Trang 21

Quản lý lễ hội

Quản lý lễ hội là quản lý các hoạt động của lễ hội phù hợp với chủ

trương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Mặtkhác, quan lý còn nhằm củng có, bổ sung hoàn thiện hệ thống chính sách,luật pháp có liên quan, mục đích sao cho lễ hội phát triển theo đúng địnhhướng phát triển của đất nước và phù hợp với quy luật của thời đại Đồngthời việc quản lý cũng nhằm làm cho lễ hội vận hành theo đúng với thuầnphong, mỹ tục và mang lại lợi ích cho cộng đồng và ngăn cản những hành

vi lợi dụng lễ hội dé hoạt động tệ nạn xã hội Dé quản lý tốt lễ hội cần có sự

hỗ trợ đắc lực của các mặt quản lý khác như: Quản lý di tích, quản lý đấtđai, quản lý an ninh trật tự, vệ sinh môi trường nơi diễn ra lễ hội Sự phốihợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong công tác quản lý sẽ tạo hiệu quả antoàn, lành mạnh và tiết kiệm khi tổ chức lễ hội

Quản lý lễ hội cũng là nhu cầu khách quan để lễ hội phát triển,nhưng quản lý cũng đòi hỏi cái nhìn tổng thé dé đưa các phương thức và cơchế quản lý thích hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc vừa phù hợp vớiđịnh hướng phát triển của từng địa phương và yêu cầu phát triển chung của

cả nước.

Như vậy, quản lý lễ hội là phải đảm bảo tính đặc trưng văn hóa tâm

linh, nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tính thiêng của các nghi lễ côtruyền trong lễ hội, thì mới giữ gìn được những giá trị tốt đẹp của lễ hội.Quản lý lễ hội là nhằm ngăn chặn việc lợi dụng lễ hội dé mưu lợi bat chính,

vi phạm pháp luật, biến lễ hội thành dung tục và mê tín dị đoan đảm bảo cho lễ hội giữ được nếp sống văn minh, đáp ứng được nhu cầu sáng tạo,hưởng thụ văn hóa của người dân một cách phong phú, hấp dẫn, phù hợp,

mang tính giáo dục, nhân văn, lành mạnh.

16

Trang 22

Quản lý Nhà nước về lê hội

Có nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau liên quan tới van

đề quản lý nhà nước về lễ hội Theo tác giả Bùi Hoài Sơn thì: Quản lý di

sản nói chung, quản lý lễ hội nói riêng là công việc của Nhà nước được

thực hiện thông qua việc ban hành, tô chức thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật về lễ hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa của lễ hội Những giá trị đó được cộng đồng coitrọng, đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội của từng địa

phương nói riêng, va của cả nước ta nói chung [49, tr I5].

Theo tác giả Cao Đức Hải thì cho rằng: Quản lý Nhà nước đối với

hoạt động lễ hội và sự kiện là việc sự dụng các công cụ quản lý như văn

bản chính sách, luật pháp, bộ máy và các nguồn lực khác, để kiểm soát haycan thiệp vào các hoạt động lễ hội và các hoạt động sự kiện, nhằm duy trì

hệ thống chính sách và luật pháp hiện hành có liên quan do nhà nước banhành Cụ thé trong ngành Văn hóa, Thể thao và Du lich là quy chế tô chức

lễ hội [19, tr.17].

Như vậy, có thể hiểu quản lý nhà nước về lễ hội là quá trình sử dụngcác công cụ quản lý như chính sách, pháp luật, các nghị định, chế tài, tổchức bộ máy vận hành và các nguồn lực để kiểm soát, can thiệp vào cáchoạt động của lễ hội Nhà nước quản lý thông qua việc thanh tra, kiểm tra,giám sát, nhằm duy trì việc thực hiện hệ thong chính sách, hệ thong cac vanbản pháp quy, chế tai cua Nhà nước đã ban hành Mục dich của việc quan

lý là nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, gópphan nâng cao đời sống tinh than cho nhân dân

17

Trang 23

1.1.2 Lý thuyết bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phvật thể của một nhóm hay xã hội được các thế hệ trước duy trì đến ngàynay và dành cho các thế hệ mai sau Khái niệm về di sản văn hóa khá rộngliên quan đến các tài sản, nguồn lực văn hóa từ các địa điểm, các tác phẩmnghệ thuật, hiện vật, tòa nhà đến những biểu hiện văn hóa không nhìn thấy,không sờ thay được nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa biểu tượng, chức năng,giá trị đối với xã hội, cộng đồng địa phương

Di san văn hóa là sản pham van hóa của quá khứ dé lại trong văn hóanhân loại nói chung và của nhân dân nói riêng Di sản văn hóa là kết quả,đồng thời cũng là thành tố của quá trình di truyền xã hội Theo thời gian, di sản văn hóa tạo nên môi trường nhân tạo giúp cho con người tồn tại an toànhơn trong môi trường tự nhiên Nó khiến cho con người thêm một năng lựcmới: Năng lực phát triển trên nền tảng văn hóa mà nó đã có được Di sảnvăn hóa cũng chính là sợi dây kết nối cộng đồng vững chắc khi nó hướngcon người trở về với cội nguôồn, với những giá trị thiêng liêng của dân tộc,

từ đó, làm thức dậy ý chí tự chủ, tự cường của dân tộc kết nối con người vào cộng đồng, kết nối hiện tại với truyền thống: di sản văn hóa hội tụ nên sức mạnh tổng thể của toàn dân tộc [60, Tr.105].

Di sản văn hóa được quy định trong phần nói đầu của Luật di sảnvăn hóa, ban hành năm 2001, sửa đổi bố sung một số điều Luật di sản vănhóa năm 2009: “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng

các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của Nhân dân ta”.

Điều 1, Chương 1, Luật Di sản văn hóa quy định: “Di sản văn hóa bao gồm

di sản văn hóa phi vật thé và di sản văn hóa vật thé, là sản phẩm tinh than,vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ nàyqua thế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [30].

18

Trang 24

Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam số 28/2001/QH10 (Điều 4,Chương 1), di sản văn hóa được thống nhất chia thành hai nhóm: “Di sảnvăn hóa phi vật thé là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa

học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền băng truyền

miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ

văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết

về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, được học cô truyền, về vănhóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian

khác” [30].

“Di sản văn hóa vật thê là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, divật, cô vật, bảo vật quốc gia” [30].

Như vậy, qua các khái niệm về di sản văn hóa có thể thấy vai tròquan trọng của nó đối với mỗi con người, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Disản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống lịch sử, thé hiệncông đức của thế hệ cha ông ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc, di sản như một “dấu hiệu” để nhận diện nét đặc trưng, tô đậm bản sắc

riêng của dân tộc.

Bao tồn di sản văn hóa là hoạt động nhăm bảo đảm sự tôn tại lâu dài,

ôn định của di sản văn hóa và phát huy được các giá tri của di sản văn hóa.

Theo Tir điển từ và ngữ Việt Nam (2000) định nghĩa: “Bảo tồn: Giữlại, không để mất đi”; “Bảo vệ: Giữ gìn cho khỏi bị hư hỏng”; “Phát huy:

Là làm cho tác dụng lan rộng ra hoặc phát triển lên” [26] Trong Chương trình Ký ức thế giới đã nêu rõ: “Bảo quản là toàn bộ các biện pháp cần thiếtnhằm bảo đảm khả năng tiếp cận lâu dài — vĩnh viễn của các di sản tư liệu”

[77].

19

Trang 25

Theo Luật di sản văn hóa, ban hành năm 2001, sửa đôi bố sung một

số điều Luật di sản văn hóa năm 2009, có quy định: “Bảo tồn di sản vănhóa là hoạt động nham đảm bảo sự tổn tại lâu dài, 6n định của di sản vănhóa” [31] “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là hoạt động quản lý, nghiên cứu, kiểm kê, sưu tầm, phân loại, tư liệu hóa, thựchành, trình diễn, phổ biến, truyền dạy, phục hồi nhằm dam bảo sự tồn tạilâu dài và ngăn ngừa nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thé, dé phát huy giá trị” [31].

Bảo vệ va phát huy di sản văn hóa là hai lĩnh vực thống nhất, tương

hỗ, luôn gắn kết chặt chẽ biện chứng, chi phối anh hưởng qua lại trong hoạt

động giữ gìn tài sản văn hóa Bảo vệ di sản văn hóa thành công thì mới phát huy được các giá trị văn hóa Phát huy cũng là một cách bảo vệ di sản

văn hóa tốt nhất (lưu giữ giá trị di sản trong ý thức cộng đồng xã hội) Dovậy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là cơ chế chính sách, nghiêncứu, nhận diện, phân loại, bảo tồn dé phát huy giá trị, nhằm dam bảo sự tồntại lâu dai và ngăn ngừa nguy cơ làm mai mốt hoặc mat đi giá trị di sản văn

hóa của dân tộc.

Như vậy, lý thuyết bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đượcvận dụng trong đề tài giúp nhận diện những giá trị của di sản văn hóa nóichung, giá tri của lễ hội đền Pu Nhạ Thầu của cộng đồng dân tộc Thái ởNghệ An nói riêng Qua đó, tác giả hướng đến việc tìm những giải pháp để

bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa lễ hội của địa phương và phát huy giá trị của

lễ hội nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần thêm sự pháttriển về kinh tế - xã hội của địa phương

1.1.3 Cơ sở pháp lý

1.1.3.1 Văn bản của Đảng

Trong những năm qua việc bảo tôn và phát huy các giá tri của lê hội

truyên thông là nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng mà Đảng, Nhà nước và các

20

Trang 26

ban ngành luôn quan tâm tới Từ đó cho đến nay Đảng và Nhà nước đã đưa

ra những quan điểm hướng dẫn, chỉ đạo về xây dựng, phát triển nền vănhóa dân tộc, ban hành và triển khai nhiều văn bản Thông tư, Nghị định, Chỉthị, Luật chỉ đạo sát sao về công tác quản lý và tô chức hoạt động lễ hội ở nước ta, cu thé:

Chi thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 1998 của Bộ Chính trị về

việc thực hiện nêp sông văn minh trong việc cưới, việc tang, lẽ hội.

Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng 7 năm 2009 của Bộ Chính trị(khoá X) về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW, ngày 12-01-1998của Bộ Chính trị (khoá VIII) về thực hiện nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang, lễ hội Chi thị có định hướng; Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến,đổi mới những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc; khắc phục, loại bỏ dần những phong tục tập quán lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp, những

hủ tục, mê tín di đoan, các tệ nạn xã hội; nghiên cứu, chiến lược xây dựngnhững hình thức bảo tổn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thực hiệnnếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội Chi thị số 12 -CT/IW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đây mạnhthực hành tiết kiệm, chống lãng phí; gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa” Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05/02/2015 củaBan Bí thư về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản

lý và tổ chức lễ hội Trong đó Chỉ thị nêu rõ yêu cầu mọi tổ chức, cá nhântập trung thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến vấn đề quản lývăn hóa và tổ chức lễ hội như: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội Việc quản lý và tổ chức lễ hội cầnphải đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp với thuần phong mỹtục, phát huy được các giá tri văn hóa tốt đẹp truyền thong của dân tộc, dapứng nhu cầu văn hóa, tinh thần lành mạnh của nhân dân Cán bộ, Đảng viênphải gương mẫu chấp hành các quy định về quản lý, tổ chức lễ hội; Giảm

21

Trang 27

tần suất, thời gian tổ chức, nhất là những lễ hội có quy mô lớn Hạn chế sửdụng ngân sách nhà nước, đây mạnh xã hội hóa nguồn lực trong việc tổchức lễ hội; Thực hiện nghiêm việc quản lý đốt hàng mã, quản lý và sựdụng đồng tiền Việt Nam trong lễ hội đúng theo quy định của pháp luật, khắc phục tình trạng đặt hòm công đức và đặt tiền lễ tùy tiện; Quản lý và

sự dụng tiền công đức tại lễ hội công khái, minh bạch, phục vụ công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của di tích và phục vụ công tác tổ

chức hoạt động lễ hội

1.1.3.2 Văn bản của Quốc Hội, Chính phủ

Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đối, bốsung một số điều của Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng 6 năm 2009, là cơ

sở pháp lý cao nhất nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di san văn hóa nóichung, lễ hội nói riêng Tại Điều 25 của Luật này đã nêu ra 4 biện pháp củaNhà nước nhằm tạo điều kiện duy trì và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội

truyền thống: “Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tô chức lễ hội; Khuyến

khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn

với lễ hội; Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống: Khuyến

khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi ở trong nước và nước ngoài về

nguồn gốc, nội dung giá tri truyền thống tiêu biểu, độc đáo của lễ hội” [31].

Trong quá trình thực hiện Luật DI sản Văn hóa, Chính phủ đã ban

hành một số văn bản hướng dân tổ chức lễ hội như: Quyết định số308/2005/QD-TTg, ngày 25/11/2005, của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

và lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg, ngày 28 tháng 3 năm 1998 của Thủtướng Chính phủ về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

và lễ hội; Nghị định 103/2009/NĐ-CP, ngày 06/11/2009, của Chính phủ,

ban hành kèm theo Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ vănhoá công cộng có nội dung tổ chức lễ hội.Nghị định số 158/2013/NĐ-CP,

22

Trang 28

ngày 12 tháng 7 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạtđộng văn hoá, thê thao, du lịch và quảng cáo.

Để quản lý chặt chẽ các hoạt động dịch vụ, niêm yết giá các sảnphẩm công khai tại lễ hội, kiểm tra, ngăn chặn các hành vi gian lận về giá

cả các sản phẩm, các phí dịch vụ, lưu hành ấn phẩm văn hóa trái phép theo quy định của pháp luật đối với các cá nhân, các tổ chức tại lễ hội; Thủ tướng Chính phủ có công điện số 229/CD- TTg, ngày 12 thang 02 năm

2015 về việc tăng cường công tác quản lý và tô chức lễ hội, Công điện yêu

cầu: Nghiêm túc quán triệt và thực hiện Chỉ thị 41/CT-TW ngày

05/02/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội Giảm tần suất, thờigian tô chức, nhất là những lễ hội có quy mô lớn Hạn chế sử dụng ngânsách nhà nước, đây mạnh xã hội hóa nguồn lực trong việc tô chức lễ hội.Thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng, lưu thông tiền

tệ, đặc biệt là tại các di tích, công trình tín ngưỡng, tôn giáo, nơi tô chức lễ

hội

Công điện số 2239/CD-TTg, ngày 2 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong lễ hội đầu xuân 2017.

Chỉ thị số 06/CT-TTg, ngày 20 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướngChính phủ về việc chan chỉnh công tác quản lý, tô chức lễ hội, lễ kỷ niệm.Chi thị đã nêu ra một số thực trạng về công tác quan lý, tổ chức lễ hội trong

cả nước; Cơ quan quản lý các cấp tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị; Kếtluận số 51-KL/TW ngày 22 tháng 07 năm 2009 của Bộ Chính trị; Chi thị số21-CT/TW ngày 21 tháng 12 năm 2012 của Ban Bí thư ; Chỉ đạo, tô chức

lễ hội, bảo đảm trang trọng, tiết kiệm, an toàn, hiệu quả, tránh phô trương,hình thức, lãng phí; phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, phong

23

Trang 29

tục, tập quán tốt đẹp của từng địa phương Nghị định 110/2018/NĐ-CP,ngày 29/8/2018 quy định về quản lý và tổ chức lễ hội rất chặt chẽ về mặtquản lý nhà nước Nghị định quy định rõ về thâm quyền, thời hạn, trình tự,thủ tục đăng ký hoặc thông báo việc tô chức lễ hội tín ngưỡng được thực

hiện theo quy định của pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo

1.1.3.3 Văn bản của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Để công tác quản lý, tổ chức tốt và ngăn chặn được những hiện

tượng tiêu cực, những hiện tượng thương mại hóa, những hiện tượng không

phù hợp với thuần phong mỹ tục và văn hóa truyền thống tốt đẹp của dântộc trong viéc cưới, việc tang và lễ hội, Bộ VHTT&DL đã đưa ra một số văn bản như: Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL, ngày 3 tháng 2 năm 2010 của

Bộ Văn hóa, Thé thao va Du lịch về tăng cường công tác chỉ đạo, quản lýhoạt động văn hoá, tín ngưỡng tại di tích; Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,việc tang và lễ hội; Chi thị số 265/CT-BVHTTDL, ngày 18 tháng 12 năm

2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tăng cường công tácquản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội

Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT, ngày 30tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá tri di tích.

Thông tư số 15/20015/TT-BVHTTDL, ngày 22 tháng 12 năm 2015của Bộ Văn hóa, Thé thao và Du lịch quy định về tô chức lễ hội rất cụ thểtrên các lĩnh vực từ nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tô chức

24

Trang 30

Chỉ thị số 04/CT-BVHTTDL, ngày 13 thang 01 năm 2016 về tăngcường công tác quản lý, tổ chức lễ hội và thực hiện nếp sống văn minh

trong hoạt động lễ hội năm 2016.

1.1.3.4 Các văn bản của tỉnh Nghệ An về quản lý lễ hội

Trong những năm qua tỉnh Nghệ An đã triển khai thực hiện nghiêmtúc những quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước Từ đó, tỉnh Nghệ An cũng đã xây dựng, ban hành đưa ra nhiều vănbản hướng dẫn về công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội để góp phầnnâng cao hiểu quả trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương

Quyết định số 60/216/QD-UBND, ngày 10/10/2016, của UBND tinh

về việc ban hảnh Quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,

việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An Trong Quyết định đã nêu rõ

tại (Mục 3, Điều 17 và Điều 18) về thực hiện nếp sống văn minh trong tô chức lễ hội và thực hiện nếp sống văn minh khi tham gia lễ hội.

Quyết định số 18/216/QĐ-UBND, ngày 16/02/2016, của UBND tỉnh

về việc ban hành Quy về việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn côngđức tại các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàntỉnh Nghệ An.

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 41, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Uỷ bannhân dân tỉnh đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tácquản lý và tô chức lễ hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An như: Công văn số 4040

- CV/TU, ngày 13/3/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 41 - CT/TW; Quyết định số 60/2016/QĐ-UBND ngày10/10/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định thực hiện nếp sống

văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An;

Quyết định số 18/QD-UBND ngày 16/2/2016 của UBND tỉnh về quy định

25

Trang 31

tiếp nhận, quản lý, sử dụng công đức tại các di tích, danh thắng trên địa bàntỉnh Nghệ An.

Quyết định số 19/2020/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 07 năm 2020, Banhành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa,danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Với những cơ sở pháp lý mà đề tài luận văn đã sử dụng như các vănbản Quyết định, Thông tư, Chi thị, Công văn của các co quan ban ngành

từ Trung ương đến địa phường trong việc quản lý và tổ chức hoạt dộng lễhội, góp phần quan trọng đến việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của lễhội.

Các văn bản pháp lý đã thể hiện rõ những quan điểm của Đảng vàNhà nước, các văn bản đã tập trung chỉ đạo, giải quyết các vấn đề còn yếukém tồn tại trong các hoạt động lễ hội và gây ảnh hưởng xấu, bức xúc của

dư luận xã hội trong môi trường văn hóa, lễ hội Qua các văn bản pháp lý

trên đã cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến công tác quản lý

các hoạt động văn hóa, lễ hội ở nước ta Các văn bản pháp lý của Đảng và

Nhà nước sẽ là cơ sở dé tác giả xem xét đối chiếu khi tìm hiểu thực trạngquản lý lễ hội đền Pu Nha Thau tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh NghệAn.

1.2 Tổng quan về lễ hội đền Pu Nha Thầu

1.2.1 Khái quát về xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

- Vi tri địa lý và lịch sử hình thành

Hữu Kiệm là | trong 20 xã của huyện Ky Sơn thuộc tỉnh Nghệ An

nước Việt Nam Xã Hữu Kiém cách Thị tran Mường Xén 3km về phía Nam theo đường quốc lộ 7A và con sông Nặm Mộ, phía bắc giáp với Thị trấn

Mường Xén, phía đông giáp với xã Hữu Lập, phía nam giáp với xã Chiêu

Lưu và phía tây giáp với 02 xã Tây Sơn và Na Ngoi Theo số liệu của cục

26

Trang 32

Thống kê năm 2017, tổng diện tích toàn xã Hữu Kiệm là 75,83 km2, với haidân tộc cùng sinh sống (Khơ Mú và Thái) tổng dân số của xã là 3269nguoi.

Vùng đất huyện Ky Sơn cùng với huyện Tương Dương ở phía đôngxưa kia là lãnh thổ của Vương quốc Bồn Man (vương quốc này nằm trải dàiphía tây các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, một phần Sơn La ngày nay của ViệtNam và tỉnh Hua Phan của Lào ngày nay) Vương quốc này chính thức bị

sát nhập vào Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông năm 1479 Năm 1490, thời nhà Hậu Lê, huyện Kỳ Sơn thuộc phủ Trà Lân, xứ Nghệ An Thời nhà

Nguyễn, huyện Kỳ Sơn thuộc phủ Tương Dương, tỉnh Nghệ An

Ngày 25/3/1948, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban

hành quyết định tách phủ Tương Dương thành 2 huyện Tương Dương vàCon Cuông Vào tháng 10/1961, trước yêu cầu của công tác chỉ đạo thựctiễn ở miền núi, căn cứ vào tình hình từng vùng, tỉnh Nghệ An quyết định

tách huyện Tương Dương thành 2 huyện mới là Tương Dương và Kỳ Sơn.

Huyện Kỳ Sơn ban đầu có 12 xã, đến năm 2004 huyện có 20 xã và | thịtrần.

- Địa hình tự nhiên và dân cư

Kỳ Sơn là huyện miền núi cao, nằm ở biên giới phía Tây của tỉnhNghệ An, trong đó có nhiều dãy núi cao, hiểm trở Dãy Puxailaileng thuộc

xã Na Ngoi có đỉnh cao 2.711m, là ngọn núi cao nhất của Nghệ An và cả

hệ Trường Sơn Ngoài ra, trên địa bàn huyện cũng có nhiều đỉnh núi cao

khác như Pu Soong (2.365m), Pu Tông (2.345m), Pu Long (2.176m), Hệ

thống sông suối chảy qua Kỳ Sơn khá dày đặc gồm dòng sông Cả với hai

nhánh phụ là Nam Non va Nam Mộ dài khoảng 125km, diện tích lưu vựckhoảng 1 nghìn km? và hàng trăm khe suối lớn nhỏ khác Kỳ Sơn có diệntích tự nhiên là 209,484 ha, đường biên giới dài 203,409 km tiếp giáp vớibốn huyện, ba tỉnh của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Huyện

27

Trang 33

Noong Hét, Huyện Mường Moc tỉnh Xiêng Khoảng, Huyện Mường Quan,

tỉnh Hua Phan và Huyện Viêng Thoong tỉnh Bôlykhămxay) Toàn huyện có

21 xã, thị tran (có 11 xã Biên giới), có 191 khối, bản Tổng dân số củahuyện có 80.288 người, có 5 đồng bào dân tộc cùng sinh sống (Dân tộc: Mông 26.184 người chiếm 32,61%; Kho Mu 28.990 chiém 36,11%; Thai 20.663 chiếm 25,73%; Kinh-Hoa 4,451 người chiếm 5,55%).

- Kinh té

La huyện vùng cao, Kỳ Son có tiềm năng lớn về phát triển kinh tếrừng Toàn huyện có 59 nghìn ha rừng, chiếm 28% diện tích tự nhiên vớinhiều loại động thực vật phong phú và quý hiếm Riêng về thực vật đã pháthiện được 12 họ gồm gần 150 loại cây có giá trị kinh tế cao Trong đó có

nhiều loại gỗ quý như: Dinh, lim, sến, táu, mật gội, nếp, lát, mọc xen kẽ

hoặc thành những quan thé diện tích rộng, trữ lượng gỗ lớn Ngoài ra, rừngcòn cho nhiều loại nứa, méc, song, giang, đặc biệt là cây quế và cánhkiến Bên cạnh đó, các loại dược liệu quý mọc tự nhiên như: ngũ gia bì, sanhân, đăng sâm, thiên nhiên kiện, cùng một sỐ cây đặc sản mọc tự nhiên

ở Na Ngoi, Mường Tip, Tây Sơn, đã tạo nên giá tri to lớn của các loại

lâm sản phi gỗ Rừng Kỳ Sơn có nhiều loại thú quý sống lâu đời, đã trởthành hiếm không chỉ ở Việt Nam mà cả nhiều nước trên thé giới như sócbay, lợn rừng, sơn dương, báo, Thêm nữa, Kỳ Sơn còn có nhiều khoáng sản có giá trị như mỏ than đá ở Nậm Cắn, mỏ đồng ở Phuxanbu với trữ

lượng khá lớn.

Ky Sơn có đường biên giới với nước bạn Lao dai 192 km, đây cũng

là lợi thế trong phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch với cửa khẩu NậmCan và quốc lộ 7A một đầu mối giao thông quan trọng kết nối các huyệnTây Nam Nghệ An với một số tỉnh nước bạn Lào

28

Trang 34

- Đời sông văn hóa, tín ngưỡng

Kỳ Sơn cũng là vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống, có truyền thống yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm Nơi đây đã diễn ra nhiều sựkiện lịch sử gan với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ViệtNam cùng với truyền thống lịch sử hào hùng đó, đời sống văn hóa của nhân dân Kỳ Sơn không ngừng được bồi đắp, ngày càng phong phú và giàu chất

nhân văn.

Các dân tộc khác nhau cùng sinh sống có những phong tục tập quánmang đậm bản sắc riêng biệt, mỗi dân tộc có những tục lệ truyền thông

khác nhau Người Mông có gạo tẻ, súng săn, dao di rừng tự rèn đúc theo bi

quyết cổ truyền, có văn hóa múa khén, đàn môi, ném còn; Người Kho Mu với sáo 4 lỗ; Người Thái có nghề dệt thé cam truyền thống từ bao đời nayvẫn tiếp tục được gìn giữ và phát huy, có nhà sàn truyền thống Đặc biệt,toàn vùng có duy nhất lễ hội đền Pu Nha Thau là lễ hội của người Tháinhưng phát triển lên quy mô lễ hội vùng, thu hút đông đảo các dân tộc anh

em tại huyện Kỳ Sơn nói riêng và du khách thập phương nói chung tham

Kỳ Sơn, được công nhận là di tích lich sử - văn hóa cấp tinh năm 2009 Ngôi đền gắn liền với những truyền thuyết và sự tích được lưu truyền trongdân gian, được đồng bào nơi đây lưu truyền từ đời này qua đời khác

Người dân bản Na Lượng ké rang, từ thuở xa xưa, công chúa La

Binh, con gái Sơn Tinh va My Nương, cháu ngoại Vua Hùng thứ 18 là

29

Trang 35

người giàu tâm đức và tài năng, luôn yêu thương và bảo vệ muôn dân.

Nàng thích chu du khắp nơi, thường tìm đến những vùng rừng núi, vùngbản làng dé bảo ban giúp đỡ dân lành, giúp bà con các dân tộc có cuộc sống

yên vui, sung túc Người dân 9 bản, 10 mường vô cùng ngưỡng mộ công

chúa La Bình và suy tôn nàng là Mẫu Thượng Ngàn Khi công chúa không

còn nữa, nhân dân đã lập miéu trên đỉnh núi cao trong vùng dé thờ cúng và

dâng hương khói quanh năm.

Đên Pu Nha Thau và ban Na Lượng còn gắn liền với sự kiện đánh đuôi giặc ngoại xâm của tướng sỹ nhà Trần trong thế kỷ 14 Vào khoảngnăm 1335, giặc Ai Lao tràn qua biên giới sang xâm chiếm nước ta, chúngđốt phá bản làng, cướp bóc của cải, giết hại người dân vô tội Thượnghoàng Trần Minh Tông quyết định thân chinh cầm quân vào dai đất biêncương dé đánh đuôi giặc Ai Lao và cử Đoàn Nhữ Hài (người ở làng HộiXuyên, huyện Tường Lân, lộ Hong Châu, nay là huyện Gia Lộc, tinh HaiDương) làm Đốc tướng Khi vào tới đất Nam Nhung (nay thuộc 2 huyện

Kỳ Sơn và Tương Dương), vị Đốc tướng nhà Trần đã chọn một ngọn núicao trong vùng thuộc bản Na Lượng, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Son dé dựngdoanh trại luyện tập binh sỹ và quan sát hoạt động của giặc Đồng bảo nơiđây vô cùng vui sướng khi được binh sỹ triều đình về ứng cứu, nhiều thanhniên trai tráng xin gia nhập để góp một phần công sức đánh đuổi giặc, giữyên bản làng Đông đảo bà con trong vùng đã góp công, góp sức, cung cấplương thực cho tướng sỹ triều đình, đồng thời động viên con em gia nhập

doan quân.

Tại đây, có một người phụ nữ tuổi đã cao vẫn động viên chồng contham gia trận mạc, còn bản thân mình nhận làm việc tiếp té quan luong.Giac tim cach danh up dai ban doanh, Déc tướng Doan Nhữ Hai cho quan

vòng theo sườn núi dén ngã ba sông dé chặn giặc Tại day, Doan Nhữ Hai

30

Trang 36

đã hy sinh (tại ngã ba Cửa Rao, huyện Tương Dương ngày nay vẫn còn

ngôi đền thờ ngài)

Sau khi Đoàn Nhữ Hài hy sinh, triều đình nhà Trần vô cùng tiếcthương và giao cho nhân dân vùng ấp Nam Nhung lập đền thờ và tổ chứccúng tế sau khi thu hoạch xong mùa màng Lúc bấy giờ, người mẹ nuôi quân cũng không còn nữa Trước công lao to lớn của Đốc tướng nhà Trần

và người mẹ nuôi quân, nhân dân bản Na Lượng, xã Hữu Kiệm lập đền thờ

các vị và thờ chung với Mẫu Thượng Ngàn Từ đó, nhân dân các bản làng

quanh năm hương khói và quen gọi là Đền Nhà Trần hay Đền Pu Nhạ Thầu(đền thờ Nui Bà Gia)

Tương truyền, trong kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi đưa nghĩa quân từ Thanh Hoá theo đường thượng đạo tiến về miền Trà Lân.Qua đèn thờ, vua được các vi thần báo mộng giúp nghĩa quân đánh thắnggiặc Khi hạ được thành Trà Lân, nghĩa quân Lam Sơn và nhân dân đã tổchức lễ tạ ơn tại đền.

Trai qua hàng trăm năm với bao biến cé thăng tram, người dân trong vùng luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi đền thiêng trên đỉnh núi Trongnhững tháng năm đánh Mỹ, đền Pu Nha Thau 2 lần bị trúng bom và dé sập,đượcdân bản vào rừng lấy gỗ dựng lại đền Đồng bảo Thái xã Hữu Kiệmnói riêng và đồng bào các dân tộc Kỳ Sơn nói chung vô cùng biết ơn cácbậc tiền nhân đã có công lớn đánh giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi, giữ yênbản làng an vui Chính vì thế mà đồng bào các dan tộc Kỳ Sơn luôn ra sứcphấn đấu gìn giữ ngôi đền như chính ngôi nhà của mình Riêng các bản làng ở xã Hữu Kiệm, hàng ngày bà con tự giác trông coi ngôi đền và luôn

lam tot công tác vệ sinh môi trường trong va xung quanh đên.

Không chỉ vào ngày lễ tết, ma hàng tháng vào mồng 1 và ngày ram,người dân Kỳ Sơn đều sắm sửa lễ vật lên đền chăm sóc hương khói Trongnhững năm gần đây, có nhiều đoàn khách hành hương về dé chiêm ngưỡng

31

Trang 37

vẻ đẹp của phong cảnh Pu Nha Thau Từ trên đỉnh non thiêng nhìn xuống,

xung quanh là núi non hùng vỹ, bản làng yên vui, phía dưới là dòng Nậm

Mộ uốn quanh như dải lụa màu xanh làm nên vẻ đẹp nên thơ và hữu tình.Với những giá trị lịch sử tiêu biểu, năm 2009 đền Pu Nha Thau vinh dự được UBND tỉnh Nghệ An xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

1.2.2.2 Khái quát vé lễ hội đền Pu Nha Thau

Lễ hội truyền thống hàng năm đều được tô chức tại khu vực đền PuNha Thau nằm trên đỉnh một ngọn núi thiêng ở bản Na Lượng (xã HữuKiệm) Lễ hội được tô chức trong 3 ngày từ ngày 23 đến ngày 25 tháng

Giêng

Chuan bị cho phan lễ, ban tổ chức làm lễ khai quang (lễ Xo phí pu,phí pà) vào 7 giờ sáng ngày 23 tháng Giêng Những lễ vật chuẩn bị baogồm: 01 mâm ngũ quả, 5 búp hương, 9 đĩa trau cau, 01 chai rượu Tat cả các lễ vật được bày trên bàn thờ chính theo đúng phong tục truyền thống của người đồng bào dân tộc Thái.

Trước khi hành lễ, đại điện Ban quản lý đền hoặc ông Cha mườngkiểm tra lễ vật ở bàn thờ đầy đủ, rót 01 chén nước lã, mở nắp chai rượu rót

4 chén và thắp 5 cây hương trao cho Mo chủ

Mo chủ đứng trước bàn thờ cầm hương vai 3 vai rồi cam hương vào

bát hương Mo chủ đọc bài cúng và phải xướng đủ các lễ vật, với ý nghĩa

xin sơn than thé địa được phép vệ sinh toàn bộ nội ngoại thất đền và chuẩn

bị điều kiện phục vụ lễ hội Qúa trình lau chùi đòi hỏi phải đúng quy cách,

sự cân trọng, khéo léo băng các loại lá thơm hái ở trong rừng về Sau khi

Mo chủ hành lễ xong, các thành phan tham gia sẽ tiến hành thắp hương

Sau khi làm lễ Xơ phí pu, phí pà (Lễ Khai quang) xong thì tại sân

đền, 9 bản thuộc xã Hữu Kiém sẽ triển khai tu sửa va dựng trại theo dạng

32

Trang 38

các nhà sàn truyền thống của người dân tộc Thái theo từng vị trí đã được

sắp xêp, bô trí của Ban Tô chức.

Lễ Khai quan (Lễ yết cáo): Buôi chiều ngày 24 tháng Giêng âm lịch,tại đền Pu Nha Thau bắt dau tổ chức lễ Khai quan

Lễ vật cần chuẩn bị trên bàn thờ chính (noi Mo chủ hành lễ) bày đủcác vật pham dâng cúng: 01 mâm ngũ qua, 01 mâm xôi ga, 01 chai rượu,

01 đĩa trầu cau, 09 miếng tiêm sẵn, 01 tập giấy vàng mạ, 01 cặp nến, hươngnhang 5 búp, 01 vò rượu can, 9 xe trau

Ông Mo chủ thầy cúng, đứng trước bàn thờ, 2 người giúp việc đứnghai bên, các đại biểu đứng sau Đại diện Ban quan lý đền kiểm tra lễ vật ởbàn thờ chính day đủ rồi thắp 5 cây hương đưa cho Mo chủ cầm hương vai

3 vái rồi cắm vào lư hương lớn đặt ở giữa bàn thờ rồi Mo chủ trở lại vị trí quỳ xuống đọc bài cúng với ý nghĩa là báo cáo, xin Thẻn Phá và các vị thần linh phù hộ cho ngày tổ chức lễ hội có thời tiết thuận lợi dé tô chức lễ hội được suôn sẻ, thành công, tốt đẹp Đồng thời, Mo chủ mời các vị thần vềtham dự lễ hội và hưởng thụ lễ vật dé phù hộ cho ban lang có một năm mớilàm ăn kham phá và có đươc một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bộithu, bản mường am no, hạnh phúc

Lễ Rwéc (Lễ ton dam, ton thén): Budi sáng ngày 25 tháng Giêng âmlịch sẽ tổ chức lễ Rước Doan rước theo thứ tự bao gồm 03 hoặc 06 cô gái

mặc trang phục Thái, cũng có khi là 03 nữ và 03 nam mặc trang phục Thái

được Ban Tổ chức chọn ra, khiêng 03 mâm (mâm 01 gồm đĩa trầu cau vàmột chai rượu, mâm 02 là mâm cỗ xôi gà, mâm 03 là mâm ngũ quả) đi đầu.Tiếp theo là 04 thanh niên rước kiệu vạc 9 quai, tiếp đến 2 thanh niên nam,

2 thanh niên nữ cầm kiếm, đao và vũ khí chiến trận, rồi đến 20 cô gái mặctrang phục Thái cầm 20 lá hồng kỳ 20 thanh niên nam mặc trang phục Tháicầm 20 cờ hội đi hàng đôi Ông Mo chủ đi giữa 2 thanh niên dắt trâu đi hai

bên, vừa đi, vừa đọc bài cúng dẫn đường cho trâu đi và sau đó là đoàn

33

Trang 39

người của 9 bản mang theo các mâm cỗ hoa quả, rượu can Cudi cùng là

đoàn đại biêu, lãnh đạo tỉnh, huyện bạn, lãnh đạo huyện, các cơ quan, đơn

vị, ban, ngành đoàn thê huyện, bản xã Hữu Kiệm và những người dân bản,

dân thập phương tham gia lễ hội

Đoàn rước tiễn hành đi theo đoạn đường quốc lộ 7A, từ bản NaLượng đến vực nghiêng húa xáng (đầu voi) thì đừng lại

Tại vực nghiêng húa xáng, 2 thanh niên khoẻ mạnh mặc trang phục

Thái, mầu nâu dắt trâu xuống sông để tắm Con trâu phải chọn con trâubéo, khoẻ, cân sừng, không có dị tật Ông Mo chủ đọc mấy câu xin phép Thẻn Phà cho được tắm trâu sạch sẽ để dâng cúng thần Nói xong 2 thanhniên thay nhau khoát nước 9 lần tượng trưng rồi dắt trâu về đền theo hướngkhác Đoàn rước tiếp tục men theo đường dốc núi để đi đến sân Lễ hội vànhà Đền Khi đến địa điểm tô chức Lễ hội, Mo chủ cho đánh một hồi côngchiêng va xin các vi an toa Lúc này, Ban Tổ chức Lễ hội điều hành, sắpxếp các vị trí, mời đại biểu đứng dự lễ, nơi Ban hành lễ thực hiện nghi thức

chém trâu (Phan quai).

Lễ tế trâu (LỄ phan quai): Tại sân Lễ hội, trước nhà Đền Pu Nha Thau sẽ bắt đầu lễ chém trâu Chủ tế, Mo chủ, Ban Tổ chức, Ban quan lý đền có mặt trước bàn thờ chính thắp hương Ong Mo chủ khan xin ThẻnPhà (các vị Thần) cho phép được làm lễ Phăn quai (chém trâu) để dângcúng thần Sau khi làm lễ xong, các thành viên trở về vị trí quy định.

Tại nơi này, con trâu được buộc mũi vào cột thấp có trang trí các sợi màu ở phan trên Ông Mo chủ, Ban Tổ chức, Ban quản lý đền đi 3 vòng quanh con trâu kết hợp đánh công chiêng Kết thúc vòng cuối cùng, | thanhniên khoẻ mạnh trong trang phục quan, áo truyền thống Thái, dau chit khăn

đỏ, tiếp đến vung rìu mạnh chém vào cổ con trâu 3 phat và con trâu ngãkénh ra trong tiếng hò reo của người dân tham gia lễ hội Sau khi con trâu

34

Trang 40

chết ban quản lý sé lây thủ trâu, đuôi và 4 chân đặt vào mâm đưa vào đền

dé làm lễ cúng, còn thịt trâu nau chin dé bày cỗ.

Lễ Khai hội: Mời đồng chí Bi thư Huyện uỷ lên đánh trống khai hội.Đồng chí Bi thư Huyện uỷ cầm dui và đánh 3 hồi 9 tiếng rồi do lên chào và

đặt dùi trống khay đỏ Sau hồi trống khai mạc, dàn cong chiéng, nhay sap,khac luông bat đâu triên khai một cách rộn ràng, náo động.

Các hoạt động giao lưu văn hóa, thê thao như: Băn nỏ, kéo co, đây

gậy, tò mạc lẹ, ném còn diễn ra và sẽ châm điểm các trại của 9 bản dựng

lên tại sân đên.

Lễ Đại tế (Lễ xơ thén, xơ dam): Ding 10 giờ tại đền thờ Pu NhaThau tổ chức lễ đại tế (Lễ xơ thẻn, xơ đằm) Các lễ vật tế thần được bàythành 12 mâm và được chia cụ thé như sau: Ở thượng điện gồm 03 mâm

(01 mâm bày thủ trâu cùng với 04 chân và đuôi trâu, 01 mâm bay ngũ qua,

01 mâm đĩa trầu cau đã têm miếng cùng với 05 bó hương, 03 cây hương vòng và 9 chai rượu) Ở hạ điện gồm 09 mâm cúng của 09 bản tham gia lễ hội đền Pu Nha Thau.

Các mâm cổ, lễ vật đã được bày đúng theo quy định Đứng trước bàn

thờ là ông Mo chủ và 2 ông Mo phụ đứng hai bên Ong Mo phụ | đánh 9tiếng cồng chiêng, mọi người dự lễ đứng nghiêm trang Ông Mo phụ 2, tiếnđến bàn thờ kiểm tra các lễ vật, thắp 2 ngọn nến, rót rượu, rót nước lã, vàmang bài vị về trao cho Mo chủ

Ông Mỏ chủ đọc bài cúng, nội dung bài cúng xướng đủ lễ vật Đọcxong Mo chủ cùng Ban Tổ chức hành lễ lạy 9 lạy Khi lễ thành, các Mocùng toản thé nhân dân vào dâng hương và hưởng lộc của các than linh, đại

lễ kết thúc

Lễ Ta ơn: Lễ tạ ơn được tô chức vào buổi chiều tại lễ hội đền Pu

Nha Thâu các lễ vật cân phải chuân bị bao gôm một mâm cô xôi ga, một

35

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN