Nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội đền Pu Nhạ Thầu: Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

MỤC LỤC

Nguồn tư liệu

Quan sát, ghi chép việc tổ chức các hoạt động lễ hội dé biết được thực trạng về sự biến chuyền trong đời sống xã hội trong thời đại kinh tế thị trường đã ảnh hưởng như thế nào đến lễ hội truyền thống: cũng như sự nỗ lực trong việc quản lý và phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thé của địa phương. - Luận văn nghiên cứu cung cấp cái nhìn toàn diện về thực trạng tổ chức, quan lý lễ hội truyền thống đền Pu Nha Thau tai xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Son, tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến nay.

Bố cục của luận văn

Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội và nâng cao hiểu quả công tác quản lý lễ hội. - Kết quả nghiên cứu luận văn có thé dùng tham khảo dé bổ sung cho nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập và có thể dùng cho ban quản lý lễ hội,.

THUC TRANG CONG TAC QUAN LY LE HOI DEN PU NHA THAU TAI XA HUU KIEM, HUYEN KY SON, TINH NGHE

Đồng thời, luận văn chỉ ra những thành tựu đã đặt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của nó trong vấn đề tổ chức và quản lý lễ hội.

NHUNG VAN DE CHUNG VE CÔNG TÁC QUAN LÝ LE HOI VA LE HOI DEN PU NHA THAU

Lý thuyết bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa

    Chi thị có định hướng; Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi mới những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc; khắc phục, loại bỏ dần những phong tục tập quán lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp, những hủ tục, mê tín di đoan, các tệ nạn xã hội; nghiên cứu, chiến lược xây dựng những hình thức bảo tổn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Để quản lý chặt chẽ các hoạt động dịch vụ, niêm yết giá các sản phẩm công khai tại lễ hội, kiểm tra, ngăn chặn các hành vi gian lận về giá cả các sản phẩm, các phí dịch vụ, lưu hành ấn phẩm văn hóa trái phép theo quy định của pháp luật đối với các cá nhân, các tổ chức tại lễ hội; Thủ tướng Chính phủ có công điện số 229/CD- TTg, ngày 12 thang 02 năm 2015 về việc tăng cường công tác quản lý và tô chức lễ hội, Công điện yêu.

    Tác động của lễ hội đền Pu Nhạ Thầu tới đời sống văn hóa -

      Nhìn chung lễ hội đền Pu Nhạ Thầu đến ngày nay về cơ bản vẫn luôn giữ được các hoạt động nghi lễ và một số trò chơi dân gian từ xa xưa, có bổ sung thêm một số tiết mục hoạt động văn hóa nghệ thuật góp phan làm phong phú đời sống tinh thần của người dân nơi đây. Lễ hội đền Pu Nha Thau được tổ chức diễn ra hàng năm nhằm phát huy những giá trị của lễ hội và góp phần quảng bá du lịch vùng đất miền núi huyện Kỳ Sơn nơi có cộng đồng người dân tộc Thái nói riêng và nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cùng sinh sống.

      THỰC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ LE HỘI DEN PU NHA

      Thực trang biến déi của lễ hội đền Pu Nha Thau tir năm 2009 đến

        Về những vật phẩm cúng trong lễ hội, theo lời ké của Ông Xã Văn Bình, 70 tuổi, người dân tộc Thái, sống tại xã Hữu Kiệm (Kỳ Sơn, Nghệ An), là thầy Mo chính của lễ hội đền Pu Nhạ Thầu “7zước day tai phan lễ Dai tế các lễ vật can phải chuẩn bị gom 04 mâm ở thượng điện và 09 mâm. Nhưng đến năm 2015 chúng tôi đã giảm bot chỉ. giảm bớt di 01 mâm thượng điện la mâm cỗ xôi gà dé làm lễ vật cho phan. Phần hội của lễ hội đền Pu Nha Thau, nhiều tiết mục dân gian cô truyền của đồng bào dân tộc Thái vẫn được giữ đến ngày nay nhưng cũng có những thay đổi phù hợp với tình hình cuộc sống mới như: ném còn. Sơn, Nghệ An), đang giữa chức vụ quản lý chung của đền, ông ké rằng. Việc tổ chức các hoạt động dịch vụ trong lễ hội đền Pu Nha Thau là cơ hội dé nhân dân phát huy văn hóa truyền thống dia phương, phát triển kho đặc sản của người đồng bào dân tộc Thái nói riêng và đông bào dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn nói chung, phục vụ cho du khách đến tham dự lễ hội để có thêm thu nhập và quảng bá sản phẩm của địa phương.

        Thực trạng quản lý lễ hội đền Pu Nhạ Thầu từ năm 2009 đến nay

        Sở Văn hóa và Thể thao yêu cầu phòng Văn hóa — Thông tin huyện tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu về nguồn gốc của lễ hội đền Pu Nha Thau, các nhân vat được thờ phụng, tôn vinh, ý nghĩa đích thực của tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống: Tuyên truyền vận động nhân dân hạn chế đốt đồ mã, vàng mã, bảo đảm an toàn, tiết kiệm không phô trương, hình thức, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy: Xây dựng kế hoạch, phương án đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng chống cháy nô, cứu nan, cứu hộ; bố trí xe cứu hỏa, lực lượng cứu hộ thường trực bảo vệ an toàn phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; tiến hành kiểm tra điều kiện phòng chống cháy nổ, lên phương án đảm bảo an toàn phòng chống cháy no tại lễ hội đền Pu Nha Thau và các khách san dự kiến bố trí chỗ ăn, chỗ ở cho các đại biểu tỉnh, huyện bạn về dự khai mạc lễ hội.

        Ông Nguyễn Hữu Thiện, Giám đốc Trung tâm Van hóa — Thông tin — Thé thao huyện, phó ban

        Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng nội quy, quy chế hoạt động tích cực tuyên truyền vân động nhân dân, du. Hang năm định kỳ 6 tháng, 1 năm hoặc đột xuất Ban quản lý tổ chức họp để kiểm tra, đánh giá tình hình, kết quả công tác hoặc giải quyết moi van đề liên quan đến công tác quản lý và tô chức hoạt động tại đền.

        Ong La Van Qué, ban quan ly đền Pu Nha Thau, thành viên

        • Đánh giá kết quả công tác quản lý lễ hội đền Pu Nhạ Thầu

          Theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện và Phòng Văn hóa — Thông tin, Ủy ban nhân dân xã Hữu Kiệm tô chức triển khai lễ hội đền Pu Nha Thau; kiểm tra, giám sát các hoạt động của lễ hội; giao cán bộ văn hóa xã Hữu Kiém tô chức tuyên truyền, trang trí khánh tiết, hướng dẫn 9 bản của xã triển khai từng hoạt động trong lễ hội, đảm bảo phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời những hành vi, hoạt động mê tín dị đoan gây ảnh hưởng xấu đến lễ hội; trực tiếp quản lý, nắm tình hình và tổng hợp ý kiến của người. Có thé nói qua việc tô chức lễ hội đền Pu Nha Thau đã giúp nâng cao được sự hiểu biết của nhân dân về giá tri của lễ hội, góp phần củng cố tinh thần đoàn kết, giáo dục truyền thống văn hóa, đạo lý, uống nước nhớ nguồn của dân tộc, tao sự giao lưu, gan kết trong cộng đồng, góp phần củng có tình đoàn kết, bản mường tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp truyền thống lịch sử của địa phương, lễ hội trong đời sống của đồng bào dân tộc Thái góp phần quảng bá du lịch, giới thiệu danh lam, thắng cảnh, di sản văn.

          GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA CÔNG TAC QUAN LÝ LE

          Xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý lễ hội

          Các cơ quan, phòng ban, ngành chức năng huyện Kỳ Sơn cần tăng cường nâng cao năng lực chuyên mụn, chỳ trọng nắm rừ chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về tự do tôn giáo, tín ngưỡng dé định hướng cho hoạt động của cộng đồng trong việc tổ chức lễ hội đền Pu Nha Thau, đặc biệt, là một lễ hội truyền thống duy nhất được tô chức với quy mô lớn tại huyện Kỳ Sơn và là lễ hội măng đậm bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng dân tộc Thái. Các cơ chế chính sách phải có phương thức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất, đặc điểm của lễ hội đền Pu Nha Thau, đồng thời phải dam bảo được nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, chỉ đạo và cộng đồng nhân dân tổ chức lễ hội theo quy định của pháp luật dé măng lại hiệu quả cao trong công tác quản lý và tô chức lễ hội đền Pu Nha Thau.

          Nhóm giải pháp về tổ chức quan lý và cơ cấu nhân sự

            Dé công tác quan lý và tô chức lễ hội đền Pu Nha Thau đặt hiệu qua cao, trước hết phải có các cá nhân được đào tạo đúng chuyên môn với trình độ cao, theo khảo sát thực tế các cán bộ tại Phong Văn hóa — Thông tin huyện Ky Sơn, Uy ban nhân dân xã Hữu Kiệm va ban tổ chức lễ hội số lượng cán bộ được dao tạo có am hiểu về lĩnh vực quản lý và tô chức lễ hội không nhiều chỉ có đúng duy nhất một chuyên viên phòng Văn hóa — Thông tin huyên được đào tạo, tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa, tại trường đại học Văn hóa Hà Nội. Vì thé tinh thần của cộng đồng nhân dân rất phấn khởi và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động trong lễ hội cho nên đây cũng chính là nguồn nhân lực cần được quan tâm và quản lý sao cho nâng cao nhận thức của cộng đồng, nâng cao được hành vi ứng xử, đảm bảo tất cả cộng đồng nhân dân và du khỏch đều nắm rừ cỏc quy định của nhà nước, của địa phương về lễ hội, đồng thời, hiểu rừ mục đớch, ý nghĩa, cỏc yờu cầu của lễ hội đền Pu Nha Thầu để việc tổ chức lễ hội bàn bản, khoa học, an toàn, tiết kiệm, lành.

            Nhóm giải pháp về bảo tồn, pháp huy giá trị lễ hội truyền thống

              Lễ hội đền Pu Nhạ Thau còn là một lễ hội thé hiện được nhiều yếu tố tích cực về ý thức xây dựng giáo dục con người dé trở thành con người của cộng đồng, biết sống vì cộng đồng với những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đó là sự kính trọng, biết ơn tổ tiên, cha mẹ, biết lẽ phải, tránh xa cái xấu, biết hy sinh san sẻ cùng cộng đồng, sống chân thành, hoà hợp với mọi người, với thiên. Trong những năm gan đây, tinh Nghệ An đã có những khai thác bước đầu dé các lễ hội truyền thống nói chung và lễ hội đền Pu Nha Thau nói riêng phục vu cho du lịch và việc tổ chức lễ hội đền Pu Nha Thau còn là một thành tố quan trọng, tham gia tích cực trong việc, quảng bá tiềm năng, lợi thế của vùng đất miền núi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nhưng ngoài ra vẫn còn khá nhiều lễ hội truyền thống còn đang trong dạng tiềm năng.

              Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý trực tiếp đối với lễ hội đền Pu Nhạ Thầu

              Trong việc bắt đầu xây dựng chương trình tổng thé đến chi tiết trong nghỉ thức, diễn xướng của lễ hội, từ việc phân công thực hành đến thực hành luyện tập, Ban tổ chức lễ hội phải luôn thảo luận cùng người dân, lang nghe ý kiến người dân, phân tích, tong hợp các ý kiến dé dé ra những phương án góp phan giúp tô chức và quản lý lễ hội đền Pu Nha Thau có được hiệu quả cao nhất. Trước những khó khăn đó công tác quản lý và tô chức lễ hội cũng cần phải có các văn bản, cơ chế chính sách phù hợp; nâng cáo nguồn nhân lực bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý lễ hội; nâng cao hiệu quả trong hoạt động phối hợp giữa các phòng, cần tăng cường đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tăng cường kêu gọi nguồn xã hội hóa.

              TÀI LIEU THAM KHAO

                Lê Hồng Lý (2005), Quản lý lễ hội truyén thong trong tình hình hiện nay, Hội thảo khoa học nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Những van đề lý luận và thực tiễn, Viện văn hóa - Thông tin, Hà Nội. Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thong của người Việt ở châu thé Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia, Việt Nam.