1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi xã hội học kinh tế

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu "Câu hỏi xã hội học kinh tế" tổng hợp các câu hỏi nghiên cứu trọng tâm trong lĩnh vực xã hội học kinh tế. Nó bao gồm các câu hỏi mở rộng, kích thích tư duy phản biện và phân tích sâu về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.

Trang 1

TRẮC NGHIỆM XÃ HỘI HỌC KINH TẾ

Câu 1 “Hiện tượng kinh tế ngày càng được quan tâm nghiên cứu củacác nhà xã hộ i với mục tiêu là giải thích về hành động kinh tế bằngcách chi tiết hóa quan điểm’’thuộc tiền đề nào?

A.Tiền đề khoa họcB.Tiền đề Chính trị

C.Tiền đề kinh tế

Câu 3 Có bao nhiêu Tiền đề kinh tế ?

B.5C.6D.7

Trang 2

Câu 4 Đối tượng nghiên cứu của XHH Kinh tế bao nhiêu?A.1

Câu 6 Nhiệm vụ của xã hội học kinh tế có bao nhiêu?A.1

C.3D.4

Trang 3

Câu 7 Quy trình nghiên cứu gồm mấy bước ?A.7 B.8

C.9 D.10

Câu 8 Có bao nhiêu đạo đức trong nghiên cứu khoa học ?

A.7 B.8C.9 D.10

Câu 9 Công cụ thứ 3 trong công cụ nghiên cứu được vận dụng ?

A.Giản đồ Venn B Cây mục tiêu C Ma trận SWOT D.Quan sát

Câu 10 Có bao nhiêu Công cụ nghiên cứu vận dụng?A.7 B.8

Trang 4

Câu 12 Các bước của quá trình nghiên cứu ?A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 13 Phương pháp quan sát (có 2 loại)?

A.Quan sát có tham dự và quan sát không tham dự

Câu 14 Trong thực nghiệm, “ Không bị thay đổi bởi biến

khác ,người làm thực nghiệm kiểm soát được và thay đổi theo mục đích nghiên cứu’’?

A.Biến độc lập (X) B.Biến phụ thuộc (Y)

Câu 15 Trong thực nghiệm , “ Bị tác động ,bị ảnh hưởng và lệ thuộcvào những thay đổi của biến độc lập (X)?

A.Biến độc lập (X) B.Biến phụ thuộc (Y)

Câu 16 Kinh tế thị trường là ?

A.Là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao của kinh tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực hiện qua thị trường.

B.Là một sự sắp xếp qua đó người mua và người bán một loại sản phẩm tương tác với nhau để quyết định giá cả và số lượng.

Trang 5

C.Là một thiết chế xã hội với hệ thống với các hệ giá trị , chuẩn mực ,quy tắc ,tổ chức chính trị và phi chính thức , truyền thống & hiện đại,tiềm ẩn và công khai.

Câu 17(thị trường ) Cách tiếp cận của các nhà kỉnh tế là ?

A.Là một sự sắp xếp qua đó người mua và người bán một loại sản phẩm tương tác với nhau để quyết định giá cả và số lượng.

B.Là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao của kinh tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực hiện qua thị trường

C.Là một thiết chế xã hội với hệ thống với các hệ giá trị , chuẩn mực ,quy tắc ,tổ chức chính trị và phi chính thức , truyền thống & hiện đại,tiềm ẩn và công khai.

Câu 18(thị trường)Cách tiếp cận của các nhà xã hội học kỉnh tế là ?A.Là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao của kinh tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực hiện qua thị trường.

B.Là một sự sắp xếp qua đó người mua và người bán một loại sản phẩm tương tác với nhau để quyết định giá cả và số lượng.

C.Là một thiết chế xã hội với hệ thống với các hệ giá trị , chuẩn mực ,quy tắc ,tổ chức chính trị và phi chính thức , truyền thống & hiện đại,tiềm ẩn và công khai.

Trang 6

Câu 19 Dựa vào hình thức cạnh tranh thị trường đươc phân thành mấy loại ?

Câu 21 Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới ?

*Kinh tế thị trường tự do , Kinh tế thị trường xã hội , Kinh tế của mô hình nhà nước phát triển.

Câu 22 Phẩm chất doanh nhân và nhà quản lý ?

*Có tâm thì có đức (vì người khác) , Có tài thì có tầm (thấy được nhiều ), Có trí thì có lực (có trình độ,nâng mình lên), Có dũng thì có khí tiết (chí khí + liều – mạo hiểm có tính toán)

Trang 7

Câu 23 Khái niệm lao động “ Là một hiện tượng kinh tế , gắn với các khái niệm việc làm, tiền công , thất nghiệp , nhân công ”

A.Tiếp cận kinh tế học B.Tiếp cận xã hội học

Câu 24 Khái niệm lao động “ Là một hiện tượng xã hội Nãy sinh ,biến đổi và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội”A.Tiếp cận kinh tế học B.Tiếp cận xã hội học

Câu 25 Tiếp cận liên ngành

*XHH kinh tế nghiên cứu quy luật , tính quy luật & đặc điểm quan hệ giữa con người & kinh tế ,giữa xã hội & kinh tế.

Câu 26 Lý thuyết vị thế vai trò (ở cấp độ vi mô )

Nhận thức rõ các loại vị thế tương ứng với từng loại vai trò của cá nhân trong xã hội.

*Sử dụng lý thuyết này trong nghiên cứu những biểu hiện và nguyênnhân của hành vi kinh tế ở cấp độ cá nhân , quan hệ giữa các cá nhân.

Câu 27 Lý thuyết cơ cấu chức năng ( ở cấp độ vĩ mô )

Xem xét đặc điểm ,tính chất mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ; giữa con người với kinh tế.

Trang 8

Phân tích => ở cấp độ vĩ mô , vùng, quốc gia và cấp độ nền kinh tế.*Lý thuyết này còn áp dụng để bổ sung cho những thiếu hụt của lý thuyết vị thế vai trò.

Câu 28 Lý thuyết thiết chế xã hội

Vai trò to lớn của văn hóa :thiết chế niềm tin, giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán , thói quen mà mỗi cá nhân tiếp thu trong quá trình xã hội hóa khi tham gia hoạt động.

*Tác động đối với quá trình hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

*Văn hóa gia đình , khu vực ,vùng đều chứa đựng những thiết chế của xã hội.

.Câu 29 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là “do nguồn vốn (yếu tố K , capital ) đưa vào sản xuất tăng lên” Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Harrod –Domar B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình David Ricardo D.Mô hình Karldo

Câu 30 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế “ phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ” Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Harrod –Domar B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình David Ricardo D.Mô hình Karldo

Trang 9

Câu 31 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người” Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Tân Cổ Điển B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình Sung Sang Park D.Mô hình Karldo

Câu 32 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là “việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnhhưởng trong dài hạn” Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Harrod –Domar B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình David Ricardo D.Mô hình Karldo

Câu 33 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K) và lao động (L) Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Harrod –Domar B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình Tân cổ điển D.Mô hình Karldo

Câu 34 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là đất đai sản xuất nông nghiệp ( R, Resources ) Thuộc mô hình nào ?

A.Mô hình Harrod –Domar B.Mô hình Robert SolowC.Mô hình David Ricardo D.Mô hình Karldo

Trang 10

Câu 35 “ Việc giảm bớt tham nhũng ở các quốc gia đang phát triển bằng cách mở cửa thị trường có thể là lý do đủ lớn để kiến tạo tự do” là quan điểm tiếp cận kinh tế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Adam SmithC.Joshep stiglitz D.Auguste comt

Câu 36 “Vai trò của các quá trình phát triển xã hội là mục tiêu và phương tiện của sự phát triển bền vững’’ là quan điểm tiếp cận kinhtế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Adam SmithC.Joshep stiglitz D.Auguste comt

Câu 37 “ Động cơ hành vi con người ,tầm quan trọng của sản xuất , nguồn gốc phân công lao động xã hội ,cơ chế phối hợp cá nhân vì lợi ít chung , tầm quan trọng của thị trường trao đổi” là quan điểm tiếp cận kinh tế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Adam SmithC.Joshep stiglitz D.Auguste comt

Câu 38 “ Ba giai đoạn phát triển của xã hội loài người dẫn đến sự biến đổi kinh tế xã hội –tôn giáo –siêu hình khoa- khoa học” là quanđiểm tiếp cận kinh tế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Max weber

Trang 11

C.Emile durkheim D.Auguste comte

Câu 39 “ Phân công lao động xã hội hướng tới việc duy trì trật tự xãhội nói riêng và hệ thống xã hội nói chung” là quan điểm tiếp cận kinh tế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Max weber

C.Emile durkheim D.Auguste comte

Câu 40 “ Thấy được vai trò cốt lõi của kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề xã hội đương thời Hành động kinh tế - hành động xã hội.Tổ chức kinh tế - tổ chức xã hội” là quan điểm tiếp cận kinh tế học về xh ?

A.Amartya Sen B.Max weber

C.Emile durkheim D.Auguste comte

Ngày đăng: 05/07/2024, 23:18

w