Với quy mô dân số gần 100 triệu và nhu cầu tiêu dùng ngày cảng tăng, Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các thương hiệu về thiết bị điện tử và gia dụng thông minh, được đánh giá là điểm
Trang 1MOI TRUONG VAN HOA - XA HOI
I Nhân khẩu học
Về dân số, mật độ dân số:
Dữ liệu dân số Việt Nam tính đến ngày 06/04/2023, theo thông kê mới nhất của Tổng cục thống kê (GSO), đạt 99.523.647 người, chiếm 1,24% dân số thế giới Trong
tỷ lệ này, dân số thành thị chiếm 37,6%, trong khi dân số nông thôn chiếm 62,4% Dự kiến đến đầu năm 2024, quy mô dân số sẽ đạt 100.059.299 người Đặc biệt, theo dự
báo đến giữa tháng 04/2023, quy mô dân số Việt Nam sẽ chạm mốc 100 triệu người, đưa Việt Nam trở thành một trong l5 quốc gia trên thế giới và một trong 3 quốc gia khu vực Đông Nam Á có dân số 100 triệu người Đây là một con số có ý nghĩa vĩ mô đến bối cảnh thị trường kinh tế toàn cầu vì nguồn nhân lực được xem là một trong những công cụ quan trọng nhất để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam hiện đang tích cực chuẩn bị cho sự kiện quy mô dân số chạm mốc 100 triệu
người vào năm 2023 Với quy mô dân số gần 100 triệu và nhu cầu tiêu dùng ngày
cảng tăng, Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các thương hiệu về thiết bị điện tử và gia dụng thông minh, được đánh giá là điểm đến hàng đầu trong ngành
Bên cạnh đó, cơ cấu dân số của Việt Nam trong giai đoạn dân số vàng đang thê hiện một ưu thế đáng chú ý, với 67,4% dân số năm trong độ tuổi lao động Điều này đại diện cho một cơ hội quan trọng, tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đây sự phát triển nhanh chóng và bền vững của đất nước Sự lớn mạnh của lực lượng lao động tham gia thị trường lao động là một điểm mạnh quan trọng trong bối cảnh cơ câu dân số vàng của Việt Nam Việc có một nguồn nhân lực dỗi đào và có cấu trúc trẻ đảm bao cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực cho quá trình mở rộng sản xuất và phát triên kinh tế Mật độ dân số của Việt Nam đang ở mức khoảng 321 người/km2, và TP Hồ
Chí Minh đứng đầu về tình trạng "đất chật, người đông", với mỗi km2 có đến 4.481
người sinh sống Điều này đặt ra những thách thức và cơ hội đặc biệt trong quản lý đô thị và phát triển kinh tế, yêu cầu sự quan tâm và quản lý hiệu quả về nguồn lực và hạ tầng để đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của cộng đồng
Về quy mô hộ gia đình:
Trang 2Nhân khẩu trung bình của một hộ gia đình (năm 2022) là 3,6 người, với số
người ở độ tuôi lao động trung bình là 2,1 người mỗi hộ So với năm 2020, không có
sự thay đổi đáng kế về quy mô hộ và số người trong độ tuôi lao động Tỷ lệ phụ thuộc tăng từ 0,69% vào năm 2020 lên 0,72% vào năm 2022 Quy mô hộ gia đình ở khu vực thành thị và nông thôn không có sự chênh lệch đáng kẻ, với 3,5 người mỗi hộ ở khu vực thành thị và 3,6 người mỗi hộ ở khu vực nông thôn Tuy nhiên, tỷ lệ phụ thuộc ở khu vực nông thôn cao hơn so với khu vực thành thị (0,75% so với 0,67%)
Về độ tuổi:
Theo báo cáo của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), Việt Nam đã bắt đầu bước vào thời kỳ "đân số vàng" từ năm 2007 và theo dự báo, giai đoạn này của nước ta dự kiến kéo dài đến khoảng năm 2038 Đây là một cơ hội độc đáo và quan trọng dành cho Việt Nam Quốc gia đang đối mặt với nhiều cơ hội để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra lực lượng lao động trẻ mạnh
mẽ, góp phần thúc đây sự tiễn bộ nhanh chóng và xa rộng, thực hiện mục tiêu Việt Nam hùng cường vào năm 2045
2029
100+
85-89
70-74
55-59
40-44
25-29
10-14
Dự báo tháp tuổi tại Việt Nam đến năm 2029
Hiện nay, Việt Nam có hơn 22,1 triéu người ở độ tuổi thanh niên, chiếm
khoảng 22,5% tổng dân số và gần 36% của lực lượng lao động Gần 60% thanh niên sống ở nông thôn, trong khi 98,7% người trong độ tuôi lao động đang có việc làm Việt Nam đang trải qua giai đoạn "dân số vàng" với một đội ngũ lao động đông đảo, nhanh chóng hấp thụ các tiến bộ phát triển của thế giới Tuy nhiên, tốc độ già hoa dan
Trang 3số đang tăng và dân số trong độ tuôi thanh niên có xu hướng giảm dần qua các năm, tạo ra những áp lực đáng kê đối với kinh tế - xã hội
Về thu nhập:
Theo kết quả khảo sát về tình hình đời sống của hộ dân cư tháng 11/2023, có
thể nhận thấy sự ôn định khá tích cực Tỷ lệ hộ được đánh giá có thu nhập trong tháng không có sự biến động lớn và tăng lên so với cùng kỳ năm trước, đạt 94,2%; trong khi
tỷ lệ hộ đánh giá có thu nhập giảm và không biết chiếm 5,8% Dân số có sự gia tăng, nhưng sự phát triển về cả số lượng và chất lượng không đồng đều giữa 63 tỉnh, thành phố Mức sinh giữa các vùng miền có sự chênh lệch đáng kê, và dòng người di cư đến các đô thị lớn đang tạo ra tình trạng bất cân xứng trong phân bố dân cư giữa thành thị
và nông thôn Thu nhập bình quân, củng với tuôi thọ của các địa phương, ngày càng trở nên đa dạng và phân khúc hóa
Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng, tính theo giá hiện hành, ước tính đạt
4,67 triệu đồng, tăng II,I% so với năm 2021 Trong đó, khu vực thành thị đạt 5,95
triệu đồng, tăng 10,3%; khu vực nông thôn đạt 3,86 triệu đồng, tăng 10,8% Tinh theo vùng, người dân Đông Nam Bộ có thu nhập cao nhất, trong do Binh Duong đứng đầu với mức 8,L triệu/tháng, gấp gần 4 lần so với Hà Giang, địa phương xếp cuối bảng với 2,1 triệu đồng/tháng Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng của nhóm 20% hộ có
thu nhập cao nhất đạt 10,24 triệu đồng, gấp 7,6 lần nhóm 20% hộ có thu nhập bình
quân đầu người thấp nhất (1,35 triệu đồng)
Các nguyên nhân chính gây giảm thu nhập, theo đánh giá của các hộ gia đình, bao gồm: 37,4% hộ gia đình có thành viên mắt việc làm hoặc tạm nghỉ việc; 22% hộ đánh giá là do chí phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng: 16,2% hộ đánh giá là do giá bán sản phẩm từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm, và 23,5% hộ đánh giá là do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh giảm
Về địa lý:
Dự kiến trong ba thập kỷ tới, dân số đô thị tại Việt Nam sẽ có sự gia tang dang
kể Đến năm 2030, khoảng 44,5% dân số Việt Nam dự kiến sẽ sinh sống trong các khu vực thành thị, tăng lên từ 38,8% vào năm 2022 Sự gia tang này sẽ đưa thêm 8 triệu
Trang 4người tiêu đùng vào năm 2030, tăng cường đặc điểm tiềm năng của các trung tâm đô
thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Dân số trẻ cũng là một điểm
mạnh quan trọng cho lĩnh vực tiêu dùng của Việt Nam Người tiêu dùng ở khu vực đô thị có khả năng sở hữu các sản phẩm thiết yếu như điện thoại thông minh, tạo điều kiện cho họ tiếp cận các nền tảng thương mại điện tử Điều nảy mở ra nhiều kênh tiếp cận sản phẩm, giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng kinh doanh và tiếp cận đối tượng khách hàng một cách hiệu quả
2 _ Hành vi người tiêu dùng
Về tâm lý người tiêu dùng:
Thông tin tích cực và triển vọng kinh tế lạc quan (2023 - 2025), tạo ra tâm ly
tích cực, khuyến khích người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn trong việc chỉ tiêu Tính tự tin về tương lai kinh tế có thê thúc đây họ tham gia vào các hoạt động tiêu dùng, tử mua sam hang hoa dén trai nghiém dich vu va du lich
Dưới tác động của tỉnh hình kinh tế hiện nay, số lượng người tiêu dùng gặp khó khăn tài chính đã tăng lên đáng kể trong 3 năm qua Tuy nhiên, sự lạc quan đang dần quay trở lại hoặc thậm chí tăng lên, với kỳ vọng vào một năm 2024 tích cực hơn Xu hướng mua sắm của người tiêu dùng tại Việt Nam trong giai đoạn nửa cuối năm 2023
có những đặc điểm đáng chú ý như sau:
- _ Tập trung vào nhu cầu cơ bản và giá trị: Dưới áp lực của tình hình kinh tế không chắc chắn, người tiêu dùng có xu hướng tập trung vào những nhu cầu cơ ban va san pham có giá trị thực sự thay vì mua săm dàn trải Sự khắt khe trong việc chỉ tiêu và ưu tiên các khoản đầu tư cần thận đang thể hiện sự cân nhắc tỉ
mỉ của họ
- _ Mua sắm thông mình: Người tiêu dùng ngày càng trở nên thông thái trong quá trình mua sắm thông qua việc so sánh giá cả, nghiên cứu thông tin sản pham qua nhiều kênh và đánh giá từ người tiêu dùng khác Điều này đây mạnh sự cạnh tranh giữa các thương hiệu và thúc đây cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Trang 5- Tự duy mua sắm — một phần của phong cách sống: Mua sắm không chỉ là hành động mua hàng, mà ngảy càng trở thành một phần của lối sống Người tiêu dùng tìm kiếm những trải nghiệm độc đáo, sáng tạo và khuyến khích sự sáng tạo trong việc tô chức cuộc sống hàng ngày của họ
- Trai nghiém mua sam khác biệt: Người tiêu dùng đánh giá cao những trải nghiệm mua săm độc đáo và sáng tạo Các sự kiện giảm giá, chương trình ưu đãi và các hoạt động tương tác trong cửa hàng đều đóng góp vào việc tạo ra môi trường mua sắm phong phú và đa dạng
Bên cạnh đó, sau đại dịch Covid-19, người dân Việt Nam có tâm lý dành nhiều
thời gian hơn cho gia đình Họ ở nhà nhiều hơn, do đó muốn chăm sóc tốt hơn cho ngôi nhà của mình Vì vậy, nhu cầu nâng cấp và chỉ tiêu cho các thiết bị điện tử gia dụng dự kiến sẽ tăng lên khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục
Về sự quan tâm về ngành hàng sứ dụng lâu bền:
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO), trung bình năm 2023, mỗi hộ gia
đình ở Việt Nam chỉ tiêu khoảng 8.4 triệu đồng cho thiết bị gia dụng lâu bền Với quy
mô dân số gần 100 triệu người và nhu câu tiêu dùng ngày cảng tăng, Việt Nam được đánh giá là điểm đến thu hút hàng đầu của các thương hiệu thiết bị điện tử và gia dụng thông minh
Dân số ở độ tuôi có thói quen mua sắm cao và thu nhập bình quân đang có xu hướng cải thiện, do đó các chuyên gia dự báo rằng nhu cầu mua mới hoặc thay đôi thiết bị điện may gia dung co ban van tiép tục tăng lên, mặc dù 70% hộ gia đình Việt Nam đã sở hữu đầy đủ các sản phẩm gia dụng cơ bản theo số liệu của Euromonitor
2022 Trong đó, tủ lạnh chiếm một tỷ lệ lớn trong ngành hàng lâu bền, là một trong những sản phâm điện tử gia dụng phô biến nhất không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toan thé gidi Bao cao cua HSC Research chi ra rằng tủ lạnh đứng đầu trong danh sách cac san pham gia dung xuất hiện nhiều nhất ở các hộ gia đình Việt VỊ trí thứ hai là máy giặt và điều hòa (máy lạnh) xếp thứ ba
Trang 6Một báo cáo của Bộ Công thương cho biết tiêu dùng trong lĩnh vực gia dụng chiếm 9% tông chỉ tiêu tiêu dùng cá nhân của người Việt hiện nay Sử dụng thiết bị lâu bền đề phục vụ cuộc sống hàng ngày là một khía cạnh phản ánh chất lượng sống của hộ gia đình Theo kết quả khảo sát, năm 2022, trên cả nước, có tới 99,9% hộ gia
đình sở hữu thiết bị lâu bền Tỷ lệ này đã đạt 100% ở khu vực thành thị, một số vùng
kinh tế (Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long) và các
hộ gia đình có thu nhập thuộc nhóm 3 (nhóm trung bình) trở lên Trị giá thiết bị lâu bên bình quân mỗi hộ gia đình tăng dần trong giai đoạn từ 2012-2020 và giảm nhẹ
trong năm 2022 Năm 2022, trị giá thiết bị lâu bền bình quân mỗi hộ là hơn 84 triệu
đồng, giảm gần 3,7 triệu đồng so với năm 2020
Việc mua mới thiết bị lâu bền trong 12 tháng qua cũng phản ánh mức độ thay thé va bé sung tai san, thiét bi, va phương tiện phục vụ cuộc sống hộ gia đình Năm
2022, tỷ lệ hộ gia đình mua sắm thiết bị lâu bền trong 12 tháng qua là 23,9%, giảm 10,5 điểm phần trăm so với năm 2020 Tỷ lệ này tiếp tục giảm theo xu hướng của năm
2020 (giảm 9,8 điểm phân trăm so với năm 2018), cho thấy những tác động tiêu cực
của đại dịch Covid-I9 đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi chi tiêu của hộ gia đình Hộ gia đình đã thắt chặt chỉ tiêu hơn, đặc biệt là trong những khoản chi tiêu cho việc mua sắm tài sản có giá trị tương đối lớn như thiết bị lâu bền Có thể thấy, việc mua mới thiết bị lâu bền đã giảm ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn, ở tất cả các vùng và các nhóm thu nhập so với năm 2020
Doanh thu ICT & CE của MWG, FRT, DGW theo quý
450
_.1
E=—
WwW - 26%
ty R 8
Doanh thu Mang do dung lau bền của các nhà bán lẻ suy giảm
Trang 7Mặc dù tỷ lệ hộ gia đình mua mới đồ dùng lâu bên trong 12 tháng qua giảm, trị giá của các sản phẩm này vẫn tăng lên Năm 2022, trị giá đồ dùng lâu bền mua mới bình quân mỗi hộ gia đình đã mua trong 12 tháng qua đạt hơn 46 triệu đồng, tăng hơn
16 triệu đổng (gấp 1,6 lần) so với năm 2020 Điều này cho thấy rằng, trong bối cảnh phải thắt chặt chỉ tiêu, với số ít các hộ gia đình mua mới đồ dùng lâu bền năm 2022,
hộ vẫn ưu tiên mua sắm các đồ dùng có giá trị cao, có thời gian sử dụng lâu dài
Về số lượng, một số loại đồ dùng lâu bền chủ yếu trong hộ gia đình năm 2022
có xu hướng tang so voi nam 2020, nhu xe may (165 so với L56), điện thoại (246 so với 210), tủ lạnh (95 so với 85), máy giặt (60 so với 54), máy điều hòa (68 so với 51)
và bình tắm nước nóng (52 so với 43) Sự gia tăng đáng kê về số lượng đỗ dùng lâu bền trong hộ gia đình cho thấy đời sống của hộ dân cư ngày càng được cải thiện, hiện đại và tiện nghi hơn Tuy nhiên, số lượng đồ dùng lâu bền (ô tô, máy vi tính, máy điều hòa nhiệt độ, bình tắm nước nóng) trên 100 hộ của các hộ dân cư thuộc nhóm nghèo nhất thấp hơn nhiều so với hộ thuộc nhóm giàu nhất, phản ánh sự chênh lệch đáng kế
về điều kiện sinh hoạt giữa các hộ gia đình
Về thói quen tiêu dùng:
Theo nhận định của các công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu, sự cải thiện về mặt kinh tế được kỳ vọng sẽ thúc đây nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm điện tử gia dụng lâu bền, như tủ lạnh và máy giặt Đánh giá này phản ánh xu hướng tích cực trong nên kinh tế, dự kiến sẽ giúp nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng trong lĩnh vực này tăng cao và hồi phục Báo cáo cũng điểm ra một thông tin thú vị về các sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp trong lĩnh vực điện tử, điện lạnh và điện gia dụng Tình hình thị trường cho thấy tỷ lệ sở hữu các thiết bị cao cấp này đã gần như đạt tới mức bão hòa, do những người có nhu cầu về các sản phâm đó đã mua sắm đủ lượng
Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra rằng tỷ lệ người dùng chưa sở hữu máy giặt tại Việt Nam van dang ké Theo sé liéu tir Euromonitor (2022), dư lượng thị trường cho máy giặt ở Việt Nam vẫn còn khoảng 40,9%, cho thấy một phần lớn người tiêu dùng tiềm năng vân chưa sở hữu máy giặt Điêu này chủ yêu xuât phát từ nhóm người sông
Trang 8ở vùng nông thôn và đặc biệt là người phụ nữ, với 4 trong 10 hộ gia đình đang phải giặt bằng tay
Về các lý đo chọn lựa, tin dùng:
Với đa số người tiêu dùng, đặc biệt là ở phân khúc trung cấp, quá trình lựa chọn sản phẩm thường xoay quanh những vật dụng thiết yếu cho ngôi nhà và phải đáp ứng đúng giá trị của từng đồng chỉ tiêu, bởi đây là những đầu tư tích lũy, đòi hỏi sự dành dụm kỹ lưỡng trong suốt một năm Người tiêu dùng thường kỳ vọng rằng tủ lạnh, máy giặt và các sản phẩm tương tự sẽ có tuôi thọ từ 5 đến 10 năm trở lên, với mong muốn về vòng đời cao và khả năng hoạt động mạnh mẽ
Áp lực tài chính gia tăng trong thời gian gần đây đã thúc đây người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm có tính chọn lọc cao hơn, áp dụng nhiều chiến lược khác nhau để tối ưu hóa chỉ phí Theo kết quả khảo sát người tiêu dùng thực hiện của Vietnam Report, chất lượng sản phẩm (53,4%), đa dạng sản phẩm, chủng loại (47.2%) và danh tiếng thương hiệu (41,5%) được xác định là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua sản phâm Điều này cho thấy người tiêu dùng đang đặt trọng tâm vào giá trị và chất lượng khi quyết định mua sắm
Chất lượng sân phẩm tốt
Hàng hóa đa dang, nhiều chủng loại
Thương hiệu nói tiếng trong ngành
Có nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mại,
hỗ trợ người tiêu dùng
Các lý do lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng Việt
Một nghiên cứu của Deloitte cũng cho thấy bốn tiêu chí chính trong việc lựa chọn sản phẩm gia dụng lớn gồm: Độ bên sản phâm (21%), Công nghệ (15%), Chất lượng sản
phẩm (16%), Uy tín (14%).
Trang 9Điện thoại di động và thiết bị công nghệ số
Đồ gia dụng (chính)
Đồ gia dụng (phụ)
Xu hướng tin tưởng và lựa chọn thương hiệu ngoại nhập, đặc biệt là đối với các sản phẩm lâu bằn và có giú trị cao như máy giặt
Theo một nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng do Deloitte Việt Nam thực hiện vào năm 2022, đối với các sản phẩm gia dụng có giá trị lớn như máy giặt hay tủ lạnh, đến 94% người tiêu dùng được khảo sát thể hiện xu hướng ưa thích và lựa chọn thương hiệu ngoại nhập hơn là các thương hiệu trong nước
Trong danh sách các thương hiệu ngoại nhập, Nhật Bản đứng đầu với tỷ lệ lựa chọn cao nhất, chiếm 64% trong số người tiêu dùng Điều này thê hiện sự ưa chuộng đặc biệt đối với các sản phẩm công nghệ và gia dụng của Nhật Bản, được đánh g1ả cao
về chất lượng, độ bên, và tính năng tiên tiến Tiếp theo là các thương hiệu ngoại nhập
từ Hàn Quốc, chiếm 22%, và từ Trung Quốc, chiếm 5% Các thương hiệu từ châu Âu
và các quốc gia khác cũng được người tiêu dùng lựa chọn, chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, lần lượt là 3% và 6% Điều này thê hiện một xu hướng mua săm tích cực đối với các thương hiệu ngoại nhập có uy tín và chất lượng
Xu thế các thương hiệu trong nước và ngoài nước được yêu thích trong ngành hàng điện tử tiêu dùng
Thiết bị điện tử — Đồ gia dụng Đồ gia dung
Nhỏ) thoại đi động, Mây ảnh kỹ thuật số &
ắc thiết bị khác nghe nhìn
# Nhật Bản WHản Quốc # Trung Quốc Châu Âu Nội địa 8 Khác Nguồn: Deloitte - Báo cáo Người tiêu dùng Việt Nam (2019
Trang 103 Một số điểm nỗi bật
Thái độ và nhận thức về sản phẩm lâu bền thay đỗi:
Người tiêu dùng ở Việt Nam đặt ưu tiên lựa chọn những sản phẩm điện máy thực sự cần thiết cho ngôi nhà, đồng thời xem đó là những đầu tư có giá trị, đáng với
số tiền họ bỏ ra Những sản phẩm này thường được coi là tích luỹ và dành đụm của người lao động trong suốt một năm, do đó, họ chú trọng đến việc chọn lựa những sản phẩm có giá cả hợp lý và bền bỉ Nhu cầu chủ yếu là những sản phâm phù hợp với gia đình có 4-6 thành viên, đồng thời phải phù hợp với kích thước căn nhà, đặc biệt là cho đối tượng sống ở các khu chung cư — nơi đang trở nên phô biến ở các đô thị lớn Các nghiên cứu về nhu cầu của người tiêu dùng đối với điện tử gia dụng đồng thời làm nỗi bật tâm lý đặc trưng của người tiêu dùng Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực Máy giặt và tủ lạnh không chỉ được xem là các sản phẩm tiện ích mà còn được coI là những tài sản có giá trị Doanh nghiệp trong ngành đã đặt ưu tiên vào việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới với chất lượng và độ bền cao đề đáp ứng đúng với nhu cầu đặc biệt của thị trường người tiêu dùng Việt Nam
Xu hướng phong cách sống tối giản ảnh hưởng đến ngành đồ lâu bền: Khủng hoảng về chỉ phí sinh hoạt đang thúc đây người tiêu dùng tại Việt Nam chuyên hướng và thực hiện các biện pháp đề quản lý ngân sách cá nhân Trong đó, xu hướng tối giản lối sống đang trở nên phô biến hơn, với 33% người được khảo sát cho biết họ đang cố gắng hình thành phong cách sống tối giản và chỉ mua các vật dụng mới khi thực sự cần thiết
Mặc dù áp lực từ việc tăng giá cả, chất lượng cuộc sống vẫn được xem là ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam Thương hiệu và chất lượng sản phẩm vẫn đứng ở vị trí quan trọng trong quyết định mua sắm 26,% người tiêu dùng thường xuyên mua hàng từ các thương hiệu nỗi tiếng, và 35,8% người được khảo sát sẵn sàng chi trả nhiều hơn để chọn lựa các sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt là hàng đồ dùng lâu bền Quần áo và đồ gia dụng là những sản phẩm được ưu tiên, với 51% người tiêu dùng sẵn sảng chỉ trả nhiều tiền cho quần áo chất lượng và 54% cho đồ gia dụng chất lượng cao