1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Quảng cáo và xúc tiến THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - đề tài - Thông điệp quảng cáo quốc tế và môi trường văn hóa – xã hội

39 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông điệp quảng cáo quốc tế và môi trường văn hóa – xã hội
Chuyên ngành Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Trang 1

Thông điệp quảng cáo quốc tế và môi

trường văn hóa – xã hội

Trang 2

Bố cục

I Giới thiệu chung

II Sự khác nhau cơ bản giữa văn hóa Hoa Kỳ với

văn hóa Việt Nam III Sự khác biệt văn hóa cơ bản về văn hóa ẩm thực

và văn hóa giao tiếp trong “ Master Chef Việt Nam”

và “ Master Chef American” IV Phương thức quảng cáo quốc tế qua thương

hiệu trong “ Master Chef Việt Nam”

Trang 3

Khái niệm thông điệp quảng cáo

quốc tế

- Thông điệp quảng cáo là yếu tố cốt lõi của

chiến dịch quảng cáo Đó là các ý tưởng mới mẻ, phù hợp để đạt được mục tiêu

truyền thông về sản phầm và DN - Thông điệp quảng cáo quốc tế là đưa thông

điệp quảng cáo đến những thị trường khác

nhau trên phạm vi toàn cầu I

Trang 4

Nội dung thông điệp quảng cáo

Mục đích thông tin : nhãn

hiệu, hình dáng, công dụng, cách thức mua SP

Trang 5

Nội dung thông điệp quảng cáo

Mục đích thuyết phục:

nhằm vào lợi ích sản

phẩm

Trang 6

Nội dung thông điệp quảng cáo

Mục đích so sánh :

phân tích lợi ích SP của DN với DN đối

thủ.

Trang 8

Môi trường văn hóa xã hội

MTVH là tổng thể sống động các yếu tố văn hoá vật thể và phi vật thể bao quanh con người, chúng tác động lẫn nhau và có quan hệ tương tác đối với con người trong một không gian và thời gian xác định, nhằm thúc đẩy con người phát triển hài hòa và toàn diện, trong đó con người đóng vai trò chủ thể, vừa là yếu tố quan trọng vừa là sản phẩm chủ yếu nhất của nó.

Trang 9

Văn hoá Mỹ Văn hóa Việt Nam

II

Trang 10

Ngữ cảnh văn

Trang 11

Chào hỏi Thể hiện ý kiến cá nhân Cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

Phong cách sống Cách thể hiện cảm xúc Cách ứng xử nơi công cộng

Ngữ cảnh

văn hóa

Trong giao

tiếp

Trong gia đình

Trang 12

Chào hỏi Trong giao tiếp

Trang 13

Thể hiện ý

kiến

Mỹ: đề cao sự thẳng thắn Việt Nam: đề cao sự khéo

léo, mềm mỏng Trong giao tiếp

Trang 14

Cách đặt và giải quyết vấn đề

Mỹ: đi thẳng vấn đề, quan trọng kết quả cuối cùng, dám đương đầu cản trở.

Việt Nam: quá trình thực hiện quan trọng, không dám đương đầu nên đi vòng chút Trong giao tiếp

Trang 16

Cách thể hiện

Trang 17

Ứng xử nơi công cộng

Việt Nam: thích sự náo nhiệt nên thường vô tư trong vấn đề này.

Mỹ: ngại gây ồn ào, ngại nói chuyện to nơi công cộng.

Trong giao tiếp

Trang 18

Trong gia đình

– Văn hóa Mỹ đề cao tự do cá nhân, cha mẹ thường hay buông lỏng việc giáo dục con cái nhưng những người Việt tại Mỹ thì vẫn giữ tư tưởng giáo dục con cái đến

nơi đến chốn.

– Ở Mỹ người Việt cũng rất đề cao vấn đề gắn kết gia đình, họ thường có những buổi tiệc họp mặt hoặc đi chơi cùng nhau, còn các gia đình Mỹ hiếm khi có họp mặt gia đình.

– Tuy là vợ chồng nhưng các cặp vợ chồng người Mỹ thường ít quan tâm đến chuyện cá nhân của chồng hay vợ, còn đối với người Việt tại Mỹ các cặp vợ chồng vẫn giữ được sự quan tâm lẫn nhau như một bản chất đã ăn sâu vào tính cách.

Trang 19

Ẩm thực

Việt Nam

Mỹ

Trang 20

Việt Nam

VN là xứ nóng, khí hậu nhiệt

đới gió mùa, là

nước nông nghiệp

Sử dụng nhiều loại

rau Ăn thịt động vật, các

món ăn mặn

Có nhiều món ăn cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ, trộn gia vị

Sử dụng những nguyên liệu dai, giòn để thưởng thức( chân

già, măng, phủ tạng động

vật…)

Trang 21

Ăn đơn giản nhưng không thanh

đạm Ăn nhanh, ăn nhiều lần,

ăn nhiều calo

1 vài món phổ biến

- Ba món ăn nhanh nổi tiếng thế giới đều xuất phát từ Mỹ: hamburger của Mc Donnald, gà quay của Kenturkey và sandwich.

- Họ ăn thực phẩm có rất nhiều calo như nhân thịt bò bên trong hamburger là thịt bò vụn được băm trộn thành, nhiều dầu mỡ Khoai thái sợi rán bằng mỡ bò thêm đường và cacao, bánh gateaux nổi tiếng của Mỹ với thành phần chủ yếu là bơ và đường.

- Ngoài coca, pepsi là món uống truyền thống Thức uống đặc trưng của người Mỹ là nước cam và sữa Người Mỹ thích uống cà phê hơn trà Ngược với các truyền thống châu Âu, người Mỹ uống rượu trước bữa ăn, thay thế rượu trái cây khai vị.

Gà chiên, beefsteak, salad Vào những ngày đặc biệt của người Mỹ như lễ Tạ ơn, Giáng sinh, lễ Phục sinh, gà tây ăn với cháo khoai tây Halloween, thường chế biến

các món ăn từ bí đỏ.

Trang 23

III Khác biệt cơ bản trong “Master Chef Việt Nam” và

“Master Chef American”

Trang 24

Giới thiệu cuộc thi Master Chef

Master Chef

Việt Nam

- Masterchef Việt Nam có định dạng gần giống với định dạng của Masterchef Mỹ Hầu hết các định dạng chương trình

Masterchef đều bắt nguồn từ bản Masterchef của đài BBC Anh quốc.

- Được mua bản quyền từ Shine International, do Đài truyền hình Việt Nam - Ban sản xuất các chương trình Giải trí phối hợp với BHD thực hiện cùng sự tài trợ của nhãn hàng Knorr thuộc công ty Unilever Vietnam.

- Là một chương trình truyền hình thực tế dành cho những người nấu ăn không chuyên.

- Mang đến cho khán giả sự thú vị đằng sau mỗi món ăn, tâm hồn và tình cảm của người nấu đặt vào món ăn, từ đó tôn vinh những giá trị sâu sắc và đầy tính nhân văn của ẩm thực trong cuộc sống.

Trang 25

Giới thiệu cuộc thi Master Chef

Master Chef American

- MasterChef Mỹ là một chương trình thi nấu ăn của Mỹ được phát sóng trên PBS từ năm 2000 Chương trình được sản xuất bởi Gary Rhodes Chương trình đã lấy format trực tiếp từ MasterChef của BBC.

- Mùa giải đầu tiên công chiếu vào ngày 1 tháng 4 năm 2000 với tổng số 13 nửa giờ tập dài và 1 tiếng đồng hồ đặc biệt 27 thí sinh xuất phát từ vòng loại được tổ chức tại từng khu vực.

Trang 26

Sự khác biệt giữa văn hóa ẩm thực và văn hóa giao tiếp ở 2

chương trình

Ẩm thực

Việt Nam

- Đối với người Việt, ẩm thực không chỉ la nét văn hóa vật chất

mà còn là văn hóa về tinh thần,có rất nhiều cách chế biến, biểu diễn khác nhau mang những đặc trưng riêng biệt của món ăn Việt.

- Mặc dù các món ăn trong cuộc thi rất đa dạng và phong phú

đến từ nhiều nước khác nhau nhưng không phủ nhận một điều rằng món ăn Việt vẫn “lên ngôi’’với cách chế biến mới mẻ nhưng vẫn giữu đặc trưng món ăn Việt.

Trang 27

Ẩm thực

Việt Nam

Salad tôm hùm là sự kết hợp hài hòa giữa tôm hùm và các loại rau quả không tạo ra cảm giác ngấy cho người ăn

Món ăn Việt chủ yếu làm từ rau củ quả nên ít mỡ không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây

Bao gồm nhiều lọai thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…món cá hồi cuộn

khoai tây này rất đặc trưng cho món ăn Việt.

Trang 28

- Món hủ tiếu Việt Nam được giám khảo Gordon ‘’tái tạo’’ lại hương vị bằng sự thích thú trong Masterchef America.

- Một món ăn mang hầu như đầy đủ các đặc trưng cơ bản của món ăn Việt từ nguyên liệu ,hình thức tới

hương vị - Đôi đũa Việt có mặt trong masterchef American, cách các thí sinh nếm thử món hủ tiếu của giám khảo Gordon đã thể hiện được phần nào đặc trung của văn hóa ẩm thực Việt.

Món ravioli bông cải xanh với sốt phô mai sữa cừu pecorino của thí sinh Luca trong “Master Chef American” thể hiện rõ người Mỹ thích ăn đồ có dầu mỡ kèm theo sốt, phomai, sữa,…

Trang 29

Như vậy đã có sự giao thoa văn hóa ẩm thực ở 2 chương trình Hai cuộc thi Master Chef đã rất thành công trong việc tôn vinh ẩm thực thế giới nói chung và ẩm thực Mỹ, Việt nói riêng Đây chỉ là một trong số nhiều những ví dụ về các món ăn mang đậm

nét của từng lãnh thổ.

Món bò bít tết sốt nấm tiêu của thí sinh trong Master Chef Việt Nam

Trang 30

Văn hóa giáo tiếp

Master Chef American Master Chef Việt Nam

Chào hòi Thí sinh giơ tay chào và nở nụ cười với ban giám khảo khi bắt đầu cuộc thi, các giám khảo gặp nhau, họ

bắt tay và nói xin chào với nhau Trước sự xuất hiện của ban giám khảo, các thí sinh đồng loạt vỗ tay niềm nở chào đón.

Cách thể hiện ý kiến cá nhân

- Thẳng thắn Khi công bố thí sinh bị loại, giám khảo nói ngay tên thí sinh và yêu cầu thí sinh cởi tạp giề và rời khỏi cuộc thi.

- Có cách nói khéo léo, mềm mỏng trước khi đưa ra ý kiến của mình.

Ví dụ: Trong tập 13/2015, khi bạn Tuyết lựa chọn

đồng đội, bạn đã nói lên sở thích của mình sau đó mới lựa chọn người đồng hành phù hợp.

Cách thể hiện cảm xúc

tại mùa 4 của cuộc thi, trong một phần thi, khi nhận xét món ăn của thí sinh và món ăn đó chưa đạt, vị giám khảo thử món ăn lập tức phun đồ ăn ra, nói rằng đây là món ăn dở nhất tôi từng nếm và đổ món ăn vào sọt rác.

khi nhận xét món ăn của thí sinh, nếu món ăn đó chưa đạt yêu cầu, chưa thực sự ngon, giám khảo sẽ góp ý để thí sinh có thể rút ra kinh nghiệm cho bản thân.

Phong cách sống

Khi được chia thành 2 đội chơi xanh và đỏ, trong một cuộc thi, thí sinh Tracy đội xanh đã làm cháy món bánh tart, thay vì cùng nhau sửa chữa, nướng lại thì các

thành viên đội xanh đã quy trách nhiệm cho Tracy và cô phải làm lại

Trong phần thi, các thành viên được chia thành 2 đội xanh và đỏ, các thành viên trong đội phân chia rõ ràng các công việc cho nhau, cùng nhau phối hợp ăn ý để hoàn thành món ăn của đội một cách tốt nhất.

Trang 31

IV, Phương thức quảng cáo quốc tế của các thương hiệu trong

chương trình “Master Chef Việt Nam”

Việc Knorr trở thành nhà tài trợ độc quyền cho "Master Chef" vốn được nhấn mạnh ngay từ đầu chương trình Tất cả các loại bột nêm dùng trong chương trình đều là Knorr Knorr được biết đến trên toàn thế giới và có mặt trên thị trường của nhiều quốc gia

Là sản phẩm được sản xuất tại Heilbronn , nước Đức Trong chương trình “ Master Chef Việt Nam” sử dụng 3 loại sản phẩm của Knorr làm gia vị là : hạt nêm Knorr, gia vị hoàn chỉnh Knorr và viên súp Knorr.

Trang 32

Sản phẩm tiếp theo được quảng cáo trong chương trình “MasterChef Việt Nam” là kem tẩy đã năng Cif là một sản phẩm được sản xuất đầu tiên tại Pháp Đây là sản phẩm kem tẩy rửa nhà bếp cùng các dụng cụ đang được rất nhiều bà nội trợ Việt Nam tin dùng

Trang 33

Phương thức quảng

cáo

- TV là kênh quảng cáo hiệu quả nhất Chiếu vào khung giờ với tỉ suất các bà nội trọ xem TV nhiều nhất vào khung giờ vàng đó 20h30 hàng tuần.

- Với sự góp mặt của vua đầu bếp MỸ gốc Việt Christine Hà , Knorr đã khẳng định vị trí độc tôn khi phát hành 100 món ăn ngon cùng hinh ảnh của vị giám khảo mù đáng ngưỡng mộ này - Vậy nên Unilever đã chọn cách tài trợ cho chương trình để logo

cũng như sản phẩm cùng thông điệp có thể xuất hiện với tần suất khá nhiều Quảng cáo “Knorr vị ngon tròn yêu thương , cùng bạn đón xem Ai là vua đầu bếp”.

- Việc liên tục nhắc đến Knorr trong thông điệp ‘’ Bạn phải sử dụng Knorr cho món canh này ‘’ hoặc “ món canh hơi nhạt em nên cho thêm Knorr’’ đã trở nên lố bịch, quảng cáo phản cảm.

Trang 34

QUẢNG CÁO VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 37

Qua những phân tích nêu trên ta đủ thấy sức truyền thông , quảng bá mạnh mẽ tầm ảnh hưởng của Knorr đến chương trình này Knorr cũng liên tục cập nhật những quảng cáo liên quan đến chương trình với tư cách là nhà tài trợ chính Dù theo hình thức 1 sản phẩm nhiều thông điệp nhưng ở chương trình này thông điệp được Knorr ưu tiên sử dụng là “ TIẾP LỬA TÌNH YÊU NẤU NƯỚNG ‘’ Với một chiến dịch quảng cáo rầm rộ như thế Knorr đã đạt được hiệu quả truyền thông , tạo độ hot cho chương trình cũng như tự nâng cao doanh số bán hàng cho chính mình

Trang 38

Kết luận

Trang 39

Thank you for

listening !!

Ngày đăng: 27/09/2024, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w