1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chất lượng giấc ngủ của sinh viên ulis và phương pháp cải thiện

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Diễm QuỳnhCHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN ULIS VÀ PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN... • Giới thiệu đề tài nghiên cứu• Tổng quan tình hình nghiên cứu• Cơ sở lý thuyết

Trang 1

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ

CỦA SINH VIÊN ULIS VÀ PHƯƠNG PHÁP

CẢI THIỆN

Trang 2

• Giới thiệu đề tài nghiên cứu

• Tổng quan tình hình nghiên cứu• Cơ sở lý thuyết

• Phương pháp nghiên cứu

• Kết quả nghiên cứu

• Kết luận và Kiến nghị • Giải pháp

Nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu trong phạm vi sinh viên

Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội với mong muốn khảo sát chất lượng giấc ngủ của sinh viên ULIS, tìm kiếm các yếu tố ảnh hưởng và đề ra phương pháp cải thiện phù hợp nhất.

Trang 3

• Ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, sức khỏe cá nhân và

• Phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên ULIS

• Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng giấc ngủ của sinh viên ULIS.

Trang 4

1 Chất lượng giấc ngủ có được các bạn sinh viên quan tâm nhiều hay không?

2 Sinh viên ULIS hiện nay có ngủ 8 tiếng/ngày như các bác sĩ khuyến cáo không?

3 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên?

4 Với các yếu tố đó thì đâu là phương pháp cải thiện phù hợp cho sinh viên ULIS?

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Trang 04

Trang 5

trạng giấc ngủ của người trẻ ở Việt Nam đều được đánh giá dựa trên

thang đo PSQI và sử dụng phần mềm SPSS

được hướng đến là sinh viên của các trường đại học thuộc lĩnh vực Y Dược mà chưa tiến hành ở các sinh viên của lĩnh vực khác, đặc biệt là không có nghiên cứu nào được tiến hành ở các đối tượng thuộc lĩnh vực ngoại ngữ

tìm được các yếu tố bên ngoài và một phần nhỏ của yếu tố tâm lý bên

trong, chưa đưa ra được các biện pháp giải quyết phần gốc.

được tiến hành trên nhiều đối tượng, trong đó đối tượng tiến hành khảo sát hầu hết là sinh viên đại học

dạng các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên như áp lực tâm lý, sử dụng thiết bị điện

tử, ánh sáng, tiếng ồn,

Cụ thể các bài nghiên cứu được thể hiện trong BCTV

Trang 05

Trang 6

Phương pháp định lượngMô hình nghiên cứu

•Thu thập tìm kiếm các tài liệu nghiên cứu đã có sẵn.

•Sử dụng bảng khảo sát thu thập dữ liệu.

•Áp dụng kỹ thuật hồi quy logistic đa biến với sự hỗ trợ phân tích từ phần mềm SPSS.

𝐏 𝑆𝑙𝑒𝑒𝑝𝑞𝑢𝑎𝑙=1 = β0 + β1 Nightshift + β2 Elecuse +

𝐏𝑆𝑙𝑒𝑒𝑝𝑞𝑢𝑎𝑙=0

β3 Stimuse + β4 Exercise + β5Nap +

β6 Stress + β7 Light + β8 Noise

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

Ln

Trang 7

Sinh viên tự đánh giá

70% sinh viên tự đánh giá bản thân có chất lượng giấc lượng tốt

Theo thang đo PSQI tính được thì chỉ có 13% sinh viên có chất lượng

Trang 8

trong tương quan với 0.05

Trang 11

• Yếu tố thời gian bắt đầu ngủ, thời gian ngủ và chất kích thích là các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ rõ rệt nhất, những người đi ngủ sớm, thời gian ngủ dài hơn và ít sử dụng các chất kích thích sẽ có chất lượng giấc ngủ tốt hơn nhóm còn lại.

• Yếu tố đi học đi làm ca tối/ca đêm không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS không đi làm thêm.

• Yếu tố ánh sáng và tiếng ồn không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS không phải chịu những tác động đó quá thường xuyên

• Yếu tố vận động không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS vận động không thường xuyên và không thể xác định được sinh viên ULIS có vận động đều đặn mỗi ngày hay không.

• Yếu tố ngủ trưa không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS không ngủ trưa hợp lý.

• Yếu tố áp lực tâm lý không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS đều có áp lực tâm lý; từ lo âu, trầm cảm đến stress.

• Yếu tố sử dụng thiết bị điện tử không dẫn đến sự khác biệt đáng kể về chất lượng giấc ngủ giữa hai nhóm vì đa số sinh viên ULIS đều sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ như điện thoại và laptop.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 10

Trang 12

Theo nhóm tác giả, phương pháp cải

thiện cần đáp ứng những tiêu chí sau để phù hợp với sinh viên ULIS:

1 Phương pháp có thể thực hiện bất kỳ lúc nào sinh viên muốn.

2 Giúp giữ tỉnh táo sau những ngày ngủ không đủ giấc.

3 Thực hiện lâu dài không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

4 Không tốn quá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị.

5 Có hiệu quả với đa số với mọi người.6 Có tác dụng nhanh khi sử dụng.

7 Kinh phí dưới 100.000 VNĐ.8 Dễ thực hiện.

17 phương pháp có thể đưa con người vào giấc ngủ khi mất ngủ (đã được liệt kê và phân tích trong BCTV)

Trang 11

Trang 13

Đánh giá phương pháp cải thiện

Trang 12

Trang 14

Đánh giá phương pháp cải thiện

Trang 15

Đánh giá phương pháp cải thiện

Trang 16

Đánh giá phương pháp cải thiện

Trang 17

Các giải pháp khả thi nhất để cải thiện giấc ngủ của sinh viên bao gồm:

• Ngủ theo chu kỳ, từ 3 (5 giờ 04 phút) đến 6 (9 giờ 14 phút) chu kỳ.

• Sử dụng kỹ thuật thở 4 - 2 - 4.• Tắm nước nóng trước khi ngủ.

• Chặn ánh sáng chói bằng rèm che hoặc mặt nạ ngủ.• Sử dụng nút tai hoặc tai nghe để ngăn tiếng ồn.

• Giảm tiếp xúc với ánh sáng xanh vào buổi tối.• Không ăn quá nhiều trước khi đi ngủ.

Đánh giá phương pháp cải thiện

Trang 16

Trang 18

CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM LẮNG

NGHE!

Ngày đăng: 05/07/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w