1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thu hoạch môn công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa oto bảo dưỡng và sửa chữa động cơ oto

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Acquy:Mức dung dịch phải nằm giữa mức quy định trên mặt ngoài của acquy, hãy châm thêm nếu cần.*kiểm tra:  Hư hỏng: kiểm tra vỏ acquy có bị nức hay rò rỉ không. Ăn mòn: kiểm tra điện c

Trang 1

Bộ công thương

Trường: Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng

Khoa cơ khí động lực

BÀI THU HOẠCH

MÔN: CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA OTO

Trang 2

5 Nước làm mát 6 Đay dẫn động7 Phần tử lọc gió8 Khe hở xupáp9 Đai / xích cam10 Bugi

11 Acquy

12 Nắp bình nguyên liệu 13 Lọc nguên liệu

14 Ván PCV

15 Bộ lọc than hoạt tính16 Hỗn hợp không tải

PHẦN 2: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA GẦM OTO1 Bàn đạp phanh

2 Càn phanh tay3 Phanh dĩa4 Phanh trống5 Dầu phanh

6 Đường ống dầu phanh7 Bàn đạp ly hợp

8 Vô lăng thanh dẫn dộng láy9 Dầu trợ lực láy

PHẦN 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN OTO

Trang 3

1 Đèn và còi2 Đèn và cảnh báo3 Gạt nước

4 Điều hòa không khí

Trang 4

CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA OTO

Tên sv: Lê Thành Trung MSSV: 0465211225

Xe bảo dưỡng: Mitsubishi xpander 2021

Trang 5

PHẦN 1: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ1 DẦU ĐỘNG CƠ:

 Loại dầu: chỉ dùng loại dầu có SAE 0W20, 5W20, 0W30, 5W30, 5W40(trang 10-5)

 Chọn dâu bôi trơn cho động cơ có độ nhờn SAE tương ứng với nhiệt độ môitrường ở Việt Nam như 5W30, 5W40 (trang 10-5)

Trang 6

 Dung tích dầu: 1.8 lít cho hộp số sàn (trang11-13)Chu kỳ: 5000-10000km thay một lần

Tiêu chuẩn SAE do hiệp hội các kỹ sư trong ngành ô tô xe máy đưa ra để thông

qua đó phân cấp độ nhớt của các loại dầu nhờn Dầu bôi trơn chia làm hai loiạ

đơn cấp (SAE 30, SAE 40, ) và đa cấp (10W30, 5W30, ) Chữ số đứng trước

"W-" được dùng để chỉ nhiệt độ mà loại dầu nhớt đó giúp động cơ khởi động tốt

Trang 7

 Hư hỏng: kiểm tra phần gioăng cao su có nứt hay hư khác không.5 NƯỚC LÀM MÁT:

 Sử dụng nước làm mát MITSUBISHI GENUINE SUPER LONGLIFE COOL (trag10-6).

 Nước làm mát động cơ : 5 lít (trang 11-13)

 Kiểm tra xem đai có bị đứt hay bị cong không

 Chu kỳ thay: 5 năm.7 Phần tử lọc gió:

 Làm sạch bằng khí nén

 Kiểm tra có bụi hạt lọt vào.

 Chu kỳ: 5000 cho mỗi lần vệ sinh 20000 cho mỗi lần thay.8 Khe hở xupáp:

 Kiểm tra khe hở xupáp quá lớn gây ra tiếng kêu không bình thường của động cơ nếu quá hẹp sẽ gây ra động cơ bị rung nhẹ.

9 Đai / xích cam:

Trang 8

 Nếu đai bị đứt thoiè điểm đóng mở xupáp không đồng bộ.

 Chu kỳ 5 năm.10 Bugi:

*kiểm tra:

 Xem bugi có mòn điêjn cực không, khe hở điện cực.

 Phần cách điện có bị bể nức bị mòn hư hòng không.

 Trạng thái của bugi có chắc chắn không và làm sạch.*chu kỳ: sau mỗi 10000 km

Sau mỗi 100k km với loại điện cực Platin & Iridium.

11 Acquy:

Mức dung dịch phải nằm giữa mức quy định trên mặt ngoài của acquy, hãy châm

thêm nếu cần.

*kiểm tra:

 Hư hỏng: kiểm tra vỏ acquy có bị nức hay rò rỉ không.

 Ăn mòn: kiểm tra điện cực ác quy có bị mòn không.

 Lỏng: kiểm tra có bị lỏng không.

 Nút thông hơi: xem có hư hay bị tắt không.

*chu kỳ: kiểm tra mức dung dịch ít nhất một tháng một lần.

12 Nắp bình nguyên liệu:

*kiểm tra:

Trang 9

 Biến dạng hay hỏng: kiểm tra nắp bình cũng như giăng không bị hư hỏng kiểm tra van chân không xem có bị rỉ hay kẹt không.

 Kiểm tra trạng thái lắp, hoạt động của bộ hạng chế momem.13 Lọc nguyên liệu:

 Thường xuyên vệ sinh lọc và thay khi lọc mất khả năng lọc14 Van PCV:

 Van PCV bị tắt khí lọc không đi vào đường ống nạp mà xả ra ngoài

 Hòa lẫn vào dầu động cơ.

 Vệ sinh van PCV bằng khí nén loại bỏ các cặn bẩn bản bám bên ngoài cả bên trong và bên ngoài.

Nếu hỗn hợp không tải sai thì tính ổn định của động cơ sẽ giảm đi và một

lượng khí CO/HC xả ra sẽ tăng lên gây ô nhiễm.

PHẦN 2: BẢO DƯỠNG GẦM:

Trang 10

1 Bàn đạp phanh:

*chu kỳ: sau 40000km hoặc 2 năm.

Các nội dung bảo dưỡng:

Kiểm tra tình trạng bàn đạp: kiểm tra không cho thấy các vấn đề:

 Bàn đạp không đi xuống hết, có tiếng kêu, lỏng

 Độ cao bàn đạp: dùng thướt đo độ cso bàn đạp, nếu không nằm trong khoản cho phép thì tiến hành chỉnh lại.

 Hành trình tụe do của bàn đạp: với động cơ không hoạt động, đạp bàn đạp vài lần để vô hiệu hóa bộ trợ lực phanh, ấn bàn đạp bằng ngón tay và đo

hành trình tự do.

 Khoản dự trữ của bàn đạp: động cơ hoạt động, nhả phanh tay đạp phanh và đo khoản dự trữ.

2 Cần phanh tay:

*chu kỳ: sau 40000km hoặc 2 năm.

Các nội dung bảo dưỡng:

 Hành trình cần phanh: kéo phanh kêu khoản 8 tiếng là đúng nếu sai thì điều chỉnh lại.

 Hoạt động của đèn báo: với chìa đang ở ON đèn sáng do khi kéo phanh đậu xe.

3 Phanh đĩa: thường xuyên kiểm tra

Trang 11

 Chiều dày má phanh: dùng thước đo chiều dày má phanh, đảm bảo má phanh mòn đều, chênh lệch độ mòn không đán kể má phanh bên ngaoì và

 Thay má phanh nếu chiều dày nhỏ hơn giới hạn tiêu chuẩn (5mm)

 Mòn và hư hỏng đĩa phanh (nứt, xước, mòn không đều).

 Rò rỉ dầu phanh: kiểm tra rò rỉ từ các càng phanh.4 Phanh trống:

 Kiểm tra mòn những vùng trượt trên mâm phanh và guốc phanh.

 Kiểm tra chiều dày của má phanh.

 Kiểm tra hư hỏng má phanh: kiểm tra má phanh có bị nứt,bong.

 Kiểm tra rò rỉ dầu phanh.

 Kiểm tra đường kính trong của trống phanh.

 Kiểm tra mòn và hư hỏng của trống5 Dầu phanh:

Thay dầu phanh sau 20000km loại DOT3 hoặc DOT4

Dầu phanh có tính hút ẩm, quá nhiều hơi ẩm trong dầu phanh ảnh hưởng xấu đến

hệ thống phanh và hiệu quả phanh.

 Kiểm tra mức dầu phanh: mức dầu phanh phải nằm giữ mức Min và mức Max.

 Rò rỉ dầu: kiểm tra xylanh phanh.

Trang 12

 Thay dầu phanh: phải dùng loại dầu phanh do hãng khuyến cáo.6 Đường ống dầu phanh:

Kiểm tra sau 20000km

 Kiểm tra rò rỉ dầu: các vị trí nối của đường ống có bị rò rỉ không

 Hư hòng: kiểm tra xem cong uống cao su bị xoắn biến chất nứt phồng không

 Trạng thái lắp ráp: kiểm tra đường ống7 Bàn đạp ly hợp:

Chu kỳ thay: sau 40000km dung tích dầu ly hợp vừa đủ thay dầu loại

DOT3 hoặc DOT4.

 Kiểm tra mức dầu: mức dầu ly hợp phải nằm giữ mức Min và mức Max.

 Rò rỉ dầu của xylanh chính, đạp bàn đạp không có vấn đề sau khi đạp.

 Độ cao bàn đạp: dùng thước kiểm tra xem có nằm trong khoản tiêu chuẩn không, nếu nằm ngoài tiêu chuẩn thì điều chỉnh lại.

 Hành trình tự do bàn đạp: nhấn bàn đạp bằng ngón tay và đo hành trình bàn đạp bằng thước kiểm tra xem có nằm trong khoản tiêu chuẩn không, nếu

nằm ngoài tiêu chuẩn thì điều chỉnh lại.

 Điểm cắt ly hợp: với động cơ chạy không tải, đạp hết bàn đạp và chuyeẻn về số 1, nhả dần bàn đạp cho đếnhơi ăn khớp Dùng thước đo độ dịch

chuyển này.

 Mòn ky hợp, tiếng kêu và độ cứng của bàn đạp.

Trang 13

8 Vô lăng và thanh dẫn động láy:

 Lỏng và rơ: lắc thanh dẫn động xem có bị lắc và rơ không.

 Cong và hư hỏng: kiểm tra xem có bị cong và hư hỏng không kiểm tra cao su chắn bụi xem có bị nứt rach không.

9 Dầu trợ lực láy:

Chu kỳ thay sau 50000km

 Kiểm tra mức dầu: kiểm tra nằm trong mức tiêu chuẩn

 Rò rỉ dầu: kiểm tra rò rỉ tại các vị trí hộp cơ cấu lái, bơm trợ lực lái đường ống dầu và các vị trí nối.

10 Rôtuyn ( khớp dầu):

tuyn để kiểm tra theo phương thẳng đứng.

Trang 14

Chu kỳ thay sau 40000km dung tích 4.9 lít

khớp dầu,

từ P đến L và ngược lại, sau đó kiểm tra dầu nằm trên que thanh nằm trong vùng HOT.

Chu kỳ thay sau 40000km dung tích 1.8 lít

Loại MITSUBISHI MOTORS GENUINE NEW MULTI GEAR OIL API GL-4, SAE 75W80.

khớp dầu,…

kiểm tra mà tại đó đaàu tiếp xúc với ngón tay.

kéo mạnh lốp để kiểm tra xem có độ rơ không.

quay êm.

Trang 15

14 Lốp xe:

Chy kỳ mỗi: 10000km

- Bật công tắt đèn một nấc kiểm tra các đèn sau sáng lên, đèn kích thước đèn soibiển số, đèn đầu,…

Trang 16

- Kiểm tra đèn pha, cót khi bật công tắt

ra và tắt khi đóng cửa lại.

- Đèn chỉ thị khi báo rẽ, đèn báo nguy: nếu đèn chớp quá nhanh nguyên nhân cóthể do đèn bị nứt hoặc lỗi kết nối tín hiệu báo rẽ

phun ra với áp suất đủ lớn, kiểm tra gạt có hoạt động cùng lúc.

lạnh, môi chấc lạnh trên xe là môi chấc lạnh HFC-134a và chấc bôi trơn NDOIL8

Trang 17

 Rò rỉ ga điều hòa: dùng máy thử rò rỉ ga điều hòa kiểm tra

Ngày đăng: 05/07/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w