môn công nghệ bảo dưỡng ô tô báo cáo thường kì đề tài quy trình bảo dưỡng kia sorento 2 4l 2018

23 2 0
môn công nghệ bảo dưỡng ô tô báo cáo thường kì đề tài quy trình bảo dưỡng kia sorento 2 4l 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bảo dưỡng cấp 1 thường được thực hiện sau mỗi 5.000km hoặc 15.000km tùy theo định kỳ bảo dưỡng của xe. Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 1 bao gồm kiểm tra dầu máy, kiểm tra và thay lọ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

MÔN: CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

BÁO CÁO THƯỜNG KÌ

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG KIA

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

MÔN: CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

BÁO CÁO THƯỜNG KÌ

3 Nguyễn Hoàng Minh Hiếu 20068691

Thành phố Hồ Chí Minh, 11 tháng 03 năm 2024

Trang 3

PHIẾU CHẤM BÁO CÁO NHÓM QTBD&SC Ô TÔ

NHÓM BÁO CÁO: 14

Nội dungThangđiểmĐiểm đạtđượcGhi chú

1 Phân công nhiệm vụ cho các thành viên 0,5

2 Thời gian hoàn thành nội dung ở các thành 4 Đánh giá sv báo cáo:

- Sv báo cáo tự tin

Trang 4

Thành viên nhóm và phân chia công việcST

Họ và TênMSSVCông việc thực hiện

1 Thái Văn Vy 20071431 Phần 1: Tổng quan

2 Nguyễn Đăng Khoa 20068881 Phần 2: Bảo dưỡng các cấp Tổng

Trang 5

2.1.3 Kiểm tra và thay lọc không khí: 7

2.1.4 Kiểm tra hệ thống phanh: 8

2.1.5 Kiểm tra ánh sáng và còi: 8

2.1.6 Kiểm tra lốp xe: 8

2.1.7 Kiểm tra và bơm lốp: 8

2.1.8 Kiểm tra hệ thống làm mát: 9

2.1.9 Kiểm tra hệ thống treo và lái: 9

2.2 Quy trình bảo dưỡng cấp 2, kiểm tra và sửa chữa (10.000km-30.000km -50.000 km ……) 9

2.2.1 Kiểm tra hệ thống truyền động: 9

2.2.2 Kiểm tra hệ thống lái và treo: 9

2.2.3 Kiểm tra hệ thống điện: 10

2.2.4 Kiểm tra và thay nước làm mát: 10

2.3 Quy trình bảo dưỡng cấp 3, kiểm tra và sửa chữa (20.000km-60.000km- 100.000km …) 10

2.3.1 Kiểm tra hệ thống phun nhiên liệu: 11

2.3.2 Kiểm tra hệ thống làm mát động cơ: 11

Trang 6

2.3.3 Kiểm tra hệ thống điều hòa không khí: 12

2.4 Quy trình bảo dưỡng cấp 4 và kiểm tra và sửa chữa (40.000km-80.000km -120.000 km ……) 12

2.4.1 Kiểm tra hệ thống phanh chống bó cứng(ABS): 12

2.4.2 Kiểm tra hệ thống khí thải: 13

2.4.3 Kiểm tra hệ thống lái tự động: 13

PHẦN 3: TRÌNH BÀY HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG 14

3.1 Tổng hợp các hư hỏng của các cụm chi tiết và các chi tiết, hệ

Trang 7

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1 Khái quát chung/Chức năng/Công dụng

Kia Sorento 2.4L 2018 được nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc vào thị

trường Việt và nhanh chóng nhận được mức doanh số bán ra cực cao Vào thời điểm ra mắt, chiếc xe nhận được sự trầm trồ, yêu mến từ giới chuyên gia và người tiêu dùng Kia Sorento 2018 được bán ra với 3 phiên bản, gồm 2 bản máy xăng và 1 bản máy dầu, đi kèm mức giá khá cạnh tranh

KIA Sorento vốn được ưu chuộng bởi vẻ ngoài vạm vỡ và chắc chắn Các góc bo đầy đặn kết hợp với nhau một cách hợp lý và dễ nhìn Trong khi đó, các trang bị hiện đại của ngoại thất như đèn pha, kiếu dáng bánh mâm… cũng góp phần tôn lên nét hiện đại và thể thao của mẫu xe này

So với đời cũ, Kia Sorento 2018 chỉ thay đổi nhẹ về ngoại hình Lưới tản nhiệt dạng vảy cá kiểu mới thay cho mắt lưới hình kim cương trước đây Đèn pha và đèn sương mù sử dụng bóng LED toàn phần Dải đèn LED định vị ban ngày được chuyển vị trí từ trên bóng chính của cụm đèn pha xuống phía dưới Cụm đèn hậu có hình khối mềm mại hơn, trong khi đèn phanh là bóng LED nằm dọc.

1

Trang 8

Xe có kích thước tổng thể Dài x Rộng x Cao lần lượt 4.685 x 1.885 x 1.755 (mm) cùng với chiều dài cơ sở đạt 2.700 (mm), khoảng sáng gầm xe 185 (mm) và bán kính quay vòng tối thiểu 5.45 (m) So với “đối thủ” Toyota Fortuner 2017, Sorento có chiều dài cơ sở ngắn hơn 45 (mm).

Cụm gầm được tạo hình khá lạ mắt với tiết diện chữ nhật đặt dọc, nằm gọn gàng trong hốc cản trước Hơn nữa, hệ thống chiếu sáng còn hỗ trợ khả năng bật tắt tự động nhờ cảm biến ánh sáng bố trí trên xe Xe trang bị bộ mâm đa chấu chế tạo từ hợp kim nhôm có đường kính 18-inches.

Đi kèm với đó là bộ lốp xe Continental ContiSport Contact có kích thước 235/60, khá to Chính giữa 2 bánh chính là nơi KIA lắp đặt bệ bước lên/xuống xe được ốp một mảng kim loại màu bạc khá đẹp.

Ngoài ra, Sorento 2018 còn sở hữu cản sau cứng cáp hơn, cùng với ống xả kép có thiết kế vuông vức hơn Bộ mâm 19 inch mạ chrome cũng thay đổi kiểu dáng thêm phần năng động Kia vẫn sẽ cung cấp Sorento bản tiêu chuẩn, với chỉ đèn pha projector, đèn sương mù loại thường và đèn hậu giống đời xe cũ.

Đối lập với phần đèn chiếu sáng có kích thước nhỏ gọn và trau chuốt, cụm đèn hậu trên Kia Sorento được thiết kế to bản, cách điệu từ chữ “C” và bao quanh bộ đôi đèn báo rẽ và báo lùi Xe được trang bị bóng LED cho tất cả các vị trí đèn báo dừng, bao gồm cả cụm đèn nằm ở trung tâm cánh lướt gió.

Tương tự dáng vẻ gọn gàng bên ngoài, nội thất bên trong của KIA Sorento cũng tươm tất không kém Cụm taplo mang dáng vẻ bầu bỉnh dễ chịu cho giác quan của hành khách kết hợp với vật liệu nhựa mềm, gỗ… đều được hoàn thiện khá tốt.

Phiên bản sử dụng động cơ xăng dung tích 2.4L mang tên Theta II Khối động cơ này sản sinh ra công suất tối đa 174 mã lực tại vòng tua máy 6.000 vòng/phút cùng moment xoắn cực đại 227 Nm tại 3.750 vòng/phút.Cả hai mẫu động cơ này đều được hãng xe Hàn Quốc kết hợp với hộp số tự động 6 cấp để truyền dẫn công suất lên 2 bánh trước.

KIA Sorento 2018 vẫn được trang bị các công nghệ an toàn tối tân như: hệ thống chống bó cứng phanh – ABS, hệ thống phân phối lực phanh điện tử – EBD, hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp – BA và hệ thống cân bằng điện tử – ESP ( phiên bản DAT sẽ không xuất hiện BA và ESP) Ngoài ra, 2 phiên bản cao cấp sẽ còn được trang bị hẹ thống an toàn 6 túi khí, trong khi phiên bản GAT, con số này chỉ là 2.Chưa kể, camera lùi còn là trang bị tiêu chuẩn cho cả 3 phiên bản Kia Serato, giúp người lái dễ dàng và an toàn hơn trong việc lùi xe.

2

Trang 11

1 2 Sơ đồ bố trí chung

Thông số kỹ thuật

Thông sốKia Sorento 2018

Công suất tối đa Động cơ dầu: 195 mã lực tại 3800 vòng/phút Động cơ xăng: 174

Giới thiệu dòng xe Kia Sorento 2.4L 2018 Đánh giá ngoại thất xe Kia Soreto 2.4L 2018 Đánh giá nội thất và tiện nghi xe

Đánh giá động cơ vận hành Đánh giá về trang bị an toàn Thông số kĩ thuật

Quy trình bảo dưỡng xe định kì

Ưu nhược điểm của Kia Srento 2.4L 2018

5

Trang 12

1.4 Phương pháp tìm hiểu

PHẦN 2: BẢO DƯỠNG CÁC CẤP

2.1 Quy trình bảo dưỡng cấp 1, kiểm tra và sửa chữa(5.000km - 15.000 km, 25.000km …… )

 Bảo dưỡng cấp 1 thường được thực hiện sau mỗi 5.000km hoặc 15.000km tùy theo định kỳ bảo dưỡng của xe.

 Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 1 bao gồm kiểm tra dầu máy, kiểm tra và thay lọc dầu, kiểm tra và thay lọc không khí, kiểm tra hệ thống phanh, kiểm tra ánh sáng và còi, kiểm tra lốp xe, kiểm tra và bơm lốp, kiểm tra hệ thống làm mát, kiểm tra hệ thống treo và lái.

2.1.1Kiểm tra dầu máy:

 Kiểm tra mức dầu máy và bổ sung dầu nếu cần thiết.

6

Trang 13

 Kiểm tra tình trạng dầu máy, nếu cần thay dầu theo đúng quy định của nhà sản xuất.

2.1.2Thay lọc dầu:

 Thay lọc dầu máy theo đúng quy định của nhà sản xuất để đảm bảo sự sạch sẽ và hiệu quả của hệ thống bôi trơn.

2.1.3 Kiểm tra và thay lọc không khí:

 Kiểm tra lọc không khí và thay mới nếu cần.

 Đảm bảo hệ thống lọc không khí hoạt động tốt để bảo vệ động cơ khỏi bụi và hạt bẩn.

7

Trang 14

2.1.4 Kiểm tra hệ thống phanh:

 Kiểm tra độ dày của bố thắng và đĩa phanh.

 Kiểm tra và điều chỉnh phanh để đảm bảo hiệu suất phanh an toàn.

2.1.5Kiểm tra ánh sáng và còi:

 Kiểm tra đèn chiếu sáng, đèn hậu, đèn xi nhan và còi.

 Thay thế bóng đèn hỏng và đảm bảo hệ thống ánh sáng hoạt động đúng cách.

2.1.6Kiểm tra lốp xe:

 Kiểm tra áp suất lốp và điều chỉnh nếu cần.

 Kiểm tra mức mòn và độ an toàn của lốp, thay lốp nếu cần.

2.1.7Kiểm tra và bơm lốp:

 Kiểm tra và bơm lốp đúng áp suất theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

 Đảm bảo lốp xe luôn đủ áp suất để tăng cường hiệu suất lái xe và tiết kiệm nhiên liệu.

8

Trang 15

2.1.8Kiểm tra hệ thống làm mát:

 Kiểm tra mức nước làm mát và bổ sung nước nếu cần.

 Kiểm tra hệ thống làm mát để đảm bảo độ lạnh và hiệu suất hoạt động của động cơ.

2.1.9Kiểm tra hệ thống treo và lái:

 Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống treo và lái để đảm bảo sự ổn định và an toàn khi di chuyển.

2.2 Quy trình bảo dưỡng cấp 2, kiểm tra và sửa chữa(10.000km- 30.000km -50.000 km ……)

 Bảo dưỡng cấp 2 thường được thực hiện sau mỗi 10.000km, 30.000km hoặc 50.000km tùy theo định kỳ bảo dưỡng của xe.

 Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 2 bao gồm các công việc ở cấp 1 và thêm kiểm tra hệ thống truyền động, kiểm tra hệ thống lái và treo, kiểm tra hệ thống điện, kiểm tra và thay nước làm mát.

Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 2 bao gồm các công việc ở cấp 1 và thêm một số công việc kiểm tra và bảo dưỡng khác như:

2.2.1Kiểm tra hệ thống truyền động:

 Kiểm tra và bôi trơn các bộ phận của hệ thống truyền động như cầu sau, hộp số, trục kardan.

 Kiểm tra và điều chỉnh dây đai truyền động.

2.2.2Kiểm tra hệ thống lái và treo:

9

Trang 16

 Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống lái.

 Kiểm tra và bôi trơn các bộ phận của hệ thống treo.

 Kiểm tra và thay thế các bộ phận hỏng hóc của hệ thống lái và treo.

2.2.3Kiểm tra hệ thống điện:

 Kiểm tra và thay thế bóng đèn hỏng.

 Kiểm tra và sửa chữa hệ thống đèn chiếu sáng.

 Kiểm tra và sửa chữa hệ thống điện tự động (nếu có).

2.2.4Kiểm tra và thay nước làm mát:

 Kiểm tra mức nước làm mát.

 Thay nước làm mát nếu cần.

 Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống làm mát.

10

Trang 17

2.3 Quy trình bảo dưỡng cấp 3, kiểm tra và sửa chữa(20.000km- 60.000km- 100.000km …)

 Bảo dưỡng cấp 3 thường được thực hiện sau mỗi 20.000km, 60.000km hoặc 100.000km tùy theo định kỳ bảo dưỡng của xe.

 Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 3 bao gồm các công việc ở cấp 2 và thêm kiểm tra hệ thống phun nhiên liệu, kiểm tra hệ thống làm mát động cơ, kiểm tra hệ thống điều hòa không khí.

Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 3 bao gồm các công việc ở cấp 2 và thêm một số công việc kiểm tra và bảo dưỡng khác như:

2.3.1Kiểm tra hệ thống phun nhiên liệu:

 Kiểm tra và làm sạch bộ lọc nhiên liệu.

 Kiểm tra và điều chỉnh áp suất nhiên liệu.

 Kiểm tra và thay nắp bình xăng.

2.3.2Kiểm tra hệ thống làm mát động cơ:

 Kiểm tra và bổ sung nước làm mát.

 Kiểm tra và làm sạch bộ tản nhiệt.

 Kiểm tra và thay nước làm mát nếu cần.

11

Trang 18

2.3.3Kiểm tra hệ thống điều hòa không khí:

 Kiểm tra và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí.

 Kiểm tra và làm sạch bộ lọc khí.

 Kiểm tra và thay nước làm mát của hệ thống điều hòa.

2.4 Quy trình bảo dưỡng cấp 4 và kiểm tra và sửa chữa(40.000km- 80.000km -120.000 km ……)

 Bảo dưỡng cấp 4 thường được thực hiện sau mỗi 40.000km, 80.000km hoặc 120.000km tùy theo định kỳ bảo dưỡng của xe.

 Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 4 bao gồm các công việc ở cấp 3 và thêm kiểm tra hệ thống phanh chống bó cứng, kiểm tra hệ thống khí thải, kiểm tra hệ thống lái tự động.

12

Trang 19

Các hạng mục cần bảo dưỡng ở cấp 4 bao gồm các công việc ở cấp 3 và thêm một số công việc kiểm tra và bảo dưỡng khác như:

2.4.1Kiểm tra hệ thống phanh chống bó cứng(ABS):

 Kiểm tra và kiểm soát hoạt động của hệ thống phanh ABS.

 Kiểm tra và điều chỉnh cảm biến ABS.

 Kiểm tra và bảo dưỡng bộ điều khiển ABS.

2.4.2Kiểm tra hệ thống khí thải:

 Kiểm tra và làm sạch bộ lọc khí thải.

 Kiểm tra và điều chỉnh van khí thải.

 Kiểm tra và làm sạch ống xả.

2.4.3Kiểm tra hệ thống lái tự động:

13

Trang 20

 Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống lái tự động.

 Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống trợ lực lái.

 Kiểm tra và thay dầu hộp số lái.

PHẦN 3: TRÌNH BÀY HƯ HỎNG CỦAHỆ THỐNG

3.1 Tổng hợp các hư hỏng của các cụm chi tiết và các chitiết, hệ thống.

Tên tổng thành, hệ thốngTên cơ cấu, cụm chi tiết

Động cơ Bơm dầu, bộ chế hòa khí, cơ cấu phun nhiên liệu, bầu lọc không khí, piston, chốt piston, séc măng, thanh truyền, bạc lót thanh truyền.

Ly hợp Ly hợp, đĩa ly hợp

Hộp số Cơ cấu gài số và các bánh răng Hệ thống phanh Tang trống, guốc phanh, đĩa phanh

14

Trang 21

Thiết bị điện Máy phát điện, ắc quy, máy khởi động làm giảm công suất và tăng tiêu hao nhiên liệu của động cơ

2 ống dẫn hướng bị mòn

Do ma sát với thân xupap, bôi trơn kém

Mòn nhiểu gây ra va đập cho xupa, làm tăng mài mòn thân xupap, đồng thời có thể gây lọt dầu vào xilanh, do đó làm tăng tiêu hao nhiên liệu và kết muội than trong buồng đốt

3 Trục cam thường bị mòn ở các cổ trục,

Do ma sát, va đập với đáy con đội

Làm giảm áp suất dầu bôi trơn của động cơ Vấu cam bị mòn

15

Trang 22

bạc, các vấu cam làm giảm hành trình nâng con đội do đó làm giảm độ mở của

Làm cho cơ cấu hoạt động rơ rão, sai lệch pha phối khí

6 Đuôi xupap bị mòn Do va đập với đầu cò mổ, con đội, làm việc lâu ngày

Thay đổi góc pha phối khí, ảnh hưởng trực tiếp đến góc mở sớm đóng muộn, tới quá trình nạp đầy thải sạch của động cơ

 Tìm hiểu được nguồn gốc xuất xứ của xe Kia Sorento 2.4L 2018, biết được thông số kĩ thuật của xe, hiểu được các chức năng và công dụng được trạng bị trên xe.

 Tìm hiểu được quy trình bảo dưỡng các cấp của hãng Kia nói chung và xe Kia Sorento 2.4L 2018 nói riêng.

 Biết được các hư hỏng của các cụm chi tiết và các chi tiết hệ thống trong quá trình bảo dưỡng các cấp Hiểu được sẽ xảy ra những hư hỏng gì nếu không được bảo dưỡng đúng cấp.

4.2 Kiến nghị

 Cần tham khảo nhiều tài liệu của hãng và của xe đề tài muốn làm để bổ sung thông tin và sự chính xác của thông tin hơn.

16

Trang 23

 Tạo điều kiện cho bản thân được thực hành trực tiếp qui trình bảo dưỡng để có hướng xử lí và phát triển tốt hơn.

Phần 5 Tài Liệu Tham Khảo

Autongon Network, "Thong so ky thuat kia sorento 2018",Giấy phép hoạt động MXH cho trang thông tin điện tử trên Internet số 415/GP – BTTTT Hà Nội, ngày 30-9-2019.

CÔNG TY TNHH CHỢ TỐT – Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Trọng Tấn,"Đanh gia kia sorento 2018", GPDKKD: 0312120782 do sở KH & ĐT TP.HCM cấp ngày 11/01/2013

17

Ngày đăng: 26/04/2024, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan