- L là thời gian làm việc của hộp giảm tốc tính theo năm năm.. - Kng là số ngày làm trong năm ngày.. - sc là số ca làm của hộp giảm tốc trong ngày ca.. 2.2.1.1 chon vật liệu: Do không c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Quyển thuyết minh đồ án chi tiết máy
MÔN HỌC: ĐỐ ÁN CHI TIẾT MÁY
GVHD: NGUYỄN THÌ KIỀU HẠNH
SVTH: ĐOÀN DUY KHANG
MSSV: 19154066
LỚP: DH19OT
Trang 2ĐỀ 5 - PHƯƠNG ÁN 15
ĐỀ TÀI
Đề số 05: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Phương án số: 15
Trang 3Mục lục
1 Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền 4
1.1 Chọn động cơ điện 4
1.2 Phân phối tỷ số truyền 5
2 Tính toán thiết kế chi tiết máy 6
2.1 Tính toán thiết kế chi tiết máy 6
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng9
2.2.1 Cặp bánh răng trụ răng nghiên cấp chậm 9
2.2.2 Cặp bánh răng trụ răng nghiên cấp nhanh 172.3 Thiết kế trục 25
Trang 41 Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
1.1 Chọn động cơ điện
* Xác định công suất động cơ
Vì động cơ làm việc với sơ đồ tải trọng thay đổi nên ta chọn động
cơ dựa trên công suất đẳng trị Công suất động cơ phải lớn hơncông suất cần thiết:
Pđc ≥ Pct; với: Pct =(P Ktđ ) ηct
=√12.20+ ¿¿¿ =0,681
Trang 5- Hiệu suất chung:
ηch = ηbr1 ηbr2 ηol n ηđ = 0,97.0,97.0,99 3.0,95 = 0,867
ηbr1 = ηbr2 = 0,97: hiệu suất của bộ truyền bánh răng cấp nhanh và chậm
ηol = 0,99: hiệu suất của các ổ lăn (4 cặp ổ lăn)
ηx = 0,95: hiệu suất của bộ truyền đai
n = 3
Ta chọn hiệu suất nối trục bằng 1
Công suất cần thiết: Pct =(6,5.0,681)0,867 =5,105 kw
Từ đây, cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 5,105 kW
(1)
- Tỉ số chuyền chung sơ bộ
Tỉ số truyền chung của hệ: uch = uhgt.uđ
Theo bảng 2.2, chọn sơ bộ ux = 3; uhgt = 8 Do đó: uch = 24
Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nđc = nct.uch = 45.24=1080 vòng/phút
(2)
- Từ (1) và (2), theo bảng phụ lục ta chọn động cơ có thông số sau:
1.2 Phân phối tỉ số truyền
Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hộp giảm tốc là: uhgt = 8
Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ đồng trục, tỉ số truyền cấp nhanh được lấy
bằng cấp chậm:
u1 = u2 = √2uhgt = √2 = 2,83
Trang 6Tỉ số truyền cuối cùng của hộp giảm tốc: uhgt = 2,83 2= 8,009
Sai số tỉ số truyền: Δ = ¿8−8,009∨¿8¿ = 0.11%
Tỉ số truyền bộ truyền đai: uđ = u gt ucℎ ℎ = 32.338.009 = 4,03
Mặc dù ta chọn động cơ bằng công suất đẳng trị nhưng khi tính toán cho bảngthông số kỹ thuật, ta lại dùng động cơ làm việc tối đa, ở đây là 6.5 kW
PIII =ηbr1.ηol Pct 2 =0,97.0,996,5 2 = 6,837
PII =P=3¿ROMAN ηbr 2.ηol¿MERGEFORMAT III = 0,97.0,996,837 = 7,12
PI =P=2¿ROMAN ηđ ηo l¿MERGEFORMAT II =0,95.0,997,12 = 7,57
vượt quá 5% nên ta vẫn chọn động cơ điện 4A132S4Y3
- momen xoắn trên trục:
TI = 9,55.10 6 P=1¿ROMAN¿n1 MERGEFORMAT I = 9,55.10 6.7,57485 = 200259Nmm
Trang 7Momen xoắn,
2 Tính toán thiết kế chi tiết máy
2.1 Thiết kế bộ truyền đai/xích
n1= 1455 v/ p,tachonđai loại B với bp=14 mm ,
b0=17mm ;h=10.5mm; γ0 = 4.0mm; A = 138mm2; d1 = 140÷280mm
Theo tiêu chuẩn, ta chọn d1 = 180mm
Sai lệch so với giá trị chọn trước 1,2%
Theo bảng 4.3 ta chọn đai có chiều dài L = 3150mm = 3,15mm
i = v L = 13,73,15 = 4,35 [ i ] = 10s − 1, do đó điều kiện đã thỏa
Trang 88- Tính toán lại khoảng cách trục a: a = k+√k2−8 △2
Giá trị a vẫn thỏa mãn trong khoảng cho phép
Trang 913-Lực căng đai ban đầu:
- Lực vòng trên mỗi dây đai là: 273,7
14 - Giữa hệ số ma sát f , lực căng đai ban đầu F0 và ứng suất kéo cho phép [
σ0] có sự quan hệ
- từ công thức : F0 = Ft2 e f α+1
e f α − 1
Từ đây suy ra: f '= ¿ 1α ln 2F 0− Ft 2 F 0+Ft = 0,64
Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trược trơn
Giá trị α max vẫn thỏa mãn trong khoảng cho phép
với [σ]k = 8 MPa đối với đai dẹt
[σ]k = 10 MPa đối với đai thang
Trang 1016- Tuổi thọ đai xác định theo công thức:
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng
2.2.1 Cặp bánh răng trụ răng nghiên cấp chậm
* Số liệu đầu vào ta có P1 = 7,12 kW; T1 = 533051 Nmm; n1 = 127,56 v/p; tỉ sốtruyền u1 = 2,83
Ta có thời gian làm việc được tính theo giờ của hộp giảm tốc:
Lh = L.Kng.tc.sc = 7.180.2.8 = 20160 giờ
Trong đó:
- Lh là thời gian làm việc của hộp giảm tốc tính theo giờ (giờ)
- L là thời gian làm việc của hộp giảm tốc tính theo năm (năm)
- Kng là số ngày làm trong năm (ngày)
- tc là thời gian làm việc một ca (giờ)
- sc là số ca làm của hộp giảm tốc trong ngày (ca)
2.2.1.1 chon vật liệu:
Do không có yêu cầu đặt biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết
kế, ở đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng nhuư nhau
Trang 11Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn HB1 = 245, HB2 = 230
2.2.1.2 xác định ứng suất cho phép.
- số chu kì tahy đổi ứng suất cơ sở
N HO1 = 30HB12,4 = 30.245 2,4 = 1,63.10 7 (chu kì )
N HO2 = 30HB22,4 = 30.230 2,4 = 1,40.10 7 (chu kì )
N FO1 = N FO2 = 5.10 6 (chu kì )
- số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi
Trang 12Suy ra K HL1 =K HL2=K FL1=K FL2
Ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định
Với bộ truyền bánh răng trụ nghiên
Ứng suất tiếp xúc tính toán cho phép của bánh răng trụ răng nghiêng:[σH] ≈ 0,45([σ H 1 ]+[σ H 2])
[σH] ≈ 0,45([458,18]+[430,4])
[σ H ] min ≤ [ σH ]≤ 1,25 [σ H ] min
Ứng suất tiếp xúc khi tính toán : 430,4
Ứng suất uốn cho phép
Ta có KFc = 1 khi đặt tải một phía (bộ truyền quay một chiều ; SR =1,75 )
[ σ F] = σ oFlim K FC
S F KFL
[ σ F 1] = 441.1 11,75 = 252 MPa
[ σ F2] = 414.1 11,75 = 236,57 MPa
Trang 15Z H= √2.cos(β b)
sin (2.α tw) = √2.cos(11,81)
sin (2.20,45) = 1,73-bánh răng nghiêng không dịch chuyển
α t = α tw = arctan ( tan α cosβ ) = arctan ( cos(12,58)tan 20 ) = 20,45
- β b góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở
β b = cosα t tanβ = cos(20,45) tan(12,58) = 11,81
- hệ số tải trọng khi tiếp xúc
Trang 16Như vậy σH ¿ [σH] cập bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc
2.2.1.7kiểm nghiệm răng và độ bền uốn:
Điều kiện bền uốn
Trang 182.2.2 Cặp bánh răng trụ răng nghiên cấp nhanh
Trang 19- L là thời gian làm việc của hộp giảm tốc tính theo năm (năm).
- Kng là số ngày làm trong năm (ngày)
- tc là thời gian làm việc một ca (giờ)
- sc là số ca làm của hộp giảm tốc trong ngày (ca)
2.2.2.1 chon vật liệu:
Do không có yêu cầu đặt biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết
kế, ở đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng nhuư nhau
Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn HB1 = 245, HB2 = 230
2.2.2.2 xác định ứng suất cho phép.
- số chu kì tahy đổi ứng suất cơ sở
N HO 1 = 30HB12,4 = 30.245 2,4 = 1,63.10 7 (chu kì )
N HO2 = 30HB22,4 = 30.230 2,4 = 1,40.10 7 (chu kì )
N FO1 = N FO2 = 5.10 6 (chu kì )
- số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi
Trong đó c = 1 là số lần ăn khớp của răng
Trang 20Ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định
Với bộ truyền bánh răng trụ nghiên
Ứng suất tiếp xúc tính toán cho phép của bánh răng trụ răng nghiêng:[σH] ≈ 0,45([σ H 1 ]+[σ H 2])
Trang 21Ta có KFc = 1 khi đặt tải một phía (bộ truyền quay một chiều ; SR =1,75 )
Trang 22F r 1 = F r 2 = F t 1 tan (α cosβ¿¿nw)¿ = 3488,8 tan(20)cos12,58 = 1301 N
Trang 23Z M= 274 MPa1/3 hệ số kể đến cơ số vật liệu của các bánh răng ăn khớp
Z H: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Z H= √2.cos(β b)
sin (2.α tw) = √2.cos(11,81)
sin (2.20,45) = 1,73-bánh răng nghiêng không dịch chuyển
α t = α tw = arctan ( tan α cosβ ) = arctan ( cos(12,58)tan 20 ) = 20,45
- β b góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở
β b = cosα t tanβ = cos(20,45) tan(12,58) = 11,81
- hệ số tải trọng khi tiếp xúc
Trang 24Như vậy σH ¿ [σH] cập bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc
2.2.2.7 kiểm nghiệm răng và độ bền uốn:
Điều kiện bền uốn
Trang 26Thông số bánh răng cấp nhanh:
Trang 27F t 1 = F t 2 = 2.T 1 cosβ m
n Z1 = 2 228777 cos12,584.32 = 3488,8 NLực hướng tâm:
F r 1 = F r 2 = F t 1 tan (α cosβ¿¿nw)¿ = 3488,8 tan(20)cos12,58 = 1301 N
F r 3 = F r 4 = F t 3 tan (α cosβ¿¿nw)¿ = 8128,9 tan(20)cos12,58 = 3031,5 N
- Lực dọc trục:
F a3 = F a4 = F t 3 tanβ = 8128,9 tan(12,58) = 1814 NPhân tích lực trên các bánh răng
Trang 28Vật liệu chế tạo trục là thép c45 tôi cải thiện
Giới hạn bền σb = 850 Mpa
Ứng suất xoắn cho phép:
[τ] = 20 ÷ 25 MPa đối với trục vào, ra
[τ] =10 ÷ 15 MPa đối với trục trung gian
Xác đinh sơ bộ đường kính trục theo công thức sau:
Tại vị trí bánh đai d0 = 40 mm
Tại vị trí ổ lăn d = 45 mm
Tại vị trí bánh răng d1 = 50 mm
Trang 29Xác đinh khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực
- k1 = 15 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quây đến thành trong củahộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quây
- k2 = 10 mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
- k3 = 20 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quây đến nấp ổ
- hn = 20 mm: chiều cao nắp ổ và đầu bulong
Chiều dài mayo bánh răng
Trang 31Kết quả tính từ MDsolids ta có:
RAX = 728,26 N ( RAX hướng lên) RBX = 214,26 N ( RBX hướng xuống)
RAY = 1744,40 N ( RAY hướng xuống) RBY = 1744,40 N ( RBY hướng xuống)
1 tính đường kính tại các đoạn trục
Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại C
Vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện
Giới hạn bền σb = 850 Mpa tra bảng 10.5 lấy [σ] = 55 MPa
dc ≥ 3
√ M td
0,1[σ ] = 3
√2255822 0,1 55 = 35,96 mmTheo tiêu chuẩn và để phù hợp với kết cấu bánh răng ta chọn
Trang 322 kiểm nghiệm then
Kiểm nghiệm điều kiện bền đập và bền cắt đối với then bằng:
với các tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiết hành kiểm nghiệm mối ghép
độ bền đập và độ bền cắt theo công thức sau:
(mm)
MômenT(Nmm)
3 kiểm nghiệm theo hệ số an toàn:
- Vật liệu trục thép C45 tôi cải thiện σ b = 850 MPa
Với σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa; τ-1 = 0,58σ-1 = 189,66 MPa
- Hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung
Ta dùng dao phây ngó để gia công rãnh then nên từ bảng 10.12 ta có:
Kσ = 2,01
Kτ = 1,88
- hệ số tăng bề mặt β = 1,7 tra bảng 10.4 với trường hợp phu bi
- hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình :
ᴪσ = 0,1, ᴪτ = 0,05
Trang 33Bảng kiểm nghiện hệ số an toàn
( trong đó, [s] hệ số an toàn cho phép nằm trong khoảng 1,5 ÷ 2,5 ; khi [s] = 2,5
Đường kính d
Trong đó εσ , ετ là hệ số kích thước tra bảng 10.4
σa , τa là biên độ của ứng suất tính theo
Do trục quây nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng
Trang 34Khi đó hệ số an toàn kiểm nghiệm cho trục là :
S = √Sσ Sσ Sτ2+Sτ2 = √(8,93)8,93.14,912+(14,91)2 = 7,66 ¿ [s] = 1,5
Kết quả kiểm nghiệm hệ số an toàn cho thấy các đoạn trục đều thỏa nãm hệ số
an toàn kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi, ngoài ra trục còn đảm bảo độ cứng
- k2 = 10 mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
- k3 = 20 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quây đến nấp ổ
- hn = 20 mm: chiều cao nắp ổ và đầu bulong
Chiều dài mayo bánh răng
Trang 35Sơ đồ tính khoảng cách truc II
Suy ra Ma2 = Fa2 d 4
2 = 778,6 368,862 = 143597,2 NmmSuy ra Ma3 = Fa3 d 4
2 = 1814 131,142 = 118943,9 Nmm
AC = 99,5 mm CD = 208,5 mm DB = 80,5mm
Trang 36Kết quả tính từ MDsolids ta có:
RAX = 2585,88 N ( RAX hướng xuống) RBX = 1746,62 N ( RBX hướng xuống)
RAY = 5324,96 N ( RAY hướng xuống) RBY = 684,86 N ( RBY hướng lên)
1 tính đường kính tại các đoạn trục
Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại C
Vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện
Giới hạn bền σb = 850 Mpa tra bảng 10.5 lấy [σ] = 50MPa
dc ≥ 3
√ M td
0,1[σ ] = 3
√797111,37 0,1.50 = 54,2mm
Tại A
Trang 372 kiểm nghiệm then
Kiểm nghiệm điều kiện bền đập và bền cắt đối với then bằng:
với các tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiết hành kiểm nghiệm mối ghép
độ bền đập và độ bền cắt theo công thức sau:
(mm)
MômenT(Nmm)
Trang 383 kiểm nghiệm theo hệ số an toàn:
- Vật liệu trục thép C45 tôi cải thiện σ b = 850 MPa
Với σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa; τ-1 = 0,58σ-1 = 189,66 MPa
- Hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung
Ta dùng dao phây ngó để gia công rãnh then nên từ bảng 10.12 ta có:
Kσ = 2,01
Kτ = 1,88
- hệ số tăng bề mặt β = 1,7 tra bảng 10.4 với trường hợp phu bi
- hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình :
Bảng kiểm nghiện hệ số an toàn
( trong đó, [s] hệ số an toàn cho phép nằm trong khoảng 1,5 ÷ 2,5 ; khi [s] = 2,5
Trang 39Trong đó εσ , ετ là hệ số kích thước tra bảng 10.4
σa , τa là biên độ của ứng suất tính theo
Do trục quây nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng
S = √Sσ Sσ Sτ2+Sτ2 = √(9,54)9,54.23,662 +(23,66) 2 = 8,85¿ [s] = 1,5
Kết quả kiểm nghiệm hệ số an toàn cho thấy các đoạn trục đều thỏa nãm hệ số
an toàn kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi, ngoài ra trục còn đảm bảo độ cứng
Tại vị trí nối trục d0 = 75 mm
Tại vị trí ổ lăn d = 80 mm
Tại vị trí bánh răng d1 = 85 mm
Trang 40Xác đinh khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực
- k1 = 15 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quây đến thành trong củahộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quây
- k2 = 10 mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
- k3 = 20 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quây đến nấp ổ
- hn = 20 mm: chiều cao nắp ổ và đầu bulong
Chiều dài mayo bánh răng
Trang 41Suy ra Ma4 = Fa4 d 4
2 = 1814 368,862 = 334566,02 NmmTại D là nối trục :
Chon theo sơ bộ D nối trục = 200 mm
Fkn = (0,2 ÷ 0,3).2T D = (0,2 ÷ 0,3).2.1448709200 = 4346,13 N
DA = 112 mm AC = 95 mm CB = 95mm
Trang 42Kết quả tính từ MDsolids ta có:
RAX = 3265,54 N ( RAX hướng lên) RBX = 234,04 N ( RBX hướng xuống)
RAY = 2543,92 N ( RAY hướng xuống) RBY = 6326,69 N ( RBY hướng lên)
1 tính đường kính tại các đoạn trục
Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại C
Vật liệu chế tạo trục là thép c45 tôi cải thiện
Giới hạn bền σb = 850 Mpa tra bảng 10.5 lấy [σ] = 50 MPa
dc ≥ 3
√ M td
0,1[σ ] = 3
√1437790,1 0,1 50 = 66,2 mmTheo tiêu chuẩn và để phù hợp với kết cấu bánh răng ta chọn
Trang 43Tại D chon dD = 63 mm
2 kiểm nghiệm then
Kiểm nghiệm điều kiện bền đập và bền cắt đối với then bằng:
với các tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiết hành kiểm nghiệm mối ghép
độ bền đập và độ bền cắt theo công thức sau:
(mm)
MômenT(Nmm)
3 kiểm nghiệm theo hệ số an toàn:
- Vật liệu trục thép C45 tôi cải thiện σ b = 850 MPa
Với σ-1 = 0,436σb = 370,6 MPa; τ-1 = 0,58σ-1 = 189,66 MPa
Trang 44- Hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung
Ta dùng dao phây ngó để gia công rãnh then nên từ bảng 10.12 ta có:
Kσ = 2,01
Kτ = 1,88
- hệ số tăng bề mặt β = 1,7 tra bảng 10.4 với trường hợp phu bi
- hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình :
Bảng kiểm nghiện hệ số an toàn
( trong đó, [s] hệ số an toàn cho phép nằm trong khoảng 1,5 ÷ 2,5 ; khi [s] = 2,5
Trong đó εσ , ετ là hệ số kích thước tra bảng 10.4
σa , τa là biên độ của ứng suất tính theo
Do trục quây nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng
Trang 45S = √Sσ Sσ Sτ2+Sτ2 = √(9,77)9,77.12,662 +(12,66) 2 = 7,73 ¿ [s] = 1,5
Kết quả kiểm nghiệm hệ số an toàn cho thấy các đoạn trục đều thỏa nãm hệ số
an toàn kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi, ngoài ra trục còn đảm bảo độ cứng
4 kiểm nghiệm nối trục đàn hồi
Trang 46= 2,57 MPa ¿ [σ d] = (2 ÷ 4)MPa (thỏa điều kiện)
- Điều kiện bền của chốt:
σ u = 0,1d k T L0
c3D0Z = 1,5.1448709.64,50,1243 200 8
= 63,37 MPa ¿ [σ u] = (60 ÷ 80)MPa (Thỏa điều kiện)
F r 1 = F r 2 = F t 1 tan (α cosβ¿¿nw)¿ = 3488,8 tan(20)cos12,58 = 1301 N
Trang 47Kết quả tính từ MDsolids ta có:
RAX = 728,26 N ( RAX hướng lên) RBX = 214,26 N ( RBX hướng xuống)
RAY = 1744,40 N ( RAY hướng xuống) RBY = 1744,40 N ( RBY hướng xuống)
ta có Fat = Fa1 và cùng chiều với Fa1 theo quy ước là chiều dương
- Ta có Fa1/Fro1 = 0,44 0,3 và theo yêu cầu làm việc của trục ta chọn ổ bi đỡ chặn một dãy
-→ Ta chọn loại ổ lăn đỡ - chặn cỡ nhẹ hẹp, kí hiệu 46207 với d = 35mm, b =
Trang 48Q=(X V F ro 2 +Y F a)k t .k σ
Trong đó:
+ kt = 1 là hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi làm việc
+ kσ = 1,3 hệ số xét đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ
Như vậy ta tính tại ổ A vì là ổ chịu lực lớn
Tải trọng tương đương thay đổi theo bậc: