PHẦN I. MỞ ĐẦUTính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là yêu cầu không thể thiếu đối với một kỹ sư ngành cơ khí, nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở về máy và kết cấu máy.Thông qua Đồ án môn học Chi tiết máy, mỗi sinh viên được hệ thống lại các kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Do đó khi thiết kế Đồ án chi tiết máy phải tham khảo các giáo trình như Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Dung sai và lắp ghép, Nguyên lý máy,...Từng bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế và nghề nghiệp sau này của mình.Nhiệm vụ của chúng em là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc và bộ truyền đai thang. Hệ được dẫn động bằng động cơ điện thông qua khớp nối, hộp giảm tốc và bộ truyền đai để truyền động đến băng tải.Chúng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc với các Thầy, Cô của Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các Thầy, Cô bên Khoa Cơ Khí đã tạo điều kiện cho chúng em đươc học môn” Đồ Án Chi Tiết Máy”. Một môn học rất bổ ích đối với chúng em bây giờ cũng như sau này.Và Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thu Hường đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt môn học này.Lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế, với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, và có nhiều phần chúng em chưa nắm vững, dù đã tham khảo các tài liệu song khi thực hiện đồ án và tính toán không thể tránh được những thiếu sót.Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô.Chúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN VÀ MÔ MEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤCThông số đầu vào: + Lực kéo băng tải :F = 11000 ( N ) + Vận tốc băng tải :v = 0,48 ( ms) + Đường kính tang :D = 400 (mm) + Số ca làm việc :2 ( ca )+ Thời hạn phục vụ :h = 15000 ( giờ )+ Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài 50°+ Đặc tính làm việc: va đập vừaChọn Động CơCông suất yêu cầu của động cơP_ct=P_tη Pt: Công suất tính toán trên trục công tácPt= (F.v)1000=11000.0,481000=5,28 ( kW)η: Hiệu suất hệ dẫn độngη = ηtv.η3¬ol.ηd..ηknTrong đó : ηol là hiệu suất của ổ lăn ηtv là hiệu suất của bộ truyền trục vít ηd là hiệu suất của bộ truyền đai ηkn là hiệu suất của khớp nốiTra bảng B(2.3)1 ta có : ηol = 0,99; ηtv = 0,75; ηd= 0,95; ηkn = 0,99 η = η3¬ol.ηtv.ηd..ηkn = ( 0,99)3. 0,75 . 0,95 . 0,99 = 0,68=> Pct = Pt( η) =5,280,68=7,76 ( kW)Xác định số vòng quay làm việc nlv = (60000×v)(π.D)=60000.0,48(π.400)=23( v⁄(ph))Chọn tỉ số truyền sơ bộ usb = ud.utv Theo bảng B(2.4)1 ta chọn sơ bộ : + Tỉ số truyền dai : ud = 4+ Tỉ số truyền bộ truyền trục vít : u¬tv = 30⇒usb = 4.30 = 120Số vòng quay sơ bộ của động cơ. nsb = nlv.usb => nsb = nlv.usb = 23.120= 2760 ( vph)Số vòng quay đồng bộ của động cơ:Chọn ndb = 2760 ( vph)Chọn động cơ:Tra bảng ở phụ lục tài liệu P1.1 1, chọn động cơ thỏa mãn + ndb ~ nsb = 2760 ( vph)+ Pdc ≥ Pct = 7,76 ( kW)Ta được động cơ với thông số sau :Kiểu động cơCông suất Pct (kw)Vận tốc quay (vgph)Cos φη %T_mmT_dn T_kT_dn 4AA63B2Y30,2526700,77682,22Bảng 1.1. Thông số động cơ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I MỞ ĐẦU 5
PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1 TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN VÀ MÔ MEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC 6
1.1 Chọn Động Cơ 6
1.1.1 Công suất yêu cầu của động cơ 6
1.1.2 Xác định số vòng quay làm việc 7
1.1.3 Chọn tỉ số truyền sơ bộ 7
1.1.4 Số vòng quay sơ bộ của động cơ 7
1.1.5 Chọn động cơ: 7
1.1.6 Phân phối tỉ số truyền 8
1.2 Tính các thông số trên trục 8
1.2.1 Tính công suất trên các trục 8
1.2.2 Tính số vòng quay trên trục 8
1.2.3 Tính momen xoắn trên trục: 8
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI – BỘ TRUYỀN ĐAI THANG 10
2.1 Chọn đai 10
2.2 Xác định đường kính bánh đai 10
2.3 Chọn sơ bộ khoảng cách trục A và chiều dài đai L 11
2.4 Xác định chính xác khoảng cách trục A 11
2.5 Tính góc ôm 1 12
2.6Xác định số đai Z cần thiết 12
2.7 Định các kích thước chủ yếu của bánh đai 13
Trang 22.8 Tính lực căng ban đầu Fo và lực tác dụng lên trục Fr 13
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG – BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT, BÁNH VÍT 15
3.1 Chọn vật liệu làm răng bánh vít và trục vít 15
3.2 Xác định ứng suất cho phép của bánh vít [σHH] 15
3.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 18
3.4 Xác định mô đun 18
3.5 Xác định chính xác hệ số dịch chỉnh 19
3.6 Xác định các hệ số và một số thông số động học: 19
3.7 Kiểm nghiệm răng bánh vít: 20
3.8 Tính nhiệt truyền động trục vít 21
3.9 Thông số bộ truyền trục vít bánh vít 21
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 24
4.1 Chọn vật liệu: 24
4.2 Lực tác dụng lên trục 24
4.3 Xác định sơ bộ đường kính trục: 25
4.4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục 27
4.5 Tính chọn đường kính các đoạn trục 29
4.5.1 Trục I 29
4.5.2 Trục II 32
4.5.3 Chọn và kiểm nghiệm then 35
4.5.4 Chọn và kiểm nghiệm then đối với trục II 36
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN Ổ LĂN 38
5.1 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn: 38
5.1.1 Trục I 38
5.1.2 Trục II 41
Trang 3CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 43
6.1 Kết cấu hộp giảm tốc 43
6.2 Kết cấu các bộ phận chi tiết khác a, chốt định vị 46
6.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 48
6.4 Lắp ghép và dung sai 48
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 4PHẦN I MỞ ĐẦU
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là yêu cầu không thể thiếu đối vớimột kỹ sư ngành cơ khí, nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở về máy và kếtcấu máy
Thông qua Đồ án môn học Chi tiết máy, mỗi sinh viên được hệ thống lạicác kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủyếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy;chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cungcấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các sốliệu tra cứu khác Do đó khi thiết kế Đồ án chi tiết máy phải tham khảo cácgiáo trình như Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Dung saivà lắp ghép, Nguyên lý máy, Từng bước giúp sinh viên làm quen với côngviệc thiết kế và nghề nghiệp sau này của mình.Nhiệm vụ của chúng em làthiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc và bộ truyền đai thang Hệđược dẫn động bằng động cơ điện thông qua khớp nối, hộp giảm tốc và bộtruyền đai để truyền động đến băng tải
Chúng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc với các Thầy,
Cô của Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các Thầy, Cô bênKhoa Cơ Khí đã tạo điều kiện cho chúng em đươc học môn” Đồ Án Chi TiếtMáy” Một môn học rất bổ ích đối với chúng em bây giờ cũng như sau này.VàChúng em cũng xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thu Hường đã nhiệttình giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt môn học này
Lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế, với một khối lượng kiếnthức tổng hợp lớn, và có nhiều phần chúng em chưa nắm vững, dù đã thamkhảo các tài liệu song khi thực hiện đồ án và tính toán không thể tránh đượcnhững thiếu sót.Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy,Cô
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 5PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ, PHÂN PHỐI TỈ SỐ
TRUYỀN VÀ MÔ MEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC
Thông số đầu vào:
+ Lực kéo băng tải : F = 11000 ( N )
+ Vận tốc băng tải : v = 0,48 ( m/s)
+ Đường kính tang : D = 400 (mm)
+ Số ca làm việc : 2 ( ca )
+ Thời hạn phục vụ : h = 15000 ( giờ )
+ Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài 50°
+ Đặc tính làm việc: va đập vừa
Trong đó : ηol là hiệu suất của ổ lăn
ηtv là hiệu suất của bộ truyền trục vít
ηd là hiệu suất của bộ truyền đai
ηkn là hiệu suất của khớp nối
Trang 61.1.2 Xác định số vòng quay làm việc
Trang 71.1.6 Phân phối tỉ số truyền
Xác định tỉ số truyền ut của hệ thống
Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền :
- Tỉ số truyền của bộ truyền ngoài : uh =u u t
Tính các thông số trên trục
1.1.1 Tính công suất trên các trục
Công suất trên trục II : PII = P ct
η ol .η k=
5,28 0,99.0,99=5,38(kw)
Công suất trên trục I : PI= P II
η ol .η tv=
5,38 0,99.0,75=5,72(kw)
Công suất trên trục động cơ: Pdc= P I
η ol .η d=
5,75 0,99.0,95=6,09(kw)
1.1.8 Tính momen xoắn trên trục:
Momen xoắn trên trục động cơ :
Trang 8Momen xoắn trên trục II :
Trang 9CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI –
BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
Chỉ tiêu tính toán
Khả năng kéo
Tuổi thọ của đai
2.1 Chọn đai
Từ công suất truyền: P = 7,23 (kW)
Tra bảng 4-13/59 [1], ta chọn đai thang loại A
Thông số của loại đai A là:
Trang 10Tính chiều dài L theo khoảng cách trục Asb
¿2471(mm)
Ta chọn chuẩn chiều dài qua lớp trung hoà: L = 2500 (mm)
Kiểm nghiệm số vòng chạy u trong 1 giây:
Trang 11Khoảng cách trục A phải thoả mãn điều kiện sau:
0,55(D1 + D2) + h ≤ A ≤ 2(D1 + D2)
0,55(160 + 630) + 8 ≤ A ≤2(160 + 630)
442,5 < A = 708 < 1580
=> Khoảng cách trục A thoả mãn điều kiện
Khoảng cách nhỏ nhất, cần thiết để mắc đai:
Amin = A - 0,015L = 708 - 0,015.2500 = 670,5(mm)
Khoảng cách lớn nhất, cần thiết để tạo lực căng:
Amax = A + 0,33L = 708 + 0,33.2500 = 1533(mm)
Trang 12Tra bảng 4.18/61 [1], ta chọn hệ số xét đến ảnh hưởngcủa góc ôm: Cz = 1
Tính số đai :
Z ≥ P dc kđ
P[0].C α C u C L .C z=
6,09.1 3,75.0,89 1,14 0,86 1=1.9
d f1 = d a1 + H = 166,6 + 12,5 = 179,1(mm)
d f2 = d a2 + H = 636,6 + 12,5 = 676,1 (mm)
2.8 Tính lực căng ban đầu F o và lực tác dụng lên trục F r
Lực căng ban đầu :
F0=780 P1K đ
v C α z +F v
Bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng: Fv = 0 (N)
Bộ truyền định kỳ điều chỉnh lực căng: Fv = qm.v2
Tra bảng 4.22[1]: qm=0.105, v=18,8(m/s)
Fv= 0,105.18,82 = 37 (N)
F0=780 P1K đ
v C α z +F v= 780.6,09.1,118,8.0,89.2 + 37,1=178,8 ( N )
Trang 13m)Đường kính bánh đai
Trang 14CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG –
Chọn vật liệu trục vít là: Thép 45,tôi cải thiện đạt độ rắn HRC>45
3.2 Xác định ứng suất cho phép của bánh vít [σH H]
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép
[σH H]= [σH H0¿ k HL
[σH H0¿= (0,75 – 0,9)δ b = 0,9.500 = 450
Trang 173.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
a w=(Z2+q).√3(Z2170.[σH H] )2. T2 K H
q ,
Trong đó:
KH- Hệ số tải trọng Chọn sơ bộ KH =1,1
Chọn số mối ren trục vít Z1=2⇒ Z2= u.Z1=30.2=60
150[1] chọn q theo tiêu chuẩn q =20
T2 - Môment trên trục bánh vít(trục II): T2 = 2233869,5 (Nmm)
Trang 183.7 Kiểm nghiệm răng bánh vít:
a Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:
Trang 19[σH F]- Ứng suất uốn cho phép của bánh răng vít: [σH F]=83,68 (MPa)
KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn: KF = K H=0,59
mn - Mô đun pháp của răng bánh vít:
m n=m cosγ ≈ m cosγ w=6.3 cos5,45=6,27(mm)
YF - Hệ số dạng răng: Phụ thuộc vào số răng bánh vít tương đương Zv:
Trang 20P - Công suất trên trục vít:
Kt - Hệ số tỏa nhiệt: Kt =8÷17,5 W/(m2 oC) Chọn Kt= 10
t0 - Nhiệt môi trường xung quanh: Thường lấy t0= 20o
[td] - Nhiệt độ cho phép cao nhất của dầu: Do trục vít đặt dưới ⇒ [td] =
90oC
Ktq - Hệ số tỏa nhiệt của phần bề mặt hộp được quạt tra bảng trang157[1] với số vòng quay của quạt nq = 690 (vg/ph) ⇒ Ktq = 17(W/
m2.C0)
ψ−¿ Hệ số kể đến sự thoát nhiệt xuống đáy hộp: ψ=¿ 0,25
β−¿ Hệ số giảm nhiệt do làm việc ngắt quãng:
Trang 21c)Đường kính vòng đáy
d f1 = d1 + 2,4.m = 126 - 2,4.6,3 = 110,88(mm)
d f2 = m.(z2 + 2,4 + 2.x) = 6,3.(60 - 2,4 + 2.0,47) =368,5 (mm)
d) Góc ôm σH
σH =arcsin b2
d a1−0,5 m=arcsin
100 138,5−0,5.6,3¿ ¿=47,63 °
e) Lực tại tâm ăn khớp
Trang 23CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
Ft2 Ft1 Fr1
Fr.sin15 Fr
x
z
y o
F r=676,2(N )
Vì góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài là 50o nên đường nối tâmtạo vớiα=40°
Trang 24TI: Momen xoắn trên trục vít TI =79168 (Nmm)
TII: Momen xoắn trên trục bánh vít TII =T2= 2233869,5 (Nmm)
Trang 254.4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục
Chiều rộng ổ lăn bo theo bảng 10.2189[1] ta có:
- Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến thành trong của hộp k1=10
- Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp: k2 = 10
Trang 28b) Vẽ biểu đồ momen
Trang 29c) Tính momen uốn tổng và momen tương đương
Trang 30e)Chọn đường kính các đoạn trục
Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính cácđoạn trục:
Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn: d0 =d1 =60(mm)
Đường kính tại vị trí lắp bánh đai : d2=55 (mm)
4.5.2 Trục II
a) Tính phản lực
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Trang 32c) Tính momen uốn tổng và momen tương đương
Trang 33e)Chọn đường kính các đoạn trục
Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính cácđoạn trục:
Đường kính tại vị trí bánh vít: d3 =80(mm)
Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn: d0=d1=75(mm)
Đường kính tại vị trí lắp bánh đai : d2=72(mm)
4.5.3 Chọn và kiểm nghiệm then
Chiều sâu rãnhthen
Bán kính góc lượncủa rãnh
nhất
Lớnnhất
Trang 34Vậy điều kiện bền dập của then thỏa mãn.
Vậy điều kiện bền cắt thỏa mãn
4.5.4 Chọn và kiểm nghiệm then đối với trục II
Chiều sâu rãnhthen
Bán kính góc lượncủa rãnh
nhất
Lớnnhất
Trang 35Vậy điều kiện bền dập của then thỏa mãn.Điều kiện bền cắt.
Trang 36CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN Ổ LĂN
5.1 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn:
b) Chọn ổ lăn:
Vì là hộp giảm tốc trục vít bánh vít có lực hướng tâm và dọc trục do tảitrọng dọc trục trên gối đỡ của trục vít ta lắp 2 đối nhằm để hạn chế trục dichuyển dọc trục về cả 2 phía còn trên gối đỡ kia ta dung ổ tùy động ( ổ bi đỡ 1dây); cho phép trục tùy ý dịch động khi nở nhiệt
Trang 37a r
F
VF =
8060,4 1.3643,04=2,21 > e=0,3
Trang 38Khả năng tải tĩnh của ổ lăn là:
Trang 395.1.2 Trục II
Ta có F a 2
F r 2=
2021,7 2915,35=0,69
F a=F a 2=2021,7 N
Ta dung ổ đũa côn vì ổ đỡ trục vít cần độ cứng vững cao cho cả 2 gối đỡ 0 và
1 Lắp 2 ổ đũa đối nhau để hạn chế dịch chuyển về phía dọc trục
Trang 40Q0>Q1 => Chọn Q0= Q= 18182,68 Nh) Kiểm nghiệm khả năng tải:
L=60.n L h
106 =60.10,5.10-6.11000=6,93triệu vòng
Khả năng tải động yêu cầu là:
C đ yc=Q.L103= 18182,68.6,93103 =32,5 kN < C=133 kNVậy ổ chặn thỏa mãn tải trọng động yêu cầu
Khả năng tải tĩnh của ổ lăn là:
Qt=X0.Fr+Y0.Fa
Tra bảng 11.6 tr221 T1 với α=15
Xo=0,5;Y0=0,22cotα=0,82
Trang 41Qt0=0,5.13986,68+0,82.5028,89=11,12 kN < Co=126
Qt1=0,5.9057,8+0,82.3007,19 =6,99 kN < Co=126Vậy ổ chặn thõa mãn điều kiện tải tĩnh
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 6.1 Kết cấu hộp giảm tốc
a, Chọn kết cấu
Chọn kết cấu đúc cho vỏ hộp Chỉ tiêu của hộp là độ cứng cao, khốilượng nhỏ
Vật liệu đúc là Gang Xám GX 15-32
Bề mặt lắp ghép nắp với thân là bề mặt đi qua trục vít để lắp bánh vít vàcác chi tiết khác lên trục dễ dàng
b, Xác định kích thước cơ bản của hộp
⇒ Chọn δ1 = 11 (mm) Gân tăng cứng:
Chiều dày: e
Chiều cao: h
e =(0,8 ÷ 1)δ = 10,4 ÷ 13 (mm), chọn e = 13 (mm)chọn h= 144 (mm)
Khoảng 2°
Trang 42S4 = ( 0,9 ÷ 1).S3 = (18 ÷ 20)
⇒ chọn S4= 18 (mm)K3 = K2 – ( 3÷5 )mm
D2 ≈ (1,6 ÷ 2)d4 + D = (149,2 ÷ 154) (mm)Chọn D2 = 150 mm
D3 ≈ 4,4d4 + D = 4,4.14 + 140 = 201,6 (mm), Chọn D3 = 200 mm
D2 ≈ (1,6 ÷ 2)d4 + D = (162,4 ÷ 168) (mm)Chọn D2 = 165 mm
E2 = 1,6.d2 = 1,6.16 = 25,6 (mm)R2 = 1,3.d2 = 1,3 16 = 20,8 (mm)K2=E2+R2+(3÷5)mm = (49,4 ÷ 51,4) Chọn K2 = 50 (mm)
K3 = K2 – ( 3÷5 )mm = (47 ÷ 45) Chọn K3 = 46 (mm)
Trang 43q ≥ K1 + 2 δ = 60 + 2.13 = 86 mmKhe hở giữa các chi tiết:
Trang 446.2 Kết cấu các bộ phận chi tiết khác
Trang 45e, Nút tháo dầu
Chọn nút tháo dầu trụ trong bảng 18-7 [1]:
f, Kiểm tra mức dầu
Dùng que thăm dầu tiêu chuẩn
g, Cốc lót
Chọn chiều dày cốc lót δ = 15 mm
Chiều dày vai và bích cốc lót δ1 = δ2 = 15 mm
Trang 466.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
a, Bôi trơn
Ngâm trục vít trong dầu, ngâm dầu ngập ren trục vít nhưng không vượtquá đường ngang tâm con lăn dưới cùng
Ổ lăn trục vít được bôi trơn bằng mỡ
Ổ lăn trên trục bánh vít được bôi trơn bằng mỡ, thay mở định kỳ
Chọn loại dầu bôi trơn
Tra bảng 18.2,18.3 [1], chọn loại dầu bôi trơn ô tô máy kéo AK15 độnhớt (50oC) ≥ 135 centistoc, (100oC) ≥ 15 centistoc
Khối lượng riêng: 0,886 – 0,926 (g/cm3)
6.4 Lắp ghép và dung sai
a, Chọn kiểu lắp ghép:
Khi lắp ổ lăn cần lưu ý:
Lắp ổ lăn (vòng trong) trên trục theo hệ thống lỗ, vòng ngoài vào vỏ theohệ thống trục
Để các vòng ổ không bị trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làmviệc nên chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay, mặt khácgiảm bớt được chi phí gia công
Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở
Trang 475 Trục với quạt vung dầu D8/k6Ø70 +21+2 +146+100
6 Cốc lót với thân máy Ø200 H7/h6 -290 +460
7 Nắp ổ với cốc lót Ø150 H7/h6 -250 +400
D8/k6
+18+2
+119+80
Trang 48PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM
Kĩ năng và kiến thức học được
Kĩ năng làm việc nhóm và quản lý công việc nhóm hiệu quả
Kĩ năng đọc và tìm tài liệu
Kĩ năng tính toán và sử dụng phần mềm vẽ 2D, 3D
Hiểu rõ về truyền động trục vít bánh vít
Hiểu được các đặc điểm và vai trò của các chi tiết
Vận dụng kiến thức các môn học một cách hiệu quả nhất
Bài học kinh nghiệm
Tính toán thiết kế các thông số đúng với yêu cầu đề ra
Vận dụng kiến thức các môn học đi trước để xây dựng bản vẽ
Nắm bắt được kiến thức xây dựng bản vẽ trong bộ môn Vẽ kĩthuật
Trang 49TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1,2 Tác giả Trịnh Chất, LêVăn Uyển, NXB Giáo Dục Hà Nội, 2006
Chi Tiết Máy, tập 1, 2 Tác giả Nguyễn Trọng Hiệp, NXB Giáo Dục.Hà Nội, 1994
Dung sai và lắp ghép, Tác giả Ninh Đức Tốn, NXB Giáo Dục, Hà Nội2004