1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh đồ án chi tiết máy hệ dẫn động xích tải, hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghiêng

58 444 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 779,99 KB

Nội dung

Thuyết minh đồ án chi tiết máy hệ dẫn động xích tải, hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghêng HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN Yêu cầu: Thực hiện theo hướng dẫn của GVHD. Kết quả tính toán làm tròn đến 2 số sau dấu phảy. Khi tính toán bộ truyền bánh răng, nếu khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng trụ, chiều dài côn ngoài của bánh răng côn quá nhỏ sẽ dẫn đến khó chọn lựa các chi tiết như khớp nối, ổ lăn, các chi tiết cố định đầu trục. Ngược lại nếu các khoảng cách trên quá lớn, sẽ dẫn đến kích thước của HGT không hài hòa với động cơ, bộ truyền ngoài và gây khó khăn khi vẽ trên khổ giấy A0. Do vậy, đề nghị sinh viên thiết kế sao cho khoảng cách trục, chiều dài côn ngoài nằm trong khoảng 120mm đến 180mm. Hướng dẫn: Tra các hệ số khi thiết kế bánh răng Tra các hệ số khi tính bánh răng côn Tra các hệ số khi tính bánh răng thẳng Tra các hệ số khi tính bánh răng nghiêng Hướng dẫn tính toán thiết kế trục và chọn ổ lăn Đề 1 và 2: Trục_De12 Đề 3 và 4: tương tự như đề 1, 2. Các sơ đồ xem tại: Trục_De34 Lưu ý: Tải file phân tích lực để tham khảo, chú ý chọn sơ đồ phù hợp đề bài và góc nghiêng của răng. Phân tích lực đề 1 Phân tích lực đề 2 Phân tích lực đề 3 Phân tích lực đề 4 Đường kính tiết diện lắp ổ lăn là số nguyên tận cùng bằng 0 hoặc 5. Các tiện diện khác là số nguyên tận cùng là 0, 2, 4, 5, 6, 8. Đường kính hai tiết diện trục cạnh nhau chênh lệch từ 1 mm đến 5 mm. Nếu bánh răng tỳ vào vai trục, đường kính vai trục phải lớn hơn đường kính lắp bánh răng từ 5 mm đến 8 mm. Khi kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục, hệ số an toàn cho phép s = 2 ... 4. Nếu hệ số an toàn s tại tiết diện nguy hiểm nhất lớn hơn 4, có nghĩa là thừa bền, do vậy phải giảm đường kính trục hoặc dùng vật liệu kém bền hơn. Chọn ổ lăn có thể theo hướng dẫn sau: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: chọn ổ bi đỡ Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng: chọn ổ bi đỡ chặn. Lưu ý góc tiếp xúc: alpha = 12 độ đối với kiểu 36...., alpha = 26 độ đối với kiểu 46.... và alpha = 36 độ đối với kiểu 66.... Bộ truyền bánh răng côn: chọn ổ côn Khi tính chọn ổ lăn trên trục có khớp nối, cần phải đảo chiều khớp nối, tính lại phản lực để xác định trường hợp lực tác dụng lên ổ lăn lớn nhất. Sơ bộ có thể chọn cỡ trung, sau đó tính kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động. Nếu thừa bền, giảm xuống cỡ nhẹ hơn. Nếu không đủ bền có thể chọn một trong các phương án sau: Chọn cỡ ổ nặng hơn Thay ổ bi bằng ổ đũa Giảm thời gian làm việc tính toán bằng cách tăng số lần thay ổ. Tăng đường kính ngõng trục (khi đó phải thay đổi lại kết cấu trục). Chú ý: Trong quá trình soạn hướng dẫn đồ án, có thể có một số công thức đánh máy sai, sinh viên cần đối chiếu với tài liệu tham khảo. Tài liệu cần phải có: 1. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 1 Tác giả: Trịnh Chất, Lê Văn Uyển 2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 2 Tác giả: Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Yêu cầu đối với bản vẽ: Đề 1,2: Vẽ đúng và biểu diễn đúng kích thước như: Khoảng cách trục (aw); Chiều rộng vành răng; Đường kính vòng đỉnh, vòng chân; vòng lăn của các bánh răng; Đường kính các đoạn trục lắp với bánh răng, bạc, ổ lăn ... Kích thước ổ lăn. Đề 3,4: Vẽ đúng và biểu diễn đúng kích thước như: Góc côn (chialăn; đỉnh, đáy). Chiều dài côn ngoài. Đường kính các vòng của bánh răng. Chiều rộng vành răng (b) Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt phẳng vòng ngoài đỉnh răng... Đường kính các đoạn trục lắp với bánh răng, bạc, ổ lăn ... Kích thước ổ lăn. Một số hướng dẫn sơ bộ: Vỏ hộp : trang 85 Chốt định vị: công dụng và kích thước (trang 9091) Cửa thăm, nút thông hơi, nút tháo dầu: trang 9293 Lắp bánh răng và điều chỉnh ăn khớp: trang 101 105 Kích thước đầu bulong, đai ốc, đệm vênh: trang 216217 Cốc lót và nắp ổ: trang 4244 Vòng phớt: trang 4950 Cấu tạo bánh răng: trang 13 (cụ thể hơn: br trụ trang 157, br côn trang 159) Bản vẽ tham khảo (lưu ý: chỉ để tham khảo, có nhiều lỗi sai): HGT bánh răng trụ; HGT bánh răng côn Mô hình 3D thân hộp giảm tốc bánh răng trụ 1 cấp (nếu có lỗi, tắt adblock của trình duyệt)

Trang 1

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

ĐỀ SỐ 1: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢIPHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

Bảng thông số đầu vào:

1.1 Công suất làm việc

Trong đó tra bảng

2.3 [1]

 Hiệu suất bộ truyền xích: x= 0,93 (để hở)

 Hiệu suất ổ lăn:  = 0,99ol

 Hiệu suất khớp nối: kn= 1 (nối trục đàn hồi)

Số ca làm việc: soca = 3 (ca)

Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền

ngoài α = 450

Đặc tính làm việc: va đập vừa

Trang 2

1.3 Công suất cần thiết trên trục động cơ

P yc=P lv

η =

3.85 0.884=4.355 (kW)

1.4 Số vòng quay trên trục công tác

n lv=60000 v

z p =

60000.1,75 14.70 =107,143 (v/ph)

Trang 3

Tra Danh mục các động cơ điện tổng hợp từ Catalog của HEM và sách TTTK HDĐ CK của Trịnh Chất và Lê Văn Uyển.

Kiểu động cơ Pđc (KW) d(mm) dc( / )v ph Tmax/Tdn Khối lượng TK/Tdn

Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài: u x=u ch

Công suất trên trục I:

P I= P II

η ol .η br=

4.18 0,99.0,97= 4.353 (KW)Công suất trên trục động cơ:

Trang 4

P dc= P I

η ol .η kn=

4.353 0,99.1= 4.397 (KW)

Số vòng quay trên trục động cơ: ndc= 1425 (v/ph)

T dc=9,55.1 06P dc

n dc=9,55.10

6 4.397

1425= 29467,61 (N.mm)Môment xoắn trên trục I:

T I=9,55.106P I

n I=9,55.10

6 4,353

1425=29172,74 (N.mm)Môment xoắn trên trục II:

T II=9,55.1 06P II

n II=9,55.1 0

6 4,18 356,25=112053,33 (N.mm)Môment xoắn trên trục công tác:

T ct=9,55.1 06P ct

n ct=9,55.1 0

6 3,85 107,143=343162,86 (N.mm)

1.11 Lập bảng thông số

Trang 5

Thông số/ trục Động cơ I II Công tác

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

Thông số yêu cầu:

Trang 6

với điều kiện Pt ≤[P], trong đó:

Pt – Công suất tính toán: P t=P k k z k n

25 400

Z n

k d - Hệ số phân bố không đều tải trọng giữa các dãy xích, chọn 2 dãy xíchnên kd =1,7

k = k0kakđckbtkđ.kc trong đó:

k0 – Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền: Tra bảng  

5.6 1 82

B

với α = 450 tađược k0 = 1

Trang 7

ka – Hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích:

Chọn a = (30 ÷ 50)p => Tra bảng  

5.6 1 82

B

=> kđc = 1

kbt – Hệ số ảnh hưởng của bôi trơn: Tra bảng  

5.6 1 82

B

, ta được kbt = 1,3 (bộtruyền ngoài làm việc trong môi trường có bụi , chất lỏng bôi trơn đạt yêu cầu)

kđ – Hệ số tải trọng động: Tra bảng  

5.6 1 82

B

, ta được kđ = 1.4 (đặc tính vađập vừa)

kc – Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền: Tra bảng  

5.6 1 82

B

với số calàm việc là 3 ta được kc = 1,45

5.5 1 81

Trang 9

s= Q

k t F t+F0+F V ≥[s], với:

Q – Tải trọng phá hỏng: Tra bảng  

5.2 1 78

B

với p = 19,05 (mm) dòng 2 dãyxích ta được:

2.6 Xác định thông số của đĩa xích

Đường kính vòng chia:

Trang 10

{¿d1= p

sin(Z π1)

= 19,05 sin(23π )=139,9(mm)

¿d2= p

sin(Z π2)

= 19,05 sin(77π )=467,04(mm)

B

với p = 19,05 (mm), loại

2 dãy xích được:

A = 180 (mm2)

Trang 11

kr – Hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng ở trang 87 tài liệu [1]theo số răng Z1 = 23 ta được kr = 0,44 (nội suy tuyến tính)

kđ – Hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các dãy kđ = 1,7

Trang 12

Đường kính đỉnh răng đĩa xích nhỏ (mm) da1 = 148,12

Đường kính đỉnh răng đĩa xích lớn (mm) da2 = 476,18

Vật liệu đĩa xích và nhiệt luyện Thép 45, tôi cải thiện

Sai lệch tỉ số truyền so với yêu cầu 0,69%

Cách điều chỉnh vị trí trục Điều chỉnh nhờ 1 trong các

đĩa xíchGóc nghiêng đường nối hai tâm đĩa xích α = 45ᵒ

Lực tác dụng lên trục (N) Fr= 1688,1

Trang 13

PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG

Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Thông số đầu vào:

Trang 14

0 lim

0 lim

[ ] [ ]

H

H F

F

Z Z K K S

Y Y K K S

1,8

H F

HB HB

KHL, KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế

độ tải trọng của bộ truyền:

0

0 E

H

F

H m HL

HE F m FL

F

N K

N N K

Trang 15

NHO, NFO – Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng

suất uốn:

2,4 6

Ta có: NHE1> NHO1 => lấy NHE1= NHO1 => KHL1= 1

NHE2> NHO2 => lấy NHE2= NHO2 => KHL2= 1

NFE1> NFO1 => lấy NFE1= NFO1 => KFL1= 1

NFE2> NFO2 => lấy NFE2= NFO2 => KFL2= 1

Trang 16

b Ứng suất cho phép khi quá tải

T1 – Moment xoắn trên trục chủ động: T1 = 29172,74 (N.mm)

[σH] - Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = 513,65 (MPa)

u – Tỷ số truyền: u = 4

Tra bảng  

6.6 1 97

B

với bộ truyền đối xứng, HB < 350 ta chọn được ψ ba=0,3

ψ bd=0,5ψba(u+1)=0,5.0,3 (4 +1)=0,75

KHβ, KFβ – Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn: Tra bảng

6.7 [1]

Trang 18

B

với bánh răng trụ răng nghiêng, độ rắn mặt loại a(HB1

<350 và HB2<350) v = 2,985 (m/s) ta được cấp chính xác của bộ truyền là: CCX=9

Tra phụ lục

2.3 [1]

{¿K Hv=1,04

¿K Fv=1,104

Hệ số tập trung tải trọng: {¿K Hβ=1,03

¿K Fβ=1,07

KHα , KFα – Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về

ứng suất tiếp xúc, uốn: Tra bảng  

6.14 1 107

Trang 19

a Kiểm nghiệm về ứng suất tiếp xúc

1 2

Trang 20

Yβ – Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Y β=1− β

Trang 21

{¿Z v1= Z1

cos3β=

19 cos31 8,1950=22,161

¿Z v 2= Z2

cos3β=

76 cos318, 1950=88,643

Tra bảng  

6.18 1 109

c Kiểm nghiệm về quá tải:

.

K K K

Trang 22

Do vậy:

{¿σ Hm ax=σ HK qt=504,94.√2,2=748,9(MPa)≤[σ H 1]m ax=1260(MPa)

¿σ Fm ax1=K qt σ F 1=2,2.86,64=190,61(MPa)≤[σ F 1]m ax=464(MPa)

¿σ Fm ax2=K qt σ F 2=2,2.78,2=172,04(MPa)≤[σ F 2]m ax=360(MPa)

3.7 Một vài thông số hình học của cặp bánh răng

Trang 23

Bảng: Thông số của bộ truyền bánh răng trụ

Khoảng cách trục (mm) aw = 100 mm

Chiều rộng vành răng (mm) bw= 30 mm

Góc nghiêng của rang β = 18,195ᵒ

Hướng răng bánh nhỏ Nghiêng phải

Trang 24

Đường kính đáy rang df1 = 35 df2 = 155

Lực vòng (N) Ft1 = 1458,64 Ft2 = 1458,64

Lực hướng tâm (N) Fr1 = 558,75 Fr2 = 558,75

Lực dọc trục (N) Fa1 = 479,44 Fa2 = 479,44

PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 4.1 Tính toán khớp nối

Thông số đầu vào:

4.1.1 Chọn khớp nối:

Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục:

Ta chọn khớp theo điều kiện:

{¿T t ≤ T kn cf

¿d t ≤ d kn cf

Trong đó:

dt – Đường kính trục cần nối: dt = dđc =32 (mm)

Tt – Mô men xoắn tính toán: Tt = k.T với:

k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy Tra bảng

 

16.1 2 58

B

ta lấy k = 1,7

Mô men cần truyền: T = Tđc = 29467,61 (N.mm)Đường kính trục động cơ: dđc = 32 (mm)

Trang 25

T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:

4.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối

a Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:

Trang 26

 

0 0 3

2 .

d - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su Ta lấy d  (2 4)  MPa;

Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi:

σ d= 2 k T

Z D0.d0 l3=

2.1,7 29467,91 3.90 14 28 =0,947(MPa)<[σ d]

b Điều kiện bền của chốt:

 

1 3

0 0

0,1 .

 u - Ứng suất cho phép của chốt Ta lấy  u  (60 80)  MPa;

Do vậy ứng suất sinh ra trên chốt:

σ u= k T l1

0,1.d03 D0 Z=

1,7.29467,91.34 0,1.1 43.90.4 =17,242(MPa)≤[σ u]

Trang 27

Thông số Ký hiệu Giá trị

Mô men xoắn lớn nhất có thể truyền được cf

Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 34 (mm)

Trang 28

Lực tác dụng lên trục từ bộ truyền xích: Fx = 1688,1 (N) (theo bảng tổng kếtphần 2)

T d

, trong đó:

TI – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục I: TI = 29172,74(N.mm)

[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc

T d

TII – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục II: TII = 112053,33 (N.mm)

[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc

ta chọn [τ] = 20 (MPa)

d sb 2=√3 112053,330,2.30 =26,5 (mm)

Trang 29

Ta chọn: {¿d sb 1=25(mm)

¿d sb 2=30(mm)

4.2.4 Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

a Xác định chiều rộng ổ lăn trên trục

Tra bảng  

10.2 1 189

Trang 30

-Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp:k2= 5 mm;

-Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=20 mm;

-Chiều cao nắp ổ và đầu bulông: hn=20 mm

Trang 33

+Với d2sb = 30mm Ta chọn đường kính các đoạn trục:

-Tại tiết diện lắnp bánh răng: d22 =34 mm

-Tại tiết diện lắp ổ lăn: d21 = d23=30mm

-Tại tiết diện lắp đĩa xích : d20 =28 mm

Trang 36

M tđ 2=√37824 2

+ 0,75.29172,74 2 =45486 ¿)

M3= ¿ 0

M tđ 3=√0,75 02= ¿0

-Đường kính trục tại các tiết diện tương ứng khi tính sơ bộ

với [ σ ] =63N/mm2 (tra bảng 10.5 trang 195 tài liệu [1] với vật liệu thép 45)-Tại tiết diện lắp khớp nối

Trang 37

Bán kính góc lượn của ranh

Kiểm nghiệm độ bền của then:

Với dạng lắp cố định, then làm bằng thép, tải va đập ta chọn được

[σ]d=50 MPa (bảng 9.5 trang 178 tài liệu [1])

Chọn then làm bằng thép 45, tải trọng va đập mạnh thì

[τ¿¿c ]=20 30 MPa¿

a) tại tiết diện lắp bánh răng

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then Chọn lt=(0,8…0,9)lmc1= (0,8…0,9)34 = 27,2…30,6 mm chọn lt = 30 mm

Trang 38

=> thỏa mãn

b) tại tiết diện lắp nối trục

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và khớp nối Chọn lt=(0,8…0,9)lmc1= (0,8…0,9)46 = 36,8…41,4 mm chọn lt = 38 mm

=> thỏa mãn

4.6 Kiểm nghiệm trục ( trục I) theo độ bền mỏi.

Với thép 45 có: σb= 600MPa , σ−1=0,436.σb=0,436.600=261,6MPa

τ−1=0,58 σ−1=0,58.261,6=151,728 MPavà theo bảng 10.7 trang 197 tài liệu [1] ta có:

ψσ=0,05 , ψτ=0

Trang 39

Các trục trong hộp giảm tốc đều quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng ta

Trang 40

Xác định hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm của trục.

Dựa vào biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn trên trục I ta thấy các tiết diện nguy hiểm là tiết diện lắp bánh răng 2 và tiết diện lắp ổ lăn 1.Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi nếu hế số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm đó thỏa mãn điềukiện sau:

Trong đó :-1, -1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng a, avà m,

m là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diên xét

a)Tại tiết diện (1)

Chọn sơ bộ kiểu lắp ổ lăn – trục:

7 6

Trang 41

K σd = (K σ

ε σ +Kx -1)/Ky = 2,75+1,2−11,6 =1,84

K τd = (K τ

ε τ +Kx -1)/Ky = 2,05+1,2−11,6 =1,41

b)Với tiết diện (2) có then tra bảng 10.12 trang 199 tài liệu [1] với σ b=600 MPa

Ta có: = 1,46 (dao phay điã)

K τd = (K τ

ε τ +Kx -1)/Ky =

1,54 0,85+1,2−11,6 =1,26

c)Với tiết diện (0) có then tra bảng 10.12 trang 199 tài liệu [1] với σ b=600 MPa

Ta có: = 1,46 (dao phay điã)

= 1,54

Tra bảng 10.10 trang 198 tài tiệu [1] với đường kính trục 18 mm ta nội suy tuyến tính thu được ε σ=0,93

ε τ = 0, 9

Trang 42

Tra bảng 10.8 trang 197 tài liệu [1] với phương pháp tiện thô, σ b=600 MPa được

K τd = (K τ

ε τ +Kx -1)/Ky =

1,54 0,9 +1,2−11,6 =1,19

x

M W

Trang 43

Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn : d= 30 mm

Tra phụ lục 2.12 trang 264 tài liệu [1] với ổ cỡ trung hẹp ta chọn ổ đỡ chặn có kí hiệu 46306, có các thông số sau :

Trang 44

+ phản lực hướng tâm tác dụng lên ổ lăn tiết diện (1)

Tra bảng P2.11 trang 261 tài liệu [1], với loại ổ cỡ nhẹ, ta chọn được loại ổ đũa côn

có kí hiệu là 7204 có các thông số sau :

d= 20 mm ; D= 47 mm ; α = 13,5⁰ ;

C= 19,1 kN ; C0 = 13,3 kN tra bảng  

14 4

1 216

, ta được e =1,5.tgα = 1,5.tg13,5 ⁰

= 0,36

Trang 45

5.2.3.Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn

Theo quy ước Fat = - 479,44 (N) <0 (do hướng từ phải qua trái)

5.2.4.Lực dọc trục hướng tâm sinh ra trên các ổ

Trang 46

5.2.6 Tính tải trọng quy ước, tải trọng tương đương của ổ bi đỡ chặn.

Q1 = ( X1.V.Fr1 + Y1.Fa1 ) kt kd =(1.1.508,9+0.152,1).1.1= 508,9 ( N)

Q0 = ( X0.V.Fr0 + Y0.Fa0 ) kt kd =(0,4.1.933,9 + 1,67.758,44).1.1= 1640 (N)Tải quy ước Q = max(Q0 , Q1 )= 1640 N

5.2.7 Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động

Ta có: Cd= Q.mL

Với :

m: bậc của đường cong mỏi, m=10/3 (ổ đũa côn)

L: Tuổi thọ của ổ bi đỡ Với Lh= 18000 giờ

Tuổi thọ của ổ lăn:

L = Lh.n1.60.10-6 = 18000 1425 60 10-6 = 1539 (triệu vòng)

Q = 1640 N

Cd = 1640.103

√1539= 14826 N= 14,83 kN < C = 19,1 kN

Thoả mãn điều kiện tải động

5.2.8.Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh

Tra bảng 11.6 trang 221 tài liệu [1] với ổ đũa côn ta được { ¿X0=0,5

¿Y0=0,22 cotgα=0,92

Trang 47

Q t 1=X0 F r 1+Y0 F a 1=0,5.508,9+ 0,92.152,1=394,4 N

Q t 0=X0 F r 0+Y0 F a 0=0,5.933,9+0,92.758,44=1165 N

Qmax= max(Qt1, Qt0) = Qt0 = 1165 < Co = 13300 (N)

Như vậy, ổ bi đỡ chặn có kí hiệu là 7204 thoả mãn khả năng tải động và tải tĩnh

PHẦN 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH

Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục

6.1.2 Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp

Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc

Trang 48

Tên gọi Tính toánChiều dày: Thân hộp, δ

Nắp hộp, δ1

δ = 0,03a + 3 = 0,03.100 + 3 = 6 (mm) Chọn δ = 7 (mm)

δ1 = 0,9.7 = 6,3 (mm) chọn 1 7Gân tăng cứng: Chiều dày, e

Chiều cao, h

Độ dốc

e = (0,8÷1)δ = 5,6÷ 7 mm Chọn e = 7 (mm)

h = 5. =5.7= 35 (< 58 mm)khoảng 20

d2 = (0,7÷0,8)d1 = 9,8÷11,2 mm chọn d2 =10(mm)

d3 = (0,8÷0,9)d2 = 8÷9 mm chọn d3 = 8 (mm)d4 = (0,6÷0,7)d2 = 6÷7 chọn d4 = 6 (mm)d5 = (0,5÷0,6)d2 = 5÷6 chọn d2 = 5 (mm)Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3

Chiều dày bích nắp hộp, S4

Chiều rộng bích nắp và thân, K3

S3 = (1,4÷1,8)d3 = 11,2÷14,4 mm chọn S3 =12(mm)

S4 = (0,9÷1)S3 = 10,8÷12mm chọn S4 = 12(mm)

K3 = K2 - (3÷5) = 32- (3÷5)= 26÷29 mm chọn K3 = 29 (mm)

Kích thước gối trục:

Trang 49

K2 = E2+R2+(3÷5) =16+13+3= 32 (mm)

E2 = 1,6d2 = 1,6.10=16(mm) chọn E2 = 16(mm)

C = D3/2, C1 = 37 cm, C2 = 57,5 cm

R2 = 1,3d2 =1,3.10=13 (mm) chọn R2 = 13(mm)

Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong

hộp

Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy

hộp

Δ ≥ (1÷1,2)δ = (11,2).7=(7÷8,4) chọn Δ = 9(mm)

Δ1 ≥ (3÷5)δ = (35).7=(21÷35) chọn Δ = 30(mm)

Số lượng bulông nền, Z

L: chiều dài vở hộp

Z=4L=315 mm

Trang 50

C

(mm)

K(mm)

R(mm)

Vít(mm)

Sốlượng

D 4

D 2

D 3

Trang 51

ta có kích thước nút thông hơi

Trang 52

A B C D E G H I K L M N O P Q R SM27×

Trang 53

chốt định vị khi xiết bulong không làm biến dạng ở vòng ngoài của ổ

Thông số kĩ thuật của chốt định vị là

d=6

c=1

l=30 mm

Trang 54

6.3 BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP

6.3.1.Bôi trơn trong hộp giảm tốc

Do bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v12( / )m s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu Với vận tốc vòng của bánh răng nghiêng v = 2,6

m/s < 12 m/s tra bảng  

18.11 2 100

B

với vật liệu thép, giới hạn bền trong khoảng 470 –

1000, vận tôc 2,6 m/s được độ nhớt là 80/11 ở 50 độ

Tra bảng B18.13

101 [2]ta chọn được loại dầu là: AK-15

6.3.2.Bôi trơn ngoài hộp

Với bộ truyền ngoài hộp khi làm việc sẽ dính bụi bặm do hộp không được che kín nên ta dùng phương pháp bôi trơn định kì bằng mỡ

Bảng thống kê dành cho bôi trơn

Trang 55

Tên dầu hoặc

mỡ

Thiết bị cần bôitrơn

Lượng dầu hoặc

mỡ

Thời gian thay dầuhoặc mỡDầu ôtô máy

6.3.4 Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai:

+ dung sai lắp ghép bánh răng

Chịu va đập vừa không yêu cầu tháo nắp thường xuyên ta chọn kiểu lắp trungH7/k6

+dung sai lắp bạc lót trục

Chọn kiểu lắp trung gian D8/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp

+dung sai và lắp ghép ổ lăn

Để các vòng ổ không trơn trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ khi làm việc cần chọn kiểulắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay

Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ dôi hở

Chính vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6,còn khi lắp ổ lăn vào vỏ thì

ta chọn H7

+dung sai lắp ghép nắp ổ lăn

Chọn kiểu lắp H7/d11 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp

+dung sai khi lắp vòng chắn dầu

Chọn kiểu lắp trung gian D8/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp

+dung sai lắp then trên trục

Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9 trên bạc là D10

Trang 56

7 6

H k

0

Trang 57

H d

Trang 58

Tài liệu tham khảo

[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 NXB Giáo dục, Hà nội 2006

[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2 NXB Giáo dục, Hà nội 2006

[3] Nguyễn Trọng Hiệp – tập 1,2 NXB Giáo dục Hà nội, 1994

[4] Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép NXB Giáo dục Hà nội, 2004

Ngày đăng: 01/07/2020, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w